1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sở hữu chéo trong lĩnh vực tài chính ngân hàng pháp luật và thực tiễn

103 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM HẢI VÂN SỞ HỮU CHÉO TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM HẢI VÂN SỞ HỮU CHÉO TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ TRÍ HẢO TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Hải Vân – mã số học viên: 7701240710A, học viên lớp Cao học Luật Kinh tế Khóa 24 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Sở hữu chéo lĩnh vực tài ngân hàng: Pháp luật Thực tiễn” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Phạm Hải Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: 4.2 Đối tượng nghiên cứu: 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát chung sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng 1.1.1 Khái luận chung sở hữu chéo 1.1.2 Khái luận chung sở hữu chéo doanh nghiệp tài – ngân hàng 10 1.2 Phân loại sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng 12 1.2.1 Theo mức độ phức tạp mạng lưới sở hữu chéo 15 1.2.1.1 Sở hữu chéo đơn giản 15 1.2.1.2 Sở hữu chéo theo đường thẳng 16 1.2.1.3 Sở hữu chéo mô hình tuần hoàn 16 1.2.1.4 Sở hữu chéo theo mô hình tuần hoàn phức tạp 16 1.2.1.5 Sở hữu chéo theo mô hình tam giác 17 1.2.1.6 Sở hữu chéo theo mô hình tam giác phức tạp 17 1.2.2 Theo vai trò doanh nghiệp tài ngân hàng mạng lưới sở hữu chéo 18 1.2.2.1 Nhóm mạng lưới sở hữu chéo mà ngân hàng không vị trí trung tâm 18 1.2.2.2 Nhóm mạng lưới sở hữu chéo có ngân hàng trung tâm 18 1.3 Tác động sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng 20 1.3.1 Những tác động tích cực sở hữu chéo 20 1.3.1.1 Có thể tạo ổn định tài cho doanh nghiệp 20 1.3.1.2 Hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng 21 1.3.1.3 Khai thác lợi bên 21 1.3.1.4 Tạo động phân công sản xuất 21 1.3.1.5 Giảm thiểu thâu tóm thù địch 21 1.3.1.6 Giảm chi phí sử dụng vốn 22 1.3.2 Một số tác động tiêu cực sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng 23 1.3.2.1 Có thể tạo giao dịch nội 23 1.3.2.2 Có khả gia tăng việc cho vay thiếu kiểm soát 24 1.3.2.3 Tạo tình trạng không minh bạch thông tin 25 1.3.2.4 Có thể ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường quản trị doanh nghiệp 25 1.3.2.5 Tạo phụ thuộc lẫn nhau, hạn chế cạnh tranh 25 1.3.2.6 Tạo rủi ro dây chuyền hệ thống 25 1.3.2.7 Có thể tạo tình trạng vốn ảo 26 1.3.2.8 Ảnh hưởng đến quyền cổ đông nhỏ 27 1.3.2.9 Có thể làm tính ổn định thị trường 27 1.4 Pháp luật sở hữu chéo số quốc gia giới 28 1.4.1 Sở hữu chéo Nhật Bản 28 1.4.1.1 Lịch sử phát triển 28 1.4.1.2 Các khuôn khổ pháp lý kiểm soát sở hữu chéo 31 1.4.2 Sở hữu chéo Đức 32 1.4.2.1 Lịch sử phát triển sở hữu chéo 32 1.4.2.2 Các khuôn khổ pháp lý kiểm soát sở hữu chéo 35 Kết luận Chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 37 2.1 Thực tiễn sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng Việt Nam 37 2.1.1 Sở hữu chéo Ngân hàng thương mại Nhà nước doanh nghiệp nhà nước 39 2.1.2 Sở hữu chéo Ngân hàng thương mại cổ phần 40 2.1.3 Sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp 42 2.1.4 Đánh giá thực trạng sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng 45 2.2 Pháp luật Việt Nam sở hữu chéo doanh nghiệp tài – ngân hàng 47 2.2.1 Các quy định pháp luật trực tiếp điều chỉnh sở hữu chéo lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam 47 2.2.1.1 Quy định giải thích nội hàm thuật ngữ “góp vốn”, “mua cổ phần” 50 2.2.1.2 Quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng 50 2.2.1.3 Quy định giới hạn việc góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng tổ chức, doanh nghiệp 52 2.2.1.4 Giới hạn tỷ lệ phần vốn góp tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng 54 2.2.1.5 Các quy định hạn chế cấp tín dụng tổ chức tín dụng 56 2.2.1.6 Quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu 58 2.2.1.7 Quy định người có liên quan 59 2.2.2 Hệ thống pháp luật doanh nghiệp, chứng khoán 62 2.2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng 71 2.3 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng 72 2.3.1 Điều chỉnh quy định liên quan đến vốn điều lệ tối thiểu 73 2.3.2 Điều chỉnh quy định người có liên quan 74 2.3.3 Điều chỉnh quy định minh bạch công bố thông tin 74 2.3.4 Khống chế tỷ lệ sở hữu 75 2.3.5 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh thực tái cấu ngân hàng 76 Kết luận Chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHỤ LỤC DANH SÁCH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2011 ‘ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bảo Việt: Tập đoàn tài – bảo hiểm Bảo Việt Doji: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Doji EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam FPT: Công ty cổ phần FPT Geleximco: Công ty cổ phần Xuất nhập Tổng hợp Hà Nội M&A: Mua bán Sáp nhập Masan: Công ty cổ phần Tập đoàn Masan OECD: tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development) Petrolimex: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam PV Gas: Tổng công ty Khí Việt Nam PVN: Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam T&T: Công ty cổ phần Tập đoàn T&T TCTD: Tổ chức tín dụng Viettel: Tập đoàn Viễn thông Quân đội Vinacomin: Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Vinatex: Tập đoàn Dệt may Việt Nam VNPT: Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam VOF: Quỹ đầu tư VinaCapital Vietnam Opportunity Fund Ltd DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một phương thức thâu tóm thù địch thông qua sở hữu chéo ngân hàng sử dụng Việt Nam thời gian vừa qua 22 Hình 1.2: Cấu trúc sở hữu ngân hàng Nhật Bản 30 Hình 1.3: Một mạng lưới sở hữu chéo ngân hàng Đức 33 Hình 2.1: Sở hữu chéo ngân hàng thương mại nhà nước doanh nghiệp nhà nước 40 Hình 2.2: Mô hình sở hữu chéo ngân hàng 42 Hình 2.3: Mô hình sở hữu chéo doanh nghiệp ngân hàng 43 Hình 2.4: Tình hình sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam: 44 Hình 2.5: Mô hình sở hữu chéo ngân hàng với việc cho vay liên ngân hàng uỷ thác đầu tư 58 TÓM TẮT LUẬN VĂN Sở hữu chéo xem nguyên nhân quan trọng dẫn đến tiêu cực hệ thống tài ngân hàng thời gian vừa qua nợ xấu, vốn ảo… Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến sở hữu chéo nguyên nhân, mặt tích cực lẫn tiêu cực sở hữu chéo, đồng thời nghiên cứu tương thích quy định pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh sở hữu chéo Bên cạnh đó, Luận văn tìm hiểu kinh nghiệm quốc gia giới việc kiểm soát điều chỉnh sở hữu chéo, từ tìm giải pháp tối ưu cho việc kiểm soát sở hữu chéo lĩnh vực tài – ngân hàng nhằm tạo hoạt động ngân hàng minh bạch, an toàn, hạn chế mặt có hại, khuyến khích mặt có lợi để hệ thống ngân hàng phục vụ quyền lợi đại chúng Với định hướng nêu trên, Luận văn nghiên cứu để giải vấn đề cụ thể sau: Phân tích nội hàm thuật ngữ sở hữu chéo, từ trường hợp xem sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng Hiện quan điểm sở hữu chéo ý kiến khác nhau, Luận văn hướng đến việc tạo quan điểm thống đầy đủ sở hữu chéo Phân tích trường hợp sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng, từ ưu điểm, khuyết điểm tương ứng với trường hợp sở hữu chéo Phân tích tính phù hợp đồng quy định pháp luật Việt Nam sở hữu chéo với thực trạng sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng, từ có đề xuất hoàn thiện pháp luật Từ khóa: (Tối đa 10 từ khóa) Sở hữu chéo, Ngân hàng thương mại 79 sở hữu doanh nghiệp A Trong đó, thực tế, doanh nghiệp sở hữu chéo lẫn tạo thành mạng lưới chằng chịt, gián tiếp, qua nhiều doanh nghiệp trung gian… Những mô hình sở hữu chồng chéo phức tạp pháp luật chưa có quy định điều chỉnh cách rõ ràng Do đó, Luận văn kiến nghị số nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng, tập trung điểm sau: Một, cần phải thay đổi cách nhìn nhận việc đánh giá lành mạnh ngân hàng Nếu cần đạt tiêu chuẩn mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định Thông tư 13 tạo tâm lý ỷ lại ngân hàng Tâm lý ỷ lại không xuất phát từ việc ngân hàng thoả mãn yêu cầu vốn điều lệ, mà ngân hàng không bị áp lực tiêu chí xếp hạng sức khoẻ ngân hàng dựa tương quan vốn điều lệ ngân hàng với tài sản ngân hàng nghĩa vụ nợ ngân hàng Mặt khác, việc thay đổi cách nhìn nhận phù hợp với thông lệ quốc tế tinh thần Basel III vốn tính khoản ngân hàng – với xu hướng thắt chặt quy định lĩnh vực ngân hàng sau khủng hoảng tài năm 2008 Điều có nghĩa Việt Nam cần phải thay đổi cách tiếp cận việc tìm giải pháp pháp lý đảm bảo lành mạnh hệ thống tài Hai, để đảm bảo tính quán pháp luật, cần phải có thống quy định “người có liên quan” văn pháp luật khác Ba, quy định công bố thông tin nên bổ sung nội dung sau đây: - Bổ sung đối tượng phải công bố thông tin, gồm: Các cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ ngân hàng thương mại - Người có liên quan cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ ngân hàng thương mại - Cổ đông người có liên quan cổ đông sở hữu từ 1% trở lên vốn điều lệ ngân hàng thương mại Bốn, cần phải xem xét điều chỉnh mặt pháp lý quan hệ sở hữu gián tiếp 80 Năm, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh thực tái cấu ngân hàng Việc đặt quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng cần thiết nhằm bảo vệ ổn định hoạt động doanh nghiệp, từ nâng cao tính ổn định xã hội kinh tế Do đó, cần khắc phục điểm hạn chế quy định điều chỉnh hoạt động sở hữu chéo để quy định trở thành hành lang pháp lý vững cho tồn hoạt động sở hữu chéo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Chỉ bao gồm tài liệu trích dẫn Luận văn này) Tiếng Việt Diễn đàn doanh nghiệp, 2007 Sở hữu đan chéo cảnh báo [Trực tuyế n] Available at: http://dddn.com.vn/453cat101/so-huu-dan-cheo-va-nhung-canh- bao.html [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2016] Đặng Thùy Nhung, 2015 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại: Nhìn từ góc độ xử lý sở hữu chéo Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 20 (10/2015), tr 24-26 Đào Quốc Tính, 2013 Nhìn lại vấn đề sở hữu chéo số quốc gia giới số giải pháp Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 21 (2013), tr 18-21 Đỗ Đức Sơn, 2012 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại: Nhìn từ góc độ xử lý sở hữu chéo Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 22 (11/2012), tr 25-27 Đinh Tuấn Minh, 2013 Vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2016] Hạ Available at: đầu tư chéo ngân hàng, 2012 [Trực tuyế n] http://infotv.vn/ngan-hang-tai-chinh/tin-tuc/74014-ha-man-dau-tu- cheo-ngan-hang [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2016] Hoàng Thị Khánh Hội, 2014 Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học Kinh tế TP HCM Hoàng Văn Luân, 2014 Nghiên cứu lợi ích nhóm vấn đề nhóm lợi ích Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số (2014), tr 1-10 Mạnh Hà, 2012 Tái cấu Ngân hàng: Tránh thưởng cho yếu [Trực tuyế n] Available at: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tai-co-cau-nh-tranh-thuong-choyeu-kem-20120328081758766.chn [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2016] 10 Nguyễn Đức Mậu, 2012 Tác động sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành sách công Đại học Kinh tế TP HCM 11 Nguyễn Đức Trung Phạm Mạnh Hùng, 2013 Thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam số kiến nghị Tạp chí Ngân hàng, số 12 (2013), tr 13-16 12 Nguyễn Hữu Mạnh, 2012 Vấn đề sở hữu chéo trình giải nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 24 (2012), tr 36–39 13 Nguyễn Thị Quỳnh Diễm, 2014 Sở hữu chéo tác động đến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế TP HCM 14 Nguyễn Tuấn Dương, 2010 Phương thức tạo lợi nhuận tập đoàn kinh tế Tạp chí Nghiên cứu Tài - Kế toán, số (83), tr.5-6 15 Nguyễn Văn Phương, 2013 Sở hữu chéo ngân hàng cần nhìn nhận đánh giá đa chiều Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số (2013), tr 16-21 16 Nhật Minh, 2011 Sở hữu chéo gánh nặng nợ xấu [Trực tuyế n] Available at: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/so-huu-cheo-va-nang-ganh-no- xau-20111007113729148.chn [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2016] 17 Phạm Duy Nghĩa, 2015 Giáo trình Luật Kinh tế Tp HCM: Nhà xuất Công an Nhân dân 18 Thanh Ngọc, 2012 Sở hữu chéo: câu chuyện thực ảo [Trực tuyế n] Available at: http://petrotimes.vn/so-huu-cheo-ngan-hang-cau-chuyen-thuc-va-ao71488.html [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2016] 19 Thu Hằng, 2013 Sở hữu chéo ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng – kinh nghiệm nước Ý Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 23 (2013), tr 61-63 20 Thùy Liên, 2011 Ngân hàng mạnh yếu giám sát [Trực tuyế n] Available at: http://baodautu.vn/portal/public/vir/baiviettaichinhnganhang/repository/collaboratio n/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/taichinhnganhang/nganhanglaisu at/Ngân%20hàng%20không%20thể%20mạnh%20nếu%20yếu%20giám%20sát [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2016] 21 Trịnh Thanh Huyền, 2012 Sở hữu chéo: Từ chaebol Hàn Quốc đến hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 11 (2012), tr 58-60 22 Ủy Ban Kinh tế Quốc hội – Nhóm tư vấn Chính sách kinh tế vĩ mô, 2012 Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu Hà Nội: Nhà xuất tri thức 23 Ủy ban kinh tế Quốc hội – Nhóm tư vấn Chính sách kinh tế vĩ mô, 2012 Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu Hà Nội: Nhà xuất Tri thức 24 Vũ Huy Từ, 2002 Mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 25 Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng Tập đoàn kinh tế Việt Nam: đánh giá khuyến nghị thể chế Chương trình giảng dạy kinh tế FulBright [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2016] 26 Vũ Thị Đào, 2014 Sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 27 Edward B Douthett, Kooyul Jung & Wilkil Kwak (2004), “Japanese Corporate Groupings (Keiretsu) and the Characteristics of Analysts’ Forecast”, Review of Quantitative Finance and Accounting, (23), p.79-98 28 Japanese Companies Act (Act No.86 of 2005) [online] Available at: [Accessed 15 September 2016] 29 Guo Li & Yakura Shinsuke, 2010 The Cross Holding of Company Shares: A preliminary Legal Study of Japan and China [Online] Available at: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1618688 [Accessed 18 Nov 2016] 30 Marc Levy and Ariane Szafarz, 2012 Corporate Control with Cross-Ownership [pdf] Available at: http://ssrn.com/abstract=2020290 [Accessed 15 September 2016] 31 Mark Scher (2001), “Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down?”, Econimic & Social Affairs, DESA Discussion Paper No.15, United Nations 32 Okabe, M., 2001 "Are cross-shareholding of Japanese corporation dissolving? Evolution and implications" University of Oxford, Nissan Institude, Paper Series No 33 33 Okabe, M., 2002 Cross Shareholdings in Japan: A New Unified Perspective of the Economic System.Edward Elgar 34 Onetti A Pisoni A., 2009, Ownership and Control in Germany: Do CrossShareholdings Reflect Bank Control on Large Companies? Corporate Ownership and Control, Vol 6, Issue 35 Ramseyer, J.Mark, “Cross-shareholding in the Japanese Keiretsu” (1998) Havard Law School John M Olin Center of Law, Economic and Business Discussion Paper Series Paper 244 36 Shearman & Sterling, Institutional Share Holder Services and European corporate governance institute (2007), Proportionality Between Ownership And Control in EU Listed Companies: Comparative Legal study, Brussels, p.17 37 Stanislav Stakhovych et at (2009), Cross-shareholding in the Japanese banking sector, Journal of Economic Studies, vol 36 No DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (Được trích dẫn Luận văn) Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 (Luật tổ chức tín dụng 1997) Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 (Luật tổ chức tín dụng 2010) Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006 (Luật Chứng khoán 2006) Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 (Luật Doanh nghiệp 2014) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán số 62/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2010 Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Công ty tài Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 23/5/1990 (Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng doanh nghiệp tài năm 1990) Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 10 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 Chính Phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại 11 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam 12 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 13 Quyết định số 492/2000/QĐ-NHNN5 ngày 28/11/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định việc góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng 14 Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 04/9/2001 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định cổ đông, cổ phần, cố phiếu vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nhân dân (Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN) 15 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 16 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN) 17 Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/25005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN) 18 Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/3/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng 19 Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ ngân hàng thương mại 20 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 21 Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam 22 Thông tư số 121/2012/TT-NHNN ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng 23 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 24 Thông tư số 06/2015/TT-NHNN ngày 01/6/2015 Ngân hàng Nhà nước quy định thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp trường hợp sở hữu cổ phần vượt giới hạn quy định Điều 55 Luật tổ chức tín dụng 25 Thông tư số 30/2015/TT-NHNN ngày 25/12/2015 Ngân hàng Nhà nước quy định việc cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng PHỤ LỤC DANH SÁCH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM STT Tên đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Bảo Việt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đại Á Ngân hàng TMCP Đông Á 10 11 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng TMCP Đệ Nhất Tên viết tắt Ghi AnBinh Bank (ABB) ACB Agribank (AGRB) BIDV BaoVietBank (BVB) Vietinbank (CTG) DaiA Bank (DAB) Sáp nhập vào HDBank DongA Bank (EAB) Đang bị kiểm soát đặc biệt Eximbank (EIB) Ficombank (FCB) Hợp với SCB TNB Viet Capital Bank Ngân hàng TMCP Bản Việt (VCAP) Đổi tên thành Ngân hàng TM 12 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu GP Bank (GPB) TNHH MTV Dầu khí Toàn Cầu (GPBank) Nhà nước làm chủ sở hữu 13 Ngân hàng TMCP Đại Tín TrustBank (GTB) Đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam STT Tên đầy đủ tiếng Việt Tên viết tắt Ghi (VNCB) > Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam (CBBank/CB) 14 15 16 17 18 19 20 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM Ngân hàng TMCP Kiên Long HabuBank (HBB) HDBank (HDB) KienlongBank (KLB) Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên LienVietPostBank Việt (LPB) Ngân hàng TMCP Quân đội MB (MBB) Ngân hàng TMCP Phát triển Mê MekongBank kông (MDB) Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long 21 Ngân hàng TMCP Hàng Hải 22 Ngân hàng TMCP Nam Á 23 Ngân hàng TMCP Bắc Á 24 Ngân hàng TMCP Nam Việt 25 Ngân hàng TMCP Phương Đông Sáp nhập vào SHB MHB Sáp nhập vào MSB Sáp nhập vào BIDV Maritime Bank (MSB) NamA Bank (NAB) BacA Bank (NAS) Đổi tên thành Ngân hàng Navibank (NCB) Orient Bank (OCB) TMCP Quốc Dân (NCB) STT Tên đầy đủ tiếng Việt Tên viết tắt Ghi Đổi tên thành Ngân hàng TM 26 Ngân hàng TMCP Đại Dương OceanBank (OJB) TNHH MTV Đại Dương Nhà nước làm chủ sở hữu 27 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PG Bank (PGB) Southernbank 28 Ngân hàng TMCP Phương Nam 29 Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB 30 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeABank (SEAB) 31 32 33 34 (PNB) thương Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng TMCP Kỹ Thương SHB Sacombank (STB) Techcombank (TCB) Nghĩa (TNB) 36 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPBank (TPB) 37 Ngân hàng TMCP Việt Á 39 40 Hợp với FCB TNB Saigonbank (SGB) Tin Nghia Bank 38 Sáp nhập vào Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín 35 Sáp nhập vào VietinBank Viet A Bank (VAB) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Vietcombank Việt Nam (VCB) Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank (VPB) Hợp với SCB FCB STT 41 Tên đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín Tên viết tắt Ghi VietBank (VTB) Hợp với PVFC đổi 42 Ngân hàng TMCP Phương Tây Western Bank tên thành Ngân hàng TMCP (WEB) Đại chúng Việt Nam (PVcomBank/PVCB) PHỤ LỤC VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2011 ... sở hữu chéo xảy Do đó, việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam sở hữu chéo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng quan trọng, vậy, tác giả lựa chọn đề tài Sở hữu chéo lĩnh vực tài ngân hàng. .. trọng pháp luật thực thi pháp luật sở hữu chéo cổ phần hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu Sở hữu chéo doanh nghiệp nói chung, sở hữu chéo lĩnh vực tài ngân hàng vấn đề ngành khoa học pháp lý... quốc tế sở hữu chéo lĩnh vực tài ngân hàng - Đánh giá thực trạng sở hữu chéo Việt Nam, đồng thời xem xét cách hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh sở hữu chéo doanh nghiệp tài ngân hàng để

Ngày đăng: 11/09/2017, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w