Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2011

27 941 1
Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2011

Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 1 SVTH: NHÓM 04 Tiểu luận Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2011 Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 2 SVTH: NHÓM 04 DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN Tập thể thành viên nhóm 4 xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, xây dựng bài của các anh (chị): Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 3 SVTH: NHÓM 04 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 4 SVTH: NHÓM 04 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 5 I. Các cơ sở lý luận về kiểm soát lãi suất tín dụng 6 1. Khái niệm kiểm soát lãi suất tín dụng 6 2. Đặc điểm của kiểm soát lãi suất tín dụng 6 3. Vai trò kiểm soát lãi suất tín dụng 9 II. Thực trạng về tình hình chính sách kiểm soát lãi suất tín dụng của NHNN trong giai đoạn 2010 - 2011 .11 1. Thực trạng chính sách kiểm soát lãi suất tín dụng của NHNN giai đoạn 2010 - 2011 11 2. Đánh giá và Nhận xét về chính sách kiểm soát lãi suất tín dụng của NHNN 18 III. Nhận định và một số giải pháp kiểm soát lãi suất tín dụng với ngân hàng nhà nước trong năm 2012 21 I.V. KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 5 SVTH: NHÓM 04 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước thì chính sách tiền tệ (CSTT) của ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trò rất quan trọng. Do nắm trong tay các công cụ để điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông mà qua đó có thể tác động đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế xã hội và ảnh hưởng trực tiếp tới sự cân bằng ngân sách nhà nước (NSNN), cán cân thanh toán quốc tế và sự ổn định của nền kinh tế quốc gia. Việc sử dụng CSTT như thế nào và hướng mục tiêu của CSTT ra sao là một trong những vấn đề rất quan trọng mà NHTW cần hướng tới. Trong phạm vi bài viết này sẽ phân tích mối quan hệ chính sách kiểm soát lãi suất tín dụng của NHNN Việt nam ảnh hưởng nến kinh tế phát triển theo lý thuyết tài chính tiền tệ đồng thời phân tích những chính sách mà NHNN Việt Nam đã sử dụng trong thời gian qua nhằm ổn định và vực dậy nền kinh tế Việt Nam sau thời kỳ suy giảm kinh tế. Trong thời điểm hiện tại, đang có những chuyển biến mới trong chính sách điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Tuy tác dụng chưa thể xác định được ngay nhưng có một điều khá rõ ràng là nhìn nhận có sự mạnh tay hơn trong xử lý ngân hàng yếu kém. Ở góc độ và khả năng phân tích và thu thập thông tin, nhận định, đánh giá vấn đề của một nhóm với các thành viên đang là sinh viên, những người tham gia thực hiện cho rằng bài viết vẫn có ít nhiều hạn chế. Do đó, nhóm xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm của thầy T.S Diệp Gia Luật cùng mong muốn ghi nhận các ý kiến đóng góp của thầy và các anh (chị) đề bài viết hoàn thiện hơn. Tp.HCM, tháng04/2012. Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 6 SVTH: NHÓM 04 I. CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT LÃI SUẤT TÍN DỤNG 1. Khái niệm kiểm soát lãi suất tín dụng Kiểm soát lãi suất tín dụng các hành động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thông qua các chính sách lãi suất để điều tiết lãi suất tín dụng ở một mức hợp lý tùy theo bối cảnh kinh tế nhằm duy trì sự ổn định của thị trường tiền tệ. Chính sách lãi suất là một bộ phận của Chính sách tiền tệ (CSTT), bao gồm các nội dung chủ yếu: Mục tiêu hoạt động là kiểm soát được biến động của lãi suất thị trường; các quan điểm và định hướng điều hành; cơ chế kiểm soát lãi suất thị trường tiền tệ (TTTT) phù hợp với mức độ phát triển của TTTT, khả năng điều tiết tiền tệ và mức độ độc lập của Ngân hàng nhà nước (NHNN); các giải pháp hỗ trợ khác. Trong nền kinh tế thị trường, chính sách lãi suất là bộ phận của chính sách tiền tệ, tác động đến cung- cầu vốn và hiệu quả phân bổ các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế. Ở Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần không nhỏ vào những thành quả chung của nền kinh tế. Trong nhiệm vụ xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước đã rất chú trọng đến việc đổi mới các công cụ điều tiết như hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tỷ giá nhưng quan trọng nhất vẫn là công cụ lãi suất. Nhìn chung trong hơn 10 năm đổi mới, chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng đã góp phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, kích cầu, tăng trưởng kinh tế. Cơ chế điều hành lãi suất được thay đổi theo từng thời kỳ phát triển kinh tế và ngày càng trở nên linh hoạt hơn. Đặc biệt, trong giai đoạn thúc đẩy phát triển kinh tế và xu hướng hội nhập vào thị trường tài chính khu vực cũng như Quốc tế hiện nay đòi hỏi NHNN phải xây dựng và thực thi một chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng phù hợp, tiến tới tự do hoá trên cơ sở đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nước với thị trường, phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô. 2. Đặc điểm của kiểm soát lãi suất tín dụng Lãi suất tín dụng chính là giá cả của tín dụng, là tỷ lệ % tính theo một thời hạn xác định ( ngày, tuần, tháng, quý, năm ) dùng làm căn cứ để tính toán số lợi tức tín dụng mà các chủ thể tín dụng phải trả ( đối với chủ thể đi vay ) hoặc nhận được (đối với chủ thể cho vay) để điều hoà lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ tín Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 7 SVTH: NHÓM 04 dụng. Do vậy, việc xác định lãi suất tín dụng sao cho hợp lý là một vấn đề vô cùng quan trọng sao cho đảm bảo được lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ tín dụng. Trước hết, chính sách lãi suất tín dụng (lãi suất tiền gửi) phải đảm bảo một phần thu nhập hợp lý cho người gửi tiền vào ngân hàng. Do vậy trong thực tế, lãi suất thực tế phải lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ lạm phát tức là: Lãi suất thực tế = tỷ lệ lạm phát + tỷ lệ khuyến khích người gửi tiền. Mặt khác, lãi suất tín dụng phải đảm bảo một phần thu nhập hợp lý cho các tổ chức tín dụng (TCTD) và NHTM tức là: Lãi suất = Lãi suất + Các chi phí hợp lý + Bù đắp rủi ro + tỷ lệ thu nhập cho vay tiền gửi trong hoạt động trong hoạt động hợp lý của tín dụngngân hàng ngân hàng ngân hàng. Đồng thời lãi suất cho vay của ngân hàng phải đảm bảo phát triển nền kinh tế tức là phải đảm bảo cho những người vay vốn ngân hàng có thu nhập hợp lý, nghĩa là: Lãi suất cho vay => Tỷ lệ lợi nhuận bình quân của nền kinh tế. Để lãi suất tín dụng trở thành đòn bẩy kích thích và mở rộng các quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thì phải đảm bảo lãi suất tín dụng được kiểm soát trong khung giới hạn sau đây: Tỷ lệ lạm phát => lãi suất tín dụng => tỷ suất lợi nhuận bình quân. Nếu vượt quá giới hạn trên, lãi suất tín dụng sẽ gây ra tác động tiêu cực đối với nền kinh tế xã hội, hệ thống ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng bất ổn, rối loạn. Lãi suất là công cụ có ý nghĩa khi thực hiện chính sách tiền tệ, NHNN sẽ căn cứ vào thực trạng của nền kinh tế để quy định một số chỉ tiêu lãi suất áp dụng trong toàn hệ thống ngân hàng. Thông thường, người ta thường quy định hai chỉ tiêu cơ bản là lãi suất tái chiết khấu và lãi suất cơ bản. - Lãi suất cơ bản: Lãi suất cơ bản là lãi suất có tác dụng chi phối tất cả các loại lãi suất khác hình thành trong nền kinh tế thị trường. Đó là loại lãi suất chiếm vị trí quan trọng trong cơ chế thị trường. Lãi suất cơ bản do NHNN xác định và công bố trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường và mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia.  Lãi suất cơ bản là lãi suất tái chiết khấu: Đây là phương pháp phổ biến được NHNN các nước áp dụng. Do lãi suất này được chủ động Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 8 SVTH: NHÓM 04 công bố và được xem xét, tính toán tương đối thường xuyên nên thực sự đóng vai trò quyết định đối với các mức lãi suất kinh doanh cũng như cung cầu vốn của các TCTD. Nhưng lãi suất chiết khấu lại mang nặng tính chất để điều hành chính sách tiền tệ.  Lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa: Thực chất của lãi suất cơ bản loại này là NHNN công bố và kiểm soát lãi suất tiền gửi tối đa và tự do hoá lãi suất cho vay. Các TCTD sẽ ấn định các mức lãi suất tiền gửi trong phạm vi khống chế lãi suất tiền gửi tối đa và ấn định các mức lãi suất cho vay cụ thể phù hợp với cung cầu về vốn.  Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa: NHNN công bố một mức lãi suất trần nhưng có thể quy định một số mức biên độ phù hợp với từng loại hình TCTD, thời hạn khác nhau.  Lãi suất cơ bản là lãi suất trên thị trường liên ngân hàng: Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất cho vay giữa các NHTM. Lãi suất liên ngân hàng hình thành trên cơ sở thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh tế. Do vậy, lãi suất liên ngân hàng gắn với thị trường nhiều hơn và dễ biến động hơn. Thông thường lãi suất cơ bản bằng lãi suất liên ngân hàng cộng thêm một biên độ gồm phí quản lý món vay, phí rủi ro - Lãi suất tái chiết khấu: Khi nền kinh tế phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng, NHNN chuyển sang điều hành lãi suất một cách gián tiếp, mang nặng yếu tố kinh tế. Đó là lãi suất tái chiết khấu của NHNN. Lãi suất chiết khấu có tác động và có ý nghĩa hướng dẫn lãi suất thị trường một cách gián tiếp, tức là tác động đến lãi suất kinh doanh của các TCTD. Tác dụng về lượng: Việc phân tích quá trình tạo tiền đã cho thấy các NHTM sau khi tạo ra tiền ghi sổ còn phải tiền trung ương để đảm bảo. Nhu cầu này khiến họ phải đi vay ở NHNN bằng cách tái chiết khấu một phần chứng từ có giá của mình. Việc tái cấp vốn của NHNN cho các NHTM có tác dụng về lượng đối với khối lượng tiền tệ vì nó dẫn đến việc phát hành tiền của NHNN cho các NHTM để họ có thể chi trả cho việc rút vốn khỏi các NHTM. Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 9 SVTH: NHÓM 04 Tác dụng về giá: NHNN tái chiết khấu các chứng từ do NHTM xuất trình với điều kiện NHTM phải trả một tỷ suất nhất định do NHNN đơn phương quy định. Lãi suất này gọi là tỷ suất chiết khấu hay lãi suất chiết khấu. Các loại lãi suất cho vay tư nhân tức là lãi suất tín dụng cấp cho nền kinh tế và lãi suất cho vay Nhà nước đều gắn chặt với lãi suất tái chiết khấu. Mỗi khi tỷ suất chiết khấu thay đổi đều có xu hướng làm tăng hay giảm chi phí cho vay của NHNN đối với các NHTM và do đó khuyến khích hoặc cản trở nhu cầu xin vay. Mặt khác, khi kho bạc muốn bán tín phiếu kho bạc cho lĩnh vực ngân hàng thì họ phải chào một lãi suất tương đương với tỷ suất chiết khấu. Nói cách khác, khi ấn định tỷ suất chiết khấu, NHNN cũng ấn định luôn mức lãi suất đi vay của Nhà nước. 3. Vai trò kiểm soát lãi suất tín dụng Giữ vai trò là công cụ để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Qua lãi suất cơ bản, NHNN tác động vào thị trường tiền tệ, thúc đẩy, mở rộng hay thu hẹp tín dụng, giữ mức tương quan cần thiết giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ. Mặt khác, lãi suất cơ bản là giá cả sử dụng vốn trong hoạt động tín dụng, là cở sở hình thành lãi suất thị trường, tức là lãi suất kinh doanh tiền tệ. Nó là điểm dung hoà một cách tự nhiên lợi ích của người gửi tiền, của người vay tiềncủa TCTD. Lãi suất cơ bản được xác định một cách trực tiếp dưới nhiều góc độ. Nếu đứng trên giác độ bảo vệ lợi ích của khách hàng ( người gửi tiền và người vay vốn) người ta quy định lãi suất tiền gửi tối thiểu và lãi suất cho vay tối đa. Điều này có nghĩa là, vì lợi ích của người gửi tiền, các TCTD không được hạ lãi suất một cách tuỳ tiện và vì yêu cầu phát triển sản xuất, các tổ chức tín dụng không được tăng lãi suất cho vay quá mức. Nếu đứng trên giác độ bảo vệ lợi ích của các TCTD, tạo khuôn khổ cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD, người ta quy định lãi suất cơ bản theo chiều hướng ngược lại đó là quy định lãi suất tiền gửi tối đa và lãi suất cho vay tối thiểu. Điều này làm cho các TCTD không được vì muốn tạo lợi thế trong cạnh tranh mà nâng lãi suất huy động quá cao hoặc cho vay theo lãi suất quá thấp, gây thiệt hại chung cho toàn hệ thống các TCTD. Khi xác định lãi suất cơ bản phải tính đến tổng thể quan hệ cung cầu vốn thông qua một loạt các yếu tố trong hoạt động kinh doanh tiền tệ thông thường. Đó là tỷ suất lợi nhuận bình quân, mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số lạm phát dự báo hàng quý, hàng năm, lãi suất thực dương cho Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 10 SVTH: NHÓM 04 người gửi tiền, bù đắp chi phí và có lãi cho TCTD, yêu cầu điều hành chính sách tiền tệ từng thời kỳ, rủi ro trong hoạt động tín dụng, mức độ dự trữ bắt buộc, lãi suất hình thành trên thị trường tiền tệ nói chung, mối tương quan giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ, mối tương quan giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về lãi suất cơ bản, cách thức xác định và điều hành lãi suất cơ bản. Có thể lấy lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa, lãi suất cho vay tối đa, lãi suất tái chiết khấu của NHNN đối với các TCTD hoặc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Đối với lãi suất chiết khấu chính là một công cụ để NHNN điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng sao cho phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, chủ yếu ảnh hưởng đến cung ứng tiền tệ bằng cách ảnh hưởng đến khối lượng cho vay chiết khấu và cơ số tiền tệ. Một sự tăng lên trong cho vay chiết khấu sẽ làm tăng cơ số tiền tệ và tăng cung ứng tiền tệ. Còn một sự giảm xuống trong cho vay chiết khấu sẽ làm giảm bớt cơ số tiền tệ và thu hẹp cung ứng tiền tệ. Ngoài việc sử dụng làm công cụ để tác động đến cơ số tiền tệ và cung ứng tiền tệ, lãi suất chiết khấu còn được sử dụng để giúp cho việc tránh khỏi những cơn sụp đổ tài chính vì ngân hàng đóng vai trò là người cho vay cuối cùng. NHNN đóng vai trò là người cho vay cuối cùng không chỉ cho các NHTM mà còn cho cả hệ thống tài chính nói chung. NHNN cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng khi các ngân hàng bị đe doạ phá sản, do đó ngăn chặn xảy ra những cơn sụp đổ ngân hàng và tài chính. Lãi suất tái chiết khấu có hai tác dụng: tác dụng về lượng đối với khối lượng tiền tệ trong lưu thông và tác dụng về giá đối với cơ cấu lãi suất trong nền kinh tế. [...]... yếu tố lãi suất tại Việt Nam GHVD: TS Diệp Gia Luật 17 SVTH: NHÓM 04 Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 2 Đánh giá và nhận xét về chính sách kiểm soát lãi suất tín dụng của NHNN:  Tác động tích cực Trong giai đoạn 2010-2011 và những tháng đầu năm 2012, bằng những chính sách tiền tệ cứng rắn của Ngân hàng nhà nước và của chính phủ, đã mang lại những kết quả khả quan trong việc giảm lãi suất... đưa ra, kể cả lãi suất tín dụng Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ ngày 24 tháng 02 năm 2011: Về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội: Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng; Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệchính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát; điều hành và kiểm...Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 II THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT LÃI SUẤT TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2010 - 2011 1 Thực trạng chính sách kiểm soát lãi suất tín dụng của NHNN giai đoạn 2010 - 2011:  Bối cảnh kinh tế năm 2010 Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008-2009 đã tác động tiêu cực đến kinh... cao chính là do cầu tiền lớn, trong khi cơ cấu nền kinh tế lại kém hiệu quả Ngoài ra, việc lạm phát cùng kỳ 12 tháng đã vượt qua đỉnh có thể nói là hệ quả trực tiếp của chính sách thắt chặt tiền tệ trong năm 2011 Khác với các ngân hàng GHVD: TS Diệp Gia Luật 18 SVTH: NHÓM 04 Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 trung ương khác, NHNN thắt chặt tiền tệ thông qua ba kênh: tăng lãi suất chính sách, ... điểm của năm 2008, do chịu ảnh hưởng chung của sự biến động lớn của nền kinh tế trong nước, thị trường ngân hàng cũng phải cùng đi chung con thuyền biến động về lãi suất và tỷ giá, Từ đó, các chính sách kích cầu, chính sách hỗ trợ lãi suất được thực hiện trong các năm 2008, 2009 và dần kết thúc Từ năm 2010, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phải đi theo quỹ đạo thực sự của nó, các doanh nghiệp Việt Nam theo... 05/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 GHVD: TS Diệp Gia Luật 14 SVTH: NHÓM 04 Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Quyết định 407/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi... kinh doanh trong giai đoạn đầu của tái cấu trúc nền kinh tế Thông điệp mới nhất của Chính Phủ cho thấy vẫn tiếp tục kiểm soát tiền tệ để ổn định kinh tế và giảm lạm phát Đặt biệt ngay cả Chính Phủ thành công trong việc đưa CPI xuống 10% trong năm 2012, thì sẽ khó cho phép cung tiền và tăng trưởng tín dụng mạnh như các năm trước, mà sẽ dần dần cấu trúc nền kinh tế theo hướng giảm thâm dụng vốn, trong đó... vốn tăng trong khi tiết kiệm trong nước tăng chậm Năng lực hoạch định, điều hành CSTT của NHNN còn nhiều bất cập: Các công cụ CSTT gián tiếp chưa đủ mạnh để điều tiết tiền tệ; tính độc lập, năng lực dự báo và điều tiết tiền tệ của NHNN còn hạn chế Những khó khăn, vướng mắc từ cơ chế chỉ đạo của Chính phủ và phối hợp với các Bộ, ngành: Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa NHNN và Bộ Tài chính trong việc... chúng ta đã có sự điều chỉnh chính sách nhằm ứng phó với những biến động của kinh tế thế giới, từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009), và thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng (năm 2010) và thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt... khoản trong hệ thống ngân hàng, và áp đặt hành chính trần tín dụng Đây là liều thuốc đắng Việt Nam cần phải uống sau nhiều năm quá say sưa với tăng trưởng nóng Chính sách thắt chặt tiền tệ hà khắc đã đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn, nhất là những doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay Con số hơn 50.000 doanh nghiệp đóng cửa hoặc ngừng hoạt động trong năm 2011 là bằng chứng chính sách . hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng; Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách. Tài Chính Tiền Tệ K21- Lớp Ngày 03 GHVD: TS. Diệp Gia Luật 1 SVTH: NHÓM 04 Tiểu luận Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn

Ngày đăng: 24/02/2014, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan