1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí việt nam

81 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 794,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Kết luận: Trong chương tác giả khái quát hóa vấn đề phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cách thức tiến hành tổ chức phân tích tình hình tài Trên sở nội dung lý luận phân tích tình tài tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng so sánh vấn đề Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thực trình phân tích tình hình tài 25 CHƯƠNG 26 Tỷ trọng dòng tiền thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác năm 2009 .65 = 65 4.470.184,5 .65 x 65 100 65 = 65 44,91% 65 10 9.952.636,26 65 Tỷ trọng dòng tiền thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 .65 15 = 65 16 4.894.075,5 .65 17 x 65 18 100 65 19 = 65 20 56,41% 65 23 8.675.968,42 65 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2009 .65 28 = 65 29 4.209.705,7 .65 30 x 65 31 100 65 32 = 65 33 45,23% 65 36 9.307.406,07 65 41 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 .65 42 = 65 43 5.382.303,8 .65 44 x 65 45 100 65 46 = 65 47 59,8% 65 50 9.001.123,3 .65 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Kết luận: Trong chương tác giả khái qt hóa vấn đề phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cách thức tiến hành tổ chức phân tích tình hình tài Trên sở nội dung lý luận phân tích tình tài tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng so sánh vấn đề Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thực q trình phân tích tình hình tài 25 Kết luận: Trong chương tác giả khái quát hóa vấn đề phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cách thức tiến hành tổ chức phân tích tình hình tài Trên sở nội dung lý luận phân tích tình tài tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng so sánh vấn đề Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thực q trình phân tích tình hình tài 25 CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 26 Tỷ trọng dòng tiền thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác năm 2009 .65 = 65 4.470.184,5 .65 x 65 100 65 = 65 44,91% 65 10 9.952.636,26 65 Tỷ trọng dòng tiền thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 .65 15 = 65 16 4.894.075,5 .65 17 x 65 18 100 65 19 = 65 20 56,41% 65 23 8.675.968,42 65 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2009 .65 28 = 65 29 4.209.705,7 .65 30 x 65 31 100 65 32 = 65 33 45,23% 65 36 9.307.406,07 65 41 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 .65 42 = 65 43 5.382.303,8 .65 44 x 65 45 100 65 46 = 65 47 59,8% 65 50 9.001.123,3 .65 BẢNG Kết luận: Trong chương tác giả khái qt hóa vấn đề phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cách thức tiến hành tổ chức phân tích tình hình tài Trên sở nội dung lý luận phân tích tình tài tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng so sánh vấn đề Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thực q trình phân tích tình hình tài 25 Kết luận: Trong chương tác giả khái quát hóa vấn đề phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cách thức tiến hành tổ chức phân tích tình hình tài Trên sở nội dung lý luận phân tích tình tài tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng so sánh vấn đề Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thực q trình phân tích tình hình tài 25 CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 26 Tỷ trọng dòng tiền thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác năm 2009 .65 = 65 4.470.184,5 .65 x 65 100 65 = 65 44,91% 65 10 9.952.636,26 65 Tỷ trọng dòng tiền thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 .65 15 = 65 16 4.894.075,5 .65 17 x 65 18 100 65 19 = 65 20 56,41% 65 23 8.675.968,42 65 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2009 .65 28 = 65 29 4.209.705,7 .65 30 x 65 31 100 65 32 = 65 33 45,23% 65 36 9.307.406,07 65 41 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 .65 42 = 65 43 5.382.303,8 .65 44 x 65 45 100 65 46 = 65 47 59,8% 65 50 9.001.123,3 .65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân tích Báo cáo tài (BCTC) kênh thông tin giá trị định quan trọng: Đầu tư cổ phiếu, góp vốn, cho vay, bán chịu, chọn phương án tối ưu Nó khơng chỉ cần thiết cho nhà quản lý doanh nghiệp mà còn sư quan tâm của nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước ( quan thuế,…), đối thủ cạnh tranh… Nhưng, thấu hiểu BCTC điều không đơn giản Đặc biệt công ty niêm yết thị trường chứng khoán thời kỳ mà khủng hoảng kinh tế diễn thì thông tin báo cáo tài minh bạch sẽ giúp cho đối tượng quan tâm phân tích xác tình hình tài chính, triển vọng phát triển của doanh nghiệp từ có những định đúng đắn, kịp thời trình điều hành doanh nghiệp cũng hoạt động đầu tư, thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp Với tầm quan trọng vậy thưc tế cho thấy, cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp chưa được quan tâm một cách hợp lý Hầu hết doanh nghiệp chú trọng đến việc hồn thành báo cáo tài mà chưa quan tâm đến việc sử dụng cho mục tiêu phân tích Do đó, phân tích báo cáo tài chưa phát huy hết tác dụng của nó, chưa thưc sư trở thành công cụ hữu hiệu cung cấp cho đối tượng nề kinh tế thị trường Trong bối cảnh chung vậy, Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí, cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp còn nhiều bất cập, chỉ tập trung vào tính tốn chỉ tiêu chung chung mà chưa cụ thể được mạnh tài của bản thân Công ty Bởi vậy, những thông tin Cơng ty cung cấp bên ngồi khơng có sức thu hút nhà đầu tư đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt thời kỳ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) mở nhiều hội việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài… Xuất phát từ thưc trạng trên, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ của mình Hy vọng sẽ đóng góp mợt số ý kiến nhằm hồn thiện tình hình phân tích báo cáo tài hiện tại của Cơng ty từ cung cấp thông tin đầy đủ thu hút được sư quan tâm của nhà đầu tư đối tượng quan tâm Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ khoa học luận văn: Trên sở nghiên cứu những vấn đề lý luận thưc tiễn phân tích báo cáo tài của doanh nghiệp, thưc trạng phân tích báo cáo tài tại Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam, luận văn đưa những giải pháp nhằm giải thoả đáng hoàn thiện vấn đề tăng cường quản lý tài tại đơn vị - Nghiên cứu những vấn đề lý ḷn nợi dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Phân tích thưc trạng Báo cáo tài của Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam - Các giải pháp thiết thưc để tăng cường quản lý tài tại Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam giai đoạn hiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài của doanh nghiệp việc vận dụng vào đặc trưng của doanh nghiệp Bảo hiểm 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu thưc trạng của vấn đề phân tích báo cáo tài của Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam những giải pháp để tăng cường quản lý tài của ngành Bảo hiểm Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp trừu tượng hoá, kết hợp logic với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, đồ thị Dự kiến đóng góp luận văn: - Hệ thống hố lý ḷn nợi dung phân tích báo cáo tài - Phân tích thưc trạng Báo cáo tài của Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam sở lý thuyết trang bị - Kiến nghị phương án, giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài tại Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, kết cấu luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Chương 2: Thưc trạng phân tích báo cáo tài của Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hồn thiện phân tích Báo cáo tài tăng cường quản lý tài tại Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1 Phân tích báo cáo tài Phân tích báo cáo tài thưc chất phân tích chỉ tiêu tài hệ thống báo cáo hoặc những chỉ tiêu mà nguồn thông tin từ hệ thống báo cáo nhằm cung cấp thông tin cho đối tượng với mục đích khác Phân tích báo cáo tài sử dụng mợt tập hợp phương pháp, kỹ thật cho phép xử lý thông tin hệ thống báo cáo tài nhằm đánh giá tình hình tài của doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ biến động chất lượng, hiệu quả hoạt đợng của doanh nghiệp góc đợ tài Từ xác định khả tiềm lưc của doanh nghiệp giúp người sử dụng thông tin đưa những định tài tối ưu kinh tế thị trường 1.1.2 Vai trò việc phân tích báo cáo tài Mối quan tâm của nhà quản trị kinh doanh đưa định thu được nhiều lợi nhuận trong điều kiện chi phí thấp Thơng tin phân tích báo cáo tài nhằm cung cấp những thơng tin hữu ích khơng chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp thông tin kinh tế - tài chủ yếu cho đối tượng sử dụng thơng tin ngồi doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích báo cáo tài khơng phải chỉ phản ánh tình hình tài của doanh nghiệp tại mợt thời điểm định, qua một thời kỳ mà còn cung cấp những thông tin kinh tế xã hội của doanh nghiệp, ngành Phân tích báo cáo tài giúp cho người sử dụng thông tin đánh giá khách quan sức mạnh tài của doanh nghiệp, khả sinh lời triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh cũng những rủi ro tài trng tương lai của doanh nghiệp Từ người sử dụng thông tin đưa những định phù hợp cho nhu cầu, mục đích của mình Bởi vậy, việc phân tích báo cáo tài có ý nghĩa quan trọng nhiều nhóm người khác nhau, cả bên bên ngồi doanh nghiệp, có quan hệ lợi ích với doanh nghiệp ở những mức độ khác Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường có sư quản lý vĩ mơ của Chính phủ, doanh nghiệp tḥc loại hình kinh tế khác bình đẳng pháp luật kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài của doanh nghiệp, như: nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài của doanh nghiệp những góc đợ khác Đối với chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp cần thơng tin để kiểm sốt chỉ đạo tình hình sản xuất kinh doanh của donah nghiệp Do đó, thơng tin tình hình sử dụng vốn, khả huy động vốn, khả sinh lãi, khả trả nợ, tình hình thu chi tài chính, rủi ro tài doanh nghiệp giúp họ đánh giá hoạt động kinh doanh kỳ đồng thời giúp họ định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận, cổ phần… Kết quả của phân tích báo cáo tài khơng những giúp họ khắc phục những mặtthiếu sót, hạn chế, phát huy những mặt tích cưc tình kinh doanh mà còn giúp họ dư đoán được tình hình phát triển của doanh nghiệp tương lai Có những đối tượng liên quan có quyền lợi trưc tiếp cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp nhà quản trị doanh nghiệp…Họ quan tâm tới báo cáo tài của doanh nghiệp bởi ảnh hưởng tới lợi nhuận, quyền lợi của họ Còn những người khác họ quan tâm tới báo cáo tài phân tích số liệu báo cáo tài để kiểm tra, kiểm soát nghĩa vụ của họ nhà nước quan thuế, quan tra…Hoặc báo cáo tài phục vụ cho nhà thống kê để tổng hợp số liệu phân tích từng lĩnh vưc, ngành nghề, từng địa phương… 1.2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH 1.2.1 Khái niệm hệ thống báo cáo tài Báo cáo tài hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mưc chế đợ kế tốn hiện hành phản ánh thơng tin kinh tế, tài chủ yếu của doanh nghiệp Theo đó, báo cáo tài chứa đưng những thơng tin tổng hợp, tồn diện 62 = SOA * ROS Ta thấy chỉ tiêu ROA năm 2009 tăng so với năm 2008 0.00020 ảnh hưởng của nhân tố sau: + Ảnh hưởng của nhân tố SOA = (SOA2009 – SOA2008) * ROS2008 = (0.23282- 0.17767) * 0.20480 = 0.01129 Nhân tố làm ROA tăng lượng 0.01129 Vậy ROA tăng chủ yếu nhân tố SOA làm tăng Điều có lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải phát huy để tăng doanh thu giảm bớt hàng tồn kho, tăng số vòng quay của tài sản + Ảnh hưởng của nhân tố ROS = (ROS2009 – ROS2008) * SOA2009 = (0.15716 - 0.20480) * 0.23282 = - 0.01109 Nhân tố làm ROA giảm một lượng 0.01109 Điều cho thấy trình đợ kiểm sốt chi phí của cấp quản trị chưa tốt Do vậy doanh nghiệp cần xây dưng hệ thống kiểm soát một cách khoa học để nâng cao trình độ kiểm sốt chi phí của cấp quản trị - Chỉ tiêu ROE: Ta biến đổi chỉ tiêu ROE theo mô hình Dupont sau: LNST ROE = VCSHBQ = TSBQ LNST * VCSHBQ TSBQ = AOE * ROA = AOE * SOA * ROS Ta thấy chỉ tiêu ROE năm 2009 giảm so với năm 2008 0.00084 ảnh hưởng của nhân tố sau: + Ảnh hưởng của nhân tố AOE = (AOE2009 – AOE2008) * SOA2008 * ROS2008 = (2.29886- 2.33468) * 0.17767 * 0.20480 = - 0.0013 Nhân tố làm ROE giảm lượng 0.0013 Vì vậy doanh nghiệp cần xác định cấu vốn khoa học để giúp ROE tăng trưởng cao + Ảnh hưởng của nhân tố SOA = (SOA2009 – SOA2008) * AOE2009 * ROS2008 = (0.23282- 0.17767) * 2.29886 * 0.20480 = 0.02596 Nhân tố làm ROE tăng lượng 0.02596 Vậy doanh nghiệp cần tích cưc phát huy + Ảnh hưởng của nhân tố ROS = (ROS2009 – ROS2008) * AOE2009 * SOA2009 63 = (0.15716 - 0.20480) * 2.29886 * 0.23282 = - 0.0255 Nhân tố làm ROE giảm lượng 0.0255 Doanh nghiệp cần chú ý khâu kiểm tra, kiểm soát chi phí để làm tăng sức sinh lời của doanh thu từ góp phần làm tăng sức sinh lời của Vốn chủ sở hữu 3.2.2.3 Hoàn thiện phân tích tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lệ thuộc nhiều vào hoạt đợng của tiền; kiểm sốt dòng lưu chuyển của tiền cần thiết tất yếu nhà quản lý Để so sánh chỉ tiêu tỷ trọng dòng tiền của từng hoạt động báo cáo lưu chuyển tiền tệ so sánh dòng tiền vào của hoạt động, xem xét xu hướng biến đợng của dòng tiền Từ đưa những kế hoạch dư trữ vốn bằng tiền, kế hoạch chi tiêu cho hoạt động của Công ty trôi chảy mà không gây cân đối, lãng phí dư trữ cao vốn bằng tiền Bảng 3.6:BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VN Chỉ tiêu Mã số Năm 2009 I L/c tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu phí hoa 01 2.521.717,5 hồng Tiền thu từ 02 274.532,5 khoản nợ phí hoa hồng Tiền thu từ 03 47.263,14 khoản thu được giảm chi Tiền thu từ 04 2.050.409,7 HĐKD khác Trả tiền bồi thường 05 (718.670,4) BH Trả tiền hoa hồng 06 (1.077.439,6) khoản nợ khác của kinh doanh BH Trả tiền cho người 07 (394.449,5) bán, người cung cấp dịch vụ Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 +/% 1.809.900,0 711.817,5 39.32 253.053,86 21.478,64 8,48 15.378,05 31.885,09 207,34 1.103.748,76 946.660,94 85.76 (595.811,90) (122.858,5) 20,62 (764.835,2) (312.604,4) 40,87 (261.219,1) (133.230,4) 51.0 64 Trả tiền cho 08 (129.665,7) (80.588,80) (49.076,9) CBCNV Trả tiền nộp thuế 09 (233.642,85) (134.552,2) (99.090,65) khoản nợ nhà nước 10 Trả tiền cho 10 (2.248.671,6) (1.058.743,11) (1.189,928) khoản nợ khác 11 Tiền tạm ứng cho 11 (67.718,02) (59.912,8) (7.805,22) CBCNV ứng trước cho người bán L/c tiền từ hoạt 20 23.665,17 226.417,56 (202.752,39) động kinh doanh II L/c tiền từ hoạt động đầu tư Tiền thu từ 21 4.470.184,5 4.894.075,5 (423.891) khoản đầu tư vào đơn vị khác Tiền thu từ lãi 22 192.380,9 141.920,15 50.460,75 khoản đầu tư khác Tiền thu bán Tài 23 156,4 156,4 sản cố định Tiền đầu tư vào 24 (4.209.705,67) (5.382.303,80) 1.172.598,13 đơn vị khác Tiền mua Tài sản cố 25 (36.902,1) (24.648,90) (12.253,2) định L/c tiền từ hoạt 30 416.114,03 (370.957,05) 787.071,08 động đầu tư III L/c tiền từ hoạt động tài Tiền thu vay 31 177.113,5 177.113,5 Tiền thu chủ 32 446.987,50 (446.987,50) sở hữu góp vốn Tiền thu từ lãi tiền 33 218.878,12 10.904,60 207.973,52 gửi Tiền đã trả nợ vay 34 (177.953,4) (566.406,34) 548.610,94 Tiền lãi đã trả cho 36 (12.587,3) (72.101,33) 59.514,03 nhà đầu tư doanh nghiệp L/c tiền từ hoạt 40 205.450,92 (180.615,57) 386.066,49 động tài A L/c tiền 50 645.230,12 (325.155,06) 970.385,18 năm B L/c tiền 60 833.561,025 1.158.716,10 (325.155,075) khoản tương đương tiền tồn đầu năm C L/c tiền 70 1.478.791,145 833.561,04 645.230,105 60,89 73,64 13,02 (89,54) (8,66) 35,55 (21,78) 49,7 (1) 1.907,2 (96,85) (82,54) 213,75 (28,06) 77,40 65 khoản tương đương tiền tồn cuối năm Tỷ trọng 4.470.184,5 10 9.952.636,26 dòng tiền thu từ khoản đầu tư vào = x 100 = 44,91% đơn vị khác năm 2009 Tỷ trọng dòng tiền thu từ 16 4.894.075,5 khoản đầu tư vào đơn vị khác 15 = năm 2008 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác 23 8.675.968,42 17 x 18 100 19 = 20 56,41% 29 4.209.705,7 28 = 36 9.307.406,07 30 x 31 100 32 = 33 45,23% năm 2009 41 Tỷ trọng dòng tiền chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 43 5.382.303,8 42 = 50 9.001.123,3 44 x 45 100 46 = 47 59,8% 66 Căn cứ vào kết quả tính tốn của tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí VN ta thấy lưu chuyển tiền đầu kỳ năm nay(2009) so với năm trước giảm 325.155,075 trđ, tương ứng giảm 28,06% Lưu chuyển tiền kỳ năm so với năm ngoái tăng 970.385,18trđ chủ yếu từ hoạt động: - Hoạt động sản xuất kinh doanh năm so với năm trước giảm Tuy nhiên dòng tiền thu cao dòng tiền chi - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm so với năm trước giảm Tuy nhiên dòng tiền thu cao dòng tiền chi - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài năm so với năm trước cũng giảm Tuy nhiên năm dòng tiền thu cao dòng tiền chi 645.230,12 trđ dòng tiền thu năm trước thấp dòng tiền chi 325.155,06 trđ Lưu chuyển dòng tiền cuối kỳ của năm so với năm trước tăng 645.230,105 trđ, tương ứng 77,4% Đó mợt sư cố gắng của doanh nghiệp việc tạo kế hoạch, mục tiêu cho việc thu, chi luồng tiền của đơn vị Trong hoạt động tạo tiền thì thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 56,41%, năm 2009 chiếm 44,91% chiếm tỷ trọng cao doanh nghiệp nên phát huy Ngồi còn có tỷ trọng tiền thu phí hoa hồng, tiền thu từ HĐKD khác, tiền thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác, thu từ phí lãi vay Trong hoạt động chi tiền thì chi đầu tư vào đơn vị khác năm 2008 59,8%, năm 2009 45,23% chiếm tỷ trọng cao Như vậy doanh nghiệp cần kiểm sốt để góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kết quả kinh doanh, còn chú ý thêm trả tiền cho khoản nợ khác, trả tiền cho người bán, người cung cấp dịch vụ 3.3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM Quản lý tài một những nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp, bao gồm lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn, đảm bảo thưc hiện dư án sản xuất kinh doanh, theo dõi, đánh giá điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính, quản lý công nợ của khách hàng, của đối tác để từ 67 thưc hiện báo cáo cho cấp lãnh đạo… Những công việc vậy cần cho nhà quản lý việc hoạch định nguồn lưc tài Nhận thức được điều đó, việc phân tích tình hình tài cũng thưc trạng lưc tài với những kết quả đạt được cũng những hạn chế còn tồn tại được Lãnh đạo Tổng cơng ty Tập đồn Dầu khí Việt Nam quan tâm hàng đầu Bởi quản lý tài mợt vấn đề có tính hệ thống xun suốt hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Chính vì vậy để tăng cường cơng tác quản lý tài chính, cần phải đưa những giải pháp có tính đồng bợ 3.3.1 Giải pháp thuộc chế, sách Về đường lối chủ trương: Lãnh đạo Đảng, chun mơn, cơng đồn tổ chức đồn thể phải có trách nhiệm việc làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng, quan niệm, ý thức của cán bộ công nhân viên nâng cao lưc, trách nhiệm công tác, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Nhận thức rõ những khó khăn thách thức để đoàn kết, chia sẻ trách nhiệm, tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Mỗi cán bộ công nhân viên phải nâng cao nữa công tác chăm sóc khách hàng, đảm bảo chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ, giữ gìn uy tín của Tổng cơng ty Tập đồn Nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ cách toàn diện: tập trung vào dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm nhân thọ dạng bảo hiểm khác: - Xây dưng triển khai chương trình hành động cụ thể để nâng cao chất lượng dịch vụ - Tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt tất cả khâu mạng, hồn thiện qui định chấm điểm chất lượng hàng tháng với tiêu chí rõ ràng cụ thể, coi tiêu chí đánh giá chất lượng mợt tiêu chí quan trọng để xác định thu nhập hàng tháng cho đơn vị cá nhân - Thưc hiện rà soát tính tốn, hồn thiện quy trình, hợp lý hóa thời gian thao tác khâu trình kinh doanh dịch vụ 68 - Tăng cường lớp bỗi dưỡng ngắn hạn theo chuyên đề cho đối tượng giao dịch viên, nhân viên quản lý, nhân viên thu nợ, nhân viên marketing Khai thác tối đa lợi mạng lưới đại lý bảo hiểm để đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ lõi Bảo hiểm dịch vụ hàng hố có lợi dịch vụ tài tồn quốc Đầu tư trang thiết bị tại điểm phục vụ, ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác kinh doanh dịch vụ hiệu quả phục vụ toàn mạng lưới Đẩy mạnh việc hợp tác với đối tác cung cấp dịch vụ Bảo hiểm có chất lượng cao Đào tạo, tập huấn đợi ngũ nhân viên làm công tác marketing, quản lý thu nợ nâng cao nữa chất lượng công tác thu nợ Mặt khác đẩy mạnh việc hợp tác cung cấp dịch vụ viễn thơng cho đối tác ngồi Tổng cơng ty, Tập đồn Phát triển nguồn nhân lực: Chăm lo đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ chủ chốt đại lý bảo hiểm tiêu chuẩn hố chức danh cán bợ lãnh đạo Phòng đơn vị trưc thuộc Tăng cường đào tạo, đào tạo lại đợi ngũ cán bợ hiện có kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật, thưc hiện điều chuyển hợp lý đợi ngũ lao đợng có trình độ chuyên môn cao từng lĩnh vưc, từng địa bàn phù hợp với cấu lao động trình đợ cơng nghệ Kiểm sốt chặt chẽ nguồn chi: đẩy mạnh chương trình quản lý chi phí tiết kiệm hiệu quả, kiên rà soát cắt giảm khảon chi phí hiệu quả, tập trung chi cho sản xuất, chi để tạo nguồn thu, tập trung vào biện pháp: - Xây dưng tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý chi tiêu nội bộ, hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, đồng bợ từ khâu giao kế hoạch chi phí, giám sát thưc hiện chi phí kiểm sốt chặt chẽ khâu tốn chi phí tại đơn vị đảm bảo đúng chế đợ, sách đảm bảo hiệu quả Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế nội như: quy chế tài chính, chế giao kế hoạch, quy chế phân cấp cho đơn vị theo hướng tăng tính tư chủ tư chịu trách nhiệm của Trưởng đơn vị, quy chế thuê thu cước, quy chế tổ chức hoạt động trang Web điều hành của Bưu điện tỉnh … 69 3.3.2 Những giải pháp tài cụ thể Tích cực thu hồi khoản phải thu Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 47% tổng số Tài sản ngắn hạn của Tổng công ty So với thời điểm đầu năm, khoản phải thu tăng 7.452 triệu đồng, với số tương đối 63,5% Đây một tỷ lệ lớn, chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn lớn Vì thế, Tổng cơng ty cần nhanh chóng thu hồi khoản phải thu mà bên nợ Tổng công ty Để thưc hiện tốt việc thu hồi khoản phải thu cần thưc hiện một số biện pháp sau: - Xây dưng sách chiết khấu tốn hợp lý để khuyến khích tốn đúng hạn trước hạn - Không nên để thời hạn nợ lâu bởi nguyên nhân gây nên khoản phải thu khó đòi - Để biện pháp thu hồi nợ hợp lý: Thu hồi dứt điểm khoản nợ cũ đã đến hạn, khoản nợ sắp đến hạn toán thì cần chuẩn bị sẵn hồ sơ chứng từ cần thiết - Việc thu hồi nợ phải được tiến hành đặn, thường xuyên liên tục, không nên để dồn cuối năm làm bị chiếm dụng vốn lâu, gây thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh năm của đơn vị Nâng cao khả tốn Từ phân tích khả tốn của Tổng cơng ty ta thấy khả toán nhanh của đơn vị đầu năm cuối năm thấp Nếu để tình trạng kéo dài sẽ ảnh hưởng đến uy tín chất lượng tài của đơn vị Do vậy, Tổng cơng ty cần chú trọng đến việc tăng khoản có tính khoản nhanh tiền mặt tiền gửi ngân hàng Để thưc hiện điều đó, Tổng cơng ty cần thưc hiện tốt họat động sau: - Tiến hành thu hồi khoản nợ phải thu để tăng tiền mặt tiền gửi ngân hàng - Thúc đẩy họat động bán hàng để giảm hàng tồn kho tăng lượng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Thường xuyên nắm bắt thị trường tiêu thụ, tiến hành kiểm tra 70 thường xuyên định kỳ số hàng hoá được mua bán để cân đối lượng hàng tồn kho tại từng thời điểm hợp lý, không để ứ đọng vốn lớn Tăng cường quản lý vốn chi phí Đa dạng hố hình thức huy đợng vốn để đảm bảo cho doanh nghiệp chủ đợng tài để thưc hiện chiến lược kinh doanh Quản lý chặt chẽ luồng tiền của doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả Sử dụng lưc lượng chuyên gia tài để tham mưu vấn đề tài để quản lý dòng tiền vấn đề tài doanh nghiệp có hiệu qủa Mục tiêu của Tổng công ty thời gian tới cân bằng thu chi có lãi, vậy cần có quy chế quản lý chi phí mợt cách hiệu quả Việc tổ chức thưc hiện thông qua việc tối ưu hoá mạng khai thác, mạng vận chuyển, tối ưu hoá việc bố trí nhân lưc ban hành đồng bợ hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật để quản lý chi phí 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.4.1 Đối với Chính phủ - Ban hành Luật Bảo hiểm văn bản quy phạm pháp luật liên quan để tạo hành lang pháp lý hoàn thiện khuyến khích Tổng cơng ty Bảo hiểm hoạt đợng - Có lợ trình cụ thể để ngành Bảo hiểm hội nhập kinh tế khu vưc giới, nâng cao tính cạnh tranh - Có chế sách đặc thù lao đợng ngành bảo hiểm - Tăng cường đào tạo cán bộ chuyên sâu Bảo hiểm lĩnh vưc 3.4.2 Đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Duy trì chế phù hợp để bảo hiểm dịch vụ hợp tác kinh doanh với ngành khác phát huy lợi của hai khối hỗ trợ cho Tổng công ty chiến lược kinh doanh dài hạn - Hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh: Giao cho Tổng công ty thêm những phần vốn đầu tư tại doanh nghiệp khác có khả thu lợi nḥn cao, để Tổng cơng ty kinh doanh có lãi đủ cho nhu cầu phát triển ngành dịch vụ Bảo hiểm Việt Nam 71 3.4.3 Đối với Tổng công ty - Đầu tư tập trung cho những dịch vụ bảo hiểm có lợi nhuận cao - Sớm triển khai xây dưng hệ thống nhận diện thương hiệu của Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam - Giao quyền tư chủ tư chịu trách nhiệm cho Đại lý Bảo hiểm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân chia doanh thu từng công đoạn để xác định xác doanh thu thưc của đơn vị - Có sách đào tạo đào tạo lại lưc lượng lao đợng hiện có - Phương án sắp xếp lại lao động, giảm lao động thu hút lao đợng có trình đợ cao Qui định phân phối thu nhập theo hướng gắn thu nhập hoàn toàn với suất, chất lượng hiệu quả 72 KẾT LUẬN Cùng với sư phát triển của kinh tế đất nước, ngành Bảo hiểm đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần vào sư thay đổi của từng vùng, từng địa phương; tác động đến sư phát triển của ngành kinh tế khác Đặc biệt, điều kiện Việt Nam đã thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), ngành Bảo hiểm thông được xem lĩnh vưc đầu mở cửa hội nhập Tại Tổng công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam sau mợt thời gian dài hoạt động, kết quả hiệu quả kinh doanh chưa cao vậy việc phân tích báo cáo tài để tăng cường quản lý tài chưa thưc sư được quan tâm Tổng công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức để tiến tới mục tiêu đã được xác định cân bằng thu chi phần kinh doanh năm 2010 cân bằng thu chi cả phần kinh doanh cơng ích vào năm 2013 Việc quản lý tài trở nên có ý nghĩa quan trọng với Tổng công ty bao giờ hết Sau thời gian học tập chương trình Cao học tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội qua trình nghiên cứu thưc tiễn tại Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam tơi đã thưc hiện đề tài: “Phân tích báo cáo tài tại Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam nhằm tăng cường quản lý tài chính” Đây vấn đề hết sức quan trọng giai đoạn hiện Để góp phần giải vấn đề này, luận văn đã đạt được những kết quả nghiên cứu sau: - Thứ nhất, hệ thống hố mợt cách tồn diện mặt lý luận của vấn đề phân tích báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài có ý nghĩa nào? - Thứ hai, sở lý luận, luận văn đã tiến hành phân tích báo cáo tài đưa những đánh giá, nhận định thưc trạng tình hình tài cơng tác quản lý tài tại Tổng công ty - Thứ ba, kết hợp với những vấn đề mang tính lý luận thưc tiễn tại Tổng công ty, luận văn đã đưa những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý tài tại đơn vị 73 Với những nợi dung đề xuất đã trình bày tồn bợ ḷn văn, tác giả mong muốn được đóng góp mợt phần nhỏ việc tăng cường quản lý tài tại đơn vị Tuy nhiên còn nhiều hạn chế khả chuyên môn nên nội dung luận văn tránh khỏi những thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo để nâng cao sư hiểu biết để luận văn được tiếp tục hoàn thiện Cuối cùng, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Tổng giám công ty, phòng ban liên quan đặc biệt sư hướng dẫn tận tình của PGS TS đã giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn thạc sỹ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Quyết định 234/2003/QĐ – BTC ngày 30/12/2003 Nguyễn Tấn Bình (2005), phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb thống kế Nguyễn Tấn Bình (2003), Kế toán quản trị, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Ngũn Văn Cơng (2005), Chun khảo Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, Nxb Tài Chính Chế đợ kế tốn Việt Nam (2007), Ban hành theo Quyết định 15/QĐ – BTC, Thông tư 20/TT – BTC, Thông tư 21/TT – BTC ngày 20/03/2006 Bộ Tài Chính) Phan Đức Dũng (2007), Kế toán Mỹ, Nxb Thống Kê Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp,Nxb Giáo Dục Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân 10 Nguyễn Đăng Nam (2006), Phân tích và đầu tư chứng khoán, Nxb Tài Chính 11 Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống Kê 12 Võ Văn Nhị (2007), Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị - áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Giao Thông Vận Tải 13 Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh, Nxb Tài Chính 14 Nguyễn Ngọc Quang (2009), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nxb Tài Chính 75 15 Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Josette Peyrab (2005), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 www.binhminhplastic.com/ 18 www.hsx.vn 19 www.kienthuctaichinh.com 20 www.mof.gov.vn 21 www.tapchiketoan.com 22 www.vpas.vn 23 www.webketoan.com 76 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục phụ lục Báo cáo tài hợp năm 2008 Báo cáo tài hợp năm 2009 ... VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam tiền thân cơng ty Bảo hiểm Dầu khí, ... lý Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Với loại hình Tổng công ty cổ phần, đứng đầu bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí. .. “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sỹ của mình Hy vọng sẽ đóng góp mợt số ý kiến nhằm hồn thiện

Ngày đăng: 11/08/2020, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2003), Quyết định 234/2003/QĐ – BTC ngày 30/12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2003)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2003
2. Nguyễn Tấn Bình (2005), phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb thống kế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tấn Bình (2005), "phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: Nxb thốngkế
Năm: 2005
3. Nguyễn Tấn Bình (2003), Kế toán quản trị, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tấn Bình (2003), "Kế toán quản trị
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
4. Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, Nxb Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Công (2005), "Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc,kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2005
5. Chế độ kế toán Việt Nam (2007), Ban hành theo Quyết định 15/QĐ – BTC, Thông tư 20/TT – BTC, Thông tư 21/TT – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán Việt Nam (2007)
Tác giả: Chế độ kế toán Việt Nam
Năm: 2007
6. Phan Đức Dũng (2007), Kế toán Mỹ, Nxb Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Đức Dũng (2007), "Kế toán Mỹ
Tác giả: Phan Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2007
7. Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp,Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Thị Hương (2002), "Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: Nxb GiáoDục
Năm: 2002
8. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Kiều (2008), "Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Năm: 2008
9. Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Loan (2006), "Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Đặng Thị Loan
Nhà XB: NxbĐại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2006
10. Nguyễn Đăng Nam (2006), Phân tích và đầu tư chứng khoán, Nxb Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Nam (2006), "Phân tích và đầu tư chứng khoán
Tác giả: Nguyễn Đăng Nam
Nhà XB: Nxb TàiChính
Năm: 2006
11. Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2008), "Phân tích hoạt động kinhdoanh
Tác giả: Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2008
12. Võ Văn Nhị (2007), Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị - áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Giao Thông Vận Tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Văn Nhị (2007), "Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị - ápdụng cho doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Nhị
Nhà XB: Nxb Giao Thông Vận Tải
Năm: 2007
13. Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh, Nxb Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Năng Phúc (2007), "Phân tích kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2007
14. Nguyễn Ngọc Quang (2009), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nxb Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quang (2009), "Kế toán quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb TàiChính
Năm: 2009
15. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Năng Phúc (2008), "Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: NxbĐại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
16. Josette Peyrab (2005), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Josette Peyrab (2005), "Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Josette Peyrab
Nhà XB: Nxb Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 2005
19. www.kienthuctaichinh.com 20. www.mof.gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w