1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_đổi mới quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp quốc gia ở việt nam

120 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 689 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế phát triển với đề tài "Đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam" tác giả viết hướng dẫn PGS.TS Luận văn viết sở làm rõ thêm lý luận chung phân tích thực trạng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam, đề xuất hướng đổi mới, điều kiện đổi kiến nghị phía Chính phủ, phía bộ, ngành liên quan phía doanh nghiệp nhằm đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam Trong q trình viết luận văn, tác giả có tham khảo số nội dung từ văn quy phạm pháp luật, báo cáo chuyên đề, thông tin từ số sách chuyên ngành, tạp chí,…liên quan đến quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan mình./ MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i Hoàn thiện hệ thống văn công tác lập kế hoạch Trong suốt thời gian qua, kể kế hoạch coi cương lĩnh thứ hai Đảng, nước ta chưa có văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh công tác kế hoạch Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban nhân dân số luật, pháp lệnh khác có đề cập đến việc xây dựng thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, gián tiếp, chưa tạo sở pháp lý cho việc xác định nội dung quy trình xây dựng, thông qua thực quy hoạch kế hoạch Cho đến cuối năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 92/2006/NĐ-CP quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định 99/2006/NĐ-CP kiểm tra thực sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch Phạm vi điều chỉnh hai Nghị định liên quan phần công tác quy hoạch kế hoạch, đồng thời với tầm giá trị pháp lý mình, hai Nghị định điều chỉnh số nội dung bất cập chưa cụ thể, hợp lý nội dung Luật khác ban hành Chính vậy, nhận thấy rằng, sở pháp lý cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chưa hoàn thiện chưa tương xứng mức với vị trí cơng tác quy hoạch kế hoạch .83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu xu hướng phân cấp ngày mạnh công tác quản lý nhà nước Biểu cụ thể nguyên tắc kết hợp hài hồ quy trình từ xuống quy trình từ lên trình xây dựng kế hoạch 49 Hoàn thiện hệ thống văn công tác lập kế hoạch Trong suốt thời gian qua, kể kế hoạch coi cương lĩnh thứ hai Đảng, nước ta chưa có văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh công tác kế hoạch Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban nhân dân số luật, pháp lệnh khác có đề cập đến việc xây dựng thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, gián tiếp, chưa tạo sở pháp lý cho việc xác định nội dung quy trình xây dựng, thơng qua thực quy hoạch kế hoạch Cho đến cuối năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 92/2006/NĐ-CP quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định 99/2006/NĐ-CP kiểm tra thực sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch Phạm vi điều chỉnh hai Nghị định liên quan phần công tác quy hoạch kế hoạch, đồng thời với tầm giá trị pháp lý mình, hai Nghị định khơng thể điều chỉnh số nội dung bất cập chưa cụ thể, hợp lý nội dung Luật khác ban hành Chính vậy, nhận thấy rằng, sở pháp lý cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chưa hoàn thiện chưa tương xứng mức với vị trí cơng tác quy hoạch kế hoạch .83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 Sơ đồ 5: Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam 41 Sơ đồ 6: Đề xuất đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam 71 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Ở Việt Nam, việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia thực hàng năm năm năm Tuy nhiên, văn pháp quy chưa đồng bộ; quy trình, nội dung phương pháp lập kế hoạch, giao kế hoạch chưa thống nhất; tiêu kế hoạch chưa bám sát với nhu cầu khả kinh tế, … làm giảm hiệu lực hiệu quản lý kế hoạch phát triển ngành, địa phương Do đó, để đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao hiệu kinh tế, việc đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia từ hệ thống văn pháp quy, quy trình, nội dung phương pháp cần thiết Với quy trình xây dựng tại, kế hoạch thực thực vòng tháng chất lượng kế hoạch khó bảo đảm Ngồi ra, vịng tháng việc triển khai kế hoạch từ cấp lên cấp khó khăn, đặc biệt địa phương, tỉnh, thành phố khó có đủ thời gian để tổng hợp kế hoạch cấp huyện, cấp xã Nếu làm quy trình Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp kế hoạch cấp địa phương trình Chính phủ tháng Điều không phù hợp với nguyên tắc kế hoạch phải tổng hợp từ nhu cầu từ lên Để góp phần tham gia ý kiến cho nghị định lập kế hoạch, đóng góp ý kiến cho việc hồn thiện quy trình lập kế hoạch, tác giả xin lựa chọn khía cạnh đổi công tác lập kế hoạch làm đề tài luận văn thạc sỹ là: Đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam Để đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu nêu trên, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, sở đường lối, quan điểm Đảng, sách Nhà nước, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn, bao gồm: Tổng hợp, phân tích so sánh sở thực tế qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam thời gian vừa qua; ii Phân tích, so sánh vấn đề rút đặc điểm, tổng kết kết đạt được, tồn hạn chế đưa định hướng phát huy kết quả, khắc phục tồn tại, yếu kém; Ý kiến, nghiên cứu chuyên gia liên quan đến công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam Luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, Luận văn góp phần làm rõ thêm vị trí, vai trị Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia công cụ Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, địa phương thời gian định Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề mục tiêu phát triển quốc gia khoảng thời gian định (hàng năm, năm, 10 năm,…) đề giải pháp, sách khn khổ nguồn lực sẵn có huy động để đạt mục tiêu đề Nếu phân chia theo nội dung, hệ thống kế hoạch hóa quốc gia bao gồm: chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Nếu phân chia theo thời gian, kế hoạch hóa cấp quốc gia bao gồm: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Và phân loại theo quy trình, kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội chia làm khâu: lập kế hoạch, thực kế hoạch, theo dõi đánh giá kế hoạch Kế hoạch hàng năm bước cụ thể hóa Kế hoạch năm KHPT KTXH hàng năm văn mang tính pháp lý cao; hoạch định mang tính điều hành cao nhằm thực mục tiêu kế hoạch hàng năm cách có hệ thống mặt hoạt động đất nước, ngành kinh tế, xã hội, vùng lãnh thổ, năm kế hoạch Luận văn sâu vào nghiên cứu đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia iii Luận văn nêu khái niệm lập kế hoạch, quy trình lập kế hoạch (quy trình hành quy trình kỹ thuật), xu hướng lập kế hoạch cần thiết phải đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trình hình thành bối cảnh, xây dựng lựa chọn mục tiêu ưu tiên thời kỳ, đề giải pháp có hiệu để đạt mục tiêu khuôn khổ nguồn lực sẵn có có khả huy động Quy trình lập kế hoạch trình tự bước trình tổ chức thực việc soạn lập kế hoạch, từ chuẩn bị kế hoạch giao cho cấp tổ chức thực Các bước tổ chức soạn lập xét góc độ khác nhau: góc độ hành (quy trình hành chính) góc độ kỹ thuật (quy trình kỹ thuật) Quy trình hành lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy trình nói đến mặt tổ chức, thời gian, phân công đơn vị tham gia vào trình lập kế hoạch sản phẩm bắt buộc khâu quy trình Quy trình kỹ thuật xác định bước tiến hành để xác định nội dung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Nội dung bước phải bao gồm mục tiêu, cách tiến hành, thời gian tiến hành, đơn vị tiến hành sản phẩm bước Những yêu cầu q trình phát triển là: Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; Q trình cải cách hành theo hướng đẩy mạnh phân cấp đặt yêu cầu đổi quy trình, nội dung phương pháp xây dựng kế hoạch Những xu hướng đổi công tác lập kế hoạch là: Lập kế hoạch mang tính chiến lược; Lập kế hoạch dựa kết quả; Lập kế hoạch có tham gia Thứ hai, Luận văn có tổng kết, đánh giá mặt được, mặt tồn nguyên nhân yếu quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam iv Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề đường lối đổi toàn diện sâu sắc chế quản lý kinh tế nước ta, địi hỏi phải có thay đổi nội dung, phương pháp phạm vi kế hoạch hóa Việc đổi thay đổi phương pháp luận nghiên cứu xây dựng kế hoạch; lấy việc nghiên cứu xây dựng kế hoạch dài hạn có bước năm chính, kế hoạch hàng năm bước cụ thể hóa kế hoạch năm Việc xây dựng kế hoạch không việc nhà nước, đơn vị cụ thể mà công việc tất ngành, cấp để bảo đảm ban hành huy động tốt nguồn lực thực nhiệm vụ đạt mục tiêu đề kế hoạch Trong chế kế hoạch hóa tập trung, quy trình lập kế hoạch tiến hành theo phương thức: "Hai lên, ba xuống" Quá trình xây dựng thường bị chi phối ý kiến chủ quan cấp lãnh đạo người xây dựng kế hoạch Quy trình xây dựng kế hoạch đổi dựa tảng: kế hoạch cấp, ngành hay kế hoạch địa phương kế hoạch mang tính độc lập tương đối, khơng phải tiêu trực tiếp trung ương giao mà cụ thể hoá tiêu, định hướng trung ương vào điều kiện cụ thể ngành, cấp ngành, địa phương xây dựng thực ngành, địa phương Đánh giá quy trình hành chính: Mặt được: đặt mốc thời gian cụ thể Chỉ thị Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch cho đơn vị cấp triển khai xây dựng kế hoạch; huy động bộ, ngành địa phương tham gia xây dựng, tổng hợp kế hoạch Bước đầu, có tham vấn kế hoạch cộng đồng nhà khoa học; khoảng thời gian phân công nhiệm vụ đơn vị bước nêu rõ ràng để đơn vị chủ động phối hợp trình triển khai xây dựng kế hoạch Mặt hạn chế: thời gian khởi động, tổng hợp kế hoạch cịn ngắn, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể thời gian để đơn vị xây dựng gửi báo cáo kế hoạch lên cấp nên chưa có chế tài áp dụng cụ thể đơn vị không thực đầy đủ; công tác xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - v xã hội chủ yếu tập trung quan thuộc ngành kế hoạch, đầu tư Việc tham vấn đơn vị liên quan, cộng đồng dân cư nhà khoa học hạn chế, chưa sâu vào nội dung cụ thể; khoảng thời gian bước để đơn vị thực ngắn, khó bảo đảm tổng hợp kế hoạch đầy đủ theo chiều dọc theo chiều ngang Đánh giá quy trình kỹ thuật: Mặt được: quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thể quan điểm tổng hợp từ lên có đạo, điều hành từ xuống; có tham gia nhiều bên vào q trình xây dựng kể hoạch, thể tính dân chủ Mặt hạn chế: đơn vị tham gia vào trình lập kế hoạch chưa thực coi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa thiết thực kim nam hành động đơn vị nên mức độ tham gia đóng góp vào q trình xây dựng kế hoạch cịn hạn chế Hơn nữa, thời gian bước để đơn vị xây dựng kế hoạch cịn q ngắn, khơng đủ thời gian để đơn vị cấp cấp chuẩn bị gửi đến quan tổng hợp kế hoạch, không đủ thời gian để đơn vị tổng hợp kế hoạch tập hợp đầy đủ thông tin, nội dung từ kế hoạch ngành cấp liên quan đơn vị cấp Thêm vào đó, bước quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chưa thể bước dành cho công tác theo dõi đánh giá kế hoạch Các nguyên nhân tồn tại: trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm nước thời gian qua chưa có văn quy phạm pháp luật thức, riêng biệt Hàng năm, văn dùng làm xây dựng kế hoạch Chỉ thị Thủ tướng Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch Bộ Kế hoạch Đầu tư Năng lực số lượng cán lập kế hoạch chưa đáp ứng yêu cầu; hệ thống sở liệu lập kế hoạch cấp thiếu yếu; hệ thống biểu mẫu, tiêu hướng dẫn chưa đồng cịn mang tính áp đặt Thứ ba, Luận văn đề xuất định hướng, mục tiêu điều kiện đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam Đồng thời, Luận văn nêu lên kiến nghị phía Chính phủ, phía vi bộ, ngành liên quan phía địa phương để thực đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia cách đồng Đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp qc gia phải: tạo quy trình thống lồng ghép với quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp địa phương gắn với quy trình lập kế hoạch bộ, ngành; nâng cao chất lượng kế hoạch; góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đạo, điều hành theo dõi, đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia; nâng cao vai trò quan tổng hợp kế hoạch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương Định hướng đổi quy trình hành chính: Việc xác định quy trình lập kế hoạch cho cấp, đảm bảo cho cấp có đủ thời gian cần thiết để hình thành kế hoạch Định hướng đổi quy trình kỹ thuật: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm phải dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm quy hoạch phát triển định hướng phát triển trung hạn Cần tham khảo nhiều phương pháp trình lập kế hoạch phương pháp ”cuốn chiếu”, phương pháp lập kế hoạch có tham gia, lập kế hoạch chiến lược, lập kế hoạch dựa kết Đề xuất đổi quy trình hành chính: Thời gian khởi động xây dựng kế hoạch nên cuối tháng Thời gian khởi động sớm tạo điều kiện cho cấp, ngành có nhiều thời gian để triển khai xây dựng, tổng hợp báo cáo kế hoạch đơn vị So với quy trình cũ đề xuất quy trình ưu điểm hơn, là: mở rộng đối tượng tham gia vào trình lập kế hoạch tham gia cách thực chất, cụ thể hơn; thời gian lập kế hoạch đẩy lên sớm nên có thời gian dài cho đơn vị cấp lập kế hoạch cho đơn vị Do đó, chất lượng kế hoạch nâng cao quy trình lập kế hoạch thực tổng hợp theo nguyên tắc từ lên Bên cạnh đó, q trình giao kế hoạch sớm hơn, tạo điều kiện cho việc triển khai kế hoạch vii thuận lợi Trong quy trình thấy đề cập đến việc theo dõi, đánh giá kế hoạch cứ, cơng cụ cho q trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đề xuất đổi quy trình kỹ thuật gồm 14 bước sau: Bước 1: Xây dựng khung dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vào cuối tháng 3, sau có báo cáo bổ sung tình hình kinh tế xã hội năm trước, báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quý I dự báo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh té xã hội năm Bước 2: Thu thập tình hình KTXH dự thảo thị Thủ tướng Chính phủ xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bước 3: Trình duyệt Chỉ thị xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Bước 4: Ban hành Khung Thông tư hướng dẫn xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bước 5: Đầu tháng 8, Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành làm việc, trao đổi đóng góp ý kiến trực tiếp vào Dự thảo Kế hoạch phát triển đơn vị để đơn vị tiếp tục hoàn thiện trình cấp trực tiếp phê duyệt thời gian Bước 6: Tổng hợp cập nhật dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm nước sau làm việc trao đổi ý kiến Kế hoạch với bộ, ngành địa phương Sau đó, tiến hành tham vấn kế hoạch nội dung chủ yếu kế hoạch với nhà khoa học, số bộ, ngành, địa phương, nhân dân số nhà tài trợ Bước 7: Trình xin ý kiến đạo Chính phủ vào dự thảo KHPT KTXH Quá trình diễn vòng nửa tháng, từ tháng đến cuối tháng Bước 8: Cập nhật hoàn thiện dự thảo Sau tiếp thu ý kiến Chính phủ dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư cập nhật số liệu trước thừa ủy quyền 93 Nhằm vượt qua khó khăn, thách thức để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội phát triển bền vững, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước tập trung xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 A YÊU CẦU TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2012 Tổ chức đánh giá nghiêm túc tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 sở đánh giá đầy đủ tình hình thực Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ; đặc biệt trọng đánh giá tình hình triển khai thực Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ ngày 09 tháng 01 năm 2011 giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Đánh giá khách quan, trung thực kết đạt năm 2011 so với mục tiêu, nhiệm vụ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2011; đồng thời, so sánh với mục tiêu, nhiệm vụ mà cấp, ngành đề Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2015 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 Xác định mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 vào mục tiêu chủ yếu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 nêu văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI sở đánh giá tình hình nước quốc tế thời gian qua triển vọng phát triển tới Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phải gắn kết với khả cân đối nguồn lực khả thực cấp, ngành để bảo đảm tính khả thi, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, nâng cao khả xã hội hóa nguồn lực đầu tư phát triển Các Bộ, quan trung ương địa phương xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 phải bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 giai đoạn 2011 - 2015, gắn với nhiệm vụ, hoạt động trọng tâm quan, đơn vị theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 phải bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị ngành, cấp B MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH NĂM 2012 94 Mục tiêu tổng quát năm 2012 tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao năm 2011 gắn với đổi mơ hình tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định trị, tăng cường củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế I NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI Về ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát năm 2012 phải thể nội dung sau: a) Tiếp tục thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, phối hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa để kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị tiền đồng Việt Nam, tăng dần dự trữ ngoại hối Tăng cường quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng, thị trường ngoại tệ vàng, tránh rủi ro, giảm nợ xấu, bảo đảm tính khoản an tồn hệ thống tổ chức tín dụng; khắc phục bất hợp lý lợi nhuận thu nhập lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng; khuyến khích, thu hút nguồn tiền chiều từ nước nước b) Tiếp tục thực sách tài khóa thắt chặt; kiểm sốt chặt chẽ minh bạch hóa chi ngân sách nhà nước đầu tư công, đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước; giảm tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước giữ nợ Chính phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia mức an tồn, bảo đảm an ninh tài quốc gia c) Tiếp tục thực quán chủ trương điều hành giá theo chế thị trường; tăng cường kiểm soát giá, bảo đảm cân đối cung cầu bình ổn giá hàng hóa thiết yếu; có biện pháp hỗ trợ hộ nghèo, đối tượng sách chịu tác động lớn Nhà nước điều chỉnh giá số mặt hàng theo chế thị trường Về kế hoạch phát triển kinh tế năm 2012 phải thể rõ nội dung chủ yếu sau: a) Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% b) Giảm tỷ trọng đầu tư công, tăng tỷ trọng đầu tư khu vực Nhà nước, tăng cường huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Việc bố trí vốn đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực phải thể yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu nêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, có nhiều sản phẩm xuất Chú trọng phát triển 95 công nghiệp hỗ trợ, lượng tái tạo, cơng nghệ cao, cơng nghiệp khí trọng điểm Áp dụng công nghệ tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu lượng c) Xây dựng giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản Đẩy mạnh xuất nông sản có chất lượng, giá trị gia tăng cao, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, bảo đảm vững an ninh lương thực Tiếp tục triển khai sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn gắn với chế sách phù hợp để tăng cường huy động nguồn lực xã hội để phát triển nông nghiệp, nông thôn, huyện nghèo theo Nghị 30a Chương trình xây dựng nơng thơn d) Có chế sách phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm lợi thế, có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ mang lại giá trị gia tăng cao đ) Tập trung khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, mặt hàng có giá trị gia tăng cao Giảm dần tỷ trọng hàng xuất nguyên liệu thô sơ chế Hạn chế nhập hàng tiêu dùng không thiết yếu, thiết bị công nghệ lạc hậu, hàng hóa vật tư nước sản xuất Tích cực, chủ động mở rộng thị trường, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ với đối tác e) Tiếp tục đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước; rà sốt, xếp dự án đầu tư, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính; nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; tăng cường quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp g) Tăng cường thu hút, sử dụng hiệu nguồn lực để đầu tư phát triển sở hạ tầng Tập trung vốn nhà nước để đầu tư đồng cơng trình, dự án trọng yếu; ưu tiên đầu tư cho cơng trình, dự án lớn quan trọng quốc gia, phịng chống thiên tai, thủy điện, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn cơng trình hồn thành năm 2012 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát, đánh giá việc quản lý sử dụng vốn dự án đầu tư nguồn vốn nhà nước h) Cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Về phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, văn hóa số lĩnh vực an sinh xã hội khác năm 2012 phải thể nội dung chủ yếu sau: a) Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc học sở thực Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Nghị Quốc hội đổi chế tài giáo dục đào tạo giai đoạn 2010 - 2015, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012; hướng tới việc xây dựng chuẩn hóa giáo dục Việt Nam Gắn kết có hiệu việc mở rộng quy mô với nâng cao chất lượng dạy nghề nhằm tăng cường đội ngũ lao động qua đào tạo số lượng chất lượng Phát triển hình thức dạy nghề 96 cho lao động nông thôn theo Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục - đào tạo dạy nghề b) Đổi mạnh mẽ chế, sách phát triển khoa học - công nghệ, nâng cao hiệu hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Ưu tiên nguồn lực thực chương trình phát triển sản phẩm quốc gia, phát triển công nghệ cao, đổi công nghệ, phát triển thị trường khoa học - công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, phát triển tài sản trí tuệ, hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học - công nghệ c) Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động; tăng cường giám sát điều tiết quan hệ cung cầu lao động Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2011 - 2015 Chú trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tiếp tục mở rộng thị trường xuất lao động Triển khai thực có hiệu Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020 Tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn lao động; thực Chương trình quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011 - 2015 Triển khai thực Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 2020; tiếp tục thực đồng hiệu chương trình, dự án giảm nghèo nhằm bảo đảm giảm nghèo nhanh bền vững Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 Tiếp tục thực tốt Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo d) Nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân Mở rộng việc áp dụng chế độ luân phiên cán y tế xuống tuyến Đổi chế tài chính, chế quản lý sở y tế cơng lập Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động y tế Chủ động, tích cực triển khai cơng tác y tế dự phịng, khơng để dịch bệnh lớn xảy ra; đẩy mạnh công tác quản lý phịng chống bệnh khơng lây nhiễm cộng đồng dân cư; nâng cao sức khỏe tăng tuổi thọ Lồng ghép mục tiêu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân công tác dân số Nâng cao lực giám sát, phát khống chế dịch bệnh, đặc biệt HIV/AIDS dịch bệnh phát sinh Tăng cường quản lý nhà nước sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, cung ứng thuốc chữa bệnh; có chế kiểm sốt chặt chẽ giá thuốc chữa bệnh; thực biện pháp quản lý chặt chẽ chất lượng hoạt động khám chữa bệnh Ban hành chế, sách nhằm phát triển công nghiệp dược, nâng cao lực sản xuất nước; đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế; quy hoạch phát triển vùng dược liệu Củng cố mạng lưới lưu thông, phân phối cung ứng thuốc để ổn định thị trường thuốc đ) Tiếp tục xây dựng văn hóa nước ta theo hướng phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới nhằm dần bắt kịp phát triển thời đại Xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển văn hóa gắn với phát triển du lịch hoạt động kinh tế 97 Tiếp tục tổ chức thực có hiệu phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa văn hóa, thể dục thể thao Tăng cường quản lý lễ hội, hoạt động văn hóa, thể thao, bảo đảm tiết kiệm, an ninh trật tự xã hội; huy động nguồn lực xã hội để tổ chức lễ hội, hạn chế tối đa việc sử dụng ngân sách để tổ chức lễ hội Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, báo chí, xuất bản; tăng phủ sóng phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số tới vùng sâu, vùng xa miền núi e) Tiếp tục thực chương trình, đề án bảo vệ, phát triển trẻ em; xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện với trẻ em; thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011 - 2020; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 Tập trung triển khai thực Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 nhằm xây dựng mơi trường phát triển tồn diện cho niên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ hội nhập sâu vào kinh tế giới Từng bước bảo đảm bình đẳng giới phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; thu hẹp khoảng cách giới, xóa dần định kiến giới đời sống xã hội; tập trung triển khai Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2015 g) Tập trung giải vấn đề xã hội xúc bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, xử lý ùn tắc giao thơng thành phố lớn, tệ nạn xã hội Kiềm chế ngăn chặn có hiệu tội phạm xuất phát từ tệ nạn ma túy, mại dâm Tập trung triển khai thực Chiến lược quốc gia phòng, chống ma túy Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020; tổ chức phòng ngừa, ngăn chặn liệt nguồn ma túy từ nước vào Việt Nam, tỉnh biên giới tỉnh trọng điểm ma túy Về tài nguyên, môi trường phát triển bền vững kế hoạch năm 2012 cần tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: a) Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản; hoàn thành Luật Tài nguyên nước, quy hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015; thúc đẩy hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, tăng cường lực bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc ứng phó với biến đổi khí hậu; thực đầy đủ cam kết quốc tế biến đổi khí hậu mà Việt Nam ký kết b) Tăng cường chế tài xử lý hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường, ngăn chặn việc khai thác trái phép, khai thác lãng phí nguồn tài nguyên, thiên nhiên, giảm thiểu mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái nâng cao chất lượng mơi trường, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nâng cao lực dự báo, ứng phó có hiệu với thảm họa thiên nhiên 98 c) Hoàn thiện chế, sách, tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý để bảo đảm sử dụng hợp lý, hiệu đất đai, tài nguyên thiên nhiên, hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường Tổ chức triển khai thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Về cải cách hành năm 2012 cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: a) Triển khai thực Chương trình cải cách hành giai đoạn 2011 2020, tập trung vào đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân Đẩy mạnh xã hội hóa số dịch vụ công gắn với tinh giản máy nhà nước, tập trung nguồn lực vào số lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước gắn với việc đổi phương thức điều hành hệ thống hành chính, tạo cơng khai minh bạch công tác quản lý nhà nước b) Tiếp tục kiện tồn máy Chính phủ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước, quan nhà nước cấp Rà soát điều chỉnh lại cấu tổ chức, biên chế, quy chế hoạt động máy quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu bảo đảm điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt có hiệu lực từ Chính phủ đến quyền địa phương, sở c) Hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức theo hướng xác định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi công chức, viên chức Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất trị d) Tiếp tục thực cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng theo lộ trình phù hợp với khả cân đối ngân sách đ) Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, quản lý vốn, tài sản Nhà nước Xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm Về quốc phòng, an ninh đối ngoại cần tập trung thực nhiệm vụ tăng cường quốc phòng, bảo đảm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Nâng cao chất lượng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân tình hình Giữ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội, quan tâm đặc biệt đến vùng, địa bàn trọng điểm an ninh trị Thực tốt đường lối đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, tạo mơi trường hịa bình, ổn định tranh thủ nguồn lực từ bên để phát triển đất nước Trong năm 2012, cần tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng phân tích dự báo tình hình nước quốc tế, đặc biệt biến động tình hình kinh tế, tài giới Chủ động xây dựng phương án ứng phó với tác 99 động tình hình kinh tế giới tới kinh tế nước ta tình Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền; tăng cường thơng tin thức cách cơng khai, minh bạch, kịp thời tình hình chủ trương sách Đảng, Nhà nước II NHIỆM VỤ XÂY DỰNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2012 phải xây dựng tích cực, thực sở dự báo sát tình hình đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh hoạt động thương mại, xuất nhập năm 2012; bảo đảm tính đúng, tính đủ, kịp thời khoản thu ngân sách theo sách, chế độ hành chế độ, sách có hiệu lực thi hành từ năm 2012 (Luật thuế bảo vệ môi trường, Luật thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp, …); đồng thời, thực dự tốn đầy đủ khoản thuế thu nhập doanh nghiệp gia hạn theo quy định Quyết định số 21/2011/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ; thực thu số thuế nợ đọng từ năm trước, khoản thu từ dự án đầu tư hết thời gian ưu đãi, khoản thu phát qua cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn, … Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2012 bảo đảm mức động viên vào ngân sách nhà nước đạt khoảng 24% GDP, thu thuế phí đạt khoảng 23% GDP Dự tốn thu nội địa (khơng kể thu từ dầu thô, thu tiền sử dụng đất) tăng bình quân tối thiểu 16 - 18% so với đánh giá ước thực năm 2011 (đã loại trừ yếu tố tác động thực giãn thuế theo Quyết định số 21/2011/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) tùy theo điều kiện, đặc điểm địa phương Dự toán thu từ hoạt động xuất nhập tăng tối thiểu 7% so với đánh giá ước thực năm 2011 Dự toán chi ngân sách nhà nước xây dựng sở: Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2012 xây dựng sở quy định pháp luật chế độ, sách chi hành; u cầu kinh phí thực chương trình, nhiệm vụ, dự án quan trọng, bảo đảm triệt để tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí từ khâu xây dựng dự toán Các Bộ, quan Trung ương địa phương chủ động xác định nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm quan, đơn vị cần hoàn thành năm 2012, sở đó, xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ cho quan, đơn vị trực thuộc để xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước quan, đơn vị phù hợp Khi xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2012, quan, đơn vị cần xếp thứ tự ưu tiên theo mức độ quan trọng nhiệm vụ; khả triển khai nhiệm vụ theo chương trình, dự án duyệt năm 2012 năm sau để nâng cao tính chủ động việc triển khai thực hiện, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ trị sở nguồn lực ngân sách nhà nước phân bổ Để phục vụ kịp thời cho cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách nhà nước năm 2012, Bộ, quan Trung ương quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm: 100 - Rà sốt hệ thống sách, chế độ thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Trên sở đó, bãi bỏ theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền bãi bỏ sửa đổi, bổ sung chế độ, sách khơng phù hợp với tình hình thực tế khả bố trí nguồn lực thực - Đề xuất bổ sung sách, chế độ cần thiết, cấp bách cần phải thực thời gian tới Khi đề xuất, sửa đổi, bổ sung sách, chế độ cần điều tra, khảo sát để nắm số lượng đối tượng, dự kiến nhu cầu kinh phí; tính tốn lồng ghép sách, chế độ dự kiến sửa đổi ban hành với sách hành, phối hợp với quan tài tính tốn nguồn lực thực trước trình cấp có thẩm quyền định, bảo đảm tính khả thi tổ chức thực Việc xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2012 số lĩnh vực, nhiệm vụ cụ thể thực sau: a) Chi đầu tư phát triển: Xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển phải gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 để nâng cao hiệu quả, tránh lãng phí, thất nguồn vốn đầu tư nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dự toán chi đầu tư phát triển phải xếp theo thứ tự ưu tiên, ưu tiên vốn cho cơng trình, dự án quan trọng quốc gia; cơng trình, dự án thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ mơi trường, phát triển nơng nghiệp nơng thơn, an ninh, quốc phịng, … Các Bộ, ngành địa phương bố trí dự toán chi đầu tư phát triển năm 2010 phải theo nguyên tắc bảo đảm đủ vốn đối ứng cho dự án ODA; tập trung vốn cho cơng trình, dự án chuyển tiếp hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2012, dự án quan trọng nhằm phát huy hiệu đầu tư Hạn chế tối đa việc bố trí vốn cho cơng trình, dự án khởi công chưa thật cấp bách, chưa đủ thủ tục đầu tư theo quy định, nhiều vướng mắc triển khai thực Cân đối nguồn vốn hoàn trả khoản ứng trước kế hoạch vốn ngân sách nhà nước toán khoản nợ xây dựng b) Chi thường xuyên: Xây dựng dự toán chi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, khoa học - cơng nghệ, văn hóa - thơng tin, mơi trường, bảo đảm xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành nhà nước, hoạt động Đảng, đoàn thể, chi trợ giá chặt chẽ, tiết kiệm, sở chi bảo đảm tăng chi cho sách, chế độ, định mức hành nhiệm vụ cấp bách dự kiến chắn phát sinh năm 2012 cần phải bố trí kinh phí; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực; bảo đảm bố trí chi ngân sách cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa thơng tin, nghiệp bảo vệ mơi trường theo nghị Đảng, Quốc hội 101 Trong q trình xây dựng cơng trình ngân sách nhà nước năm 2012, Bộ, quan Trung ương địa phương cấu lại nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước cho phù hợp, sở thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước; đồng thời, tính đến tác động việc đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ cơng Đối với xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia: Các Bộ, quan quản lý chương trình, chương trình mục tiêu quốc gia xác định danh mục, mục tiêu, phạm vi, kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015 chuẩn bị tài liệu gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tổng hợp trình cấp có thẩm quyền định để có sở bố trí dự tốn chi chương trình mục tiêu quốc gia năm 2012 phù hợp thời gian lập, phân bổ, trình giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Về chế tạo nguồn để cải cách tiền lương: Năm 2012, Bộ, quan Trung ương địa phương tiếp tục chủ động thực chế tạo nguồn cải cách tiền lương theo quy định: Nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên không kể tiền lương khoản có tính chất lương; phần số thu để lại theo chế độ quan hành đơn vị nghiệp; 50% tăng thu ngân sách địa phương, không kể tăng thu tiền sử dụng đất; nguồn thực cải cách tiền lương năm trước chưa sử dụng hết (nếu có) Đối với chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thực lập dự tốn năm 2012 theo trình tự, quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn, Nghị định Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng bản, quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức, chi tiết nguồn vốn ODA, vốn đối ứng theo chương trình, dự án theo tính chất nguồn vốn đầu tư xây dựng kinh phí nghiệp phù hợp với tiến độ giải ngân năm 2012 Ưu tiên bố trí đủ vốn đối ứng dự án ODA theo tiến độ giải ngân dự án Các Bộ, quan Trung ương, địa phương giao thực dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ chủ động đánh giá tình hình thực trái phiếu Chính phủ; xây dựng kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ năm 2012 cho dự án, cơng trình có danh mục dự án đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định đạo khác Thủ tướng Chính phủ Trên sở đó, gửi Bộ, quan Trung ương giao chủ trì quản lý chương trình đầu tư nguồn vốn trái phiếu Chính phủ để tổng hợp gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội Ngân sách trung ương ngân sách địa phương cấp bố trí dự phịng ngân sách theo quy định Luật Ngân sách nhà nước để chủ động đối phó với thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh thực nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh ngồi dự tốn 102 Xây dựng dự toán ngân sách địa phương cấp: Dự toán ngân sách địa phương năm 2012 xây dựng bảo đảm cân đối đủ nguồn lực thực chế độ, sách cấp có thẩm quyền ban hành theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, góp phần tích cực Trung ương thực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội Dự tốn ngân sách địa phương cấp năm 2012 việc bảo đảm yêu cầu điểm 1, điểm mục II nêu phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Việc xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn: Căn mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015, khả thực tiêu kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm 2011, dự báo tăng trưởng kinh tế nguồn thu năm 2012 ngành, lĩnh vực, sở kinh tế địa bàn nguồn thu phát sinh địa bàn địa phương để tính đúng, tính đủ nguồn thu lĩnh vực, khoản thu theo chế độ b) Xây dựng dự toán chi ngân sách địa phương: Căn vào nguồn thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp, tỷ lệ phân chia nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương số bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương (nếu có) giao ổn định giai đoạn 2011 - 2015 số bổ sung hỗ trợ theo khả cân đối ngân sách trung ương theo quy định Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011 để xác định nguồn ngân sách địa phương Trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương xác định, xây dựng dự toán chi ngân sách địa phương cụ thể lĩnh vực chi, cần tập trung nguồn lực bảo đảm lĩnh vực chi giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa thơng tin, nghiệp mơi trường theo Nghị Đảng, Quốc hội; bảo đảm kinh phí chi thường xun cho cơng tác quy hoạch địa bàn Dự tốn chi bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương: Dự tốn bổ sung có mục tiêu vốn đầu tư xác định sở tiêu chí, định mức hỗ trợ theo Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015; dự tốn bổ sung có mục tiêu kinh phí nghiệp vào chế độ, sách định để bảo đảm nguồn thực chế độ, sách năm 2012 c) Đối với nguồn thu tiền sử dụng đất: Các địa phương xây dựng dự toán thu tiền sử dụng đất địa bàn năm 2012 phù hợp với khả triển khai thực quy hoạch sử dụng đất phê duyệt kế hoạch, tiến độ thực việc đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất nộp tiền sử dụng đất; đồng thời, lập phương án bố trí dự toán chi đầu tư xây dựng tương ứng để đầu tư cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dự án di dân, 103 tái định cư, chuẩn bị mặt xây dựng; chủ động phân bổ lập Quỹ phát triển đất theo quy định Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ; ưu tiên bố trí đủ kinh phí để đẩy nhanh cơng tác đo đạc, lập sở liệu hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai Nghị Quốc hội d) Nguồn thu từ xổ số kiến thiết sử dụng theo ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ văn số 1085/VPCP-KTTH ngày 22 tháng 02 năm 2010 (không đưa vào cân đối ngân sách nhà nước) đ) Các địa phương chủ động tính tốn dành nguồn để thực cải cách tiền lương năm 2012 theo quy định Chỉ thị hướng dẫn Bộ Tài e) Xây dựng kế hoạch huy động trả nợ (cả gốc lãi) cho đầu tư phát triển theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, bảo đảm số dư nợ huy động (bao gồm số dự kiến năm) khơng q 30% dự tốn chi đầu tư xây dựng ngân sách cấp tỉnh (riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng q 100%) g) Căn khả cân đối ngân sách địa phương, tình hình thực dự tốn khoản bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương năm 2011, sách chế độ hành, xây dựng dự toán chi thực dự án, nhiệm vụ quan trọng, xây dựng dự toán số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương năm 2012 theo quy định Điểm b, Khoản Điều 29 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước h) Cùng với việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, Bộ, ngành, quan Trung ương, địa phương, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước chủ động đánh giá, phân tích cụ thể kết đạt yếu quản lý điều hành thu, chi ngân sách năm 2011; đánh giá tình hình tốn vốn dự án đầu tư hồn thành (số dự án hoàn thành chưa duyệt toán đến hết tháng năm 2011 dự kiến toán đến hết năm 2011); tập trung đạo, tổ chức thực cơng tác tốn kiểm tra, xét duyệt toán ngân sách năm 2010 theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; thực cơng khai tốn ngân sách nhà nước năm 2009; tiến hành xử lý, giải từ khâu xây dựng dự toán tồn tại, sai phạm bố trí dự tốn ngân sách chưa phù hợp với tình hình thực tế triển khai thực Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân quan tra, kiểm toán phát kiến nghị theo quy định pháp luật C PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH I PHÂN CÔNG THỰC HIỆN Bộ Kế hoạch Đầu tư: 104 a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tính tốn, xác định phương án, cân đối lớn để làm sở hướng dẫn cho Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 b) Tổ chức hướng dẫn xây dựng tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán chi đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2012 c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan tổ chức làm việc với Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (theo quy định Luật Ngân sách nhà nước) kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012, dự toán chi đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2012 d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài dự kiến phương án phân bổ chi đầu tư phát triển ngân sách trung ương, trái phiếu Chính phủ cho Bộ, quan Trung ương địa phương đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ, quan quản lý chương trình, chương trình mục tiêu quốc gia xác định danh mục, mục tiêu, phạm vi, kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015, chuẩn bị tài liệu trình cấp có thẩm quyền định Thẩm định tổng hợp phương án phân bổ dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia 105 Bộ Tài chính: a) Hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương đánh giá tình hình thực dự tốn thu chi ngân sách nhà nước năm 2011 lập dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư dự kiến phương án phân bổ chi thường xuyên ngân sách trung ương năm 2012, dự kiến số bổ sung có mục tiêu chi thường xuyên năm 2012 từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan tổ chức làm việc với Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (theo quy định Luật Ngân sách nhà nước) dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan liên quan xây dựng tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2012 trình Chính phủ cho ý kiến để trình Quốc hội định Các Bộ, quan chủ trì quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nhiều Bộ, quan, đơn vị địa phương phối hợp thực hiện: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn Bộ, quan, đơn vị địa phương liên quan đánh giá tình hình thực chương trình, dự án năm 2011 lập dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 b) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan dự kiến nhiệm vụ phương án phân bổ dự toán chi ngân sách (trong phạm vi tổng mức dự kiến kinh phí Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài thơng báo) cho Bộ, quan, đơn vị địa phương liên quan, gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để thẩm định, tổng hợp trình Chính phủ, trình Quốc hội định c) Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia giao quản lý, điều hành giai đoạn 2006 - 2011 đề xuất danh mục, mục tiêu, phạm vi, kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015 2012 gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài trình cấp có thẩm quyền định Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương, quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 ngành, lĩnh vực phụ trách quan, đơn vị, tổ chức b) Các Bộ, quan nhà nước theo chức mình, sở tính tốn nguồn lực khai thác được, xây dựng mục tiêu, tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực phụ trách Đề xuất giải pháp, chế, sách, chế độ kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế độ, 106 sách hành trình cấp có thẩm quyền ban hành trước thời điểm lập dự toán ngân sách (trước ngày 20 tháng năm 2011), gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ, quan liên quan làm xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Hướng dẫn, tổ chức đạo Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài phối hợp chặt chẽ với Sở, ban, ngành khác xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước địa phương b) Tổ chức lấy ý kiến rộng rãi dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 nhằm tạo đồng thuận cao, trình cấp có thẩm quyền định; đồng thời, báo cáo quan trung ương theo quy định II TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Trong tháng năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn khung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội số dự kiến giao thu chi ngân sách nhà nước năm 2012 Sau Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn khung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội số dự kiến giao thu chi ngân sách nhà nước năm 2012, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, địa phương, quan, đơn vị khác có sử dụng ngân sách nhà nước sở tình hình thực đến tháng đầu năm 2011, triển khai xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; gửi báo cáo đến Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Kiểm tốn Nhà nước trước ngày 20 tháng năm 2011 Trong tháng năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; đồng thời, dự kiến phương án phân bổ tiêu kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2012 Trong tháng năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài báo cáo Chính phủ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự tốn ngân sách nhà nước năm 2012 để Chính phủ cho ý kiến, hồn chỉnh, trình Quốc hội theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Trước ngày 20 tháng 11 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm 2012 cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, địa phương, quan, đơn vị khác sở nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước nhiệm vụ năm 2012 Trước ngày 25 tháng 11 năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn chi tiết cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, 107 quan khác Trung ương, địa phương, quan, đơn vị, tổ chức khác có sử dụng ngân sách nhà nước năm 2012 Trước ngày 10 tháng 12 năm 2011, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương địa phương định xong phương án phân bổ kế hoạch dự toán ngân sách nhà nước cho cấp sở nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Bảo đảm dự toán ngân sách cấp xã định trước ngày 31 tháng 12 năm 2011 Trước ngày 31 tháng 12 năm 2011, đơn vị dự toán định phân bổ, giao dự toán thu, chi ngân sách cho đơn vị trực thuộc sở nhiệm vụ dự tốn cấp có thẩm quyền giao, hướng dẫn Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, Thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực Chỉ thị THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Các Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty 91; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng ... KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP QUỐC GIA Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 1- KHUNG LÝ THUYẾT ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 1.1 Kế. .. qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam - Nghiên cứu thay đổi cần thiết qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam. .. 5: Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia Việt Nam 41 Sơ đồ 6: Đề xuất đổi quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp quốc gia

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), "Bộ Tài liệu đào tạo lập kế hoạch có tính chiến lược phát triển kinh tế địa phương", Dự án SLGP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài liệu đào tạo lập kế hoạch có tính chiếnlược phát triển kinh tế địa phương
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2007
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), "Bộ Tài liệu đào tạo nâng cao năng lực quản lý tài chính công ở địa phương", Dự án SLGP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài liệu đào tạo nâng cao năng lực quản lýtài chính công ở địa phương
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2007
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), "Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012", Công văn số 4106/BKHĐT-TH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2012
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2011
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), "Quyết định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành quy trình xây dựng, tổng hợp và theo dõi thực hiện kế hoạch trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư", Quyết định số 62/QĐ-BKH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về việc ban hành quy trình xây dựng, tổng hợp và theo dõi thực hiện kếhoạch trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2007
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), "Tập san 60 năm những chặng đường phát triển của ngành kế hoạch và đầu tư", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập san 60 năm những chặng đường phát triểncủa ngành kế hoạch và đầu tư
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2005
10. Chính phủ (2008), "Nghị định về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư", Nghị định 116/2008/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
11. Chính phủ (2006), "Nghị định về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội", Nghị định 92/2006/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
12. Chính phủ (2006), "Nghị định về công tác kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch", Nghị định 99/2006/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về công tác kiểm tra việc thực hiện chính sách,chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
13. Jody Zall Kusek, Ray C.Rist (2005), "Mười bước tiến tới hệ thống giám sát và đánh giá dựa trên kết quả", Ngân hàng Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười bước tiến tới hệ thống giám sát vàđánh giá dựa trên kết quả
Tác giả: Jody Zall Kusek, Ray C.Rist
Năm: 2005
14. Lê Viết Thái (2011), "Đổi mới công tác lập kế hoạch ở địa phương - thực tiễn thành công và bài học kinh nghiệm", báo cáo tại Hội thảo lập kế hoạch trong nền kinh tế thị trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác lập kế hoạch ở địa phương - thực tiễnthành công và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Lê Viết Thái
Năm: 2011
15. Ngô Thắng lợi - chủ biên (2009), "Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển", NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển
Tác giả: Ngô Thắng lợi - chủ biên
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
16. Ngô thắng lợi, Vũ Cương - chủ biên ( 2007), "Đổi mới công tác kế hoạch hóa trong tiến trình hội nhập", NXB lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác kế hoạch hóatrong tiến trình hội nhập
Nhà XB: NXB lao động - Xã hội
21. Thủ tướng Chính phủ (2011), "Chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2012", Chỉ thị 922/CT-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội và ngân sách nhà nước năm 2012
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2011
22. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2011), “Báo cáo công tác kế hoạch ở các cấp - thực trạng và định hướng đổi mới”, báo cáo tại Hội thảo lập kế hoạch trong nền kinh tế thị trường, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2011), "“Báo cáo công tác kếhoạch ở các cấp - thực trạng và định hướng đổi mới”
Tác giả: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
Năm: 2011
3. Edward J.Blakely (University of Sydney) and Nancey Green Leigh (Georgia Institute of Technology) (2010), “Planning local economic development theory and practice”, SAGE Publications, Inc, California, United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Planning local economic development theory andpractice”
Tác giả: Edward J.Blakely (University of Sydney) and Nancey Green Leigh (Georgia Institute of Technology)
Năm: 2010
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), "Quyết định 555/2007/QĐ-BKH ngày 30 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về ban hành khung theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010&#34 Khác
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), "Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010&#34 Khác
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), "Bàn về công tác kế hoạch hóa ở nước ta trong thời kỳ đổi mới&#34 Khác
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), "Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm (QT-THKT-04) &#34 Khác
17. Quốc hội (1992), "Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w