1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_phối hợp chính sách tỷ giá và chính sách lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát

125 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC Thứ do: Chính sách tài khố không hiệu nguyên nhân quan trọng bệnh lạm phát nước ta Để hỗ trợ cho phát triển kinh tế, Chính phủ có kế hoạch chi tiêu nâng cấp sở hạ tầng đất nước liên tục bội chi ngân sách nhiều năm 5% GDP (năm 2007 bội chi khoảng 56.000 tỷ đồng) Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế điều cần thiết, đầu tư hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn thời gian dài nguy hiểm cho kinh tế nước Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội Việt Nam vài năm gần bình quân hàng năm 40% GDP hệ số ICOR 4,7 (có nghĩa nước ta cần 4,7 đơn vị đầu tư để tạo đơn vị tăng trưởng), hệ số cao so với nước khác khu vực Tổng cầu tăng, tổng cung tăng hạn chế nên giá phải tăng 68 Thứ ba do: Tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống ngân hàng tăng cao, năm 2006 29.7%, năm 2007 tăng dư nợ cao nhiều năm qua 43.7%, số NHTM tăng 70% Các NHTM thời gian qua cung cấp lượng vốn lớn cho doanh nghiệp kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế Điều đáng lưu ý nguyên nhân dư nợ tín dụng tăng cao năm 2007 ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ lên nhanh tăng 56% (tăng 33.737 tỷ đồng), cuối năm 2006 tổng vốn điều lệ tổ chức tín dụng 60.419 tỷ đồng, cuối năm 2007 94.156 tỷ đồng, thành lập nhiều ngân hàng, làm tăng khả cho vay áp lực trả lãi cổ đông, áp lực tăng giá cổ phiếu thị trường năm 2006 giá cổ phiếu tăng chóng mặt Điều khiến cho lượng tiền lớn đổ vào kinh tế khiến cho giá số mặt hàng tăng lên 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng CSTT : Chính sách tiền tệ CCTM : Cán cân thương mại CPI : Chỉ số giá tiêu dùng WTO : Tổ chức thương mại giới IMF : Tổ chức tiền tệ giới GDP : Tổng sản phẩm quốc dân ICOR : Hệ số sử dụng vốn FED : Cục dự trữ liêng bang Mỹ USD : Đồng Đôla Mỹ VND : Việt Nam đồng CNY : Đồng nhân dân tệ Trung Quốc JPY : Đồng yên Nhật Bản DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Thứ do: Chính sách tài khố khơng hiệu ngun nhân quan trọng bệnh lạm phát nước ta Để hỗ trợ cho phát triển kinh tế, Chính phủ có kế hoạch chi tiêu nâng cấp sở hạ tầng đất nước liên tục bội chi ngân sách nhiều năm 5% GDP (năm 2007 bội chi khoảng 56.000 tỷ đồng) Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế điều cần thiết, đầu tư hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn thời gian dài nguy hiểm cho kinh tế nước Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội Việt Nam vài năm gần bình quân hàng năm 40% GDP hệ số ICOR 4,7 (có nghĩa nước ta cần 4,7 đơn vị đầu tư để tạo đơn vị tăng trưởng), hệ số cao so với nước khác khu vực Tổng cầu tăng, tổng cung tăng hạn chế nên giá phải tăng 68 Thứ ba do: Tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống ngân hàng tăng cao, năm 2006 29.7%, năm 2007 tăng dư nợ cao nhiều năm qua 43.7%, số NHTM tăng 70% Các NHTM thời gian qua cung cấp lượng vốn lớn cho doanh nghiệp kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế Điều đáng lưu ý nguyên nhân dư nợ tín dụng tăng cao năm 2007 ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ lên nhanh tăng 56% (tăng 33.737 tỷ đồng), cuối năm 2006 tổng vốn điều lệ tổ chức tín dụng 60.419 tỷ đồng, cuối năm 2007 94.156 tỷ đồng, thành lập nhiều ngân hàng, làm tăng khả cho vay áp lực trả lãi cổ đông, áp lực tăng giá cổ phiếu thị trường năm 2006 giá cổ phiếu tăng chóng mặt Điều khiến cho lượng tiền lớn đổ vào kinh tế khiến cho giá số mặt hàng tăng lên 70 Thứ do: Chính sách tài khố khơng hiệu nguyên nhân quan trọng bệnh lạm phát nước ta Để hỗ trợ cho phát triển kinh tế, Chính phủ có kế hoạch chi tiêu nâng cấp sở hạ tầng đất nước liên tục bội chi ngân sách nhiều năm 5% GDP (năm 2007 bội chi khoảng 56.000 tỷ đồng) Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế điều cần thiết, đầu tư hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn thời gian dài nguy hiểm cho kinh tế nước Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội Việt Nam vài năm gần bình quân hàng năm 40% GDP hệ số ICOR 4,7 (có nghĩa nước ta cần 4,7 đơn vị đầu tư để tạo đơn vị tăng trưởng), hệ số cao so với nước khác khu vực Tổng cầu tăng, tổng cung tăng hạn chế nên giá phải tăng 68 Thứ ba do: Tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống ngân hàng tăng cao, năm 2006 29.7%, năm 2007 tăng dư nợ cao nhiều năm qua 43.7%, số NHTM tăng 70% Các NHTM thời gian qua cung cấp lượng vốn lớn cho doanh nghiệp kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế Điều đáng lưu ý nguyên nhân dư nợ tín dụng tăng cao năm 2007 ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ lên nhanh tăng 56% (tăng 33.737 tỷ đồng), cuối năm 2006 tổng vốn điều lệ tổ chức tín dụng 60.419 tỷ đồng, cuối năm 2007 94.156 tỷ đồng, thành lập nhiều ngân hàng, làm tăng khả cho vay áp lực trả lãi cổ đông, áp lực tăng giá cổ phiếu thị trường năm 2006 giá cổ phiếu tăng chóng mặt Điều khiến cho lượng tiền lớn đổ vào kinh tế khiến cho giá số mặt hàng tăng lên 70 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thức thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, kinh tế Việt Nam nhìn chung đón nhận nhiều hội thơng qua việc mở rộng quan hệ thương mại với nhiều nước giới, phải đối mặt với khơng thách thức khó khăn Việc mở cửa kinh tế làm cho tác động kinh tế giới đến kinh tế nước ta rõ ràng Cuộc khủng hoảng tài giới, khủng hoảng lương thực, khủng hoảng giá nguyên nhiên vật liệu ảnh hưởng xấu tới kinh tế nước Điều mà ta thấy rõ năm gia nhập WTO, mà kinh tế nước ta phải trải qua hai đợt lạm phát nặng nề Trong lạm phát thứ hai từ cuối năm 2010 đến tiếp tục diễn biến căng thẳng gây khó khăn tới phương diện kinh tế Đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát lên hàng đầu, Ngân hàng nhà nước (NHNN) liên tục thắt chặt sách tiền tệ (CSTT) thời gian qua nhằm kìm hãm gia tăng lạm phát Trong đó, sách tỷ giá sách lãi suất đặt lên trọng tâm hàng đầu khơng mối quan hệ khăng khít tỷ giá, lãi suất lạm phát, mà hai sách tác động lên mặt kinh tế Việc giảm mạnh tỷ giá, tức tăng giá đồng nội tệ có tác động tích cực tới lạm phát ngắn hạn lại làm cho nhập siêu tăng nhanh, gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất nước không cạnh tranh giá thị trường quốc tế lẫn nội địa Điều dẫn đến thâm hụt cán cân toán quốc tế, suy thoái kinh tế sản xuất nước gây áp lực lạm phát tới tương lai Lãi suất vậy, mức lãi suất cao kìm hãm lạm phát ngắn hạn, tương lai giá hàng hóa lại tăng lên chi phí vốn vay đầu vào doanh nghiệp tăng lên lại gây áp lực lên lạm phát Mục đích cuối sách tỷ giá sách lãi suất ổn định kinh tế vĩ mô, đưa lạm phát mức vừa phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, việc điều hành hai sách bối cảnh kinh tế bất ổn khó khăn Khơng vậy, tỷ giá lãi suất thị trường chịu tác động xấu từ lạm phát, đẩy chúng vào vòng luẩn quẩn gây ảnh hưởng xấu tới kinh tế Mong muốn tìm giải pháp cho việc điều hành sách tỷ giá sách lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát khơng ngắn hạn mà cịn có hiệu lâu dài đưa kinh tế nước ta tăng trưởng bền vững mục đích em chọn đề tài: “Phối hợp sách tỷ giá sách lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát ” Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ lý luận sách tỷ giá sách lãi suất - Nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá lãi suất, đồng thời đánh giá tác động chúng đến lạm phát - Phân tích thực trạng lạm phát từ năm 2007 đến tìm hiểu nguyên nhân gây - Phân tích việc điều hành sách tỷ giá, sách lãi suất NHNN Việt Nam từ năm 2007 đến đánh giá tác động chúng đến lạm phát - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện việc điều hành sách tỷ giá sách lãi suất để nâng cao hiệu chúng việc tác động lên thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: sách tỷ giá sách lãi suất Ngân hàng nhà nước Việt Nam với mục tiêu kiềm chế lạm phát - Phạm vi nghiên cứu: tình hình lạm phát việc điều hành sách tỷ giá, sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2007 đến Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê chọn mẫu, phương pháp so sánh tổng hợp kết hợp với suy luận khoa học nhằm đóng góp hiểu biết cho việc hồn thiện sách tỷ giá sách lãi suất nước ta Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề sách tỷ giá, sách lãi suất phối hợp chúng việc kiềm chế lạm phát Chương 2: Những tác động sách tỷ giá sách lãi suất tới lạm phát Việt Nam từ năm 2007 đến Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách tỷ giá sách lãi suất đảm bảo kiểm soát lạm phát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ, CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÚNG TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 1.1 Chính sách tỷ giá 1.1.1 Tỷ giá hối đối 1.1.1.1 Khái niệm phân loại tỷ giá a, Khái niệm tỷ giá hối đoái Hầu hết quốc gia hay nhóm quốc gia liên kết có đồng tiền riêng Mỹ có Đơla (USD), Nhật Bản có Yên (JPY), Việt Nam có tiền đồng (VND), Liên minh Châu Âu có đồng tiền chung Euro (EUR),…Do mối quan hệ kinh tế nước, nhóm nước với mà trước hết quan hệ mua bán trao đổi, đầu tư dẫn đến việc cần có trao đổi đồng tiền nước với nhau, đồng tiền nước đổi lấy đồng tiền nước kia, thị trường ngoại hối Thơng thường tỷ giá hối đối hiểu số lượng đơn vị nội tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ, nhiên Mỹ Anh lại sử dụng theo cách ngược lại Để đưa khái niệm đầy đủ tỷ giá ta phải xem xét nhiều khía cạnh khác Xét phạm vi thị trường nước, phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường hối đoái tiền tệ quốc gia nước theo tỷ giá định Do hiểu tỷ giá giá đơn vị tiền tệ nước biểu số lượng đơn vị tiền tệ nước khác số lượng ngoại tệ nhận đổi đơn vị nội tệ số lượng nội tệ nhận đổi đơn vị ngoại tệ Các nước có giá trị đồng nội tệ thấp giá trị ngoại tệ thường sử dụng cách thứ hai Chẳng hạn Việt Nam người ta thường nói đến số lượng đồng Việt Nam nhận đổi đồng USD, GBP hay EUR Mặc dù thực tế người ta thường sử dụng theo cách thứ hai nghiên cứu lý thuyết thường định nghĩa tỷ giá theo cách thứ Tỷ giá hối đối cịn định nghĩa khía cạnh khác, quan hệ so sánh hai tiền tệ hai nước với Một đồng tiền hay lượng đồng tiền đổi đồng tiền khác gọi tỷ lệ giá trao đổi đồng tiền với hay gọi tắt tỷ giá hối đoái hay ngắn gọn tỷ giá Như vậy, bình diện quốc tế, hiểu cách tổng quát tỷ giá hối đoái tỷ lệ giá trị đồng tiền so với Các khái niệm phản ánh số khía cạnh khác tỷ giá hối đối, tổng qt chung định nghĩa: “ Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước thể số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.” Ví dụ: 1USD = 21.350VND, 1EUR = 1,4103USD, 1GBP = 1,6022USD b, Phân loại tỷ giá hối đối Có nhiều loại tỷ giá hối đối khác nhau, nhiên ta phân chia theo số tiêu thức sau: •Căn vào thời điểm tốn: Thơng thường ngân hàng khơng cơng bố tất tỷ giá hợp đồng ký kết ngày mà công bố tỷ giá hợp đồng ký kết cuối ngày hơm đó, người ta gọi tỷ giá đóng cửa Tỷ giá đóng cửa coi tiêu chủ yếu tình hình biến động cửa tỷ giá ngày hơm Hầu hết nhà đầu tư cổ phiếu thường ý đến mức cao nhất, thấp mức đóng cửa ngày trước Tuy nhiên người giao dịch hợp đồng tương lai, đặc biệt nhà đầu tư nội nhật đầu tư ngắn hạn lại sống tỷ giá mở cửa Tỷ giá mở cửa tỷ giá vào đầu giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối hợp đồng giao dịch ngày Ngoài hoạt động kinh doanh ngoại hối người ta áp dụng tỷ giá giao nhận tỷ giá giao nhận có kỳ hạn Tỷ giá giao nhận tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ thực ngày hơm vài ngày sau Loại tỷ giá ngân hàng yết giá thời điểm giao dịch bên thỏa thuận phải đảm bảo biên độ ngân hàng nhà nước quy định Việc toán bên phải thực vòng ngày làm việc sau ngày cam kết mua bán Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ thực theo thời hạn định ghi hợp đồng •Căn vào chế độ quản lý ngoại hối Tỷ giá hối đối quy định thị trường chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, gọi tỷ giá thị trường Tỷ giá hối đối quy định quan hữu trách chế độ tỷ giá hối đoái cố định Ở nhiều nước, thị trường lẫn quan hữu trách tham gia quy định tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái đổi NHTM quầy giao dịch ngoại hối phục vụ khách hàng lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá cơng bố hai lý sau: thứ tỷ giá tính gộp phí dịch vụ; thứ hai có hai tỷ giá đồng thời, tỷ giá hối đối thức (có thể quan hữu trách qui định, thị trường lẫn quan hữu trách quy đinh) tỷ giá khơng thức (cịn gọi tỷ giá hối đoái song song hay tỷ giá chợ đen) thị trường định Ở Việt Nam, tỷ giá hối đối thức có vài loại: tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại, tỷ giá hạch toán Tỷ giá mua vào bán ngoại tệ niêm yết số ngân hàng để phục vụ khách đổi tiền tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại có tính thêm phí dịch vụ Cịn tỷ giá đổi tiền cửa hàng kinh doanh vàng bạc ngoại tệ tư nhân hay đổi tiền nhân dân tỷ giá hối đối song song •Căn vào tiêu thức giá trị tỷ giá Căn vào tiêu thức tỷ giá chia thành tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá không xét đến tương quan giá tỷ lệ lạm phát hai quốc gia Trái lại, tỷ giá hối đối thực tế tỷ giá có tính đến tương quan giá tỷ lệ lạm phát hai quốc gia phản ánh sức mua sức cạnh tranh quốc gia Một yếu tố quan trọng tỷ giá hối đối thực vị trí cạnh tranh quốc tế nước Tỷ giá hối đoái thực biến động với giá đồng nội tệ phản ánh chi phí sản xuất hàng hóa nội địa nước tăng lên Nếu chi phí sản xuất quốc gia khác khơng thay đổi, nước lợi cạnh tranh quốc tế Quan hệ hai loại tỷ giá thể sau: Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa * = Tỷ giá hối đối danh nghĩa * •Căn vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá chia thành loại - Tỷ giá điện hối: tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối điện (telegraphic transfer -T/T) - Tỷ giá thư hối: tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối thư (mail transfer M/T) 1.1.1.2 Tác động tỷ giá hối đoái tới kinh tế Tỷ giá hối đối giữ vai trị đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế quốc gia mối quan hệ quốc tế thông qua việc phản ánh tương quan giá trị đồng tiền nước khác Vì đồng tiền chi phối hầu hết hoạt động kinh tế, nên giá đồng tiền tác động đến 108 nhiên, bước cần đắn cần thiết bối cảnh kinh tế khó khăn Chính sách tiền tệ thắt chặt cịn trơng chờ vào cơng cụ tác động gián tiếp vào thị trường khác Cũng nằm sách lãi suất NHNN như: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm NHNN Việt Nam với ngân hàng, NHNN sử dụng mạnh mẽ từ lạm phát bùng lên vào cuối năm 2011 Chính sách tiền tệ NHNN giống với năm 2008, giữ lãi suất huy động vốn thị trường mức tối ưu, sử dụng công cụ gián tiếp khác CSTT nhằm tác động tới lạm phát Ngày 5/11/2011, NHNN ban hành định 2620 quy định mức lãi suất NHNN Việt Nam sau: - Lãi suất tái cấp vốn 9,0%/năm - Lãi suất tái chiết khấu 7,0%/năm - Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng 9,0%/năm Sang ngày 17/2/2011, NHNN lại ban hành định tăng lãi suất tái cấp vốn lên 11%/năm, lãi suất cho vay qua đêm NHNN Việt Nam với ngân hàng lên 11%/năm Ngày 8/3/2011, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu lãi suất cho vay qua đêm NHNN Việt nam với ngân hàng tăng lên đồng loạt mức 12%/năm Và gần nhất, ngày 29/4/2011, NHNN tăng lãi suất tái cấp vốn lên 14%/năm, lãi suất tái chiết khấu lên 13%/năm, lãi suất cho vay qua đêm lên 14%/năm Định hướng cho tháng tới năm 2011 này, NHNN sử dụng đắc lực công cụ lãi suất để tác động tới nguồn cung tiền thị trường nhằm kiềm chế lạm phát Đây bước hướng nhằm kiềm chế lạm phát nước ta, nhiên vào cuối tháng tư lạm phát lên tới xấp xỉ 10% mức trần lãi suất huy động 14%, dường mức lãi suất khơng cịn tối ưu Do đó, thời gian tới trần lãi suất huy động tăng 109 lên nhằm tháo dỡ khó khăn cho NHTM không nên 16%/năm Nếu như, NHNN sử dụng lại sách lãi suất kiềm chế lạm phát năm 2008 sách tỷ giá lại hồn toàn khác với năm 2008 Bắt đầu từ ngày 11/2/2011, với việc tăng tỷ giá thức USD/VND lên 9,3%, NHNN điều hành sách tỷ giá linh hoạt theo sát tỷ giá thị trường Đi kèm với phải thắt chặt quản lý thị trường ngoại tệ tự Tỷ giá thức niêm yết NHTM khơng cịn tăng kịch trần 19.500VND/USD trước Thay vào tỷ giá tăng giảm theo thị trường, tỷ giá thức dẫn dắt tỷ giá thị trường tới mức hợp lý hơn, hạn chế tác động tâm lý người dân nạn đầu lên tỷ giá Thách thức việc việc kiểm soát tỷ giá đặt nhiều, xu hướng tăng hay giảm tỷ giá tương lai chưa NHNN thể rõ thời gian gần Thế chế điều hành tỷ giá cách linh hoạt NHNN định hướng cho tỷ giá thị trường xuống thời gian tới 3.3 Giải pháp hồn thiện sách tỷ giá sách lãi suất nhằm đảm bảo kiểm soát lạm phát nước ta 3.3.1 Giải pháp cho sách tỷ giá 3.3.1.1 Điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tiến dần đến thả tỷ giá Hiện nay, NHNN áp dụng tỷ giá linh hoạt phù hợp với cung cầu ngoại tệ thị trường Điều thể hướng cho việc điều hành tỷ giá NHNN tương lai tỷ giá thả có quản lý Nhìn lại từ năm 2007 đến nay, ta thấy tỷ giá thức tỷ giá thị trường ln có chênh lệch lớn mà biên độ giao dịch bù đắp Tuy nhiên, thiếu quản lý chặt chẽ thị trường ngoại tệ tự rào cản lớn sách tỷ giá Chúng ta trì áp đặt lâu dài thị trường ngoại tệ tự Thay vào đó, thành lập sàn giao dịch ngoại tệ, nơi cho người cần bán cần mua 110 ngoại tệ trao đổi với Điều giúp cho NHNN giám sát chặt chẽ thị trường ngoại tệ, tránh tăng giảm không rõ ràng tượng đầu lan truyền tin đồn sai thật tác động tới tâm lý người dân Điều cần đặt kinh tế vĩ mơ bất ổn có nên khống chế tỷ giá mức trần hay sàn theo biên độ dao động với tỷ giá cố định NHNN đặt hay khơng Ưu điểm sách giúp khống chế biến động thất thường tỷ giá thị trường Tuy nhiên nhìn lại từ năm 2007 đến nay, việc khống chế tỷ giá thị trường theo sách tỷ giá cố định nhiều điều cần bàn đến Bởi không giống lãi suất, chủ yếu NHTM cho vay chính, tỷ giá thị trường thực khó kiểm sốt nhiều Trong dự trữ ngoại tệ NHNN giảm dần nhập siêu tăng cao nhiều năm nguồn dự trữ USD dân chúng lại lớn Một mức tỷ giá không phản ánh cung cầu tiền tệ thị trường, làm thị trường ngoại tệ tự phát triển sầm uất hơn, khó kiểm sốt Tóm lại, định hướng cho chế điều hành tỷ giá tương lai nên thả có quản lý NHNN, thông qua công cụ gián tiếp khác để tác động lên tỷ giá nhằm đưa tỷ giá mức mục tiêu đặt 3.3.1.2 Áp dụng tỷ giá trung bình để xác định giá trị đồng nội tệ Có thể cần lộ trình dài để chuyển đổi khó khăn đồng Việt Nam chưa tự chuyển đổi quốc tế Nhưng theo cá nhân tơi khơng nên neo tỷ giá đồng nội tệ với đồng USD Thay vào đó, NHNN nên quan tâm đến biến động VND so với nhiều ngoại tệ mạnh khác; nói cách khác, Chính phủ nên áp dụng tỷ giá trung bình việc xác định giá trị đồng tiền Việt Nam Phương pháp tính tỷ giá trung bình cho VND tiến hành sau: đầu tiên, chọn rổ đồng tiền đặc trưng Trong điều kiện kinh tế giới rổ tiền tệ chuẩn ta nên chọn đồng tiền như: USD, EUR, JPY, AUD, SDR,…Sau đó, tính số trung bình giá song phương Các nhà kinh tế dựa vào tỷ trọng thương mại chuyển đổi vốn đồng tiền 111 rổ với VND để phân bố tỷ trọng cho tỷ giá song phương tham gia tính tỷ giá trung bình Cơng thức tính tỷ giá trung bình VND là: n E ( VND )   = S ( E ( VND / j)  x Rj) j =1 Trong đó: - E (VND) : Tỷ giá trung bình VND; - E (VND/j) : Tỷ giá song phương VND ngoại tệ j; - Rj : Tỷ trọng tỷ giá song phương VND ngoại tệ j rổ tiền tệ; - n : số ngoại tệ rổ tiền tệ Bên cạnh việc sử dụng tỷ giá song phương đồng nội tệ so với đồng tiền mạnh, việc tham khảo tỷ giá trung bình xác định giá trị đồng nội tệ mang lại nhiều điểm lợi Trước hết, cách tính giúp đánh giá biến động giá trị đồng tiền Việt Nam cách khách quan xác Thứ hai, góp phần hạn chế tâm lý sùng bái Đôla Mỹ kinh tế Thứ ba, quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia đa dạng hoá Cuối cùng, rủi ro tỷ giá chi phí quản trị rủi ro hạ thấp việc phân tán rủi ro kinh doanh tiền tệ doanh nghiệp ngân hàng thương mại 3.3.1.3 Nâng cao hiệu quản lý ngoại hối NHNN Dự trữ ngoại hối có vị trí quan trọng đảm bảo ổn định tài chính, tiền tệ nói riêng ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung yếu tố quan trọng số tín nhiệm quốc tế quốc gia Mỗi quốc gia, mà cụ thể NHTW cần trì quỹ dự trữ ngoại hối tối ưu nhất, bao gồm mức dự trữ ngoại hối cấu dự trữ ngoại hối phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ, sách kinh tế, tiềm lực kinh tế quốc gia, điều kiện thị trường tài quốc tế ln diễn biến phức tạp Hiện nay, quỹ dự trữ ngoại hối xác định theo tuần nhập khẩu, nghĩa nguồn ngoại hối dự trữ dừng lại việc sẵn sàng cung ứng 112 ngoại tệ để cân cán cân thương mại Điều xuất phát từ thực trạng thường xuyên thâm hụt cán cân thương mại - dịch vụ từ trước tới Tuy nhiên, tương lai, cách tính khơng an tồn khơng bao qt hết nhu cầu ngoại tệ đất nước Bởi vì, bên cạnh cán cân vãng lai, cán cân vốn tạo áp lực lớn ngoại hối Thật vậy, năm đầu thời kỳ đổi mới, nguồn vốn nước ngồi chuyển vào Việt Nam khơng ngừng gia tăng chu cầu chuyển vốn nước Việt Nam thấp Cán cân vốn thặng dư mức thặng dư gia tăng theo thời gian Tuy nhiên, ngày nay, 20 năm tính từ Việt Nam mở cửa kinh tế, thời gian ân hạn số khoản vay kết thúc, thời gian trả nợ đến gần, khoản lãi gốc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp đến kỳ tốn, nhu cầu chuyển vốn nước ngồi kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng tăng, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn tổng vốn nước ngày cao Đây nhu cầu ngoại tệ hợp lý mà Chính phủ phải thoả mãn Nói cách khác, để tránh tình trạng căng thẳng ngoại tệ tương lai, NHNN cần thay đổi cách tính nguồn dự trữ cách cộng thêm khoản dự phòng cho nhu cầu ngoại tệ phát sinh từ cán cân vốn, đồng thời gia tăng nguồn ngoại hối cho mục tiêu ổn định tỷ giá thị trường tài chánh nước quốc tế biến động 3.3.1.4 Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ cách thận trọng Nghiệp vụ thị trường mở công cụ quan trọng sách tiền tệ Đó việc NHTW mua bán giấy tờ có giá để đưa thu hồi tiền từ lưu thông Trong năm gần đây, nước kinh tế nước ta căng thẳng ngoại tệ mà chủ yếu USD nên thiết nghĩ NHNN sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết lượng USD kinh tế việc mua bán giấy tờ có giá ngoại tệ thị trường liên ngân hàng Thông qua cách điều tiết này, NHNN tác động lên tỷ giá nhằm phục vụ cho sách tỷ giá Đây cách điều tiết tỷ giá hiệu tuân theo nguyên tắc thị trường 113 Tuy nhiên, sử dụng nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ có khó khăn định Trong thị trường mở ngoại tệ giấy tờ có giá như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, thương phiếu,…phải định giá USD Tại Việt Nam, NHNN phát hành giấy nợ USD, NHNN bị rủi ro tỷ giá USD tăng giá Đối phó với việc USD tăng giá việc làm phức tạp giá trị USD thị trường Thế giới phụ thuộc vào thăng trầm kinh tế Mỹ, kinh tế nhỏ Việt Nam tác động đến Hơn nữa, NHNN phải trả chi phí cho việc phát hành giấy nợ USD thông qua việc trả lãi cho nhà đầu tư Trong tiến trình hội nhập tài sâu rộng nay, lãi suất giấy nợ USD Chính phủ phát hành khơng thể tách biệt lớn với lãi suất USD thị trường Thế giới Lãi suất USD thị trường Thế giới tác động đến lãi suất giấy nợ USD Việt Nam phát hành; đến lượt mình, lãi suất giấy nợ USD Việt Nam ảnh hưởng đến sách lãi suất, làm giảm tính độc lập việc điều hành sách tiền tệ NHNN 3.3.1.5 Hoàn thiện chế quản lý thị trường ngoại hối tự theo định hướng kinh tế thị trường Từ đầu năm 2011 đến NHNN Việt Nam phối hợp với quan an ninh kinh tế Cục quản lý thị trường tăng cường kiểm tra hoạt động kinh doanh có liên quan tới ngoại tệ Điều hạn chế việc găm giữ, đầu USD gây sốt giả thị trường Việc thắt chặt quản lý sở kinh doanh ngoại tệ bước đầu góp phần đáng kể vào bình ổn cung cầu ngoại tệ, nên tác động tích cực tới sách tỷ giá Việc khơng có thị trường ngoại tệ tự Năm 2008, Chính phủ yêu cầu quan quản lý chặt chẽ việc thu đổi ngoại tệ thị trường tự Nhờ thị trường mua bán ngoại tệ chợ đen trầm lắng đi, tỷ giá thị trường giảm xuống cách gượng gạo Như biết, biện pháp quản lý hành thường có hiệu lực tức thời lại có hiệu khoảng thời gian tương 114 đối ngắn thực thi cách linh hoạt Nhưng, tính động tính linh hoạt thường đôi với việc tuỳ tiện thực nguyên nhân quan liêu, tiêu cực làm cho biện pháp hành thường có hiệu khơng cao, chí có lúc cịn gây cản trở khó khăn cho nhà kinh doanh chân chính, phương hại đến mơi trường đầu tư nước Thêm là, việc quản lý thực lâu dài, tốn đến chi phí quản lý ảnh hưởng xấu đến thị trường kinh doanh ngoại tệ, Vì vậy, thiết nghĩ lâu dài, chế quản lý thị trường ngoại hối phải xây dựng theo định hướng kinh tế thị trường, tức phải hạn chế dần tiến tới xoá bỏ biện pháp can thiệp trực tiếp, mang nặng tính chất hành để thay việc sử dụng công cụ can thiệp gián tiếp thị trường Đây đòi hỏi khách quan kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi theo chế thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác hội nhập với khu vực giới Một chế quản lý thị trường ngoại hối phù hợp có tác dụng khơi thơng nguồn ngoại tệ, thúc đẩy q trình lưu thơng cách lành mạnh điều có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chế điều hành tỷ giá hối đối 3.3.2 Giải pháp cho sách lãi suất 3.3.2.1 Giải pháp cho sách lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát trước mắt Khi kinh tế vĩ mơ gặp bất ổn sách tự lãi suất bộc lộ số khuyết điểm Do thay đổi chế trần lãi suất lạm phát tăng cao giải pháp đắn để kiềm chế lạm phát trước mắt Về trần lãi suất phải tính tốn để hợp với tình hình lạm phát, nhằm tránh gây khó khăn cho việc kinh doanh NHTM Hiện trần lãi suất huy động mà NHNN đưa 14%/năm, gây khó khăn cho khơng NHTM Khi trần lãi suất chênh lệch lớn với lãi suất thị trường cung cầu vốn quy định tất yếu việc thoả thuận ngân hàng khách hàng trở nên phổ biến Và vơ hình chung sách lãi suất trở nên hiệu Thiết nghĩ, tình hình lạm phát 115 tháng khơng có dấu hiệu thuyên giảm, NHNN nên tăng trần lãi suất huy động lên khoảng 15-16%/năm, tức lãi suất cho vay lên khoảng 1920%/năm Thực tế mức tăng không ảnh hưởng nhiều tới việc sản xuất kinh doanh nước Do mức tăng không lớn lâu thị trường chấp nhận với mức lãi suất cao Ban hành trần lãi suất nhằm tránh gia tăng lãi suất để cạnh tranh nguồn vốn, nên trọng trách kiềm chế lạm phát đặt lên vi cơng cụ khác sách tiền tệ Sử dụng công cụ hạn chế nguồn cung tiền lưu thơng, qua giảm sức ép lên lạm phát Thế lạm phát giai đoạn 2008 có ngun nhân từ việc tăng mạnh nguồn cung tiền NHNN năm trước đó, nên cơng cụ tỏ thành cơng Cịn lạm phát có ngun nhân bắt nguồn từ tăng giá nhiên liệu, nhiên liệu từ giới, hiệu công cụ bị hạn chế phần Chính sách tiền tệ có nhiều cơng cụ nhằm kiểm sốt lạm phát như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở,hạn mức tín dụng,…Khi lạm phát tăng cao, ta tăng dự trữ bắt buộc TCTD tăng lên, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm NHNN ngân hàng tăng lên nhằm hạn chế nguồn cung tiền lưu thông Và công cụ mà nhiều nước giới sử dụng nhiều nghiệp vụ thị trường mở Khi lạm phát tăng cao NHNN bán giấy tờ có giá để hút nguồn tiền về, mua thị trường bình ổn Trong thời gian qua, NHNN thể rõ công cụ vào việc kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, trình bày cơng cụ hạn chế nguyên nhân cố hữu kinh tế gây lạm phát, nguyên nhân xuất phát từ cú sốc giá từ giới hạn chế nguồn cung tiền mức làm kinh tế khó khăn hơn.Những khó khăn làm cho công cụ tác động gián tiếp CSTT thời gian qua chưa thực tốt nhiệm vụ 116 Trong thời gian tới NHNN phải tiếp tục tăng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm lên nữa, đồng thời bán mạnh giấy tờ có giá thị trường mở tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên thêm lạm phát chưa có dấu hiệu xuống Kèm theo đó, theo tơi trần lãi suất nên tăng lên 15%/năm lạm phát tháng 2% 3.3.2.1 Giải pháp cho sách lãi suất hậu lạm phát Một sách điều hành sai lệch gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế vĩ mô Do lạm phát có dấu hiệu xuống phải nới lỏng công cụ CSTT Đồng thời lãi suất trần phải giảm xuống, có lộ trình để chuyển sang chế tự lãi suất Về lâu dài, chế tự lãi suất thực điều kiện ổn định kinh tế vĩ mơ để kích thích tăng trưởng kinh tế, qua góp phần hạn chế lạm phát Mục tiêu q trình tự hố lãi suất Việt Nam nhằm tăng cường khả cạnh tranh nâng cao hiệu kinh doanh tổ chức tài trung gian việc huy động tiết kiệm nước với mức cao để đảm bảo tăng trưởng tín dụng có chất lượng tốc độ cao, góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đối nội, đối ngoại đồng Việt Nam Cơ chế lãi suất phải thực dương, linh hoạt, phản ánh cung - cầu vốn thị trường, không để xảy biến động xấu với kinh tế –xã hội, phù hợp với quy định Luật Ngân hàng Vì vậy, ngân hàng khơi mào cho chạy đua lãi suất cần xử lý triệt để Tránh việc lãi suất tăng lên không theo cung cầu vốn thị trường Các NHTM cần thoả thuận với theo giám sát hiệp hội ngân hàng để đưa mức lãi suất phù hợp với thị trường, tránh việc tranh giành nguồn vốn thông qua lãi suất NHNN cần phải thực cấu lại TCTD, đặc biệt củng cố xếp lại NHTM cổ phần để đảm bảo tính an tồn hệ thống Bởi vì, số lượng ngân hàng Việt nam tương đối nhiều lực tài chất lượng hoạt động kém, nhiều NHTM cổ phần khó có điều 117 kiện trụ mơi trường cạnh tranh Các tổ chức cần có đủ lực tài chính, kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng mang tính đặc thù, ngân hàng hoạt động yếu dẫn đến phá sản để xảy tình trạng lan truyền yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến tính bền vững toàn hệ thống ngân hàng Nếu ngân hàng thực yếu cạnh tranh không lành mạnh thị trường tiền tệ NHNN nên áp dụng biện pháp mạnh tịch thu giấy phép kinh doanh, buộc tăng vốn điều lệ, thực sáp nhập mua lại,… Sự cạnh tranh lành mạnh ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa nguồn vốn tiết kiệm vào đầu tư sản xuất Như vậy, tóm lại lạm phát giảm xuống chế điều hành sách lãi suất tự lãi suất Một mức lãi suất cố định mà NHNN đưa khó phù hợp với thị trường làm hạn chế hiệu kinh tế, khơng gây khó khăn ho doanh nghiệp NHTM việc kinh doanh 3.3.3 Phối hợp sách lãi suất sách tiền tệ Tỷ giá lãi suất hai yếu tố nhạy cảm kinh tế cơng cụ hữu hiệu sách tiền tệ Lãi suất tỷ giá ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn tác động lên nhiều mặt vĩ mơ kinh tế có lạm phát Sự khập khiễng sách lãi suất tỷ giá gây hậu bất lợi cho kinh tế như: đồng nội tệ bị giá gây nguy lạm phát, “chảy máu” ngoại tệ, đầu tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngồi v.v Vì vậy, quản lý vĩ mơ, sách lãi suất tỷ giá phải xử lý cách đồng phù hợp với thực trạng kinh tế thời kỳ định Trở lại việc phối hợp sách tỷ giá lãi suất điều kiện nhằm kiềm chế lạm phát Để giảm tỷ giá USD/VND cần tăng lãi suất đồng VND giảm lãi suất USD để lấy lại niềm tin cho đồng nội tệ Dân chúng bán ngoại tệ mua nội tệ gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất cao 118 hơn, qua tăng nguồn cung ngoại tệ thị trường, làm cho tỷ giá giảm xuống giảm sức ép lên lạm phát Như vậy, việc tăng lãi suất khơng giảm lạm phát mà cịn có tác dụng hạ tỷ giá tương lai Tuy nhiên việc tăng lãi suất gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất nước Vì vậy, cần xác định mức tăng lãi suất đồng nội tệ hiệu quả, kèm theo việc giảm lãi suất USD, nhằm kích thích người dân bán USD mua VND để giảm tỷ giá USD/VND xuống Bối cảnh kinh tế Đơla hố gây ảnh hưởng định đến hiệu thực thi sách tỷ giá, sách lãi suất Mức cung tiền trở nên khó dự báo mức cầu nội tệ nước không ổn định gây ảnh hưởng đến việc điều hành sách lãi suất Khi thị trường ngoại tệ cân kinh tế vĩ mơ bất ổn, Đơla hố làm tăng tượng đầu cơ, bóp méo cung cầu ngoại tệ, khiến tỷ giá phản ánh khơng xác cung cầu ngoại tệ Vì vậy, quan quản lý kinh tế cần sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế tình trạng Đơla hố Khơng tác động xấu tới sách tỷ giá sách lãi suất, tượng Đơla hố làm giảm hiệu công cụ khác CSTT Sau lạm phát giảm NHNN nên tiếp tục thực sách lãi suất thoả thuận chế độ tỷ giá linh hoạt Khi kinh tế vượt qua khủng hoảng, theo học thuyết ngang giá lãi suất, sách tự hố lãi suất địi hỏi chế tỷ giá phải thiết lập quan hệ cung cầu tiền tệ Nói cách khác, chế độ tỷ giá thả kiểm soát giải pháp kinh tế sách tự hố lãi suất giải pháp lâu dài mà NHNN cần thực để điều hành sách tiền tệ tương lai Nhìn lại năm 2008, sách tỷ giá lãi suất điều hành theo mơ hình, tỷ giá thấp lãi suất cao Theo lý thuyết sách tác dụng hiệu lên lạm phát Tuy nhiên, khơng nên mục tiêu trước mắt mà đánh đổi lâu dài Thực tế cho thấy, thực mơ hình tỷ giá thức khơng tn theo quy tắc cung cầu thị trường Mức 119 chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường có lúc lên tới 20% Vì sau lạm phát giảm xuống ta hạ lãi suất ngay, cịn mức tỷ giá cố định gia tăng bất ổn kinh tế tồn mức tỷ giá khác Còn gia tăng tỷ giá thức để đuổi kịp tỷ giá thị trường lại tạo tâm lý lo ngại lên người dân giá đồng nội tệ, điều lãi đẩy tỷ giá thị trường tăng cao Vậy mô hình cho kết hợp hiệu lãi suất tỷ giá nhằm kiềm chế lạm phát trước mắt Đó tỷ giá linh hoạt, thả theo thị trường, thông qua lãi suất công cụ CSTT tác động lên tỷ giá để hạ xuống Đồng thời, thực nhiều biện pháp khác như: buộc doanh nghiệp nhà nước bán lại USD cho NHTM, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD lên, hạn chế cho vay USD đơn vị nhập khẩu,… nhằm tác động hạ tỷ giá xuống Nguồn vốn kinh tế chủ yếu TCTD cung cấp nên việc điều chỉnh lãi suất NHNN thực dễ dàng Tóm lại, sách tỷ giá thả có quản lý NHNN cần áp dụng tương lai, kiềm theo việc hạn chế loại bỏ thị trường chợ đen Còn lãi suất trước mắt trì chế lãi suất trần, đến lạm phát thực giảm hẳn nên chuyển đổi sang chế tự hoá lãi suất Chỉ tỷ giá lãi suất phù hợp với cung cầu thị trường đạt hiệu cho kinh tế sách tỷ giá lãi suất phát huy hết tác dụng 120 KẾT LUẬN Tình hình lạm phát nước ta từ cuối năm 2010 đến diễn căng thẳng Bắt đầu từ tháng năm 2010, diễn biến lạm phát tăng nhanh cách bất thường Sang đến đầu năm 2011, số CPI liên tục tăng cao dao động khoảng 2%/tháng đạt tới đỉnh 3,32% vào tháng năm 2011 Lạm phát tăng cao tới mức báo động nước ta khiến ảnh hưởng không nhỏ tới sống đại phận người dân đe dọa tới kinh tế sản xuất nước Mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đặt lên hàng đầu công tác điều hành kinh tế năm 2011 Nhiệm vụ kìm hãm gia tăng lạm phát chủ yếu giao cho NHNN với công cụ điều hành CSTT Một cơng cụ chính, quan trọng CSTT sách tỷ giá sách lãi suất Bản thân tỷ giá, lãi suất lạm phát có mối quan hệ khăng khít với tác động qua lại lẫn Vì thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ ba yếu tố giúp cho ta định hướng việc điều hành sách tỷ giá sách lãi suất tương lai nhằm kiềm chế lạm phát Qua nghiên cứu, tác giả đánh giá việc điều hành sách tỷ giá sách lãi suất từ năm 2007 đến Bài nghiên cứu sâu phân tích đánh giá tác động hai sách tới lạm phát giai đoạn 2007-2008 2010-2011 Từ đề giải pháp quan trọng nhằm góp phần hồn thiện sách tỷ giá sách lãi suất ngày phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, góp phần kìm hãm lạm phát thời gian tới Không tác động tới lạm phát, tỷ giá lãi suất tác động đến hầu hết phương diện kinh tế Vì việc sử dụng sách tỷ giá sách lãi suất để kiềm chế lạm phát phải thực cách thận trọng linh hoạt nhằm mục tiêu chung ổn định kinh tế vĩ mô cách bền vững PHỤ LỤC Bảng thống kê tỷ giá, lãi suất niêm yết NHTM số CPI theo tháng Tháng 1/2009 2/2009 3/2009 4/2009 5/2009 6/2009 7/2009 8/2009 9/2009 10/2009 11/2009 12/2009 1/2010 2/2010 3/2010 4/2010 5/2010 6/2010 7/2010 8/2010 9/2010 10/2010 11/2010 12/2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 Chỉ số CPI (%) 0,32 1,17 -0,17 0,35 0,44 0,55 0,52 0,24 0,62 0,37 0,55 1,38 1,36 1,96 0,75 0,14 0,27 0,22 0,05 0,23 1,31 1,05 1,86 1,98 1,74 2,09 2,17 3,32 Tỷ giá USD/VND 17.480 17.506 17.810 17.785 17.790 17.802 17.815 17.821 17.842 17.862 18.487 18.479 18.479 19.100 19.100 19.000 19.010 19.015 19.100 19.500 19.500 19.500 19.500 19.500 19.500 20.890 20.910 20.720 Lãi suất VND 7,78 7,5 7,84 7,95 8,12 8,14 8,6 9,1 9,4 9,6 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 11,5 11,5 11,5 11,2 11,2 11,2 11 13 14 14 14 14 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Lê Phan Diệu Thảo, “Điều hành tỷ giá tiến trình hội nhập dịch vụ tài ngân hàng”, Tạp chí Cơng Nghệ Ngân Hàng, số 22, tháng 02/2008 TS Phạm Thế Anh, “Xác định nhân tố định lạm phát Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển Ths Đặng Đức Anh (2008), “Phối hợp sách lãi suất tỷ giá nhằm đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững trinh hội nhập kinh tế quốc tể Việt Nam” Báo cáo IMF kinh tế Việt Nam năm 2008, 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2009, 2010), Thơng cáo báo chí, từ tháng 1/2009 đến tháng 4/2011 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà (2010), “Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế” Hải Lý (2010), “Hai tỷ giá, hai lãi suất”, Thời báo kinh tế Sài gòn tháng 12/2010 Các trang web: Cổng thông tin tri thức kỹ kinh doanh: http://www.saga.vn/ Trang web Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn Thời báo kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn/ Thời báo kinh tế Sài Gòn: http://www.thesaigontimes.vn Tạp chí kinh tế phát triển: http://www.ktpt.edu.vn Trang web quỹ tiền tệ quốc tế: http://www.imf.org ... sách tỷ giá, sách lãi suất phối hợp chúng việc kiềm chế lạm phát Chương 2: Những tác động sách tỷ giá sách lãi suất tới lạm phát Việt Nam từ năm 2007 đến Chương 3: Giải pháp hoàn thiện sách tỷ. .. thức giá trị tỷ giá Căn vào tiêu thức tỷ giá chia thành tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá không xét đến tương quan giá tỷ lệ lạm phát hai quốc gia Trái lại, tỷ giá. .. hành sách tỷ giá sách lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát không ngắn hạn mà cịn có hiệu lâu dài đưa kinh tế nước ta tăng trưởng bền vững mục đích em chọn đề tài: “Phối hợp sách tỷ giá sách lãi suất nhằm

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w