1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của một số biện pháp và chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện trong những năm gần đây nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách

28 551 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 168,34 KB

Nội dung

Phân tích tác động của một số biện pháp và chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện trong những năm gần đây nhằm bù đắp thâm hụt ngân sáchPhân tích tác động của một số biện pháp và chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện trong những năm gần đây nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

I Tính c p thi t c a vi c nghiên c u đ tài ấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ết của việc nghiên cứu đề tài ủa việc nghiên cứu đề tài ệc nghiên cứu đề tài ứu đề tài ề tài

II M c tiêu, đ i t ục tiêu, đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứu đề tài

IV Ngu n tài li u tham kh o ồn tài liệu tham khảo ệc nghiên cứu đề tài ảo

B N I DUNG ỘI DUNG

CH ƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN NG I: C S LÍ LU N ƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở LÍ LUẬN ẬN

3 Tác đ ng c a thâm h t ngân sách nhà n ộng của thâm hụt ngân sách nhà nước tới nền kinh tế ủa việc nghiên cứu đề tài ục tiêu, đối tượng nghiên cứu ước ớc ề tài c t i n n kinh t ết của việc nghiên cứu đề tài

4 Các chính sách và bi n pháp nh m bù đ p thâm h t ngân sách ệc nghiên cứu đề tài ằm bù đắp thâm hụt ngân sách ắp thâm hụt ngân sách ục tiêu, đối tượng nghiên cứu

CH ƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN NG II: TH C TR NG ỰC TRẠNG ẠNG

CH ƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN NG III: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BI N PHÁP TÁC Đ NG ỆN PHÁP TÁC ĐỘNG ỘNG

2 Vay nợng nghiên cứu

3 Tài tr thâm h t ngân sách b ng bi n pháp tăng thu ợng nghiên cứu ục tiêu, đối tượng nghiên cứu ằm bù đắp thâm hụt ngân sách ệc nghiên cứu đề tài ết của việc nghiên cứu đề tài

4 C t gi m chi tiêu nh m gi m thâm h t ngân sách ắp thâm hụt ngân sách ảo ằm bù đắp thâm hụt ngân sách ảo ục tiêu, đối tượng nghiên cứu

5 D tr ngo i h i ự trữ ngoại hối ữ ngoại hối ạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu

Trang 2

A PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU

I Tính c p thi t c a vi c nghiên c u đ tài: ấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ết của việc nghiên cứu đề tài ủa việc nghiên cứu đề tài ệc nghiên cứu đề tài ứu đề tài ề tài

Nh chúng ta đi u bi t, thâm h t ngân sách là m t v n đ mà m i ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ột vấn đề mà mọi ấn đề mà mọi ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ọi

qu c gia trên th gi i đ u g p ph i Ngay c m t c ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ột vấn đề mà mọi ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọiờng quốc như Mỹ cũng ng qu c nh Mỹ cũng ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi

ph i đau đ u và v t l n v i v n đ này, và t t nhiên Vi t Nam cũng không ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ầu và vật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ột vấn đề mà mọi ới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ấn đề mà mọi ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ấn đề mà mọi ệt Nam cũng không ngo i l Vi c x lý thâm h t ngân sách nhà n ệt Nam cũng không ệt Nam cũng không ử lý thâm hụt ngân sách nhà nước là một vấn đề nhạy cảm, ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọiới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng c là m t v n đ nh y c m, ột vấn đề mà mọi ấn đề mà mọi ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng

b i nó không ch tác đ ng tr ỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động ột vấn đề mà mọi ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọiới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng c m t đ i v i n n kinh t mà còn tác đ ng ắt đối với nền kinh tế mà còn tác động ới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ột vấn đề mà mọi

đ n s phát tri n b n v ng c a m i qu c gia Trong b i c nh n n kinh t ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ển bền vững của mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ững của mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ủa mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi toàn c u đang bi n đ ng, vi c tìm ra gi i pháp đ đi u ch nh thâm h t ầu và vật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ột vấn đề mà mọi ệt Nam cũng không ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ển bền vững của mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ngân sách các qu c gia trên th gi i nói chung và t i Vi t Nam nói riêng ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ệt Nam cũng không

là h t s c c p bách và c n thi t n ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ức cấp bách và cần thiết Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngân sách ấn đề mà mọi ầu và vật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngân sách ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọiới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng c ta, m c đ thâm h t ngân sách ức cấp bách và cần thiết Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngân sách ột vấn đề mà mọi ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ngày càng gia tăng và ngày càng tác đ ng tiêu c c t i đ i s ng nhân dân ột vấn đề mà mọi ới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ờng quốc như Mỹ cũng cũng nh t i toàn b n n kinh t V y thâm h t ngân sách là gì? Th c ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ột vấn đề mà mọi ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi

tr ng v n đ thâm h t ngân sách di n ra Vi t Nam trong các năm qua ấn đề mà mọi ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ễn ra ở Việt Nam trong các năm qua ệt Nam cũng không

nh th nào? Gi i pháp nào đ x lý thâm h t NSNN, n đ nh kinh t vĩ mô? ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ển bền vững của mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ử lý thâm hụt ngân sách nhà nước là một vấn đề nhạy cảm, ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ổn định kinh tế vĩ mô? ịnh kinh tế vĩ mô? ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi Bài ti u lu n này v i đ tài “ Phân tích tác đ ng c a m t s bi n pháp và ển bền vững của mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ột vấn đề mà mọi ủa mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ột vấn đề mà mọi ệt Nam cũng không chính sách c th mà chính ph Vi t Nam đã th c hi n trong nh ng năm ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ển bền vững của mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ủa mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế ệt Nam cũng không ệt Nam cũng không ững của mỗi quốc gia Trong bối cảnh nền kinh tế

g n đây nh m bù đ p thâm h t ngân sách” sẽ đ a chúng ta đ n câu tr l i ầu và vật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ằm bù đắp thâm hụt ngân sách” sẽ đưa chúng ta đến câu trả lời ắt đối với nền kinh tế mà còn tác động ụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi ải Ngay cả một cường quốc như Mỹ cũng ờng quốc như Mỹ cũng

II M c tiêu, đ i t ục tiêu, đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứu đề tài

- Thâm h t ngân sách và th c tr ng thâm h t ngân sách c a nụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ạng thâm hụt ngân sách của nước ta ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ủa nước ta ước tac tatrong nh ng năm qua.ững năm qua

- Các bi n pháp và chính sách mà chính ph Vi t Nam th c hi nện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ủa nước ta ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện

nh m bù đ p thâm h t ngân sách.ằm bù đắp thâm hụt ngân sách ắp thâm hụt ngân sách ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta

- K t lu n v v n đ nghiên c u.ết luận về vấn đề nghiên cứu ận về vấn đề nghiên cứu ề vấn đề nghiên cứu ấn đề nghiên cứu ề vấn đề nghiên cứu ứu

Ngân sách nhà nước tac Vi t Nam.ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện

- T ng c c th ng kê.ổng cục thống kê ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ống kê

- Giáo trình “Kinh t h c vĩ mô” nhà xu t b n giáo d c.ết luận về vấn đề nghiên cứu ọc vĩ mô” nhà xuất bản giáo dục ấn đề nghiên cứu ản giáo dục ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta

- Xác đ nh v n đ nghiên c u.ịnh vấn đề nghiên cứu ấn đề nghiên cứu ề vấn đề nghiên cứu ứu

- Tìm hi u các khái ni m, các lý thuy t liên quan.ểu các khái niệm, các lý thuyết liên quan ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ết luận về vấn đề nghiên cứu

Trang 3

- Thu th p d li u và phân tích d li u d a trên c s lý thuy t đãận về vấn đề nghiên cứu ững năm qua ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ững năm qua ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ơ sở lý thuyết đã ở lý thuyết đã ết luận về vấn đề nghiên cứu.

h c.ọc vĩ mô” nhà xuất bản giáo dục

B N I DUNG ỘI DUNG

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Thâm hụt ngân sách nhà nước.

Ngân sách nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hằng năm củachính phủ, bao gồm các khoản thu ( chủ yếu từ thuế) , các khoản chi ngân sách.Thâm hụt ngân sách : tình trạng các khoản chi của ngân sách nhà nước (ngânsách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngânsách

Ta ký hiệu: T: Thu ngân sách nhà nước

G: Chi tiêu của chính phủ

B: Hiệu số giữa thu và chi ngân sách nhà nước

B =T – G

B>0 : thặng dư ngân sách

B=0 : cân bằng ngân sách

B<0 : thâm hụt ngân sách

*Các loại thâm hụt ngân sách

+ Thâm hụt ngân sách thực tế : là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thuthực tế trong 1 thời kì nhất định

+ Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếunền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng

+ Thâm hụt ngân sách chu kì: là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạngcủa chu kì kinh doanh

Trang 4

 Thâm hụt ngân sách chu kì bằng hiệu số giữa thâm hụt ngân sách thực tế vàthâm hụt cơ cấu.

 Để đánh giá kết quả của chính sách tài khoá phải sử dụng thâm hụt cơ cấu vìthâm hụt cơ cấu phản ánh kết quả hoạt động chủ quan của chính sách tài khoánhư thuế suất phúc lợi, bảo hiểm

2 Nguyên nhân dẫn tới thâm hụt ngân sách.

Thâm hụt ngân sách không phải là ý muốn của bất kỳ chính phủ nào,màngược lại tất cả các chính phủ đều hứa hẹn và mong muốn đạt tới sự cân bằngngân sách.Tuy nhiên đây thực sự là một bài toán hóc búa,mà nguyên nhân chủyếu là do vi phạm một số nguyên tắc thu và chi ngân sách.Ngoài ra, các cuộckhủng hoảng kinh tế cũng dẫn tới tình trạng thâm hụt.Khi đất nước lâm vàokhủng hoảng ,GNP thực tế giảm,các khoản thu nhập của chính phủ giảm (thuếdoanh thu và thu nhập giảm), mà các khoản chi chuyển nhượng lại tăng

Cụ thể,ở các nước tư bản,một mặt để khuyến khích phát triển khu vực kinhtế tư nhân,chính phủ đã tiến hành cải cách hệ thống thuế, theo hướng thu hẹp tỷ

lệ thuế trực thu,làm cho tổng số thu của ngân sách nhà nước giảm mạnh.Mặtkhác,cùng với việc tăng chi cho các nhu cầu xã hội,xây dựng các công trìnhcông cộng,trợ cấp cho các doanh nghiệp tư nhân,nghiên cứu khoa học,thì chiphí quân sự cũng tăng lên không ngừng,quá sức chịu đựng của ngân sách nhànước,dẫn đến tình trạng thâm hụt

Còn ở Việt Nam,đặc điểm nổi bật của ngân sách nhà nước thời gian qua làchịu ảnh hưởng nặng nề của hoàn cảnh chiến tranh lâu dài và cơ chế quản lý kếhoạch hoá tập trung cao độ.Vì vậy ngân sách nhà nước luôn gặp phải nhữngkhó khăn to lớn, trở nên hết sức bị động cả về thu, chi và cân đối Thu ngân sách nhà nước tăng chậm và không ổn định,nguồn thu từ nội bộ nềnkinh tế không đủ chi cho hầu hết các lĩnh vực kinh tế,xã hội và cho sản xuấtkinh doanh.Chi ngân sách còn lãng phí ,kém hiệu quả, mà nhu cầu chi tiêu củanhà nước cao, dẫn tới tình trạng chi lớn hơn thu => thâm hụt ngân sách nhànước

3 Tác động của thâm hụt ngân sách tới nền kinh tế.

a) Thâm hụt ngân sách và vấn đề thoái lui đầu tư.

Trang 5

Các biện pháp của chính sách tài khoá chủ động gây nên thâm hụt cơ cấu vàkéo theo hiện tượng tháo lui đầu tư.

* Thoái lui đầu tư và thị trường tiền tệ

Cơ chế thoái giảm là: Khi Chính phủ tăng chi tiêu cho các dự án của mìnhtrong ngắn hạn, theo mô hình số nhân, nếu không có thay đổi nào trong thịtrường tài chính thì GDP sẽ tăng lên ΔG x Số nhân của nền kinh tế.G x Số nhân của nền kinh tế

Nhưng khi GDP tăng lên, nhu cầu về tiền giao dịch cũng tăng lên Mức GDPcao hơn có chiều hướng đi đến thắt chặt tiền tệ (đặc biệt là trong trường hợpNHTW quan tâm đến lạm phát) Lãi suất tăng và thắt chặt tín dụng sẽ có chiềuhướng bóp nghẹt hay “thoái lui” đầu tư và những chi tiêu có nhạy cảm với lãisuất Kết quả là dẫn đến tổng cầu giảm, sản lượng và công ăn việc làm giảmxuống

Tuy nhiên, cơ chế thoái giảm này chỉ áp dụng cho thâm hụt cơ cấu Không ápdụng cho thâm hụt chu kỳ (thâm hụt tăng do suy thoái) vì suy thoái gây ra giảmcầu tiền và dẫn đến lãi suất giảm Thoái lui không được áp dụng trong các cuộcđại suy thoái là một nhắc nhở: không có liên hệ nghiễm nhiên nào giữa thâm hụtvà đầu tư

* Tác động của thâm hụt cơ cấu

Hầu hết các nhà kinh tế học vĩ mô đều đồng ý rằng: Thoái lui thực sự chỉ là mộthiệu ứng phụ của chi tiêu Chính phủ Tuy nhiên, vẫn có tranh luận trong vấn đềđầu tư bị giảm đi bao nhiêu và những khu vực nào chịu tác động nhiều nhất

Thoái lui hoàn toàn, đây là trường hợp cực đoan nhất của thoái lui khi mà

phản ứng tiền tệ là quá mạnh

Trang 6

Phản ứng tiền tệ có thể dẫn đến thoái giảm đầu tư hoàn toàn

Giả sử rằng, khi mà NHTW xác định bất kỳ sự tăng lên nào trong sản lượngcũng đều có nguy cơ gây ra lạm phát Bởi vậy, NHTW sẽ tăng lãi suất lên đủ để

bù lại mọi tác động mở rộng của các chương trình Chính phủ

Tuy nhiên, do có phản ứng tiền tệ, nên lãi suất tăng lên, làm giảm đầu tư vàxuất khẩu ròng Vậy, trong trường hợp cực đoan thoái lui 100%, phản ứng nàymạnh đến nỗi đường chi tiêu (tổng cầu) mới dịch chuyển xuống quay trở lại vị trícủa đường tổng cầu ban đầu Nói cách khác là thắt chặt tiền tệ đã làm triệt tiêutoàn bộ sự mở rộng tài khóa

Chi tiêu Chính phủ làm tăng tổng cầu, nhưng lãi suất cao hơn dẫn đến sự giảmsút của đầu tư và xuất khẩu ròng (do việc tăng tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ)

Trang 7

Cuối cùng lãi suất phải tăng đủ mạnh để giảm đầu tư và xuất khẩu ròng đúngbằng lượng G đã tăng lên.

Tóm lại, trong trường hợp cực đoan của phản ứng tiền tệ mạnh, đầu tư bị thoáilui 100% do sự tăng lên trong chi tiêu của Chính phủ Thoái lui có thể xảy ra khiNHTW có hành động nhằm triệt tiêu tác động mở rộng tài khóa thông qua thắtchặt tiền tệ Từ đồ thị trên ta có thể thấy 2 bước:

Bước 1: Tăng chi tiêu bằng tiền cho hàng hóa và dịch vụ làm dịch chuyểnđường tổng cầu (C+I+G+NX) lên đến đường tổng mới (C+I+G’+NX)

Bước 2: Phản ứng của tiền tệ làm tăng lãi suất và làm giảm những bộ phậnnhạy cảm với lãi suất, dẫn đến tổng cầu giảm xuống đường (C+I”+G’+NX”) vàđiểm cân bằng mới là điểm E”, đúng với điểm cân bằng lúc ban đầu tại điểm E.Trong trường hợp này đầu tư và xuất khẩu ròng bị chi tiêu của Chính phủ làmthoái lui hoàn toàn

b) Thâm hụt ngân sách-Một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát:

Giả định rằng, chia chi tiêu Chính phủ làm hai phần:

- Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ (G)

- Chi trả lãi (i.B)

Trong đó: i: lãi suất danh nghĩa về trái phiếu của Chính phủ B: giá trị danh nghĩa của các trái phiếu mà chính phủ chưa thanh toán

Những nguồn thu nhập chính của Chính phủ gồm:

- Thuế thu nhập (T) chưa khấu trừ các khoản thanh toán chuyển nhượng

- ΔG x Số nhân của nền kinh tế.B là lượng trái phiếu phát hành thêm

- Phát hành thêm công nợ bằng tiền của Chính phủ (ΔG x Số nhân của nền kinh tế.H)-bộ phận này gọi là cơ

Trang 8

sở; ký hiệu là H gồm: + Tiền mặt do Chính phủ nắm giữ + Tiền dự trữ trong các ngân hàng.

Như vậy cả B và H đều là công nợ của Chính phủ nhưng khác biệt duy nhấtgiữa B và H là các trái phiếu (B) thì được trả lãi, còn lượng tiền cơ sở (H) thìkhông Từ đây ta có thiết lập một phương trình như sau:

(G – T) + (i*B)/P = ΔB/P + ΔH/PB/P + ΔB/P + ΔH/PH/P

Trong phương trình trên, (G – T) được gọi là số thâm hụt cơ bản tức làthâm hụt mà Chính phủ phải trang trải, không kể những khoản lãi phải trả chonhững trái phiếu chưa đến hạn thanh toán Do G và T được biểu hiện bằng sốtiền thực tế vì vậy để đảm bảo tính thống nhất thì ta chia các số hạng còn lại chomức giá chung (P)

Qua đây, ta cũng có thể thấy 2 phương pháp có thể dùng để tài trợ thâmhụt ngân sách của Chính phủ đó là: Phát hành thêm trái phiếu của Chính phủ,được biểu thị bằng ΔG x Số nhân của nền kinh tế.B và phát hành thêm khối lượng tiền cơ sở, được biểu thị

bằng ΔG x Số nhân của nền kinh tế.H Vì vậy, phương trình trên còn được gọi là phương trình biểu thị tài

trợ thâm hụt ngân sách của Chính phủ

4 Các chính sách và biện pháp nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách.

*Các chính sách: Để giảm thâm hụt ngân sách, chính phủ cần thực hiện các

chính sách tài khóa như: chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tàikhóa ngược chiều

+ Nếu mục tiêu của chính phủ là luôn giữ cho ngân sách được cân bằng dù

sản lượng thực tế có thể thay đổi như thế nào đi nữa thì đó là chính sách tàikhóa cùng chiều

+ Nếu mục tiêu của chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sản lượngtiềm năng với mức việc làm đầy đủ thì chính phủ đó phải thực hiện chínhsách tài khóa ngược chiều

Trang 9

*Các bi n pháp th c hi n ệt Nam cũng không ệt Nam cũng không

- Biện pháp cơ bản trong tình hình thâm hụt quá lớn và kéo dài là tăng thu,giảm chi

- Khi biện pháp tăng thu giảm chi không giải quyết được toàn bộ thâm hụt,chính phủ phải sử dụng các biện pháp tài trợ cho thâm hụt bao gồm:+ Vay nợ trong nước

+ Vay nợ nước ngoài

+ Sử dụng dự trữ ngoại tệ

+ Vay ngân hàng

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG

Tóm tắt thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam trong từng thời kì.

* Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn ở tìnhtrạng cao quá mức, thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi thường xuyên, chitiêu của Chính phủ Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự viện trợ của nước ngoài,đặc biệt là Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu

* Sang giai đoạn 1986-1990, trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta tiếnhành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trungquan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN Với nhữngbước đi chập chững ban đầu, chính sách tài chính đã có đổi mới một bước Tuynhiên, thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm hụt NSNN không chỉ phảivay trong và ngoài nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền phát hành

* Giai đoạn 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theohướng tích cực Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng đivay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã chấm dứt Trong giaiđoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộiđược đặt ra Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sách đã giảm dần quatừng năm và được bù đắp bằng vay của dân và vay nước ngoài

Trang 10

Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 1991-1995

* Giai đoạn 1996-2000, tình hình thu chi NSNN đã có nhiều chuyển biếntích cực, thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đầu tư phát triển,thâm hụt NSNN được khống chế ở mức thấp Tuy nhiên, giai đoạn 1996 - 2000

do tác động của khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á nên nền kinh tếgặp không ít khó khăn Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm dần từ 1996 đến

1999 và đến năm 2000 tốc độ này mới tăng lên chút ít, chặn đứng đà giảm sút

Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 1996-2000

Trang 11

Thâm hụt ngân sách việt Nam giai đoạn 2001-2010

Đơn vị tính: Tỷ Đồng

Hậu quả của thâm hụt ngân sách trong 5 năm trở lại đây:

Thâm hụt ngân sách liên tục tăng cao Do thường xuyên trong tình trạngthâm hụt ngân sách nên nợ công tăng rất nhanh trong thời gian qua Theo bộ TàiChính, tính đến hết 31/12/2010, dư nợ chính phủ bằng 44,3%, dư nợ quốc giabằng 42,2% GDP và dư nợ công bằng 56,6% GDP Mặc dù tỉ lệ nợ công ViệtNam được coi là vẫn nằm trong tầm kiểm soát, nhưng đã trở nên cao hơn hẳn sovới tỉ lệ phổ biến 30% -40% ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi khác

Trang 12

Nếu xét mức nợ công bình quân đầu người trong vòng 8 năm(từ 2001 đến2009), mức nợ công đầu người đã tăng lên 4 lần, từ 144 USD lên tới 548 USD,tức trung bình hơn 18%/ năm, trong khi tốc độ tăng GDP bình quân đầu ngườicủa cùng thời kì chỉ là 6%/năm Nợ công tăng nhanh trong bối cảnh thâm hụtngân sách cao và kéo dài đã đe doạ tính bền vững của quản lí nợ công và gây áplực lên lạm phát, cũng là nguyên nhân chính khiến xếp hạng tín nhiệm quốc giacủa Việt Nam đều bị các cơ quan xếp hạng tín dụng hạ thấp.

Biểu đồ 1: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011

N guồn: Bộ Tài chính

Trang 13

Biểu đồ 2: Thâm hụt ngân sách của Việt Nam và một số nước chấu Á (2005 - 2009)

CHƯƠNG III: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG

I Các chính sách

Để giảm thâm hụt ngân sách, chính phủ cần thực hiện các chính sách tài

khóa cùng chiều và ngược chiều

a.Chính sách tài khóa cùng chiều

Trong trường hợp này chính phủ sẽ giảm chi tiêu để giảm thâm hụt Nhưng như

ta đã biết tổng cầu AD tỉ lệ thuận với chi tiêu của chính phủ(G) Như vậy khi G giảm =>AD giảm => sản lượng Y giảm, thu nhập giảm=>thuế tiếp tục giảm Mà theo thống kê cho thấy thuế chiếm tới 25% tổng thu ngân sách năm 2008 Như vậy khi thuế giảm thì ngân sách lại thâm hụt trở lại

Xét một ví dụ: khi thâm hụt ngân sách, chính phủ quyết định giảm chi tiêu 70 nghìn tỷ đồng =>AD giảm 70 nghìn tỷ đồng=> tổng thu nhập quốc dân giảm 70 nghìn tỷ đồng

Trang 14

Giả sử thuế thu nhập cá nhân là 10%

Nh v y theo nh t ng thu năm 2008 thì ngân sách sẽ m t 141700 t tư ận về vấn đề nghiên cứu ư ổng cục thống kê ấn đề nghiên cứu ỉ từ ừthu thu nh p cá nhân Mà trên th c t , 10% thu nh p là m c th p nh tết luận về vấn đề nghiên cứu ận về vấn đề nghiên cứu ực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ết luận về vấn đề nghiên cứu ận về vấn đề nghiên cứu ứu ấn đề nghiên cứu ấn đề nghiên cứu.trong thang tính thu thu nh p c a Vi t Nam hi n nay ( m c cao nh t làết luận về vấn đề nghiên cứu ận về vấn đề nghiên cứu ủa nước ta ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ứu ấn đề nghiên cứu.35% v i ngớc ta ười có thu nhập trên 80 triệu đồng /thángi có thu nh p trên 80 tri u đ ng /thángận về vấn đề nghiên cứu ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ồng /tháng )

Nh v y kho n thu m t đi t thu l n h n r t nhi u kho n chi tiêu gi mư ận về vấn đề nghiên cứu ản giáo dục ấn đề nghiên cứu ừ ết luận về vấn đề nghiên cứu ớc ta ơ sở lý thuyết đã ấn đề nghiên cứu ề vấn đề nghiên cứu ản giáo dục ản giáo dục

c a chính ph N u n n kinh t đang trong th i kỳ suy thoái thì vi c ápủa nước ta ủa nước ta ết luận về vấn đề nghiên cứu ề vấn đề nghiên cứu ết luận về vấn đề nghiên cứu ời có thu nhập trên 80 triệu đồng /tháng ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện

d ng chính sách này sẽ làm cho suy thoái tr m tr ng h n ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ầm trọng hơn ọc vĩ mô” nhà xuất bản giáo dục ơ sở lý thuyết đã

V y cách gi m G đ gi m thâm h t ch là bi n pháp t m th i Nó ch đận về vấn đề nghiên cứu ản giáo dục ểu các khái niệm, các lý thuyết liên quan ản giáo dục ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ỉ từ ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ạng thâm hụt ngân sách của nước ta ời có thu nhập trên 80 triệu đồng /tháng ỉ từ ượcc

áp d ng khi c n gi m thâm h t b ng m i giá ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ầm trọng hơn ản giáo dục ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ằm bù đắp thâm hụt ngân sách ọc vĩ mô” nhà xuất bản giáo dục

b, Chính sách tài khóa ng ư chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọiợc chiều c chi u ều biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đề mà mọi

Đây là cách tăng G đ gi m thâm h t ểu các khái niệm, các lý thuyết liên quan ản giáo dục ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta

G tăng → AD tăng → s n lản giáo dục ượcng tăng → thu nh p tăng→thu t thu tăng →ận về vấn đề nghiên cứu ừ ết luận về vấn đề nghiên cứu.ngân sách được ản giáo dục.c c i thi nện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện

Ví dụt ngân sách là một vấn đề mà mọi :trong trười có thu nhập trên 80 triệu đồng /thángng h p trên n u ch nh ph không gi m mà tăng G lênợc ết luận về vấn đề nghiên cứu ỉ từ ủa nước ta ản giáo dục.thêm 70000 t Khi đó t ng thu nh p qu c dân tăng thêm 70000 t nhỉ từ ổng cục thống kê ận về vấn đề nghiên cứu ống kê ỉ từ ư

v y lận về vấn đề nghiên cứu ượcng ti n thu thêm t thu là 155700 t Nh v y ngân sách đã đề vấn đề nghiên cứu ừ ết luận về vấn đề nghiên cứu ỉ từ ư ận về vấn đề nghiên cứu ượcc

c i thi n ản giáo dục ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện

Tuy nhiên có m t v n đ đ t ra đây là ngân sách đang thâm h t thì ti nột vấn đề đặt ra ở đây là ngân sách đang thâm hụt thì tiền ấn đề nghiên cứu ề vấn đề nghiên cứu ặt ra ở đây là ngân sách đang thâm hụt thì tiền ở lý thuyết đã ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ề vấn đề nghiên cứu đâu ra đ tăng chi tiêu c a chính ph , và n u có ti n thì đ u t vào

ở lý thuyết đã ểu các khái niệm, các lý thuyết liên quan ủa nước ta ủa nước ta ết luận về vấn đề nghiên cứu ề vấn đề nghiên cứu ầm trọng hơn ưđâu Khi đó chính ph sẽ có các bi n pháp sau đ tài tr cho ngân sách:ủa nước ta ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ểu các khái niệm, các lý thuyết liên quan ợc 1.Phát hành 2.Vay n g m vay n trong nợc ồng /tháng ợc ước tac và vi n tr nện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện ợc ước tac ngoài 3.Tăng thu gi m chi ản giáo dục.4.S d ng d tr ngo i tử dụng dự trữ ngoại tệ ụt ngân sách và thực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ực trạng thâm hụt ngân sách của nước ta ững năm qua ạng thâm hụt ngân sách của nước ta ện pháp và chính sách mà chính phủ Việt Nam thực hiện

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w