Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
725,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ******************* CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ, TIỂU CHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: C¬ së lý luËn thực tiễn cải cách Trang 12 sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trờng định hớng XHCN ViƯt Nam 1.1 Những vấn đề sách thuế 12 kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.1 Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị 12 trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.2 Thuế sách thuế kinh tế cá thể, 16 tiểu chủ 1.2 Sự cần thiết khách quan, nội dung 25 nhân tố ảnh hưởng đến cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết khách quan phải cải cách 25 sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 1.2.2 Nội dung cải cách sách thuế kinh 31 tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 1.2.3 Những nhõn tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cải 34 cỏch sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm xõy dựng ban hành sách 41 thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ số nước trêm giới 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.3.2 Kinh nghiệm Hồng Kụng 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 41 42 43 Bài học cho Việt Nam Chương 2: Thực trạng sách thuế kinh tế cá thể, 46 48 tiểu chủ Việt Nam 2.1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh cải cỏch sách thuế 48 Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn 1990-1995: Cải cỏch thuế bước 2.1.2 Giai đoạn 1996 đến 2004: Cải cỏch thuế bước 2.1.3 Giai đoạn 2005 đến nay: Cải cỏch thuế bước 2.2 Thực trạng hệ thống sách thuế cú tỏc 48 55 57 59 động trực tiếp đến kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hệ thống văn sắc thuế 59 áp dụng kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 2.2.2 Thực trạng ỏp dụng sách thuế vào kinh tế 74 cá thể, tiểu chủ Việt Nam 2.3 Đánh giá chung kết đạt 89 vấn đề cịn tồn sách áp dụng sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những vấn đề tồn 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề tồn Chương 3: Quan điểm, phương hướng số giải pháp chủ 89 92 94 96 yếu nhằm cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.1 Một số quan điểm cần quán triệt cải cách 96 sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam 3.1.1 Cải cách hệ thống sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam hội nhập với kinh tế thị 96 trường 3.1.2 Cải cách hệ thống sách thuế kinh 98 tế cá thể, tiểu chủ phải thể chủ trương quán, lâu dài Đảng Nhà nước ta chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần 3.1.3 Cải cách hệ thống sách thuế kinh 99 tế cá thể, tiểu chủ phải đặt thống với hệ thống sách kinh tế chung Nhà nước 3.2 Phương hướng cải cỏch sách thuế 100 kinh tế cá thể, tiểu chủ 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải cách hệ 103 thống sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.3.1 Đơn giản hố phương pháp tính thuế hộ 103 kinh doanh cá thể 3.3.2 Đơn giản hoá thủ tục kê khai nộp thuế; 105 Cải cách hành thuế phải có thay đổi chất 3.3.3 Áp dụng chế độ kế toỏn cỏc hộ kinh 110 doanh cá thể, tiểu chủ 3.3.4 Ứng dụng mụ hỡnh thuế đại vào cụng tỏc 111 quản lý thuế cấp Chi cục để đỏp ứng yờu cầu quản lý thuế phận kinh tế cá thể, tiểu chủ 3.3.5 Đổi tổ chức máy chi cục thuế quận, 117 huyện cho phù hợp với phương pháp quản lý theo chế sở kinh doanh tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế việc uỷ nhiệm thu 3.3.6 Nâng cao ý thức tự giác, tuân thủ pháp luật 122 hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xã hội chủ nghĩa XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Quản lý thuế QLT Quản lý Nhà nước QLNN Ngân sách Nhà nước NSNN Thu nhập cá nhân TNCN Giá trị gia tăng GTGT Thu nhập doanh nghiệp TNDN Đối tượng nộp thuế ĐTNT 10 Công thương nghiệp dịch vụ ngồi quốc doanh CTNDVNQD 11 Bộ Tài BTC 12 Tổng cục Thuế TCT 13 Doanh nghiệp Nhà nước DNNN 14 Doanh nghiệp quốc doanh DNNQD 15 Gros Domestic Product GDP 16 Gros National Product GNP 17 World Trade Organization WTO 18 ASEAN Free Trade Area AFTA PHẦN MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài: Chính sách thuế công cụ quan trọng Nhà nước, thuế đời Nhà nước, tồn phát triển với loại hình Nhà nước khác lịch sử lồi người Chính sách thuế Nhà nước sử dụng nhằm huy động nguồn thu cho NSNN để thực chức kinh tế - xã hội Trong kinh tế thị trường, thuế công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức quản lý, điều tiết thị trường, thúc đẩy tăng cường sức cạnh tranh kinh tế đất nước Hệ thống sách thuế hành Việt Nam ban hành thực thống nước từ năm 1990 Qua gần 20 năm thực hiện, hệ thống sách thuế bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, đáp ứng yêu cầu điều tiết vĩ mơ kinh tế, tạo mơi trường bình đẳng thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh tất thành phần kinh tế Tuy nhiên, trước yêu cầu đáp ứng nguồn vốn tích lũy thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, hệ thống sách thuế bộc lộ hạn chế định Trong đó, chưa có sách thuế phù hợp với điều kiện đặc thù hộ kinh doanh cá thể, cải cách sách thuế quan tâm đến phù hợp thúc đẩy phát triển SXKD doanh nghiệp, bỏ quên hộ kinh doanh cá thể Do thiếu sách thuế phù hợp nên gò ép khu vực kinh tế thực Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN cách khiên cưỡng; Vì vậy, cơng tác tun truyền, hướng dẫn thực thi sách thuế hộ kinh doanh cá thể gặp nhiều khó khăn Trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm: 2006 – 2010 thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế theo nguyên tắc công bằng, thống đồng bộ, bảo đảm mơi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh Điều chỉnh sách thuế theo hướng giảm ổn định thuế suất, mở rộng đối tượng thu, điều tiết hợp lý thu nhập Khơng lồng ghép sách xã hội sách thuế Từng bước thực phương pháp tính thuế, quản lý thu thuế, xử lý vi phạm thuế theo thông lệ quốc tế; đại hố cơng tác quản lý hành thuế phát triển dịch vụ tư vấn thuế” Từ nhiệm vụ nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn 2- Tình hình nghiên cứu - Đã có số tác giả nghiên cứu vấn đề đổi sách thuế, song chủ yếu đề cập đến cải cách sách thuế doanh nghiệp (Các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân), chưa vào nghiên cứu cải cách sách thuế hộ kinh doanh cá thể - Trong trình dự thảo Luật thuế Luật thuế sửa đổi thông qua Quốc hội, có số luật thuế ban hành trình lấy ý kiến nhân dân đề cập vấn đề thay đổi sách thuế phận hộ kinh doanh cá thể Ví dụ: Luật thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) Theo nội dung Luật này, kể từ 01/01/2009 tất cá nhân có thu nhập thường xun khơng thường xuyên lãnh thổ Việt Nam phải kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN) Theo hộ kinh doanh cá thể nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) từ năm 2009 kê khai nộp thuế TNDN mà chuyển sang nộp thuế TNCN Đây điểm dư luận nhân dân quan tâm, báo chí ngồi nước đánh giá cao việc đổi sách thuế Việt Nam Hiện Bộ Tài gấp rút chuẩn bị văn hướng dẫn thực Luật thuế TNCN Tuy có cải cách sách thuế hộ kinh doanh cá thể, thực tế nhận thấy có q nhiều vấn đề bất cập: Do tình trạng tốn khơng qua Ngân hàng tổ chức tín dụng nguời dân Việt Nam khơng thể khắc phục ngắn hạn, cơng tác quản lý thuế gặp nhiều khó khăn khơng nắm doanh thu, thu nhập thực tế hộ kinh doanh cá thể Mặt khác, quy định cách tính thuế Luật thuế TNCN chưa đạt yêu cầu đơn giản, dễ hiểu lồng ghép nhiều sách xã hội nên khả kiểm sốt thu thuế phức tạp theo, dễ nảy sinh bất cập cơng tác quản lý thu thuế 3- Mục đích nhiệm vụ luận văn: 3.1- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích vai trị đóng góp vào phát triển KT-XH kinh tế cá thể, tiểu chủ thực trạng bất cập sách thuế Việt Nam hộ kinh doanh cá thể Luận văn nêu lên phương hướng đề xuất giải pháp thực cải cách hệ thống sách hệ thống quản lý thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển; Đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo nguồn vốn nội lực cho việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ khoa học sau đây: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận kinh tế cá thể, tiểu chủ sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Phân tích, đánh giá trạng sách thuế Việt Nam hành kinh tế cá thể, tiểu chủ (hệ thống sách thuế hệ thống tổ chức quản lý thu thuế) Đề cập so sánh sách thuế nước kinh tế cá thể, tiểu chủ - Đề xuất số quan điểm giải pháp cải cách hệ thống sách thuế hệ thống quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể nhằm huy động tối đa nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 4- Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu luận văn số sách thuế chủ yếu Việt Nam hộ kinh doanh cá thể (riêng phần sách thuế tiểu chủ đề cập sơ định hướng Nhà nước ta chưa thu thuế tiểu chủ bỏ vốn kinh doanh trang trại, nuôi trồng thuỷ hải sản); Cơ cấu tổ chức biện pháp quản lý thu thuế hành họ áp dụng quan Thuế cấp quận, huyện (Chi cục Thuế) 5- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý thuế Việt Nam thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ Cụ thể nguyên tắc, quan điểm hoạch định sách thuế xây dựng máy quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể trình 15 năm cải cách thuế vừa qua hướng cải cách từ đến năm 2015 Luận văn giới hạn nội dung nghiên cứu số sắc thuế chủ yếu có tác động hữu đến tồn phát triển Hộ kinh doanh cá thể: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, tư liệu sử dụng từ 1990 đến 6- Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm Đảng Nhà nước quản lý Nhà nước nói chung quản lý Nhà nước thuế nói riêng - Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp khoa học như: phương 10 đơn vị hành quận huyện Ví dụ: Các hộ kinh doanh cá thể tương đương với quy mô, ngành nghề, doanh thu, thu nhập phát sinh kinh doanh khơng quận, huyện có mức thuế chênh lệch lớn Lý giải vấn đề này, nghe qua thấy vơ lý người kinh doanh đành chấp nhận: Hộ kinh doanh Quận, huyện nghèo, dự toán thu NSNN cao khó đạt kế hoạch họ phải chấp nhận mức thuế cao - Nhiều Chi cục thuế huyện vùng sâu, vùng xa, vùng nông, vùng kinh tế chậm phát triển xảy tình trạng lãng phí nhân lực kinh phí quản lý Hầu hết Chi cục số thu NSNN giao dự toán hàng năm chưa đủ bù đắp chi phí hành thu (chi lương, chi hành chính, chi phí phối hợp ) - Với yêu cầu nhiệm vụ cải cách hành đại hố ngành thuế dù Chi cục thuế nhỏ tối thiểu phải trang bị điều kiện hạ tầng thông tin, sở vật chất nhân lực tương ứng với máy hành thu cấp Chi cục Điều đứng giác độ hiệu khơng hợp lý Nhưng bỏ qua cơng tác cải cách hành đại hố thu thuế , chấp nhận cho Chi cục quản lý thuế theo mơ hình thủ cơng khơng thể được, Hệ thống quản lý thuế thống từ TW đến địa phương Để đáp ứng u cầu cải cách hành đại hố ngành thuế, theo nên thành lập Chi cục thuế vùng liên huyện ( gộp số Chi cục nhỏ thành 01 Chi cục) Với cấu tổ chức máy phù hợp với Chi cục thuế Quận, đô thị (TP, Thị xã) thuộc Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW Hiện nay, nước, có có gần 600 Chi cục thuế giảm xuống 200 Chi cục vừa 3.3.5.2 Gộp nhiều Đội thuế phường xã thành vài Đội Kiểm tra thuế Kinh tế cá thể Toàn ngành thuế có 40.000 CBCC có 80% biên chế cấp Chi cục thuế Từ 01/01/2009 ngành Thuế có trách nhiệm 118 triển khai thêm nhiệm vụ quản lý thu thuế TNCN, giữ nguyên cấu tổ chức cấp Chi cục (gần 600 Chi cục) chắn ngành thuế buộc phải tăng biên chế Trên thực tế, vài năm vừa qua hầu hết Cục thuế địa phương Tổng cục thuế cho phép tăng biên chế cách khơng thức thơng qua việc hợp đồng lao động với người có đủ lực trình độ quản lý thu thuế vào ngành Theo chúng tôi, toán cải cách đại hoá ngành thuế cấp Chi cục thuế triển khai tốt, khơng cần tăng thêm biên chế Mơ hình cấu tổ chức Chi cục Thuế gồm Đội: - Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; - Đội kê khai - kế toán thuế tin học; - Đội Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế; - Đội Nghiệp vụ- dự toán; - Đội quản lý thuế thu nhập cá nhân; - Đội kiểm tra nội bộ; - Đội Hành - nhân - tài vụ - ấn chỉ; - Một số Đội kiểm tra thuế; - Đội Quản lý thu lệ phí trước bạ thu khác; - Một số Đội thuế liên xã phường Hiện tại, hầu hết Chi cục thuế có bình qn đến Đội thuế liên Phường xã Với kinh nghiệm thực tế trải qua công tác quản lý ngành thuế, thấy mơ hình cấu tổ chức Chi cục Thuế khơng cịn phù hợp, nên giải thể Đội thuế liên phường xã, thành lập 01 đến 02 Đội Kiểm tra thuế Kinh tế cá thể Nếu theo mơ hình giảm số đầu mối trực thuộc Chi cục Lý do: Thứ nhất, Các Đội thuế thường cách xa Chi cục nên việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế theo mơ hình quản lý thuế điện tử khó khăn, tốn kém, 119 khơng hiệu Thứ 2, giữ ngun mơ hình Đội thuế phường xã thiếu nhân lực khơng có điều kiện chun mơn hố để thực mơ hình quản lý thuế đại 3.3.5.3 Tinh giản biên chế, nâng cao thu nhập thực tế cho CBCC, tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại CBCC Chi cục thuế nhằm thực thành cơng mơ hình quản lý thuế đại Nếu thực theo mô hình nói tinh giản biên chế cách Hệ thống thuế cấp Chi cục (Do giảm số lượng Chi cục, giảm số lượng Đội thuế Chi cục) Đây điều kiện tiền đề cho phép tiết kiệm chi phí quản lý nâng cao thu nhập cho CBCC có chế phù hợp Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách hành đại hố ngành thuế theo mơ hình thuế điện tử, cần phải tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao trình độ CBC cách thường xuyên có hệ thống Kinh nghiệm thực tế thấy công tác đào tạo lại tự tổ chức lớp học Chi cục hiệu Ví dụ: Năm 2003 trước Chi cục thuế thị xã Cửa Lò, Nghệ An có vài người biết sử dụng máy tính, cơng tác quản lý thuế hồn tồn theo hình thức thủ công Nhờ tổ chức tốt công tác tự đào tạo, đến Chi cục Thuế Cửa Lò 20 Chi cục nước Tổng cục Thuế triển khai thí điểm ứng dụng CNTT theo mơ hình cấp Cục Thuế (Được phép ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để quản lý tất loại hình doanh nghiệp, đối tượng nộp thuế phát sinh địa bàn) Trước lựa chọn thí điểm, Chi cục tập trung tổ chức lớp đào tạo chỗ, mời cán chuyên gia có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu giảng dạy, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý thu thuế, kiến thức tin học, quản lý Nhà nước… cho đội ngũ CBCC Về sở vật chất, Chi cục trang bị hệ thống máy tính đủ mạnh Cục Ứng dụng CNTT Tổng cục Thuế, Cục 120 Thuế Nghệ An triển khai ứng dụng tin học: Phần mềm QHS (ứng dụng theo dõi nhận, trả hồ sơ thuế); QLT (Hệ thống quản lý thuế tự khai, tự nộp); QCT (Hệ thống quản lý hộ kinh doanh cá thể), QTT (Hệ thống phân tích tình trạng thuế); TINC (Hệ thống đăng ký thuế); Phần mềm quản lý ấn chỉ; Quản lý thu lệ phí trước bạ; Quản lý cấp hóa đơn lẻ… Bên cạnh đó, Chi cục chủ động triển khai ứng dụng, cập nhật nâng cấp số phần mềm mang lại hiệu tốt như: Phần mềm Pháp điển; Phần mềm Quản lý địa chính, cho phép tra cứu thơng tin địa Cửa Lị; Nâng cấp phần mềm trước bạ, cho phép tự động áp giá, in tờ khai, in thông báo, in giấy nộp tiền vào NSNN; Phần mềm đối chiếu chứng minh nhân dân phục vụ quản lý ấn chỉ; Chi cục xây dựng trang thông tin điện tử nội để phục vụ đối tượng nộp thuế cán công chức Chi cục thuế Cửa Lò khai thác hiệu hệ thống mạng nội ngành thuế vào công tác đạo, điều hành quản lý thu thuế Theo đó, việc giải công việc nội quan thơng qua mạng máy tính trở thành thói quen hàng ngày cán công chức Cùng với việc tạo dựng điều kiện nội tại, Chi cục thuế Cửa Lò triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 với phương châm: “ Chinh phục Niềm tin hài lòng Nhân dân Bằng tận tụy, hiệu Ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ Người nộp thuế” Đây nỗ lực quan trọng, có tính định tới hiệu việc cải cách thủ tục hành thuế mơ hình giao dịch cửa Chi cục Thuế Cửa Lò Theo định nghĩa Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đối tượng có giao dịch với Chi cục thuế coi khách hàng – từ người dân, doanh nghiệp, quyền địa phương, quan Nhà nước quan thuế cấp Đồng thời, nội Chi cục, định nghĩa: Bộ phận trước khách hàng phận sau Do vậy, 121 hồ sơ thủ tục người nộp thuế, công việc phận cán công chức thực giám sát lẫn nhau, tuân theo quy trình chặt chẽ thống Chính nhờ vậy, thủ tục hành người nộp thuế tiếp nhận xử lý cách nhanh chóng, trước tính theo ngày có việc tính theo giờ, theo phút, việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế công nghệ mã vạch chiều, thu lệ phí trước bạ Với việc triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, nên toàn khâu nghiệp vụ Chi cục thuế Cửa Lị có giám sát chặt chẽ hệ thống ngồi hệ thống Trong đó, việc giám sát hệ thống tức phận giám sát công việc lẫn theo quy trình, quy định cơng bố, quan thuế cấp giám sát theo quy định ngành; Cịn giám sát ngồi hệ thống giám sát quan tư vấn tồn qui trình làm việc hệ thống, phát sai qui trình đơn vị khơng công nhận đạt chuẩn ISO Đồng thời, với giám sát chặt chẽ vậy, phận hay cá nhân lơ là, không làm bị bộc lộ xử lý kịp thời 3.3.6 Nâng cao ý thức tự giác, tuân thủ pháp luật hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ Lâu dường cảm thấy có rào cản tâm thức người dân Việt Nam thuế Ý niệm thuế giống tuớc đoạt nhiều đóng góp, nghĩa vụ quyền công dân Chẳng mà ngơn ngữ tiếng Việt có động từ tạo thành cụm từ “đánh thuế” Về ngữ nghĩa, “đánh” tác động trực diện từ bên ý muốn đối tượng “bị đánh” “Đánh thuế” dấu ấn lịch sử ăn sâu vào tiềm thức dân ta lưu dấu ngơn ngữ thường dụng Đó dấu ấn trường kỳ lịch sử mà thuế hành vi cưỡng bức, chứa đựng bất công, nguồn gốc biểu áp trị… 122 gắn với chế độ phong kiến đặc biệt thời thuộc địa kéo dài kỷ XX Muốn nâng cao ý thức tự giác hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ cần phải có bình đẳng sách Trước hết, cần thay đổi tư quan điểm “bên trọng, bên khinh” Các loại hình doanh nghiệp, sở kinh doanh tư nhân kinh tế có điểm mạnh, yếu khác bổ sung cho Thị trường phát triển ngày cao đa dạng luân chuyển nguồn lực, hàng hóa loại ngày hiệu linh hoạt Liệu có nên tiếp tục sử dụng khái niệm “thành phần kinh tế” hoạch định đường lối, chủ trương, sách luật pháp? Câu hỏi đặt phân chia doanh nghiệp theo thành phần kinh tế để làm gì, sở kinh doanh có sở hữu khác có địa vị pháp lý ngang nhau, đối xử cơng nhau? Cịn phân biệt thành phần kinh tế có nghĩa cịn phân biệt đối xử quan điểm đường lối; từ đó, phân biệt đối xử sách, luật pháp, phương thức tâm lý làm việc máy nhà nước Các khái niệm “cơng bằng”, “bình đẳng”, “khơng phân biệt đối xử” thiếu sức sống thực tế Nên mở rộng tối đa, khuyến khích hỗ trợ quyền kinh doanh người dân Xây dựng áp dụng thống hệ thống luật pháp tất loại hình doanh nghiệp, không phân biệt Nhà nước với tư nhân, khơng phân biệt nước với ngồi nước Thực cơng bình đẳng quyền kinh doanh: xóa bỏ hết dư địa hay khu vực mà có doanh nghiệp nhà nước quyền kinh doanh; xóa bỏ hết hạn chế tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân thực quyền kinh doanh, mà lâu chưa thực (ví dụ quyền liên doanh với nhà đầu tư nước ngồi) Thực cơng bình đẳng quyền tài sản, xóa bỏ hạn chế tư nhân tiếp cận đến quyền tài sản mà doanh nghiệp nhà nước có Thực cơng bình đẳng sách, chế độ ưu 123 đãi; xem xét bãi bỏ hết “bao cấp” dành cho doanh nghiệp nhà nước; (trường hợp chế độ bao cấp theo mục tiêu áp dụng chung cho doanh nghiệp không phân biệt chế độ sở hữu) Luật pháp phải xây dựng nguyên tắc bảo vệ lợi ích đa số nhân dân phải dựa niềm tin tính trung thực, tự giác sẵn sàng thực thi pháp luật người dân, người chủ sở hữu quản lý doanh nghiệp, kể doanh nghiệp tư nhân Luật pháp phải xây dựng thực theo nguyên tắc doanh nghiệp tuân thủ luật pháp luật pháp bảo hộ bảo đảm quyền lợi tốt hơn, nhiều so với doanh nghiệp không tuân thủ luật pháp Trong điều kiện trình độ văn hóa nhận thức pháp luật người dân chưa cao, luật pháp phải đơn giản, rõ ràng dễ hiểu, dễ thực Trường hợp có qui định pháp luật bị người dân bỏ qua, “lách qua” phải xem xét thay đổi theo tâm lý thói quen ứng xử ngày người dân vấn đề đó; khơng phải “bồi đắp” thêm qui định ép buộc người dân, ngăn chặn việc “lách luật” người dân Bởi vì, làm tạo hệ thống pháp luật ngày phức tạp, “thân thiện” với dân, xa rời xa lạ với sống thực tế người dân, tốn hiệu lực Hậu hệ thống pháp luật khơng thúc đẩy tạo điều kiện thực giao dịch chủ thể tham gia thị trường với số lượng ngày cao, qui mô ngày lớn; hiệu ngày cao an toàn Nên thực nguyên tắc “Chính phủ nhỏ, xã hội lớn” quản lý nhà nước; giảm tối đa quyền quan công chức nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền “thẩm định”, “phê duyệt”, “chấp thuận”, quyền cho phép cấp phép kinh doanh , đồng thời phải “cá thể hóa” trách nhiệm cơng chức thi hành công vụ Đối với công chức quan nhà nước, pháp luật phải qui định không họ “làm gì”, “làm đâu”, 124 mà làm “như nào”; đồng thời phải có chế thể chế thường xuyên giám sát đánh giá công việc họ Trước năm 1990, chưa thực quan tâm đến phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt kinh tế cá thể Những năm gần đây, với chủ trương đắn Đảng Nhà nước, ngành thuế thực quan tâm mực đến việc tuyên truyền vận động nhân dân hiểu chấp hành sách thuế cách tự nguyện Hệ thống sách thuế đổi cách bản, hướng tới người phải tự kê khai tự chịu trách nhiệm trước pháp luật số thuế mà phải nộp theo luật Ở cấp Chi cục thuế từ ngày 01/07/2007 hình thành Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế tương ứng với mơ hình hệ thống từ Tổng cục thuế đến Chi cục Trong kinh tế thị trường , theo nguyên tắc quản lý tương tác đại, hệ thống thuế Nhà nước cần xây dựng dựa tinh thần Win - Win Nhà nước người dân Tức để Nhà nước lẫn người đóng thuế có lợi, thắng đóng thu thuế 125 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn hệ thồng sách thuế Kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Để có giải phóng thực cho kinh tế tư nhân nói chung, kinh tế cá thể- tiểu chủ nói riêng, để khu vực kinh tế đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước cần có sách phù hợp, giải pháp đồng tất lĩnh vực có liên quan đến tồn phát triển Kinh tế cá thể, tiểu chủ Trong cải cách sách thuế mảng quan trọng, cần phải quan tâm từ cải cách thể chế đến việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý thu NSNN cách hài hồ Chính sách thuế hệ thống biện pháp, quy định, công cụ mà Nhà nước ban hành để giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức cá nhân việc huy động khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật Cùng với tiến trình đổi đất nước gần 20 năm qua, hệ thống thuế có nhiều bước cải cách quan trọng Chính sách thuế có tác dụng thúc đẩy kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển sản xuất kinh doanh phát triển góp phần tăng thu cho NSNN, đáp ứng kịp thời địi hỏi phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trước yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế , hệ thống thuế bộc lộ hạn chế, cần phải tiếp tục cải cách sách thuế hệ thống quản lý thuế thực có hiệu lực, hiệu , đáp ứng yêu cầu giai đoạn Luận văn luận giải vấn đề lý luận thực tiễn sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ; đánh giá thực trạng kết đạt vấn đề cịn tiếp tục phải bổ xung, hồn chỉnh hệ thống sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ Việt Nam Trên sở 126 luận văn để đề xuất phương hướng giải pháp cải cách sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm khơi thông nguồn lực, tạo điều kiện cho kinh tế cá thể tiểu chủ phát triển có đóng góp thiết thực vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt giai đoạn Việt Nam bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh đường phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh: Vai trị Khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN T/c lý luận trị, số 5/2004 Ban Tư tưởng Văn hoá trung ương: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập NQ Hội nghị lần thứ BCHTW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2002 Báo cáo phát triển Việt Nam - Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, HN - 12/2004 Báo cáo số nét thực trạng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 1- 2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, HN - 2002 Trần Ngọc Bút: Phát triển kinh tế tư nhân theo định hướng XHCN NXB Chính trị quốc gia, HN - 2002 7- Chính phủ : Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 PGS.TS Nguyễn Thị Cành: Quan điểm sách phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên CNXH T/c phát triển kinh tế, số tháng - 2002 Nguyễn Đình Cung tác giả khác: Doanh nghiệp vừa nhỏ, trạng kiến nghị, giải pháp NXB Giao thông vận tải, HN 2000 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật, HN - 1987 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật, HN - 1992 128 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, tháng - 1994 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, HN - 1996 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH TW khố IX.NXB Chính trị quốc gia, HN - 2002 15 Nguyễn Hữu Đạt: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với nhu cầu hỗ trợ tài chính, tín dụng Nhà nước T/c nghiên cứu kinh tế, - 1998 16 Nguyễn Hữu Đạt: Kinh tế cá thể, tiểu chủ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ T/c nghiên cứu kinh tế, số 239, tháng 4- 1999 17 Nguyễn Hữu Đạt: Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ tư nhân công nghiệp, xây dựng vận tải T/c nghiên cứu kinh tế, số 253, tháng 6-1999 18 Động thái phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn 1990 2000 19- Phát triển kinh tế cá thể Việt Nam- Sách chuyên khảo, chủ biên: TS Tô Đức Hạnh Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội- 2006 20 Đinh Xuân Hạ: Phát triển kinh tế tư nhân từ giải pháp tín dụng Ngân hang T/c nghiên cứu kinh tế, tháng - 2005 21 Trần Văn Hiếu: Liên kết doanh nghiệp Nhà nước với kinh tế hộ nông dân qua thực tiễn nông trường Sông Hậu T/c lý luận Chính trị, số - 2003 22 Học viện Tài chính: Hội thảo "Giải pháp kinh tế - tài hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển", HN - 2002 129 23 Diệu Hương, Hà Tiểu Lâm: Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc, sách, q trình phát triển trở ngại trước mắt T/c nghiên cứu kinh tế, số 287, tháng - 2002 24 TS Lê Khoa: Chính sách vĩ mơ khu vực tư nhân T/c phát triển kinh tế, số 239, tháng - 2002 25 Ngô Lâm Khuê: Thuế thu nhập doanh nghiệp - số nội dung cần tiếp tục hồn thiện T/c Tài - tín dụng, số 18, tháng - 2002 26 Trần Hoàng Kim: Các thành phần kinh tế Việt Nam, thực trạng, xu giải pháp NXB Thống kê, HN - 1992 27 Kinh tế - xã hội Việt Nam - thực trạng, xu giải pháp NXB Thống kê, HN - 1996 28.Kinh tế - xã hội - nhân văn phát triển kinh tế tư nhân nước ta NXB Chính trị Quốc gia, HN - 2004 29 Kinh tế cá thể kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta T/c hoạt động khoa học, số - 1993 30 Hồ Sĩ Lộc: Kinh tế quốc doanh thời kỳ 1955 - 1991, kết hạn chế T/c nghiên cứu kinh tế số 220, tháng - 1996 32 Th.S Trần Đức Lộc: Giải pháp để huy động có hiệu vốn doanh nghiệp tư nhân dân cư T/c tài tháng - 2004 33 Phan Sĩ Mẫu: Kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn T/c nghiên cứu kinh tế số 256 -1999 34- GS.TS Dương Thị Bình Minh - TS Bạch Minh Huyền, Hồn thiện sách thuế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, tháng 6/2006 35 Trần Hoài Nam: Kinh tế tư nhân Việt Nam, số khó khăn cần tháo gỡ T/c phát triển kinh tế, số 117, tháng -2000 130 36 Nguyễn Đăng Nam: Tài với phát triển kinh tế tư nhân T/c nghiên cứu kinh tế số 292, tháng - 2002 37 Lê Hữu Nghĩa: Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, thực trạng giải pháp T/c Cộng sản số 6, tháng -2004 38 Niên giám thống kê 1990 - 2004 NXB Thống kê HN 39 Quách Đức Pháp: Chính sách thuế với phát triển kinh tế nhiều thành phần T/c Cộng sản số 22, tháng 11 - 2004 40 Phát triển kinh tế tư nhân HN NXB Chính trị quốc gia, HN 2004 41 Đồn Ngọc Phúc: Kinh tế tư nhân nước ta trước thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế T/c Lý luận trị số - 2003 42 GS.TSKH Lương Xuân Quỳ (Chủ biên): Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta, lý luận thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia, HN 2001 43 TS Nguyễn Ngọc Sơn: Khu vực kinh tế tư nhân ngày khẳng định vị quan trọng Việt Nam T/ c Kinh tế dự báo, số - 2005 44 Cơ chế tài kinh tế tư nhân : nắm thả ? Tác giả : Nguyễn Thanh Sơn Tạp chí : Tài chính, số 5, 2002 45 Tài liệu hội thảo: Khung pháp lý cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Viện quản lý kinh tế trung ương, HN - 2001 46 TS Lê Thị Băng Tâm: Chính sách tài thúc đẩy kinh tế tư nhân Việt Nam T/c Tài - tín dụng, tháng - 2003 47 TS Hà Huy Thành ( Chủ biên): Thành phần kinh tế cá thểm, tiểu chủ tư tư nhân - lý luận sách NXB Chính trị quốc gia 2002 48 Nguyễn Quốc Thái: Một số vấn đề sách đất nơng nghiệp nước ta T/c Nghiên cứu kinh tế tháng - 2005 131 49 GS.TS Nguyễn Văn Thường GSTS Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên): Kinh tế Việt Nam năm 2004, vấn đề bật NXB Lý luận trị, HN - 2005 49 Nguyễn Văn Tuất: Xu hướng vận động phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta T/c Cộng sản số 33 - 2003 50 Tổng cục thuế: Tập hợp văn pháp luật hướng dẫn thực Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN, Luật thuế TNCN - 2008 51 GS TS Hồ Văn Vĩnh ( chủ biên): Kinh tế tư nhân quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta NXB Chính trị Quốc Gia, HN - 2003 52- Joel Hellman, Geraint Jones, Daniel Kaufmann : Are foreign investors and multinationals engaging in corrupt practices in transition economies ?, World Bank/William Davidson Institute/SITE/BOFIT Vol 11, No - 4, May - June - July 2000 132 ... đề sách thuế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.1 Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.1.1 Quan niệm kinh tế cá thể, tiểu. .. kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ, TIỂU CHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM. .. thể, tiểu chủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.1 Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế thị 12 trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1.2 Thuế sách thuế kinh tế cá thể, 16 tiểu chủ 1.2 Sự cần