Trong quá trình đổi mới đất nước, doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. Theo thời gian các doanh nghiệp đã và đang có những đóng góp ngày càng lớn vào GDP cũng như vào ngân sách nhà nước, góp phần tích cực trong việc thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên một khó khăn mà các doanh nghiệp đều phải đối mặt, đó là vấn đề thiếu vốn đầu tư. Do vậy, để giải quyết khó khăn này không thể thiếu được vai trò của các tổ chức tín dụng mà cụ thể là các ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ về mặt tài chính cho các đơn vị kinh tế này.Trong các quy trình hoạt động tín dụng, thẩm định tín dụng là một trong các bước rất quan trọng. Về phía doanh nghiệp nó quyết định đến việc ngân hàng có đồng ý cấp vốn cho các doanh nghiệp hay không thông qua việc đánh giá, phân tích tình hình doanh nghiệp và tính khả thi của các phương án sản xuất kinh doanh hoặc các dự án đầu tư mà doanh nghiệp đưa ra. Về phía ngân hàng, nếu làm tốt bước này sẽ hạn chế được rất nhiều rủi ro cho ngân hàng, tránh trường hợp đồng ý cho vay một khách hàng doanh nghiệp yếu kém hay từ chối cho vay đối với một khách hàng doanh nghiệp tiềm năng, đồng thời còn thu được một nguồn lợi nhuận khá lớn cho ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiệu quả không những mang lại lợi ích cho ngân hàng, cho sự phát triển của ngành ngân hàng mà nó còn góp phần cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Vậy làm thế nào để làm tốt công tác thẩm định tín dụng, hạn chế rủi ro ở mức tối thiểu cho ngân hàng? Đây chính là yêu cầu cấp thiết và đặc biệt rất được quan tâm đối với mọi ngân hàng thương mại, nhất là trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của hệ thống trung gian tài chính của Việt Nam hiện nay.Tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại Thương Việt Nam trong những năm qua cũng đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng và đã thu được những thành quả đáng kể...Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác thẩm định tín dụng nói chung và công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng tại chi nhánh này vẫn còn nhiều bất cập như nhiều phương án sản xuất kinh doanh hoạt động không hiệu quả, các dự án đầu tư không có tính khả thi, các ngân hàng không thu hồi được nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu...vẫn là những vấn đề mà ngân hàng thường gặp phải. Chính vì vậy, việc hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng luôn là vấn đề được các nhà lãnh đạo cũng như chi nhánh rất quan tâm nhằm hạn chế rủi ro và gia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng.Xuất phát từ thực tế khách quan đó, cùng với những kiến thức có được trong quá trình nghiên cứu thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu:“Thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình đổi mới đất nước, doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọngtrong việc thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước Theo thờigian các doanh nghiệp đã và đang có những đóng góp ngày càng lớn vào GDP cũng nhưvào ngân sách nhà nước, góp phần tích cực trong việc thực hiện chủ trương công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng và Nhà nước ta Tuy nhiên một khó khăn mà cácdoanh nghiệp đều phải đối mặt, đó là vấn đề thiếu vốn đầu tư Do vậy, để giải quyết khókhăn này không thể thiếu được vai trò của các tổ chức tín dụng mà cụ thể là các ngânhàng thương mại trong việc hỗ trợ về mặt tài chính cho các đơn vị kinh tế này
Trong các quy trình hoạt động tín dụng, thẩm định tín dụng là một trong cácbước rất quan trọng Về phía doanh nghiệp nó quyết định đến việc ngân hàng có đồng
ý cấp vốn cho các doanh nghiệp hay không thông qua việc đánh giá, phân tích tìnhhình doanh nghiệp và tính khả thi của các phương án sản xuất kinh doanh hoặc các dự
án đầu tư mà doanh nghiệp đưa ra Về phía ngân hàng, nếu làm tốt bước này sẽ hạnchế được rất nhiều rủi ro cho ngân hàng, tránh trường hợp đồng ý cho vay một kháchhàng doanh nghiệp yếu kém hay từ chối cho vay đối với một khách hàng doanh nghiệptiềm năng, đồng thời còn thu được một nguồn lợi nhuận khá lớn cho ngân hàng Hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng hiệu quả không những mang lại lợi ích cho ngân hàng,cho sự phát triển của ngành ngân hàng mà nó còn góp phần cho sự tăng trưởng của nềnkinh tế Vậy làm thế nào để làm tốt công tác thẩm định tín dụng, hạn chế rủi ro ở mứctối thiểu cho ngân hàng? Đây chính là yêu cầu cấp thiết và đặc biệt rất được quan tâmđối với mọi ngân hàng thương mại, nhấtlà trong môi trường cạnh tranh ngày càng gaygắt của hệ thống trung gian tài chính của Việt Nam hiện nay
Tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại Thương Việt Nam trongnhững năm qua cũng đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng và đã thu đượcnhững thành quả đáng kể Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác thẩm định tín dụng nóichung và công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng tạichi nhánh này vẫn còn nhiều bất cập như nhiều phương án sản xuất kinh doanh hoạtđộng không hiệu quả, các dự án đầu tư không có tính khả thi, các ngân hàng không thu
Trang 2hồi được nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu vẫn là những vấn đề mà ngân hàng thườnggặp phải Chính vì vậy, việc hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng luôn là vấn đềđược các nhà lãnh đạo cũng như chi nhánh rất quan tâm nhằm hạn chế rủi ro và giatăng lợi nhuận cho các ngân hàng.
Xuất phát từ thực tế khách quan đó, cùng với những kiến thức có được trongquá trình nghiên cứu thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi
nhánh Việt Trì, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu:“Thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trên thực tế các đề tài nghiên cứu về công tác thẩm định tín dụng nói chung vàđối với doanh nghiệp nói riêng tại các ngân hàng trên phạm vi cả nước có khá nhiều,tuy nhiên số lượng đề tài trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn rất hạn chế, đặc biệt là tại ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì cho đến nay thì chưa có một
đề tài nghiên cứu nào về vấn đề này Một số những đề tài nghiên cứu gần đây nhất vềvấn đề này như là:
Võ Văn Thái (2012), “Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương Chi nhánh Hoàn Kiếm ”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghiên cứu đã chỉ ra các
bước thẩm định trong hoạt động cho vay nói chung tại Ngân hàng thương mại cổ phầnSài Gòn Công Thương - Chi nhánh Hoàn Kiếm Từ đó, tác giả đưa ra hệ thống giảipháp cho đối tượng khách hàng nói chung mà chưa đề cập đến riêng đối tượng kháchhàng doanh nghiệp
Nguyễn Thị Hoa (2013), “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai ”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả chỉ mới
nghiên cứu công tác thẩm đinh tín dụng cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa, màchưa nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện tín dụng khách hàng doanh nghiệp nóichung
Hoàng Xuân Thông (2014), “Giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất
Trang 3lượng thẩm định tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam’’, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Nghiên cứu đã
trình bày khái quát tình hình thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngânhàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Qua nghiên cứu rút ra được 4 hạn chế lớn và từ đóphân tích 5 nguyên nhân gây nên hạn chế Nghiên cứu đã chỉ và đề xuất 5 biện pháphoàn thiện cao chất lượng thẩm định tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàngTMCP Hàng Hải Việt Nam
Nguyễn Thị Hồng Liên (2015), “Công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Miếu – Phú Thọ’’, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại Học Hùng Vương Đề tài
này cũng đã nghiên cứu được một số vấn đề về công tác thẩm định tín dụng, cũng như
có những nhận xét, đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tín dụng đối với kháchhàng doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chinhánh Thanh Miếu – Phú Thọ, đã nêu được những điểm đã đạt được, cũng như nhìnnhận từ những tồn tại trong công tác thẩm định và đề ra được một số giải pháp nhằmhoàn thiện, nâng cao công tác thẩm định tín dụng cho ngân hàng này Tuy nhiên, đề tàinày còn có một số vấn đề chưa nói đến, một số vấn đề chưa đi sâu vào nghiên cứu màchỉ đề cập qua vấn đề đó Cụ thể như sau: đề tài chủ yếu xem xét hình thức cho vayphương án sản xuất kinh doanh, trong khi các hình thức khác như cho vay dự án đầu tưcũng rất phổ biến Phần đánh giá nội dung thẩm định phương án sản xuất kinh doanhchỉ đưa ra những nhận xét đánh giá mang tính chung chung, chưa cụ thể, chưa rõ ràng.Đánh giá lại dựa trên quan điểm của cán bộ ngân hàng đã thẩm định, chưa có ý kiếncủa cá nhân Giải pháp mới chỉ đưa ra được một số các giải pháp tác động gián tiếpvào quy trình thẩm định tín dụng như về tổ chức điều hành công tác, nâng cao trình độcán bộ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin mà chưa đề xuất được các giải pháptác động trực tiếp vào quy trình và nội dung thẩm định để hoàn thiện quy trình
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã cập nhật đến các khía cạnh khác nhau trong công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng nói chung, kháchhàng doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên còn có một số vấn đề chưa được giải quyếttriệt để Do đó, trong khuôn khổ khóa luận của mình, em sẽ đi sâu vào nghiên cứu các
Trang 4vấn đề này và thông qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩmđịnh tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam chi nhánh Việt Trì.
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu chung
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp của các ngân hàng thương mại Đồng thời phản ánh và đánh giá thựctrạng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì, qua đó thấy được những thành tựu
mà chi nhánh đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại tại chi nhánh Từ đó đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Việt Trì
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Việt Trì
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp
Về không gian: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Việt Trì
Về thời gian: Giai đoạn năm 2014 - 2016
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 55.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Đây là phương pháp tiếp cận với thông tin nhằm xây dựng được các luận cứ đểchứng minh những vấn đề nghiên cứu Trong phạm vi của đề tài tác giả thu thập chủyếu các tài liệu thứ cấp, ngoài ra còn kết hợp sử dụng thêm phương pháp quan sát đểthu thập trực tiếp thông tin
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Là phương pháp thu thập tài liệu dựatrên những tài liệu có sẵn, cụ thể là thu thập thông tin từ sách báo, mạng internet vàđặc biệt là các Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động tín dụng, Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chinhánh Việt Trì
Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát cán bộ ngân hàng thực hiện các bướctrong khâu thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì
5.2 Phương pháp xử lí số liệu
Các số liệu được đưa vào máy tính, dùng phần mềm EXCEL để tổng hợp tínhtoán các chỉ tiêu tài chính như giá trị hiện tại ròng (NPV), Tỷ suất hoàn vốn nộibộ( IRR) Trên cơ sở đó phân tích sự biến động và các yếu tố ảnh hưởng đến côngtác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng
5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu
5.3.1 Phương pháp phân tích
Phân tích tài liệu trong đề tài này xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuậtphân tích và giải thích các báo cáo tài chính, dòng tiền của dự án, các số liệu đã đượcthu thập và xử lý Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quytrình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định
5.3.2 Phương pháp thống kê so sánh
Phương pháp được sử dụng trong việc phân tích tình hình cho vay, kết quả kinhdoanh và thực trạng công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam chi nhánh Việt Trì giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 để xác định mức độ,
xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích
Trang 6Ngoài ra so sánh giúp phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau giữa cácthời điểm nghiên cứu, từ đó đánh giá được các điểm đạt được, chưa đạt được và xuhướng phát triển của công tác thẩm định tại chi nhánh.
5.3.3 Phương pháp tổng hợp
Liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, các nhận xét mà khi ta sử dụng cácphương pháp có được thành một kết luận hoàn thiện, đầy đủ Vạch ra mối liên hệ giữachúng, khái quát hóa các vấn đề trong nhận thức tổng hợp
6 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3chương:
Chương 1: Những vấn đề lí luận cơ bản về công tác thẩm định tín dụng đối với
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh
nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng đối với
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánhViệt Trì
Trang 7B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm và quy trình tín dụng căn bản
1.1.1.1 Khái niệm
Theo luật các tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2010 tại Việt Nam (Luật số:
47/2010/QH12) ta có khái niệm về hoạt động cấp tín dụng như sau: “ Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác ”.
Nhiệm vụ của ngân hàng ở mỗi giai đoạn
Kết quả của mỗi giai
hàng lập hồ sơ vayvốn
Hoàn thành bộ hồ sơ đểchuyển sang giai đoạnsau
- Các thông tin bổsung từ phỏng vấn,
hồ sơ lưu trữ
Tổ chức thẩm định
về các mặt tài chính
và phi tài chính docác cá nhân hoặc bộphận thẩm địnhthực hiện
Báo cáo kết quả thẩmđịnh để chuyển sang bộphận thẩm quyền đểquyết định cho vay
Trang 8- Các thông tin bổsung
Quyết định cho vayhoặc từ chối chovay dựa vào kết quảthẩm định
- Quyết định cho vayhoặc từ chối tùy theo kếtquả thẩm định
- Tiến hành các thủ tụcpháp lý như ký hợp đồngtín dụng , hợp đồng côngchứng và các hợp đồngkhác
Bước
4 Giải ngân
- Quyết định chovay và các hợpđồng có liên quan
- Các chứng từ làm
cơ sở giải ngân
Thẩm định cácchứng từ theo cácđiều kiện của hợpđồng tín dụng trướckhi phát hành tiềncho vay
Chuyển tiền vào tàikhoản tiền gửi của kháchhàng hoặc chuyển trả chonhà cung cấp theo yêucầu của khách hàng
- Các báo cáo tàichính theo định kỳkhách hàng
- Các thông tinkhác
- Phân tích hoạtđộng, BCTC, kiểmtra mục đích sửdụng vốn vay
- Thanh lý hợp đồngtín dụng
- Báo cáo kết quả giámsát và đưa ra các giảipháp xử lý
1.1.2.2 Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắcsau đây:
Thứ nhất, Vốn vay của doanh nghiệp phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi
theo kỳ hạn đã thỏa thuận Nguyên tắc này đề ra nhằm bảo đảm cho các NHTM tồn tại
và hoạt động một cách bình thường và duy trì, củng cố uy tín cho các DN Bởi vìnguồn vốn cho vay của các NHTM chủ yếu là nguồn huy động từ bên ngoài, là một bộphận tài sản của các chủ sở hữu mà các ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng Nếucác khoản tín dụng không được các doanh nghiệp hoàn trả đúng hạn thì cũng sẽ ảnh
Trang 9hưởng đến khả năng hoàn trả và uy tín của ngân hàng
Thứ hai, Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích: Đây là nguyên tắc cần
thiết đối với các doanh nghiệp xin vay, bởi lẽ các khoản tín dụng cung ứng cho cácdoanh nghiệp phải đáp ứng các mục tiêu cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch kinh doanh của mình.Các khoản tín dụng được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả không những lànguyên tắc mà còn là phương châm hoạt động tín dụng của các ngân hàng Điều đógiúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa, tạo ra nhiều khối lượng sảnphẩm, dịch vụ, đồng thời tạo ra nhiều tích lũy để thực hiện tái sản xuất mở rộng
Thứ ba, Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hóa tương đương.
Mỗi một món vay từ Ngân hàng phải gắn liền với tài sản đảm bảo, nếu trong trườnghợp món vay đó không được DN hoàn trả đúng hạn, hoặc không được hoàn trả đầy đủ,thì những tài sản được đem đi làm vật đảm bảo sẽ dùng để hoàn trả thay thế cho Ngânhàng Tài sản đảm bảo có thể được thực hiện bằng: thế chấp, cầm cố tài sản, bảo đảmbằng tài sản hình thành từ vốn vay…
1.1.2.3 Điều kiện vay vốn doanh nghiệp
Mặc dù khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải đảm bảo cácnguyên tắc trên, nhưng trên thực tế không phải khách hàng nào cũng có thể tuân thủđúng các quy tắc này Do vậy, để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn, ngânhàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện vay nhất định.Các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm:
Có năng lực pháp luật dân sự: Năng lực pháp luật dân sự phát sinh từ thời điểmđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu phápnhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực pháp luật tính từ thời điểm đăng ký
Có mục đích vay vốn hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ vàngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Trang 101.2 Thẩm định tín dụng doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm
Theo TS Nguyễn Minh Kiều (2009): Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một DAĐT/PASXKD mà khách hàng là doanh nghiệp đưa ra nhằm phục vụ cho việc
1.2.3 Sự khác nhau giữa thẩm định khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân
B1: Xem xét hồ sơ vay của
khách hàng
B3: Thẩm định khả năng thu hồi nợ
B4: Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng
B5: Kết luận về khả năng
thu hồi nợ vay
B2: Thu thập thông tin bổ sung cần thiết
Trang 11Công tác thẩm định tín dụng đối với các đối tượng khách hàng khác nhau làkhác nhau Sau đây là bảng so sánh sự khác nhau giữa thẩm định khách hàng là cánhân và khách hàng là doanh nghiệp.
Bảng 1.2 :Sự khác nhau giữa thẩm định khách hàng doanh nghiệp và khách hàng
cá nhân Tiêu chí Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân
Đối tượng Các doanh nghiệp đang đề nghị vay vốn Các thể nhân đang đề nghị vay vốn
Hồ sơ vay
vốn
Giấy đề nghị vay vốn
Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân
của DN: giấy phép thành lập, quyết
định bổ nhiệm, điều lệ DN…
Có phương án sản xuất kinh doanh hoặc
dự án đầu tư
Các báo cáo tài chính thời kỳ gần nhất
Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay
Các giấy tờ liên quan khác nếu cần
Giấy đề nghị vay vốn
Giấy chứng minh nhân dân, sổ hộkhẩu
Giấy tờ chứng minh mục đích sửdụng vốn
Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập.Giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấphoặc cầm cố
Các giấy tờ khác liên quan nếu cần
Nội dung Thẩm định tư cách pháp lý của doanh
nghiệp: lịch sử hình thành của doanh
nghiệp, điều lệ hoạt động, tư cách chủ
sở hữu hoặc lãnh đạo DN…
Thẩm định năng lực tài chính của doanh
nghiệp: thẩm định các chỉ tiêu về cơ cấu
vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh
lãi…của DN qua các báo cáo tài chính
Thẩm định tính khả thi của phương án
sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư
của DN qua các chỉ tiêu NPV,IRR,PP
Thẩm định tư cách của khách hàngvay vốn: xuất thân, hoàn cảnh, uytín
Thẩm định năng lực khách hàng vayvốn: thu nhập của khách hàng
Thẩm định nguồn vốn riêng củakhách hàng
Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay.Thẩm định điều kiện trả nợ: yếu tốkinh tế, hoàn cảnh môi trường…ảnh
Trang 12Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay của
DN
hưởng đến khả năng trả nợ của kháchhàng
Thời gian Ngắn hạn thời gian tối đa khoảng 3
ngày, trung và dài hạn khoảng 7 ngày
Tối đa khoảng từ 2 đến 3 ngày
1.3 Nội dung chính của thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại
1.3.1 Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng vay vốn
Đây chính là điều kiện cần của một DN khi muốn vay vốn từ Ngân hàng Việcthẩm định năng lực pháp lý và hành vi của DN sẽ là căn cứ để thẩm định các bước tiếptheo trong quá trình thẩm định tín dụng Việc thẩm định này bao gồm các nội dungsau:
Thứ nhất, xác định trụ sở hoạt động của DN và cơ quan đăng ký kinh doanh,
nơi DN thực hiện các thủ tục đăng ký kinh doanh để thành lập hợp pháp
Thứ hai, xác định thời hạn hiệu lực của Quyết định thành lập, Giấy phép kinh
doanh, Giấy phép hành nghề
Thứ ba, nghiên cứu về Biên bản góp vốn của các sáng lập viên Các sáng lập
viên đã góp đủ hay chưa? Hình thức góp bằng tiền hay tài sản? Nếu bằng tài sản màpháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu đã chuyển quyền sở hữu hay chưa?
1.3.2 Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp
Khi đã hoàn tất việc thẩm định các giấy tờ về mặt pháp lý và mục đích vay vốn,các CBTD bắt đầu đi sâu vào phân tích khả năng tài chính của DN Để làm điều này,khi làm thủ tục vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính củacác kỳ gần nhất Trên cơ sở các báo cáo tài chính này, nhân viên tín dụng sẽ tiến hànhtính toán và đưa ra nhận xét chủ yếu về các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu Trongphân tích tài chính chủ yếu thường được phân thành bốn nhóm chính:
1.3.2.1.Hệ số về khả năng thanh toán
Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng dể đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp
Trang 13Tài sản lưu động1) Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạncủa doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đượctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đươngvới thời hạn của các khoản nợ đó Cơ sở so sánh trước tiên là 1 sau đó là hệ số bìnhquân của ngành: nếu hệ số khả năng thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 thì khả năngthanh toán của doanh nghiệp rất thấp, doanh nghiệp không có đủ tài sản để đảm bảochi trả nợ vay Còn nếu hệ số này lớn hơn 1 thì có thể kết luận khả năng thanh toán củadoanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp có đủ tài sản lưu động đảm bảo trả nợ vay Tuynhiên, do đặc điểm sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tới việc duy trì hệ số thanh toánhiện hành nên ngoài việc so sánh với 1 còn phải so sánh với hệ số thanh toán bìnhquân của ngành đế có thể hiểu kỹ hơn về khả năng thanh toán hiện hành của doanhnghiệp
Tài sản lưu động – Hàng tồn kho2) Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạnChỉ số thanh toán nhanh đo lường khả năng của một công ty trong việc chi trảcác khoản nợ ngắn hạn bằng những tài sản có tính thanh khoản nhất Chỉ số này thíchhợp cho việc đo lường khả năng thanh toán của những công ty có vòng quay hàng tồnkho thấp
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay3) Khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi vay
Hệ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm nhưthế nào Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp cónguy cơ bị phá sản
1.3.2.2 Các hệ số về khả năng cân đối vốn
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả
Trang 14năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp
Tổng nợ phải trả1) Hệ số nợ =
Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn4) Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn =
Tổng tài sảnHai chỉ tiêu này đánh giá mức độ đầu tư vào tài sản ngắn hạn và dài hạn củadoanh nghiệp
1.3.2.3.Các hệ số về khả năng hoạt động
Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực củadoanh nghiệp
Trang 15Doanh thu thuần1) Số Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quânĐây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, cho biết hiệu quả trong hoạt động quản lý dự trữ của doanh nghiệp
Số ngày trong kỳ 2) Kỳ luân chuyển hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn khoPhản ánh số kỳ luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp
Doanh thu3) Vòng quay các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thuVòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thuthành tiền hoặc các khoản tương đương tiền Hệ số này là một thước đo quan trọng đểđánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nếu hệ số này càng lớn, điều này giúpcho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồnvốn lưu động trong sản xuất Ngược lại, nếu hệ số này càng nhỏ thì sự chủ động củadoanh nghiệp trong việc tài trợ vốn lưu động sẽ kém
3604) Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào quy mô của DN và đặc thù của từng ngànhnghề SXKD Kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ thì vòng quay của các khoản phải thucàng nhanh, cho biết hiệu quả sử dụng nguồn vốn của DN càng cao
Doanh thu thuần5) Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quânChỉ tiêu này có ý nghĩa cứ bình quân sử dụng 1 đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ
Trang 16tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần, nghĩa là đo lường hiệu quả sử dụng vốnlưu động trong doanh nghiệp Hệ số càng lớn hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
vì hàng hóa tiêu thụ nhanh, vật tư tồn kho thấp, ít có các khoản phải thu, giảm chi phí,tăng lợi nhuận và ngược lại
Doanh thu thuần6) Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quânHiệu suất sử dụng vốn cố định dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định,nghĩa là cứ đầu tư trung bình một đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần
Doanh thu thuần7) Vòng quay toàn bộ VKD =
VKD bình quân
1.3.2.4.Các hệ số về khả năng sinh lãi
Nhóm chỉ tiêu này phán ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất củamột doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế1) Doanh lợi doanh thu =
Doanh thuDoanh lợi doanh thu phản ánh số lợi nhuận sau thuế chiếm bao nhiêu phần trămtrong doanh thu ,tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công
ty kinh doanh thua lỗ.Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từngngành Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này củacông ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia Mặt khác, tỷ số này
và số vòng quay tài sản có xu hướng ngược nhau Do đó, khi đánh giá tỷ số này, ngườiphân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Trang 172) Doanh lợi vốn chủ sở hữu( ROE) =
Vốn chủ sở hữuROE phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và được các nhà đầu tưđặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư Tăng mức doanh lợi vốn chủ sởhữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế3) Doanh lợi tài sản( ROA) =
Tổng tài sảnĐây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi củamột đồng vốn đầu tư
Lợi nhuận sau thuế4) Tỷ lệ hoàn vốn cổ phần =
Vốn cổ phầnChỉ tiêu này phản ánh khả năng đảm bảo thu nhập cho tất cả mọi đối tác gópvốn cổ phần vào công ty
Lợi nhuận sau thuế5) Thu nhập một cổ phiếu (EPS) =
Số cổ phiếu thườngThu nhập của mỗi cổ phần cho thấy khả năng sinh lợi của một công ty
Thu nhập trên mỗi cổ phần được xem như là chỉ số đơn lập quan trọng nhất trong việcxác định giá trị cổ phiếu
Lãi cổ phiếu6) Tỷ lệ trả cổ tức =
Thu nhập cổ phiếuChỉ tiêu này cho biết công ty quyết định dành bao nhiêu phần trăm thu nhập
Trang 18mỗi cổ phiếu thường để trả cổ tức.
Giá cổ phiếu7) Tỷ lệ giá /lợi nhuận(P/E) =
EPSChỉ số P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó baonhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu
Nhìn chung, một công ty với chỉ số P/E cao cho thấy các nhà đầu tư đang kỳ vọng sựtăng trưởng về lợi nhuận trong tương lai của công ty đó cao hơn so với các công ty cóchỉ số P/E thấp Việc đánh giá sẽ có hiệu quả hơn hơn khi so sánh P/E của công ty nàyvới P/E của công ty khác trong cùng ngành và so sánh vói P/E trung bình của ngành
1.3.3 Thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Công việc của các CBTD ở khâu này chính là thẩm định tính khả thi củaPhương án sản xuất kinh doanh (PASXKD) hoặc Dự án đầu tư (DAĐT) của doanhnghiệp
1.3.3.1 Phân tích dòng tiền hoặc biến động tài sản, nguồn vốn
Dòng tiền ròng là bảng dự toán thu chi của một DAKD hoặc DAĐT, bao gồmnhững khoản thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòng tiền ra) của dự án kinh doanh
đó trong một thời kỳ nhất định Trong Bản kế hoạch kinh doanh, các DN luôn phải uớclượng và tính toán mức doanh thu dự kiến và lợi nhuận thuần dự kiến nhằm đem đếnmột cái nhìn tổng quan về lợi ích mà dự án kinh doanh đó sẽ thu được trong tương lai.Mặc dù vậy, để đánh giá một PASXKD hay một DAĐT có hiệu quả hay không, người
ta thường sử dụng chỉ tiêu dòng tiền ròng chứ không sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận Bởi
vì, lợi nhuận không phản ánh chính xác thời điểm thu và chi tiền của PAKD hayDAĐT, vì vậy không phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích mà dự án đó mang lạitrong tương lai Có hai cách để xác định dòng tiền ròng của một PAKD hay DAĐT:
Trang 19Dòng tiền hoạt động = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao + (-) ∆ Nhu cầu vốn lưuđộng (NCVLĐ)
Trong đó: ∆NCVLĐ = ∆ Tiền mặt + ∆ Khoản phải thu + ∆ Tồn kho - ∆ Khoảnphải trả
Khi NCVLĐ tăng thì dự án cần một khoản chi tăng thêm, ngược lại khi nhu cầuvốn này giảm xuống, dự án sẽ có một khoản tiền thu về Với các DN không có báo cáolưu chuyển tiền tệ, thay vì tính dòng tiền, các CBTD cần phân tích biến động tài sản,nguồn vốn của DN đó nhằm mục đích xác định xem việc bố trí nguồn vốn và sử dụngvốn có hợp lý hay không
1.3.3.2 Thẩm định chỉ tiêu tài chính của dự án đầu tư
a Chỉ tiêu NPV ( Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng )
Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một PAKD hay mộtDAĐT vì nó thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án kinh doanh hay đầu tư đó đem lại cho
DN Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng giá trị hiện tại của dòng tiền ròng với suấtchiết khấu thích hợp Công thức tính giá trị hiện tại ròng như sau:
Trong đó: NCFt là dòng tiền ròng năm t
r là suất chiết khấu,
n là tuổi thọ của PAKD/DAĐT
Với cùng một tỷ suất chiết khấu, PAKD hay DAĐT nào có NPV cao hơn thì sẽ
có hiệu quả hơn vì nó tạo ra được giá trị cho DN
Nếu NPV > 0 có nghĩa là PAKD hay DAĐT có mức sinh lời cao hơn chi phí bỏ
ra ban đầu, vì thế nên tiếp tục đầu tư
Nếu NPV = 0 có nghĩa là PAKD hay DAĐT có mức sinh lời bằng với chi phí
bỏ ra, có thể đầu tư được
Nếu NPV < 0 có nghĩa là PAKD hay DAĐT có mức sinh lời thấp hơn chi phíban đầu, do đó không nên đầu tư
Nói tóm lại, một PAKD hay một DAĐT chỉ đáng đầu tư khi nào có NPV lớnhơn hoặc bằng 0 vì chỉ khi ấy thu nhập từ PAKD hay DAĐT đó mới đủ bù đắp chi phí
Trang 20và mang lại lợi nhuận tăng thêm cho DN có ý định đầu tư
Ưu điểm: Phương pháp này có xét tới giá trị thời gian của tiền tệ và xem xéttoàn bộ dòng tiền của dự án Ngoài ra, NPV còn xác định được tổng lợi nhuận quy đổi
về hiện tại từ việc thực hiện dự án Nếu nguồn vốn tài trợ đã được xác định thì NPV làchỉ tiêu đáng tin cậy nhất
Nhược điểm: Việc tính toán xác định chỉ tiêu này phụ thuộc vào tỷ suất chiếtkhấu, do đó đòi hỏi phải quyết định tỷ suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng chỉ tiêunày được Ngoài ra, NPV không đề cập đến quy mô của dự án, không thể hiện đượcthời gian hoàn vốn và tỷ suất lợi nhuận trên vốn
b Chỉ tiêu IRR( Interal rate of Return - Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ)
Là tỷ suất chiết khấu để NPV bằng 0 Công thức xác định IRR được suy ra từphương trình sau :
0
= +
Giải phương trình trên sẽ tìm được IRR, là tỷ suất sinh lời thực tế của mộtPAKD hay một DAĐT Một PAKD hay một DAĐT được chấp nhận khi IRR lớn hơnhoặc bằng suất sinh lời yêu cầu Suất sinh lời yêu cầu tối thiểu chính là chi phí sử dụngvốn trung bình (WACC)
D E WACC = ( 1-TC ) RD + (RE)
V VTrong đó : E: giá thị trường của vốn chủ sở hữu (được tính bằng giá trị thịtrường của mỗi cổ phiếu nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành)
V= (E+D) là giá thị trường của công ty
D: giá thị trường của nợ
TC : Thuế suất thuế thu nhập công ty
RD : Chi phí sử dụng nợ
RE : Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
Ngoài ra, ta có cách tính khác đơn giản hơn: chọn 2 tỷ suất chiết khấu r1 sao choNPV1 > 0 và r2 sao cho NPV2 < 0, từ đó ta có:
Trang 21Ngoài ra, việc tính toán IRR còn không hiệu quả đối với những dự án có sự đanxen của dòng tiền dương và dòng tiền âm, khi đó sẽ cho ra nhiều kết quả IRR khácnhau
c Chỉ tiêu PI (Profitability Index - Tỷ suất doanh lợi)
Tỷ suất doanh lợi PI hay còn được gọi là tỷ số lợi ích - chi phí, được tính theocông thức sau:
d Chỉ tiêu PP (Payback Period - Thời gian hoàn vốn)
Thời gian hoàn vốn là thời gian để dòng tiền tạo ra từ PAKD hay DAĐT đủ bùđắp chi phí đầu tư ban đầu Cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gianhoàn vốn là thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu.Công thức như sau (với trường hợp có thu nhập hàng năm là như nhau):
Vốn đầu tư
PP =
Thu nhập hằng nămTrong đó: Vốn đầu tư = Vốn cố định + NCVLĐ
Trang 22Thu nhập hàng năm = Lãi ròng + Khấu hao + Lãi vay + Thu hồi NCVLĐ
Ưu điểm: việc tính toán đơn giản, thể hiện khả năng thanh khoản và rủi ro củaPAKD hay DAĐT, nếu thời gian hoàn vốn ngắn cho thấy tính thanh khoản của PAKDhay DAĐT càng cao và rủi ro càng thấp
Nhược điểm: không xem xét dòng tiền ròng sau thời gian hoàn vốn Mặt khác,chỉ tiêu này không quan tâm đến giá trị của tiền theo thời gian
e Chỉ tiêu DPP (Discounted Payback Period - Thời gian hoàn vốn có chiết khấu)
Để khắc phục nhược điểm không quan tâm đến giá trị thời gian của dòng tiềntrong công thức tính thời gian hoàn vốn không chiết khấu, người ta sử dụng thời gianhoàn vốn có chiết khấu Công thức tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu tương tự nhưkhông chiết khấu, nhưng dựa trên dòng tiền ròng có chiết khấu Công thức tính như sau:
=
n t
1.3.3.3 Phân tích rủi ro của dự án
Đối với dự án đầu tư có thể phân tích và thẩm định rủi ro dựa trên phân tích độnhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng
a Phân tích độ nhạy
Là kỹ thuật phân tích nhằm thấy được sự ảnh hưởng của các biến độc lập lênbiến phụ thuộc Chúng ta có thể ứng dụng kỹ thuật này vào phân tích rủi ro khi thẩmđịnh dự án sắp cho vay Biến phụ thuộc cần thẩm định ở đây là NPV và IRR, các biếnđộc lập tác động lên NPV và IRR có thể là các thông số mà chúng ta đã lựa chọn trướckhi ước lượng doanh thu và chi phí
b Phân tích tình huống
Là kỹ thuật phân tích sự tác động đồng thời của nhiều biến hay nhiều yếu tố đến
Trang 23biến phụ thuộc xem xét ở đây là NPV hoặc IRR Trong kỹ thuật phân tích này chúng takhông tách biệt được sự tác động riêng rẽ của từng yếu tố mà xem xét sự tác độngđồng thời của chúng qua từng tình huống.
c Phân tích mô phỏng
Là kỹ thuật phân tích phức tạp và hiện đại hơn, nó cho phép chúng ta phân tích
sự tác động của nhiều biến hay nhiều yếu tố đến NPV và IRR qua hằng trăm và hàngnghìn tình huống Qua đó kỹ thuật này cho phép xác định xác suất bao nhiêu phầntrăm NPV sẽ dương hay IRR sẽ lớn hơn chi phí sử dụng vốn (WACC)
1.3.4 Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay của doanh nghiệp
Để đảm bảo khả năng tài chính của các DN, đồng thời tránh cho Ngân hàngchịu rủi ro về việc DN không thể trả được nợ, việc thẩm định tài sản đem thế chấphoặc cầm cố là rất cần thiết Hiện nay ở các Ngân hàng, danh mục các tài sản đượcđem thế chấp hoặc cầm cố để xin cấp tín dụng rất đa dạng và phong phú, song nóichung, các DN thường dùng bất động sản (BĐS), các loại máy móc thiết bị hoặc tàisản hình thành từ vốn vay để đảm bảo cho món tiền vay và bảo đảm bằng hình thứcbảo lãnh của bên thứ ba Thông thường điều kiện về bảo đảm tiền vay là:
Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm
TS dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được dòng tiền
Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý TS dùng làm bảođảm tiền vay
1.3.4.1 Phương pháp định giá bất động sản
a.Phương pháp so sánh trực tiếp
Phương pháp so sánh trực tiếp là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sởphân tích mức giá của các tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá đã giao dịchthành công hoặc đang mua, bán trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá hoặc gầnvới thời điểm thẩm định giá để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá
Phương pháp so sánh trực tiếp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá cáctài sản có giao dịch, mua, bán phổ biến trên thị trường
b.Phương pháp chi phí:
Phương pháp chi phí là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chi phí tạo ra
Trang 24một tài sản tương tự tài sản cần thẩm định giá để ước tính giá trị thị trường của tài sảncần thẩm định giá
Phương pháp chi phí chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá các tài sảnchuyên dùng, ít hoặc không có mua, bán phổ biến trên thị trường; tài sản đã qua sửdụng; tài sản không đủ điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh
c Phương pháp thu nhập
Phương pháp thu nhập (hay còn gọi là phương pháp đầu tư) là phương phápthẩm định giá dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thu nhập ròng trong tương lai cóthể nhận được từ việc khai thác tài sản cần thẩm định giá thành giá trị vốn hiện tạicủa tài sản (quá trình chuyển đổi này còn được gọi là quá trình vốn hoá thu nhập)
để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá
Phương pháp thu nhập chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá tài sản đầu tư(bất động sản, động sản, doanh nghiệp, tài chính) mà tài sản đó có khả năng tạo ra thu
nhập trong tương lai và đã xác định tỷ lệ vốn hoá thu nhập.
d.Phương pháp thặng dư
Phương pháp thặng dư là phương pháp thẩm định giá mà giá trị thị trường củatài sản cần thẩm định giá được xác định giá trị vốn hiện có trên cơ sở ước tính bằngcách lấy giá trị ước tính của sự phát triển giả định của tài sản trừ đi tất cả các chi phíphát sinh để tạo ra sự phát triển đó
Phương pháp thặng dư chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá bất động sản
có tiềm năng phát triển.
1.3.4.2 Các phương pháp thẩm định giá máy móc thiết bị
Việc lựa chọn phương pháp thẩm định giá là một vấn đề quan trọng trong thực hành thẩm định giá máy, thiết bị Để lựa chọn được phương pháp thẩm định giá phù hợp, phải căn cứ vào các yếu tố sau:
Loại tài sản là máy, thiết bị cần thẩm định giá
Nguồn thông tin liên quan thu thập được cũng như mức độ tin cậy của cácthông tin và khả năng sử dụng các tài liệu trên thị trường vào công việc thẩm định giá
Mục đích của công việc thẩm định giá: để mua bán, cho thuê, tính thuế, để bảohiểm hay để đầu tư mới…
Các phương pháp thẩm định giá là máy, thiết bị bao gồm:
Trang 25a.Phương pháp so sánh trực tiếp
Là phương pháp ước tính giá trị thị trường của tài sản dựa trên cơ sở phân tíchmức giá của các tài sản tương tự dùng để so sánh với tài sản cần thẩm định giá đãgiao dịch thành công hoặc đang mua bán thực tế trên thị trường vào thời điểm thẩmđịnh giá để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá
b.Phương pháp chi phí
Là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chi phí tạo ra một tài sản tươngđương với tài sản cần thẩm định giá trừ hao mòn thực tế của tài sản cần thẩm định giá(nếu có) để ước tính giá trị của tài sản cần thẩm định giá
Hao mòn thực tế của tài sản: Là tổng mức giảm gía của tài sản do hao mòn vậtchất và do sự lỗi thời (hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) về tính năng tác dụngcủa tài sản
c.Phương pháp đầu tư
Trong thẩm định giá máy thiết bị thì phương pháp vốn hóa thu nhập truyềnthống không được áp dụng vì tuổi thọ của máy thiết bị là hữu hạn nên để thẩm định giámáy thiết bị phải dùng phương pháp thu nhập hay phương pháp dòng tiền chiết khấu,được gọi là phương pháp đầu tư
Phương pháp đầu tư là phương pháp ước tính giá trị của máy, thiết bị bằng cáchchiết khấu dòng tiền ròng trong tương lai về thời điểm hiện tại và có tính đến yếu tốlạm phát
1.3.5 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Việc đánh giá, xếp loại tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp là một côngtác đặc biệt quan trọng nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tíndụng Việc xếp loại doanh nghiệp để có phương pháp ứng xử phù hợp còn tạo sự hấpdẫn và thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín gắn bó lâu dài, giúp cho hoạtđộng của ngân hàng được thuận lợi và phát triển ổn định
Nguồn thông tin sử dụng trong quá trình đánh giá và xếp loại doanh nghiệp thuthập từ báo cáo tài chính, doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng như bảng cân đối kế
Trang 26toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình dư nợ của khách hàng và cácthông tin phi tài chính khác Sử dụng các nguồn thông tin này, nhân viên tín dụng tínhtoán các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.
Việc đánh giá và xếp loại tín dụng đối với doanh nghiệp được thực hiện theophương pháp so sánh dựa vào loại hình doanh nghiệp và các chỉ tiêu tài chính đã xácđịnh
1.4 Vai trò của công tác thẩm định tín dụng đối với ngân hàng thương mại
1.4.1 Đối với nền kinh tế
Lựa chọn đầu tư và phát triển vào những phương án hiệu quả, khả thi những dự
án tiềm năng, từ đó tạo ra công ăn việc làm cho người lao động,giảm thất nghiệp, giatăng sản lượng và thu nhập góp phần cho sự tăng trưởng của nền kinh tế
1.4.2 Đối với ngân hàng thương mại
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của ngân hàng, do đó công tácthẩm định tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến ngân hàng Nếu công tác thẩm định tốt,
sẽ thu hồi được khoản vay, tạo thu nhập cho ngân hàng, nâng cao uy tín của ngânhàng; ngược lại, nếu công tác thẩm định không tốt, gây nên nhiều rủi ro cho ngânhàng: thu hồi chậm hoặc không thu hồi được khoản nợ vay, thất thu cho ngân hàng
và ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là uy tín của ngân hàng bị giảm sút Do đó, chúng
ta có thể khẳng định rằng công tác thẩm định tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến vớitoàn bộ hoạt động của ngân hàng
1.4.3 Đối với khách hàng vay vốn
Trong quá trình thẩm định ngân hàng sẽ phát hiện được những sai sót và nhữngvấn đề vướng mắc cần giải quyết, xem xét, đánh giá lại phương án có thực sự hiệu quả
để đầu tư hay không, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chỉ ra những điểm yếucủa doanh nghiệp để doanh nghiệp khắc phục
Ngân hàng còn có vai trò tư vấn cho khách hàng, xây dựng những ý kiến giúpcho quá trình thực hiện dự án diễn ra thuận lợi, đúng quy định của pháp luật và tối ưuhóa nguồn vốn đầu tư
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng
Trang 271.5.1 Nhân tố chủ quan
1.5.1.1 Trình độ, năng lực và đạo đức của cán bộ thẩm định
Yếu tố con người là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến chất lượngcông tác thẩm định Trong tất cả các bước của quy trình cho vay và thẩm định tín dụngđều liên quan đến cán bộ thẩm định Vì vậy trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệpphải được ngân hàng quan tâm hàng đầu Nếu đội ngũ cán bộ làm sai quy trình, thẩmđịnh qua loa, không chính xác hoặc vi phạm đạo đức nghề nghiệp…sẽ dẫn đến cácquyết định sai lầm gây tổn thất cho ngân hàng, đặc biệt đối với các DAĐT lớn, thờigian thực hiện trong nhiều năm và có tầm ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế - xã hộicủa quốc gia
Chính vì tầm quan trọng của nguồn nhân lực mà ngày nay các ngân hàng khôngngừng bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định cộng vớichế độ đãi ngộ tương đối tốt
1.5.1.2 Quy trình và phương pháp thẩm định
Quy trình và phương pháp thẩm định phải khoa học Hiện nay các Ngân hàngkhông ngừng đổi mới công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiếnnhất giúp cho cán bộ thẩm định đánh giá và phân tích hồ sơ vay vốn một cách nhanhchóng và hiệu quả Không những tiết kiệm thời gian, chi phí mà vẫn đảm bảo việc raquyết định đúng đắn Nếu quy trình và phương pháp thẩm định tín dụng không khoahọc, thủ tục rườm rà, phức tạp sẽ làm mất nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí
và thậm chí có thể làm mất cơ hội tài trợ khách hàng hoặc dẫn đến tình trạng ngânhàng đầu tư vào một dự án không khả thi
1.5.1.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác thẩm định
Là nhân tố ảnh hưởng tới thời gian và độ chính xác của kết quả thẩm định tíndụng doanh nghiệp, nên nó quyết định hiệu quả của công tác thẩm định tín dụng doanhnghiệp
1.5.1.4 Công tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát thẩm định tín dụng khách hàng
Thẩm định đòi hỏi phải chính xác nên công tác tổ chức, kiểm soát phải nghiêmngặt để kịp thời phát hiện ra những sai sót và có biện pháp xử lý kịp thời, xác đáng
1.5.2 Nhân tố khách quan
Trang 281.5.2.2 Các yếu tố khác
a Môi trường pháp lý
Các chính sách, cơ chế quản lý đóng vai trò điều chỉnh, định hướng hoạt độngcho các chủ thể trong nền kinh tế Nếu cơ chế chính sách hợp lý, đồng bộ và có tínhhiệu lực cao thì sẽ là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế Công tác thẩmđịnh cũng không nằm ngoài thông lệ đó, công tác thẩm định tín dụng chịu sự điềukhiển và chi phối của các văn bản pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành
Hệ thống các văn bản luật và dưới luật trong việc quy định thẩm định tín dụng và chovay của NHTM được quy định chặt chẽ góp phần tác động tích cực đến hiệu quả củahoạt động cho vay, đảm bảo lợi ích và mục tiêu phát triển của khách hàng và Ngânhàng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
b Môi trường kinh tế
Mục đích của khâu phân tích kinh tế là đánh giá PASXKD/DAĐT từ quan điểmcủa toàn bộ nền kinh tế nhằm xác định xem thực hiện phương án, dự án, mục đích vay
có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế, nhu cầu cá nhân cũng như xem xét và phântích tình hình kinh tế của đất nước, khu vực và thế giới có tác động như thế nào tới quátrình hoạt động, SXKD và tiến độ thực thi của dự án, phương án, mục đích vay từ đótác động tới khả năng trả nợ của khách hàng
c Môi trường chính trị và chính sách của Nhà nước
Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về chính trị và chính sách củaNhà nước Bởi vậy trong suốt quá trình hoạt động tài trợ đều bám theo những chủ
Trang 29trương và hướng dẫn của Nhà nước.
d Môi trường văn hóa – xã hội
Khía cạnh văn hóa – xã hội từ lâu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tớiquá trình SXKD và đặc biệt ảnh hưởng tới các DAĐT: chẳng hạn như khi dự án đượctriển khai và đi vào hoạt động thì nó phải được xem xét là có phù hợp với tập tục vănhóa nơi đó hay không, các điều lệ và quy định xã dội có chấp nhận nó hay không
Ngoài ra những yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng tới chấtlượng thẩm định như mưa gió, bão, lũ,…gây trở ngại trong việc đi thẩm định
Tóm tắt chương 1:
Chương 1 đã cho ta thấy cái nhìn tổng quan về hoạt động tín dụng và công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại, việc cho vay khách hàng doanh nghiệp để bổ sung vốn lưu động hoặc đầu tư dự án mới trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh mà pháp luật cho phép Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tương đối lớn, do vậy mức độ rủi ro cho món vay này cũng tương đối cao song bù lại ngân hàng cũng thu được lợi nhuận không nhỏ Để giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất có thể, ngân hàng cần phải hoàn thiện công tác thẩm định đối với khách hàng doanh nghiệp sao cho thật khoa học và hợp lý, chặt chẽ nhưng vẫn đảm bảo linh hoạt Việc nghiên cứu những cơ sở lý luận trên là căn cứ để phân tích cũng như đánh giá thực trạng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì,
từ đó thấy được những kết quả đạt được, nguyên nhân và những hạn chế của công tác thẩm định tại chi nhánh, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng với khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh này.
Trang 30Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VIỆT TRÌ 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Việt Trì được thành lậptheo quyết định số 666/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT ngày 07/06/2011 của Chủ tịch Hội đồngquản trị ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh Việt Trì, nângcấp từ Phòng Giao dịch Phú Thọ trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam - Chi nhánh Vĩnh Phúc và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22/09/2011
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì là Chi nhánhcấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, một ngân hàng hàng đầuViệt Nam có bề dày 54 năm lịch sử
Tên giao dịch tiếng Việt : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chinhánh Việt Trì ( Sau đây gọi tắt là ngân hàng Vietcombank Việt Trì)
Tên giao dịch băng tiếng Anh: Join stock commercical bank of foreign trade ofViet Nam – Viet Tri Branch
Chi nhánh có trụ sở chính: Số 1606A - ĐL Hùng Vương - TP Việt Trì - PhúThọ
Trang 31Đến nay, chi nhánh đã hoạt động được 6 năm, trong suốt quá trình hoạt độngngân hàng Vietcombank Việt Trì đã không ngừng phát triển và đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể Năm 2015 Vietcombank Việt Trì được UBND tỉnh công nhận làđơn vị dẫn đầu ngành Ngân hàng và tặng Cờ thi đua đơn vị có thành tích xuất sắc; năm
2016 được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tặng Bằng khen; Giám đốc Chi nhánhđược Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen; Chi bộ Vietcombank Việt Trì nhiều nămliền đạt trong sạch vững mạnh
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Việt Trì là ngân hànghoạt động trong lĩnh vực tiền tệ , tín dụng, ngân hàng, có đầy đủ quyền và nghĩa vụtheo Luật ngân hàng và Luật doanh nghiệp Theo đó ngân hàng có những chức năng vànhiệm vụ sau:
Huy động vốn: với hoạt động mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cảcác tổ chức kinh tế và dân cư trong và ngoài nước, phát hành các loại chứng chỉ tiềngửi, tín phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng, tiếp nhận vốn tài trợ, vốn ủy thác đầutư…
Tín dụng: với hoạt động cho vay, bảo lãnh, đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đốivới những dự án có quy mô lớn và thời gian hoàn vốn dài hạn, nhờ thu, thư tíndụng…
Dịch vụ thanh toán điện tử: với các dịch vụ được thực hiện nhanh chóng, chínhxác, an toàn và tiện lợi nhờ hệ thống máy tính được nối mạng nội bộ
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánhViệt Trì được cơ cấu theo hướng hiện đại Việc phân chia các phòng ban chủ yếudựa trên các nghiệp vụ mà phòng đảm nhiệm Có thể khái quát bộ máy tổ chức củangân hàng theo sơ đồ sau:
Trang 32Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
chi nhánh Việt Trì
( Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự - Vietcombank Việt Trì)
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Việt Trì có 6phòng ban, phòng giao dịch trực thuộc gồm 3 phòng giao dịch
Ban giám đốc
Bao gồm một giám đốc và hai phó giám đốc Ban giám đốc có chức năng điềuhành hoạt động của Chi nhánh, là nơi xét duyệt cuối cùng mọi vấn đề tại Chi nhánh, làđại diên cho chi nhánh đề xuất các ý kiến với Trụ sở chính
Phòng Hành chính Nhân sự
Thực hiện công tác về hành chính quản trị, đảm bảo cơ sở vật chất hoạt độngkinh doanh của các phòng ban, quản lý sắp xếp và điều hành nhân sự, đảm bảo tiềnlương cho cán bộ công nhân viên, tham mưu cho lãnh đạo về việc xét tuyển và đề bạtcán bộ Xây dựng quy chế về tổ chức, lao động và tiền lương, xây dưng kế hoạch vàtiền lương theo định kỳ Xây dựng quy chế đào tạo cán bộ, nghiên cứu và đề xuất chủtrương đào tạo và lập kế hoạch đào tạo cho Chi nhánh đi công tác, học tập, khảo sát…
Phòng quan hệ khách hàng
Xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh theo đúng quy định
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốcPhó giám đốc
Phòng quan hệ khách hàng
Phòng ngân quỹ
Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ
Tổ kiểm tra giám sát tuân thủ
Các phòng giao dịch
Trang 33của pháp luật, Ngân hàng nhà nước và của Vietcombank.
Chủ động tổ chức tiếp thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ tới Khách hàng
Quản lý quan hệ khách hàng và chăm sóc khách hàng
Tham mưu chính sách tỷ giá, lãi suất, phí đối với khách hàng; trình cấp thẩmquyền phê duyệt chính sách tỷ giá, lãi suất, phí ưu đãi đối với khách hàng…
Phòng thanh toán và kinh doanh dịch vụ
Thực hiện các giao dịch: mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cả các
tổ chức và dân cư trong và ngoài nước Mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm.Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng Tiếpnhận vốn tài trợ, vốn ủy thác đầu tư từ NHNN và tổ chức quốc tế, chính phủ của cácnước và cá nhân Thực hiện chuyển tiền đi đến nội bộ hoặc khác hệ thống, thực hiệncác hoạt động mua, bán ngoại tệ…
Phòng Giao dịch
Phòng Giao dịch thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ huy động vốn, cấp tín dụng,thực hiện nhiệm vụ báo cáo theo chế độ báo cáo hiện hành, hạch toán theo chế độ kếtoán hiện hành do Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và chi nhánh quy định,hướng dẫn
Tổ kiểm tra giám sát tuân thủ
Thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động nghiệp vụ tại các đơn vịtrong hệ thống Vietcombank, từ đó tổng hợp báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát, Kiếnnghị, đề xuất biện pháp khắc phục những tồn tại phát sinh tại các đơn vị được kiểm tra
Trang 34Tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì tình hình lao động và nhân sự được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1 : Tình hình nhân sự tại Vietcombank Việt Trì
Chỉ tiêu
Tốc độ TTBQ (%)
Số LĐ
(người)
Cơ cấu (%)
Số LĐ (người)
Cơ cấu (%)
Số LĐ
I Phân theo giới tính
Trang 35hướng tăng trong giai đoạn từ năm 2014 - 2016 Cụ thể, năm 2014, số lượng lao động
là 56 người, năm 2016, số lượng lao động là 75 người, tương ứng với tốc độ tăngtrưởng bình quân là 15,73% Sự tăng lao động trên là do Vietcombank Việt Trì tuyểndụng thêm lao động nhằm đáp ứng được lượng khách hàng giao dịch ngày càng lớn,đồng thời giúp những lao động mới thích nghi với văn hóa doanh nghiệp và đào tạonhững kiến thức để phục vụ cho công việc
Về trình độ chuyên môn lực lượng lao động của Vietcombank Việt Trì: Cán bộ
có trình độ Thạc sỹ chiếm 14,29% năm 2014, chiếm 16,92% năm 2015 và chiếm 20%năm 2016 Cán bộ có trình độ Đại học chiếm 82,14% năm 2014, chiếm 78,46% năm
2015 và chiếm 76% năm 2016 Cán bộ có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp là 01người, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ do công việc của cán bộ này là lái xe hoặc tạp vụ
Qua bảng số liệu về cơ cấu lao động theo trình độ trên ta thấy: Trình độ của cán
bộ Vietcombank cao do đặc thù loại hình kinh doanh của Ngân hàng đòi hỏi nhữngnhân viên có trình độ để thích nghi với công việc, đồng thời có yêu cầu, đòi hỏi caongay từ khâu tuyển dụng
Do đặc thù của công việc nên trong lĩnh vực ngân hàng, tỷ lệ nữ giới thườngchiếm nhiều hơn tỷ lệ nam giới Ở Vietcombank Việt Trì thì tỷ lệ này trong khoảng nữgiới 60% nam giới khoảng 40% Đây là tỷ lệ hợp lý do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh
Vietcombank Việt Trì mới được thành lập nên đội ngũ cán bộ có độ tuổi trẻ, sốngười ở độ tuổi 18-30 chiếm tỷ lệ khoảng 80% Đây là lứa tuổi sung sức nhất trong laođộng, có nhiều sáng kiến, nhiều nhiệt huyết Tuy nhiên, độ tuổi lao động trẻ, số nămkinh nghiệm của nhân viên không cao, do đó còn nhiều hạn chế trong công tác chuyênmôn và khả năng giao tiếp, xử lý công việc với khách hàng Vietcombank đặc biệt chútrọng tuyển dụng nhân tài là những người đã được đào tạo bài bản qua các trường đạihọc có danh tiếng với chuyên ngành về kinh tế, tài chính, ưu tiên các ứng viên có kinhnghiệm làm việc trong môi trường chịu được nhiều áp lực Hầu hết cán bộ nhân viênđều thực sự năng động, dám nghĩ dám làm, thường xuyên đưa ra các giải pháp kinhdoanh và phát triển khách hàng
2.1.4.2 Điều kiện cơ sở vật chất tại chi nhánh
Được thành lập từ năm 2011, trên cơ sở tách ra từ Chi nhánh Vĩnh Phúc Chi
Trang 36nhánh đã nhanh chóng ổn định cơ sở hạ tầng để phục vụ hoạt động kinh doanh Tuynhiên, sau hơn 6 năm hoạt động trên địa bàn chi nhánh chưa có trụ sở chính thức vàvẫn phải thuê địa điểm làm trụ sở tại số 1606A - ĐL Hùng Vương - TP Việt Trì - PhúThọ Ngân hàng đã tiến hành sửa sang và kiến thiết lại với kiến trúc thoáng mát, kếtcấu bền vững, hệ thống trang thiết bị nội, ngoại thất đẹp, phù hợp với mô hình ngânhàng hiện đại trong khu vực, phục vụ cho công tác nghiệp vụ cũng như nhu cầu thiếtyếu của công nhân vên Chi nhánh được chia thành những phòng nghiệp vụ riêng, vớimỗi phòng đều được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ làm việc của nhân viênnhư mỗi nhân viên có một máy tính, phòng có điều hòa, thiết bị chiếu sáng,máy in,máy photocopy, máy scan… Ngoài cơ sở vật chất trên, chi nhánh còn được trang bịmột hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhằm phục vụ công tác truyền và nhận dữliệu của ngân hàng với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao Bên cạnh đó,với hệ thống camera, chuông báo động, được lắp đặt tại những địa điểm quan trọng
đã đảm bảo an toàn cho ngân hàng và khách hàng
2.1.5 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị
Các báo cáo về hoạt động kinh doanh của một ngân hàng sẽ phản ánh tổng hợptình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ kế toán và tìnhhình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Báo cáo còn được sử dụng như một bảnghướng dẫn để xem xét ngân hàng sẽ hoạt động thế nào trong tương lai Dưới đây làbảng thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam chi nhánh Việt Trì qua các năm
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Vietcombank Việt Trì
Đvt: Tỷ đồng
2014
Năm 2015
Năm 2016
2015/2014 2016/2015 Tốc độ
TTBQ (%)
Tăng/
giảm
Tỷ lệ (%)
Tăng/
giảm
Tỷ lệ (%) Tổng Doanh
Trang 37Nhận xét:
Nhìn vào bảng ta thấy kết quả kinh doanh của chi nhánh tăng qua các năm Cụthể như sau:
Doanh thu: tổng doanh thu của chi nhánh tăng lên rõ rệt qua các năm Năm
2015 doanh thu đạt 257 tỷ đồng tăng 86 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng với50,3% Đến năm 2016 lại tiếp tục tăng lên 305 tỷ đồng, tăng 48 tỷ so với năm 2015,tương ứng với 18,7% Tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối khá đạt 33,6% Chinhánh có được doanh thu lớn như vậy là do chi nhánh đã không ngừng mở rộng mạnglưới cũng như các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng của mình Trong 3 năm
từ 2014 đến 2016 chi nhánh đã mở thêm được 2 phòng giao dịch mới trên địa bàn tỉnh
Chi phí: Tổng chi phí tăng hay giảm tác động trực tiếp đến lợi nhuận của ngânhàng Năm 2015 tổng chi phí của chi nhánh là 194 tỷ đồng tăng 61,6% so với năm
2014, tương ứng 46,6% Đến năm 2016 chi phí đã tăng lên 223 tỷ đồng, tăng 29 tỷ sovới năm 2015, tương ứng 14,9% Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 29,8% và nhỏ hơntốc độ tăng trưởng của doanh thu Việc mở rộng mạng lưới kinh doanh của chi nhánhlàm tăng doanh thu đồng thời cũng làm tăng chi phí như các chi phí đầu tư trang thiết
bị, cơ sở hạ tầng, đào tạo cán bộ nhân viên…
Lợi nhuận: chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của ngân hàng luôn dương và
có xu hướng tăng trưởng khá: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh sau dự phòng rủi ronăm 2015 đạt 63 tỷ tăng 24,4 tỷ tương ứng 63,2% so với năm 2014, năm 2016 đạt 82
tỷ tăng 19 tỷ tương ứng 30,2% so với năm 2015.tốc độ tăng trưởng bình quân đạt45,8% Điều này cho thấy chi nhánh đang phát triển theo hướng rất tích cực, tuy nhiênvẫn cần sự cố găng hơn nữa
2.2 Thực trạng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì
2.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì
Quy trình thẩm định tín dụng của ngân hàng Vietcombank Việt Trì được kháiquát qua sơ đồ sau:
Trang 38Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định tín dụng tại Vietcombank Việt Trì
2.2.1.1 Nhận và kiểm tra bộ hồ sơ đề nghị vay vốn
Thực hiện theo quy định quy trình cho vay dạng chuẩn của cuốn cẩm nang tín dụng ngân hàng Vietcombank bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ bảo đảm,
hồ sơ về phương án vay vốn và một số hồ sơ có liên quan khác
2.2.1.2 Thu thập thông tin
Ngoài phương pháp thẩm định tại chỗ dựa vào các hồ sơ doanh nghiệp cung cấpcho ngân hàng, ngân hàng còn sử dụng phương pháp thẩm định từ xa Các CBTD tiếnhành trực tiếp đến cơ sở của doanh nghiệp thu thập các thông tin cần thiết phục vụ chocông tác thẩm định
Thẩm định PASKD/DAĐT
Thẩm định TSĐB nợ
vay
B4: Kết luận cho vay
B2:Thu thập thông tin
Trang 39Thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng: PASXKD hoặc DAĐT
Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
Bên cạnh đó, CBTD phân tích các rủi do có thể xảy ra ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp
2.2.1.3 Kết luận cho vay
Phần kết luận cần nêu rõ các mặt thuận lợi và khó khăn chủ yếu của PASXKDhoặc DAĐT
Nêu rõ ý kiến đồng ý hay từ chối cho vay của cán bộ trực tiếp cho vay
Ghi ý kiến của phụ trách bộ phận trực tiếp cho vay đồng ý hay từ chối cho vay
Ý kiến quyết định của người quyết định cho vay
2.2.2 Thực trạng công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì
Trong quá trình hoạt động, chi nhánh ngân hàng đã không ngừng mở rộng hoạtđộng tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nóiriêng và đã đạt được những hiệu ứng tích cực Biểu hiện cụ thể là số khách hàng doanhnghiệp mà ngân hàng tiếp cận được và số doanh nghiệp được xét duyệt vay sau thẩmđịnh ngày càng tăng Số doanh nghiệp và tỷ lệ cấp tín dụng của chi nhánh từ năm 2014đến năm 2016 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3 : Kết quả thẩm định tín dụng và tỷ lệ xét duyệt cho vay đối với khách
hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Vietcombank Việt Trì
2014
Năm 2015
Năm 2016
2015/2014 2016/2015 Tăng/
giảm
Tỷ lệ (%)
Tăng/
giảm
Tỷ lệ (%)
Trang 403 Tổng dư nợ tín
dụng (Tỷ đồng) 1.504,3 2.182,2 2.990 677,9 45,06 807,8 37,024.Tỷ lệ cấp tín
và định hướng thị trường theo hướng mở rộng và phát triển, thu hút thêm khách hàng.Năm 2015 chi nhánh mở thêm phòng giao dịch Phù ninh và tuyển dụng đào tạo thêm 9cán bộ mới, năm 2016 ngân hàng tiếp tục mở thêm 1 phòng giao dịch Lâm Thao mới,tuyển dụng và đào tạo thêm 10 cán bộ mới Tuy nhiên số doanh nghiệp được xét duyệtcho vay sau thẩm định chưa cao Năm 2015 chiếm 66,67% số doanh nghiệp đã tiếpcận (tức 36 doanh nghiệp trong tổng số 54 doanh nghiệp) tăng 2,38% so với năm
2014 Nhưng đến năm 2016 tỷ lệ số doanh nghiệp được cấp tín dụng lại giảm xuốngcòn 55,88% (tức 38 doanh nghiệp trong tổng số 68 doanh nghiệp) giảm 10,78% so vớinăm 2015 Rất nhiều doanh nghiệp cần vốn không tiếp cận được với nguồn vốn ngânhàng Lý do chủ yếu là do Vietcombank Việt Trì cho vay đối với đối tượng khách hàng
có tài sản đảm bảo, điều này sẽ phòng tránh rủi ro cho ngân hàng vì tài sản đảm bảo lànguồn thu nợ thứ hai khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán Tuy nhiên sẽ gây khókhăn cho những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, phương án kinh doanhkhả thi nhưng không có tài sản đảm bảo Đứng trên góc độ ngân hàng, khối doanh nàyphần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập trong thời gian đầu ít có lãi thậmchí còn bị lỗ
2.2.3 Nội dung thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì
Để thấy được những kết quả mà chi nhánh đã đạt được, những tồn tại và