1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hoàn thiện thẩm định tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

103 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (KHCN) CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB)

    • 1.1.1 Khái niệm về NHTM

    • 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM

    • 1.1.3 Hoạt động tín dụng đối với KHCN của NHTM

    • 1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng đối với KHCN

    • 1.2.2 Nội dung thẩm định tín dụng đối với KHCN

    • 1.2.4 Đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng đối với KHCN

    • 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô

    • 1.3.2 Cơ chế chính sách của Ngân hàng

    • 1.3.3 Năng lực, trình độ cán bộ tín dụng

    • 1.3.4 Các nhân tố từ phía người vay vốn

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

  • ĐỐI VỚI KHCN CỦA ACB

    • 2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển

    • 2.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của ACB

      • Biểu số 2.1: So sánh một số chỉ tiêu

    • 2.2.1 Thực trạng tín dụng của ACB

      • Biểu đồ số 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB

      • Biểu đồ số 2.2: Dư nợ cho vay phân theo loại hình vay

      • Biểu đồ số 2.3: Tỷ trọng cho vay phân loại theo tiền tệ năm 2008

  • Đơn vị: %

    • Biểu đồ số 2.4: Tỷ trọng cho vay phân loại theo tiền tệ năm 2009

  • Đơn vị: %

    • Biểu đồ số 2.5: Tỷ trọng cho vay phân loại theo tiền tệ 30/9/2010

  • Đơn vị: %

    • Biểu số 2.2: Dư nợ cho vay phân loại theo ngành nghề

    • Biểu số 2.3: Dư nợ cho vay phân loại theo khu vực

    • Biểu số 2.4: Dư nợ cho vay phân loại theo thành phần kinh tế

    • Biểu số 2.5: Dư nợ cho vay phân loại theo nhóm nợ

      • Biểu đồ số 2.6: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ACB

    • 2.2.2 Thực trạng tín dụng KHCN tại ACB

      • Biểu số 2.6: Dư nợ cho vay KHCN phân theo sản phẩm

        • Biểu đồ số 2.7: Dư nợ cho vay KHCN phân loại theo loại hình vay

    • 2.2.3 Quy trình thẩm định và cách thức thẩm định tín dụng tại ACB

    • 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng KHCN tại ACB

      • Biểu đồ số 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN

  • Nguồn: Báo cáo tín dụng ACB năm 2008, 2009 và quý 3/2010

    • Biểu đồ số 2.9: Tỷ lệ nợ xấu của KHCN

  • Nguồn: Báo cáo tín dụng ACB năm 2008, 2009 và quý 3/2010

    • Biểu đồ số 2.10: Tỷ lệ nợ khó đòi đối với KHCN

    • Biểu số 2.7: Tỷ lệ nợ mất vốn KHCN

    • Biểu số 2.8: Dư nợ tín dụng KHCN các nhóm nợ phân theo thời gian vay

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

  • ĐỐI VỚI KHCN TẠI ACB

    • 3.1.1 Định hướng ngắn hạn

  • Biểu số 3.1: Một số chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận, cổ tức, mở mới chi nhánh/phòng giao dịch năm 2011

    • 3.1.2 Định hướng trung dài hạn

    • 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng KHCN tại ACB

    • 3.2.2 Tăng cường quản lý tín dụng

    • 3.2.3 Thực hiện tốt chính sách khách hàng

    • 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát

    • 3.2.5 Nâng cao vai trò quản trị rủi ro tín dụng

    • 3.2.6 Đổi mới công tác tổ chức, nâng cao năng lực điều hành của Ngân hàng

    • 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và Ban ngành có liên quan

    • 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

    • 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (KHCN) CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 1.1 Hoạt động tín dụng KHCN NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.3 Hoạt động tín dụng KHCN NHTM .12 1.2 Thẩm định tín dụng KHCN NHTM 17 1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng KHCN .17 1.2.2 Nội dung thẩm định tín dụng KHCN 19 1.2.4 Đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng KHCN .27 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tín dụng KHCN .32 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô 32 1.3.2 Cơ chế sách Ngân hàng 33 1.3.3 Năng lực, trình độ cán tín dụng 33 1.3.4 Các nhân tố từ phía người vay vốn .34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA ACB 37 2.1 Khái quát ACB 37 2.1.1 Sơ lược trình phát triển 37 2.1.2 Sơ đồ máy tổ chức ACB .39 2.2 Thực trạng thẩm định tín dụng KHCN ACB 44 2.2.1 Thực trạng tín dụng ACB 44 2.2.2 Thực trạng tín dụng KHCN ACB 51 2.2.3 Quy trình thẩm định cách thức thẩm định tín dụng ACB 54 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng KHCN ACB 63 2.3 Hạn chế cơng tác thẩm định tín dụng ngun nhân .70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI ACB 74 3.1 Định hướng phát triển ACB 74 3.1.1 Định hướng ngắn hạn 74 3.1.2 Định hướng trung dài hạn .75 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng KHCN ACB 76 3.2.2 Tăng cường quản lý tín dụng 79 3.2.3 Thực tốt sách khách hàng 83 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát 84 3.2.5 Nâng cao vai trị quản trị rủi ro tín dụng 85 3.2.6 Đổi công tác tổ chức, nâng cao lực điều hành Ngân hàng 87 3.3 Kiến nghị .87 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Ban ngành có liên quan 87 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 88 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu số 2.1: So sánh số tiêu 48 Biểu số 2.2: Dư nợ cho vay phân loại theo ngành nghề 52 Biểu số 2.3: Dư nợ cho vay phân loại theo khu vực 53 Biểu số 2.4: Dư nợ cho vay phân loại theo thành phần kinh tế .54 Biểu số 2.5: Dư nợ cho vay phân loại theo nhóm nợ 55 Biểu số 2.6: Dư nợ cho vay KHCN phân theo sản phẩm 57 Biểu số 2.7: Tỷ lệ nợ vốn KHCN 73 Biểu số 2.8: Dư nợ tín dụng KHCN nhóm nợ phân theo thời gian vay 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng ACB 49 Biểu đồ số 2.2: Dư nợ cho vay phân theo loại hình vay 50 Biểu đồ số 2.3: Tỷ trọng cho vay phân loại theo tiền tệ năm 2008 .50 Biểu đồ số 2.4: Tỷ trọng cho vay phân loại theo tiền tệ năm 2009 .51 Biểu đồ số 2.5: Tỷ trọng cho vay phân loại theo tiền tệ 30/9/2010 .51 Biểu đồ số 2.6: Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tổng dư nợ ACB .56 Biểu đồ số 2.7: Dư nợ cho vay KHCN phân loại theo loại hình vay 58 Biểu đồ số 2.8: Tỷ lệ nợ hạn KHCN .70 Biểu đồ số 2.9: Tỷ lệ nợ xấu KHCN .71 Biểu đồ số 2.10: Tỷ lệ nợ khó địi KHCN 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACB ACBS AREV BĐS BCTC BKS BTD BTGĐ CBTD CAL CS&QLTD CIC GĐ PGD ĐB ĐHĐCĐ EIB HĐSL HĐQT KHCN NHNN NHTMNN NHTMCP MB PFC SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Cơng ty Chứng khốn Á Châu Công ty TNHH thành viên định giá tài sản Á Châu Bất động sản Báo cáo tài Ban Kiểm sốt Ban Tín dụng Ban Tổng giám đốc Cán tín dụng Tổ trưởng/Trưởng phận phân tích tín dụng Chính sách quản lý tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Giám đốc Phịng giao dịch Đồng Đại hội đồng cổ đông Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Hội đồng sáng lập Hội đồng quản trị Khách hàng cá nhân Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Nhân viên tư vấn tài cá nhân Ngân hàng Standard Charter STB SXKD TCBS TCTC TP.HCM TĐV TSĐB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín Sản xuất kinh doanh Hệ thống ngân hàng lõi Tổ chức tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh Trưởng đơn vị Tài sản đảm bảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn Nền kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa quốc tế hóa luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng, đòi hỏi ngân hàng thương mại phải cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại xác định hoạt động cho vay Khách hàng cá nhân (KHCN) thị trường lớn, nhiều tiềm đem lại lợi nhuận ngày cao cho ngân hàng Bên cạnh việc đẩy mạnh cho vay sản xuất kinh doanh, ngân hàng thương mại đua triển khai sản phẩm cho vay KHCN với thủ tục ngày đơn giản để thu hút khách hàng Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) xác định mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, cho vay KHCN ln chiếm thị phần cao Tuy nhiên thực tế hoạt động năm qua ACB, hoạt động cho vay KHCN thấp chưa đem lại hiệu cao sản phẩm cho vay KHCN ACB phong phú, đa dạng, chât lượng phục vụ CBTD tốt Nguyên nhân chủ yếu khâu thẩm định tín dụng KHCN ACB cịn nhiều vướng mắc Để hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng KHCN ACB, ACB cần phải giải nhiều vấn đề yếu tố nguồn lực, quy trình thẩm định tín dụng, sách tín dụng… Vì vậy, đề tài: “Hồn thiện thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” góp phần thực mục tiêu 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn  Thực nghiên cứu vấn đề hoạt động tín dụng chất lượng thẩm định tín dụng  Phân tích, đánh giá hoạt động cho tín dụng, tín dụng KHCN chất lượng thẩm định tín dụng KHCN ACB, từ đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện cơng tác thẩm định tín dụng KHCN ACB Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chất lượng thẩm định tín dụng KHCN Ngân hàng TMCP Á Châu Phạm vi nghiên cứu chất lượng thẩm định tín dụng KHCN Ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 2008 đến hết Quý 3/2010 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp sử dụng việc nghiên cứu khoa học nói chung kinh tế nói riêng phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp so sánh Kết cấu Luận văn Tên luận văn: Hoàn thiện thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm có ba chương: Chương 1: Các vấn đề thẩm định tín dụng KHCN ACB Chương 2: Thực trạng thẩm định tín dụng KHCN ACB Chương 3: Giải pháp hồn thiện thẩm định tín dụng KHCN ACB CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (KHCN) CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 1.1 Hoạt động tín dụng KHCN NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hố Q trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển Ngân hàng, đến lượt mình, phát triển hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nghiệp vụ ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền đúc tiền thợ vàng Việc lưu hành đồng tiền riêng quốc gia vùng lãnh thổ kết hợp với thương mại giao lưu quốc tế tạo yêu cầu đúc đổi tiền cửa trung tâm thương mại Người làm nghề đúc, đổi tiền, thực kinh doanh tiền tệ cách đổi ngoại tệ lấy tệ ngược lại Lợi nhuận thu từ chênh lệch giá mua giá bán Người làm nghề đổi tiền người giàu, trước làm nghề cho vay nặng lãi Họ thường có két tốt để cất giữ đảm bảo an toàn Do yêu cầu cất giữ tiền lãnh chúa, nhà buôn… nhiều người làm nghề đổi tiền thực nghiệp vụ cất giữ hộ Thực cất giữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khả đa dạng loại tiền, tăng quy mô tài sản người kinh doanh tiền tệ Việc cất giữ hộ nhiều người khác điều kiện để thực toán hộ tốn khơng dùng tiền mặt Với ưu điểm tốn khơng dùng tiền mặt thu hút thương gia gửi tiền nhiều Trong điều kiện lưu thông tiền kim loại (bạc vàng), chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, toán hộ, vừa đúc tiền Những ngân hàng loại gọi ngân hàng thợ vàng Nghiệp vụ ngân hàng người cho vay nặng lãi Một số người cho vay nặng lãi thực nghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ toán hộ Những người kinh doanh tiền tệ dùng vốn tự có vay, từ hoạt động thực tiễn, chủ ngân hàng nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào có người lấy tiền ra, song tất người gửi tiền không rút tiền lúc nên tạo số dư thường xuyên ngân hàng Do tính chất vơ danh tiền, chủ ngân hàng sử dụng tạm thời phần tiền gửi khách vay Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, ngân hàng tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi vay cách trả lãi cho người gửi tiền Bằng cách cung cấp tiện ích khác mà ngân hàng huy động ngày nhiều tiền gửi, điều kiện để mở rộng cho vay hạ lãi suất cho vay Do lợi nhuận từ cho vay cao, nhiều chủ ngân hàng lạm dụng ưu chứng tiền gửi (lưu thông thay vàng bạc), phát hành chứng tiền gửi khống vay Thực trạng đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ khả toán phá sản Sự sụp đổ ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động toán, ảnh hưởng xấu tới hoạt động buôn bán Hơn nữa, lãi suất cao nên nhà buôn sử dụng nguồn vay Trước tình hình đó, nhiều nhà bn tự thành lập ngân hàng gọi ngân hàng thương mại Như vậy, Ngân hàng thương mại hình thành xuất phát từ vận động tư thương nghiệp, gắn liền với trình luân chuyển tư thương nghiệp Ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ truyền thống ngân hàng huy động tiền gửi, toán, cất giữ hộ cho vay Tuy nhiên, điểm khác biệt Ngân hàng thương mại Ngân hàng thợ vàng trước Ngân hàng thương mại chủ yếu cho nhà bn vay hình thức chiết khấu thương phiếu Đây khoản cho vay ngắn hạn dựa trình luân chuyển hàng hoá với lãi suất phải thấp lợi nhuận tạo sử dụng tiền vay Để đảm bảo an tồn, Ngân hàng thương mại ban đầu khơng cho vay người tiêu dùng, không cho vay trung dài hạn, không cho vay Nhà nước Sự phá sản nhiều Ngân hàng thương mại gây tổn thất cho người gửi tiền nguyên nhân dẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi Ngân hàng không cho vay, thực giữ hộ, tốn hộ để lấy phí Đồng thời nước, điều kiện lịch sử cụ thể hình thành nên nhiều loại hình Ngân hàng thương mại Ngân hàng tiết kiệm, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng Trung ương (Ngân hàng Nhà nước)… tạo nên hệ thống ngân hàng Trong đó, trừ Ngân hàng Trung ương có chức xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia, ngân hàng cịn lại dù có số nghiệp vụ khác song chung đặc điểm thực kinh doanh tiền tệ Cùng với phát triển kinh tế cơng nghệ, hoạt động ngân hàng có bước tiến nhanh Trước hết đa dạng loại hình ngân hàng hoạt động ngân hàng Từ ngân hàng tư nhân, q trình tích tụ tập trung vốn ngân hàng dẫn đến hình thành ngân hàng cổ phần Quá trình gia tăng vai trò quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng tạo ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, ngân hàng liên doanh, tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh năm cuối thể kỷ 20 Nhiều 84 hiệu quả, đặc biệt lựa chọn khách hàng phù hợp với khả điều kiện Ngân hàng Việc chủ động tìm kiếm khách hàng điều kiện Ngành Ngân hàng có nhiều cạnh tranh biện pháp quan trọng để Ngân hàng sàng lọc, chủ động đến với khách hàng có tình hình kinh doanh tốt, có dự án khả thi, thu nhập cao ổn định từ nâng cao chất lương thẩm định tín dụng  Thường xuyên đánh giá phân loại lựa chon khách hàng tốt để áp dụng sách, biện pháp phù hợp Cho vay tương xứng với khả tài chính, khả quản lý khách hàng Lập hồ sơ theo dõi khách hàng thường xuyên để đưa dự báo cần thiết đặc biệt triển khai gấp thị trường khách hàng Lưu trữ thông tin khách hàng bị từ chối cho vay với lý từ chối cụ thể để CBTD dễ tra cứu tránh thời gian tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng sau Thực tốt sách khách hàng tạo nên mối quan hệ gần gũi Ngân hàng với khách hàng, giúp Ngân hàng nắm bắt nhu cầu khách hàng vay vốn để có biện pháp thích ứng kịp thời, đồng thời phát khó khăn hoạt động sử dụng vốn vay khách hàng để tìm giải pháp giúp đỡ hỗ trợ nhằm hạn chế rủi ro không lường trước 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt  Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo an tồn kinh doanh tín dụng cần tiến hành thường xuyên, đồng bộ, thống tạo điều kiện kinh doanh hiệu Thực quy định pháp luật cho vay, bảo lãnh, cho th tài chính, chiết khấu, bao tốn, xem xét định việc cho vay có bảo đảm tài sản khơng có có bảo đảm tài sản, tránh vướng mắc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay 85  Tăng cường kiểm tra kiểm soát việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục thẩm định cho vay cấp tín dụng khác, tránh xảy cố gây thất thoát tài sản sau  Tiến hành rà soát, bổ sung chỉnh sửa quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng đảm bảo tn thủ pháp luật  CBTD phải chủ động giám sát trình sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay khách hàng, triển khai biện pháp thích hợp phát dấu hiệu khơng bình thường hoạt động kinh doanh tình hình tài khách hàng Ngân hàng cần nâng cao cơng tác kiểm tốn nội với chức kiểm tra, xác nhận đánh giá hoạt động kinh doanh hoạt động tài nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động tín dụng Bên cạnh việc áp dụng phương pháp kiểm tốn riêng lẻ, nên áp dụng phương pháp kiểm tốn hệ thống có ưu điểm phương pháp kiểm toán riêng lẻ phát rủi ro tiềm ẩn phận qui trình Sau phát sai sót kịp thời chấn chỉnh, khắc phục xử lý sai phạm q trình kiểm tra, khơng để sai sót lặp lại nhiều lần Ngân hàng cần xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ cho cơng tác kiểm tốn nội tập huấn kiểm tra, kiểm soát cho CBTD 3.2.5 Nâng cao vai trò quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có qui mơ lớn NHTM hoạt động tín dụng Tuy nhiên, khơng nhà kinh doanh ngân hàng tài ba dự đốn xác vấn đề xảy Do đó, để nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng vấn đề quan trọng, nhằm hạn chế đến mức thấp tổn thất xảy Ngân hàng sử dụng biện pháp sau việc quản trị rủi ro tín dụng: 86  Nhằm hạn chế phát sinh khoản tín dụng có vấn đề, nợ q hạn, nợ khó địi, Ngân hàng cần thực qui định an tồn tín dụng ghi Luật tổ chức tín dụng Nghị định Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ an toàn tối thiểu 8% vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro, dư nợ cho vay khách hàng khơng q 15% vốn tự có hay tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngân hàng sử dụng vay trung dài hạn  Ngân hàng xác định danh mục khoản tài trợ với mức rủi ro khác tín dụng thương mại, cho vay người tiêu dùng, cho vay trung gian tài khác NHTM, tổ chức tài phi ngân hàng, cho vay Nhà nước  Thường xuyên yêu cầu phận báo cáo tình hình nợ hạn để xác định kịp thời dấu hiệu khoản cho vay có vấn đề, xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề  Thành lập cơng ty (hoặc phịng ban) quản lý nợ xấu, xây dựng sách xử lý nợ xấu thích hợp Phân cơng qui trách nhiệm địi nợ, liên kết bên Ngân hàng - Khách hàng - Chính quyền địa phương việc xử lý nợ ● Trong trường hợp người vay khơng có khả tài tạm thời song có khả ý chí trả nợ, Ngân hàng áp dụng sách hỗ trợ cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi ● Trong trường hợp người vay lừa đảo, chây ỳ, khơng có khả trả, Ngân hàng áp dụng sách lý bán tài sản chấp, phong toả tiền gửi tài khoản ● Trong trường hợp cán Ngân hàng gây ra, họ phải chịu trách nhiệm đòi nợ, bồi thường 87 3.2.6 Đổi công tác tổ chức, nâng cao lực điều hành Ngân hàng Bộ máy tổ chức ACB nhìn chung gọn nhẹ, nhân viên làm việc với cường độ tương đối cao, nhiệt huyết với nghề Sự thành bại hoạt động Ngân hàng phụ thuộc lớn vào lực điều hành Ban lãnh đạo Ngân hàng  Mạnh dạn giao quyền phán cho chi nhánh cấp II, Phòng giao dịch có mơi trường kinh doanh tốt để tăng tính tự chủ kinh doanh, tránh thủ tục hành phiền hà, tăng tính nhanh nhạy kinh doanh  Trong việc thực sách khách hàng cần đề cập tới sách khách hàng nội Nó tạo nên thành công hay thất bại Ngân hàng Muốn cán tín dụng làm việc với cường độ cao, có tinh thần trách nhiệm, hiệu cao nhằm mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng thu nhập phải nâng lên mức tương đối cao so với mức thu nhập trung bình Ngân hàng Ban lãnh đạo Ngân hàng cần phải chủ động quan hệ chặt chẽ với quan ban ngành để tìm kiếm giúp đỡ thơng tin dự án đầu tư tạo điều kiện cho mở rộng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Ban ngành có liên quan  Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, phân biệt chức NHNN NHTMNN, đảm bảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm với cải cách doanh nghiệp Nhà nước Sắp xếp NHTMCP, xử lý ngân hàng kém, thúc đẩy hợp tác cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng NHTM đặc biệt NHTMNN với NHTMCP  Ban hành, thực đồng hóa luật, văn luật có liên quan tạo mơi trường kinh tế, pháp lý vững cho hoạt động doanh 88 nghiệp ngân hàng Ngoài Luật TCTD, Nhà nước cần sửa đổi Luật như: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài, Luật phá sản Nhà nước cần ban hành Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đây hoạt động nhằm bảo hộ cho NHTM cạnh tranh lành mạnh bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải có văn hướng dẫn tiêu chuẩn hoá sản phẩm, dịch vụ TCTD cấp  Ổn định sách kinh tế vĩ mơ nhằm đảm bảo kinh tế hoạt động ổn định, giúp cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân làm ăn thuận lợi từ gián tiếp giúp cho ngân hàng dễ dàng kiểm soát hoạt động huy động tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước  NHNN cần thực hệ thống thơng tin để hỗ trợ cho NHTM việc thu thập tìm kiếm thơng tin, cụ thể chấn chỉnh để làm tăng tính hiệu Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Hiện nay, số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp khiến cho NHTM tổ chức tín dụng khác sử dụng tài liệu CIC cung cấp Do đó, NHNN cần trọng tới việc nâng cao tính hiệu trung tâm, từ khâu cập nhật liệu đến việc cung cấp số liệu ln xác kịp thời để tăng khả thẩm định, giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng, đảm bảo tăng cường lượng thơng tin hai chiều Trung tâm NHTM  NHNN cần hoàn thiện văn pháp lý hoạt động tín dụng, tránh chồng chéo, thiếu đồng qui định đảo nợ, lãi suất nợ hạn, cho vay hợp vốn, qui định đảm bảo tiền vay… Mặt khác hệ thống pháp luật kinh tế Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh…  Cần thực giải pháp điều hành sách tiền tệ thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo dõi chặt chẽ diễn 89 biến tiền tệ thị trường, phát triển hệ thống tiền tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối liên ngân hàng đồng thời có chấn chỉnh cần thiết điều hành sách tiền tệ, tín dụng, khơng để biến động lớn lãi suất, tỷ giá ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng  Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng NHTM, thường xuyên bám sát hoạt động TCTD để sớm phát ngăn chặn kịp thời sai phạm, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Đảm bảo thực kiểm soát hoạt động NHTM chỗ, từ xa, hạn chế mức thấp rủi ro xảy Bên cạnh đó, đào tạo tăng cường đội ngũ tra cách sâu sắc toàn diện Nâng cao lực điều hành đạo thống hệ thống tra ngân hàng chịu trách nhiệm việc theo dõi tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình chất lượng tín dụng, kết việc xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng toàn hệ thống TCTD để kịp thời đề xuất với thống đốc NHNN biện pháp xử lý, cảnh cáo  Đẩy nhanh tiến độ đại hoá ngân hàng sở tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng tạo tiền đề cho NHTM phát triển hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập ngân hàng quốc tế  Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng, ban hành qui định đánh giá, xếp hạng TCTD, theo CAMELS Thiết lập hệ thống qui định, qui trình sổ tay tra sở rủi ro, đồng thời xúc tiến xem xét áp dụng phương pháp tra, giám sát theo 25 nguyên tắc Uỷ ban Basel  Tổ chức nâng cao vai trò Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam nhằm đưa kiến nghị, tiếng nói chung để tránh động thiếu lành mạnh gây hậu xấu cho hoạt động Ngân hàng Đồng thời tiếng nói 90 Hiệp Hội đại diện cho hệ thống Ngân hàng phản ánh, kiến nghị sách yếu tố cần thiết trước quan quản lý Nhà Nước  Ngân hàng Nhà nước cho phép TCTD có quyền khấu trừ tài khoản toán, tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng để tốn nợ vay đến hạn mà không trả 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu  Duy trì nhân khơng q biến động cần thiết tối thiểu để ổn định máy, cung cấp chất lượng dịch vụ tốt, ổn định đẩy mạnh việc thực mục tiêu kế hoạch năm 2011  Đơn giản hoá thủ tục vay vốn nhằm giảm thiểu phiền hà cho khách hàng, thời gian xử lý hồ sơ vay nhanh chóng đảm bảo chặt chẽ theo qui định cuả Nhà nước đồng thời cần trao quyền chủ động cho chi nhánh việc mở rộng tín dụng  Thường xun có chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBTD ngân hàng, tổ chức tạo điều kiện để họ tham gia vào khố học nâng cao trình độ Ngoài cần tổ chức hội thảo chuyên đề tín dụng để cán tín dụng trao đổi kinh nghiệm tiếp thu kiến thức đồng thời nên tổ chức thi cán tín dụng giỏi để tìm cán có trình độ chun mơn vững Ngân hàng cần tổ chức thi đua khen thưởng nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho chi nhánh hoạt động hành lang pháp lý đảm bảo hiệu cao  Cần tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm toán nội chi nhánh trực thuộc nhằm chấn chỉnh hoạt động chi nhánh phải tiến hành thường xuyên, toàn diện để phát rủi ro tiềm ẩn trước, sau cho vay Ngoài ra, cần đạo chi nhánh có phối hợp với nhau, tránh cạnh tranh nội không lành mạnh 91  Xây dựng thực đồng hệ thống quy chế, quy trình nội quản lý rủi ro, đặc biệt trọng việc xây dựng sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định đánh giá xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng xử lý khoản nợ xấu  Thực quy định giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao toán khách hàng tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh  Đối với trường hợp chây ỳ nhận nợ trả nợ vay cần áp dụng biện pháp kiên quyết, pháp luật để thu hồi nợ vay, kể việc xử lý tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh, khởi kiện lên án  Nhanh chóng triển khai cơng tác đại hố cơng nghệ ngân hàng, tiếp cận với công nghệ đại nước quốc tế nhằm đa dạng hố hình thức tín dụng, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh  Phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu chương trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lượng mở rộng phạm vi thơng tin, giúp Ngân hàng phịng ngừa rủi ro cách tốt Qua thực trạng tín dụng, tín dụng KHCN thực trạng thẩm định tín dụng theo kế hoạch phát triển ngắn hạn trung dài hạn ACB, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm thực nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ACB Hy vọng rằng, đề xuất, giải phải kiến nghị hỗ trợ phần việc hoàn thiện thẩm định KHCN ACB 92 KẾT LUẬN Chất lượng thẩm định tín dụng có vai trò định tới thành bại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nói chung thẩm định tín dụng KHCN nói riêng ln u cầu cấp thiết Ngân hàng thương mại Việc nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng KHCN có ý nghĩa to lớn việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao uy tín ngân hàng gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Đây vấn đề phức tạp đối tượng áp dụng KHCN, đối tượng hạn chế việc chứng minh lực tài thực tế Mặc dù vậy, trình nghiên cứu tác giả kết hợp lý luận thực hành với mục đích đưa số giải pháp kiến nghị nhằm thực nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ACB Nội dung luận văn tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trên sở lý luận nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng KHCN phát triển hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Luận văn luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng KHCN yêu cầu khách quan hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng tất yếu cho tồn phát triển Ngân hàng Thứ hai: Luận văn nghiên cứu thực trạng tín dụng, tín dụng KHCN chất lượng thẩm định tín dụng ACB từ 2008 đến hết Quý 3/2010, từ đánh giá kết đạt tồn cần giải hoạt động thẩm định tín dụng ACB Thứ ba: Trên sở luận khoa học thực tế hoạt động tín dụng, thẩm định tín dụng KHCN ACB, luận văn đề xuất số giải pháp 93 nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng KHCN ACB Các giải pháp có tính khoa học thực tiễn, có tính khả thi nhằm phát triển hoạt động tín dụng KHCN hoạt động tín dụng nói chung ACB Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, thân tác giả nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm làm việc mảng tín dụng cá nhân nên chắn góc độ luận văn cịn nhiều tồn khiếm khuyết Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý thầy cô bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến Sĩ … - người trực tiếp hướng dẫn tận tâm giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên năm 2009 NHTMCP Á Châu, TP.HCM Bản cáo bạch đến hết Quý 3/2010, ACBS Báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, Quý 3/2010 Peters Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài TS Nguyễn Ninh Kiều (2008), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Frederic S.Mishkin (1991), Tiền tệ ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng (2010), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Phan Lê Duẩn (2008), Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, Luận văn thạc sỹ 10 kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Hồng Nhung (2008), Nâng cao hiệu cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học 11 Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Phạm Thị Hương Giang (2007), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 12 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 25 Nguyên tắc ỦY ban Basel PHỤ LỤC Biểu số 1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Giá trị Tổ chức tín dụng Khách hàng Tổng cộng Năm 2009 Tỷ trọng Giá trị 30/9/2010 Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 0.00% 4,000 0.01% 100 0.00% 34,832,700 100.00% 62,357,978 99.99% 80,906,614 100.00% 34,832,700 100 % 62,361,978 100 % 80,906,714 100 % Nguồn: BCTC năm 2008, 2009 ACB BCTC đến 30/9/2010 Biểu số 2: Dư nợ cho vay phân loại theo loại hình vay Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Giá trị Năm 2009 Tỷ trọng Giá trị 30/9/2010 Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Cho vay ngắn hạn 15,937,627 45.80% 35,614,113 57.10% 42,806,894 52.90% Cho vay trung dài hạn 17,532,288 50.30% 24,921,334 40.00% 35,923,883 44.40% 1,362,785 3.90% 1,822,530 2.90% 2,175,837 2.70% Cho vay từ nguồn tài trợ Chính phủ tổ chức quốc tế tổ chức khác 0.00% 0.00% 0.00% Các khoản nợ chờ xử lý 0.00% 0.00% 0.00% 34,832,700 100 % 62,357,977 100 % 80,906,614 100 % Cho vay đồng tài trợ Tổng cộng Nguồn: BCTC năm 2008, 2009 ACB BCTC đến 30/9/2010 Biểu số 3: Dư nợ cho vay phân loại theo tiền tệ Đơn vị: triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Giá trị Cho vay VND Năm 2009 Tỷ Giá trị trọng 30/9/2010 Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 24,563,580 70.50% 51,552,735 82.70% 54,516,627 67.40% 10,269,120 29.50% 10,805,243 17.30% 26,389,987 32.60% 34,832,700 100 % 62,357,978 100 % 80,906,614 100 % Cho vay ngoại tệ vàng Tổng cộng Nguồn: BCTC năm 2008, 2009 ACB BCTC đến 30/9/2010 Biểu số 4: Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tổng dư nợ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 30/9/2010 Số dư nợ xấu (Nhóm - 5) Triệu đồng 308,715 254,680 280,700 Số dư nợ hạn (2 – 5) Triệu đồng 707,616 618,564 432,995 Tỷ lệ nợ xấu % 0.89% 0.41% 0.35% Tỷ lệ nợ hạn % 2.03% 0.99% 0.54% Nguồn: BCTC năm 2008, 2009 ACB BCTC đến 30/9/2010 Biểu số 5: Dư nợ cho vay KHCN phân theo loại hình vay Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Giá trị Năm 2009 Tỷ trọng Giá trị 30/9/2010 Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 43.94% 16,174,596 45.04% Sản phẩm mua nhà - sửa chữa nhà 7,776,248 41.44% 10,109,122 Cho vay sinh hoạt tiêu dùng có tài sản đảm bảo 1,133,045 6.04% 1,359,654 5.91% 2,175,446 6.06% Cho vay sinh hoạt tiêu dùng khơng có tài sản đảm bảo (tín chấp) 801,080 4.27% 881,188 3.83% 1,057,426 2.94% 9,052,975 48.25% 10,655,230 46.32% 16,504,281 45.96% 100% 35,911,749 100% Cho vay sản xuất kinh doanh Tổng cộng 18,763,348 100% 23,005,194 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, quý 3/2010 Biểu số 6: Dư nợ cho vay KHCN thuộc nhóm nợ hạn Chỉ tiêu Số dư nợ hạn KHCN Tỷ lệ nợ hạn KHCN/Tổng dư nợ KHCN Tỷ lệ nợ hạn KHCN/Tổng dư nợ Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 353,808 185,569 173,198 % 1.89% 0.81% 0.48% % 1.02% 0.30% 0.21% Triệu đồng 30/9/2010 Nguồn: Báo cáo tín dụng ACB năm 2008, 2009 quý 3/2010 Biểu số 7: Dư nợ cho vay thuộc nhóm nợ xấu KHCN Chỉ tiêu Đơn vị Số dư nợ xấu KHCN Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 30/9/2010 154,358 76,404 84,210 Tỷ lệ nợ xấu KHCN/Tổng dư nợ KHCN % 0.82% 0.33% 0.23% Tỷ lệ nợ xấu KHCN/Tổng dư nợ % 0.44% 0.12% 0.10% Nguồn: Báo cáo tín dụng ACB năm 2008, 2009 quý 3/2010 Biểu số 8: Tỷ lệ nợ khó địi KHCN Chỉ tiêu Số dư nợ khó địi KHCN Tỷ lệ nợ khó địi KHCN/Tổng dư nợ KHCN Tỷ lệ nợ khó địi KHCN/Tổng dư nợ Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 30/9/2010 Triệu đồng 42,555 68,971 53,061 % 0.23% 0.30% 0.15% % 0.12% 0.11% 0.07% Nguồn: Báo cáo tín dụng ACB năm 2008, 2009 quý 3/2010 ... đồng quản trị Khách hàng cá nhân Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Nhân viên tư vấn tài cá nhân Ngân hàng Standard... hồi nợ, thẩm định tín dụng cần tập trung vào nội dung sau đây:  Thẩm định tư cách pháp nhân khách hàng vay vốn: Mục tiêu thẩm định tư cách khách hàng vay vốn đánh giá tư cách pháp nhân, tính chất... pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp so sánh Kết cấu Luận văn Tên luận văn: Hồn thiện thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngoài phần

Ngày đăng: 11/08/2020, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w