Nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng chọn bạn ñời 1 Nhận thức – nhận thức về hạnh phúc gia ñình của sinh viên

Một phần của tài liệu Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình.pdf (Trang 40 - 45)

4.1 Nhận thức – nhận thức về hạnh phúc gia ñình của sinh viên

+ Theo từ ñiển Tâm lý học, nhận thức là “quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tư duy, quá trình con người nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc kết quả của quá trình ñó.”

Các nhà tâm lý học cho rằng : Nói ñến nhận thức là nói ñến tính tích cực của con người, khả năng phản ánh thuộc tính của sự vật hiện tượng và mối quan hệ của chúng trong hiện thực khách quan thông qua hoạt ñộng thực tiễn của con người.

Theo P.Ia. Galperin : Ở con người có hai loại hoạt ñộng nhận thức: hoạt ñộng nhận thức khoa học của các nhà khoa học trong việc tìm tòi, sáng tạo ra cái mới cho nhân loại và hoạt ñộng nhận thức của học sinh, sinh viên và mọi người nói chung nhằm lĩnh hội những kinh nghiệm văn hóa- lịch sử của loài người. Tuy nhiên, dù là loại hoạt ñộng nào thì chúng cũng ñều phải tuân theo quy luật chung mà như Lênin ñã viết “ Từ trực quan sinh ñộng ñến tư

duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng ñến thực tiễn. Đó là con ñường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”

Trong cuốn “tâm lý học xã hội : Những vấn ñề lý luận” Trn Hip ch

biên cho rằng : “nhận thức là kiến thức của cá nhân vềñối tượng cho dù kiến thức ñó có tương ứng hay không tương ứng"

Như vậy, trong quá trình nhận thức thế giới, con người có thể ñạt tới những mức ñộ nhận thức khác nhau : từ ñơn giản ñến phức tạp, từ thấp ñến cao, từ phản ánh các thuộc tính bề ngoài, cụ thể, riêng lẻ các sự vật hiện tượng một cách trực tiếp (nhận thức cảm tính), ñến phản ánh các thuộc tính bên trong có tính quy luật, trừu tượng và khái quát sự vật hiện tượng một cách gián tiếp (nhận thức lý tính). Kết quả của quá trình phản ánh thể hiện ở : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, ñánh giá.

+ Dựa vào những quan ñiểm trên về nhận thức, trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài, chúng tôi cho rằng : Nhận thức của sinh viên về hạnh phúc gia

ñình là sự ñánh giá của họ về các yếu tố ñảm bảo hạnh phúc gia ñình, vai trò

của người phụ nữ và nam giới trong gia ñình.

4.2 Xu hướng hành vi và xu hướng chọn bạn ñời của sinh viên

4.2.1 Xu hướng hành vi :

Theo Từ ñiển Tâm lý học , xu hướng có nghĩa là “sự thiên về một hướng nào ñó trong quá trình hoạt ñộng’’

Trong “tâm lý hc xã hi : Nhng vn ñề lý lun, Trần Hiệp “hành vi- xu hướng hành vi là hành ñộng hay ý ñịnh hành ñộng mà bạn sẽ ứng xử với

ñối tượng”

Lý thuyết bản năng của hành vi do nhà bác học người Anh Uyliem Mac Đaugon ñề xướng. Ông ñã trình bày một cách hệ thống ñộng lực chi phối hành vi mà ñặc biệt là xu hướng hành vi của xã hội . Theo ông, nguyên nhân của các hành vi xã hội là các bản năng bẩm sinh và sau này ông gọi là xu hướng, ý hướng hành vi.

Theo các nhà tâm lý học xã hội thì : Hành vi chịu sự tác ñộng rất mạnh mẽ của các chuẩn mực giá trị, áp lực nhóm, nhân cách cá nhân, hoàn cảnh cụ

thể và các yếu tố khác. Xu hướng hành vi ñược thể hiện ra bên ngoài và chịu tác ñộng chi phối bởi hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn của cá nhân, nhóm.

Như vậy hiểu một cách chung nhất, xu hướng hành vi là : Sự thiên về

một hướng nào ñó của hành vi trong một hoạt ñộng nhất ñịnh. Trong phạm vi của ñề tài này, chúng tôi tìm hiểu xu hướng hành vi lựa chọn bạn ñời của sinh viên.

4.2.2 Xu hướng chn bn ñời ca sinh viên - sinh viên Sư phm

Sinh viên là những người có trình ñộ học vấn nhất ñịnh vì thế mà trong giới sinh viên có rất nhiều xu hướng hành vi chọn bạn ñời khác nhau.

Theo nghiên cứu của Phùng Bích Thủy ( Học viên cao học , khoa tâm lý học trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội ) cho rằng :

Có 2 xu hướng chính trong hành vi chọn bạn ñời của sinh viên ñó là: - Xu hướng chọn thiên về yếu tố vật chất

- Xu hướng chọn thiên về yếu tố tinh thần, tình cảm.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Điểm ( Viện nghiên cứu Thanh niên ) cũng tương tự như nghiên cứu trên tuy nhiên có sự cụ thể hơn, ñó là :

Xu hướng chính trong hành vi của sinh viên hiện nay trong lựa chọn bạn ñời, họñòi hỏi về cả vật chất và tinh thần.

- Về vật chất họ muốn người bạn ñời của mình có công việc và thu nhập ổn ñịnh.

- Về tinh thần, tinh cảm họ cần người bạn ñời biết quan tâm

ñến gia ñình, chung thủy và có sức khỏe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh ñó, sinh viên cũng mong muốn có ñược người vợ (chồng ) thành ñạt và có hiểu biết, tri thức.

Như vậy, chúng ta thấy rằng sinh viên hiện nay có xu hướng chọn bạn

ñời rất cụ thể và chia làm 2 hướng lựa chọn chính : vật chất và tinh thần. Tổng kết những quan ñiểm, nghiên cứu của các tác giả, chúng tôi thấy rằng xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên sư phạm hiện nay chủ yếu như sau :

+ Đặc ñiểm tính cách + Đặc ñiểm nghề nghiệp + Đặc ñiểm trình ñộ học vấn + Đặc ñiểm xuất thân.

4.3 Mối quan hệ giữa nhận thức và xu hướng hành vi :

Một vấn ñề tâm lý học rất quan tâm là mối quan hệ giữa nhận thức bên trong và hành vi bên ngoài của con người ( vấn ñề cơ bản về bản chất con người).Đó là mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi cụ thể.

Đặc biệt, từ lâu các nhà triết học, thần học, giáo dục học, tâm lý học…

ñã quan tâm và ñặt ra câu hỏi : Nhận thức có mối quan hệ và tác ñộng qua lại với nhau thì nhận thức và xu hướng hành vi có ảnh hưởng qua lại với nhau hay không?

Và câu trả lời là :Nhận thức và xu hướng hành vi có mối quan hệ tác

ñộng qua lại với nhau,quy ñịnh lẫn nhau, nhận thức tác ñộng tới xu hướng hành vi và xu hướng hành vi lại tác ñộng tới nhận thức trong một chừng mực nhất ñịnh. Và như vậy, khi nào nhận thức và xu hướng hành vi quy ñịnh lẫn nhau?

4.3.1 Nhn thc quy ñịnh, chi phi xu hướng hành vi:

Điều này ñã ñược chứng minh qua công trình nghiên cứu của La Piere, và một loạt các nghiên cứu khẳng ñịnh các nhà tâm lý học vào những năm 60.

Năm 1964, Festinger ñã công bố nghiên cứu của mình và khẳng ñịnh : nhận thức sẽ thay ñổi xu hướng hành vi, quy ñịnh xu hướng hành vi trong tương lai. Về mối quan hệ giữa nhận thức và xu hướng hành vi của con người thì ông cho rằng : “ nhận thức là con ngựa kéo còn xu hướng hành vi như cái xe ñiều cần thiết là con ngựa ñó sẽ ñi như thế nào ñể cái xe luôn ñi ñúng hướng”

Năm 1969, Allan wicher tổng kết một loạt các nghiên cứu về vấn ñề

* Như vậy, khi nào nhận thức quy ñịnh xu hướng hành vi ?

Các nhà tâm lý học xã hội giải thích nguyên nhân tại sao chúng ta thường có xu hướng hành ñộng ngược lại với nhận thức của mình là do cả

nhận thức và xu hướng hành vi ñều bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố khác nhau .

Triandis năm 1982 ñã liệt kê tới 40 yếu tố khác nhau có thể làm phức tạp hóa mối quan hệ giữa nhận thức và xu hướng hành vi.

Edward Jones cho rằng : “Khi các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức

ñược biểu hiện rõ rệt thì khả năng hạn chế các tác ñộng của các yếu tố ñó sẽ

giúp con người có thể có xu hướng hành vi ñúng ñắn hơn. Từ ñó góp phần làm cho hành vi cụ thể càng chuẩn xác .Và lúc ñó nhận thức sẽ quy ñịnh xu hướng hành vi”

- Khi nhận thức xác ñịnh hay cụ thể cho một xu hướng hành vi nhất

ñịnh nào ñó.

Trong 27 nghiên cứu của các nhà khoa học thì có 26 kết quả cho rằng : nhận thức xác ñịnh hay cụ thể cho một hành vi nhất ñịnh thì cái “chúng ta nói” và cái “chúng ta làm” là phù hợp với nhau .” Chẳng hạn, nhận thức về

vai trò của sức khỏe và vai trò của thể thao với sức khỏe (cụ thể, xác ñịnh) thì quyết ñịnh ñến việc tập thể dục thể thao (nếu có ñiều kiện )

- Nếu trước khi chúng ta hành ñộng, chúng ta ý thức ñược nhận thức của mình :

Nhận thức càng cao thì sẽ nhắc nhở chúng ta hành ñộng theo hướng mà nó ñã xác ñịnh.

4.3.2 Xu hướng hành vi quy ñịnh, nh hưởng ti nhn thc:

Có rất nhiều quan ñiểm cho rằng : chỉ có nhận thức quy ñịnh xu hướng hành vi chứ xu hướng hành vi hầu như không co ảnh hưởng gì tới nhận thức.Thực tế thì mối quan hệ của nhận thức và xu hướng hành vi là mối quan hệ hai chiều, tức là xu hướng hành vi cũng quy ñịnh nhận thức, có tác ñộng rất lớn ñến việc hình thành và thay ñổi nhận thức.

Chúng ta sẽ xem xét xem khi nào ñiều ñó xảy ra? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình.pdf (Trang 40 - 45)