Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý do chọn ñề tài
Gia ñình là tế bào của xã hội, gia ñình tốt thì xã hội tốt và xã hội tốt tạo ñiều kiện cho gia ñình phát triển Trong các tác phẩm văn học, ñạo ñức học, triết học và ñạo lý của các loại hình tôn giáo thì gia ñình ñược coi là nền tảng của xã hội Đối với mỗi cá nhân, gia ñình là môi trường xã hội ñầu tiên mà con người tiếp xúc, ñược nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục và trưởng thành Có thể nói, gia ñình là cái nôi nhân cách, cuộc sống gia ñình làm nảy sinh những mầm sống ban ñầu của nhân cách Những sở thích, suy nghĩ, ước mơ tình cảm của con người ñược nuôi dưỡng và thông qua gia ñình con người biết ñiều chỉnh các mối quan hệ xã hội Qúa trình xã hội hóa của mỗi cá nhân diễn ra thuận lợi chỉ với ñiều kiện cá nhân ñược sống trong một gia ñình hạnh phúc, một gia ñình hạnh phúc mọi người thương quan tâm tới nhau
Gia ñình là “tổ ấm” thực sự cần thiết cho mỗi người, nó ñáp ứng nhu cầu tình cảm của các thành viên trong gia ñình, tạo sự cân bằng tâm lý sau những giờ lao ñộng, học tập căng thẳng, mệt mỏi ngoài xã hội Vì vậy xây dựng gia ñình hạnh phúc là thực sự cần thiết cho mỗi người và hạnh phúc gia ñình sẽ tạo ñiều kiện cho con người phát triển hài hòa tâm lý và thể chất, phát huy ñược các tiềm năng của mình ñể cống hiến cho xã hội Vì thế mà một gia ñình hạnh phúc không chỉ ảnh hưởng ñến mỗi cá nhân trong gia ñình mà còn ảnh hưởng ñến toàn xã hội Gia ñình tốt ñẹp sẽ là nền tảng góp phần xây dựng
xã hội tốt ñẹp Như Bác Hồ dạy “ Nhiều gia ñình cộng lại thành xã hội, xã hội
tốt ñẹp thì gia ñình càng tốt, gia ñình tốt thì xã hội mới tốt”
Để có ñược hạnh phúc gia ñình thì cơ sở ñầu tiên là những người chủ gia ñình trong tương lai ( những thanh niên ñến tuổi kết hôn ) phải nhận thức ñúng tầm quan trọng của một gia ñình hạnh phúc, những yếu tố ñể có một gia ñình hạnh phúc, ñồng thời phải có sự lựa chọn bạn ñời “tâm ñầu ý hợp” với
Trang 2tình cảm, quan ñiểm của mình Như vậy, hành vi chọn bạn ñời ñúng ñắn, phù hợp sẽ là cơ sở ñầu tiên cho mỗi người tạo dựng hạnh phúc cho chính bản thân mình
Trong thời ñại giao lưu văn hóa, mở cửa hội nhập như hiện nay, bên cạnh những yếu tố tích cực như giao lưu, học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức của nhân loại làm phong phú ña dạng văn hóa Việt thì những yếu tố tiêu cực làm cho quan niệm về hạnh phúc gia ñình và hôn nhân có sự thay ñổi
Thanh niên ngày nay ñược tự do lựa chọn bạn ñời và quyết ñịnh việc hôn nhân theo quan ñiểm của mình Do ảnh hưởng của kinh tế thị trường, của văn hóa ngoại lai nhiều thanh niên nhận thức chưa ñúng về những giá trị cơ bản của một gia ñình và gia ñình hạnh phúc, họ suy nghĩ chủ quan, mơ tưởng ñến một tương lai tươi sáng, ñầy hạnh phúc mà ít nghĩ ñến các yếu tố khách quan, các khó khăn sẽ gặp trong cuộc sống Vì vậy, gia ñình họ nhanh chóng tan vỡ, ñể lại nhiều nỗi bất hạnh cho người khác và cho xã hội
Thực tế này ñã chứng minh qua số vụ ly hôn ở nước ta ngày càng tăng mạnh Theo thống kê xã hội học năm 2007 có 25.314 vụ ly hôn, ñến 6 tháng ñầu năm của 2008 số vụ ly hôn ñã lên ñến 28.520 vụ.Với số lượng ly hôn này thì biết bao nhiêu trẻ em phải chịu thiệt thòi, bất hạnh , bởi lẽ cùng với những vụ ly hôn ấy là biết bao cảnh ñứa trẻ không cha không mẹ, ảnh hưởng ñến sự phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ Và xã hội sẽ ra sao nếu số vụ ly hôn sẽ tiếp tục tăng nhanh như hiện nay?
Đã ñến lúc các nhà khoa học, trong ñó có các nhà tâm lý học phải nghiên cứu về nhận thức của thanh niên về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của họ ñể ñưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về hạnh phúc gia ñình và giúp họ có hành vi lựa chọn bạn ñời một cách phù hợp
Trong mọi thời ñại, sinh viên thuộc tầng lớp trí thức, họ rất nhạy cảm với thời cuộc, ở họ tâm sinh lý phát triển khá mạnh mẽ, nhân cách ñã cơ bản
Trang 3hình thành và ổn ñịnh, ở tuổi này họ cũng ñã hình thành những ñịnh hướng nhất ñịnh về nghề nghiệp, lối sống, về tình yêu, hôn nhân và gia ñình Những tác ñộng của nền kinh tế thị trường, những biến chuyển của xã hội có tác ñộng mạnh mẽ ñến sinh viên về nhận thức về gia ñình, chọn bạn ñời Và vấn ñề hạnh phúc gia ñình ñược họ quan tâm và suy nghĩ
Vấn ñề này ñối với sinh viên sư phạm lại càng vô cùng quan trọng bởi lẽ họ là những nhà giáo dục tương lai Một gia ñình hạnh phúc không chỉ giúp cho bản thân họ mà còn là tấm gương về xây dựng hạnh phúc gia ñình ñể học trò noi theo
Năm 1994 là năm ñược Liên Hiệp Quốc chọn là “năm gia ñình” với
nguyên tắc “ gia ñình là ñơn vị cơ sở của xã hội” Việt Nam cũng ñã lấy ngày 18 – 6 hàng năm là ngày “gia ñình Việt Nam” Vì vậy nó xứng ñáng ñược
quan tâm ñặc biệt
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành chọn và nghiên cứu ñề tài “Nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn
ñời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình” 2) Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu ñề tài này chúng tôi nhằm :
- Khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên trường CĐSP Thái Bình về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của họ
- Đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên nhận thức ñúng ñắn về hạnh phúc gia ñình và có xu hướng hành vi chọn bạn ñời phù hợp với bản thân họ
3) Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về gia ñình, nhận thức hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên
3.2 Nghiên cứu thực trạng nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên
Trang 43.3 Đề xuất các biện pháp giúp sinh viên nâng cao nhận thức và có hành vi ñúng ñắn trong hành vi chọn bạn ñời
Trong ñề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu chủ yếu là nhiệm vụ 3.1 và 3.2
4) Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, khách thể khảo sát và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu :
Nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình
4.2 Khách thể nghiên cứu :
Sinh viên trường CĐSP Thái Bình
4.3 Khách thể khảo sát :
300 sinh viên trường CĐSP Thái Bình
4.4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
Do ñiều kiện còn hạn chế, chúng tôi chỉ nghiên cứu: Nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình
5) Gỉa thuyết khoa học
- Nhận thức của sinh viên về hạnh phúc gia ñình có nhiều thay ñổi nhưng một số giá trị truyền thống như : hòa thuận, chung thủy vẫn ñược coi trọng
- Sinh viên ñánh giá cao những giá trị tốt ñẹp của truyền thống gia ñình và trách nhiệm của vợ, chồng trong việc xây dựng hạnh phúc gia ñình
- Sự lựa chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình theo xu hướng thực tế, họ quan tâm nhiều ñến những tiêu chuẩn ñảm bảo cuộc sống vật chất ñầy ñủ, hạnh phúc của gia ñình trong tương lai như: Nghề nghiệp, sức khỏe, trí tuệ, gia ñình cơ bản
6) Phương pháp nghiên cứu
Trang 5Để thực hiện nhiệm vụ của ñề tài, chúng tôi ñã sử dụng phối hợp một số các phương pháp sau:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận( thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu)
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : 6.2.1 Phương pháp ñiều tra bằng Anket 6.2.2 Phương pháp ñàm thoại, phỏng vấn sâu
6.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Trang 6Từ khoảng thế kỉ I ñến thế kỉ IV, dân tộc Ấn Độ ñã có tác phẩm
“Camasutra” của tác giả wll Durant viết về tình yêu , xây dựng gia ñình
như thế nào cho phù hợp Trong giai ñoạn này, Ấn Độ ñang diễn ra cuộc vận ñộng thanh niên quan niệm ñúng ñắn trong tình yêu và hôn nhân Tác phẩm ñã ñược ñánh giá cao và ñược sử dụng trong ñề tài nghiên cứu cấp quốc gia của Ấn Độ
C Mác và F Ăngghen trong cuốn “hôn nhân và gia ñình”, ñã ñề cập
ñến các vấn ñề hôn nhân qua các thời kì phát triển lịch sử:
“ Trong lịch sử phát triển của xã hôi loài người có 3 hình thức hôn nhân chính tương ứng với 3 giai ñoạn chính trong sự phát triển của loài người : - Thời mông muội : Hình thức hôn nhân là quần hôn, con người sống trong xã hội quan hệ tính giao bừa bãi
- Thời dã man : Chế ñộ quần hôn theo quan hệ huyết thống ñã loại bỏ, không ñược lấy nhau trong dòng tộc Con người ñến tuổi trưởng thành ñều có một chồng hay một vợ chính
- Thời văn minh : Đã hình thành gia ñình một vợ một chồng, ñã xuất hiện tệ ngoại tình và nạn mại dâm”
Nhà tâm lý học người Mỹ Tal Ben – shahar trong công trình nghiên
cứu của mình về hạnh phúc gia ñình “ Learn the Secret of Daily Joy and
Lasting Fulfillment” (tạm dịch là ñể hạnh phúc hơn hãy học những bí mật
Trang 7niềm vui hàng ngày và hiện thức hóa lâu dài”,ñã ñề cập ñến hạnh phúc và
hạnh phúc gia ñình như một ý nghĩa của cuộc ñời, cách ñể có ñược hạnh phúc, và muốn có ñược hạnh phúc con người phải hành ñộng như thế nào? Và công trình này sau khi xuất bản thành cuốn sách cùng tên ñã thu hút rất nhiều ñộc giả cũng như các nhà nghiên cứu về gia ñình và xã hội học quan tâm, ñánh giá cao
Trong những năm 90 ở Mỹ, các nhà tâm lý học Richard Stevens, Brett Kahn, nhà triết học kiêm kinh tế học Reveees, nhà hoạt ñộng xã hội Andrew Mawson ñã tiến hành công trình nghiên cứu “ Trở thành người hạnh
phúc như thế nào?”, công trình này ñược sự tài trợ của ñài truyền hình BCC2 và ñã kết thúc thành công Trong công trình này ñã ñề cập một cách cụ thể về hạnh phúc và hạnh phúc gia ñình, con người sẽ trở thành hạnh phúc và có ñược hạnh phúc gia ñình khi các cá nhân tích cực vì nhau, quan tâm chia sẻ với nhau
Trong tác phẩm “ Bức tranh gia ñình” ( 2004) của T.S Johan Goethe
ñã nghiên cứu về toàn bộ ñời sống gia ñình và ảnh hưởng của gia ñình ñến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Đồng thời tác phẩm cũng ñã ñưa ra những phương thức ñể xây dựng một gia ñình hạnh phúc Quan ñiểm và cách tiếp cận của Johan Goethe ñược các nhà nghiên cứu về gia ñình ñánh giá với nhận xét : “ Đây là tác phẩm mà những gia ñình trẻ cần ñọc” Tác phẩm cũng ñã ñược in và xuất bản nhiều lần, ñược ñánh giá là một trong những quyển sách bán chạy nhất nước Mỹ lúc bấy giờ
TS David Niven sau nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy môn Tâm lý
học tại Mỹ ñã tổng kết những kinh nghiệm cũng như kiến thức của mình về “
Bí quyết ñể có một gia ñình hạnh phúc” cùng với Giáo sư Steve Brukett (
người ñã dành cả cuộc ñời ñể nghiên cứu về con người ) viết thành cuốn sách
mang tên : “ Bí quyết ñể có một gia ñình hạnh phúc”, cuốn sách này ñã
ñược Công ty Fits News – Trí Việt mua bản quyền xuất bản, và ñược Nxb Trẻ
Trang 8xuất bản năm 2007 Trong tác phẩm này David Niven ñã viết “ Cuộc sống gia ñình hạnh phúc hay không là tùy thuộc vào ý thức xây dựng và gìn giữ của những người trong cuộc Dù sống trong hoàn cảnh gia ñình như thế nào ñi chăng nữa nhưng nếu bạn biết cách sắp xếp, vun vén và quan trọng hơn cả là ñối xử với nhau bằng con tim chân thành thì bạn hoàn toàn có thể ñược hưởng hạnh phúc gia ñình”
* Tại Việt Nam :
Nhà xuất bản Khoa học xã hội năm 1991 xuất bản cuốn “Người phụ
nữ và gia ñình Việt Nam hiện nay” có bài viết : “ suy nghĩ về những yếu tố cơ
bản tạo ñộ bền vững của hạnh phúc gia ñình, ñó là sự hòa hợp tình cảm, hòa hợp tình dục, phong cách nuôi dạy con, cách tổ chức cuộc sống gia ñình”
Tác giả Ngô Công Hoàn với cuốn : “Tâm lý học gia ñình”- 1993 ñã
ñề cập ñến những quan niệm ñầy ñủ về một gia ñình và khả năng giữ gìn, bảo toàn và phát huy hạnh phúc trong gia ñình
Tác giả Nguyễn Đình Xuân với cuốn “Tâm lý học gia ñình”- 1993;
cuốn “ Tuổi trẻ sự nghiệp tình yêu”- 1997; cuốn “Giáo dục ñời sống gia ñình”- 1997 Đã ñề cập ñến tình yêu giữa cha mẹ vợ chồng và mối quan hệ
của nó ñối với việc xây dựng hạnh phúc gia ñình, bên cạnh ñó tác giả cũng ñề cập ñến vấn ñề bạn ñời và chọn bạn ñời,ñến hôn nhân
Trong báo cáo tại hội nghị “ Người mẹ Việt Nam và vấn ñề nuôi dạy
con” của giáo sư Đặng Xuân Hoài ñã ñề cập ñến sự cần thiết phải có kế
hoạch, chương trình cụ thể nhằm giúp thanh niên có quan niệm ñúng ñắn về tình yêu, chọn bạn ñời và có tâm thế nhất ñịnh cho việc làm cha làm mẹ sau này, và có hoạch ñịnh trong tương lai ñể xây dựng cuộc sống gia ñình sau này
Trong cuốn “ Hạnh phúc gia ñình trẻ” (nhiều tác giả ) Nxb Trẻ,1994
tập hợp một số bài nghiên cứu về gia ñình và hạnh phúc gia ñình của những gia ñình trẻ, trong ñó ñã ñề cập ñến những vấn ñề về như : Cách thức tổ chức
Trang 9cuộc sống gia ñình, vai trò của người phụ nữ và ñàn ông trong việc xây dựng, gìn gữ hạnh phúc gia ñình, những xung ñột trong gia ñình…
Trong công trình nghiên cứu về “Gia ñình trẻ và việc thi hành nhân
cách thanh niên” của PTS.Dương Tự Đam, ñã bàn về vấn ñề : xây dựng
hạnh phúc gia ñình không chỉ góp phần hình thành nhân cách của trẻ ngay từ bé mà còn góp phần tạo nên một xã hội phồn thịnh Đồng thời, công trình nghiên cứu cũng ñã ñề cập ñến những cơ sở lý luận và thực tiễn cùng với những vấn ñề cơ bản về nội dung, phương pháp giáo dục con cái góp phần hình thành nhân cách thanh niên thời ñại mới Nội dung của công trình nghiên cứu ñã ñược Nxb Thanh niên xuất bản thành cuốn sách “Gia ñình trẻ và việc thi hành nhân cách thanh niên”- 2007
Tóm lại, vấn ñề hạnh phúc gia ñình và sự lựa chọn bạn ñời ñã ñược các tác giả trong và ngoài nước quan tâm và nghiên cứu, nó ñang trở thành một vấn ñề nổi bật ñược xã hội và thời ñại quan tâm Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng mới chỉ dừng lại ở mức ñộ nghiên cứu về hạnh phúc gia ñình và lựa chọn bạn ñời của thanh niên mà chưa nghiên cứu sâu trên sinh viên ñặc biệt là sinh viên sư phạm
Trang 10mỗi con người, là một thiết chế quan trọng của xã hội, gia ñình có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ ñối với mỗi cá nhân mà còn ñối với cả xã hội Hiện nay gia ñình ñã ñược rất nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu, do vậy có rất nhiều quan niệm khác nhau về gia ñình
Có rất nhiều cách tiếp cận nghiên cứu gia ñình dưới các góc ñộ khác nhau :
+ Ở góc ñộ kinh tế học, gia ñình ñược nghiên cứu với tư cách là một ñơn vị kinh tế, ñơn vị tiêu dùng
+ Nhân chủng học nghiên cứu gia ñình theo sự biến ñổi ña dạng của các loại hình gia ñình giữa các nền văn hóa
+ Sử học nghiên cứu các mô hình gia ñình ñã qua trong các thời kỳ lịch sử
+ Dân tộc học nghiên cứu ñặc trưng gia ñình ở các dân tộc khác nhau Theo các nhà nghiên cứu xã hôi học, dân tộc học thì gia ñình từ thời nguyên thủy gồm một nhóm xã hội nhỏ cùng chung sống và ñến nay nhóm xã hội này vẫn tồn tại với một số chức năng cơ bản của nó
Theo Mác – Ăngghen, gia ñình là “ mối quan hệ giữa chồng và vợ, giữa cha mẹ và con cái”
Nhà xã hội học người Nga T.Aphanaxeva ñã tổng kết có 3 quan ñiểm
khác nhau về gia ñình :
- Quan ñiểm thứ nhất : Gia ñình là một nhóm nhỏ xã hội liên kết với nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân sách chung và các mối quan hệ ruột thịt - Quan ñiểm thứ hai : Cho rằng cần bổ sung thêm vào ñịnh nghĩa trên cho hoàn chỉnh là giữa các thành viên có gắn bó giúp ñỡ lẫn nhau, “gia ñình là một nhóm xã hội liên kết với nhau trong một nhà, bằng một ngân sách chung và các mối quan hệ giúp ñỡ lẫn nhau bằng tình cảm và trách nhiệm”
Trang 11- Quan ñiểm thứ ba : “ Gia ñình hiện ñại là một nhóm xã hội bao gồm bố mẹ, và con cái của một vài thế hệ, các thành viên trong gia ñình có mối quan hệ ràng buộc về vật chất, tinh thần theo những nguyên tắc, mục ñích sống như nhau về các vấn ñề chủ yếu trong sinh hoạt , văn hóa, kinh tế, tình cảm, lao ñộng vui chơi, học tập, sinh con và dạy con…”[ 10, 5 ]
Nhà triết học người Ý Galimberto cho rằng : theo quan niệm phổ
biến nhất, gia ñình là tế bào của xã hội, bao gồm hai cá thể khác giới và những người nối dõi của cả hai
Nhà nghiên cứu về gia ñình Levy Stranss lại cho rằng: “Gia ñình là
một nhóm xã hội ñược quy ñịnh bởi các ñặc ñiểm : bắt nguồn từ hôn nhân, bao gồm vợ chồng con cái phát sinh từ hôn phối,các thành viên gắn bó với nhau bởi ràng buộc của pháp lý, bởi các nghĩa vụ và quyền lợi” [ 24, 31]
David Niven trong cuốn “ Bí quyết ñể có một gia ñình hạnh phúc” ñã
tổng kết : Nói ñến gia ñình là nói ñến những mối quan hệ ruột thịt Nhưng xét ở góc ñộ xã hội thì nó vẫn là mối quan hệ phức tạp giữa những cá nhân trong một tập thể Cũng tương tự như bất kì mối quan hệ nào khác trong cuộc sống, con người muốn tìm thấy cảm giác an toàn, thân thiết và thoải mái Vì vậy gia ñình chính là “tổ ấm” mà con người muốn và cần có
Các nhà khoa học Pháp thì coi “Gia ñình là cha mẹ và con cái sống cùng một mái nhà”
Theo quan niệm của phương Đông thì gia ñình thường ñược quan niệm như sau: “Gia” mang ý nghĩa là nhà ở, “ Đình” có nghĩa là chỗ phát lệnh cho cả nước noi theo Nghĩa xưa của gia ñình là một ñơn vị kinh tế nhỏ, sống chung dưới một mái nhà trong cộng ñồng xã hội.[17, 23]
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện cho rằng : gia ñình gồm các mối quan hệ vợ
chồng, bố mẹ với con cái, anh chị em với nhau, ñó gọi là tình tổ ấm
PGS TS Ngô Công Hoàn viết trong “tâm lý học gia ñình” như sau : “
gia ñình là một nhóm nhỏ xã hội Các thành viên trong nhóm có quan hệ gắn
Trang 12bó về hôn nhân hoặc huyết thống, tâm lý, cùng có chung các giá trị vật chất, tinh thần ổn ñịnh trong các thời ñiểm lích sử nhất ñịnh” [ 10, 8]
Theo Nguyễn Đình Xuân : Gia ñình là một ñơn vị, một nhóm nhỏ
nhất của xã hội với số lượng thành viên ít nhất là hai người: vợ và chồng, sau ñó sinh sôi nảy nở thêm con cái, trong ñó mối quan hệ vợ chồng là giường
cột” [ tâm lý học tình yêu gia ñình của Nguyễn Đình Xuân, Nxb Giáo dục
năm 1996 ]
Theo tài liệu Giáo dục ñời sống gia ñình do giáo sư Trần Trọng
Thủy viết: Gia ñình là một nhóm nhỏ liên kết với nhau với những mối quan
hệ hôn nhân, huyết thống hay nhận con nuôi, tạo thành một hệ riêng biệt, tác ñộng qua lại và giao tiếp lẫn nhau qua vai trò xã hội của từng người: là chồng, là vợ, là cha, là mẹ, là con trai, con gái, anh em, tạo thành một nền văn hóa chung
Một số quan ñiểm khác cho rằng: gia ñình là một nhóm xã hội gắn bó về mặt hôn nhân hoặc huyết thống có chung những giá trị vật chất và tinh thần ổn ñịnh trong các thời kì lịch sử và xã hội nhất ñịnh
Như vậy có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về gia ñình, tùy thuộc vào cách tiếp cận của mỗi tác giả trong việc xem xét khái niệm về gia ñình
Từ những quan ñiểm trên, ở góc ñộ tâm lý học, chúng tôi rút ra ñịnh
nghĩa chung nhất về gia ñình làm công cụ nghiên cứu của ñề tài như sau : Gia ñình là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên gắn bó với nhau bằng quan hệ
hôn nhân, quan hệ huyết thống ( hoặc quan hệ nhận con nuôi), các thành viên cùng chung sống, có ngân sách chung, có trách nhiệm với nhau, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, tình cảm, vừa ñáp ứng nhu cầu riêng tư của cá nhân, vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội về tái sản xuất con người và duy trì nòi giống
2.1.2 Đặc trưng của gia ñình:
Trang 13Để nhận thức ñúng ñắn về hạnh phúc gia ñình thì cần phải tìm hiểu ñặc trưng cơ bản của gia ñình
Thông qua việc nghiên cứu,phân tích và tổng hợp tài liệu, chúng tôi ñã thống kê có 4 ñặc trưng cơ bản của gia ñình, cụ thể :
- Gia ñình là một nhóm nhỏ trong xã hội, nhất thiết phải có từ 2 người trở lên Như vậy, gia ñình là một nhóm xã hội ñặc biệt, khác với các thiết chế
xã hội khác Ở ñây cần phân biệt khái niệm gia ñình với khái niệm hộ Khái
niệm hộ ñược hiểu như một nhóm người ở chung một mái nhà, gồm những
người có quan hệ ruột thịt, họ hàng, có quỹ thu chi chung Hộ cũng có thể bao gồm những người bạn bè quen biết cùng học tập, cùng lao ñộng Có trường hợp hộ là một người sống ñộc thân (hộ ñộc thân), cũng có thể hộ là một tập thể sống trong một mái nhà nhưng không có quỹ thu chi riêng Gọi là hộ tập thể
- Gia ñình ñược hình thành và phát triển trên cơ sở quan hệ hôn nhân huyết thống
Trong quan hệ xã hội hai người khác giới hiểu biết về nhau, rung ñộng về nhau, có nhu cầu về nhau ( nhu cầu tình cảm, nhu cầu tình dục…) và khi họ quyết ñịnh thực hiện sống chung với nhau ñể ñược thỏa mãn nhu cầu, ñó là thời ñiểm xuất hiện một gia ñình mới trong xã hội Nói cách khác, gia ñình ñược hình thành bắt ñầu từ sự kết hôn ( chính thức hoạc không chính thức) giữa hai người ñàn ông và ñàn bà, tạo nên quan hệ mới – quan hệ vợ chồng
Sống chung với nhau, họ bắt ñầu sinh con, từ ñây những mối quan hệ mới trong gia ñình ñược hình thành ñó là : Quan hệ cha mẹ - con cái, quan hệ ông bà với các cháu, quan hệ anh chị em…
Trong các mối quan hệ ấy thì quan hệ vợ chồng là quan trọng nhất quyết ñịnh ñến sự hình thành, tồn tại và phát triển của gia ñình Nếu quan hệ vợ chồng ñược xây dựng trên cơ sở hiểu biết nhau, yêu thương nhau một cách thực sự và mỗi người ý thức rõ ñược trách nhiệm, bổn phận của mình trong
Trang 14quan hệ với nhau thì gia ñình ấy sẽ hạnh phúc, ngược lại gia ñình ñó sẽ tan vỡ, là nỗi bất hạnh của mỗi người Vì vậy, ñòi hỏi trước khi kết hôn phải có tình cảm với nhau, có sự hiểu biết về nhau và phải có sự lựa chọn phù hợp với quan ñiểm, cách sống của mình
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ñình là mối quan hệ ruột thịt, huyết thống Gia ñình gồm có cha mẹ, con cái do cha mẹ sinh ra Cha mẹ truyền lại cho con cái những ñặc ñiểm về mặt thể chất thông qua gen di truyền sinh học Trong gia ñình còn có ông bà nội ngoại hoặc cô, dì, chú, bác cùng sống chung Hoặc có những gia ñình nhận con nuôi, em nuôi, tuy không có quan hệ huyết thống nhưng do tình cảm quan hệ của họ với các thành viên trong gia ñình vẫn như quan hệ ruột thịt Mọi thành viên trong gia ñình sống có trách nhiệm, lo lắng cho nhau, yêu thương nhau bằng một tình cảm ñặc biệt của quan hệ huyết thống Không có quan hệ này thì không gọi là gia ñình theo ñúng nghĩa của nó
- Gia ñình là tế bào của xã hội, gia ñình có mối quan hệ mật thiết với xã hội, vì vậy mà nó biến ñổi cùng với sự thay ñổi của xã hội
Xét ở góc ñộ hôn nhân:
+ Thời phong kiến : Hôn nhân của thanh niên ñến tuổi lấy vợ lấy chồng theo sự sắp xếp của cha mẹ “ cha mẹ ñặt ñâu con ngồi ñấy” nhưng khởi ñầu của hôn nhân là tình thương, trách nhiệm và nghĩa vụ ñược hòa quyện vào nhau, họ luôn ý thức ñược bổn phận của mình trong gia ñình và họ coi hôn nhân là việc hệ trọng của cả cuộc ñời con người Đó là cơ sở ñầu tiên tạo nên sự bền vững của gia ñình thời phong kiến
+ Ngày nay, hôn nhân của nam nữ ñược họ tự do quyết ñịnh, nhiều thanh niên theo kiểu hôn nhân tự do thái quá, theo sở thích của cá nhân mình vì vậy mà họ coi hôn nhân gia ñình không còn là công việc hệ trọng như trước nữa Trong gia ñình vợ chồng quan hệ bình ñẳng với nhau nhiều khi “ bình ñẳng quá mức” dẫn ñến cảnh vợ chồng xung ñột với nhau, ý thức trách nhiệm
Trang 15của họ với gia ñình vì vậy cũng giảm sút Nhiều cặp vợ chồng cho rằng : Khi ñã xung ñột với nhau, không còn yêu nhau thì ly hôn là cách tốt nhất, là giải thoát cần thiết cho mỗi người, nhiều khi họ không nghĩ sâu xa ñến quyền lợi của con cái Chính vì vậy so với trước ñây tỉ lệ ly hôn ngày nay cao hơn nhiều so với gia ñình thời phong kiến
Điều ñó cho thấy rằng : sự bền vững của gia ñình liên quan trực tiếp Trước tiên ñến sự nhận thức của mỗi người về gia ñình, vai trò, trách nhiệm
của người vợ người chồng trong gia ñình
2.1.3 Chức năng của gia ñình:
Gia ñình Việt Nam hiện nay vẫn là mô hình gia ñình truyền thống ña chức năng và ñể ñạt ñược mục tiêu xây dựng hạnh phúc, ấm no hòa thuận thì gia ñình cần phải thực hiện hàng loạt các chức năng của mình Vấn ñề này cũng có nhiều quan ñiểm khác nhau
Tác giả Mai Thúy Bích viết trong “lối sống gia ñình ngày nay”, Nxb
Phụ nữ, Hà Nội , 1987 ñưa ra 6 chức năng của gia ñình : 1.Sinh ñẻ duy trì nòi giống
2.Tổ chức sinh hoạt gia ñình 3.Xã hội hóa (giáo dục ) thế hệ trẻ
4.Tổ chức thời gian tự do cho các thành viên 5.Thỏa mãn những nhu cầu tình cảm
6 Chăm sóc người già và những thành viên không có khả năng lao ñộng
Theo tác giả Trần Trọng Thủy viết trong “giáo dục ñời sống gia ñình”
Hà Nội, 1990 Gia ñình phải thực hiện các chức năng : 1.Sinh ñẻ và nuôi dạy con
2.Tổ chức cuộc sống vật chất và văn hóa 3.Tổ chức kinh tế
Trang 16Trong “tâm lý học gia ñình”, tác giả Ngô Công Hoàn ñã tổng kết có 6
chức năng mà gia ñình cần phải thực hiện : 1 Sinh ñẻ
2 Chức năng giáo dục trẻ em 3.Chức năng tiêu dùng
năng thứ 7 ñó là chức năng tình cảm lứa ñôi giữa vợ và chồng
Các quan niệm trên ñều là hợp lý Các chức năng mà các tác giả ñã nêu ra là những nhiệm vụ cơ bản mà gia ñình phải thực hiện và là những yếu tố tạo ra sự bền vững của gia ñình trong cả quá trình phát sinh, phát triển xã hội loài người
Khái quát các quan ñiểm trên, chúng tôi cho rằng gia ñình gồm 6 chức năng cơ bản :
* Chức năng tình dục lứa ñôi giữa vợ và chồng :
Trong quan hệ vợ chồng, chức năng quan hệ tình dục hay ái ân là không thể thiếu ñược Nhiều công trình nghiên cứu khoa học ñã chứng minh sự tan vỡ gia ñình là do không có quan hệ tình dục, do phản bội nhau, có quan hệ tình dục với người khác hoặc do không có sự hòa hợp tình dục giữa hai người.Vì vậy, cả hai vợ chồng cần có kiến thức cần thiết cũng như có sự “cởi mở” với nhau ñể có ñược sự thỏa mãn ở cả hai người Dưới góc ñộ khoa học và nhân văn chức năng này có vị trí quan trọng hàng ñầu trong việc giữ gìn hạnh phúc gia ñình
Từ trước tới nay, con người vẫn rất e ngại khi nói ñến vấn ñề này, chỉ vì quan niệm cổ hủ, lạc hậu cho rằng chuyện quan hệ ái ân là chuyện thường
Trang 17tình không cần dạy rồi ai cũng biết Đã ñến lúc chúng ta phải nhìn nhận vấn ñề này dưới góc ñộ khoa học và nhân văn, nghiêm túc
Nói ñến chức năng tình dục là nói ñến chuyện ái ân giữa vợ và chồng Trong chuyện này, ái ân vừa là hành vi bản năng tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục vừa là hành vi xã hội mang màu sắc ñạo ñức thẩm mỹ vượt xa khỏi bản năng tình dục của ñộng vật
Muốn vậy, người vợ và người chồng trước ñó phải có tình yêu ñôi lứa, có những rung cảm về mặt tình cảm và phải mang lại khoái cảm cho nhau về cả thể xác lẫn tâm hồn Vợ chồng phải nắm vững quy luật về ñời sống tình dục và ñặc ñiểm nhu cầu tình dục của nhau ñể tạo ra sự hòa hợp trong ñời sống vợ chồng, nếu không sẽ ảnh hưởng ñến sự bền vững của hạnh phúc gia ñình
* Chức năng sinh sản ñể duy trì nòi giống :
Đây là chức năng ñặc biệt, làm cho gia ñình khác biệt với các nhóm xã hội khác và cũng là chức năng quan trọng của mỗi gia ñình và xã hội Đó chính là khả năng tái sản xuất con người, nghĩa là phải sinh con ñẻ cái không ngừng thay thế số dân già, chết … ñồng thời cũng góp phần tái sản xuất sức lao ñộng của con người Tuy nhiên, việc sinh ñẻ cũng cần phải có kế hoạch Nhiều gia ñình quan niệm “ñông con là nhà có phúc” hay “trọng nam khinh nữ” mà gây nên tình trạng gia tăng dân số và không ñảm bảo ñược việc nuôi - dạy ñầy ñủ cho các con.Vì vậy, chức năng sinh ñẻ ngày nay cần phải ñược kế hoạch hóa Chỉ như vậy mới ñảm bảo tái sản xuất con người hợp lý, vừa ñảm bảo chất lượng cuộc sống cho ñứa trẻ sinh ra, vừa ñảm bảo hạnh phúc cho gia ñình và xã hội
Sinh con là nguồn hạnh phúc của gia ñình,song cũng là gánh nặng nếu như vỡ kế hoạch Hạnh phúc trọn vẹn khi ta biết dạy dỗ con cái nên người * Chức năng nuôi dưỡng giáo dục con cái :
Trang 18Nếu chức năng tái sản xuất con người là chức năng đặc trưng của gia đình, thì giáo dục là chức năng của nhiều tổ chức xã hội (nhà trường, các tổ chức đồn thể khác) trong đĩ giáo dục gia đình vẫn giữ vai trị quan trọng trong quá trình xã hội hĩa con người Bởi vì gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên của trẻ Trước khi tới trường, những đặc trưng xã hội của con người đã được hình thành từ mơi trường gia đình.Gia đình chính là mơi trương văn hĩa đầu tiên mà đứa trẻ tiếp xúc, là nơi hình thành nhân cách gốc cho đứa trẻ
- Sự hồn thiện chức năng giáo dục của gia đình phụ thuộc vào trình độ nhận thức, ý thức trách nhiệm của cha mẹ đối với việc giáo dục con cái Từ đĩ địi hỏi những người làm cha làm mẹ phải cĩ ý thức trách nhiệm cũng như nhận thức rõ ràng về vai trị của mình , cĩ kiến thức nuơi dạy con cái nên người
- Nuơi dưỡng, giáo dục con cái là trách nhiệm của các bậc cha mẹ
- Cha mẹ phải tạo ra mơi trường tốt đẹp để giáo dục con cái từ khi lọt lịng Để làm được điều đĩ, các bậc cha mẹ luơn luơn phải là tấm gương sáng cho con cái noi theo
- Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của kinh tế và văn hĩa xã hội đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho gia đình trong việc giáo dục con cái Tuy nhiên sự phát triển ấy lại làm cho giáo dục gia đình hiện nay đang đứng trước những thách đố mới Sự phát triển của xã hội đặt ra cho giáo dục, trong đĩ cĩ giáo dục gia đình nhiệm vụ ngày càng cao, trong khi điều kiện sản xuất lao động của kinh tế thị trường khơng cho phép gia đình thực hiện đầy đủ chức năng giáo dục của mình
- Nội dung giáo dục của gia đình bên cạnh hình thành hành vi, kỹ năng sống phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại, quá trình giáo dục trẻ em trước tuổi trưởng thành phải chú ý nhiều đến nội dung kiến thức khoa học
Trang 19- Những ñặc trưng về truyền thống, gia phong, cung cách ứng xử, lối sống của gia ñình cũng ñược con cái kế thừa thông qua nếp sinh hoạt hàng ngày và sự dạy dỗ của cha mẹ Chính vì vậy con cái mang những dấu ấn tâm lý của cha mẹ và những người lớn khác trong ñời sống tinh thần của nó.Vì vậy mà cha mẹ, người lớn phải là tấm gương tốt ñể con cái noi theo
- Xã hội phát triển rất phức tạp, giáo dục gia ñình phải tạo ra “màng lọc” cho trẻ trong vấn ñề tiếp nhận kinh nghiệm xã hội loài người: Tiếp thu ñược kinh nghiệm hiện ñại, biết nhận thức ñúng về những vấn ñề cơ bản trong cuộc sống, có quan ñiểm rõ ràng , ñồng thời phải biết loại trừ những cái xấu, những tác nhân xấu từ môi trường xã hội Để thực hiện ñược ñiều này thì chính những bậc làm cha làm mẹ phải có kiến thức, nhận thức ñúng ñắn cúng như có những quan ñiểm thật minh bạch về vấn ñề và có mục ñích chung trong phương hướng giáo dục con cái
Như vậy, gia ñình là trường học ñầu tiên của con người, tạo ñiều kiện thuận lợi cho ñứa trẻ tập làm người Mọi thành công, thất bại, mọi sự vui mừng hay buồn tủi, sự tự chủ hay biết kiềm chế của trẻ, sự ăn nói theo kiểu người ñược các bậc cha mẹ, ông bà rèn dần dần trong cuộc sống gia ñình Đó là những cái vốn quý báu gọi là nhân cách gốc sẽ giúp cho trẻ vào ñời sau này
* Chức năng kinh tế :
Trong bất cứ thời ñại nào, nền kinh tế của gia ñình giữ vai trò quyết ñịnh cho sự bền vững của gia ñình Kinh tế gia ñình mà phát triển sẽ có ảnh hưởng ñến các chức năng khác của gia ñìn, giúp cho gia ñình thỏa mãn ñược các nhu cầu của mình như: ăn, học, vui chơi giải trí, nuôi dạy con cái và chăm sóc cha mẹ….Ngược lại, kinh tế gia ñình không ổn ñịnh, kém phát triển sẽ ảnh hưởng ñến hạnh phúc và sự ổn ñịnh của gia ñình
Trang 20Muốn thực hiện ñược chức năng này thì cả 2 vợ chồng cần phải có việc làm ổn ñịnh cũng như có mức thu nhập ñảm bảo cho gia ñình tồn tại và phát triển
+ Trong xã hội nông nghiệp lạc hậu, gia ñình là một ñơn vị sản xuất, một ñơn vị kinh tế ñộc lập Mọi thành viên trong gia ñình, dưới sự chỉ huy của một người, thường là ông, hay cha, chồng, cùng lao ñộng chung trong một cơ sở sản xuất tiểu nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tiểu thương nghiệp Và tất cả cùng ăn, cùng ở trong một ngôi nhà Toàn bộ thu nhập của gia ñình cũng tập trung Vì vậy, mọi thành viên lệ thuộc với nhau vào chính ñơn vị kinh tế này Họ chung sức cùng làm cùng hưởng, chính ñiều này tạo nên mối liên kết gia ñình bền vững, hòa thuận
+ Thời kì bao cấp, chức năng kinh tế của gia ñình bị tước bỏ, kinh tế gia ñình hoàn toàn do xã hội quyết ñịnh
+ Trong xã hội hiện ñại ngày nay chức năng kinh tế gia ñình ñược chuyển hóa dưới dạng hoàn toàn khác
Ngày nay kinh tế hộ gia ñình dưới hình thức các công ty trách nhiệm hữu hạn ñang giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Không chỉ ñóng góp thu nhập cho ñất nước, gia ñình còn thể hiện như một ñơn vị tiêu dùng các giá trị vật chất, tinh thần do xã hội làm ra ñiều ñó lại thúc ñẩy kinh tế xã hội phát triển
Tuy nhiên thời ñại công nghiệp hóa, hiện ñại hóa cũng có tác ñộng tiêu cực ñến gia ñình Ở nhiều gia ñình, ñồng tiền chi phối các mối quan hệ, làm thay ñổi các giá trị truyền thống Trước kia, mô hình kinh tế gắn kết các thành viên gia ñình, ngày nay mỗi thành viên trong gia ñình lao ñộng ở cơ sở khác nhau, mọi người không còn quan hệ với nhau trong một tổ chức sản xuất, chỉ liên hệ với nhau bởi sự ñóng góp tiền ñể lập ngân sách chung của gia ñình nhằm thỏa mãn nhu cầu của gia ñình Chức năng kinh tế chuyển từ chức năng sản xuất sang chức năng tiêu dùng và ñiều phối các chức năng khác Điều ñó dễ làm
Trang 21lỏng lẻo mối liên kết của các thành viên, nếu gia ñình không thống nhất ñược ngân sách chung, mỗi người một vốn, chỉ cần có sự bất hòa về mặt tình cảm là dễ dẫn tới tan vỡ Hiện tượng ly hôn tăng nhanh ở những nước công nghiệp hóa, hiện ñại hóa chứng minh cho hiện tượng này
Như vậy, ñể thực hiện tốt chức năng kinh tế, ñảm bảo hạnh phúc gia ñình, những người chủ gia ñình không chỉ cần thiết phải có công ăn việc làm tạo thu nhập ổn ñịnh cho gia ñình mà còn phải ñiều tiết chức năng này cho hợp lý: chi tiêu có kế hoạch ñồng thời cũng phải biết không nên quá coi trọng việc làm ăn kiếm tiền mà quên ñi trách nhiệm với gia ñình và chăm sóc nuôi dạy con cái
* Chức năng tổ chức cuộc sống vật chất và thỏa mãn nhu cầu tâm lý:
Mục tiêu chính của của chức năng tổ chức cuộc sống gia ñình, là mang lại hạnh phúc cho mọi thành viên trong gia ñình.Vì vậy cần phải tổ chức cuộc sống gia ñình sao cho hợp lý, khoa học, trong ñó bao gồm các công việc như chi tiêu, sự phân công lao ñộng và cách thức ñiều hành các công việc, sự bàn bạc dân chủ giữa các thành viên Gia ñình không chỉ thỏa mãn nhu cầu vật chất cho mỗi thành viên mà còn thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho họ
Nhu cầu tâm lý là nhu cầu ñược yêu thương, chăm sóc, quan tâm của những người thân trong gia ñình, con cái ñông vui và nhu cầu ñược nghỉ ngơi, thư giãn sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng Gia ñình thỏa mãn ñược nhu cầu này cho các thành viên, thực sự ñã là “tổ ấm cho mọi người”
Khác với các nhóm xã hội khác, gia ñình là một nhóm bao gồm những người thân yêu ruột thịt, chung sống hàng ngày với nhau Xuất phát từ mối quan hệ huyết thống mọi thành viên trong gia ñình gắn bó, yêu thương lẫn nhau, sống có trách nhiệm lo lắng cho nhau Vợ chồng, cha mẹ, con cái là chỗ dựa của nhau, luôn quan tâm chia sẻ những vui buồn, khó khăn, an ủi ñộng viên nhau trong cuộc sống Gia ñình là môi trường an toàn cho những trẻ nhỏ, là chỗ dựa vững chắc giả tỏa ñược những căng thẳng, thất vọng của mỗi
Trang 22người sau những giờ làm việc căng thẳng nơi cơ quan công sở Chính vì vậy ñi ñâu, làm gì ai cũng hướng về tổ ấm của mình Tuy nhiên ñể thỏa mãn ñược nhu cầu này gia ñình phải có truyền thống văn hóa tốt ñẹp, người ñứng ñầu gia ñình nhất là các bậc cha mẹ phải có trách nhiệm tổ chức cuộc sống hợp lý, tạo ñiều kiện ñể mọi người gần gũi quan tâm lẫn nhau
Do ảnh hưởng sâu ñậm của tư tưởng Nho giáo và ñiều kiện kinh tế xã hội, gia ñình truyền thống và gia ñình thời bao cấp thực tốt ñược chức năng này
Trong gia ñình hiện ñại ngày nay, chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm lý cho các thành viên trong gia ñình hiện nay ñang có những chuyển biến ñáng kể
- Kinh tế phát triển mỗi gia ñình ñều có ñủ phương tiện hiện ñại thỏa mãn nhu cầu thưởng thức văn hóa
- Các quan hệ trong gia ñình nhìn chung vẫn duy trì ñược truyền thống tốt ñẹp, các giá trị nhân văn ñược ñề cao Nhu cầu thưởng thức văn hóa giao lưu phát triển, gia ñình có ñiều kiện thỏa mãn cho các thành viên tốt hơn Tuy nhiên chức năng này của gia ñình có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng, miền, và giữa các loại gia ñình có nghề nghiệp khác nhau Ở thành phố tỉ lệ các gia ñình tan vỡ, ly hôn ñang có chiều hướng gia tăng và cao hơn ở nông thôn, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ yếu tố tâm lý gia ñình hoặc ở những gia ñình làm ăn kinh tế, ñiều kiện thời gian dành cho con cái ít hơn Lối sống của một số gia ñình bị ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ñình lỏng lẻo dễ tan vỡ
Như vậy, việc tổ chức tốt cuộc sống gia ñình thì dù có nghèo mà mọi người hòa thuận, yêu thương lẫn nhau thì ñó cũng là một gia ñình hạnh phúc * Chức năng chăm sóc và nuôi dưỡng người già và người thân mất sức lao ñộng :
Trang 23Chăm sóc, nuôi dưỡng người già, người thân mất sức lao ñộng là bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia ñình, “chị ngã em nâng” là truyền thống quý báu của gia ñình Việt Nam
Trong thời ñại ngày nay, các con thường ñi lao ñộng xa nên thường không có ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng trực tiếp bố mẹ, ông bà khi yếu Song luôn luôn phải có ý thức trách nhiệm với bố mẹ, ông bà, chị em trong gia ñình
Tóm lại, các chức năng của gia ñình ñang ñược phục hồi và có ñiều kiện thực hiện tốt hơn và có vai trò ñặc biệt quan trọng không chỉ ñối với các thành viên mà còn tác ñộng mạnh mẽ ñến sự phát triển kinh tế xã hội của ñất nước Chức năng của gia ñình ñược ñề cao cũng có nghĩa gia ñình ñanh có vai trò và vị thế quan trọng trong ñời sống kinh tế xã hội của ñất nước trong giai ñoạn hiện nay
Như vậy, xã hội là môi trường ñể gia ñình tồn tại, phát triển và thực hiện các chức năng của mình Để xây dựng hạnh phúc gia ñình ñòi hỏi mỗi gia ñình phải thực hiện tốt chức năng của mình, có như vậy mới ñảm bảo ñược sự ổn ñịnh, phát triển và hạnh phúc gia ñình
2.2 Hạnh phúc gia ñình
2.2.1 Khái niệm hạnh phúc :
Hạnh phúc là khái niệm thường ñược mọi người nhắc ñến, nó là niềm mơ ước của mọi người Song trong từng xã hội, từng thời kì, từng hoàn cảnh mà mỗi người có quan niệm khác nhau về hạnh phúc
Có người cho rằng : Hạnh phúc là những phút giây vui tươi, sung sướng
Có người cho rằng : Hạnh phúc là có nhà cao cửa rộng, giàu có,con ngoan, vợ ñẹp
Có người lại cho rằng : Hạnh phúc là lắm tiền, nhiều của, ñược nhiều người kính nể, tài cao, hiểu biết rộng…
Trang 24Đó là nhận thức thông thường cuả nhiều người về hạnh phúc theo nhiều góc ñộ hoàn cảnh khác nhau.Và như vậy, hạnh phúc là bắt nguồn từ quan niệm thỏa mãn hay không thỏa mãn các nhu cầu cảu con người, khi các nhu cầu ñược thỏa mãn sẽ ñem lại cho ta cảm giác sung sướng, vui vẻ Đó là niềm hạnh phúc Ngược lại là ñiều bất hạnh
Hạnh phúc – theo từ ñiển Tiếng Việt có nghĩa là “ trạng thái sung
sướng vì cảm thấy hoàn toàn ñạt ñươc ý nguyện” [Hoàng Phê chủ biên, Từ ñiển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 ]
Ở góc ñộ tâm lý, các nhà tâm lý học quan niệm hạnh phúc như sau:
Theo Nguyễn Đình Xuân, những ước mơ, những nhu cầu của con
người nếu không ñược như ý nguyện thì sinh ra ñau khổ, buồn bực khó chịu, lo lắng Nếu ñạt ñược thì họ rất sung sướng, thỏa mãn vì vậy : “hạnh phúc chính là giây phút khoan khoái, sung sướng, dễ chịu, ngất ngây khi con người thỏa mãn những nhu cầu”
Trong bài viết của tác giả Hương Giang trên tạp chí “ tuổi trẻ và hạnh
phúc” số 18- 1999 ñã nêu “ Hạnh phúc không phải là cái bánh vẽ mà là ñiều
có thật trong cuộc sống, chúng ta không mơ tưởng hạnh phúc ở một thiên ñường nào ñó mà bằng nỗ lực của mình, bằng ñôi tay, trái tim và trí tuệ… chúng ta tạo dựng nên hạnh phúc cho mình và cho mọi người Đấy là ñạo lý sống là ước mơ của con người”
Hạnh phúc là cái vừa trừu tượng, vừa cụ thể trực tiếp.Thực chất, hạnh phúc gắn liền với lý tưởng, mục ñích sống,là khát vọng lớn lao, sâu xa nhất của con người, là cái có ý nghĩa nhất của cuộc ñời
Tiền ñề của hạnh phúc là nhu cầu sống Con người luôn vươn tới cái ñẹp, là một thực thể có ý thức phát triển cao , con người luôn có nhu cầu nhận thức thế giới, mở mang trí tuệ, khát khao khám phá chân lý
Xét về góc ñộ tâm lý học thì niềm vui hạnh phúc luôn xuất hiện khi kết quả hoạt ñộng trùng khớp với mục ñích ñã ñịnh Mục ñích càng lớn, con
Trang 25ñường ñạt ñược mục ñích càng khó khăn, gian khổ thì khi ñạt ñược mục ñích con người càng cảm thấy hạnh phúc bội phần
Trong tác phẩm “hạnh phúc và bất hạnh”, Xukholinxky ñã viết “sự
gắn bó về mặt tinh thần với mọi người, hòa mình với mọi người và thông cảm với nỗi ñau của họ, biết vui trước niềm vui của mọi người và biết ñau nỗi ñau của ñồng bào mình cũng chính là một niềm hạnh phúc, niềm hạnh phúc cần thiết cho mọi người như không khí trong lành
Hạnh phúc không chỉ tự nó ñến mà do bàn tay, khối óc của con người tạo ra Trong cuộc sống con người phải tự vận ñộng ñấu tranh mới có ñược hạnh phúc Hạnh phúc vừa là cái cụ thể vừa là vấn ñề chứa ñựng của chiều sâu của lẽ sống, chiều cao của lý tưởng, nó gắn liền với lý tưởng, mục ñích sống của con người và bằng cuộc sống của con người mới tái sản xuất ra chính mình, mới hoàn thiện chính mình Hạnh phúc luôn là cái ñích mà con người khát khao vươn tới
Tóm lại, hạnh phúc là một trạng thái tâm lý ñược thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần, ñạo ñức của con người, do con người hoàn thành nghiã vụ ñem lại Việc thoả mãn nhu cầu trên phù hợp với nhu cầu xã hội, lợi ích xã hội
2.2.2 Hạnh phúc gia ñình
2.2.2.1) Khái niệm hạnh phúc gia ñình :
Khái niệm hạnh phúc gia ñình cũng có rất nhiều quan ñiểm khác nhau tùy vào góc ñộ tiếp cận của các nhà nghiên cứu cũng như phụ thuộc vào từng thời kì lịch sử
+ L.Tônxtoi ñã khái quát về hạnh phúc chung trong ñời sống con người: “ Người ta chỉ hạnh phúc thực sự khi nhận thức ñược những gì họ cần có và họ có tất cả những gì cần cho họ” Vậy trong gia ñình, mọi thành viên hạnh phúc khi họ nhận thức ñược cái họ cần và họ có ñược cái họ cần có Đó là mối quan tâm chung của toàn xã hội Nhưng mỗi người có hoàn cảnh, một
Trang 26thuộc tính tâm lý cá nhân khác nhau nên ước mơ nguyện vọng và quan niệm về hạnh phúc gia ñình ở mỗi người là khác nhau Nếu sống chung trong môi trường xã hội nhất ñịnh có cùng sự nhận thức nhất ñịnh sẽ dễ dàng có sự ñồng nhất quan ñiểm với nhau về mọi khía cạnh trong cuộc sống xã hội và ñời sống cá nhân
+ Theo các nhà xã hội học thì gia ñình hạnh phúc là một gia ñình trong ñó quan hệ vợ chồng hòa thuận, quan tâm, yêu thương nhau, con cái vâng lời học giỏi, hiếu nghĩa Tiếp ñó là vợ chồng có việc làm ổn ñịnh, ñảm bảo ñủ ăn, ñủ tiêu, nhà cửa khang trang
+ Theo các nhà nghiên cứu gia ñình và phụ nữ thì một gia ñình hạnh phúc là một gia ñình mà trong ñó các thành viên hòa hợp tình cảm với nhau, vợ chồng hòa thuận chưa ñủ mà ñòi hỏi các thành viên cùng hộ khẩu, ông bà, con cháu, anh chị em, họ hàng nội ngoại hòa thuận Trong ñời sống vợ chồng cần có sự “hòa hợp tình dục” và phải ñảm bảo về các mặt vật chất và tinh thần cho mọi thành viên trong gia ñình, thể hiện ở phong cách tổ chức ñời sống gia ñình một cách khoa học, ñòi hỏi những người chủ trong gia ñình phải có một trình ñộ tri thức, văn hóa nhất ñịnh Cả hai vợ chồng ñều bàn bạc thống nhất về nội dung và phong cách nuôi dạy con, phân công theo dõi tình hình, sức học… ñể nắm bắt diễn biến tình cảm nhận thức của trẻ khi chúng lớn lên trong môi trường và lối sống phức tạp như hiện nay
+ Theo các nhà tâm lý thì một gia ñình hạnh phúc là một gia ñình mà trong ñó mọi người “biết cách hiểu nhau, chú ý ñến nhau, quan tâm ñến sở thích, khuynh hướng và nguyện vọng của nhau”
+ Tác giả Nguyễn Đình Xuân, hạnh phúc gia ñình là :
- Gia ñình có vợ chồng hiểu biết lẫn nhau, thương yêu nhau hết mực, sống biết ñiều với nhau, cùng nhau bàn bạc một cách bình ñẳng, dân chủ về mọi công việc trong gia ñình Đồng thời hai bên cũng phải biết thông cảm, chia sẻ, tha thứ cho nhau
Trang 27- Một gia đình hạnh phúc là gia đình gìn giữu được sự chan hịa, vui tươi, đồn kết, êm ấm trong gia đình và với mỗi thành viên và giữ vững được các mối quan hệ trong gia đình theo một kỷ cương, trật tự nhất định
Hạnh phúc gia đình là sự thỏa mãn lẫn nhau, sự cho và nhận đầy đủ giữa các thành viên sẽ tạo nên sự tồn tại bền vững và phát triển của gia đình Tuy nhiên, quan niệm hạnh phúc gia đình ở các thời điểm lịch sử, các thời đại khác nhau là khác nhau vì từng giai đoạn lịch sử cĩ trình độ kinh tế vật chất khơng giống nhau Sự khác nhau cịn thể hiện trong từng giai đoạn phát triển của con người, điều này phụ thuộc vào vị trí, địa vị xã hội, trình độ văn hĩa, nhận thức, nếp sống cụ thể của từng con người
Như vậy, hạnh phúc gia đình khơng phải là những cái trừu tượng khĩ hiểu mà là những cái rất cụ thể, là miếng cơm manh áo, nhà cửa tiền bạc, là giây phút sung sướng, vui tươi, đầm ấm hàng ngày của từng thành viên trong gia đình
Gia đình chính là nơi phát sinh hạnh phúc cũng như đau khổ của con người Xây dựng gia đình hạnh phúc chính là tạo sự hịa hợp tâm lý giữa các thành viên trong gia đình Tình cảm nĩi chung và những mối quan hệ tốt đẹp nĩi riêng của những thành viên trong gia đình là nét đặc trưng nhất của nhân cách, nĩ biểu hiện ở các mức độ của các mối quan hệ giữa người với người Vì vậy bầu khơng khí hịa thuận đầm ấm trong gia đình là rất cần thiết trong cuộc sống vợ chồng Hạnh phúc gia đình chỉ cĩ thể bền chặt khi vợ chồng yêu thương nhâu dựa trên cơ sở hai người đã đạt đến sự chín muồi về cơ thể và cấu trúc của nhân cách
Để cĩ hơn nhân hạnh phúc thì nhất thiết phải dựa trên cơ sở tình yêu của hai phía Mặt khác, con người tìm thấy hạnh phúc của mình trong cuộc sống riêng, trong hoạt động xã hội, trong lao động sáng tạo, trong thắng lợi của cuộc đấu tranh và trong cả mái nhà ấm cúng của mình Hạnh phúc của các
Trang 28gia ñình cụ thể là hạnh phúc của xã hội Điều kiện tiên quyết ñể xây dựng một gia ñình hạnh phúc là có sự nhận thức ñúng ñắn về hạnh phúc gia ñình
Tóm lại, dựa trên quan ñiểm khác nhau về hanh phúc gia ñình, trong
phạm vi của ñề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi cho rằng : Hạnh phúc gia ñình là hạnh phúc của toàn bộ các thành viên trong gia ñình Một gia ñình
hạnh phúc là mọi thành viên sống hòa thuận, vui vẻ, êm ấm, yêu thương và có trách nhiệm với nhau hết mực, từ ñó chăm sóc cho nhau, tôn trọng nhau và khi cần thiết biết hi sinh cho nhau nhường nhịn nhau tạo ra bầu không khí gia
ñình vui vẻ, kính trên nhường dưới, vợ chồng chung thủy với nhau, con cái
ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ Đồng thời gia ñình ñó phải có thu nhập ổn
ñịnh ñảm bảo sự tồn tại và phát triển của các thành viên trong gia ñình
Ở ñây, khái niệm hạnh phúc gia ñình và gia ñình hạnh phúc là một Theo cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt thì : Với “ hạnh phúc gia ñình” hạnh phúc là chủ từ, gia ñình là tính từ, còn “gia ñình hạnh phúc” gia ñình là chủ từ, hạnh phúc là tính từ Có sự khác biệt này là do vị trí trong câu của chúng Tuy nhiên theo rất nhiều quan ñiểm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, tâm lý học cho rằng không có sự khác biệt nhau về mặt ngữ nghĩa
Nhà tâm lý học Giáo sư Richard Stevens ( giảng viên khoa tâm lý của
trường Đại học mở Mỹ), trong công trình nghiên cứu của mình cùng các cộng sự ñã khẳng ñịnh rằng : “ Happy family”( hạnh phúc gia ñình) hay “family happy”( gia ñình hạnh phúc) ñó là cách dùng của nhiều người khác nhau, với “happy family” dùng trong khi viết, còn với “ family happy” dùng trong khi nói chuyện với nhau, nó chỉ khác nhau ỡ chỗ là trong văn nói và văn viết mà thôi, tuyệt nhiên không có sự khác nhau về nghĩa
Theo tác giả Đỗ Quyên trong cuốn “ bí quyết giữ tình yêu bền chặt” Nxb Phụ nữ cho rằng : “ Chúng ta không nên hiểu hai khái niệm này một cách cứng nhắc bởi vì cho dù là hạnh phúc gia ñình hay gia ñình hạnh phúc thì cũng ñều là niềm mong mỏi, là cái ñích mà nhiều gia ñình ñang hướng tới,
Trang 29là niềm hạnh phúc của mỗi thành viên, biết quan tâm, chia sẻ với nhau, tôn trọng nhau, tạo ñiều kiện cho nhau phát triển tốt nhất…”
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng: Gia ñình hạnh phúc hay hạnh phúc gia ñình là hai cách nói khác nhau mà thôi, chứ không có sự khác nhau về mặt ý nghĩa
2.2.2.2 Biểu hiện của hạnh phúc gia ñình :
+ Theo Vũ Hiếu Dân, Ngân Hà trong cuốn “ Văn hóa tâm lý gia ñình” thì biểu hiện của hạnh phúc gia ñình bao gồm :
- Cuộc sống vợ chồng hòa hợp, các thành viên trong gia ñình chia sẻ lẫn nhau, quan tâm tới nhau
- Kinh tế gia ñình ổn ñịnh, ñảm bảo cuộc sống thuận lợi cho mỗi thành viên, làm cho mỗi thành viên phát triển tài năng, nhân cách của mình
- Thực hiện tốt các quy ñịnh của pháp luật
+ Trong cuốn “ Hạnh phúc gia ñình trẻ” Nxb Trẻ cho rằng, một gia ñình hạnh phúc thì không thể thiếu các biểu hiện sau:
- Vợ chồng hòa thuận, cùng nhau có trách nhiệm quan tâm chăm sóc con cái
- Tin cậy lẫn nhau, cùng giúp ñỡ nhau, xây dựng hạnh phúc gia ñình - Kinh tế gia ñình ổn ñịnh
- Con cái ngoan, học giỏi
Tổng kết các quan ñiểm của các nhà nghiên cứu, theo chúng tôi biểu hiện cơ bản của hạnh phúc gia ñình như sau:
- Cuộc sống vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau, biết quan tâm ñến nhu cầu, sở thích, hứng thú… của nhau, các thành viên trong gia ñình quan tâm chăm sóc giúp ñỡ lẫn nhau, biết tôn trọng nhau và cư xử lễ ñộ với nhau
- Vợ chồng sống chung thủy với nhau
- Kinh tế gia ñình ñầy ñủ, ñảm bảo cuộc sống thuận lợi cho mỗi thành viên, ñáp ứng ñược nhu cầu phù hợp và chính ñáng của mỗi thành viên, làm
Trang 30cho các thành viên ñược học hành ñầy ñủ, có ñiều kiện phát triển về mọi khả năng của mình
- Gia ñình luôn luôn gắn bó với xã hội, hòa nhập với xã hội, thực hiện tốt pháp luật ñóng góp tích cực vào việc xây dựng xã hội phát triển
- Gia ñình thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục con cái, hiếu thảo với cha mẹ già và anh chị em nội ngoại, chức năng tái sản xuất ra con người,
- Gia ñình hạnh phúc là kết quả của hôn nhân tự nguyện, ñược xây dựng trên cơ sở tình yêu sâu nặng và tinh thần trách nhiệm với nhau
Như vậy, những yếu tố quan trọng nhất ñảm bảo hạnh phúc gia ñình là: 1 Thu nhập gia ñình ổn ñinh, ñảm bảo cuộc sống gia ñình tồn tại và phát triển
2 Mọi người yêu thương chăm sóc nhau 3 Hòa hợp tình dục
4 Sự chung thủy 5 Có sức khỏe tốt
6 Vợ chồng có học vấn ngang nhau 7 Tin cậy lẫn nhau
8 Có cùng quan ñiểm sống
9 Con cái ñược chăm sóc, giáo dục chu ñáo 10 Có cả con trai và con gái trong gia ñình
2.2.2.3 Ý nghĩa của hạnh phúc gia ñình :
- Gia ñình hạnh phúc tạo ñiều kiện cho mỗi thành viên tự phát triển mình, hoàn thiện mình và gắn bó hơn với gia ñình
- Hạnh phúc gia ñình mang lại sự an toàn, lành mạnh và hạnh phúc của cả xã hội
- Hạnh phúc gia ñình chỉ có ñược khi gia ñình thực hiện tốt các chức năng của mình, ñồng thời gia ñình hạnh phúc lại tạo ñiều kiện cho việc thực hiện các chức năng ñược thuận lợi hơn
Trang 31- Hạnh phúc gia ñình sẽ tạo ñộng lực mạnh mẽ thúc ñẩy ñịnh hướng tương lai cho mỗi cá nhân Con người ta sẽ không phải lo lắng hay sợ hãi bất cứ ñiều gì vì bạn biết gia ñình luôn ở bên mình, luôn là ñiểm tựa vững chắc và là mái ấm che chở cho mình trước những chông gai của cuộc ñời Điều ñó làm ñộng lực thúc ñẩy mỗi người vươn lên vì người thân của mình
2.2.2.4 Làm thế nào ñể có hạnh phúc gia ñình :
Hạnh phúc gia ñình không phải là một chuyện may rủi, không tình cờ ngẫu nhiên mà có Hạnh phúc gia ñình luôn phụ thuộc vào sự phấn ñấu, nỗ lực và ñấu tranh của các thành viên trong gia ñình “Hạnh phúc là ñấu tranh” [ Các Mác nói ] luôn ñúng trong mọi trường hợp
Trên thực tế, người ta chỉ có thể hạnh phúc trong một ñiều kiện nhất ñịnh, khi mọi người làm tròn chức năng của mình trong mối quan hệ rất chặt chẽ Như vậy, xây dựng hạnh phúc gia ñình là cả một nghệ thuật và phải dựa trên những nguyên tắc sau :
- Xây dựng hạnh phúc gia ñình phải dựa trên nền tảng ý thức trách nhiệm, tình yêu, tình thương và thực hiện tốt các chức năng của gia ñình Tình yêu làm cho gia ñình có hương vị ngọt ngào, ñầy thi vị, cảm xúc sung sướng, êm ấm, mặn nồng giữa vợ chồng, cha mẹ với con cái, ông bà với cháu Thiếu tình yêu là thiếu ñi một phần của hạnh phúc gia ñình Tình thương làm cho tình cảm gia ñình thêm phần sâu sắc, ñậm ñà, nhân ái, làm cho các mối quan hệ gia ñình thêm khăng khít Thiếu tình thương sẽ thiếu ñộ bền chặt và vững chắc của hạnh phúc gia ñình Ý thức trách nhiệm là “sợi chỉ ñỏ” xuyên suốt trong cả tình yêu và tình thương Nó làm cho gia ñình có sự ổn ñịnh theo một kỷ cương nhất ñịnh, bảo ñảm bầu không khí tự do, bình ñẳng êm ấm và hạnh phúc trong bất kỳ tình huống nào cho mọi thành viên trong gia ñình
- Mỗi thành viên trong gia ñình phải biết ñiều hòa hạnh phúc của mình sao cho phù hợp với hạnh phúc gia ñình, biết hi sinh nhường nhịn lẫn nhau Chẳng hạn, chồng yêu vợ hết mực thì vợ phải yêu chồng nông thắm, cha mẹ
Trang 32thương yêu co cái, nuôi nấng tận tình, dạy dỗ ñến nơi ñến chốn thì con cái có nghĩa vụ và trách nhiệm ñền ñáp lại bằng sự thương yêu, kính trọng cha mẹ, khi cha mẹ già cả, ốm yếu, con cái phải chăm sóc ân cần, hiếu nghĩa
- Muốn có hạnh phúc gia ñình thì mỗi thành viên phải biết chấp nhận, nghĩa là thích nghi cao ñộ với hoàn cảnh sống Ứơc muốn của con người là vô bờ, nhưng thực tại khách quan lại có hạn, bởi vậy người thông minh là người biết hài lòng, khôn khéo thích ứng với hoàn cảnh của mình mà sống.Trong cuộc sống vợ chồng, hai người phải biết chấp nhận nhau, chấp nhận những may rủi do thời thế tạo ra ñể mà vui sống Song chấp nhận không phải là hoàn toàn bị ñộng, mà mỗi người phải biết khắc phục khó khăn thành hoàn cảnh thuận lợi Trong ñó khó khăn nhất là giải quyết xung ñột gia ñình, Đó là một nghệ thuật và bí quyết thành công trong việc xây dựng hạnh phúc gia ñình
- Trong cuộc sống vợ chồng, vợ chồng phải bình ñẳng với nhau trên mọi phương diện, không nên tranh dành quyền lực trong gia ñình Việc lớn cùng bàn, cùng có trách nhiệm, ñể thực hiện trên cơ sở thống nhất với nhau một cách có ý thức
- Ngoài ra ñể có hạnh phúc gia ñình thì mỗi người phải tôn trọng, quan tâm ñầy ñủ ñến nhu cầu chính ñáng của nhau, biết ñộng viên nhau khi vui, an ủi nhau khi buồn, luôn sát cánh ñể giải quyết mọi vấn ñề của cuộc sống, luôn sống lạc quan, yêu ñời, biết tạo niềm vui và làm dày thêm tiếng cười trong cuộc sống ấy là hạnh phúc gia ñình và cũng là cách làm vơi ñi những khó khăn vốn có
- Vấn ñề hạnh phúc gia ñình và giữ gìn hạnh phúc gia ñình không hẳn phải có sự áp ñặt giống nhau cho mọi người Có ñiều cần với gia ñình này, nhưng lại không cần nhấn mạnh với gia ñình khác Song cho dù như vậy thì bản thân nó cũng ñã chứa ñựng những yếu tố ñã nêu mà nếu thiếu một trong các yếu tố ấy thì cũng sẽ rất khó khăn
Trang 33Như vậy, hạnh phúc gia ñình là ước mơ của mọi người từ bao ñời nay và việc gìn giữ hạnh phúc gia ñình là trách nhiệm không chỉ của riêng ai.Để gia ñình luôn êm ấm, hạnh phúc thì mỗi thành viên cần có ý thức làm tròn trách nhiệm ñối với gia ñình, trong ñó nổi bật lên là vai trò trách nhiệm của người vợ và người chồng, ñiều này liên quan chặt chẽ ñến hành vi chọn bạn ñời “tâm ñầu ý hợp” từ ñó hai người có ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình trong việc tạo dựng hạnh phúc gia ñình
2.2.2.5 Trách nhiệm của người vợ, người chồng trong việc xây dựng và gìn giữ hạnh phúc gia ñình :
Như ñã nói ở trên, trong cuộc sống ñể có hạnh phúc gia ñình và giữ gìn hạnh phúc lâu bền thì mỗi thành viên trong gia ñình ñều phải xác ñịnh ñược trách nhiệm rõ ràng của mình Và ñiều quan trọng nhất ñể tạo dựng và gìn giữ hạnh phúc gia ñình là người vợ, người chồng nhận thức ñược ñầy ñủ trách nhiệm của mình trong gia ñình
Quan hệ vợ chồng chi phối toàn bộ các mối quan hệ xã hội khác, ngược lại nó cũng chịu sự chi phối của các mối quan hệ khác trong gia ñình Xây dựng mối quan hệ vợ chồng tốt ñẹp là xây dựng hạnh phúc của gia ñình và ñó là trách nhiệm thuộc về cả hai người Vợ và chồng phải thấy rõ ñược vị trí của mình ñể làm tròn trách nhiệm
* Trách nhiệm của người vợ :
- Dù ở trong bất kì thời kỳ nào thì trách nhiệm nặng nề nhất của người vợ là nội trợ, quản lý toàn bộ gia ñình về kinh tế Đó là người biết quán xuyến mọi việc, từ sắp xếp nhà cửa cho gọn gàng ñến việc tính toán chi tiêu trong nhà sao cho hợp lý
Ngoài ra theo truyền thống từ xưa ñến nay, người vợ là người nội trợ, lo toan việc bếp núc Cơm có ngon, canh có ngọt, ngày tết, ngày giỗ ñều do người vợ lo toan Ngày nay nhờ có khoa học kĩ thuật tiến bộ ñã giảm nhẹ rất
Trang 34nhiều việc bếp núc cho người phụ nữ Song không phải vì thế mà người vợ bỏ quên nhiệm vụ này
- Trách nhiệm thứ hai của người vợ là giúp chồng thành công trong sự nghiệp Để làm ñược nhiệm vụ này, người vợ cần tìm hiểu những ước mơ, hoài bão của người chồng ñể cùng chồng cảm thông, vui sướng, ñau khổ và lo lắng với sự nghiệp của chồng khi thắng lợi, lúc thất bại hay khó khăn, người vợ biết lắng nghe, chia sẻ với mình những chuyện rắc rối trong làm ăn hay va chạm bạn bè ñồng nghiệp Đồng thời người vợ phải là người biết tôn trọng tự do của chồng, biết tha thứ nếu chồng mắc lỗi
Nếu vợ thấy chồng có những ñiều chưa phải, nhưng vì lý do nào ñó không dám nói ra vì muốn gia ñình hòa thuận thì ñó là sai lầm Ai cũng cần phải hoàn thiện mình và ai cũng cần phải ñược biết những ñiều mình chưa ñúng Chính vì thế, thay vì không dám nói ra sự thật, người vợ có thể chọn cách khéo léo tâm sự với chồng những ñiều chồng chưa ñúng
Muốn như vậy, người vợ cần phải luôn vươn lên trong sự hiểu biết và tiến bộ về văn hóa ñể có thể cùng chồng ñàm thoại, bàn bạc góp ý
Đàn ông thích sự tôn sùng, thích quyền lực, tham vọng Phụ nữ lại giỏi chịu ñựng, giỏi nhẫn nại Những yêu cầu và ham muốn trong cuộc sống của người ñàn ông và phụ nữ là hoàn toàn khác nhau Đàn ông mong chờ sự cổ vũ, khích lệ, cảm giác an toàn Còn phụ nữ lại mong chờ sự tôn trọng, sự cảm thông và một cảm giác ñược che chở Người phụ nữ vì chồng, có thể hy sinh rất nhiều, nhưng nên nhớ một ñiều, ñánh mất chính bản thân mình không bao giờ là cách làm chồng hài lòng Hãy học cách lắng nghe và chia sẻ nhưng khi cần, người vợ cũng nên ñưa ra những suy nghĩ riêng Đó chính là thứ làm cho người ñàn ông cảm thấy quý giá và ñáng trân trọng ở người vợ mình
Trong trường hợp người vợ có trình ñộ văn hóa nghề nghiệp cao hơn chồng, có sự ñóng góp nhiều hơn chồng về kinh tế thì cần khiêm tốn, không nên tự cao tự ñại, tỏ thái ñộ coi thường chồng Và hãy là người phụ nữ tâm lý
Trang 35trong trường hợp này.Vì xử lý khơng khéo sự chênh lệch này cũng chính là nguyên nhân xung đột gia đình và ly hơn
- Trách nhiệm thứ ba của người vợ là cùng chồng chăm sĩc, phụng dưỡng cha mẹ của cả hai bên nội ngoại, và chăm sĩc nuơi dạy con cái ngay từ tấm bé đến khi khơn lớn
Người vợ cịn phải tổ chức cuộc sống gia đình một cách hợp lý và khoa học để thỏa mãn nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần và mang lại hạnh phúc cho mọi thành viên trong gia đình
Ngồi ra, người vợ cũng cần chú ý đến việc thỏa mãn đời sống tình dục của chồng, biết cách yêu chiều chồng và sống chung thủy bảo đảm hạnh phúc lâu bền và gia đình êm ấm
Xuất phát từ vị trí quan trọng của mình trong gia đình và trong mối quan hệ với chồng, người phụ nữ phải ý thức rõ được trách nhiệm và bổn phận của mình, hiểu được những mong muốn sở thích cụ thể của người chồng và hồn cảnh của gia đình, của bản thân để phấn đấu vươn lên, xứng đáng là người phụ nữ đẹp trong mắt chồng mình Đĩ là yếu tố quan trọng để bảo vệ được hạnh phúc gia đình Người phụ nữ phải cĩ được những đức tính “cơng, dung, ngơn, hạnh” phù hợp trong thời đại mới Để cĩ được gia đình hạnh phúc, người phụ phải phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, sắp xếp hợp lý cơng việc xã hội và việc gia đình, dịu dàng, thùy mị, vị tha nhưng khơng yếu đuối, nhu nhược và cam chịu; Quyết đốn mạnh mẽ nhưng khơng đanh đá, chua ngoa; Biết làm đẹp nhưng khơng diêm dúa, đua địi; Sống giản dị nhưng phải tao nhã khơng lơi thơi luộm thuộm; Biết khéo léo trong ứng xử với mọi người và gương mẫu trước con cái
Với những trách nhiệm kể trên người phụ nữ cần phải biết trau dồi, tìm hiểu để luơn biết cách học hỏi nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trị của mình trong gia đình để giữ gìn hạnh phúc gia đình
* Trách nhiệm của người chồng :
Trang 36Người đàn ơng thể hiện cho sự mạnh mẽ che chở cho mọi người trong gia đình, là trụ cột của gia đình Hạnh phúc gia đình đầm ấm hay khơng phần lớn do người phụ nữ nhưng khơng thể thiếu vắng người đàn ơng
Trong gia đình truyền thống xưa kia, người chồng đĩng vai trị làm chủ gia đình, đứng mũi chịu sào, lo toan các cơng to việc lớn trong gia đình như khởi xướng – bàn bạc cùng vợ và quyết định việc làm nhà, dựng vợ gả chồng cho con cái Lo cơng việc làm ăn và kiếm tiền cho cả gia đình… Ra xã hội, người chồng là người đại diện cho gia đình trong quan hệ với họ hàng, hàng xĩm, dịng tộc , là người chịu trách nhiệm về các thành viên trong gia đình Vì vậy, người chồng rất gia trưởng và tỏ ra quyết đốn, dũng cảm, độc lập, và đơi khi trở nên độc đốn, chuyên quyền thiếu dân chủ với vợ con
Trong thời đại mới, quan hệ vợ chồng là dân chủ, bình đẳng Song trong mọi trường hợp nào, mọi hồn cảnh muốn gia đình hạnh phúc thì người chồng phải là trụ cột của gia đình
Người chồng hiện nay cần phải biết tơn trọng, giúp đỡ vợ những cơng việc gia đình khi cần thiết, sẵn sàng làm nội trợ giúp vợ như lúc vợ quá bận rộn, vất vả, ốm đau…
Là chỗ dựa vững chắc cho người vợ, người vợ nào cũng muốn cĩ một người chồng yêu thương, thơng cảm, chăm sĩc, tạo điều kiện cho vợ phát triển về mọi mặt
Sống cĩ bản lĩnh với những ước mơ cao đẹp, dám mạo hiểm, kiên nghị để tạo ra sức mạnh làm chỗ dựa cho phái yếu và cho gia đình
Biết cách thỏa mãn đời sống tình dục của vợ sao cho hịa hợp, vì phái yếu rất ngại ngùng thổ lộ tâm tình Và phải sống chung thủy
Cĩ trách nhiệm trong việc chăm sĩc, dạy dỗ con cái
Hiểu được những điều mà người vợ mong muốn để khéo léo ứng xử phù hợp
Trang 37Từ sự phân tích, chúng tôi rút ra kết luận về sự xây và gìn giữ hạnh phúc gia ñình như sau :
+ Chăm lo xây dựng, gìn gữ hạnh phúc gia ñình là trách nhiệm của cả vợ và chồng
+ Do ñặc ñiểm về giới tính, sức khỏe, vị trí trong gia ñình, mà nhiệm vụ cụ thể có thể có những ñiểm khác nhau giữa vợ và chồng
+ Điều quan trọng nhất là cả vợ và chồng cùng chung tay gánh vác công việc trong gia ñình
Tóm lại: Hạnh phúc gia ñình không phải là cái gì tình cờ, ngẫu nhiên mà có, hạnh phúc gia ñình là cái hiện hữu, muốn xây dựng ñược hạnh phúc gia ñình bản thân mỗi thành viên trong gia ñình cần phải cố gắng, nỗ lực ñặc biệt là người chồng, người vợ phải luôn luôn nhận thức ñược vai trò, trách nhiệm của mình ñối với gia ñình, ñồng thời cũng cần phải trau dồi kiến thức về nuôi dạy con cái, chăm sóc gia ñình, thỏa mãn những nhu cầu cần thiết cho nhau
Đây là vấn ñề rất quan trọng, mỗi bạn trẻ phải nhận thức ñược ñầy ñủ , từ ñó mới ñịnh hướng ñược hành vi ñúng ñắn cho bản thân mình khi bước vào cuộc sống hôn nhân và ñây cũng là cơ sở ñể lựa chọn người bạn ñời “tâm ñầu ý hợp” với mình Thực hiện ñược ñiều ñó, chắc chắn sẽ xây dựng ñược hạnh phúc gia ñình trong tương lai
3) Bạn ñời - sự lựa chọn bạn ñời của thanh niên hiện nay 3.1 Bạn ñời – sự lựa chọn bạn ñời
+ Theo từ ñiển Tiếng Việt , bạn ñời là “ người bạn cùng chung sống, thường ñược chỉ người vợ, người chồng sống gắn bó với nhau.”
Muốn mưu cầu hạnh phúc, muốn tránh những thảm kịch hay bi kịch trong tình yêu và hôn nhân, vấn ñề lựa chọn bạn ñời phải ñược ñặt ra một cách nghiêm túc, hết sức cụ thể và khoa học Đây là vấn ñề vừa quan trọng, thiết yếu vừa là sự khởi ñầu cho sự phát triển gia ñình sau này
Trang 38+ Sự lựa chọn bạn ñời là sự lựa chọn người vợ, người chồng phù hợp với bản thân mình Sự lựa chọn này dựa trên các tiêu chí cụ thể mà do mỗi cá nhân ñặt ra ñể chọn ñược người “tâm ñầu ý hợp”
Trong xã hội xưa kia, việc lựa chọn bạn ñời hoàn toàn do cha mẹ quyết ñịnh,theo quan niệm “cha mẹ ñặt ñâu con ngồi ñấy” Vì vậy, sự khởi ñầu của gia ñình là do ý thức trách nhiệm, sau ñó tình yêu, tình thương mới nảy nở Phần lớn cha mẹ lựa chọn khá kĩ càng theo một chuẩn mực nhất ñịnh “ lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống”…
Trong xã hội này nay, công việc lựa chọn người bạn ñời lại chính do các bạn trẻ quyết ñịnh, còn ý kiến của cha mẹ nhiều khi chỉ là tham khảo
Để có ñược hạnh phúc gia ñình và tránh ñược những sai lầm, thì chúng ta phải hiểu rằng : việc hôn nhân là công việc rất hệ trọng, cần phải suy nghĩ ñến các chuẩn mực, tiêu chuẩn khi chọn bạn ñời
3.2 Tiêu chí chọn bạn ñời của thanh niên hiện nay :
Theo tác giả Trần Trọng Thủy viết trong cuốn “giáo dục ñời sống gia ñình”, Hà Nội 1990, có 3 tiêu chuẩn :
1 Tình yêu là tiêu chuẩn ñầu tiên của sự lựa chọn bạn ñời, chỉ có sức mạnh của tình yêu mới biến cái “tôi” thành cái “chúng ta”
2 Người bạn ñời là người cùng ñi ñến cái ñích chung của cuộc ñời Điều ñó ñòi hỏi phải có sự hiểu biết nhau về quan ñiểm sống, cách sống 3 Sự trưởng thành về mặt cơ thể, tâm lý xã hội
Theo các nhà xã hội học thì tiêu chuẩn chọn bạn ñời bao gồm : 1 Tiêu chuẩn chọn vợ: 2 Tiêu chuẩn chọn chồng: - Văn hóa cao - Văn hóa cao
- Xinh ñẹp - Đẹp trai
- Đảm ñang - Tài kiếm tiền
- Nghề nghiệp ổn ñịnh - Nghề nghiệp ổn ñịnh - Khỏe mạnh - Có nhà cửa
Trang 39- Chung thủy - Chung thủy
Theo tác giả Minh Hà trong cuốn “ Tìm bạn ñời tri kỉ” ñã tổng kết tiêu chí chọn bạn ñời của thanh niên bao gồm các tiêu chí:
- Tình yêu - Sức khỏe - Thông minh - Nghề nghiệp - Đạo ñức
Theo Nguyễn Hoàng Vân “ bạn ñời lý tưởng”, tác giả cho rằng thanh niên có tiêu chí chọn bạn ñời có ñặc ñiểm sau:
- Tình yêu chân chính - Phẩm chất tốt
- Ưa nhìn - Thông minh
- Nghề nghiệp ổn ñịnh
Như vậy, thanh niên hiện nay có rất nhiều tiêu chí chọn bạn ñời khác nhau, ñiều này phản ánh xu hướng lựa chọn bạn ñời của thanh niên dưạ trên những tiêu chí này
Có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về sự lựa chọn bạn ñời, tựu chung lại sự lựa chọn bạn ñời là sự lựa chọn người chồng, người vợ tương lai trên cơ sở các tiêu chuẩn ñược ñặt ra, phù hợp với bản thân, xã hội và tùy thuộc vào hoàn cảnh của mỗi cá nhân
Trong thời ñại ngày nay, thanh niên tự do yêu, tự do chọn bạn ñời,vì thế mà họ cũng quan tâm tới các tiêu chí lựa chọn một người bạn ñời hợp với mình, ñây là mối quan tâm ñúng ñắn,chính ñáng bởi lẽ chính sự lựa chọn này sẽ ảnh hưởng ñến cuộc sống gia ñình sau này của họ
Tóm lại, từ những quan ñiểm của các tác giả, chúng tôi cho rằng : thanh niên hiện nay có những tiêu chí chọn bạn ñời như sau :
Trang 40- Hình thức
- Trí tuệ, trình ñộ học vấn - Tình yêu
- Nghề nghiệp ổn ñịnh - Đạo ñức tốt
- Khỏe mạnh - Gia ñình cơ bản
4 Nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng chọn bạn ñời 4.1 Nhận thức – nhận thức về hạnh phúc gia ñình của sinh viên
+ Theo từ ñiển Tâm lý học, nhận thức là “quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tư duy, quá trình con người nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc kết quả của quá trình ñó.”
Các nhà tâm lý học cho rằng : Nói ñến nhận thức là nói ñến tính tích cực của con người, khả năng phản ánh thuộc tính của sự vật hiện tượng và mối quan hệ của chúng trong hiện thực khách quan thông qua hoạt ñộng thực tiễn của con người
Theo P.Ia Galperin : Ở con người có hai loại hoạt ñộng nhận thức:
hoạt ñộng nhận thức khoa học của các nhà khoa học trong việc tìm tòi, sáng tạo ra cái mới cho nhân loại và hoạt ñộng nhận thức của học sinh, sinh viên và mọi người nói chung nhằm lĩnh hội những kinh nghiệm văn hóa- lịch sử của loài người Tuy nhiên, dù là loại hoạt ñộng nào thì chúng cũng ñều phải tuân theo quy luật chung mà như Lênin ñã viết “ Từ trực quan sinh ñộng ñến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng ñến thực tiễn Đó là con ñường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”
Trong cuốn “tâm lý học xã hội : Những vấn ñề lý luận” Trần Hiệp chủ biên cho rằng : “nhận thức là kiến thức của cá nhân về ñối tượng cho dù kiến
thức ñó có tương ứng hay không tương ứng"