Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA CHUN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2017 -2018 Tuyên bố lý do, giới thiểu đại biểu: cô Hồ Thị Thu Hương Thông qua báo cáo chung chuyên đề: cô Võ Thị Xuân Thảo Báo cáo tham luận a Cô Nguyễn Thị Mỹ Hoa Giúp học sinh hứng thú học Ngữ văn b Cô Lê Thị Tố Nguyên Hướng dẫn học sinh cách học lớp nhà c Cô Trần Thị Kim Lợi Giúp đỡ học sinh yếu viết đoạn văn nghị luận xã hội d Cô Trần Thị Hạnh Rèn kỹ làm tập Đọc hiểu cho học sinh e Cô Hồ Thị Thu Hương Chú trọng khâu đổi hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh g Cô Võ Thị Xuân Thảo Kỹ làm thi THPT Quốc gia đạt kết tốt Sau báo cáo tham luận giáo viên, đại biểu tham gia đóng góp ý kiến Ý kiến đạo BGH Kết thúc chun đề Thư ký : Hồng Oanh CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Năm học 2017-2018 Thực 09 nhiệm vụ trọng tâm 05 giải pháp năm học 20172018; thực đạo Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai triển khai thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017-2018 Kế hoạch năm học 2017-2018 nhà trường, tổ Ngữ văn trường THPT Nguyễn Huệ triển khai nghiêm túc đạo cấp trên, thảo luận, bàn bạc đến thống đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mơn sau I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ Tổ Ngữ Văn Trường THPT Nguyễn Huệ gồm có 09 thành viên Nữ: 09 Dân tộc: 01 Nữ dân tộc: 01 Đảng viên: 03 Nữ: 03 Nữ dân tộc: 01 100% giáo viên đạt chuẩn, tất giáo viên tổ có thời gian 10 năm công tác trở lên Các thành viên tổ u nghề, n tâm nhiệt tình cơng tác Nhiều đồng chí trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, số giáo viên nhiệt tâm, nhiệt tình có lực triển vọng tốt Trong năm gần tổ đạt danh hiệu tổ lao động tiên tiến; 100 % giáo viên tổ đạt danh hiệu LĐTT trở lên Các thành viên tổ đoàn kết thân ái, giúp đỡ sống công tác Tổ nhận quan tâm Chi bộ, Ban giám hiệu giúp đỡ tổ chức nhà trường II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN Chất lượng môn Ngữ văn a Chất lượng môn Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Huệ năm học 20162017 Khối TB trở lên Dưới TB 12 100% 11 91% 9% 10 87% 13% b.Tỉ lệ tốt nghiệp 12 đạt: 48,04 % Tỉ lệ tốt nghiệp môn Ngữ Văn Tỉnh : 58,2% TT Họ tên Lớp Sĩ số Dưới TB SL Trên TB TL SL TL 01 Võ Thị Xuân Thảo A1,A8 78 37 47,4 41 52,6 02 Trần Thị Kim Lợi A3,A6 76 44 57,9 32 42,1 03 Nguyễn T Mỹ Hoa A5 38 20 52,6 18 47,4 04 Hồ Thị Thu Hương A2,A7 75 35 46,7 40 53,3 06 Lê Thị Tố Nguyên A4 38 21 55,2 17 44,8 Qua thực tế việc học tập, ôn luyện học sinh; giảng dạy giáo viên kết qủa đạt đưa ý kiến sau: • Về phía học sinh: Học sinh 12, chọn thi ĐH khối A, B hầu hết bỏ hẳn lơ việc học môn Ngữ văn ; phương châm em khơng liệt ổn, đủ điều kiện xét tốt nghiệp Vì thế, em có khả đạt điểm trung bình khơng cần nhu cầu ôn tập nên dẫn đến kết thấp Những lớp trình học tập đặc biệt giai đoạn ôn tập cho thi tốt nghiệp mà khơng tập trung, chểnh mảng kết thấp • Về phía giáo viên chủ nhiệm: Những giáo viên nghiêm khắc, theo dõi, đơn đốc, có phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên mơn; giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh việc học tập,ôn luyện vào quy củ hiệu tương đối • Về phía giáo viên mơn: Cần phải hệ thống hóa kiến thức cách hợp lý tránh gây áp lực nhàm chán cho học sinh Xây dựng đề cương cách khoa học giúp học sinh tốn thời gian học tập mà nắm kiến thức để áp dụng vào việc làm bài, kết khả quan c Kết khảo sát đầu năm (2017-2018) Khối 12 Tổng số 365 Dưới TB Trên TB SL TL% SL TL 197 53,97 168 46,03 d Kết viết số I (2017- 2018) Khối Tổng số Dưới TB SL Trên TB TL% SL TL 10 473 79 16,7% 394 83,3% 11 396 98 24,7% 298 75,3% 12 352 82 23,3% 270 76,7 • Nhìn chung chất lượng đại trà môn Ngữ văn trường không cao so với mặt chung tỉnh tỉ lệ học sinh đạt khá, giỏi chưa cao Số giải học sinh giỏi mơn năm có cịn giải cao Một số ngun nhân a Về phía gia đình xã hội: Xã hội phụ huynh học sinh quan tâm đến mơn Ngữ văn theo họ, môn Ngữ văn không phục vụ thiết thực cho thi Đại học, việc lựa chọn ngành nghề nhiều hạn chế (ít trường, ngành nghề, trường khó tìm việc làm…) b Về phía giáo viên: Giáo viên đa số có ý thức đầu tư, đổi phương pháp dạy - học phát huy tính tích cực chủ động học sinh chưa thực phát huy lực tư duy, sáng tạo học sinh Giáo viên cịn nặng thói quen dạy học đọc chép dẫn đến học sinh khơng tích cực, thụ động không phát huy khả sáng tạo Một số giáo viên hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin Một phận giáo viên chưa có đầu tư, tìm tịi sáng tạo để giảng có hấp dẫn, chưa phát huy say mê học sinh Đánh giá học sinh cịn mang tính động viên, khích lệ nên tạo tính chủ quan cho học sinh Chú trọng đến việc hình thành,cung cấp kiến thức mà chưa trọng mức tới việc rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh (vốn đặc trưng môn) Các đưa vào chương trình có chọn lọc, xếp có hệ thống, đảm bảo trọng tâm kiến thức bài, thể tính tích hợp cao, đạt mục tiêu giáo dục cấp học Chương trình chuẩn chương trình nâng cao có phân hóa rõ ràng Tuy nhiên, số tiết cịn nặng kể chuẩn kiến thức, kĩ năng, số cịn khó cho đối tượng tiếp nhận học sinh THPT c.Về phía học sinh: Do nhu cầu nhân lực kinh tế - xã hội, tâm lí thực dụng học sinh việc chọn ngành, nghề cho có thu nhập cao, nên ban A-B “lên ngôi”, học sinh đổ xô học ban A, môn KHXH trở thành môn phụ Năm học 2016-2017 theo thống kê tất trường phổ thơng, số lượng thí sinh đăng ký thi Đại học, Cao đẳng Khối C, D ngày thu hẹp dần Thống kê điểm thi THPT Quốc gia toàn quốc năm học 2016 -2017 (Nguồn Bộ GD & ĐT) Môn Ngữ văn môn học thi tự luận, lực viết văn em hạn chế Chưa xác định trọng tâm viết ; văn viết lạc đề, lan man; khơng biết xác định luận điểm bài; diễn đạt vụng về, khơng ý; dùng từ khơng xác, viết văn khơng phong cách Thậm chí, học sinh quan niệm môn Ngữ văn môn “chém gió” nên q trình làm tán gẫu cách tùy tiện, làm lệch lạc nội dung chuỗi câu vô nghĩa… (Một vài dẫn chứng minh họa) THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH SL Thích học Đem lại kiến thức bổ ích văn học, xã hội, 108 văn đời sống…; bồi đắp cho tâm hồn phonh phú, có (177/445) vốn sống, vốn hiểu biết sâu sắc Thầy(cơ) giáo tâm huyết, giảng dạy nhiệt tình, 69 lơi cuốn, hấp dẫn Khơng Ít có hội để lựa chọn nghề nghiệp thích học Khơng có khiếu, khơng có sáng tao văn (268/445) Khơng thích mơn xã hội phải học nhiều 15.5% 34.4% 41 9.2% 47 10.6%% đề Phương pháp học để đạt hiệu cao 161 sinh Khả vận dụng kiến thức học để làm 215 bài(kĩ làm văn) 24.26% 153 Giáo viên giảng dạy chưa nhiệt tình, khó hiểu 27 bài, lơi Vấn học TL 6.1% 38.8% 51.8% Có cách giảng phong phú, lôi hơn; tránh 39 9.4% gây áp lực, giúp học sinh thấy thoải mái trao đổi với học giáo viên Ngữ văn mơn học yếu nhà trường phổ thông, nhằm trau dồi kiến thức văn học rèn luyên kỹ nói viết cho học sinh; ngồi cịn góp phần hình thành nhân cách, đạo đức ni dưỡng tâm hồn, ý thức dân tộc cho học sinh Điều đáng lo lắng môn học quan trọng năm gần ngày suy giảm chất lượng đến mức đáng báo động Cần thấy rõ nguyên nhân để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN Về phía nhà trường: Có hoạt động tích cực trao đổi, ngoại khóa nghề nghiệp để học sinh phụ huynh nhận thức rõ vai trò mơn học nhà trường có định hướng việc chọn trường Nhà trường tích cực tham mưu với cấp có thẩm quyền để hồn thiện sở vật chất tạo điều kiện cho giảng dạy học tập Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn thực kế hoạch nhà trường có hiệu Tăng cường kiểm tra, đôn đốc hoạt động kế hoạch kịp thời Về hoạt động tổ chuyên môn: Phân luồng học sinh từ lớp 10 để sàng lọc đối tượng học sinh có kế hoạch thực để nâng cao chất lượng Các em yếu bổ trợ kiến thức, em khá, giỏi quan tâm phát huy khả Việc khảo sát chất lượng đầu năm dựa vào kết năm học trước qua khảo sát đầu năm, học sinh lớp 10 xem xét thêm kết môn học trung học sở qua học bạ Giữa kì rà sốt lại kết để điều chỉnh có kế hoạch bồi dưỡng Duy trì đặn sinh hoạt tổ chuyên môn Cùng BGH tổ chức khác nhà trường, tổ có kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất dạy có đánh giá xếp loại Thường xuyên có trao đổi chun mơn tổ, trường để có phương pháp giảng dạy hay, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức dự thăm lớp thành viên Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng sử dụng đồ dùng dạy học hỗ trợ cho giảng Năm học 2017-2018 tổ chun mơn có kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề : Tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học; dạy học tích hợp liêm mơn Xây dựng đề cương ôn tập dành cho học sinh khối 12 nhằm giúp cho học sinh nắm vững kiến thức để làm bài; lên kế hoạch ôn tập cụ thể để giáo viên thực hiện, tổ chuyên môn tiện theo dõi… Phối hợp tổ chức hoạt động lên lớp để rèn luyện kĩ cho học sinh phát biểu theo chủ đề, Về giáo viên: Giáo viên cần động, nhiệt tình, sáng tạo dạy học, người chủ đạo, người hướng dẫn, gợi ý để học sinh tìm hiểu, tiếp nhận, khám phá giá trị nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm; người định hướng cho học sinh tìm hiểu tác phẩm, nhiều phải khuyến khích em tinh thần phản biện, tìm tịi, phát đẹp tác phẩm Thường xuyên tự nâng cao trình độ hun đúc niềm say mê văn học Có ý thức tinh thần trách nhiệm cao, có đầu tư chun mơn Tích cực đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, khuyến khích em tham gia tích cực vào học Có thái độ ứng xử linh hoạt thân thiện với học sinh với tâm huyết người thầy khơi dạy niềm yêu thích say mê văn học Định hướng cho học sinh giỏi đọc tài liệu, sách tham khảo có hiệu Kiểm tra đánh giá nghiêm túc đảm bảo công cần có động viên khuyến khích hợp lí Thường xun trao đổi tổ, nhóm chun mơn nội dung cách đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút, 90 phút Tích cực kiểm tra việc chuẩn bị học học sinh tạo cho học sinh ý thức học làm trước đến lớp Cho em chuyên đề nhỏ theo chủ đề học sinh hoàn thành chuyên đề nhà, giáo viên kiểm tra khuyến khích cho điểm chuyên đề tốt Tổ chức buổi ngoại khóa nhỏ theo chủ đề phạm vi tiết học theo thể loại kịch, trò chơi dân gian, thi sáng tác thơ theo chủ đề Yêu cầu học sinh phải chuẩn bị trước đọc kỹ tác phẩm, bước đầu cảm hiểu tác phẩm, sơ nắm chủ đề, kết cấu, trạng thái cảm xúc, hay cốt truyện, tính cách nhân vật Nắm tiểu sử tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm Tác phẩm văn học giới nội tâm nhà văn, thể tư tưởng, thái độ, tình cảm nhà văn sống, khát vọng Chân- ThiệnMỹ nhà văn Không nắm tiểu sử tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm, khơng thể hiểu đúng, đánh giá tác phẩm… Ôn tập, rèn luyện kĩ làm văn, phát huy tính tích cực chủ động học tập Nâng cao việc tự học, tự rèn luyện, chịu khó đọc nhiều sách báo để nâng cao lực đọc văn thẩm văn, tham gia viết báo, sáng tác văn học… BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ RIÊNG CHO HỌC SINH YẾU, KÉM 1.Sớm phát học sinh có lực học yếu với em khác lớp Bằng nhiều hình thức, giáo viên đánh giá trình độ khả học sinh tuần đầu giảng dạy, ví dụ thơng qua kiểm tra, viết lớp qua trả lời ngắn lớp Ngay từ đầu năm học, sau tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn cần phối hợp phân tích, đánh giá kết đạt học sinh để đưa dự báo học sinh yếu Cả gia đình, nhà trường xã hội phải chia sẻ trách nhiệm công tác khắc phục tình trạng học sinh yếu (khơng nên đổ lỗi giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên Gặp riêng em để nói kiểm tra, tinh thần ý thức học tập chưa tốt việc hoàn thành tập nhà, tuân thủ quy tắc lớp học bao gồm thời gian lên lớp, … Rất nhiều học sinh trốn tránh, không chịu thừa nhận khuyết điểm học tập với câu tương tự như: “Dạ khơng có đâu thưa cơ, đừng lo.” Những lúc đó, bạn phải cụ thể thẳng thắn, ví dụ “Cơ khơng tìm câu viết em.” Yêu cầu học sinh tự nhận thấy nhược điểm việc học riêng tự đưa nguyên nhân hướng giải Chính tự nhận thức định khắc phục nhược điểm chìa khóa thành cơng cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên cố gắng không cho phép học sinh coi nhẹ vấn đề, em phân tích vướng mặc gặp phải Lắng nghe học sinh trình bày vấn đề với thái độ chăm Luôn tỏ thái độ tôn trọng động viên em Giúp học sinh vạch kế hoạch hành động để đạt mục tiêu mang tính thực tế Hãy giúp em ôn tập lại kiến thức bước nâng cao trình độ Chúng ta khơng nên đảm bảo với em em đạt điểm qua kì thi cho em hội để tiến Theo dõi sát việc thực kế hoạch mà em vạch chắn em làm theo kế hoạch Hãy cho em biết bạn quan tâm đến thành công em Và đừng tiếc khen ngợi tiến em hàng ngày trước lớp em xứng đáng khen ngợi Những lời động viên, khích lệ giảm dần mà bạn thấy học sinh thực tiến Nhắc nhở em ghi nhớ mục tiêu đề Bạn gợi ý em gặp riêng để yêu cầu giúp đỡ thay đưa lời phàn nàn thái độ học tập em trước lớp Hãy nguồn tài nguyên cho học sinh Gợi ý cho học sinh mượn tài liệu phù hợp với trình độ em Thay đổi phương pháp dạy học để học sinh cảm thấy hứng thú tạo trò chơi, thảo luận nhóm, phần thưởng… Hãy tạo hội cho học sinh yếu “tỏa sáng” đánh giá cao em có ý kiến hay Nhưng bạn không nên hạ thấp mức tiêu chuẩn để đánh giá học sinh chăm 10 Hãy công nhận cố gắng em cho dù em không vượt qua kiểm tra Hãy dành vài phút để khen ngợi tiến học trò Và để học sinh tự nhận thấy tiến Khơng thể có kết tốt, học trị xem nhẹ khơng u thích mơn học Cần làm cho học sinh hiểu rằng: Môn Ngữ văn có vai trị to lớn nhờ mà ta trở nên người có văn hóa đích thực có nhân cách tốt IV ĐỀ XUẤT CỦA TỔ: Cần tổ chức việc học phụ đạo cho học sinh (yếu, kém) lóp 10 lực viết văn em cịn q yếu Duy trì việc ôn tập thi THPT Quốc gia cách nghiêm túc để em có thời gian hệ thống khắc sâu kiến thức học; rèn luyện kỹ làm bài, để bước nâng cao chất lượng thật học sinh, góp phần nâng cao chất lượng chung tồn trường V KẾT LUẬN CỦA TỔ CHUN MƠN Tập thể tổ Ngữ văn trường THPT Nguyễn Huệ nhận thức sâu sắc chủ đề thực năm học “ Tăng cường kỉ cương nề nếp, nâng cao chất lượng giáo dục” chủ đề thiết thực phù hợp với giáo dục giai đoạn mang lại kết định cho giáo dục đào tạo Trong năm học này, với tâm cao Tổ Ngữ văn không ngừng cố gắng phấn đấu, thi đua “Dạy tốt- Học tốt” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực thắng lợi chủ để năm học.góp phần đưa nghiệp giáo dục lên tầm cao CÁC THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN NGỮ VĂN “HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH HỌC TRÊN LỚP VÀ Ở NHÀ” Người thực : Lê Thị Tố Nguyên A ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học trường phổ thông công việc quan trọng hàng đầu diễn hoạt động sư phạm Hoạt động hướng tới chất lượng người thầy trị Vì vậy, người thầy phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi giải pháp hữu hiệu nhằm tăng hiệu giảng dạy Có thể nói, giai đoạn nay, việc nâng cao chất lượng dạy học nhu cầu thiết yếu đặt người làm nhiệm vụ giảng dạy Vậy, làm để học sinh ngày có tình u mơn xã hội đặc biệt 10 Đánh giá phải diễn suốt trình dạy học, giúp học sinh liên tục phản hồi để biết mắc lỗi, thiếu yếu điểm để giáo viên học sinh điều chỉnh hoạt động dạy học Đánh giá phải tạo phát triển, phải nâng cao lực người học, tức giúp em hình thành khả tự đánh giá, đánh giá lẫn có lực đọc , lực cảm nhận/ tiếp nhận văn học lực viết Trong trình giảng dạy giáo viên sử dụng hạn chế hình thức đánh giá mới, đại, phần lớn sử dụng có tính truyền thống: dựa vào viết luận, làm bàì tập kiểm tra 15 phút, tiết… , Khi giáo viên chưa đa dạng hóa kiểu đánh giá làm cho hoạt động học tập trở nên nhàm chán, khó phát triển lực bậc cao người học (như lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo…) Muốn làm tốt phải có đổi II Các hình thức đổi kiểm tra, đánh giá 1.Đổi khâu đề kiểm tra: Đề phải thực theo phương án mở ( đề mở ,đáp án mở ), ngồi cần trọng tính đa chiều GV-HS,HS-GV, HS-HS để từ có mối liên hệ đánh giá qua lại sâu sắc hơn., Kiểm tra đánh giá phải thực nhiều hình thức, dạng trò chơi, tập nhà, luận ngắn, kiểm tra đánh giá cần tuân thủ theo ma trận đề xác lập cấp độ tư khác ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp hay cao, phân tích, sáng tạo ) tùy vào đối tượng để có đánh giá phù hợp đảm bảo tính tồn diện cơng Trong trình đề, giáo viên cần tăng cường câu hỏi gắn với thực tiễn đời sống Có thể đề vấn đề gần gũi với học sinh, niên, vấn đề mang tính thời việc học tập, đọc sách, giải trí, internet văn hóa, thiên nhiên, mơi trường tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Đối với loại đề nghị luận văn học cần coi trọng đánh giá lực vận dụng kĩ học, tránh học vẹt, học tủ Vì thế, nói chung khơng nên đề hoàn toàn vào văn giảng kỹ chương trình, mà cần đưa văn để thí sinh thể lực đọc hiểu Đổi hình thức đánh giá - Kiểm tra đánh giá phải công nhiều hình thức ( cũ, tập dạng )-Trong trình dạy GV áp dụng đa dạng hình thức đánh giá, đánh giá trắc nghiệm, kiểm tra viết tự luận, đánh giá sản phẩm, hồ sơ học sinh, trình bày miệng, thảo luận/ tranh luận thông qua tương tác nhóm, thơng qua sản phẩm nhóm - Giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết cách tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau, đổi kiểm tra đánh giá phải làm cho học sinh tích cực hơn, nỗ lực phải dẫn đến biến đổi người học (không làm chủ kiến thức, kỹ năng… mà quan trọng thay đổi thái độ, niềm tin Đổi khâu chấm điểm 27 a.-Kiểm tra miệng: Không nên kiểm tra vấn đáp vào 15 phút đầu kiểm tra kiến thức vừa học Hình thức kiểm tra vấn đáp sử dụng thời điểm tiết học Ngữ văn Từ tìm hiểu vận dụng kiểm tra kỹ có liên quan để tìm hiểu mới; luyện tập đọc, nghe, nói, viết cho đối tượng học sinh với nhiều yêu cầu mục đích khác Do khơng cần thiết u cầu học sinh lên bảng để trả lời - Chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề hình thức chất vấn lẫn - Chất vấn lẫn thói quen tuổi trẻ, thường đặt nhiều câu hỏi nhằm dồn đối phương vào bí Có thể tận dụng tính cách đề kiểm tra lại kiến thức cũ b.Kiểm tra viết: - GV cần trọng việc trả cho em, qua công tác trả chu đáo giúp em điều chỉnh thiếu sót làm GV cần có lời phê mang tính động viên khuyến khích, tránh lời phê làm em hứng thú học tập làm thui chột sáng tạo em - Qua lần kiểm tra đánh giá cần xem xét tiến em, trân trọng tiến dù nhỏ Đặc biệt, trọng việc động viên khích lệ qua lần em kiểm tra đánh giá - Đánh giá rút kinh nghiệm: Để có tiết học tốt, dạy học hiệu Giáo viên cần rút học kinh nghiệm sau lên lớp( từ thân, từ đồng nghiệp, hay từ học sinh) - Điểm yếu khác đánh giá học sinh đánh giá (chấm điểm) mà khơng có phản hồi cho học sinh Cô chấm kiểm tra, thường cho điểm phê “sai”, “làm lại” hay viết ký hiệu sai hay ký hiệu chưa giải thích rõ cho học sinh biết sai, sai - Một số GV chấm có phản hồi phản hồi không đủ, phản hồi tiêu cực, khơng mang tính xây dựng (Vi dụ, GV phê: làm sai, làm ẩu, không hiểu… làm học sinh niềm tin, khơng có động lực để sửa lỗi), làm cho người học chán nản… Bên cạnh đó, GV có phản hồi chung (chữa kiểm tra lớp) lại thường đưa lời giải theo cách tư “áp đặt” GV, mà không giúp phân tích mổ sẻ cách tư chưa phù hợp học sinh dẫn đến sai sót Việc đánh giá chất lượng làm học sinh có tác dụng khuyến khích, uốn nắn việc rèn luyện em Ngược lại, việc đánh giá sai, thiên vị hay thành kiến làm niềm tin, gây tâm lý chán nản, bất bình học sinh Vì giáo viên cần có thái độ cơng tâm, khách quan, điềm tĩnh chấm viết lời phê Nội dung lời phê phải khái quát ưu khuyết làm thể phương diện: Nhận thức đề, bố cục nội dung làm, hình thức làm (bao gồm: Diễn đạt, dùng từ, trình bày ) Từ đó, giúp em thấy ưu, nhược làm Lời phê phải gẫy gọn, sáng rõ ,Không nên dùng lời nhận xét chung chung, bổ ích, mang tính xếp loại Khi cho 28 điểm, cần ý đến tương quan nội dung lời phê điểm số Giáo viên chấm làm văn thực chất đánh giá, “đo” lực nhận thức vận dụng kiến thức, kỹ phân môn làm văn, đọc văn, tiếng Việt học sinh để giải vấn đề đề đặt Là giáo viên trực tiếp giảng dạy phải đối mặt, áp lực mục tiêu, nhiệm vụ đặt cho nhà trường không ngành Giáo dục mà cịn tồn xã hội Chúng trăn trở, làm để nâng cao chất lượng dạy học Văn, đặc biệt tình hình nay, Các giải pháp mà đưa chưa nhiều Tôi nghĩ thiết thực Song để đạt hiệu mong muốn cần có giải pháp đồng từ chương trình Sách giáo khoa Bộ đến đạo lãnh đạo Sở Ban giám hiệu nhà trường tất nhiên khơng thể thiếu vai trị người thầy, ý thức học tập học sinh ủng hộ đồng tình tồn xã hội Có thể, ý kiến đưa chưa thực đầy đủ, có nhiều cách, nhiều đường khác để cải thiện tình trạng môn Văn, tin vào đường mà và hi vọng gợi mở cho đồng nghiệp vị đại biểu tham gia Hội thảo nhiều suy nghĩ “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM THI THPT QUỐC GIA Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN” Trước cần thay đổi cách đánh giá môn học sinh: cho học sinh thấy Văn học cần thiết tiện ích cho học sinh chuẩn bị hành trang vào đời Văn học làm đẹp nhân cách sống Giá trị văn học thiết thực luôn tồn sống Định hướng nghề nghiệp cho học sinh với ngành xã hội cần, thi khối C, D để tránh việc học sinh đặt nặng vào môn tự nhiên mà bỏ rơi môn xã hội, đặc biệt mơn ngữ văn Có Kỹ giảng dạy ; Dạy học sinh kỹ làm 29 Với cấu trúc giáo viên cần hướng dẫn em cách làm dạng cụ thể đặc biệt đối tượng học sinh học môn văn để xét tốt nghiệp Với phần Đọc - hiểu: Bắt đầu từ đâu? Với mức độ: Nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp, thí sinh học Tự nhiên hay xã hội đạt từ điểm phần đọc hiểu Các em học ôn tất từ THCS cần quan tâm trọng điểm sau: Thứ nhất: Nhận biết phong cách ngôn ngữ văn Dựa vào xuất xứ ghi phần trích đề để chọn Báo chí, Văn chương nghệ thuật, Khoa học, Chính luận, Khẩu ngữ hay Hành công vụ Thứ hai: Xác định phương thức biểu đạt văn dựa vào từ ngữ hay cách trình bày Đoạn trích thấy có việc diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ xúc động (Biểu cảm), nhiều từ khen chê, bộc lộ thái độ (Nghị luận), nhiều từ thuyết trình, giới thiệu đối tượng (Thuyết minh) có nhiều từ láy, từ gợi tả vật, việc (Miêu tả) Thứ ba: Nhận biết phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, lặp từ, nói q, nói giảm, chơi chữ…); tu từ cú pháp (lặp cấu trúc câu, giống kiểu câu trước; đảo ngữ; câu hỏi tu từ; liệt kê.) Các biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ đối tượng nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc Thứ tư : Đọc kỹ đoạn trích đề bài, đặt tên nhan đề, nêu đại ý, hay cảm xúc đoạn văn ngắn 5-7 dịng Thí sinh cần trả lời câu hỏi: Đoạn trích viết ai? Vấn đề gì? Biểu nào? Đặt tình thân để nêu hành động cần thiết Thứ năm: Văn đề chưa thấy nên trò cần đọc nhiều lần để hiểu câu, từ, hiểu nghĩa biểu tượng qua cách trình bày văn bản, liên kết câu, cách ngắt dịng Vì học sinh cần làm ngay: Sử dụng hiệu thời gian học ôn lớp, cố nhớ thầy cô ôn tập; Hỏi thầy cô chưa hiểu, chưa rõ, dù nghĩa từ, câu; Viết từ ngữ, trình bày rõ ràng, tả, dấu câu, khơng viết dài; Chỉ dùng thời gian khoảng 15 phút làm câu hỏi đọc hiểu Trả lời câu hỏi đề; Làm trọn vẹn câu, không bỏ ý, không viết vội vàng để giành chắn 0,25 điểm Với phần Làm văn Câu Viết đoạn văn NLXH cần Một viết trọng tâm yêu cầu đề Nên viết theo đoạn diễn dịch Câu chủ đề phải viết vào yêu cầu đề Phải có từ khóa đề câu mở đoạn Các câu sau phải tuyệt đối – trúng vào nội dung Hai kết lại đoạn văn 2-3 câu bày tỏ tơi rút 30 học Ba yêu cầu viết (200 từ ) ước lượng để viết Khơng ngồi đếm có câu Câu Viết bàivăn NLVH cần Với câu cảm thụ văn học để đạt điểm cao em cần: Xác định đầy đủ, xác yêu cầu đề thi khoảng thời gian nhanh ; Vận dụng xác linh hoạt, nhuần nhuyễn kiểu kỹ thao tác nghị luận; Có bố cục rõ ràng Cũng cần lưu ý: Trong trình làm cần phân bố thời gian hợp lý, không bỏ bât câu ; giáo viên dạy em biết chắt chiu chút điểm nhỏ Bởi văn đạt điểm cao làm nên từ điểm số nhỏ ý câu Bên cạnh truyền đạt kiến thức, kỹ giáo viên cần : Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em tham gia tinh thần học tập, giải trí tích cực giúp em yêu thích mơn học hơn.Việc giải trí nhỏ tiết học, làm tiết học trở nên vui nhộn, nhẹ nhàng, thoải mái Nghiêm túc chấm sửa cho học sinh, phải ghi rõ lỗi sai làm cách sửa cho em thấy hết hạn chế mà rút kinh nghiệm cho thân Khuyến khích tinh thần tự học em cho em đọc tham khảo viết có liên quan đến học Một biện pháp cần thiết quan trọng phát phiếu thu nhận ý kiến thường xuyên đến học sinh Các em có quyền tự phát biểu, nhận xét khơng khí học tập, phương pháp dạy học, thái độ giáo viên với học sinh,… phiếu gợi ý cho học sinh đưa phương pháp tốt cho em tiếp thu nhanh nhất, đạt kết cao nhất, làm để học sinh có cảm giác thoải mái nhất, vui đến văn Đó giải pháp với đối tượng học sinh thi môn văn để xét tốt nghiệp Còn em sử dụng môn Văn để xét tuyển vào trường đại học đương nhiên em yêu quý tâm tới môn học Giáo viên dạy sâu kiến thức rèn cho em kỹ diễn đạt thông qua đề luyện chấm chữa Sự hợp tác học sinh phụ huynh học sinh Mặc dù, môn Văn trở thành môn thi bắt buộc kỳ thi THPTQG, song hợp tác học sinh phụ huynh với môn học chưa cao Thực tế ngành khoa học xã hội bị “ rớt điểm” nghiêm trọng nấc ngành nghề xã hội, học sinh thiếu tâm huyết với môn học Lúc này, giáo viên phải lịng hiểu biết để giảng giải, thuyết phục, khơi gợi lên cho học sinh phụ huynh niềm tin, định hướng tương lai Việc làm tạo lập mối quan hệ thầy trò gắn bó, thầy trở thành chỗ dựa tinh thần tin cậy cho học sinh Ở lĩnh vực này, giáo viên dạy Văn hơm cịn phải nhà hướng đạo sinh có kinh nghiệm cho học sinh tương lai Vai trò CNTT 31 Với cách thức đề nay, không riêng môn Văn mà với tất mơn học khác địi hỏi kiến thức bề rộng chiều sâu việc sử dụng phương tiện trực quan điều cần thiết hướng đến hoạt động dạy học - tích cực, chủ động sáng tạo như: vẽ sơ đồ tư học, hoạt động khơng minh họa mà cịn nguồn tri thức, cách chứng minh quy nạp Phát huy khả tái kiến thức văn học thông qua khiếu vẽ em Tôi thiết nghĩ kết hợp phương pháp truyền thống đại phát huy lòng ham học, say mê hứng thú, tích cực chủ động sáng tạo học sinh “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT” Người thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Hoa Trong năm gần vấn đề đổi phương pháp dạy học bàn luận sơi nổi, vấn đề quan trọng ln đề cập họp chuyên môn nhà trường Với môn Ngữ văn không nằm ngồi quỹ đạo Nghị hội nghị lần II BCHTW Đảng khóa VIII nêu rõ: “đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sang tạo người học”, “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sang tạo người đọc, bồi dưỡng 32 lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nhưng thực tế thấy rằng, ngày có học sinh thi học sinh giỏi mơn văn, học sinh chọn khối khoa học xã hội phần em cảm thấy chán không hứng thú với học môn ngữ văn Những trăn trở học sinh ln u thích mơn Ngữ văn; làm để chất lượng học tập môn Ngữ văn nâng cao điều quan trọng để người học ln chủ động tích cực, say mê, tự tin học tập; biết vận dụng kiến thức vào thực tế; chủ động khám phá, phát hay, đẹp, giá trị tác phẩm văn chương; bồi dưỡng tình yêu văn học, bồi dưỡng tâm hồn, giá trị nhân văn… điều trăn trở mà tin không thân tơi mà có lẽ tất thầy cô, đồng nghiệp đau đáu.Phần nội dung khó thay đổi thay đổi làm hình thức, phương pháp giảng dạy Điều làm quan trọng đổi giáo viên Do vậy, hôm tham gia vào chuyên đề “ Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn” tổ Ngữ văn trường THPT Nguyễn Huệ, tơi xin trình bày tham luận “Tạo hứng thú học tập cho học sinh tiết học Ngữ văn” Xuất phát từ thực trạng ấy, từ thực tế giảng dạy thân, qua trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp mạnh dạn đề xuất số giải pháp, mong góp phần cải thiện thực trạng dạy học Ngữ văn nay, cải thiện quan điểm tình cảm, ý thức học tâp học sinh môn Ngữ văn, đặc biệt học sinh trường THPT Nguyễn Huệ Tạo tâm học tập 1.1 Tác động tình cảm Để học sinh ln chủ động, tích cực, tự giác đặc biệt có hứng thú với mơn học, trước hết, giáo viên phải truyền dạy tri thức tất trái tim lịng tâm huyết mình, phải để người học cảm nhận tâm hồn giảng Thực quan tâm đến học trò, biết lắng nghe, chia sẻ với suy nghĩ, tâm tư học trò Sẵn sàng người bạn chia sẻ Từ tạo niềm tin, xóa bớt khoảng cách giáo viên với học sinh (tâm lí, tuổi tác…), tạo khơng khí học tập thân thiết, gần gũi… Theo quy luật lây lan tình cảm, từ chỗ u q, trân trọng thầy đến thích học mơn học khoảng cách ngắn Từ học sinh u thích, say mê học mơn học mà dạy 1.2 Xây dựng khơng khí lớp học Học tập căng thẳng thường làm mệt mỏi tinh thần Chỉ có tận tình, tổ chức học cách khoa học, sinh động kích thích hứng thú học tập học sinh Tạo bầu khơng khí học thoải mái, tích cực, có tính thi đua học sinh cần thiết.Cho nên, giáo viên phải biết cách tạo khơng khí thoải mái vào lớp học Giáo viên tạo khơng khí lớp học dẫn chuyện vui, câu thơ, câu văn hay, cách đặt vấn đề bất ngờ, gợi ý, tranh ảnh, sơ đồ… để gợi hứng thú, kích thích trí tị mị muốn khám phá học cho học sinh,từ học sinh hứng thú tiếp thu tốt 33 Ví dụ: dạy “ Ca dao yêu thương tình nghĩa” lớp 10, khởi động lớp học trị chơi đốn chữ để điền vào chỗ trống ca dao thường quen thuộc với người * Chọn câu điền vào chỗ trống: Thương trò … áo cho trò Thiếu bâu, thiếu vạt, thiếu hò, thiếu vai a tặng b đưa c may d gửi Áo ……ai cắt may Đường tà đột, cửa tay viền a em b anh c chàng d nàng * Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Sâu sông ………… Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao núi ………… , Có ơng Lê Lợi ngàn bước Đồng Đăng có phố ………… Có nàng Tơ Thị, có chùa…………… * Điền câu thích hợp vào chỗ trống: Thân em giếng đàng ……………………………………………… Thân em miếng cau khô ………………………………………………… Thân em trái bần trôi Thân em củ ấu gai 10 Đọc hai câu ca dao nói đặc sản địa danh mà em biết Linh hoạt, đa dạng phương pháp 2.1 Linh hoạt phương pháp Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tạo nên phong phú đa dạng hoạt động trình dạy học làm cho học sinh cảm thấy thoải mái, không bị ức chế mặt tâm lí nhàm chán, mệt mỏi đơn điệu tẻ nhạt Ví dụ: Khi dạy phần Tiểu dẫn giáo viên cho học sinh điền thông tin vào phiếu, ghi sẵn bảng để trống phần thông tin cần điền: 34 Tác giả: a Cuộc đời: – Năm sinh: ……………., năm mất…… – Tên khai sinh:………………………… – Quê quán:………………………… – Xuất thân gia đình:……… – Sự kiện tiêu biểu đời:…… b Sự nghiệp sáng tác: – Các tác phẩm chính:…………… – Phong cách nghệ thuật:…… Tác phẩm: – Xuất xứ:… – Thể loại : … Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống Học sinh thay làm, phân theo nhóm thực theo yêu cầu giáo viên Lớp học sinh động học viên hứng thú học tập Từ đó, ta thấy học sinh tiếp thu kiến thức tốt học có xen kẽ hoạt động dạy học 2.2 Đưa tình có vấn đề Dạy học theo tình giáo viên khơng trình bày đơn nội dung học mà xếp lại tài liệu cho toàn giảng vấn đề lớn chia thành số vấn đề nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau, kích thích hứng thú cho học sinh khéo léo đưa học sinh vào tình có vấn đề Từ mà bắt đầu phần giảng Và thế, hứng thú trì đến chưa tìm câu trả lời Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm “Chí Phèo” – sách Ngữ văn 11, tập I, giáo viên đặt tình có vấn đề: – Tại đến lúc cuối Chí Phèo lại xách dao đến thẳng nhà Bá Kiến? – Tại Chí Phèo lại hay chửi chửi nhiều đến mà hóa chẳng chửi đích danh ai? – Tại Nam Cao lại chó “lên tiếng” đáp lại tiếng chửi Chí Phèo? – Tại Nam Cao lại xây dựng nhân vật thị Nở xấu ma chê, quỷ hờn ? Giáo viên, bước hướng dẫn học sinh giải vấn đề, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Từng bước chiếm lĩnh kiến thức, tạo nên hưng phấn mà động lực thúc đẩy khả tự học, hiểu sáng tạo, giải vấn đề thực tế sống 2.3 Liên hệ với thực tế Việc gắn nội dung giảng với thực tế sống biện pháp gây hứng thú học tập mơn Ngữ văn Ví dụ: – Khi dạy Bản tin – Ngữ văn 11 – tập 2; cần lưu ý cho học sinh đặc điểm, yêu cầu tin, viết tin vấn đề đời sống, xã hội quan tâm Viết tin hoạt động thi đua chào mừng ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam; văn hóa Tết gia đình… 35 – Khi dạy “Phỏng vấn trả lời vấn” – sách Ngữ văn 11 – tập I, cho học sinh chuẩn bị viết số vấn vấn đề thường gặp đời sống : vấn trả lời vấn xin việc, vấn kinh nghiệm học tốt bạn bè, vấn vấn đề xã hội quan tâm : giao thông, môi trường, bạo lực học đường, tình u tuổi học trị… tạo cho học sinh tự tin, u thích mơn học Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy khả hỗ trợ phương tiện, công nghệ vào giảng: lồng ghép đoạn phim, tranh ảnh, khúc ngâm, thơ phổ nhạc… vào trình giảng dạy, khơng tạo khơng khí hứng thú học tập, mà kênh thơng tin hữu hình, trực quan để học sinh nhận biết, hiểu sâu sắc Ví dụ: dạy “Việt Bắc” Tố Hữu, ta cho HS xem hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc 36 Lồng ghép trò chơi dạy học Ngữ văn Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi – phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Giải pháp thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất mình, phát huy tư sáng tạo Một số hình thức lồng ghép trị chơi:Giáo viên tự sáng tác trò chơi phù hợp với tiết học theo nguyên tắc vừa phù hợp, vừa kích thích tị mị em Ví dụ: Ơ chữ, Hùng biện, Tiếp sức, Điền bảng, Rung chuông vàng…Do đặc thù phân mơn, việc vận dụng lồng ghép trị chơi có điểm khác Ví dụ: Khi dạy “ Chí Phèo”- Sách Ngữ văn 11, tập I, giáo viên lồng ghép cho học sinh xem vài đoạn phim nhỏ nói hình ảnh Chí Phèo với tiếng chửi, hình ảnh thị Nở với bát cháo hành, hình ảnh chí Phèo hiền lành sau ăn cháo hành… Nó tác động trực tiếp đến nhiều giác quan em, tạo ấn tượng, kích thích tị mị, hấp dẫn lơi cuốn, từ gây hứng thú việc tìm hiểu tác phẩm, tìm hiểu số phận nhân vật – Giáo viên nêu câu hỏi cho nhóm thực hiện, nhóm Các nhóm có quyền lựa chọn hàng ngang Nếu nhóm khơng trả 37 lời theo thời gian qui định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi – Nhóm tìm kiến thức hàng ngang cộng điểm, tìm ô hàng dọc chưa giải hết ô hàng ngang đội thắng – Cụ thể bảng ô chữ: (8 hàng) T B N Đ O R A N H U U T T R O I A K I E N T H I N O O N G T H O N T H A H O A I T H U A B A C Ô R I Câu hỏi: – Hàng 1: Tên thật tác giả Nam Cao ? (10 chữ cái) – Hàng 2: Khi say, Chí chửi, chửi ? (4 chữ cái) – Hàng 3: Ai người trực tiếp đẩy Chí Phèo vào tù ? (6 chữ cái) – Hàng 4: Nhân vật miêu tả xấu ma chê quỷ hờn ? (5 chữ cái) – Hàng 5: Tác phẩm Chí Phèo nhà văn lấy bối cảnh đâu nước ta trước Cách mạng tháng Tám? (8 chữ cái) – Hàng 6: Qua tác phẩm, Nam Cao muốn đề cập đến tình trạng người nông dân trước cách mạng Tháng 8/1945? (6 chữ cái) – Hàng 7: Một tác phẩm viết để tài người trí thức trước cách mạng Tháng Nam Cao ? (7 chữ cái) – Hàng 8: Ai người ngăn cản tình cảm Thị Nở Chí Phèo? (4 chữ cái) * Hàng dọc: Đây giá trị tác phẩm Chí Phèo (8 chữ cái) Khi dạy xong học, giáo viên áp dụng trị chơi chữ để củng cố nhằm khắc sâu kiến thức học Ví dụ: dạy “ Tổng kết văn học dân gian” C T A N H U N T H A N G A I M K N M E D H O C N A E P 38 A T I T H M H C R A A O A I N N V B G G A A N G A N G H A I M A Y N G U O I T A L A H O A D A T C A D A O N O T H A N C A N H G I A C 1Truyện dân gian thể đấu tranh giai cấp liệt, một (6) Từ có từ tên đoạn trích nhân vật sử thi lĩnh người, Đăm Săn (10) Tên truyện cười có nhân vật cha bầy trẻ, Thổ cơng (11) Một truyện cổ tích có liên quan đến chim phụng, chim quạ (12) Tên truyện dân gian có liên quan đến tiền, đến việc xử kiện (21) Câu tục ngữ ca ngợi giá trị cao quí người, bắt đầu Người ta… (15) Phần lời dân ca, phần kết hợp với nhạc để có dân ca (5) Vũ khí lợi hại liên quan đến sứ Thanh Giang, Rùa vàng (6) Bài học rút từ "An Dương Vương, Mỵ Châu, Trọng Thủy" (8) Dạy tích hợp liên mơn Ví dụ 1: Khi tìm hiểu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) Trong tác phẩm, nhà văn Tơ Hồi thể hiểu biết sâu sắc đời sống, sinh hoạt, phong tục người dân tộc H’Mơng Nhưng hiểu biết HS “lơ mơ” Vì vậy, q trình đọc – hiểu văn bản, GV lồng ghép số kiến thức giúp HS hiểu rõ đối tượng GV: Em nêu hiểu biết tục cướp vợ đồng bào H’Mông? HS xem phần giải sách giáo khoa trả lời câu hỏi GV giảng giải thêm: Dù sống núi cao nhiều hủ tục niên H’Mơng tự tìm hiểu, u Được thuận tình gái, để thể tình u mạnh mẽ đốn mình, người trai bạn bè bí mật “cướp” gái mang nhà Đám kéo nhiều bạn bè tham gia giúp, kéo liệt, đơi vợ chồng hạnh phúc sống lâu, đơng con, nhiều Sau đến trình cho bố mẹ gái biết 39 Ví dụ 2: Khi tìm hiểu đoạn trích “Rừng xà nu”(Nguyễn Trung Thành” Trong tác phẩm, nhà văn Nguyễn Trung Thành tạo dựng khơng khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên Chất Tây Nguyên lên từ cảnh vật thiên nhiên, cảnh sinh hoạt truyền thống văn hóa, lời ăn tiếng nói, cách gọi tên nhân vật Do đó, đọc – hiểu đoạn trích, GV không khai thác hồn phách Tây Nguyên yếu tố góp phần làm nên phong cách đặc sắc hay riêng trang văn ông GV giới thiệu không gian nghệ thuật mà tác phẩm phản ánh: Câu chuyệ giới hạn buôn làng hẻo lánh mà sinh sống cư dân thuộc dân tộc thiểu số người – Strá Làng Xơ Man tại, phía sau, cao xà nu non(nguồn Internet) 40 Có thể nói, cốt lõi việc tạo hứng thú, tạo tâm hưng phấn, tích cực cho học sinh học tập mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi phương pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy hoạt động học tập học sinh làm trung tâm, học trò người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đóng vai trị người tổ chức, đạo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hướng tiếp cận học linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập học sinh dạy học Ngữ văn cần thiết 41