1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của một số biện pháp trong chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát.

25 917 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐỀ TÀIPhân tích một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm kiềm chế lạm phát... Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng tác động tới lạm phát.. Tác độn

Trang 1

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Nhóm: 4 GVHD: Trần Kim Anh Lớp HP: 1237MAEC0111

BÀI THẢO LUẬN

Trang 2

ĐỀ TÀI

Phân tích một số biện pháp thuộc chính sách tiền tệ mà chính phủ Việt Nam sử

dụng nhằm kiềm chế lạm phát.

Trang 3

1 Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng tác động tới lạm phát.

2 Tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt tác động tới lạm phát.

Chương 3: Chính phủ Việt Nam đã vận dụng các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát như thế nào trong những năm gần đây?

1 Vận dụng thực tế chính sách tiền tệ mở rộng.

2 CSTT thắt chặt năm 2011

3 Một số vấn đề về CSTT năm 2012

Trang 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Chính sách tiền tệ.

Là quá trình quản lí

cung tiền của cơ

quan quản lí tiền tệ,

thường là hướng tới

một lãi suất mong

hẹp

1.

Chính sách tiền tệ mở rộng

Trang 5

CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Mục tiêu của chính sách tiền tệ nhằm vào hai mục tiêu là lãi suất và lượng cung tiền.

Công cụ của CSTT

Tỷ lệ

dự trữ bắt buộc Lãi

suất chiết khấu

Lãi suất tái chiết khấu

Hạn mức tín dụng

Nghiệ

p vụ thị trườn

g mở

Trang 6

TH áp dụng

Công cụ

Cơ chế hoạt động

• Y < Y*

• Nền kinh tế suy thoái

• Giảm lãi suất chiết khấu ick

• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW rb

• Mua trái phiếu

2 Khái quát về các chính sách tiền tệ

2.1 Chính sách tiền tệ mở rộng (MS ↑ , i ↓ )

CSTTMR → MS ↑ → i ↓ → I ↑ → AD ↑ → Y ↑

C ↑

Trang 7

Kết luận: Khi nền kinh tế suy thoái, NHTW có thể cải thiện bằng cách cung ứng tiền để kích thích sản lượng

Trang 8

• Tăng lãi suất chiết khấu i ck

• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW r b

Trang 9

Kết luận: Khi nền kinh tế quá nóng, Chính phủ sẽ sử dụng CSTT TC bằng cách giảm cung tiền làm cho sản lượng giảm, giá giảm Từ đó kiềm chế được lạm phát

Trang 10

3 Lạm phát

Lạm phát được hiểu là việc giá cả các hàng hóa tăng lên so với mức giá thời điểm trước (vật giá leo thang)

Trang 11

Ng.nhân Cơ chế

Cầu kéo

Chí phí đẩy

Cơ cấu Khi kinh doanh không hiệu quả, để dảm bảo tăng lương cho

CN, DN phải tăng giá thành sản phẩm.

Cầu thay

đổi

X tăng

NX tăng Khi giá hh nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ

phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.

Tiền tệ

NGUYÊN NHÂN

Trang 12

PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

Siêu lạm phát

Xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở cấp độ 3

con số hàng năm trở lên

Xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con số hàng năm (từ 10%-100%)

Trang 13

Chương 2: Phân tích tác động của một số biện pháp

trong chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát.

2.1 Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng

Giúp cân đối lại lượng tiền trong nền kinh tế Bơm vốn hiệu quả sẽ tác động tích cực đến LP và tăng trưởng

Hạ lãi suất đúng thời điểm và

đủ mức độ sẽ tác động tích

cực tới LP, giúp các DN tiếp

cận vốn cho SX

Trang 14

2.2 Tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt

Trang 15

Chương 3 Chính phủ Việt Nam đã vận dụng các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát như thế

nào trong những năm gần đây.

3.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam 2010

o Kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phục hồi nhưng vẫn còn nhiều biến động khó lường

o Trong nước nền kinh tế vẫn còn nhiều yếu kém, đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô

→ CSTT thắt chặt đã được áp dụng từ 5/11/2010

Trang 17

 Giảm mạnh tổng PTTT và dư nợ tín dụng (giảm cung tiền), giảm giá VND

 Tăng dự trữ bắt buộc (DTBB) và diện phải thực hiện DTBB đối với tiền gửi ngoại tệ nhằm tăng chi phí đối với nguồn tín dụng này.

 Áp trần LS huy động VND và áp trần LS huy động USD đảm bảo tương quan lợi ích giữa tiền gửi và lợi ích từ sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu tư sản xuất hàng hóa.

Trang 18

 Hạn chế tín dụng phi sản xuất, nhằm dịch chuyển nguồn vốn vào các lĩnh vực sản xuất, tăng cung hàng hóa cho nền kinh tế

Trang 19

Đồng thời áp dụng một loạt giải pháp hành chính hỗ trợ, cụ thể như:

 Tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh

 Qui định các tổ chức, cá nhân bán ngoại tệ cho ngân hàng

 Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng

 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng;

Trang 20

HIỆU QUẢ BAN ĐẦU

 Lạm phát cơ bản được kiềm chế

 Từ 8/2011, CPI xuống dưới 1%/tháng

 Các áp lực tỉ giá đã hạ nhiệt

 Khoảng cách tỉ giá trên thị trường tự do và tỉ giá chính thức thu hẹp

Trang 21

TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ

Tổng đầu tư xã hội cũng chịu tác động nặng nề, năm

2011 tăng 5,7%, mức thấp nhất trong 5 năm qua.

Tốc độ tăng đầu tư theo thành phần kinh tế

Trang 22

 Sức mua nội địa giảm mạnh

 Tăng trưởng kinh tế cả năm ước 5.89%, thấp hơn so với

kế hoạch.

Tóm lại, các mục tiêu về ổn định vĩ mô năm 2011 về cơ

bản đã được thực hiện

Trang 24

 Vì vậy, chính phủ cần tiếp tục thực hiện các chính sách thắt chặt tiền tệ, bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá

và xuất khẩu phát triển. 

 Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền

tệ, nhất là các loại lãi suất và lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát

Trang 25

Thank You !

Ngày đăng: 19/03/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w