Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH Viện Khoa học tài - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ “CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020” Chủ nhiệm đề tài: Tổ chức chủ trì đề tài: PGS TS Hà Nội, tháng 12 năm 2009 MỤC LỤC Trang Giới thiệu chung Chương 1: Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thuế Chương 2: Cơ hội thách thức cải cách hệ thống thuế Chương 3: Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế cải cách hệ thống thuế Chương 4: Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc, định hướng giải pháp cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 Chương 5: Lộ trình chuẩn bị điều kiện triển khai thực cải cách thuế đến năm 2020 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục GIỚI THIỆU CHUNG Sự cần thiết tầm quan trọng đề tài nghiên cứu Cải cách hệ thống thuế nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hệ thống tài toàn kinh tế nước ta Cùng với trình phát triển sản xuất xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống sách thuế trở thành công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng Chính phủ để quản lý định hướng phát triển kinh tế xã hội kinh tế thị trường Bên cạnh việc tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước, hệ thống thuế cịn góp phần quan trọng việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, ảnh hưởng lớn đến quan hệ tiết kiệm - đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế thông qua tác động trực tiếp gián tiếp đến hành vi chủ thể xã hội, đặc biệt khu vực doanh nghiệp hộ gia đình Trong bối cảnh nước ta từ đến năm 2020, việc nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống mang tính chun mơn cao cải cách hệ thống thuế có ý nghĩa quan trọng, mang tính định việc đảm bảo nguồn thu ngân sách cho nhu cầu ngày tăng chi ngân sách phát triển ổn định bền vững kinh tế nói chung Về mục tiêu thu ngân sách, yêu cầu cải cách hệ thống thuế xuất phát từ tính bất ổn định quy mô cấu nguồn thu phụ thuộc lớn vào nguồn thu từ tài sản khơng có khả tái tạo dầu thô cấp quyền sử dụng đất Các loại thuế quan trọng thuế thu nhập cá nhân thuế tài sản chưa phát huy vai trò vốn có việc đảm bảo nguồn thu ngân sách công xã hội Về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam cần phải cải cách hệ thống thuế theo hướng đảm bảo ổn định tương đối cấu, bước loại bỏ yếu tố làm giảm tính cơng bằng, hiệu công khai, minh bạch hệ thống thuế hướng đến việc đảm bảo yêu cầu quốc tế hoá hệ thống thuế cạnh tranh thuế quốc tế; thơng qua đó, góp phần tạo mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, công bằng, công khai, minh bạch để thu hút vốn đầu tư khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần đảm bảo cơng xã hội Do đó, việc nghiên cứu đề tài cải cách hệ thống thuế phục vụ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 có ý nghĩa quan trọng phát triển ổn định bền vững hệ thống tài nói riêng tồn kinh tế nói chung Các câu hỏi quy mô cấu thu ngân sách, cấu hệ thống thuế hợp lý nghiên cứu, giải cách khoa học, phù hợp với thực tế định tính định lượng Bên cạnh ý nghĩa thực tiễn quan trọng đó, thơng qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc sử dụng mơ hình kinh tế học lý thuyết thực nghiệm, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận khoa học kinh tế, góp phần bổ sung vào kho tàng lý luận khoa học hệ thống thuế nước ta giới Mục đích nghiên cứu Mục đích chung đề tài nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, đánh giá q trình cải cách thuế, phân tích hội, thách thức, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để sở đưa định hướng giải pháp cải cách hệ thống sách thuế phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 nước ta Các mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài bao gồm: - Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thuế Việt Nam; - Đánh giá vai trò hệ thống thuế việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; - Phân tích, đánh giá hội, khó khăn, thách thức cải cách hệ thống thuế; - Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế cải cách hệ thống thuế, rút học kinh nghiệm; - Nghiên cứu, tổng hợp, xây dựng đưa mục tiêu, nguyên tắc, định hướng giải pháp cải cách hệ thống sách thuế phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 nước ta; trọng việc phân tích, đánh giá, xây dựng định hướng cải cách cấu hệ thống thuế đến năm 2020 bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu lĩnh vực thuộc đề tài nghiên cứu Hiện có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước thực việc phân tích, đánh giá hệ thống thuế Việt Nam Nghiên cứu thuế vấn đề quan trọng cải cách sách kinh tế vĩ mơ nước giới thu hút mối quan tâm hàng đầu nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu quan phủ Trong kể đến số cơng trình nghiên cứu quan trọng, hữu ích cơng trình nghiên cứu Tanzi Zee (2001) cấu hệ thống thuế nước phát triển; trọng đến cấu mối quan hệ loại thuế trực thu - thuế gián thu thuế tài sản Nghiên cứu Gordon Li (2005) đề cập đến việc so sánh cấu thuế khối nước theo GDP bình quân đầu người tầm quan trọng thuế gián thu nước phát triển Bên cạnh đó, mặt kỹ thuật xây dựng sách thuế, nghiên cứu Bird Zolt (2003) rõ yếu tố cần trọng việc xây dựng phát triển sách thuế nước; đặc biệt việc phân tích chuyên sâu vấn đề liên quan đến đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, sở tính thuế, thuế suất, quy trình nộp thuế, quản lý thuế xử lý vi phạm , "Introduction to Tax Policy Design and Development" Về mối quan hệ hệ thống thuế nước quốc tế, Edwards Veronique (2002) nghiên cứu cạnh tranh thuế quốc tế bối cảnh quốc gia dùng ưu đãi thuế công cụ hữu hiệu để thu hút vốn đầu tư nước Nghiên cứu rõ điểm lợi bất lợi, hạn chế dùng ưu đãi thuế, đặc biệt khía cạnh thực tế triển khai nhiều khác với mục tiêu đề ra, để sở có khuyến cáo phù hợp phủ sử dụng cơng cụ Ở nước ta, thời gian gần có số nghiên cứu phân tích, đánh giá tác động thuế kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng vào q trình nghiên cứu, xây dựng đề án cải cách thuế phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Năm 2004, Phái đoàn hỗ trợ kỹ thuật IMF Howell Zee dẫn đầu làm việc với Bộ Tài Việt Nam đưa báo cáo đánh giá quan trọng “Đánh giá sắc thuế Việt Nam”; có nêu rõ thực trạng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu loại thuế chính, bao gồm thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân thuế xuất khẩu, thuế nhập Đồng thời, Viện nghiên cứu sách Bộ Tài Nhật Bản phối với với Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài Việt Nam, nghiên cứu xuất báo cáo nghiên cứu chung hệ thống thuế Việt Nam; tập trung vào việc đánh giá thực trạng đề giải pháp cải cách tổng thể hệ thống thuế, bao gồm loại thuế gián thu, thuế trực thu thuế tài sản Bên cạnh đó, cịn có nhiều nghiên cứu nhà khoa học, viện nghiên cứu trường đại học phân tích, đánh giá hệ thống thuế loại thuế nước ta đề giải pháp cải cách thuế giai đoạn Các nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc đưa luận điểm khoa học lý luận thực tiễn phục vụ công cải cách thuế bước nước ta Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào số loại thuế số khía cạnh định hệ thống thuế, chủ yếu nội dung liên quan đến chế, sách phạm vi, đối tượng áp dụng thực trạng thực chế sách Các kết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình đưa nhận định mặt định tính Mặt khác, nghiên cứu chưa thể tính bao quát, hệ thống khía cạnh hệ thống thuế, đặc biệt quy mô cấu ngân sách hợp lý, ảnh hưởng kinh tế - xã hội hệ thống thuế định tính định lượng Đặc biệt, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cải cách cấu hệ thống thuế, ảnh hưởng kinh tế xã hội hệ thống thuế mối quan hệ cải cách thuế trình độ phát triển kinh tế hạn chế số lượng chất lượng Về phương pháp tiếp cận nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp tiếp cận cách tổng thể, bao quát có hệ thống sở phân tích chun sâu có trọng tâm, trọng điểm Trong trọng phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng hệ thống, tìm vấn đề sách lớn đã, phát sinh, nghiên cứu, đánh giá cụ thể nguyên nhân, thực trạng triển vọng; sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá định lượng kết hợp với xem xét kinh nghiệm quốc tế (cả thành công thất bại) để đưa định hướng hệ thống giải pháp cải cách hệ thống thuế Về phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, điều tra điển hình, xây dựng mơ hình, phương pháp phù hợp để mơ tả số liệu, tình hình, xây dựng mơ hình cân tổng thể mơ hình kinh tế lượng sở liệu cần thiết để phân tích đánh giá, dự báo tiêu định lượng cải cách thuế trước mắt tương lai trung dài hạn Các tác giả thông qua Viện khoa học tài Nhóm tư vấn sách sẽ phối hợp với đơn vị liên quan Bộ (Tổng cục thuế, Vụ sách thuế, Vụ ngân sách nhà nước) quan Bộ (Tổng cục thống kê, Bộ LĐTBXH, Bộ Kế hoạch đầu tư ) công việc thu thập, phân tích, đánh giá số liệu, tình hình trình triển khai nghiên cứu ứng dụng đề tài Kết cấu nội dung Để đáp ứng mục đích nghiên cứu, đề tài đượckết cấu bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Chương 1: Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thuế Việt Nam, nêu rõ kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân cần thiết phải cải cách; tập trung vào nội dung tổng kết, đánh giá trình cải cách thuế Việt Nam; Phân tích, đánh giá vai trị cải cách thuế việc đảm bảo nguồn thu ngân sách tăng cường tiềm lực tài quốc gia; Phân tích, đánh giá ảnh hưởng kinh tế xã hội cải cách hệ thống thuế Việt Nam Phân tích, đánh giá q trình cải cách quản lý thuế Việt Nam - Chương 2: Phân tích, đánh giá hội, khó khăn, thách thức cải cách hệ thống thuế, đặc biệt tính ổn định bền vững cấu quy mơ nguồn thu, tính cơng bằng, hiệu khả thi hệ thống thuế - Chương 3: Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế cải cách hệ thống thuế, đặc biệt nước phát triển có điều kiện tương tự Việt Nam; tập trung vào nghiên cứu trào lưu cải cách hệ thống thuế nước giới, so sánh hệ thống thuế Việt Nam với số nước giới tổng kết, đánh giá để rút học kinh nghiệm Việt Nam - Chương 4: Xây dựng mục tiêu, nguyên tắc, định hướng giải pháp cải cách hệ thống thuế nước ta đến năm 2020 Chương tập trung vào việc tổng kết quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước cải cách hệ thống thuế Việt Nam; nghiên cứu định hướng giải pháp cải cách hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2020; phân tích, dự báo quy mô cấu thu ngân sách sử dụng mơ hình cân tổng thể mơ hình kinh tế khác sở phương án cải cách hệ thống thuế tác động kinh tế - xã hội cải cách thuế Chương TỔNG KẾT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THUẾ Khái quát lý luận thuế kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm Trong kinh tế thị trường, thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, thường chiếm đến 90% tổng thu ngân sách quốc gia giới Thuế gắn liền với quyền lực Nhà nước phương tiện chủ yếu tạo nguồn lực tài phục vụ cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước Theo quan điểm kinh tế học đại, thuế phương tiện huy động nguồn lực tài gắn liền với chức cung cấp hàng hố cơng cộng Chính phủ để tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cần thiết cho việc trì phát triển hoạt động kinh tế - trị - xã hội chủ thể xã hội, đặc biệt khu vực doanh nghiệp tầng lớp dân cư kinh tế Trong lịch sử kinh tế học, thuế hiểu nhiều giác độ khác khái niệm thuế thường có điểm khác biệt Tuy nhiên, khái niệm chấp nhận rộng rãi mang ý nghĩa kinh tế luật pháp, xã hội Đó là: Thuế khoản đóng góp nghĩa vụ cho ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Trên sở khái niệm đây, thuế có đặc điểm sau: - Tính nghĩa vụ bắt buộc: đối tượng/chủ thể tham gia hoạt động kinh tế xã hội phải có nghĩa vụ bắt buộc đóng góp thuế cho ngân sách nhà nước Các khoản đóng góp tự nguyện, khơng có tính chất nghĩa vụ bắt buộc đóng góp xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, tiền học phí, viện phí… khơng coi thuế - Tính luật định: thuế quy định pháp luật áp dụng chung toàn đối tượng phạm vi quy định pháp luật Do có tính luật định nên thuế xã hội thừa nhận cưỡng chế hệ thống luật pháp - Tính hồn trả gián tiếp: đối tượng nộp thuế thường khơng nhận hồn trả trực tiếp sau nộp thuế cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, họ hoàn trả gián tiếp thơng qua hàng hố, dịch vụ cơng Chính phủ cung cấp hệ thống luật pháp, trì an ninh, trật tự xã hội, sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hoá 1.2 Các nguyên lý Để phát huy tốt vai trò chức vốn có thuế kinh tế, việc thiết kế, xây dựng thực sách thuế cần tuân thủ nguyên lý sau: a) Nguyên lý lợi ích: Nguyên lý lợi ích thuế yêu cầu nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách phủ cần tương xứng dựa sở lợi ích nhận từ dịch vụ cơng Chính phủ mang lại Điều đảm bảo tính cơng quan hệ Chính phủ chủ thể khác xã hội Chính phủ thu thuế từ cá nhân, hộ gia đình khu vực doanh nghiệp để cung cấp hàng hoá, dịch vụ cơng nhằm tạo mơi trường trì phát triển hoạt động kinh tế, xã hội toàn kinh tế Các đối tượng nộp thuế cần hưởng lợi từ khoản đóng góp thơng qua hàng hố, dịch vụ cơng cách tương xứng Trường hợp phải nộp thuế nhiều số lượng chất lượng hàng hố, dịch vụ cơng khơng đảm bảo vi phạm nguyên lý lợi ích thuế gây bất ổn định kinh tế, trị, xã hội trước mắt lâu dài cho kinh tế Nguyên lý lợi ích sở lý luận cho tồn phát triển bền vững Chính phủ Nhà nước mối quan hệ cân với chủ thể kinh tế khác xã hội Nhà nước Chính phủ tồn tại, phát triển có nguồn thu thuế từ cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp sở cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng tương ứng để tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh qua đảm bảo phát triển bền vững kinh tế 10 thoại, tham quan du lịch, đường sữa, vv, nhóm thu nhập cao tiêu dùng nhiều nhóm thu nhập thấp không tiêu dùng đến Đa phần mặt hàng thuộc nhóm chịu ảnh hưởng loại thuế thuế VAT, thuế nhập loại thuế khác Các số liệu ước tính Bảng thuế suất thực phải trả cho loại thuế gián thu hộ gia đình tổng tiêu dùng phân theo tiêu dùng bình quân đầu người, quintile tương ứng với 20% hộ gia đình có mức tiêu dùng bình qn đầu người thấp Bảng 3: Phân bổ gánh nặng thuế hộ gia đình theo nhóm thu nhập q1 q2 q3 q4 Q5 Thuế VAT 0.0237 0.0238 0.0238 0.0234 0.0230 Các loại thuế khác 0.0374 0.0355 0.0345 0.0338 0.0330 Thuế nhập 0.0232 0.0205 0.0194 0.0186 0.0182 Nguồn: Tính tốn tác giả sở bảng SAM2005 VHLSS 2004 (qi nhóm thu nhập nghèo thứ i) Kết tính tốn từ bảng cho thấy tính theo tiêu thuế tổng tiêu dùng hộ nghèo có xu hướng phải trả thuế cao hộ giàu cho loại thuế: thuế nhập loại thuế khác Thuế VAT có xu hướng trung lập: mức thuế mà nhóm hộ gia đình phải trả tỷ lệ với thu nhập họ Một yếu tố khác cần xem xét phân tích phân bổ gánh nặng thuế yếu tố thành thị/nông thôn Người dân thành thị thường sử dụng dịch vụ công nhiều tốt người dân nông thôn, người dân sống thành thị nên đóng góp thuế nhiều người dân nông thôn Bảng sau tóm tắt mức đóng góp thuế theo nhóm tiêu dùng tương ứng với khu vực thành thị nông thôn Bảng 4: Phân bổ gánh nặng thuế nông thôn thành thị theo nhóm thu nhập 117 Thuế VAT Thuế nhập Các loại thuế khác Nhóm thu nhập thành thị nông thôn thành thị nông thôn thành thị nông thôn 0.0235 0.0237 0.0204 0.0234 0.0366 0.0375 0.0233 0.0239 0.0188 0.0208 0.0339 0.0358 0.0230 0.0240 0.0174 0.0199 0.0325 0.0349 0.0230 0.0236 0.0175 0.0191 0.0328 0.0343 0.0228 0.0236 0.0179 0.0187 0.0322 0.0352 Total 0.0231 0.0238 0.0184 0.0204 0.0336 0.0355 Nguồn: Tính tốn nhóm sở bảng SAM2005 VHLSS 2004 Kết Bảng cho thấy người dân nông thôn phải trả thuế cao người dân thành thị cho loại thuế, điều cho nhóm thu nhập Tuy nhiên khác biệt rõ thuế nhập loại thuế khác Tóm tắt kết quả: Phân tích cho thấy loại thuế có xu hướng đánh nặng đồng tiêu dùng nhóm dân có thu nhập thấp Nguyên nhân người có thu nhập cao thường có xu hướng dành nhiều chi tiêu cho dịch vụ, mà dịch vụ khơng áp thuế áp thuế thấp Hơn nữa, q trình tính tốn khơng tính đến gánh nặng thuế phân bổ phía cung- mà nói cho hộ gia đình Nếu tính đến điều mức lũy thối hệ thống thuế giảm Mức thuế đánh vào khu vực nông thôn cao khu vực thành thị, có lẽ điểm cần quan tâm việc điều chỉnh thuế Một mặt, nghiên cứu cho thấy đồng tiêu dùng khu vực nơng thơn có tác động kích thích đến sản xuất nhiều đồng tiêu dùng khu vực thành thị Mặt khác, tiêu chí hệ thống thuế đảm bảo cơng thành phần kinh tế xã hội Thêm vào đó, hộ gia đình sống khu vực nông thôn thường hưởng phúc lợi từ thuế so với hộ gia đình sống khu vực thành thị Do đó, sách thuế cần 118 điều chỉnh cho phân bổ gánh nặng thuế hợp lý hộ gia đình khu vực khu vực thành thị nông thôn III PHÂN BỔ GÁNH NẶNG THUẾ THEO KHU VỰC KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ Trong phần xem xét tranh chung thực trạng đóng góp thuế theo ba loại thuế chính: thuế VAT, thu nhập doanh nghiệp thuế tiêu thụ đặc biệt theo thành phần kinh tế theo vùng Phân bổ thuế theo thành phần kinh tế Hình cho tranh chung cấu trúc kinh tế Hình 3: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả Hình cho thấy doanh nghiệp Nhà nước sử dụng nhiều vốn tạo công ăn việc làm cho người lao động hiệu sử dụng vốn không cao Doanh nghiệp 119 ngồi quốc doanh, ngược lại, sử dụng vốn tạo tỷ lệ lớn GDP cho kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm Bảng thể ngân sách nhà nước tỷ lệ đóng góp ngân sách nhà nước thành phần kinh tế từ năm 1992 Chi tiết tỷ lệ đóng góp thành phần kinh tế cho loại thuế thể Hình 4, bao gồm: thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế tiêu thụ đặc biệt Bảng 5: Tỷ trọng thu Ngân sách/GDP So với GDP (%) Tổng số thu ngân sách 1992 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (ước) 19.02 23.32 20.55 21.59 22.7 24.82 25.22 25.23 12.43 14.15 10.47 10.94 11.45 12.83 13.49 13.73 5.33 6.44 4.46 4.81 4.68 4.69 4.56 4.51 - 0.93 1.07 1.18 1.36 1.62 2.05 2.45 2.31 1.31 1.4 1.45 1.69 1.85 2.01 Trong đó: Thu nội địa trừ dầu thơ Trong đó: - Khu vực DNNN - Khu vực FDI - Khu vực ngồi quốc doanh 1.65 Nguồn: GSO tính tốn tác giả 120 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 5000000 Doanh nghiep FDI Doanh nghiep NN VAT TNDN TTDB Doanh nghiep ngoai QD Tong Hình 4: Đóng góp thuế theo thành phần kinh tế Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả Tỷ trọng tổng số thu ngân sách/GDP tăng từ khoảng 19% năm 1992 lên 23% năm 1995, sau giảm 20,5% vào cuối năm 1990, đầu năm 2000 ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á Sau đó, tỷ trọng tăng lên 25% năm gần Điều thể tính hiệu cải cách thuế phương diện động viên nguồn thu Trong đó, số thu từ dầu thô ngày tăng, chiếm gần 30% thu ngân sách nhà nước thời gian gần Tuy nhiên, nguồn thu khơng ổn định thiếu tính bền vững mặt phụ thuộc vào giá dầu thị trường giới, mặt khác phụ thuộc vào trữ lượng dầu khả khai thác Số liệu Bảng Hình cho thấy vai trị đóng góp cho NSNN khu vực DN ngồi quốc doanh cịn hạn chế, mức khoảng 16% tổng số thu nội kinh tế; đó, số thu từ khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn tổng số thu ba khu vực kinh tế Tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế đầu tư nước (FDI) ngày tăng với phát triển lớn mạnh khu vực kinh tế Phân bổ thuế theo loại hình doanh nghiệp: 121 Để phân tích chi tiết tình hình đóng góp số thu thuế khu vực kinh tế, xem xét tiêu sau khu vực: - Số thu thuế/GDP - Số thu thuế/vốn - Số thu thuế/doanh thu Kết tiêu trình bày Hình 5, 6, 7, Hình 5: Các tiêu thuế GTGT Hình 6: Các tiêu thuế TTDB Hình 7: Thuế TNDN 122 Hình 8: Tổng loại thuế theo thành phần kinh tế Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả Nhận xét chung: Mức đóng góp thuế tiêu khác thành phần kinh tế khác Các số thuế/GDP thuế/doanh thu khối doanh nghiệp nhà nước lớn so với khối doanh nghiệp quốc doanh số thuế/vốn lại thấp thành phần kinh tế Điều cho thấy hiệu sử dụng vốn khối doanh nghiệp nhà nước chưa cao Mức đóng góp thuế khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn hạn chế Các số thuế GDP doanh thu thấp so với khu vực lại Phân bổ số thu thuế theo vùng 123 Tương tự phân tích phân bổ số thu theo thành phần kinh tế, phần trình bày tiêu phản ánh mức độ đóng góp loại thuế khoản chi ngân sách phân theo vùng kinh tế theo phân định Tổng cục thống kê Kết ước tính phân bổ số thu thuế thể Hình 9-12 Bảng Hình 9: Tổng thu nội địa phân theo vùng Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả Hình 10: Các tiêu thu nội địa phân theo vùng 124 Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả Bảng 5: Các thống kê thu nội địa theo tỉnh Thu nội địa Thu nội địa/dân số Thu nội địa/lao động Thu nội địa/doan h thu Thu nội địa/vốn Thu nội địa/GDP Mean 1.080862 21.09068 81.484 118.9687 0.111577 Standard Error 0.219927 2.070874 4.172171 9.115598 0.008867 Median 0.542108 17.24806 78.79278 113.6756 0.100456 Standard Deviation 1.539491 14.49612 29.2052 63.80919 0.062066 Sample Variance 2.370031 210.1374 852.9437 4071.612 0.003852 Kurtosis 8.21701 5.990387 -0.45515 4.27612 4.006079 Skewness 2.885752 2.093562 0.261162 1.619692 1.825821 Range 7.070925 75.43063 117.9553 333.9699 0.286476 Minimum 0.111039 6.275214 28.79718 40.79772 0.039786 Maximum 7.181964 81.70585 146.7525 374.7676 0.326262 125 Count 49 49 49 49 49 Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả Các Hình 9-10 Bảng cho thấy khác biệt rõ rệt mức đóng góp thuế nội địa theo giá trị theo tiêu như: thu/ số lao động; thu/vốn… vùng Một thực trạng tương tự cho loại thuế khác thuế VAT, TNDN TTĐB thể phụ lục Về cân đối thu - chi ngân sách theo vùng, tiêu thu chi theo số tuyệt đối, bình quân đầu người tỷ trọng GDP thể Hình 11 Hình 12 Số liệu hình cho thấy không đồng thu-chi ngân sách cho khu vực Trong vùng đồng sơng Cửu long khu Bắc Trung có mức chi thu ngân sách đầu người đạt mức thấp Tuy nhiên vùng núi Tây bắc Tây nguyên vùng có nguồn thu chi mức thấp vùng kinh tế Hình 11: Thu chi ngân sách Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả Hình 12: Thu-Chi ngân sách bình quân đầu người 126 Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2004 tính tốn tác giả IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN CÁO CHÍNH SÁCH Trên sở kết nghiên cứu cho thuế suất thực phân bổ gánh nặng thuế rút số kết luận khuyến cáo sách sau: Thứ nhất, thuế suất thực phân bổ gánh nặng thuế tương đối khác thành phần kinh tế vùng kinh tế: - Giữa thành phần kinh tế: tiêu mức đóng góp thuế khu vực ngồi nhà nước thấp Do cần cải thiện trình thực thi thuế khu vực Đặc biệt, tương lai gần khu vực kinh tế nhà nước trở thành phận quan trọng kinh tế đảm bảo sách thuế minh bạch cơng điều thiết yếu Để làm điều này, cần phải sử dụng công cụ chống trốn thuế cách hữu hiệu Đồng thời, sách thuế việc thực thi thuế cần phải đơn giản hố Tính đơn giản hệ thống sách thuế tiền đề cho tính minh bạch khả thi triển khai thực - Hiện tồn khoảng cách lớn mức độ phát triển kinh tế vùng kinh tế, khu vực địa lý Công tác xây dựng thực thi sách thuế cần phải tính đến khác biệt 127 Thứ hai, phân bổ gánh nặng thuế khơng nhóm thu nhập, nơng thơn thành thị Với mục tiêu đảm bảo công phát triển bền vững, phủ nên tăng đầu tư cho hạ tầng sở hệ thống an sinh xã hội khu vực nông thôn, mà không nên miễn giảm thuế diện rộng khó thực cách hiệu Thứ ba, nhằm mục đích giảm dần khoảng cách kinh tế vùng miền, việc xây dựng kế hoạch phát triển chung cho toàn quốc sở phát triển vùng mũi nhọn cần xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn cho vùng, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, điểm yếu điểm mạnh vùng Thứ tư, chi tiêu ngân sách khác biệt vùng, đặc biệt mức chi thấp vùng Bắc Trung đồng sông Cửu long Người dân vùng chủ yếu nông dân với thu nhập thấp dễ bị tổn thương điều kiện Việt nam gia nhập WTO Do nhà nước cần có sách ưu tiên hợp lý cho vùng Bên cạnh đó, kết phân tích cho thấy hiệu sử dụng vốn tạo việc làm doanh nghiệp nhà nước thấp Trong tương lai gần, cạnh tranh doanh nghiệp nói chung gay gắt nhiều, hiệu yếu tố then chốt để tồn thành công Trong theo thống kê Bộ Tài chính, sau 15 năm thực cổ phần hố có khoảng 15.6% vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước bán bên Thực tế địi hỏi đẩy nhanh q trình cổ phần hóa, điều gây tổn hại cho kinh tế ngắn hạn định giá thấp tài sản nhà nước hay tạo lao động dôi dư Phụ lục số 04: Phân cấp nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương 128 theo Luật Ngân sách Nhà nước Loại khoản thu Các khoản thu 100% Các khoản thu phân chia Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Thuế GTGT hàng nhập Thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập Thuế TNDN đơn vị hạch tốn tồn ngành Các khoản thuế thu khác từ dầu, khí theo qui định Tiền thu hồi vốn NSTW tổ chức KT, thu hồi tiền cho vay NSTW (cả lãi gốc), thu từ quỹ dự trữ tài TW, thu nhập từ vốn góp Nhà nước Viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, cá nhân, tổ chức nước ngồi Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ương Thu kết dư ngân sách trung ương 10 Các khoản thu khác Thuế nhà, đất Thuế tài nguyên (không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí) 3.Thuế mơn Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế sử dụng đất nông nghiệp Tiền sử dụng đất Tiền cho thuê đất Tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước Lệ phí trước bạ 10 Thu từ hoạt động XSKT 11 Thu hồi vốn NSĐP tổ chức KT, thu từ quỹ dự trữ tài địa phương 12 Viện trợ khơng hồn lại cho địa phương 13 Các khoản phí, lệ phí thu khác nộp NSĐP 14 Thu từ đất cơng ích 15 Huy động từ tổ chức cá nhân theo qui định 16 Thu kết dư NSĐP thu khác 17 Thu bổ sung từ NSTW 18 Thu từ huy động đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo qui định 19 Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân Thuế GTGT (không kể thuế GTGT hàng nhập Thuế TNDN (không kể thuế TNDN đơn vị hạch tốn tồn ngành Thuế thu nhập người có thu nhập cao Thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi (khơng kể thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi từ lĩnh vực dầu khí) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ nước Phí xăng dầu Phụ lục số 05: Tỷ trọng số thu thuế/GDP thuế suất số loại thuế 129 nước giới Quốc gia Thuế suất (%) Số thu thuế (% GDP) Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân (mức luỹ tiến cao nhất) Thuế giá trị gia tăng Argentina 17.2% 35.0% 35.0% 17.0% Bulgaria 21.4% 19.5% 29.0% 20.0% Brazil 24.3% 34.0% 20.0% 0.0% China 12.6% 33.0% 45.0% 17.0% Czech Republic 21.7% 28.0% 32.0% 19.0% Egypt, Arab Rep 15.8% 40.0% 20.0% 0.0% Estonia 23.2% 0.0% 26.0% 18.0% Hungary 25.9% 16.0% 40.0% 25.0% Indonesia 15.5% 30.0% 30.0% 10.0% India 12.3% 36.8% 40.0% 0.0% Lithuania 23.5% 15.0% 35.0% 18.0% Latvia 22.3% 15.0% 25.0% 18.0% Morocco 23.5% 35.0% 41.5% 20.0% Mexico 14.5% 33.0% 35.0% 15.0% Malta 21.9% 35.0% 35.0% 18.0% Pakistan 12.9% 35.0% 35.0% 15.0% Philippines 15.2% 32.0% 34.0% 10.0% Poland 23.8% 19.0% 40.0% 22.0% Romania 18.7% 25.0% 60.0% 19.0% Russian Federation 23.9% 24.0% 13.0% 20.0% Slovak Republic 21.2% 19.0% 19.0% 23.0% Thailand 15.7% 30.0% 37.0% 7.0% Turkey 20.3% 33.0% 40.0% 18.0% Vietnam 17.0% 28.0% 60.0% 20.0% South Africa 26.5% 30.0% 45.0% 14.0% Zambia 17.9% 15.0% 30.0% 0.0% Bình quân nước 19.6% 26.7% 34.7% 14.7% 130 phát triển Belgium 30.6% 34.0% 55.0% 21.0% Canada 32.5% 36.6% 31.0% 7.0% Cyprus 20.3% 15.0% 30.0% 15.0% Germany 23.6% 25.0% 45.0% 16.0% Denmark 47.6% 30.0% 60.0% 25.0% Spain 21.9% 35.0% 56.0% 16.0% Finland 33.6% 29.0% 35.0% 22.0% France 28.3% 34.3% 54.0% 20.6% United Kingdom 29.7% 30.0% 40.0% 17.5% Greece 25.9% 35.0% 40.0% 18.0% Ireland 21.1% 12.5% 42.0% 21.0% Israel 33.2% 36.0% 49.0% 17.0% Italy 30.1% 33.0% 45.0% 20.0% Luxembourg 30.5% 30.0% 46.0% 15.0% Netherlands 36.9% 34.5% 60.0% 17.5% Norway 32.2% 28.0% 28.0% 23.0% Portugal 24.3% 27.5% 40.0% 17.0% Singapore 15.6% 22.0% 22.0% 0.0% United States 21.5% 35.0% 35.0% 0.0% Bình quân nước phát triển 28.4% 29.6% 42.8% 16.2% (Nguồn: www.worldwide-tax.com) 131 ... tiêu phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Cải cách thuế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế phận cấu thành quan trọng cải cách sách kinh tế vĩ... cơng xã hội Do đó, việc nghiên cứu đề tài cải cách hệ thống thuế phục vụ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 có ý nghĩa quan trọng phát triển ổn định bền vững hệ thống tài nói riêng tồn kinh tế. .. cải cách hệ thống sách thuế phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 nước ta; trọng việc phân tích, đánh giá, xây dựng định hướng cải cách cấu hệ thống thuế đến năm 2020