Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
- 0- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ - 1- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS … - 2- MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .6 LỜI MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .9 1.1 Khái quát tỷ giá hối đoái .9 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.2 Quản lý tỷ giá hối đoái .11 1.2.1 Khái niệm quản lý tỷ giá hối đoái 11 1.2.2 Sự cần thiết quản lý tỷ giá hối đoái 11 1.2.3 Nội dung quản lý tỷ giá hối đoái 12 1.2.4 Các công cụ quản lý tỷ giá hối đoái 13 1.3 Khái quát thương mại quốc tế 18 1.3.1 Khái niệm thương mại quốc tế .18 1.3.2 Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tỷ giá 20 1.4.1 Quan hệ cung- cầu ngoại tệ 20 1.4.2 Cán cân thương mại .20 1.4.3 Đầu tư nước 21 1.4.4 Lạm phát .21 1.4.5 Yếu tố tâm lý số đông 22 1.4.6 Uy tín đồng tiền .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam 23 - 3- 2.2 Thực trạng quản lý tỷ giá hối đoái với phát triển thương mại quốc tế Việt Nam 27 2.2.1 Trước nhập tổ chức thương mại giới (WTO) .27 2.2.2 Sau Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới (WTO) 29 2.3 Mối quan hệ tỷ giá, quản lý tỷ giá hối đoái hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua .31 2.3.1 Tác động tỷ giá thực song phương (Real bilateRal Exchange Rate) đến cán cân thương mại 31 2.3.2 Tác động tỷ giá thực đa phương (REER) đến cán cân thương mại 35 2.3.3 Tác động thương mại quốc tế tỷ giá hối đoái 37 2.4 Đánh giá chung cơng tác quản lý tỷ giá hối đối Việt Nam 40 2.4.1 Những kết đạt 40 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản lý tỷ giá hối đoái Việt Nam 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM .55 3.1 Định hướng quản lý tỷ giá hối đoái để phát triển thương mại quốc tế Việt Nam 55 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tỷ giá hối đoái để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam 56 3.2.1 Hồn thiện sách tỷ giá hối đoái 56 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng công cụ can thiệp tỷ giá 59 3.2.3 Nâng cao tính độc lập điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước 61 3.2.4 Hồn thiện cơng tác dự báo tỷ giá hối đoái 66 3.2.5 Xây dựng sở thơng tin xác, kịp thời, minh bạch 67 3.2.6 Công khai lượng dự trữ ngoại tệ quốc gia, công khai phương pháp tính tỷ giá liên ngân hàng .68 3.2.7 Nới lỏng tiến tới bỏ biên độ dao động điều hành tỷ giá hối đoái .68 - 4- 3.2.8 Đưa cơng cụ tài phái sinh áp dụng rộng rãi Việt Nam 69 3.2.9 Thực sách đa ngoại tệ, hồn thiện phương thức công bố tỷ giá 70 3.2.10 Quản lý thị trường ngoại tệ ngầm giải tượng đơla hóa kinh tế 73 3.2.11 Chính sách thu hút kiều hối 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 - 5- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 NHNN NHTM VND USD TGHĐ XNK NK XK TMQT CCTM : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng thương mại : Việt Nam Đồng : Đơ la Mỹ : Tỷ giá hối đối : Xuất nhập : Nhập : Xuất : Thương mại quốc tế : Cán cân thương mại - 6- DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 : Giá trị xuất nhập giai đoạn 1995-2009 : Cán cân thương mại giai đoạn 1995-2009 : Tỷ lệ Xuất Nhập giai đoạn 1995-2009 : Diễn biến tỷ giá thức VND/USD giai đoạn Biểu đồ 2.5 01/01/2000 đến 11/01/2007 : Diễn biến thay đổi tỷ giá thức VND/USD giai đoạn Biểu đồ 2.6 11/01/2007 đến 31/6/2010 : Mối quan hệ tỷ giá thực song phương, cán cân thương mại tỷ lệ XNK Việt Nam giai đoạn 1992- Biểu đồ 2.7 2008 : Tỷ giá thực song phương tỷ lệ xuất/nhập Việt Biểu đồ 2.8 Nam giai đoạn 1995-2009 : Tỷ giá thực đa phương (REER) tỷ lệ Xuất/Nhập Biểu đồ 2.9 10 Bảng 3.1 Việt Nam giai đoạn 1995-2009 : Tình hình XNK 1999-2009 : Lượng kiều hối chuyển qua đường thức giai đoạn 1998-2010 - 7- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế nhạy cảm, phức tạp, bị chi phối nhiều yếu tố Nó có mối quan hệ tương quan đến phạm trù kinh tế khác đóng vai trị công cụ hiệu lực, hiệu việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại nước; Trong điều kiện kinh tế giới ngày nay, mà q trình tồn cầu hóa bao trùm tất lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh đến đời sống hàng ngày, việc nhận thức đắn để xác định tỷ giá phù hợp, sử dụng tỷ giá thực tế, biến thành cơng cụ tích cực việc quản lý, thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế thu hút nhiều quan tâm, đầu tư phủ nước, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Việt Nam Do chọn đề tài “Hồn thiện quản lý tỷ giá hối đối nhằm thúc đẩy hoạt động Thương mại quốc tế Việt Nam” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận tỷ giá quản lý tỷ giá hối đối góc độ Ngân hàng nhà nước - Phạm vi nghiên cứu quản lý tỷ giá hối đoái thương mại quốc tế Việt Nam từ năm 1995 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm hiểu, thống kê phân tích thống kê số liệu; phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, so sánh đánh giá, điều tra - Phương pháp luận vật biện chứng, miêu tả Kết đạt Bước đầu trình nghiên cứu hiểu công tác quản lý tỷ giá hối đối nói chung Việt Nam nói riêng Để từ đưa số - 8- giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tỷ giá hối đoái nhằm nâng cao hiệu thương mại quốc tế Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề quản lý tỷ giá hối đoái nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng quản lý tỷ giá hối đoái hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tỷ giá hối đối nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế Việt Nam Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Xuân Quế tận tình giúp đỡ, bảo để Tơi hồn thành Khóa luận này! - 9- CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Hầu hết quốc gia giới có đồng tiền riêng Thương mại, đầu tư quan hệ tài quốc tế địi hỏi quốc gia phải tốn với Thanh toán quốc gia dẫn đến việc mua bán đồng tiền khác đồng tiền lấy đồng tiền Hai đồng tiền mua bán với theo tỷ lệ định, tỷ lệ gọi tỷ giá Vậy hiểu tỷ giá hối đoái giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá phân loại theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chế điều hành sách tỷ giá: Căn theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: - Tỷ giá mua vào: Là tỷ ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá - Tỷ giá bán ra: Là tỷ ngân hàng yết giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá; - Tỷ giá sở (Giao ngay): Là tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu trực tiếp Forex, thỏa thuận ngày hơm nay, việc tốn xảy sau hai ngày làm việc - Tỷ giá phái sinh: bao gồm tỷ giá áp dụng hợp đồng: Kỳ hạn, Hoán đổi, Tương lai Quyền chọn Tỷ giá phái sinh khơng hình thành theo quan hệ cung cầu trực tiếp Forex, mà hình thành từ thơng số có sẵn thị trường như: tỷ giá giao ngay, mức lãi suất hai đồng tiền, phí thực hợp đồng,… Tỷ giá phái sinh thuộc - 72 - - Đa dạng hóa ngoại tệ giao dịch quốc tế, đưa số ngoại tệ mạnh, chiếm tỷ trọng định toán quốc tế Việt Nam vào cấu đối tượng mua bán thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; hạn chế biện pháp can thiệp trực tiếp lên tỷ giá ngoại hối; khơi thông tiến tới đưa thị trường ngoại hối quốc gia hội nhập với thị trường ngoại hối quốc tế - NHNN nên xác định cấu “rổ ngoại tệ” (trong phương pháp xác định công bố tỷ giá) để xác định tỷ giá VND, nhằm giảm bớt lệ thuộc vào USD, đồng thời tỷ giá VND với ngoại tệ khác khách quan Trong thời kỳ, đồng tiền rổ có biến động, có đồng tiền lên giá có đồng tiền giảm giá thị trường ngoại hối, giá trị VND rổ khơng thay đổi, tránh lệ thuộc vào ngoại tệ Ngồi NHNN cần tiến tới xác định công bố tỷ giá trung bình VND với rổ ngoại tệ - Hơn nữa, nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á năm 1997 nước khu vực thực chủ trương ổn định TGHĐ so với USD Đây lý Việt Nam khơng nên neo giữ VND với USD mà tỷ giá cần xác định sở thiết lập rổ ngoại tệ để tránh cú sốc kinh tế 3.2.10 Quản lý thị trường ngoại tệ ngầm giải tượng đơla hóa kinh tế Trong thơng tư số 33/NH-TT ngày 15/03/1989 hướng dẫn thi hành Điều lệ quản lý ngoại hối nêu rõ: “ việc lưu thông ngoại tệ nước thực thông qua ngân hàng tổ chức kinh doanh dịch vụ phép thu ngoại tệ Nghiêm cấm việc mua, bán , trao đổi ngoại tệ thị trường ngầm” Như thị trường ngầm gọi thị trường khơng thức, thị trường tự hay thị trường chợ đen không pháp luật công nhận, hoạt động - 73 - phi pháp, thực tế thị trường tệ ngầm tồn phát triển song song với thị trường có tổ chức (cịn gọi thị trường thức) Những nguyên nhân khiến cho thị trường ngoại tệ ngầm Việt Nam tồn phát triển nêu sau: - Trong thời gian dài, chế độ tỷ giá Việt Nam chế độ tỷ giá cố định, lại trải qua lạm phát cao, làm cho tỷ giá thức VND/USD ln thấp tỷ giá thị trường cân cung cầu, điều khiến cho thị trường ngoại tệ ngầm hình thành phát triển Gần đây, với công đổi chuyển sang kinh tế thị trường, chế điều hành tỷ giá có đổi theo hướng thị trường ngày tăng Tuy nhiên, chế độ tỷ giá VND chưa phải chế độ tỷ giá thả nổi, chịu quản lý điều tiết chặt chẽ NHNN, đó, tỷ giá giao dịch NHNN công bố chưa phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ Do thị trường ngoại hối thức ln chịu áp lực cầu lớn cung nên hình thành thị trường ngoại tệ ngầm để thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ cho chưa thị trường thức đáp ứng Chính tỷ giá giao dịch thị trường ngầm thường khác biệt so với tỷ giá thị trường thức - Thị trường ngoại hối thức hình thành cịn phát triển chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu giao dịch, kinh doanh ngoại tệ toàn kinh tế, đặc biệt tầng lớp dân cư, doanh nghiệp tư nhân… theo qui chế quản lý ngoại hối hành, thể nhân khơng tiếp cận với thị trường ngoại tệ thức để thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ dùng vào mục đích cá nhân du học, chữa bệnh, du lịch nước ngồi… vậy, để có ngoại tệ tất yếu họ phải quay sang giao dịch thị trường ngầm - 74 - - Chừng hoạt động kinh tế ngầm phát triển, chừng nhu cầu ngoại tệ giao dịch ngoại tệ thị trường ngầm tồn phát triển - Thị trường ngoại tệ ngầm ln gắn liền với tình trạng la hóa kinh tế; tình trạng la hóa kinh tế phát triển, tạo điều kiện kích thích thị trường ngoại tệ ngầm phát triển - Lượng kiều hối hàng năm chuyển Việt Nam lớn, khoảng đến tỷ USD, theo qui định hành người nhận kiều hối nhận ngoại tệ tiền mặt gửi tiền kiệm ngoại tệ hay bán cho ngân hàng thương mại - Lượng kiều hối lớn làm tâm lý chuộng USD tạo lượng ngoại tệ tiền mặt nằm dân lớn, làm cho giao dịch toán ngoại tệ trở nên phổ biến hoạt động đời sống kinh tế Do nguyên nhân nêu trên, tồn hoạt động thị trường ngầm tất yếu Tuy nhiên, với phát triển thị trường thức, nới lỏng qui chế quản lý ngoại hối đối chế điều hành tỷ giá theo hướng tự hóa làm triệt tiêu dần điều kiện tồn phát triển thị trường ngoại tệ ngầm Đến thời điểm nhấn định, thị trường ngoại tệ ngầm teo lại chấm dứt hoạt động, nhường chỗ cho thị trường ngoại hối thống Việt Nam Ở Việt Nam hình thành hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm thường bao gồm cửa hàng kinh doanh vàng bạc đá quý đồng thời kinh doanh mua bán ngoại tệ tiền mặt; chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền qua biên giới không thông qua hệ thống ngân hàng nhiều hình thức khác nhau; sạp đổi tiền dọc biên giới nơi hoạt động buôn lậu diễn ra; hoạt động mua bán khác dân cư Phương thức giao dịch mua bán chủ yếu thị trường giao dịch ngầm phương thức trao tay Đồng tiền giao dịch chủ yếu USD, có số ngoại tệ khác khối lượng giao dịch chưa lớn - 75 - Tỷ giá giao dịch thị trường ngầm cung cầu thị trường định Tuy nhiên chịu chi phối thị trường thức Điều xảy vì: thứ tỷ giá thị trường thức ngày điều chỉnh linh hoạt theo tín hiệu cung cầu Thứ hai, thị trường thức chiếm thị phần lớn Thứ ba, đối tượng tham gia thị trường thức ngày mở rộng Chính năm gần tỷ giá thị trường ngầm khơng có chênh lệch lớn so với tỷ giá thị trường thức Thực tế khó đánh giá quy mơ hoạt động thị trường ngầm cách xác Lượng ngoại tệ tầng lớp dân cư nắm giữ nằm hệ thống ngân hàng lớn, theo ước tính lên đến tỷ USD Riêng lượng kiều hối chuyển Việt Nam năm 2007 5,5 tỷ USD Việc toán giao dịch mua bán USD phổ biến xã hội Tuy nhiên, theo ước tính thức, thị trường ngoại tệ ngầm chiếm khoảng 20% thị phần Đánh giá hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm: Về mặt tích cực: Thỏa mãn nhu cầu giao dịch mua bán ngoại tệ tầng lớp dân cư điều kiện thị trường ngoại hối thức chưa phát triển, chưa đáp ứng cầu ngoại tệ kinh tế tổng thể; doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ khơng thể tiếp cận không tiếp cận với thị trường thức quay sang thị trường ngầm để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh mình; tỷ giá giao dịch thị trường ngầm ln tiêu tham khảo quan trọng điều hành sách tỷ giá NHNN Về mặt tiêu cực: Do hoạt động thị trường ngầm nằm quản lý Nhà nước, nên gây khó khăn làm giảm hiệu lực việc thực thi, điều hành sách tiền tệ; hoạt động thị trường tiếp tay cho hoạt động kinh tế bất hợp pháp buôn lậu, tham nhũng, rửa tiền…;sự tồn thị trường ngầm dẫn đến tình trạng chảy máu ngoại tệ - 76 - Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, tồn thị trường ngoại tệ ngầm tránh khỏi Tuy có số tác động tích cực, cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động thị trường này.Về lâu dài, điều kiện thị trường cho phép, xóa bỏ tiến tới xây dựng thị trường ngoại hối thống Việt Nam Thị trường ngoại tệ ngầm tồn số nguyên nhân khách quan như: chế tỷ giá chưa thật linh hoạt; thị trường ngoại hối thức chưa phát triển, nên khơng đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ kinh tế; tình trạng la hóa; sách quản lý ngoại hối…Vì vậy, giải pháp hạn chế đến chấm dứt hoạt động thị trường ngầm giải pháp khắc phục nguyên nhân nêu trên, cụ thể sau: - Hoàn thiện chế tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, tiến tới tỷ giá cân thị trường cung cầu - Hoàn thiện chế quản lý ngoại hối theo hướng tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế có nhu cầu, tiếp cận giao dịch mua bán ngoại tệ thị trường có tổ chức, nghĩa nhu cầu hợp lý ngoại tệ đáp ứng - Khắc phục tượng la hóa, phấn đấu lãnh thổ Việt Nam tiêu tiền Việt Nam - Cần có hệ thống giải pháp đồng để ngăn chặn tượng chảy máu ngoại tệ nạn bn lậu hàng hóa vàng, tượng đầu tư chui chuyển ngoại tệ lậu nước Về tình trạng la hố kinh tế Việt Nam thực tế đồng USD sử dụng rộng rãi phổ biến nước ta Tâm lý người dân thích tích trữ tiền ngoại tê, gửi tiết kiệm ngoại tệ bắt nguồn từ cú sốc tiền tệ khoảng 20 năm qua Đồng tiền Việt Nam có đợt giảm giá mạnh vào năm 1985 năm 1997-1998, khiến cho người giữ tiền bị thiệt hại lớn Hiện tượng lạm phát năm cuối - 77 - thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ trước làm đồng nội tệ bị niềm tin người sản xuất tiêu dùng Tâm lý tạo thói quen mua bán, tích trữ USD trở nên phổ biến Đồng USD dần chiếm vị trí đáng kể phương tiện tốn tình trạng la hố trở nên trầm trọng Tình trạng lạm dụng để kéo dài với mức độ cao la hố làm sách tiền tệ quốc gia phụ thuộc bên ngồi, khơng có cơng cụ chống lại cú sốc không đối xứng; Mất khả điều chỉnh tỷ giá, tạo nguy đổ vỡ hệ thống Ngân hàng NHNN chức "người cho vay cuối Chính lý khiến cho công tác quản lý ngoại hối nước ta trở nên khó khăn hơn, từ khó có khả can thiệp hiệu vào TGHĐ Như vậy, để quản lý điều hành TGHĐ tốt phải giải tình trạng đơla hố kinh tế thực tế từ năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tượng la hố kinh tế", nhằm bước thực mục tiêu "Trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng Việt Nam" Theo Đề án này, số giải pháp cụ thể thực năm 2007 2008 là: tăng cường quản lý ngoại hối, bước xoá bỏ chế độ toán trực tiếp ngoại tệ Việt Nam, nâng dần tỷ lệ phép huy động tiền Việt Nam ngân hàng nước ngoài… Đề án đề mục tiêu đến 2010 thực đầy đủ tính chuyển đổi VND nước; tạo sở để nâng cao tính chuyển đổi quốc tế VND tương lai với mục tiêu cụ thể như: tự hóa hồn tồn giao dịch vãng lai, bước đầu xây dựng chế để VND tham gia toán XNK; bước đầu cho VND tham gia quan hệ vay, trả nợ nước đầu tư nước vào Việt Nam, từ năm 2008, NHNN thực tự hóa chuyển đổi ngoại tệ mạnh; cho phép áp dụng nghiệp vụ quyền chọn VND với ngoại tệ; xóa bỏ giấy phép mua, chuyển, mang ngoại tệ cá nhân nước với mục đích học tập, du lịch, chữa bệnh…giảm mức hạn chế mang VND ra, vào lãnh thổ Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu khả cho doanh nghiệp Việt Nam vay nước - 78 - VND; xóa bỏ giấy phép hoạt động kiều hối giấy phép lập bàn thu đổi ngoại tệ Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Kế Hoạch-Đầu Tư văn cho phép nhà đầu tư nước dùng VND góp vốn vào dự án vốn đầu tư trực tiếp nước Tuy vậy, để giải dứt điểm tình trạng la hố kinh tế Việt Nam việc làm khó khăn mà cần phải có lộ trình kết hợp với biện pháp khác mong có hiệu cần phải hiểu kiểm sốt la hố biện pháp hành khơng phải giải pháp tối ưu, cần phải có q trình kế hoạch cụ thể Đã có quy định hạn chế lưu thông ngoại tệ thị trường nước kết khơng mong muốn 3.2.11 Chính sách thu hút kiều hối Để khuyến khích thu hút nguồn kiều hối nước, Chính phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-Ttg ngày 19/08/1999 việc khuyến khích người Việt Nam nước chuyển tiền nước Trên sở Quyết định này, NHNN có thông tư số 02/2000/TT-NHNN7 ngày 24/02/2000 hướng dẫn thi hành Trước đây, người nhận kiều hối nước bắt buộc phải bán ngoại tệ cho Ngân hàng theo tỷ giá quy định để nhận VND , nhiên , theo quy định Chính phủ Quyết định số 170 sách thu hút kiều hối chuyển nước thơng thống, thực khuyến khích người Việt Nam nước ngồi chuyển tiền nước, đồng thời tạo cho người nhận kiều hối nước có quyền lợi rộng rãi Nội dung Quyết định 170 là: - Chính phủ Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam nước chuyển ngoại tệ nước Người nước chuyển tiền vào Việt Nam với mục đích giúp đỡ gia đình, thân nhân hay mục đích từ thiện khác khuyến khích thực người Việt Nam nước - 79 - - Người Việt Nam nước người nước chuyển ngoại tệ vào Việt Nam hình thức sau: Chuyển ngoại tệ thơng qua tổ chức tín dụng phép; chuyển ngoại tệ thông qua doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài bưu quốc tế; cá nhân mang theo người vào Việt Nam Cá nhân nước ngồi vào Việt Nam có mang theo ngoại tệ hộ cho người Việt Nam nước phải kê khai với Hải quan cửa số ngoại tệ mang hộ từ nước cho người thụ hưởng nước - Đối tượng phép nhận ngoại tệ người Việt Nam nước chuyển vào chi trả cho người thụ hưởng nước: tổ chức tín dụng phép; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài bưu quốc tế; tổ chức kinh tế Nhà nước cho phép làm dịch vụ nhận chi trả ngoại tệ tổ chức kinh tế làm đại lý cho tổ chức tín dụng thực việc chi trả ngoại tệ nước - Người thụ hưởng có quyền: Nhận ngoại tệ VND theo yêu cầu; trường hợp nhận ngoại tệ, người thụ hưởng bán cho tổ chức tín dụng phép, chuyển khoản vào tiền gửi ngoại tệ cá nhân sử dụng theo quy định hành quản lý ngoại hối, gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng phép sử dụng vào mục đích khác theo quy định pháp luật Việt Nam; khơng phải đóng thuế thu nhập khoản ngoại tệ từ nước chuyển ( không kể số tiền nhận lớn hay nhỏ, nhận đặn thường xuyên hay không thường xuyên ) Như vậy, nói , chế quản lý kiều hối Việt Nam thơng thống, có tác dụng lớn việc khuyến khích kiều bào chuyển ngoại tệ nước Hiện nay, Việt Nam đứng thứ giới thứ châu Á kiều hối Với 3,5 triệu kiều bào sinh sống làm việc 94 quốc gia vùng lãnh thổ nước ngoài, năm qua, nguồn kiều hối đóng góp đáng kể, - 80 - tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống phận dân cư, tạo nguồn vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, giảm bớt căng thảng cung cầu ngoại tệ góp phần giảm bớt cân đối cán cân toán quốc tế Việt Nam Theo ước tính, 10 năm qua, tổng số lượng kiều hối chuyển Việt Nam thông qua đường thức khơng thức đạt khoảng 28 đến 30 tỷ USD, số lượng kiều hối chuyển qua đường thức sau: Bảng 3.1: Lượng kiều hối chuyển qua đường thức giai đoạn 1998-2010 Năm Lượng kiều hối Tốc độ tăng (triệu USD) 1998 950 1999 1200 26% 2000 1757 46% 2001 1820 4% 2002 2154 18% 2003 2580 20% 2004 3100 20% 2005 4290 38% 2006 4700 10% 2007 5500 17% 2008 7200 30% 2009 6800 -16% tháng 2010 3700 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Như thấy lượng kiều hối nguồn cung ngoại tệ đáng kể, có tác động tích cực việc cải thiện cán cân toán quốc tế, ổn định tỷ giá, nguồn ngoại tệ quan trọng cung ứng cho nhu cầu nhập hàng hóa Đây nguồn lực tài lớn cho đất nước, cho gia đình, đặc biệt làm giảm mạnh thâm hụt cán cân vãng lai, chí thặng dư cán cân vãng lai Việt Nam kiều hối bù lại cho thâm hụt cán cân XNK mà nhập siêu ước tính năm 2007 lên tới tỷ USD Kiều hối vào nhiều, tạo áp lực lớn lên điều hành sách tiền tệ Tuy vậy, kiều hối vào nhiều, phải chuyển đổi sang nội tệ, - 81 - tức Đồng Việt Nam để chi tiêu, đầu tư, góp vốn mua cổ phần kinh doanh chứng khoán Song khối lượng lớn tiền Đồng Việt Nam cung ứng lưu thông lên tới 100.000 tỷ đồng lại gây sức ép tâm lý dư luận chống lạm phát trước bối cảnh giá nguyên nhiên vật liệu thị trường giới tăng cao Đây vấn đề phức tạp điều hành sách tiền tệ, tỷ giá cần xử lý sở thông lệ quốc tế khu vực Hơn nữa, chế quản lý kiều hối thơng thống, nên có mặt trái tác động tiêu cực, tạo lượng ngoại tệ lớn trôi thị trường ngầm, tạo điều kiện cho thị trường ngầm tình trạng la hóa phát triển ngày Bên cạnh luồng kiều hối vào Việt Nam theo đường thức, phận lớn kiều hối chảy vào Việt Nam theo đường khơng thức, gọi “kiều hối lậu” Kiều hối lậu chảy vào Việt Nam chủ yếu tiền mặt USD, việt kiều thu gom nước trực tiếp chuyển nước trao tận tay người nhận Cơ chế quản lý ngoại hối hành Việt Nam không cấm việc đưa kiều hối vào Việt Nam hình thức nào, miễn nhập cảnh có khai báo đủ với quan Hải Quan theo quy định Trên thực tế, người nhận “kiều hối lậu” gửi, bán ngoại tệ cho ngân hàng mà chủ yếu nắm giữ ngoại tệ tiền mặt bán thị trường ngoại tệ ngầm Theo ước tính nguồn “kiều hối lậu” hàng năm khơng tỷ USD, tạo nên nguồn USD trôi lớn thị trường ngầm, nằm ngồi kiểm sốt Nhà nước Nguồn USD trôi không làm cho thị trường ngoại hối phát triển lành mạnh, mà tiếp tay cho hoạt động kinh tế bất hợp pháp, đặc biệt hoạt động buôn lậu qua biên giới, chảy máu ngoại tệ…Bên cạnh đó, nguồn kiều hối thức, chế quản lý ngoại hối cho phép việc chi trả ngoại tệ tiền mặt cho người thụ hưởng nước nguyên nhan tạo nên lượng ngoại tệ trôi thị trường ngầm Vì vậy, vấn đề đặt chế quản lý ngoại hối nói chung chế quản lý kiều hối nói riêng phải vừa khuyến khích việc chuyển - 82 - kiều hối nước đồng thời , tập trung nguồn kiều hối vào hệ thống ngân hàng - 83 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Baig, Mirza, SGD gets another leg up, Deutshe Bank Asia FX strategy notes, Global market research, 10 April, 2008; Benner T.McCallum, Is Singapore the Model for China’s new exchange rate policy, Carnegie Mellon University an National Bureau of Economic reseach, shadow open market committee meeting, 19 August 2005; Bubula a, Otker-Robe., The continuing bipolar Conundrum, finance anh development March 2004; Guonan ma, Robert N McCauley, The evoling East Asian exchange rate system Bis 16 September 2008; Hwee Kwan Chow, Managing capital Flow: The case of Singapore, ADB institute, Fabruary 2008; PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Tài quốc tế kinh tế mở, nhà xuất Thống kê, 2005; PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hồng Ngọc, Chính sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân thương mại thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu, Bài đăng hội thảo quốc tế “tác động khủng hoảng kinh tế giới giải pháp cho ngành ngân hàng tài chính” năm 2009; Phạm Thị Hoàng Anh, Can thiệp NHNN thị trường ngoại hối 1990 đến nay, Tạp chí khoa học Đào tạo Ngân hàng 1+2/2009; Phạm Hoàng Anh, Chế độ tỷ giá Trung Quốc, Singapore: Lý thuyết, kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng 10+11/2009; - 84 - 10 Một số trang Web: www.sbv.gov.vn; www.gso.gov.vn; www.adb.org; www.imf.org; www.moit.gov.vn; http://tailieu.vn/ - 85 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC KỲ Q1/1995 Q2/1995 Q3/1995 Q4/1995 Q1/1996 Q2/1996 Q3/1996 Q4/1996 Q1/1997 Q2/1997 Q3/1997 Q4/1997 Q1/1998 Q2/1998 Q3/1998 Q4/1998 Q1/1999 Q2/1999 Q3/1999 Q4/1999 Q1/2000 Q2/2000 Q3/2000 Q4/2000 Q1/2001 Q2/2001 Q3/2001 Q4/2001 RER 0.829401 0.806805 0.796772 0.794243 0.777246 0.777519 0.792986 0.799048 0.817775 0.827386 0.831036 0.864319 0.887092 0.868852 0.924656 0.911774 0.886967 0.905507 0.926522 0.94551 0.942494 0.968909 0.996733 1.016601 1.021958 1.064272 1.077616 1.073752 REER 0.906995 0.891357 0.869155 0.836418 0.811701 0.836883 0.859334 0.863451 0.90715 0.930006 0.873933 0.861523 0.910966 0.885134 0.941654 0.941522 0.938967 1.024753 1.038745 1.038834 1.078278 1.116037 1.126401 1.157073 1.139064 1.191438 1.156915 1.116339 KỲ Q1/2002 Q2/2002 Q3/2002 Q4/2002 Q1/2003 Q2/2003 Q3/2003 Q4/2003 Q1/2004 Q2/2004 Q3/2004 Q4/2004 Q1/2005 Q2/2005 Q3/2005 Q4/2005 Q1/2006 Q2/2006 Q3/2006 Q4/2006 Q1/2007 Q2/2007 Q3/2007 Q4/2007 Q1/2008 Q2/2008 Q3/2008 Q4/2008 Q1/2009 RER 1.057919 1.069569 1.073757 1.072752 1.060686 1.066726 1.081934 1.082317 1.053912 1.039046 1.025959 1.026118 1.002158 0.998336 0.999287 0.989745 0.965443 0.975412 0.973077 0.953655 0.933815 0.940179 0.915271 0.885385 0.818654 0.79461 0.76572 0.767017 0.770046 REER 1.090403 1.152893 1.125882 1.103498 1.106249 1.117345 1.131288 1.166087 1.170915 1.089566 1.074897 1.086313 1.036725 0.998589 1.007405 0.985311 0.989782 1.044466 1.052292 1.118194 1.180783 1.296335 1.441562 1.376385 1.186795 1.03846 0.909171 0.88775 1.064492 - 86 - PHỤ LỤC NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 RER 0.80681 0.7867 0.83513 0.89809 0.91613 0.98118 1.0594 1.0685 1.07292 1.03626 0.99738 0.9669 0.91866 0.7865 X/N 0.66815 0.65113 0.79234 0.81397 0.98291 0.92621 0.9267 0.84607 0.79781 0.82846 0.88265 0.88717 0.77371 0.77663 ... đẩy hoạt động thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng quản lý tỷ giá hối đoái hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tỷ giá hối đoái nhằm thúc đẩy thương. .. LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM .55 3.1 Định hướng quản lý tỷ giá hối đoái để phát triển thương mại quốc tế Việt Nam 55 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện. .. giá mức hợp lý so với đồng tiền mạnh khác - 23 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Việt