Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
590 KB
Nội dung
BẢN CAM KẾT Chúng tôi gồm những thành viên ký tên dưới đây là học viên lớp Cao học khóa 9 chuyên ngành Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng cùng cam kết: • Tất cả các thành viên đều tham gia viếttiểu luận này. Mức độ tham gia đóng góp củacác thành viên là ngang nhau, từng thành viên thực hiện công việc theo sự phân công được tất cả các thành viên thông qua. • Điểm số củatiểu luận cũng chính là điểm số của từng thành viên. Danh sách và chữ ký củacác thành viên trong nhóm: STT Họ và tên Mã học viên Chữ ký 1 Cao Thanh Hùng 2 Phan Trần Minh Hưng 055.12.09.015 3 Đặng Thị Lan Hương 055.12.09.016 4 Huỳnh Mai Hương 055.12.09.017 5 Nguyễn Thị Thanh Hương 055.12.09.018 6 Trần Viết Quang Khánh 055.12.09.019 7 Võ Thị Hồng Hạnh 055.12.06. 008 Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG .2 1. Khái niệm, vị trí chínhsáchtiềntệ .2 1.1. Khái niệm chínhsáchtiềntệ .2 1.2. Vị trí chínhsáchtiềntệ .2 2. Cácmụctiêucủachínhsáchtiềntệ 2 2.1. Mụctiêu cuối cùng củachínhsáchtiềntệ .2 2.2. Mụctiêu trung gian củachínhsáchtiềntệ .3 2.3. Mụctiêu hoạt động củachínhsáchtiềntệ .4 2.4. Chínhsáchtiềntệ và chínhsách tài khóa 5 2.4.1. Mối quan hệ giữa chínhsáchtiềntệ và chínhsách tài khóa .5 2.4.2. Kết hợp chínhsáchtiềntệ và chínhsách tài khóa qua mô hình IS-LM 7 2.4.2.1. Sự phối hợp giữa CSTK mở rộng và CSTT mở rộng .7 2.4.2.2. Sự phối hợp giữa CSTK chặt và CSTT chặt 7 2.4.2.1. Sự phối hợp giữa CSTK lỏng rộng và CSTT mở rộng .8 2.5. Nghiên cứu mụctiêu lạm phát 9 2.4.1. Kinh nghiệm thế giới 9 2.4.2. Gợiý cho ViệtNam .12 3. Gợiýmụctiêu chínhs ách tiềntệcủaViệtNam .13 3.1. Nhìn nhận vềmụctiều CSTT củaViệtNam thời gian qua 15 3.2. Sự biến động về phương diện vĩ mô 15 3.3. Dự báo nền kinh tếViệtNamnăm 2010 16 3.4. GợiýmụctiêuchínhsáchtiềntệcủaViệtNam 17 PHẦN KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 2 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.2.1.d1: Sự chọn lựa mụctiêu trung gian khi nhu cầu về hàng hóa biến động bất thường Hình 2.2.1.d2: Sự chọn lựa mụctiêu trung gian khi nhu cầu tiềntệ biến động mạnh hơn .4 Hình 2.4.2.1: Sự phối hợp CSTK mở rộng và chínhsáchtiềntệ mở rộng Hình 2.4.2.2: Sự phối hợp CSTK chặt và chínhsáchtiềntệ chặt . Hình 2.4.2.3: Sự phối hợp CSTK lỏng và chínhsáchtiềntệ mở rộng . Hình 3: Sơ đồ khái quát mụctiêu và công cụ chínhsách kinh tế vĩ mô 14 Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2000-2009 17 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Những tiêu chí cơ bản củacác nước để nghiên cứu mụctiêu lạm phát 10 Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 3 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài: Chínhsáchtiềntệ là một chínhsách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của mỗi quốc gia vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát… Việc lựa chọn mụctiêu nào ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chínhsáchtiềntệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc lựa chọn mụctiêuchínhsáchtiềntệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. 2. Mục tiêu: Mụctiêucủatiểu luận nhằm tạo thêm một góc nhìn về việc lựa chọn cácmụctiêuchínhsáchtiềntệ mà ViệtNam đã và đang thực hiện và những tác động của nó vào nền kinh tế, đời sống an sinh xã hội. Tiếp theo, thông qua cácmụctiêuchínhsáchtiềntệ mà ViệtNam đã và đang thực hiện để đưa ra xem xét định hướng, gợiý cho mụctiêuchínhsáchtiềntệViệtNam trong giai đoạn tới. 3. Pham vi nghiên cứu đề tài: - Nội dung: nghiên cứu nội dung cơ bản và cácquanđiểmmụctiêuchínhsáchtiềntệ và gợiýmụctiêuchínhsáchtiềntệ cho Việt Nam. - Hạn chế: do thời gian có hạn nhóm chỉ tập trung vào nghiên cứu sâu mụctiêu lạm phát mà chưa đi sâu vào cácmụctiêuchínhsáchtiềntệ khác. 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp cùng các phương pháp nghiên cứu kinh tế khác. 5. Kết cấu của đề tài: gồm 3 phần: 1. Khái niệm, vị trí củachínhsáchtiền tệ. 2. Cácquanđiểmmụctiêuchínhsáchtiềntệ 3. GợiýmụctiêuchínhsáchtiềntệViệtNam Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 4 NỘI DUNG 1. Khái niệm, vị trí củachínhsáchtiền tệ: 1.1. Khái niệm chínhsáchtiền tệ: Chínhsáchtiềntệ là một chínhsách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt cácmục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế. Tuỳ điều kiện các nước, chínhsáchtiềntệ có thể được xác lập theo hai hướng: Chínhsáchtiềntệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chínhsáchtiềntệ chống thất nghiệp) Chínhsáchtiềntệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - chínhsáchtiềntệ ổn định giá trị đồng tiền) 1.2. Vị trí chínhsáchtiền tệ: Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chínhsáchtiềntệ là một trong những chínhsáchquan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với cácchínhsách kinh tế vĩ mô khác như chínhsách tài khoá, chínhsách thu nhập, chínhsách kinh tế đối ngoại. Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chínhsáchchínhsáchtiềntệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chínhsáchtiềntệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn. 2. Cácmụctiêucủachínhsáchtiền tệ: 2.1. Mụctiêu cuối cùng củachínhsáchtiền tệ: Do chínhsáchtiềntệ là một trong những công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước vì thế mụctiêucủachínhsáchtiềntệ là mụctiêu chung của quốc gia. Ngân hàng trung ương mỗi nước đều có chínhsáchtiềntệ riêng của mình nhưng chung qui lại thì mụctiêu cuối cùng chínhsáchtiềntệ gồm 04 mụctiêu sau: - Toàn dụng lao động (tỷ lệ việc làm cao): Để đảm bảo các nguồn lực trong xã hội đảm bảo cuộc sống và đảm bảo phục vụ cho quá trình sản xuất mà chính phủ có chínhsách khuyến khách việc làm. Với mong muốn bất kỳ một quốc gia nào thì mụctiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp là mụctiêu lớn cần phải thực hiện vì khi thất nghiệp tăng cao hơn thất Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 5 nghiệp tự nhiên sẽ dẫn đến sự nghèo đói thiếu thốn và tạo ra tệ nạn trong xã hội. Nhưng trong vài thời kỳ thì tỷ lệ thất nghiệp tăng cao như khi xuất hiện lạm phát. - Ổn định giá cả (lạm phát thấp): thông qua chỉ báo CPI hay thường nói là kiểm soát lạm phát là chỉ báo quan trọng nhất phản ảnh tính ổn định của kinh tế vĩ mô. Chỉ báo này còn được sử dụng như một công cụ giải quyết mối quan hệ giữa mụctiêu tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội. Phần lớn NHTW các nước coi sự ổn định giá cả là mụctiêu chủ yếu và dài hạn củachínhsáchtiền tệ. - Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế luôn là mụctiêucủa mọi chính phủ trong việc hoạch định cácchínhsách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ. - Ổn định thị trường tài chính: là một bộ phận quan trọng bậc nhất trong hệ thống tài chính, chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế hàng hóa. Thị trường tài chính phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Mối quan hệ giữa cácmục tiêu: Có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì cácmụctiêu này có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Vậy để đạt được cácmụctiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với cácchínhsách kinh tế vĩ mô khác. Hiện nay tất cả ngân hàng trung ương các nước đều coi sự ổn định giá cả là mụctiêu chủ yếu và dài hạn củachínhsáchtiền tệ. Tất cả hoạt động của Ngân hàng thương mại đều nhằm đạt được mụctiêu này. 2.2. Mụctiêu trung gian củachínhsáchtiềntệ : a. Khái niệm : Là mụctiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mụctiêu cuối cùng và phải có liên hệ với mụctiêu cuối cùng b. Cáctiêu chuẩn lựa chọn Có thể đo lường được một cách chính xác và nhanh chóng để NHTW điều chỉnh hướng tác động khi cần thiết. Có khả năng kiểm soát được. Có liên hệ chặt chẽ với mụctiêu cuối cùng: đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất củamụctiêu trung gian. Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 6 c. Các chỉ tiêu thường được lựa chọn • Chỉ tiêu tổng lượng tiền cung ứng : lựa chọn MS làm lượng tiền trung gian phải thả nổi lãi suất • Chỉ tiêu lãi suất: để duy trì mụctiêu lãi suất, mức cung tiền và tiền cơ sở sẽ biến động. d. Sự chọn lựa mụctiêu trung gian trong những trường hợp cụ thể - Khi nhu cầu về hàng hóa biến động bất thường, đường IS dao động mạnh từ IS’ đến IS’’. Nếu mức lãi suất i* được chọn làm mụctiêu trung gian, việc mở rộng hoặc thu hẹp lượng tiền cung ứng nhằm duy trì mức lãi suất i * sẽ làm đường LM dịch chuyển => Y sẽ biến động từ Y’đến Y’’ Nếu chọn MS làm mục tiêu, thì sản lượng sẽ biến động từ Y” M đến Y’ M Nên lựa chọn mụctiêu trung gian là lượng tiền cung ứng. - Khi nhu cầu tiềntệ biến động mạnh hơn Nếu cố định MS: tổng sản lượng quốc dân sẽ biến động từ Y’ M đến Y” M . Nếu cố định i * : mọi biến động củamức cầu tiền sẽ dẫn đến những biến động tương ứng củamức cung tiền nhằm duy trì mức lãi suất cố định, do đó LM luôn cố định tại vị trí của nó, mức sản lượng vì thế cố định tại Y * Việc lựa chọn lãi suất làm mụctiêu trung gian sẽ thích hợp hơn. 2.3. Mụctiêu hoạt động củachínhsáchtiềntệ : - Là mụctiêu do ngân hàng trung ương lựa chọn nhằm đạt được mụctiêu trung gian. Nó có phản ứng tức thời với những thay đổi trong sử dụng công cụ của CSTT - Tiêu chuẩn lựa chọn : • Có mối quan hệ mật thiết với mụctiêu trung gian. • NHTW có thể đo lường được Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 7 Hình 2.2.1.d2 Hình 2.2.1.d1 • Chịu sự tác động của công cụ gián tiếp - Các chỉ tiêu thường được lựa chọn • Về lượng : lượng tiền trung ương MB, dự trữ củacác ngân hàng trung gian R ( ViệtNam chọn dự trữ củacác ngân hàng thương mại) • Về giá: lãi suất liên ngân hàng, lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường mở, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất tín phiếu kho bạc. Mụctiêu hoạt động, mụctiêu trung gian của NHTW thống nhất với nhau nhằm đạt được mụctiêu cuối cùng của CSTT và của nền kinh tế vĩ mô, 2.4. Chínhsáchtiềntệ và chínhsách tài khóa: 2.4.1. Mối quan hệ giữa chínhsáchtiềntệ và chínhsách tài khóa: Chínhsáchtiềntệ (CSTT) và chínhsách tài khóa (CSTK) là hai công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng, mỗi chínhsách có mụctiêu riêng, nhưng đều cùng theo đuổi mụctiêu chung là tăng trưởng kinh tế bền vững và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. CSTT là công cụ của NHTW để điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất và tín dụng, kết quả là chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền để đạt mụctiêuchínhsách đề ra. Một CSTT nới lỏng sẽ làm tăng cung tiền, giảm lãi suất, qua đó thúc đẩy tăng tổng cầu và gây áp lực lạm phát nếu cung tiền tăng quá mức so với sản lượng tiềm năng. Nội dung cơ bản của CSTK là kiểm soát thu chi ngân sách do những khoản thu chi này có tác động trực tiếp đến tăng trưởng, lạm phát và nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô khác. Vì thế, CSTK được coi là một trong những chínhsáchquan trọng đối với việc ổn định và thực thi chínhsách kinh tế vĩ mô, một CSTK vững mạnh sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và làm cơ sở để các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư lớn. Trong mối quan hệ với giá cả, CSTK là một trong những nguyên nhân cơ bản của lạm phát, một sự nới lỏng CSTK đều gây áp lực tăng giá cả hàng hóa dịch vụ trên hai kênh là thúc đẩy tăng tổng cầu và tài trợ thâm hụt. CSTT tác động đến CSTK tùy theo mức độ điều chỉnhcác công cụ CSTT, một CSTT thắt chặt sẽ làm giảm đầu tư, khả năng thu thuế và nguồn thu ngân sách, một sự giảm giá nội tệ sẽ làm gia tăng khoản nợ Chính phủ bằng ngoại tệ qui đổi, nếu NHTW điều Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 8 chỉnh tăng lãi suất thì giá trái phiếu Chính phủ sẽ giảm và ảnh hưởng đến khả năng cân đối ngân sách. CSTK tác động đến CSTT trước hết qua kênh tài trợ thâm hụt ngân sách: Nếu thâm hụt ngân sách được tài trợ từ vay nước ngoài sẽ ảnh hưởng đến cán cân thanh toán, nếu tài trợ bằng cách vay từ NHTW thì sẽ làm tăng lượng tiền cung ứng và mặt bằng giá cả, nếu thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng cách vay từ các NHTM thì nguồn vốn cho vay các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ giảm, hạn chế năng lực đầu tư củacác khu vực kinh tế này và ảnh hưởng xấu đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, CSTK còn ảnh hưởng đến dòng vốn quốc tế và khả năng của NHTW trong việc kiểm soát luồng ngoại tệ, nếu chínhsách thu chi ngân sách không hợp lý thì sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả phân bổ nguồn lực và làm tăng rủi ro liên quan đến dòng vốn quốc tế. Các khoản thu chi củaChính phủ được phản ánh rõ qua các giao dịch trên tài khoản kho bạc mở tại NHTW hoặc các NHTM, tiền gửi kho bạc tăng cao sẽ làm giảm nguồn vốn khả dụng củacác NHTM, qua đó làm tăng lãi suất liên ngân hàng. Tiền gửi củaChính phủ tại NHTW chiếm tỉ trọng lớn trong tiền cơ bản, nên cũng là yếu tố quan trọng làm thay đổi tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, việc chuyển tiền hai chiều trên tài khoản củaChính phủ tại NHTW sẽ gây biến động đến tiền cơ bản. Đây là những yếu tố gây áp lực đến việc kiểm soát cung tiền và thực thi CSTT, việc kiểm soát cung tiền và lãi suất sẽ khó khăn hơn nếu một phần tiền gửi kho bạc được gửi tại các NHTM. Để hạn chế những tác động bất lợi giữa CSTK và CSTT, cả hai chínhsách này phải nhất quánvề mặt mục tiêu, phải tạo ra sự đồng bộ và bổ sung cho nhau trong quá trình thực thi. Khi bù đắp thâm hụt ngân sách, Bộ Tài chính có thể phát hành trái phiếu Chính phủ và NHTW mua vào, tạo thêm công cụ để điều tiết thị trường tiền tệ. Trong quá trình thực thi CSTK, việc tài trợ thâm hụt và các khoản thu chi lớn củaChính phủ phải có kế hoạch và được thông báo trước cho NHTW, giúp NHTW dự báo được diễn biến cung tiền để kịp thời điều chỉnh theo mụctiêu đề ra và đảm bảo hiệu quả của CSTT. Mối quan hệ giữa CSTT và CSTK cũng được chứng minh qua mô hình IS-LM. Theo mô hình này, tăng chi tiêucủaChính phủ có tác động làm tăng cung tiền, làm giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ. Ngược lại, tăng thu thuế có tác động làm tăng lãi suất vì khi Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 9 đó cung tiền giảm. Mô hình IS-LM giúp các nhà hoạch định chínhsách điều chỉnh CSTT và CSTK, để có tác động thích hợp lên tổng cầu và lãi suất trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, mô hình Timbergen của nhà kinh tế học cùng tên người Hà Lan có thể giúp các nhà hoạch định chínhsách kinh tế vĩ mô tìm kiếm được sự phối hợp hiệu quả giữa CSTT và CSTK. 2.4.2. Kết hợp chínhsáchtiềntệ và chínhsách tài khóa qua mô hình IS-LM: 2.4.2.1. Sự phối hợp CSTK mở rộng và chínhsáchtiềntệ mở rộng: • Để tăng tốc độ phát triển kinh tế, tăng sản lượng cân bằng Ycủa nền kinh tế, Chính phủ phải sử dụng chínhsách tài khoá lỏng (tăng G, giảm T), đường IS dịch chuyển từ IS0 → IS1, điểm cân bằng mới là E1, lãi suất tăng, sản lượng cân bằng tăng nhanh từ Y0 → Y1. • Nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh, lạm phát cao. Nhà nước cần sử dụng chínhsáchtiềntệ chặt, để hỗ trợ cho chínhsách tài khoá lỏng. Khi sử dụng chínhsáchtiềntệ chặt, mức cung tiền giảm, lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm, nền kinh tế chuyển sang trạng thái cân bằng mới tại E2, lãi suất tăng từ r1 → r2, sản lượng cân bằng giảm từ Y1 → Y2. • Kết quả của việc phối hợp hai chínhsách là làm cho sản lượng tăng lên ở mức độ hợp lý, đạt được tốc độ tăng trưởng dài hạn, không gây lạm phát cao: sản lượng cân bằng tăng từ Y0 → Y2, lãi suất tăng từ r0 → r2. 2.4.2.2. Sự phối hợp giữa CSTK chặt và CSTT chặt • Khi Nhà nước sử dụng chínhsách tài khoá chặt đường IS sẽ dịch chuyển sang trái, IS giảm từ IS1 → IS2 nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới, sản lượng cân bằng giảm từ Y0 → Y1, lãi suất giảm từ r0 → r1. Đề tài: Cácquanđiểmkhácnhauvềmụctiêu CSTT & gợiýmụctiêu CSTT củaViệtNam 10 Hình 2.4.2.1