0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng chọn bạn ñời của sinh viên.

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC VỀ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH VÀ XU HƯỚNG HÀNH VI CHỌN BẠN ĐỜI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH.PDF (Trang 94 -97 )

- Vai trò mớ i:

H ạnh phúc gia ñ ình không thể añ tách rời giữa vai trò và trách nhi ệm của người chồng, người vợ.

3.3. Yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng chọn bạn ñời của sinh viên.

câu 13 “ việc lựa chọn bạn đời của bạn do ai quyết định”, mục đích chúng tơi tìm hiểu những yếu tố tác động tới xu hướng chọn bạn đời của sinh viên (ảnh hưởng của gia đình ).

Bảng 10: Yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng chọn bạn đời của sinh viên

Nam Nữ Các yếu tố SL % SL % Bản thân tự quyết định 83 62,9 110 65,55 Theo ý kiến của bố mẹ 7 6,45 6 3,21 Kết hợp cả 2 yếu tố trển 42 31,53 52 31,33

Qua bảng số liệu chúng ta thấy rằng : đa số sinh viên hiện nay quyết

định đến việc lựa chọn bạn đời của mình thể hiện : nam cĩ tới 62,9% chọn “bản thân tự quyết định” và nữ 65,55% . Trong thời đại ngày nay, sinh viên

được tự do yêu đương, tự do chọn bạn đời, vì vậy yếu tố này được sinh viên lựa chọn cao là hồn tồn hợp lý và phù hợp với xu thế hiện nay. Bên cạnh đĩ cũng cĩ rất nhiều sinh viên lựa chọn “kết hợp cả 2 yếu tố trển’ tức là cả ý kiến của bố mẹ và bản thân họ, như vậy, sinh viên nơi đây vẫn đánh giá cao vào ý kiến “gĩp ý” của bố mẹ, điều này cũng phản ảnh 2 mặt, một mặt nĩ thể hiện sinh viên cĩ ý thức, trách nhiệm cao đối với việc hơn nhân – cơng việc hệ

trọng của cả đời người của mình, mặt khác nĩ cũng thể hiện sinh viên chưa

độc lập mà cịn phụ thuộc vào sự sắp xếp của cha mẹ, họ cịn phụ thuộc vào ý kiến của cha mẹ. Trên thực tế cho thấy, nhiều gia đình sau khi dựng vợ gả

chồng cho con cái xong, người con trai con gái cũng hỏi ý kiến cha mẹ, tuy nhiên thời gia khơng lâu sau thì gia đình đổ vỡ và cảnh ly hơn là khơng tránh khỏi. Bởi vì, chính việc sinh viên cịn phụ thuộc vào ý kiến của cha mẹ quá nhiều trong khi tình yêu giữa hai người chưa thực sự “chín muồi” để đi đến hơn nhân, việc phụ thuộc vào ý kiến của cha mẹ cũng làm cho tinh thần trách

nhiệm của họ với cuộc sống hơn nhân – gia đình cũng bị giảm sút vì họ cho rằng “cha mẹ cĩ ý kiến thì bố mẹ sẽ cĩ trách nhiệm nhiều hơn với gia đình của con cái” ( ý kiến giải thích của một số sinh viên ).

Cũng cĩ tới 6,45% nam, 3,21% nữ chọn “ theo ý kiến bố mẹ”, đây chính là sự phản ánh sâu sắc dấu ấn tư tưởng cũ cịn để lại trong tâm trí người dân Thái Bình.

Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm hiểu xem sinh viên cĩ được những kiến thức về gia đình và hạnh phúc gia đình cĩ được là do đâu? Với câu hỏi :

“những kiến thức về gia đình và hạnh phúc gia đình của bạn cĩ được là do đâu”?

Bảng 11 : Kiến thức về gia đình và hạnh phúc gia đình của sinh viên

Kiến thức về gia đình và hạnh phúc gia đình từ Sinh viên năm 1 % Sinh viên năm 3 % Kinh nghiệm thực tế từ cuộc sống gia đình mình 24,39 21,57 Tự tìm hiểu qua sách, báo, internet... 62,49 65,86 Dự các lớp chuyên đề về gia đình, hạnh phúc gia đình 3,28 4,73

Tham gia câu lạc bộ về

hạnh phúc gia đình

9,84 7,84

Qua bảng số liệu, chúng tơi thấy rằng : Đa số sinh viên tự tìm hiểu những kiến thức về gia đình và hạnh phúc gia đình. Điều này thể hiện sinh viên đã cĩ ý thức tìm hiểu, tích cực tìm hiểu những kiến thức liên quan bên cạnh học tập và rèn luyện của mình. Tuy nhiên điều này cũng phản ánh thực tế, hiện nay tại địa phương cũng như tại trường CĐSP Thái Bình cũng chưa cĩ nhiều lớp chuyên đề, câu lạc bộđể hướng dẫn sinh viên, giúp sinh viên tìm

hiểu về gia đình và hạnh phúc gia đình. Thể hiện ở cả sinh viên năm 1 ( chỉ cĩ 3,28 % chọn “dự các lớp chuyên đề”, 9,24% “ tham gia các câu lạc bộ”) . Và cũng chính việc sinh viên tự tìm hiểu đã dẫn đến việc sinh viên chưa nhận thức đủ về vấn đề : mối quan hệ giữa tình dục và sự chung thủy, chính điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc gia đình.

Qua đàm thoại, chúng tơi cũng thu thập được một số ý kiến của một số

sinh viên và cán bộđồn, giáo viên chủ nhiệm lớp như sau :

- Ở trường khơng cĩ các lớp, câu lạc bộ nĩi về vấn đề gia

đình và hạnh phúc gia đình

- Đồn trường rất ít thậm chí khơng tổ chức các buổi ngoại khĩa nĩi về vấn đề này.

- Ởđịa phương thì cĩ nhưng mà tham gia thì người ta nhìn vào thấy ngại

Chính vì những lý do trên mà dẫn đến một số hạn chế trong nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng chọn bạn đời của sinh viên.

Như vậy chúng ta thấy rằng : xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên cũng chịu nhiều tác động, sinh viên cĩ nhiều cơ hội để tìm hiểu và lựa chọn bạn đời hơn. Tuy nhiên xu hướng chọn bạn đời của sinh viên cũng cĩ cả

mặt tích cực và cịm một số hạn chế như : Sinh viên đã biết đặt ra các tiêu chí trong chọn bạn đời, cĩ xu hướng tích cực trong chọn người bạn “tâm đầu ý hợp” cả về tâm hồn và vị thế (học vấn, nghề nghiệp ). Bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiều sinh viên cĩ xu hướng lệch lạc, sai lầm trong xu hướng chọn bạn đời như : đề cao quá mức tiêu chí gia đình của người bạn đời, đặc điểm xuất thân,

đặc điểm ngoại hình, lựa chọn cách thức chọn bạn đời là “sống thử” ... Cĩ mặt hạn chế này cũng chính là do sinh viên cịn phải tự tìm hiểu về vấn đề, ít được hoặc khơng cĩ sự hướng dẫn của nhà trường, địa phương về vấn đê hơn nhân và gia đình.

Tĩm lại, tìm hiểu thực trạng nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình, chúng tơi thấy cĩ cả mặt tích cực và hạn chế :

Mặt tích cực : Sinh viên đã đánh giá cao những yếu tố đảm bảo hạnh phúc gia đình, trách nhiệm của cả vợ và chồng trong việc tạo dựng và gìn giữ

hạnh phúc gia đình. Bên cạnh đĩ sinh viên cũng đã cĩ xu hướng chọn bạn đời phù hợp với bản thân và sinh viên cũng dựa vào các tiêu chí như về đạo đức, học vấn, ...

Mặt hạn chế : Trong việc nhận thức về hạnh phúc gia đình sinh viên chưa nhìn thấy được vai trị quan trọng của giáo dục trong gia đình và đánh giá quá cao yếu tố kinh tế, sinh viên cịn đánh giá thấp vai trị của yếu tố “hịa hợp tình dục “ với hạnh phúc gia đình. Đồng thời họ cũng chưa thấy được mối quan hệ giữa tình dục và sự chung thủy – một trong những yếu tố quan trọng trong giữ gìn hạnh phúc gia đình. Xu hướng lựa chọn bạn đời của sinh viên cịn dựa nhiều vào ý kiến của gia đình, chưa chủ động trong việc hệ

trọng ca đời của mình, xu hướng chọn bạn đời cũng cĩ nhiều thay đổi so với các giá trị truyền thống, để cĩ cơ hội chọn bạn đời, một số sinh viên đã chọn cách “sống thử”, đây chính là quan điểm sai lầm so với địa phương cịn mang nặng tư tưởng cũ như Thái Bình. Cĩ sự hạn chế này là do : Sinh viên chưa cĩ

được những lớp, câu lạc bộ... hướng dẫn trong việc tìm hiểu về gia đình, hạnh phúc gia đình và chọn bạn đời mà sinh viên đa số là tự tìm hiểu qua sách báo, internet...

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC VỀ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH VÀ XU HƯỚNG HÀNH VI CHỌN BẠN ĐỜI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH.PDF (Trang 94 -97 )

×