Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tác động của một số sản phẩm huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn – CN An Giang
Trang 1Tóm tắt
Trong xu thế hội nhập hiện nay, các ngân hàng phải cạnh tranh rất khốc liệt không chỉ vớingân hàng trong nước mà còn với cả ngân hàng nước ngoài Ngân hàng với vai trò đi vayđể cho vay vì vậy muốn gia tăng lợi nhuận họ cần phải gia tăng khả năng huy động vốncủa mình Tuy nhiên, tình huy động vốn của một ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiềuyếu tố như uy tín ngân hàng, lãi suất, chính sách chăm sóc khách hàng và các sản phẩm,các chương trình của ngân hàng Trong phạm vi luận văn nên đề tài chỉ đi sâu vào nghiêncứu hiệu quả của các sản phẩm, chương trình đã ảnh hưởng đến tình hình huy động vốncủa ngân hàng như thế nào Qua gần hai năm hoạt động được chia thành ba thời kỳ so sánhta thấy SCB An Giang đã hoạt động tốt, ổn định Mặc dù trong thời gian đầu lợi nhuận củaSCB An Giang chưa cao do tốn nhiều chi phí nhưng đến cuối năm 2007 ngân hàng đã hoạtđộng ổn định và có lãi, mạng lưới hoạt động được mở rộng và dần khẳng định vị trí củamình trong địa bàn tỉnh An Giang Có được kết quả trên là do ngân hàng đã kết hợp tốtnhiều yếu tố, đặc biệt là ngân hàng đã đưa ra các chính sách sản phẩm phù hợp, đánh đúngvào tâm lý và nhu cầu của người dân địa phương Tuy nhiên bên cạnh đó ngân hàng vẫncòn những mặt hạn chế cần phải khắc phục Qua quá trình nghiên cứu, do thấy được cả haimặt thuận lợi và hạn chế của chi nhánh, đề tài đã đề xuất một số biện pháp và kiến nghịnhằm giúp ngân hàng khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những ưu thế để hoạtđộng tốt hơn, mang lại nhiều lợi nhuận hơn trong những năm tới và tăng khả năng cạnhtranh với các ngân hàng khác trong khu vực.
Trang 21.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG 3
2.1 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn 3
2.1.1 Đối với ngân hàng thương mại 3
2.1.2 Đối với khách hàng 3
2.2 Các loại huy động vốn 3
2.2.1 Tiền gửi thanh toán 4
2.2.2 Tiết kiệm không kỳ hạn 4
2.2.3 Tiết kiệm định kỳ 4
2.2.4 Các loại tiết kiệm khác 5
2.3Sản phẩm ngân hàng 5
2.1.1 Đưa sản phẩm ra thị trường 5
2.1.2 Giai đoạn phát triển 6
2.1.3 Giai đoạn chín muồi 6
2.1.4 Giai đoạn thoái trào 6
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại ngân hàng 8
2.4.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn 8
2.4.2 Vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động 8
2.4.3 Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động 8
2.4.4 Đánh giá tình hình hiệu quả 8
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- CNAG 9
3.1 Giới thiệu tổng quát 9
3.1.1 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hội sở 9
3.1.2 Sản phẩm dịch vụ chính 9
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền ii
Trang 33.1.3 Mạng lưới hoạt động 9
3.1.4 Định hướng của SCB 9
3.1.5 Mục tiêu của SCB 9
3.2 Quá trình hình thành và phát triển 9
3.3 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang 10
3.4 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh An Giang.103.4.1 Sơ đồ tổ chức 10
3.4.2 Chức năng các phòng ban 10
3.5 Giới thiệu quy trình huy động vốn tại NHTM Cổ Phần Sài Gòn 11
3.5.1 Tiếp quỹ đầu ngày 11
3.5.2 Hướng dẫn khách hàng 11
3.5.3 Mở tài khoản 11
3.5.4 Giao dịch gửi tiền tiết kiệm 11
3.5.5 Giao dịch rút tiền tiết kiệm 12
3.5.6 Tái tục thẻ tiết kiệm 13
3.5.7 Ủy quyền, thay đổi ủy quyền, hủy bỏ ủy quyền 13
3.5.8 Chuyển quyền sở hữu thẻ tiết kiệm 13
3.5.9 Các qui định khác 13
3.5.10 Cuối ngày giao dịch 14
3.5.11 Lưu trữ bảo quản hồ sơ chứng từ 15
3.6 Những thuận lợi, khó khăn của ngân hàng trong công tác HĐV 16
3.6.1 Thuận lợi 16
3.6.2 Khó khăn 16
3.7 KQHĐKD của ngân hàng TMCP Sài GònCN An Giang qua các quý 16
3.7.1 Những sự kiện nổi bật 16
3.7.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng 16
3.8 Kế hoạch kinh doanh của ngân hàng vào năm 2008 18
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HĐVCỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG 19
4.1 Cơ cấu nguồn vốn và thực trạng tình hình huy động vốn hiện nay của ngân hàng 19
4.1.1 Tình hình nguồn vốn 19
4.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn 21
Trang 44.1.2.1 Đối với loại tiền gửi tiết kiệm 23
4.1.2.2 Tiền gửi thanh toán 25
4.2 Giới thiệu các sản phẩm tiền gửi của ngân hàng TMCP Sài Gòn 26
4.2.1 Tích lũy hưu trí 26
4.2.2 TKTT tặng thêm LS đối với chủ thẻ tiết kiệm từ 50 tuổi trở lên 30
4.2.3 Sản phẩm tiền gửi rút gốc từng phần hưởng lãi suất bậc thang 34
4.2.4 Gửi tiền nhận lãi ngay 37
4.3 Đánh giá tác động của các SPNH đối với tình hình HĐV tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang 39
4.3.1 Tỷ số vốn huy động trên tổng nguồn vốn 40
4.3.2 Tỷ số vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động 40
4.3.3 Tỷ số vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động 41
4.3.4 Đánh giá hiệu quả của một số SPNH đối với tình hình HĐV 41
4.4 Giải pháp và kiến nghị 42
4.4.1 Giải pháp 42
4.4.2 Kiến nghị 44
4.4.2.1 Kiến nghị đối với ngân hàng 44
4.4.2.2 Kiến nghị đối với NHNN và các cơ quan hữu quan 45
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 46
PHỤ LỤCTÀI LIỆU THAM KHẢOSVTH: Trần Thị Diễm Tuyền iv
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Báo cáo KQHĐKD của SCB năm 2006 – 2007 17
Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn 22
Bảng 4.2: Biểu lãi suất tiền gửi tích lũy hưu trí 28
Bảng 4.3: Tình hình HĐV tiền gửi TLHT của SCB An Giang trong quý IV 29
Bảng 4.4: Tình hình huy động của TG TKTT tặng thêm LS cho chủ thẻ từ 50 tuổi trở lên 31
Bảng 4.5: Tỷ trọng về TGTK tặng thêm LS cho chủ STK từ 50 tuổi trở lên 33
Bảng 4.6:Tình hình HĐV của SP TGRGTPHLSBT qua 3 quý của năm 2007 36
Bảng 4.7: Vốn huy động của từng sản phẩm trong tổng VHĐ 38
Bảng 4.8: Tình hình HĐV của các sản phẩm tích lũy đến cuối năm 2007 39
Bảng 4.9: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tại chi nhánh 39
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Các loại tiền gửi quan trọng nhất 4
Hình 2.2: Phân loại dịch vụ ngân hàng 5
Hình 2.3: Các nguồn cấu thành vốn bằng tiền của ngân hàng 5
Hình 2.4: Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm ngân hàng 7
Hình 2.5 Các giai đoạn tạo ra sản phẩm mới 7
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang 10
Hình 3.2: Quy trình nghiệp vụ giao dịch TGTK tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn 15
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện KQHĐKD của SCB An Giang năm 2006 – 2007 17
Hình 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của SCB An Giang 19
Hình 4.2: Cơ cấu nguồn vốn năm 2006 – 2007 21
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nguồn vốn của từng hình thức HĐV trong tổng tiền gửi tiết kiệm 23
Hình 4.4: Biểu đồ thề hiện tình hình HĐV của tiền gửi tích lũy hưu trí 29
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện tình hình HĐV của TG TKTT tặng thêm LS cho chủ thẻ từ 50 tuổi trở lên 32
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng về TGTK tặng thêm LS cho chủ STK từ 50 tuổi trở lên 34
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện tình hình HĐV của SP TGRGTPHLSBT qua 3 quý 36
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện vốn huy động của từng sản phẩm qua 3 thời kỳ 38
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện tình hình HĐV của các sản phẩm vào cuối năm 2007 39
Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện tỷ số VHĐ/TNV qua các thời kỳ so sánh 40
Hình 4.11: Tỷ số VHĐCKH/TNV 41
Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện tình hình hiệu quả của SCB An Giang trong 3 TKSS 42
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền vi
Trang 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBNH Cán bộ ngân hàng CMND Chứng minh nhân dân CNAG Chi nhánh An Giang CP Chi phí
GDV Giao dịch viên HĐQT Hội đồng quản trị HĐV Huy động vốn LS Lãi suất
NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NV Nguồn vốn
KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh
RGTPHLSBT Rút gốc từng phần hưởng ls bậc thang SCB Ngân hàng thương mại cổ phần SàiGòn SPNH Sản phẩm ngân hàng
SPTG Sản phẩm tiền gửi STK Sổ tiết kiệm TCKT Tổ chức kinh tế TG Tiền gửi
TGĐ Tổng giám đốc TGTK Tiền gửi tiết kiệm TGTT Tiền gửi thanh toán
TKSS Thời kỳ so sánh
TKTT Tiết kiện thông thườngTLHT Tích lũy hưu trí
TMCP Thương mại cổ phầnTN Thu nhập
VHĐCKH Vốn huy động có kỳ hạn
Trang 8SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
viii
Trang 10SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
x
Trang 121.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu hiệu quả của các chương trình khuyến mãi, nghiên cứu các sảnphẩm tiền gửi đối với việc huy động vốn tại ngân hàng Hy vọng rằng kết quả đề tài sẽgiúp ích cho SCB An Giang trong công tác nâng cao hiệu quả huy động vốn của mình.
CHƯƠNG 2
NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG2.1 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàngnhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng Không có nghiệp vụ huy động vốn xem nhưkhông có hoạt động của NHTM Một NHTM khi được cấp phép thành lập, phải có vốnđiều lệ theo qui định.Tuy nhiên vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố định như trụ sở,văn phòng, máy móc thết bị cần thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn để ngân hàng cóthể thực hiện các hoạt động kinh doanh như cấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
2
Trang 13khác Để có vốn phục vụ cho các hoạt động này ngân hàng phải huy động vốn từ kháchhàng Nghiệp vụ huy động vốn, do vậy, có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàngcũng như đối với khách hàng.
2.1.1 Đối với ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng, thực hiệncác nghiệp vụ kinh doanh khác Không có nghiệp vụ huy động vốn, NHTM sẽ không đủnguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình Mặt khác, thông qua nghiệp vụ huy động vốnNHTM có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngânhàng Từ đó, NHTM có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốnđể giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng Có thể nói nghiệp vụ huy động vốngóp phần giải quyết “đầu vào” của ngân hàng.
2.1.2 Đối với khách hàng
Nghiệp vụ huy động vốn không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng mà nócòn có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng Đối với khách hàng, nghiệp vụ huy độngvốn cung cấp cho họ một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lợi,tạo cơ hội cho họ có thể tiêu dùng trong tương lai Mặt khác, nghiệp vụ huy động còncung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để họ cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhànrỗi Cuối cùng nghiệp vụ huy động vốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với cácdịch vụ khác của ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và dịch vụ tíndụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng.
2.2 Các loại huy động vốn
Do nhu cầu và động thái gửi tiền của khách hàng rất đa dạng và khác nhau nên đểthu hút được nhiều khách hàng gửi tiền, NHTM phải thiết kế và phát triển thành nhiềuloại sản phẩm tiền gửi khác nhau Nhưng thông thường tiền gửi của khách hàng tạiNHTM thường xuyên có các loại sau:
Tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi khác
Tiết kiệm có kỳ hạn
Tiết kiệm không kỳ hạn
Trang 14Hình 2.1: Các loại tiền gửi quan trọng nhất2.2.1 Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho kháchhàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán Tài khoản này mở cho các đối tượngkhách hàng, cá nhân hoặc tổ chức, có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng.
2.2.2 Tiết kiệm không kỳ hạn
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượng kháchhàng cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu antoàn và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai
Với sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứlúc nào trong giờ giao dịch Tuy nhiên, khác với hình thức tiền gửi cá nhân mỗi lần giaodịch khách hàng phải xuất trình sổ tiền gửi và chỉ có thể thực hiện được các giao dịchngân quỹ như là gửi tiền và rút tiền chứ không thể thực hiện được các giao dịch thanhtoán như trong tiền gửi thanh toán.
2.2.3 Tiết kiệm định kỳ
Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức cónhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiềntrong tương lai
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thường được phân chia thành nhiều loại Căn cứ vàothời hạn có thể phân chia thành tiền gửi kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng , 12 vàtrên 12 tháng Căn cứ vào phương thức trả lãi có thể chia thành: Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãiđầu kỳ, tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ, tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi theo định kỳ ( thánghoặc quý)
Việc phân chia kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm cho sản phẩm tiền gửi của ngânhàng trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứng được nhu cầu gửi tiền đa dạng củakhách hàng.
2.2.4 Các loại tiết kiệm khác
Ngoài hai loại tiết kiệm chính là tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm định kỳ hầu hếtcác NHTM đều có thiết kế những loại tiền gửi tiềt kiệm khác như tiết kiệm tiện ích, tiếtkiệm có thưởng, tiết kiệm với nét đặc trưng riêng nhằm làm cho sản phẩm của mìnhluôn được đổi mới theo nhu cầu khách hàng và tạo ra rào cản dị biệt để chống lại sự bắtchước của các đối thủ cạnh tranh.
2.3Sản phẩm ngân hàng
Sản phẩm ngân hàng thực chất là các dịch vụ ngân hàng Khách hàng mua sản phẩmngân hàng thực chất là mua sự thỏa mãn một nhu cầu nào đó của mình Các dịch vụngân hàng được phân loại theo sơ đồ sau:
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
4 Các nghiệp vụ
đầu tư tín dụngDịch vụCác dịch vụ
ngân hàng
Các dịchvụ khácDịch vụ
tiền gửi
Trang 15Hình 2.2: Phân loại dịch vụ ngân hàng
Ta thấy rằng ngân hàng có rất nhiểu dịch vụ, trong đó dịch vụ tiền gửi và dịch vụ tíndụng là hai dịch vụ chính, chủ yếu và là hai dịch vụ chủ lực của ngân hàng Tuy nhiên,vì giới hạn của đề tài nên chỉ tập trung phân tích các dịch vụ tiền gửi mà bỏ qua các dịchvụ khác Tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất trong vốn tiền tệ của ngân hàng Chínhvì vậy mà ngân hàng tập trung vào công tác tiếp thị nguồn vốn này Nguồn vốn bằngtiền của ngân hàng gồm có các nguồn vốn sau:
Hình 2.3: Các nguồn cấu thành vốn bằng tiền của ngân hàng
Như bất kỳ ngân hàng nào, SPNH đều phát triển qua các giai đoạn liên tục sau:
2.3.2 Giai đoạn phát triển
Giai đoạn này có đặc điểm là tốc độ tiêu thụ nhanh và kết quả là ở chính giai đoạnnày, mức lợi nhuận đạt ở ngưỡng cao nhất Mặc dù chi phí cho marketing còn ở mứccao, nhưng tỷ trọng của chúng trong tổng chi phí giảm Các chi phí liên quan tới việccung ứng dịch vụ này đối với thị trường mục tiêu giảm xuống và bởi vậy giá sản phẩmhạ Giai đoạn phát triển này có sự cạnh tranh mạnh mẽ, nhưng chiến lược của ngân hàngvẫn là tập trung nổ lực hướng tới việc tiếp tục lâu dài đưa sản phẩm này ra thị trường.
Nguồn vốn bằng tiền
Tiền gửi của
khách hàng Tiền vay củangân hàng Vốn cổ phần
Trang 16Mức độ cạnh tranh chủ yếu phụ thuộc vào mức hiệu quả của sản phẩm này ở thị trường.Trong giai đoạn phát triển ngân hàng cố gắng mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm vàthâm nhập vào những lĩnh vực mới của thị trường Sự mở rộng đó cho phép ngân hàngthu tối đa lợi nhuận của mình và thu hút thêm nhiều khách hàng mới Bởi vậy giai đoạnnày chu kỳ sống của sản phẩm rất có lợi cho ngân hàng, do đó nhiệm vụ quan trọng làphải kéo dài nó ra.
2.3.3 Giai đoạn chín muồi
Giai đoạn này có đặc điểm việc tiêu thụ sản phẩm phát triển chậm và đôi khi lại cònbị giảm xuống Điều đó có thể giải thích bằng rất nhiều nguyên nhân Thứ nhất, tới lúcsản phẩm chín muồi, nhu cầu của người tiêu dùng thực tế đã thay đổi Thứ hai, một dịchvụ khác tương tự nhưng được hoàn thiện hơn thay thế sản phẩm này Thứ ba, ngân hàngcó thể không chịu được áp lực của cạnh tranh Cuối cùng, dịch vụ đó có thể không códoanh lợi đối với ngân hàng vì xuất hiện khả năng mới về đầu tư vốn có hiệu quả hơn.
Khối lượng lợi nhuận thu được ở giai đoạn chín muồi sản phẩm bắt đầu dần dầngiảm xuống Đồng thời sản phẩm được phát triển rộng rãi và bao trùm tối đa khách hàngcủa ngân hàng Thành tựu về giá cả sản phẩm với mức tối thiểu là nguyên nhân tăngcường mạnh mẽ cạnh tranh.
Đôi khi người ta gọi giai đoạn cuối của thời kỳ chín muồi sản phẩm là giai đoạn bãohòa của thị trường, mà sự chín muồi đó có quan hệ tới sự bắt đầu của thoái trào tiêu thụ.
2.3.4 Giai đoạn thoái trào
Giai đoạn này có liên quan tới sự giảm mạnh mẽ khối lượng tiêu thụ và có khả nănggiảm mức lợi nhuận thu được tới số không Thời gian của thoái trào đó khác nhau đốivới các loại sản phẩm của ngân hàng khác nhau.
Cạnh tranh trong giai đoạn thoái trào rất êm ắng Điều đó chủ yếu được giải thíchbởi sự chuyển hướng chú ý sang loại sản phẩm mới.
Sự duy trì hàng loạt sản phẩm của ngân hàng ở vào giai đoạn thoái trào thườngkhông có lợi Điều đó một mặt là do sự cần thiết của các chi phí nhất định về việc cungcấp nó, mặt khác do phải đưa sức lực về tiền vốn của ngân hàng vào sự phát triển và ápdụng sản phẩm mới có lợi nhuận
Dù cho ngân hàng cố gắng để tổ chức công tác có hiệu quả với các sản phẩm sẵn cótrong tất cả các giai đoạn của chu kỳ sống của nó thì việc đưa ra sản phẩm mới vẫn là sựcần thiết khách quan.
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
6
Thoái tràoTăng
Trang 17Hình 2.4: Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm ngân hàngQuá trình tạo ra sản phẩm mới trải qua nhiều giai đoạn được đưa ra ở hình 2.5
Hình 2.5 Các giai đoạn tạo ra sản phẩm mới
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại ngân hàng2.4.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn
Tổng vốn huy động
VHĐ/TNV = 100% Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này nói lên tổng vốn huy động chiếm trong tổng nguồn vốn hoạt động, nghĩa làtrong 1 đồng vốn sẽ có bao nhiêu đồng vốn huy động được từ bên ngoài Tỷ số này càngcao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn.
2.4.2 Vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động
VHĐ không kỳ hạn
Bắt đầu đưa
Tìm tòichủ đề
Phân tích các khả năng marketing
Đưa ra
Thử nghiệm
Thương mại hóa
x
Trang 18VHĐKKH/TVHĐ = 100% Tổng vốn huy động
Tỷ lệ này cho biết vốn huy động lãi suất thấp chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng vốnhuy động Nếu tỷ lệ này càng lớn thì sự chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra của tổchức tín dụng càng cao, từ đó làm gia tăng lợi nhuận cho tổ chức tín dụng
2.4.3 Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động
VHĐ có kỳ hạn
VHĐCKH/VHĐ = 100% Tổng vốn huy động
Tỷ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tổ chức tíndụng Tỷ số này càng cao thì nguồn vốn huy động càng ổn định, tạo điều kiện thuận lợicho tổ chức tín dụng trong cho vay.
2.4.4 Đánh giá tình hình hiệu quả
Chi phí
Tình hình hiệu quả = 100% Thu nhập
Tỷ số này cho biết được tình hình hoạt động của ngân hàng có đem lại hiệu quả haykhông, nếu tỷ số này nhỏ hơn 60% thì hoạt động có hiệu quả và ngược lại.
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒNCHI NHÁNH AN GIANG
3.1 Giới thiệu tổng quát
3.1.1 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hội sở
Tên tiếng Anh: SaiGon Commercial Bank, viết tắt là: SCB Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn.
Hội sở chính: 193 - 203 Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, Quận 1, Tp.HCM Giấy phép hoạt động số: 00018/NH – GF
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
8 x
x
Trang 19 Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4103001562
3.1.2 Sản phẩm dịch vụ chính
Sản phẩm dịch vụ chính của ngân hàng gồm: huy động vốn, dịch vụ tín dụng, cácdịch vụ khác như dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương, thanh toánquốc tế, chuyển tiền trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại hối và vàng, kiều hối, thẻ,tư vấn nhà đất, SMS Banking, Internet Banking, đầu tư trực tiếp, Repo chứng khoán,Ngân quỹ
3.1.3 Mạng lưới hoạt động
Mạng lưới hoạt động từ 7 điểm năm 2002 lên đến hơn 40 điểm bao gồm hội sở, sởgiao dịch, và các chi nhánh phòng giao dịch tại khu vực miền Bắc, Hà Nội, miền Trung,TPHCM, Đồng bằng sông Cửu Long và miền đông Nam Bộ
3.1.4 Định hướng của SCB
Phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng SCB thành NHTM đa năng, tiện ích dịchvụ đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng và chất lượng dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt,mở rộng các loại hình hoạt động kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2012, Ngân hàngTMCP Sài Gòn trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh trên thị trường trong nước, từngbước vươn ra khu vực và thế giới.
3.1.5 Mục tiêu của SCB
Gia tăng giá trị cổ đông
Phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại
Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với SCB
Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh
Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của nhân viên.
3.2 Quá trình hình thành và phát triển
Xuất thân từ Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992, sau 5 năm đổi tênthương hiệu và phát triển, từ 8/4/2003 đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB đãkhẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Nam, thể hiện qua sự tăng
trưởng không ngừng về lợi nhuận hàng năm, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càngđược nâng cao cũng như sự định hình rõ nét thương hiệu SCB trong cộng đồng
Hiện tại vốn điều lệ và các quỹ của SCB đạt hơn 2.000 tỷ đồng Sau khi được sựchấp thuận của NHNN Việt Nam và Ủy ban chứng khoán Việt Nam, tháng 12/2007,SCB phát hành trái phiếu chuyển đổi với tổng mệnh giá phát hành là 1.399.999.500.000đồng Theo đó thì đến đầu năm 2009 vốn điều lệ SCB sẽ đạt hơn 3.000 tỷ đồng Nhưvậy SCB đạt trước hạn mức vốn điều lệ tối thiểu cho một ngân hàng theo quy định củanhà nước
Với phương châm “ SCB luôn hướng đến sự hoàn thiện vì khách hàng ”, cùng với
khát khao vươn lên SCB sẽ trở thành một trong những ngân hàng TMCP hiện đại đanăng tại Việt Nam, tiến lên khẳng định uy tín và vị thế cạnh tranh trong tiến trình hộinhập với thị trường tài chính trong nước và quốc tế.
3.3 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang
Trang 20Bắt đầu hoạt động từ ngày 12/06/2006 theo quyết định số 07/QĐ-SCB-HD(QT.06ngày 28 tháng 04 năm 2006
Địa chỉ: 4+5 KT Hà Hoàng Hổ, TP Long Xuyên, An Giang. Tel : (84 76) 945235.
Fax : (84 76) 945236
Hiện nay, SCB An Giang có 35 nhân viên gồm tại chi nhánh 23 nhân viên và phònggiao dịch Châu Đốc 12 nhân viên Trình độ Đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng trên94% trên tổng số biên chế
3.4 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh An Giang3.4.1 Sơ đồ tổ chức
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang3.4.2 Chức năng các phòng ban
Ban giám đốc: Điều hành lãnh đạo và chịu trách nhiệm tất cả các công việc tại chi
nhánh trước HĐQT, TGĐ và pháp luật trong phạm vi được TGĐ ủy quyền và theo quyđịnh của SCB
Phòng Tín dụng: Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay Thu hồi vốn, lãi cho vay
kể cả xử lý những khoản nợ khó đòi Phối hợp tốt các phòng chức năng để phục vụ tốtnhu cầu khách hàng Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn…
Phòng Kế toán: Quản lý về tài khoản, thanh toán, điện toán thông tin, chuyển tiền,
thu đổi ngoại tệ, điều chuyển vốn nội bộ, chi tiêu theo kế hoạch được hội sở duyệt vàcác báo cáo kế toán, quyết toán, tham mưu cho giám đốc xây dựng và phát triển các sảnphẩm dịch vụ mới.
Phòng Hành chính: Tổ chức thực hiện việc quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi
trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sách cán bộ, và thi đuakhen thưởng Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ laođộng và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt Thực hiện công tác văn thư hànhchính quản trị.
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
10 Ban Giám Đốc
Phòng Hành chính
PhòngNgân QuỹPhòng
Tín Dụng
Tổ kiểm soát nội bộ
Phòng Kế Toán
(Trực thuộc hội sở)
PGDChâu Đốc
Trang 21Tổ kiểm soát nột bộ: Kiểm tra, kiểm soát nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo
đúng pháp luật Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, thựchiện của các đoàn thanh tra, kiểm tra.
Phòng ngân quỹ: Thu chi tiền mặt, xuất nhập ấn chỉ có giá Kiểm tra thực thu, thực
chi theo chứng từ kế toán Kinh doanh vàng bạc đá quý và thu đổi ngoại tệ Chịu tráchnhiệm bảo quản tiền, vàng, ấn chỉ quan trọng và toàn bộ hồ sơ thế chấp, cầm cố củakhách hàng vay.
3.5 Giới thiệu quy trình huy động vốn tại NHTM Cổ Phần Sài Gòn
Quy trình nghiệp vụ giao dịch tiền gửi tiết kiệm có các công việc thực hiện sau đây:
3.5.1 Tiếp quỹ đầu ngày3.5.2 Hướng dẫn khách hàng
- Giới thiệu sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.- Hướng dẫn khách hàng đăng ký thông tin.
- Hướng dẫn khách hàng lập thủ tục: khách hàng xuất trình CMND, hoặc hộ chiếu….,và các giấy tờ liên quan khác theo hướng dẫn của nhân viên ngân hàng
* Đối với khách hàng đã có mã số tại SCB thì không xuất trình thêm các giấy tờ trên
3.5.3 Mở tài khoản
- Nhập các thông tin cơ bản để mở tài khoản.
- Tạo vai trò của người có liên quan trên chương trình máy tính.
3.5.4 Giao dịch gửi tiền tiết kiệm
* Gửi bằng tiền mặt ( Việt Nam đồng hoặc ngoại tệ)
- Hạch toán vào tài khoản.- In chứng từ liên quan
- Thu tiền và giao thẻ tiết kiệm cho khách hàng.
- Giao dịch viên hướng dẫn khách hàng ký trên bảng kê nộp tiền kiêm phiếu thu.- GDVký tên đóng dấu đã thu tiền trên bảng kê nộp tiền kiêm phiếu thu lưu giữ lại bảng kê nộptiền kiêm phiếu thu làm chứng từ gốc đối với bảng liệt kê chứng từ giao dịch được in ravào cuối ngày.
- GDV kiểm tra lại các thông tin và số liệu được in trong thẻ tiết kiệm và chuyển chokiểm soát viên.
- GDV giao thẻ tiết kiệm cho khách hàng
* Gởi bằng séc chuyển khoản
- Người gửi tiền và người phát hành séc có tài khoản tại SCB+ Nộp tờ séc
+ Xem xét tờ séc
+ GDV trích tiền từ tài khỏan của người phát hành séc để ghi có vào tài khoản chongười thụ hưởng có tài khoản tại SCB
Trang 22+ Hướng dẫn khách hàng thực hiện gửi như gửi tiền bằng chuyển khoản.- Người thụ hưởng và người phát hành khác tài khoản.
+ Bước 1 và bước 2 giống như trên.
+ Chuyển tờ séc sang trung tâm thanh toán theo dõi tiền về.+ Khi tiền về GDV ghi có vào tài khoản người thụ hưởng.+ Hướng dẫn khách hàng gửi tiền.
* Gửi tiết kiệm bằng chuyển khoản
- Trường hợp ủy nhiệm chi đến không có các thông tin như: hình thức tiết kiệm, kỳ hạngửi… người thụ hưởng không có tài khoản thanh toán tại SCB thì khách hàng rút bằngtiền mặt và thực hiện như gửi bằng tiền mặt.
- Trường hợp ủy nhiệm chi đến có đủ thông tin nhưng người thụ hưởng không có tàikhoản thanh toán tại SCB thì giống như trường hợp trên.
- Người thụ hưởng có tài khoản thanh toán tại SCB và được chuyển theo tài khoảnthanh toán tại SCB thì khách hàng lập ủy nhiệm chi trích từ tài khoản thanh toán sangtài khoản tiết kiệm với đầy đủ các thông tin trên, GDV nhận và kiểm tra ủy nhiệm chi,hạch toán vào tài khoản và trả thẻ tiết kiệm cho khách hàng.
* Gửi tiền tiết kiệm đồng chủ sở hữu
Lập thêm biên bản thỏa thuận về quản lý và sử dụng thẻ tiết kiệm chung.
* Trường hợp người giám hộ, người đại diện theo pháp luật của người chưa thànhniên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự
- Giống như các buớc gửi tiền thông thường- Tên chủ thẻ là người được giám hộ
- Khách hàng lập thêm giấy thỏa thuận với ngân hàng (Khi ký tên ghi ký thay ngườiđược giám hộ)
3.5.5 Giao dịch rút tiền tiết kiệm* Các bước thao tác chung
- Khách hàng lập thủ tục.
- Xác định tài khoản khách hàng.
* Giao dịch rút tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào- Các thao tác chung
- Kiểm tra nội dung rút tiền
- Hạch toán vào tài khỏan, in phiếu chi, bảng kê các loại tiền chi giao cho khách hàng
* Rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Trả lãi
+ Khách hàng xuất trình thẻ tiết kiệm, giấy tờ tùy thân
+ Xác định số tiền lãi khách hàng chưa lĩnh, hạch toán và chi tiền
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
12
Trang 23- Chi trả gốc
+ Rút một phần vốn trước hạn: theo từng sản phẩm cụ thể của SCB
+ Rút toàn bộ vốn: GDV lưu giữ phiếu chi, bảng kê các loại tiền chi và thẻ tiết kiệmlàm chứng từ gốc.
3.5.6 Tái tục thẻ tiết kiệm* Trường hợp mặc định
Ngày đáo hạn khách hàng không đến lĩnh thì SCB sẽ tự động nhập lãi vào gốc vàkéo dài thêm một kỳ hạn trả nợ như kỳ hạn ban đầu theo hình thức gửi tiền tiết kiệmthông thường.
Nếu thời điểm đến hạn mà SCB không huy động loại kỳ hạn đó thì SCB sẽ chuyểnsang kỳ hạn ngắn hơn liền kề với lãi suất do SCB công bố tại thời điểm kéo dài.
* Trường hợp tùy chọn
Nếu khách hàng có chỉ định về việc tái tục trước khi mở tài khoản thì ngày đáo hạndựa vào chỉ định của khách hàng.
3.5.7 Ủy quyền, thay đổi ủy quyền, hủy bỏ ủy quyền
Nếu muốn thay đổi nội dung ủy quyền, chủ thẻ tiết kiệm phải lập giấy ủy quyền mớithay thế giấy ủy quyền cũ.
Muốn hủy bỏ ủy quyền, chủ sở hữu thẻ tiết kiệm phải đến SCB thực hiện thủ tụchủy bỏ ủy quyền.
3.5.8 Chuyển quyền sở hữu thẻ tiết kiệm
Khách hàng lập giấy chuyển quyền sở hữu thẻ tiết kiệm, GDV hướng dẫn kháchhàng lập giấy chuyển quyền sở hữu thẻ tiết kiệm theo mẫu SCB.
3.5.9 Các qui định khác
* Cấp, đổi thẻ tiết kiệm mới cho khách hàng
- Trường hợp thẻ tiết kiệm bị mất, ướt, rách, mối, mọt chưa đến hạn thanh toán thì cấplại, đóng dấu “cấp lần 2” trên thẻ tiết kiệm và thu hồi thẻ tiết kiệm cũ, ghi chú số sêrithẻ tiết kiệm cấp lần 2 và tiến hành cập nhật thông tin khách hàng trong chương trìnhmáy tính để theo dõi.
- Trường hợp thẻ tiết kiệm bị ướt, rách, mối mọt…nhưng không mất và đến hạn thanhtoán thì GDV thanh toán tiền cho khách hàng Riêng thẻ tiết kiệm mất thì thực hiện theoquy định: sau 10 ngày kể từ ngày báo mất thẻ đối với tiết kiệm không kỳ hạn hoặc kể từngày thẻ tiết kiệm đến hạn thanh toán đối với thẻ tiết kiệm có kỳ hạn.
Trường hợp thẻ tiết kiệm hết dòng giao dịch: cấp lại thẻ mới, thu hồi thẻ cũ ghi chú sốseri cấp lần 2 không đóng dấu “cấp lần 2”.
* Phong tỏa tài khoản tiền gửi tiết kiệm khi:
Trang 24x x
* Phương thức tính lãi
Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Số lãi phải trả = (tổng tích số tính lãi trong tháng lãi suất/tháng) / 30 Đối với tiền gửi có kỳ hạn
Số lãi phải trả = số dư tiền gửi LS/tháng thời hạn gửi (tháng)Trường hợp khách hàng giao dịch nhiều nơi trực thuộc SCB
- Người được ủy quyền, người đồng chủ sở hữu thẻ tiết kiệm, người giám hộ, người đạidiện theo pháp luật, người thừa kế, người không thể viết dưới bất kì hình thúc nào thìlàm ở đâu đến đó giao dịch.
- Khách hàng liên hệ nơi gửi tiền trực thuộc SCB để cấp lại thẻ mới trừ trường hợp thẻtiết kiệm hết dòng giao dịch.
Thẻ tiết kiệm đến hạn trùng vào ngày nghỉ, lễ.
- Ngay ngày nghỉ lễ: chi trả liền kề sau ngày nghỉ lễ Tính lãi theo ngày đến hạn.
- Nếu khách hàng yêu cầu thì trả liền trước nhưng tiền lãi trừ đi số tiền lãi của ngày nghỉlễ theo lãi suất ghi trên thẻ tiết kiệm.
3.5.10 Cuối ngày giao dịch
- Đối chiếu kiểm tồn quỹ cuối ngày - Trường hợp các giao dịch đều cân số:
+ GDV sẽ in ra bảng liệt kê các giao dịch phát sinh trong ngày.+ GDV kiểm tra rà soát giữa bảng liệt kê với các chứng từ bằng giấy.
+ Nếu đúng GDV chuyển toàn bộ số chứng từ giao dịch kèm bảng liệt kê giao dịchphát sinh trong ngày cho kiểm soát viên ký xác nhận.
+ Chuyển chứng từ giao dịch trong ngày đã sắp xếp qua phòng kế toán ( hoặc bộ phậnkế toán) lưu trữ theo qui định
- Trường hợp nếu không cân số:
+ Tìm nguyên nhân: Giao nộp tiền mặt về bộ phận ngân quỹ cuối ngày, trường hợptiền mặt thừa hoặc thiếu vào cuối ngày sẽ hạch toán vào tài khoản tạm giữ thừa thiếuchờ xử lý.
3.5.11 Lưu trữ bảo quản hồ sơ chứng từ
Hướng dẫn khách hàng
Mở tài khoảnTiếp quỹ đầu ngày
Chuyển nhượngTái ký gửi thẻ tiết kiệm
Ủy quyền, thay đổi ủy quyền, hủy bỏ ủy quyềnGiao dịch rút tiền tiết kiệm
Công việc cuối ngày
Lưu trữ, bảo quản hồ sơ chứng từCác quy định khác
x
Trang 25Hình 3.2: Quy trình nghiệp vụ giao dịch TGTK tại ngân hàng TMCP Sài Gòn3.6 Những thuận lợi, khó khăn của ngân hàng trong công tác huy động vốn 3.6.1 Thuận lợi
Luôn được sự giúp đỡ thường xuyên về nghiệp vụ của Chi Nhánh Ngân Hàng NhàNước Tỉnh An Giang Khách hàng tiền gửi và tiền vay khá ổn định và tăng hàng năm.
Tập thể cán bộ, công nhân viên của SCB An Giang có tinh thần trách nhiệm cao, nộibộ đoàn kết, thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, ân cần Đa phần có trình độ cao đẳng,đại học trở lên nên kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững, phần lớn đội ngũcán bộ rất trẻ, năng động linh hoạt nên rất thuận lợi trong quá trình học hỏi cái mới.
SCB đã trang bị phần mềm quản lý Smartbank Phần mềm này tuy còn một sốnhược điểm song đã thể hiện được vai trò quan trọng và nhiều tiện ích trong thời gian sửdụng
3.6.2 Khó khăn
Trang 26SCB An Giang chỉ mới hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang gần hai năm, vì vậychi nhánh còn gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùngkhu vực.
Trên địa bàn hiện nay có rất nhiều các tổ chức tín dụng, các chi nhánh, các phònggiao dịch của ngân hàng do đó tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong việc cho vay và huyđộng vốn của ngân hàng.
Sự cạnh tranh gay gắt trên lĩnh vực huy động vốn của ngân hàng đã làm cho việc thuhút khách hàng ngày càng gặp nhiều khó khăn.
3.7 Kết quả hạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giangqua các quý
- Danh hiệu “doanh nghiệp Việt Nam uy tín chất lượng” năm 2006
Trên đây là những giải thưởng tiêu biểu của ngân hàng, ngoài những giải thưởngnày ngân hàng còn vinh dự đón nhận nhiều giải thưởng khác góp phần nâng cao uy tíncủa ngân hàng trên thị trường tiền tệ hiện nay
3.7.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang cũng như các ngân hàng, các tổ chứcsản xuất kinh doanh khác, mục tiêu chủ yếu của các hoạt động này là hướng đến lợinhuận, xem lợi nhuận là yếu tố hàng đầu Để kết quả kinh doanh đạt kết quả cao thìngân hàng cần phải quản lý tốt các hoạt động huy động và sử dụng vốn, đa dạng hóa cácsản phẩm, dịch vụ ngân hàng, từ đó làm cho lợi nhuận ngân hàng tăng lên, đồng thờinguồn vốn được mở rộng thêm Với phương châm đi vay để cho vay và thông qua hoạt
động đó ngân hàng thu được lợi nhuận nên chỉ gần hai năm hoạt động ngân hàng TMCPSài Gòn – CN An Giang đã có những kết quả đáng kể như sau:
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SCB năm 2006 – 2007
ĐVT: Triệu đồng6 tháng cuối năm
2006 6 tháng đầu năm2007 6 tháng cuối năm2007
Trang 27Lợi nhuận thuần (65,754) 378,644 2.483,440
Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện KQHĐKD của SCB AG năm 2006-2007
6 tháng cuốinăm 2006
6 tháng đầunăm 2007
6 tháng cuốinăm 2007
Doanh thuChi phíLợi nhuận thuần
Tính đến nay NHTMCP Sài Gòn – CN An Giang chính thức đi vào hoạt động đã đượchơn một năm rưỡi, tình hình hoạt động của ngân hàng dần đi vào ổn định Vào cuối năm2006 lợi nhuận thuần của ngân hàng là con số âm 65,754 triệu đồng Nguyên nhân dongân hàng mới thành lập nên chưa có nhiều khách hàng đến vay tiền và ngân hàng cầnphải đầu tư thêm để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, do đó chi phí rất cao, bên cạnh đó do mớithành lập nên chi phí khấu hao cao làm cho lợi nhuận thuần của ngân hàng âm 65,754triệu đồng Công tác huy động tiền gửi của CN An Giang chưa tăng trưởng tốt do nhiềuyếu tố như cạnh tranh, chưa có uy tín và quan trọng nhất là thương hiệu Trong thời gianqua mặc dù SCB đã tổ chức khá nhiều hoạt động công tác xã hội nhưng thực tế chưa tạođược tiếng vang tại An Giang, phần lớn khách hàng còn nhầm lẫn giữa SCB vàSacombank Ngoài ra trong thời gian này ngân hàng mở thêm phòng giao dịch ChâuĐốc vì thế cần phải đầu tư thêm cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi cho việc kinh doanh Từ quýII năm 2007 trở đi ngân hàng bắt đầu kinh doanh có lãi vì bộ máy đã dần đi vào hoạtđộng ổn định và tạo được thương hiệu SCB tại địa bàn tỉnh An Giang thông qua cácchương trình, các chính sách phù hợp như: chính sách khuyến mãi, lãi suất hấp dẫn đốivới từng đối tượng khách hàng, miễn giảm phí thanh toán đối với khách hàng vay, ưu
đãi đối với khách hàng doanh nghiệp chuyển doanh thu về SCB…Chính nhờ vậy lợinhuận của ngân hàng càng ngày càng tăng cao 6 tháng cuối năm 2007 lợi nhuận thuầntăng 5,5 lần so với tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm 2007 Lợi nhuận của SCB – AnGiang được thể hiện cụ thể qua biểu đồ trên.
Qua phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động của ngân hàng trong 1,5 năm qua đã dần
ổn định và bắt đầu có lợi nhuận, SCB An Giang đang trên đà phát triển, hoạt động bền vững và dần chiếm được thị phần tại địa bàn tỉnh An Giang
3.8 Kế hoạch kinh doanh của ngân hàng vào năm 2008
Vào năm 2008 SCB tiếp tục thực hiện phương châm “SCB luôn hướng đến sự hoànthiện vì khách hàng” Năm 2008 SCB sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theohướng:
Trang 28- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn và giữ vững tỷ lệ huy động vốn giữathị trường 1 và thị trường 2 Tăng cường việc huy động nguồn vốn giá rẻ nhưngổn định Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai các sản phẩm huy động mớinhằm duy trì khách hàng hiện hữu đồng thời thu hút khách hàng mới.
- Tăng trưởng tín dụng ổn định gắn liền với chất lượng tín dụng luôn được kiểmsoát một cách chặt chẽ Tăng cường bán chéo sản phẩm.
- Bên cạnh hai hoạt động chủ yếu trên SCB sẽ đẩy mạnh các hoạt động đầu tưthanh toán quốc tế kinh doanh ngoại hối nhằm đa dạng hóa thu nhập Phân tánrủi ro và nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển mạng lưới hoạt động ra khắp huyện thịtrong tỉnh nhằm đưa thương hiệu SCB tiếp cận với khách hàng trong khu vực Chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 Hội sở giao cho SCB An Giang tăng 30% so với năm2007 cả về hoạt động huy động vốn lẫn hoạt động tín dụng.
Qua một năm nhìn lại, SCB An Giang cũng có những thành tựu và những khuuyếtđiểm Bên cạnh những thành tựu đạt được, SCB An Giang cần khắc phục những hạnchế của năm 2007 để năm 2008 có thể hoạt động tốt hơn và chú trọng tăng trưởng từđầu năm
Trước mắt SCB sẽ mở thêm 2 phòng giao dịch ở Mỹ Phước và Cái Dầu, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng giao dịch với SCB, mở rộng quy mô, nâng cao uy tính và thương hiệu.
SVTH: Trần Thị Diễm Tuyền
18
Trang 29thiếu vốn này, giải pháp tốt nhất là họ đến ngân hàng xin vay vốn Do đó, để đứng vữngtrên thị trường thì ngân hàng cần phải có nguồn vốn đủ lớn để đáp ứng cho họ Bêncạnh đó, muốn chiếm được thị phần, mở rộng thị trường và quy mô ngân hàng cần phảinâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng các hình thức huy động vốn để thu hút lượngtiền nhàn rỗi trong dân cư, các doanh nghiệp để phân phối lại cho các tổ chức sản xuấtkinh doanh đang thiếu hụt về vốn Nguồn vốn của ngân hàng ngày càng dồi dào càngkhẳng định vị trí vững chắc của mình trong nền kinh tế thị trường.
Là một chi nhánh cấp 1 trực thuộc hội sở, do đó nguồn vốn hoạt động chủ yếu củaSCB An Giang là nguồn vốn huy động tại chỗ và do hội sở điều chuyển vốn về Nguồnvốn tại chỗ được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức như tiền gửi thanh toán, tiềngửi tiết kiệm… Dân cư và các tổ chức kinh tế là các đối tượng huy động chủ yếu củangân hàng Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của SCB -An Giang trong gần hai năm qua đã tăng lên đáng kể cụ thể như sau:
Hình 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của SCB An Giang
Ta thấy nguồn vốn hoạt động của chi nhánh tăng đáng kể, vào cuối năm 2006 tổngnguồn vốn chỉ có 31.500 triệu đồng thì đến năm 2007 nguồn vốn đã tăng đến 350.236triệu đồng Tổng nguồn vốn năm 2007 tăng thêm 318.736 triệu đồng gấp hơn 10 lần sovới năm 2006 Sự tăng trưởng nguồn vốn này có được là do vốn huy động tăng gấp 3,8lần so với năm 2006 chứng tỏ chi nhánh ngày càng mở rộng thị trường hoạt động và cóuy tín trên địa bàn tỉnh An Giang Những ngày đầu hoạt động SCB An Giang chỉ thuhút khách hàng trong địa bàn thành phố Long xuyên và các huyện lân cận do đó nguồnvốn huy động không cao Đến đầu năm 2007 thấy được tiềm năng của lượng vốn nhànrỗi ở Thị xã Châu Đốc, SCB đã phát triển thêm phòng giao dịch Châu Đốc do đó lượngvốn huy động tăng đáng kể, tuy nhiên lượng vốn huy động tại chi nhánh không đủ đápứng doanh số cho vay vì vậy ngân hàng cần phải sử dụng vốn điều hòa từ hội sở
Vốn huy động tăng trưởng rất nhanh, số tiền huy động được trong 2 năm hoạt độngnhư sau:
+ 6 tháng cuối năm 2006: 21.791 triệu đồng 69% tổng nguồn vốn + 6 tháng đầu năm 2007: 65.005 triệu đồng chiếm 89% tổng nguồn vốn + 6 tháng cuối năm 2007: 104.309 triệu đồng chiếm 30% trong tổng nguồnvốn.
Từ trên ta thấy nguồn vốn huy động tăng rất nhanh từ 21.791 triệu đồng lên đến65.005 triệu đồng tăng gấp 1.98 lần vào 6 tháng đầu năm 2007 và 6 tháng cuối năm
năm 20076 tháng cuối
năm 2007
Trang 302007 tổng vốn huy động tăng thêm 39.304 triệu đồng thành 104.309 triệu đồng, có đượckết quả trên là nhờ chi nhánh luôn quan tâm và có những chính sách đúng đắn trongcông tác huy động vốn, vừa duy trì khách hàng cũ vừa mở rộng khách hàng mới để giatăng lượng vốn huy động Tuy nhiên so với tổng nguồn vốn thì năm 2006 vốn huy độngchiếm khoảng 69%, 6 tháng đầu năm 2007 con số này lên đến 89% nhưng 6 tháng cuối2007 tỷ lệ này giảm còn 30%, nguyên nhân là do tổng nguồn vốn tăng quá nhanh,nguồn vốn huy động không đáp ứng kịp với tốc độ tăng trưởng đó Tổng nguồn vốntăng nhanh xuất phát từ nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ củacác hộ gia đình, doanh nghiệp rất lớn trong địa bàn nên chi nhánh cần phải khơi nguồnvốn hoạt động của mình để có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị hoạt động, thếnhưng lượng vốn huy động và vốn chủ sở hữu không thể đáp ứng kịp nên ngoài nguồnvốn huy động tại chỗ, SCB – An Giang còn được sự hỗ trợ vốn rất lớn từ SCB hội sở.Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn ở phụ lục cho thấy, nguồn vốn điều hòa qua cácquý của chi nhánh có xu hướng tăng trưởng khá ổn định và chiếm tỷ trọng cao cụ thểnhư sau: Năm 2006 vốn điều hòa chiếm 28% tổng nguồn vốn 6 tháng đầu năm của năm2007 lượng vốn điều hòa giảm, còn chiếm 9% trong tổng nguồn vốn, tuy tỷ lệ vốn điềuhòa giảm nhưng tổng nguồn vốn vẫn tăng 1,32 lần so với cuối năm 2006, nguyên nhânlà do lượng vốn huy động tăng 1,98 lần Sang 6 tháng cuối năm 2007 tổng nguồn vốntăng rất nhanh, tốc độ tăng trưởng so với 6 tháng đầu năm 2007 là 3,8 lần Vốn điều hòatăng rất cao từ 6.597 triệu đồng lên đến 243.692 triệu đồng do vốn huy động không đủđáp ứng doanh số cho vay Điều này chứng tỏ ngân hàng ngày càng có nhiều kháchhàng vay và được nhiều người biết đến.
Mặc dù có sự hỗ trợ về nguồn vốn điều hòa từ Hội sở nhưng chi nhánh cần chútrọng quan tâm hơn đến công tác huy động vốn, chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗđưa vào hoạt động có hiệu quả, góp phần làm cho nguồn vốn huy động của chi nhánhthêm dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh Để làm
được điều này ngân hàng cần phải có thêm nhiều loại hình huy động với mức lãi suấthấp dẫn mang tính cạnh tranh, các chương trình khuyến mãi, dự thưởng, xem xét loại bỏbớt những thủ tục rườm rà phức tạp… nhằm thu hút được ngày càng nhiều lượng tiềnnhàn rỗi từ trong dân, các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất.
Hình 4.2: Cơ cấu nguồn ốn năm 2006-2007
6 tháng cuốinăm 2006
6 tháng đầunăm 2007