1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đê bài: Trình bày các quan niệm khác nhau vê quản lý. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa các quan niệm đó ppt

21 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 349,79 KB

Nội dung

Quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường cần nhận thwúc và thực hiện tốt các mối quan hệ như : quan hệ với những người chủ vốn; quan hệ với tổ chức của những người lao ñộng, với ngư

Trang 1

Đê bài: Trình bày các quan niệm khác nhau vê quản lý Chỉ ra những điểm giống và khác nhau

giữa các quan niệm đó

Trang 2

Họ và tên: Phương Minh Thúy

ðề bài: Trình bày các quan niệm khác nhau về quản lý Chỉ ra những

ñiểm giống và khác nhau giữa các quan niệm ñó

Quản lý về cơ bản và trước hết là tác ñộng ñến con người ñể họ thực hiện, hoàn thành những công việc ñược giao; ñể họ làm những ñiều bổ ích, có lợi ðiều ñó ñòi hỏi ta phải hiểu rõ và sâu sắc về con người như : cấu tạo thể chất, những nhu cầu, các yếu tố năng lực, các quy luật tham gia hoạt ñộng (tích cực, tiêu cực)

Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng ñịnh hướng, ñiều tiết, phối hợp các hoạt ñộng của cấp dưới, của nhữgn người dưới quyền Biểu hiện cụ thể qua việc, lập kế hoạch hoạt ñộng, ñảm bảo tổ chức, ñiều phối, kiểm tra, kiểm soát Hướng ñược sự chú ý của con người vào một hoạt ñông nào ñó; ñiêu tiết ñược nguồn nhân lực, phối hợp ñược các hoạt ñộng bộ phận

Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể ñể hoạt ñộng ñông người ñược hình thành, tiến hanh trôi chảy, ñạt hiệu quả cao bền lâu và không ngừng phát triển Chẳng thế mà người Nhật khẳng ñịnh rằng : " Biết cái gì, biêt làm gì là quan trọng nhưng quan trọng hơn là biết quan hệ " Người Mỹ cho rằng : " Chi phí cho thiết lập, khai thông các quan hệ thường chiếm 25% ñến 50% toàn bộ chi phí cho hoạt ñộng " Trong hoạt ñộng kinh tế biết thiết lập, khai thông cá quan hệ sản xuất cụ thể thì các yếu tố thucộc lực lượng sản

Trang 3

xuất mới ra ñời và phát triển nhanh chóng Quản lý doanh nghiệp trong kinh

tế thị trường cần nhận thwúc và thực hiện tốt các mối quan hệ như : quan hệ với những người chủ vốn; quan hệ với tổ chức của những người lao ñộng, với người lao ñộng; quan hệ với những người bán hàng cho doanh nghiệp

Quản lý là tác ñộng của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu ñược nhưng diễn biến, thay ñổi tích cực

Thật vậy, quản lý là lĩnh vực chứa ñựng nội dung rộng lớn, ña dang, phức tạp và luôn biến ñổi cùng với sự thay ñổi của những ñiều kiện kinh tế-xã hội ở những giai ñoạn nhất ñịnh.Vì vậy mà khi nhận thức về quản lý, ñã có rất nhiều cách tiếp cận và các quan niệm khác nhau.Của những nhà tiêu biểu như F.W.Taylor; H.Faylol; M.P Follet; C.I Barnarrd; H.Simon; Paul Hersey và Ken Blanc Harh; J.H Donnelly, James Gibson và J.M Ivancevich; Stephan Robbins;P.F Drucker Ở ñây thì họ cũng có những ñiểm giống và khác

nhau khi ñưa ra các quan niệm về quản lý

Trước hết ta phải kể ñến Fredrick Winslow Taylor(1856-1915) người ñược

các học giả về quản lý ở phương Tây mệnh danh là người cha của lý luận quản lý một cách khoa học Là một trong những ñại biểu xuất sắc của trường phái “quản lý theo khoa học”

Trong một bài phát biểu tại Quốc hội Mỹ, Taylor ñã nói rằng: “quản lý một cách khoa học không phải là một hay một nhóm các biện pháp nâng cao hiệu suất công việc Nó cũng không phải là một chế ñộ hạch toán giá thành

Nó cũng không phải là một chế ñộ tiền lương mới.Nó cũng không phải là chế

ñộ tiền thưởng Những biện pháp ấy không phải là một cách khoa học, chúng

là những bộ phận có ích của bộ phận quản lý một cách khoa học Thực chất của việc quản lý một cách khoa học là một cuộc cách mạng tư tưởng hoàn toàn của công nhân trong tất cả các xí nghiệp hoặc tổ chức , là một cuộc cách mạng tư tưởng hoàn toàn về trách nhiệm của công nhân ñói với công việc của

họ, về cách ñối xử của họ ñối với người ñồng sự và ñối với chủ.Nếu không có cuộc cách mạng tư tưởng như vậy giữa công nhân và những người quản lý thì không thể co việc quản lý một cách khoa học

Về việc xây dựng những nguyên lý của quản lý một cách khoa học, Taylor ñã có ý kiến theo ông thì chỉ có nhân viên quản lý (ngươi lao ñộng trí óc) mới co ñiều kiện thực hiện những nhiệm vụ mà cơ chế quản lý khoa học yêu cầu ñòi hỏi ðiều ñó có nghĩa là phải chuyển trách nhiệm về quản lý từ phía công nhân sang phía nhân viên quản lý, thực hiện nguyên tắc tách biệt chức năng quản lý với chức năng tác nghiệp, thiết lập thể chế phân công giữa chức năng quản lý(kế hoạch)với chức năng tác nghiệp(thừa hành)

Ở ñây những ñóng góp của Taylor ñược thể hiện trong việc:

ðổi mới nhận thức về mối quan hệ quản lý: ông cho rằng mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và ñối tượng quản lý không phải là mối quan hệ ñối lập, mà là quan hệ hòa hợp và hợp tác Chính ñiều này ñược ông nhấn mạnh và khẳng

Trang 4

ựịnh ựó là một Ộcuộc cách mạng tinh thần vĩ ựạiỢ để có sự hòa hợp va hợp tác thì phải phân ựịnh rõ công việc và trách nhiệm của những người quản lý với nhau và người quản lý với người bị quản lý

Sự phân ựịnh công việc và trách nhiệm giữa những người quản lý ựược ông phát biểu trong nguyên lý về việc tách bạch giữa chức năng lập kế hoạch và chức năng ựiều hành

Xây dựng những nội dung quản lý cụ thể:

Chuyên môn hóa lao ựộng, ựạc biệt là ựối với lao ựộng cụ thể: Taylor ựã phân chia các công việc thành những công ựoạn và thao tác mà ở ựó mỗi một người ựều thuộc về một vị trắ và chuyên trách những nhiệm vụ cụ thể.Vì vậy, trình ựộ và kỹ năng lao ựộng của công nhân ngày càng ựược nâng cao, góp phần tăng năng suất lao ựộng

Tiêu chuẩn hóa công việc: mỗi một công việc ựều ựược chuẩn hóa trong cả quá trình thực hiện cũng như kết quả cuối cùng( chuẩn hóa quy trình làm việc

và sản phẩm) Như vậy, việc ựào tạo tay nghề cho công nhân ựể họ trở thành những người lao ựộng chuyên nghiệp là một yêu cầu bắt buộc ựối với các nhà quản lý chứ không phải là một gánh nặng của họ như quan niệm truyền thống Cải tiến công cụ và lựa chọn phương án tối ưu ựể thực hiện công việc: ông cho rằng với mỗi loại công việc, với mỗi ựối tượng nhất ựịnh, phải có những công cụ tương thắch và những công cụ ựó phải liên tục ựược cải tiến

định mức lao ựộng: là chuẩn mực, những chỉ tiêu ựặt ra ựể phân ựịnh và ựánh giá kết quả công việc của người lao ựộng đó là cơ sở ựể họ phát huy khả năng và năng lực của mình, cũng như ựể người quản lý xác lập tiền lương, tiền công, tiền thưởng

Kỷ luật lao ựộng: Taylor muốn xây dựng một lề lối làm việc( gọi là Ộchế ựộ TaylorỢ mà ở ựó người lao ựộng phải tuân thủ những quy ựịnh ngặt nghèo về thời gian, quy trình, trách nhiệm và thái ựộ lao ựộng Những nội dung và quy chế mà Taylor ựưa ra thực chất là muốn xây dựng một Ộphong cách công nghiệpỢ trong sản xuất

Xây dựng môi trường lao ựộng: môi trường lao ựộng mà Taylor bàn tới

là môi trường tư nhiên và môi trường xã hội Trong ựó môi trường tự nhiên liên quan tới việc cách thức bố trắ, sắp xếp các bộ phận khác nhau trong một

bộ máy và vị trắ ựịa lý của các cơ sở sản xuất Môi trường xã hội là quan hệ giữa con người vói con người trong quá trình sản xuất

Taylor là ngườ tiếp cận quản lý dưới góc ựộ kinh tế kỹ thuật ựã cho rằng: ỘQuản lý hoàn thành công việc của mình thông qua người khác và biết ựược một cách chắnh xác họ ựã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất Taylor ựã xác lập những tư tưởng quản lý có giá trị lý luận nổi bật và tắnh ứng dụng cao đặc biệt những tri thức về quản lý hướng tới yêu cầu cần phải có của ựối tượng quản lý đó là những vấn ựề quan trọng cần phải kế thừa và phát triển nhằm góp phần xây dựng hệ thống tri thức của khoa học quản lý hiện ựại

Nội dung quản lý theo khoa học dựa trên các nguyên tắc sau:

Trang 5

Xác định một cách khoa học khối lượng cơng việc hàng ngày của cơng nhân với các thao tác và thời gian cần thiết để bố trí quy trình cơng nghệ phù hợp và xây dựng định mức cho từng phần việc- định mức được xây dựng qua thực nghiệm

Lựa chọn cơng nhân thành thạo từng việc, thay cho cơng nhân “vạn năng” Các thao tác được tiêu chuẩn hĩa cùng với các thiết bị, cơng cụ, vật liệu, cũng được tiêu chuẩn hĩa và mơi trường làm việc thuận lợi Mỗi cơng nhân được gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên mơn hĩa cao độ

Thực hiện chế độ trả lương( tiền cơng) theo số lượng sản phẩm và chế độ thưởn vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực của cơng nhân

Phân chia cơng việc quản lý, phân biệt từng cấp quản lý Cấp cao tập trung vào hoạch định, tổ chức và phát triển kinh doanh, cịn cấp dưới làm chức năng điêù hành cụ thể Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng và theo trực tuyến;tổ chức sản xuất theo dây truyền liên tục

Qua nguyên tắc trên cĩ thể rút ra các tư tưởng chính của thuyết Taylor là: tối ưu hĩa trong quá trình sản xuất; tiêu chuẩn hĩa phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp; phân cơng chuyên mơn hĩa cao và cuối cùng là tư tưởng

“con người kinh tế”

Thuyết quản lý này, nĩ đã dặt nền mĩng rất cơ bản cho lý thuyết quản lý nĩi chung, đặc biệt về phương pháp làm việc tối ưu cĩ hiệu quả cao, tạo động lực trực tiếp cho người lao động và việc phân cấp quản lý

Chính các nhà nghiên cứu đã cho rằng, sự ra đời của thuyết “quản lý theo khoa học” của F.W.Taylor là bước ngoặt đánh dấu sự ra đời của khoa học quản lý, mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của một lĩnh vực khoa học đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của xã hội cơng nghiệp

Quan niệm của Henry Fayol (1841- 1925)

Là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình và là người cĩ tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận – hiện đại tới nay, quan niệm rằng: “Quản lý hành chính la dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra”

Trong khi thuyết quản lý theo khoa học cua F.W.Taylor được truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu thề kỷ XX, thì ở Pháp xuất hiện một thuyết mới thu hút sự chú ý Qua tác phẩm chủ yếu “Quản

lý cơng nghiệp và tổng quát”, Henry Fayol đã tiếp cận vấn đề quản lý ở tầm rộng hơn và xem xét dười gĩc độ tổ chức – hành chính Với thuyết này, ơng

đã được coi là người đặt nền mĩng cho lý luận quản lý cổ điển, là “một Taylor của chau Âu” và là “người cha thực sự của lý thuyết quản lý hiện đại” Khác với Taylor, tác gia tiếp cận quản lý ở cấp thấp và trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, thiên về đối tượng quản lý, theo gĩc độ kinh tế - kỹ thuật, Fayol tiếp cận quản lý ở cấp cao và trong mọi loại hình tổ chức , thiên về chủ thể quản lý, theo gĩc độ hành chính Chính vì vậy, những tư tưởng cua rFayol

Trang 6

đã khắc phục được những hạn chế và cĩ những bổ sung cần thiết cho những thiếu sĩt trong tiếp cận và quan niệm về quản lý của Taylor

Fayol cho rằng thành cơng của quản lý khơng chỉ nhờ những phẩm chất của các nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ và những phương pháp mà họ sử dụng Ơng cho rằng trong tất cả các loại hình tổ chức đều gồm cĩ 6 loại hình hoạt động cơ bản: hoạt đơng chuyên mơn, hoạt động huy động vốn, hoạt động thương mại,hoạt động an ninh, hoạt động kế tốn – hoạch tốn, hoạt động quản lý hành chính, trong đĩ hoạt động thứ 6 bao gịm:dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra Hoạt động thứ 6 thực chất là hoạt động quản lý Nĩ là hoạt động nối kết năm hoạt động trên lại với nhau Ơng cho rằng hoạt động quản lý đĩng vai trị đặc biệt quan trọng quyết định tới sự thành bại của tổ chức

Ơng chia thành 5 chức năng của quy trình quản lý Fayol cho rằng tất cẩ các nhà quản lý và các lĩnh vực quản lý đều phải thực hiện năm chức năng cơ bản: dự đốn và lập kế hoạch; tổ chức; điều khiển; phối hợp và kiểm tra Như vậy chức năng quản lý chỉ tác động tới con người, là sự quản lý của tổ chức

xã hội đối với con người

Mặt khác, Fayol cũng cho rằng quản lyd khơng phải là đặc quyền và trách nhiệm riêng của cá nhân người đứng đầu, mà được phân chia cho các thành viên khác trong hệ thống tổ chức quản lý

Fayol cũng đề ra 14 nguyên tắc quản lý hành chính: 1/ Phân cơng lao động;

2/ Quyền hạn tương xứng với trách nhiệm; 3/ Kỷ luật; 4/ Thống nhất chỉ đạo; 6/ Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích tập thể; 7/ Vấn đề trả cơng cho cơng nhân; 8/ Tập trung; 9/ Hệ thống cấp bậc; 10/ Trật tự; 11/ Cơng bằng; 12/ Ổn định trong bố trí, sắp xếp nhân lực; 13/ Tinh thần sáng tạo; 14/ Tinh thần đồng đội Trong 14 nguyên tắc đĩ, nguyên tắc 4( thống nhất chỉ huy) và nguyên tắc 9 ( hệ thống cấp bậc) được coi là hai nguyên tắc quyết định, phản ánh thực chất của thuyết quản lý Fayol

Với nội dung đĩ, thuyết quản lý tổng hợp của Fayol cĩ ưu điểm nổi bật là tạo được kỷ cương trong tổ chức Song nĩ chưa chú trọng đầy đủ các mặt tâm

lý và mơi trường lao động, đồng thời chưa đề cập đến mối quan hệ với bên ngồi doanh nghiệp Cùng với thuyết Tayor, thuyết này đã đề ra được hàng loạt các vấn đề quan trọng của quản lý như:chức năng nguyên tắc, phương pháp ; vừa chú trọng việc hợp lý hĩa lao động vừa quan tâm cao tới hiệu lực quản lý, điều hành Nhiều luận điểm cơ bản của các thuyết thuộc trường phái

cổ điển vẫn mang giá trị lâu dài, được các thuyết tiếp sau bổ sung và nâng cao

về tính xã hội và yếu tố con người cũng như về các mối quan hệ với bên ngồi

tổ chức

Fayol cũng đã cĩ đĩng gĩp quan trọng trong tiếp cận và quan niệm về quản lý về vấn đề đào tạo con người trong quản lý Fayol nhấn mạnh tới việc phải đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ trình độ tay nghề để đáp ứng với yêu cầu cơng việc Fayol cho rằng người quản lý phải cĩ đức và cĩ tài Người quản lý khơng phải do bẩm sinh mà cĩ ðể cĩ những phẩm chất đáp ứng cho cơng

Trang 7

việc quản lý phải ñược ñào tạo và phải co quá trình rèn luyện trong thực tiễn Trong quá trình ñào tạo phải lưu ý các hình thức ñào tạo Fayol ñánh giá cao vai trò của tri thức quản lý trong xã hội hiện ñại và cho rằng tri thức về khoa học quản lý là tinh hoa của tri thức tương lai

Quan niệm về quản lý của Taylor và Fayol trên ñây ñều ñã ñưa ra ñược những quan ñiểm riêng của mỗi tác gia ñó Họ ñều là những tác gia tiêu biểu của lý thuyết quản lý cổ ñiển tiếp cận quản lý từ các góc ñộ: kinh tế - kỹ thuật,

tổ chức, hành chính, ñã có những ñóng góp ñặc biệt quan trọng cho lý luận quản lý hiện ñại Cả F.W.Taylor và H.Fayol ñều sử dụng thời gian lúc về già

ñể nghiên cứu và phổ biến lý luận về quản lý Nguyên tắc “ bàn ñạp” của Fayol cũng giống như nguyên tắc ngoại lệ của Taylor Theo nguyên tắc ñó, những việc thông thường có thể do cấp dưới bàn bạc giải quyết, chỉ những việc ngoại lệ quan trọng mới phải báo cáo với cấp lãnh ñạo cao nhất ñẻ họ quyết ñịnh Như vậy, vừa có thể nâng cao hiệu suất công tác, vừa bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm và năng lực ñộc lập xử lý vấn ñề của cấp dưới

Faylol khác với Taylor ở chỗ, do trong một thời gian dài là người lãnh ñạo cao nhất của xí nghiệp nên ngay từ ñầu, ñối tượng nghiên cứu của Fayol là tổng thể của xi nghiệp, ñặc biệt là lý luận về tổ chức xí nghiệp Những vấn ñề

mà ông giải ñáp chủ yếu là những vấn ñề mang tính chất chung như nội hàm của khái niệm quản lý, chức năng cơ bản của quản lý Ông cho rằng những nguyên lý chung có thể rút ra từ việc nghiên cứu những vấn ñề ñó có thể áp dụng cho việc quản lý các tổ chức khác

Trong khái niệm quản lý của Fayol, ông ñã coi quản lý là một loại công việc ñặc thù, khác với các loại công việc khác của xí nghiệp và trở thành một hệ thống ñộc lập, phát huy tác dụng riêng của nó mà các hệ thống khác không thể thay thế ñược Ông ñã nói về nội hàm của khái niệm quản lý như sau: “ Quản lý tức là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra”

ðặc biệt ở ñây, Fayol ñặc biệt chỉ ra, không nên lẫn lộn khái niệm quản lý

va khai niệm lãnh ñạo Ông nói: “ Lãnh ñạo là tìm kiếm lợi ích tối ña có thể ñược từ tất cả những nguồn lực mà xí nghiệp ñã có, dẫn dắt xi nghiệp ñạt ñược mục tiêu của nó, là bảo ñảm hoàn thành một cách thuận lợi 6 chức năng

cơ bản Quản lý chỉ là một trong 6 chức năng ñó do lãnh ñạo bảo ñảm tiến hành ðiều ấy có nghĩa là, pham vi chức năng của người lãnh ñạo bao gồm toàn bộ công việc kinh doanh của xí nghiệp chứ không phải chỉ là của công việc quản lý Do ñó, cần phải xác ñịnh rõ hoạt ñộng chủ yếu của người lãnh ñạo là quản lý và thông qua hoạt ñộng quản lý ñể thúc ñẩy các hoạt ñộng kinh doanh của xí nghiệp Theo Fayol quản lý là trách nhiệm chung của tất cả mọi người trong xí nghiệp, từ những người lãnh ñạo cấp cao ñến mỗi công nhân viên Chính ở ñiểm này quan ñiểm của Fayol rõ ràng là khác với quan ñiểm của Taylor vì Taylor chủ trương tách biệt hoàn toàn chức năng kế hoạch( quản lý) với chức năng thừa hành ( thao tác)

Với mười bốn nguyên tắc và 5 yếu tố của Fayol ñã tồn tại như những chuẩn mực ñược tuân theo một cách phổ biến trong quản lý hiện ñại, do ñó thườn

Trang 8

ựược coi là ựiều rất bình thường Chắnh vì Ộ tắnh phổ biếnỢ ựó mà nó ựã trở thành một cột mốc quan trọng trong lịch sử quản lý Thật vậy, Taylor chú trọng Ộtriết họcỢ và phương pháp còn Fayol chú trọng Ộnguyên tắcỢ và yếu tố

Tư tưởng của hai ông ựã cấu thành cơ sở của lý luận quản lý cổ ựiển

Quan niệm của Max Weber(1864 Ờ 1920)

Là một nhà xã hội học nổi tiếng người đức, sống cùng thời với Taylor và Fayol Ông ựã có những ựóng góp cống hiến kiệt xuất ựối với lý luận quản lý

cổ ựiển phương Tây

Trong cuốn sách Ộ Lý luận về tổ chức kinh tế và xã hộiỢ Weber ựã ựưa ra một thể chế quản lý hành chắnh trong Ộlý tưởngỢ tức là Ộ thể chế quan liêuỢ Ông cho rằng, thể chế quan liêu là một tổ chức xã hội chặt chẽ, hợp lý, giống như một cỗ máy Nó co những hoạt ựộng chuyên nghiệp thành thạo, có quy ựịnh rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, do ựó trở thành một hệ thống kỹ thuật quản lý

Max Weber cũng giống với Henry Fayol, tiếp cận về quản lý từ góc ựộ hành chắnh về chủ thể quản lý Nhưng nếu như Fayol nhấn mạnh chủ thể quản

lý biểu hiện ra ở những con người cụ thể, thì Weber chú trọng trang bị những kiến thức có tắnh chuyên nghiệp hóa cho ựội ngũ cán bộ quản lý và tổ chức các chủ thể quản lý thành bộ máy quản lý

Ưu thế của thể chế quản lý hành chắnh lý tưởng của Weber: Bộ máy quản

lý của ông là một thể chế hành chắnh trong lý tưởng Thể chế quản lý hành chắnh trong lý tưởng có những ưu ựiểm nổi bật so với các thể chế quản lý truyền thống điều ựó ở những ựặc trưng sau:1/ Tắnh chuẩn xác.2/ Tắnh nhạy bén 3/ Tắnh rõ ràng 4/ Tinh thông van bản 5/ Tắnh liên tục 6/Tắnh nghiêm túc 7/Tắnh thông nhất 8/ Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh 9/ Phòng ngừa va chạm, 10/Tiết kiệm nhân lực và vật lực

đặc trưng và cơ cấu của thể chế quản lý hành chắnh trong lý tưởng:

Những yếu tố cấu thành hoặc ựặc trưng của thể chế quản lý ấy là:

1/ Thiết lập sự phân công rõ ràng theo chức năng đó là sự phân công về chuyên môn theo chức năng ựối với toàn bộ hoạt ựộng của tổ chức và căn cứ vào sự phân công ựó ựể xác ựịnh chức vị quản lý cũng như phạm vi quyền lực

và trách nhiệm của các chức vị ựó Quy ựịnh này thắch hợp với tất cả những người giữ chức vị quản lý

2/ Thiết lập chế ựộ cấp bậc rõ ràng Các chức vị trong tổ chức phải ựược sắp xếp co thứ bậc, hình thành một cấp bậc quản lý hành chắnh chặt chẽ Trong hệ thống cấp bậc ấy, mỗi thành viên ựều chịu trách nhiệm trước cấp trên của mình về những quyết ựịnh và hành ựộng của họ Do ựó, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, chịu sự ựiều khiển, giam sát, của cấp trên

3/ Thiết lập những quy ựịnh pháp luật và quy chế về chức quyền, chức trách Phải quy phạm những hành vi chức vụ của tất cả nhân viên của tổ chức Như vậy có thể loại trừ cách làm tùy tiện của cá nhân trong tổ chức

Trang 9

4/ Việc xử lý và truyền ựạt công việc ựều phải dùng hình thức viết Như vậy, nó có thể ựảm bảo sự chuẩn xác trong việc xử lý công việc và ngăn ngừa

sự tùy tiện của một số cá nhân

5/ Tất cả các chức vụ trong tổ chức ựều phải do những người ựã ựược ựào tạo về mặt chuyên môn ựảm nhiệm Việc tuyển chọn và ựè bạt họ cũng phải căn cứ vào năng lực chuyên môn

6/ Nhân viên quản lý tất cả ngành ựều ựược tuyển dụng theo tiêu chuẩn nhất ựịnh

7/ Mỗi thành viên của tổ chức ựều phải làm tròn chức trách, làm việc quên mình với thái ựộ chủ nhân ông

Weber rất tự tin về thể chế tổ chức hành chắnh trong lý tưởng mà ông ựưa ra Ông nói, thể chế này, xét về mặt kỹ thuật thuần túy có thể ựạt ựược hiệu quả cao nhất

Tứ cơ cấu của hệ thống tổ chúc hành chắnh trong lý tưởng, chúng ta co thể thấy ảnh hưởng của tư tưởng Weber ựối với xắ nghiệp hiện ựại Gồm ba cấp: cấp quản lý trên cao, cấp quản lý ở giứa, cấp quản lý cơ sở Nó ựang dược áp dụng phổ biến trong các xắ nghiệp hiện ựại

Chắnh Weber ựã phân thành các loại hình quyền lực trong tổ chức

Weber cho rằng bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng phải lấy quyền lực ở một hinh thức nào ựó làm cơ sở tồn tại Dựa trên cơ sở ựó ông ựã chỉ ra 3 loại hình quyền lực:

Quyền lực truyền thống : Loại quyền lực này dựa vào truyền thống cổ xưa

và ựịa vị chắnh thống của người sử dụng quyền lực ựó đó là sự phục tùng ựối với cá nhân người có ựịa vị chắnh thống bất khả xâm phạm

Quyền lực do cá nhân siêu phàm : Loại hình quyền lực này dựa vào sự sùng bái và yêu quý ựối với một nhân vạt trời phú có ựạo gương mẫu đây là sự phục tùng dựa vào lòng tin của cấp dưới về sự thiêng liêng của lãnh tụ, không phải là sức mạnh cưỡng chế

Quyền lực pháp lý : Loại hình quyền lực này dựa vao tắnh chất hợp lý, hợp pháp hoặc quyền lực của người ựã ựược cử làm chỉ huy Weber cho ràng những quan lại của các quốc gia hiện ựại chỉ là nô bộc của quyền lực chắnh trị cao hơn

Khi xét về vai trò của Weber trong quá trình phát triển tư tưởng quản lý caanh ựại của phương Tây, người ta ựã ựánh giá một cách phổ biến rằng, cống hiến chủ yếu của ông là phân tắch một cách có hệ thống cơ cấu của các tổ chức chắnh thức và trình bày một cách toan diện những ựặc trưng cơ bản của tất cả các tổ chức xã hội lớn tư bản chủ nghĩa Tư tưởng trung tâm của nó là coi tổ chức là một hệ thống do cơ cấu cấp bậc của các chức vị và các bộ phận cấu thành Cũng như trường hợp của Fayol, trước thập kỷ 40, 50 của thế kỷ

XX, các nước Âu Mỹ chưa coi trọng ựúng mức tư tưởng quản lý của Weber

Quan niệm của Chester Barnard (1886 Ờ 1961)

Là người nghiên cứu quá trình ra quyết ựịnh, các mối quan hệ giữa cơ cấu

tổ chức không chắnh thức cũng như vai trò, chức năng của cán bộ Ông tiếp

Trang 10

cận quản lý từ góc ựộ cảu lý thuyết hệ thống, là ựại biểu xuất sắc của lý thuyết quản lý tổ chức cho rằng : Ộ Quan lý không phải là công việc của tổ chức mà

là công việc chuyên môn ựể duy trì và phát triển tổ chức ựó là sự sẵn sàng hợp tác,sự thừa nhận mục tiêu chung và khả năng thông tinỢ

Barnard ựịnh nghĩa tổ chức như là một Ộ hệ thống các hoạt ựộng hay tác ựộng có ý thức của hai hay nhieuf ngườiỢ Ờ một ựịnh nghĩa ựược coi là nổi tiếng nhất về tổ chức Mặc dù Barnard ựược xếp là tác gia quản lý thuộc trường phái quản lý coor ựiển Tuy nhiên khi tiếp cận về quản lý ông có những quan ựiểm khác biệt ựáng lưu ý so với các tác gia khác, ựa số các nhà nghiên cứu ựều xếp lý thuyết của ông là lý thuyết quản lý tổ chức

Khi quan niệm về con người: Ông có một thế giới quan nhân ựạo về con người Ông cho rằng bất cứ con người nào cũng tồn tại ở hai phương diện: con người trong tổ chức và con người ngoài tổ chức Theo ông, người quản lý phải nhận thức về thuộc cấp ở cả hai phương diện thì mới có thể ựưa ra những tác ựộng quản lý có hiệu lực và hiệu quả

Quan niệm về tổ chức: Barnard là một trong những người có ựóng góp ựặc biệt quan trọng khi ựưa ra quan niệm có sức thuyết phục về tổ chức đó là một hệ thống hoạt ựộng có ý thức của con người Ông phân chia tổ chức thành hai loại hình: 1/ Tổ chức chắnh thức, 2/ Tổ chức phi chắnh thức Vì vậy, người quản lý phải nhận thức ựược vai trò quan trọng của cả hai lọa hình tổ chức ựó trong khi thực hiện chức năng của mình

Quan niệm về hiệu lực và hiệu quả: Hiệu lực là sự nỗ lực của tất cả các thành viên ựể nhằm thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức Hiệu quả là sự

nỗ lực của tất cả các thành viên ựẻ nhằm thỏa mãn nhgu cầu riêng của họ Ông cho rằng, ba yếu tố cơ bản ựể phát triển tổ chức: 1/ Sự sẵn sàng hợp tác giữa các cá nhân, trong ựó chú ý mối quan hệ giữa ựóng góp( cống hiến)

và nhận lại (hưởng thụ) 2/ Sự thừa nhận mục tiêu chung 3/ Khả năng thông tin Các nguyên tắc thông tin chắnh thức: công khai, rõ ràng, trực tiếp và ngắn gọn, xác thực, ựúng quyền hạn

Như vậy nội dung cơ bản của thuyết tổ chức của Barnard là sự phản ánh các lực lượng tinh vi, phức tạp hình thành nên hoạt ựộng của con người trong

tổ chức, trong ựó không những ông coi trọng yếu tố kinh tế, kỹ thuật và chuyên môn của tổ chức ông còn coi trọng yếu tố ựạo ựức, tinh thần của tổ chức

Ngoài ra, vào những nam 30 của thé kỷ XX, với ảnh hưởng cuat tư tưởng Fayol, nhiều người trực tiếp ựảm nhận các nhiệm vụ quản lý hoặc tư vấn cho các công ty xắ nghiệp ở Châu Âu và Mỹ cuag ựã trình bày nhiều ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Luther Guick và Lyndal Urwich , căn

cứ trên kinh nghiệm quản lý công nghiệp và chắnh quyền ựã ựưa ra thuật ngư

ỘPOSDCORBỢ nổi tiếng, tóm tắt những chức năng cơ bản của nhà quản lý

Như vây, các quan ựiểm vè quản lý của F.W Taylor, H.Fayol, Max

Werber, C.I.Barnard ựều thuộc cacslys thuyêt cổ ựiển, tiếp cận quản lý từ góc ựộ: kinh tế - kỹ thuật, tổ chức, hành chắnh, ựã có nhũng ựóng góp ựặc biệt

Ngày đăng: 01/08/2014, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w