1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van quản lý hoạt động phật giáo ở tỉnh tuyên quang

109 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đíchTrên cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo nói chung, hoạt động Phật giáo nói riêng, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.3.2. Nhiệm vụ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo nói chung. Đối với hoạt động Phật giáo nói riêng. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động Phật giáo ở tỉnh Tuyên Quang; những kết quả đạt được; những tồn tại và hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm. Dự báo tình hình hoạt động Phật giáo ở Tuyên Quang trong thời gian tới và đề ra một số giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo ở Tuyên Quang hiện nay.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động Phật giáo ở Tuyên Quang, bao gồm: Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức Phật giáo.4.2. Phạm vi nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động Phật giáo ở Tuyên Quang (qua một số trường hợp nghiên cứu) từ năm 2013 đến này (Khi ban hành Nghị quyết số 25NQTW ngày 1232013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) về công tác tôn giáo).5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luậnCơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin, luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về tôn giáo và công tác quản lý nhà nước về tôn giáo và xuất phát từ tình hình thực tiễn quản lý nhà nước về hoạt động Phật giáo ở Tuyên Quang.5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn vận dụng tiếp cận nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học và các phương pháp nghiên cứu liên ngành, như: Luật học, chính trị học, sử học và vận dụng các phương pháp cụ thể: Khảo sát, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…6. Đóng góp của đề tàiTrên cơ sở tổng kết thực tiễn quản lý nhà nước về hoạt động Phật giáo ở Tuyên Quang, tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào một số địa bàn.Góp phần làm rõ hơn khái niệm “Quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo”, chức năng, nhiệm vụ và cơ chế thực hiện, đảm bảo tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tàiGóp phần nhận thức cụ thể hơn về nội dung, phương pháp thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.Bước đầu đánh giá thực trạng, những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động Phật giáo và những đề xuất, kiến nghị.Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác quản lý nhà nước đối với Phật giáo trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và một số tỉnh có tình hình tương tự; làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy hệ thống trường chính trị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN VĂN BỘ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Khắc Thuân HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Khắc Thuân Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bộ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH TUYÊN QUANG 15 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Nội dung quản lý hoạt động Phật giáo 26 1.1.3 Phương pháp quản lý hoạt động Phật giáo 29 1.1.4 Yêu cầu khách quan việc quản lý hoạt động Phật giáo 30 1.2 Khái quát hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang 32 1.2.1 Vài nét trình du nhập, phát triển hoạt động Phật giáo Việt Nam 32 1.2.2 Khái quát hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang 35 1.2.3 Những thành tựu hoạt động Phật Tuyên Quang 38 1.2.4 Những nhược điểm hạn chế 44 Tiểu kết 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH TUYÊN QUANG 46 2.1 Công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động Phật giáo 46 2.1.1 Công tác tổ chức 46 2.1.2 Công tác phối hợp với ngành, đoàn thể tỉnh để thực công tác quản lý nhà nước tôn giáo 50 2.1.3 Công tác quản lý hoạt động Phật giáo 53 2.2 Kết đạt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm 60 2.2.1 Kết đạt 60 2.2.2 Hạn chế việc quản lý 62 2.2.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế 64 2.2.4 Một số học kinh nghiệm 66 Tiểu kết 68 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH TUYÊN QUANG 69 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang 69 3.1.1 Dự báo hoạt động Phật giáo thời gian tới 69 3.1.2 Quan điểm chủ yếu để tăng cường quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang 71 3.1.3 Phương hướng nhằm tăng cường quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang 72 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang 73 3.2.1 Ban hành thị, nghị riêng biệt công tác hoạt động Phật giáo tỉnh 73 3.2.2 Phát huy học kinh nghiệm có q trình quản lý hoạt động Phật giáo 74 3.2.3 Kiện toàn nâng cao lực tổ chức máy quản lý nhà nước tôn giáo từ cấp tỉnh, huyện, xã, phường, thị trấn 76 3.2.4 Nâng cao hiệu phương pháp quản lý hoạt động Phật giáo 78 3.2.5 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương, mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 79 3.2.6 Xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược cơng tác Phật giáo 80 3.2.7 Tăng cường công tác phối hợp, trao đổi thông tin quan liên quan 81 3.3 Đề xuất, kiến nghị 83 3.3.1 Đối với Trung ương 83 3.3.2 Đối với chin ́ h quyề n địa phương 83 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTGCP Ban Tơn giáo Chính phủ BTS GHPG Ban Trị giáo hội Phật giáo GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định QLNN TG Quản lý nhà nước tôn giáo UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, nằm Tây Bắc Đơng Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý từ 21030’ đến 22040’ vĩ độ Bắc từ 104053’ đến 105040’ kinh độ Đơng Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đơng - Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây - Nam giáp tỉnh Phú Thọ Toàn tỉnh gồm huyện, thành phố, có diện tích 586.800 ha, dân số gần 80 vạn người, hội tụ nhiều dân tộc sinh sống, như: Dân tộc Kinh, Tày, Dao, Cao Lan, Sán Chay, v.v có đến 46.892 tín đồ tôn giáo , thuô ̣c tôn giáo đươ ̣c Nhà nước chấ p thuâ ̣n hoa ̣t đô ̣ng là Phâ ̣t giáo, Công giáo đạo Tin lành Trong đó , Phâ ̣t giáo có 13.748 tín đồ, Cơng giáo có 25.356 tín đồ, đa ̣o Tin lành có 7.788 tín đồ [48] Là tỉnh miền núi, Tuyên Quang lại tỉnh có lịch sử Phật giáo lâu đời Điều khẳng định qua chứng tích ngơi chùa Bảo Ninh Sùng Phúc thôn Làng Tạc, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa Tại ngơi chùa cịn văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc công nhận bảo vật quốc gia Nội dung văn bia cho biết, chùa khởi dựng vào cuối mùa Xuân năm Đinh Hợi, niên hiệu Long Phù Nguyên Hoá thời Lý Nhân Tơng (1107) Văn bia viết dịng dõi họ Hà, đặc biệt cơng đức Thái phó Hà Hưng Tơng có cơng việc Lý Thường Kiệt đánh quân Tống Đồng thời đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo đồng bào vùng cao [64, tr.106-124] Các triều đại sau sai phái quan quân lên đồn trú, cai quản vùng đất này, nhiều ngơi chùa xây dựng Trong tiêu biểu chùa Hang, thành phố Tuyên Quang quan quân nhà Mạc, tín đồ tạo chùa, dựng bia [59, tr 215] Cho đến cuối thời Nguyễn, chùa Phật Tuyên Quang không nhiều, song trì liên tục Tuy nhiên, sau chiến tranh hồn cảnh lịch sử, nên chư Tăng Ni hành đạo vùng đất dần vắng bóng Đỉnh điểm năm 1979 vị tu sĩ cuối nơi viên tịch, nên kể từ năm 1979 đến năm 2006, Phật giáo Tuyên Quang vào “danh sách trắng”, đánh dấu giai đoạn vắng bóng Phật giáo tỉnh nhà Trước tình hình đó, quan tâm cấp quyền với hoạt động thành lập Giáo hội cấp tỉnh vùng Tây Bắc Ban Thường trực HĐTSTƯGHPGVN, Ban Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tuyên Quang thành lập ngày 24/12/2009 Quyết định số 196/QĐ/HĐTS-VPI HĐTS GHPGVN Văn chấp thuận UBND tỉnh Tuyên Quang số 2705/UBND-NC Theo suy cử phân cơng TƯGH, HT Thích Gia Quang Phó Chủ tịch HĐTS kiêm Trưởng ban Thơng tin - Truyền thông T.Ư làm Trưởng ban Đại diện Phật Giáo tỉnh Tuyên Quang quan tâm giúp đỡ Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ quan chức tỉnh tổ chức thành công Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh nhiệm kỳ 2012 - 2017 Đại Hội thống suy cử BTS Phật giáo tỉnh nhiệm kỳ gồm 27 thành viên Tại phiên họp thứ BTS họp ngày 14/6/2012 suy cử Ban Thường trực có 11 vị gồm Trưởng ban, 04 Phó Trưởng ban 06 Uỷ viên thường trực đặc trách Ban chuyên nghành Có thể nói, bước đầu sở chùa chưa có sư trụ trì, Phật tử khắc phục khó khăn, hợp sức với nhân dân địa phương để tiếp nối truyền thống Từ bi - Trí tuệ Phật giáo Trải qua năm tháng, tỉnh Tuyên Quang có đến 14 nghìn tín đồ Phật giáo Trong những năm qua , đờ ng bào các tơn giáo nói chung Tuyên Quang chấ p hành tố t chủ trương, đường lớ i của Đảng, sách, pháp luật Nhà nước , quy định địa phương , tích cực lao động sản xuấ t, phát triển kinh tế, thực hiê ̣n tố t nghiã vu ̣ của công dân , gắ n bó, đoàn kế t với ̣ng đờ ng, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước Trong xu hội nhập mở cửa, hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang thời gian qua sôi động Điều ngày thể vai trị Phật giáo đời sống xã hội, gắn bó đồng hành dân tộc; đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hóa, phong phú đa dạng Việt Nam Tuy vậy, với hoạt động túy tôn giáo, hoạt động Phật giáo Tuyên Quang thời gian qua bị lợi dụng nhiều, có hoạt động mê tín dị đoan để trục lợi cá nhân, hay mục đích trị… nảy sinh phức tạp, làm ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh trị, đời sống xã hội Bên cạnh đó, cơng tác quản lý hoạt động Phật giáo Tuyên Quang năm qua, đạt nhiều kết tốt đẹp, hạn chế định Về lý luận, nhận thức ảnh hưởng Phật giáo với xã hội cịn có nhiều luồng ý kiến khác nhau, điều kiện thực quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo nhiều hạn chế Từ hệ thống lý luận sở quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo việc xác định chủ thể quản lý, nội dung, phương pháp, cách thức quản lý, v.v… đặt cho quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo Tuyên Quang nhiều vấn đề cần quan tâm giải Do đó, việc tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang yêu cầu cần thiết quan trọng Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp, nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động Phật giáo thời gian tới, xu hướng tồn cầu hóa hoạt động Phật giáo Xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn đề tài “Quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ khoa học, chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu Phật giáo vai trò Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam tiến hành liên tục suốt chiều dài lịch sử dân tộc Đặc biệt, từ năm cuối kỷ XX trở lại đây, xuất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, vai trò Phật giáo đời sống xã hội, lối sống người Việt Nam Liên quan đến đề tài luận văn, có số cơng trình nghiên cứu Phật giáo tiêu biểu sau Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, đề cập đến tính chất Phật giáo Việt Nam, tông phái Phật giáo Việt Nam, vai trò Phật giáo văn hóa dân tộc ảnh hưởng Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Trần Hồng Liên (1993), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975), Luận án tiến sĩ Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, bàn nét luân lý Phật giáo, giới luật phật tử gia phật tử xuất gia, đóng góp Phật giáo cho lịch sử dân tộc phương diện trị, tư tưởng, văn nghệ, giá trị đạo đức Phật giáo với tuổi trẻ Việt Nam đại Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành, đề cập đến đóng góp Phật giáo suốt chiều dài lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hố Phật giáo lớ i sớ ng c người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hố thơng tin Sách bàn văn hố Phật giáo từ góc độ vật chất tinh thần, bàn đến văn hoá ứng xử Phật giáo châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Tài Thư chủ biên (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, đề cập đến vai trị Phật giáo số lĩnh vực như: Ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Nhiều tác giả (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tông phái Phật giáo phân tích vai trị Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Đỗ Quang Hưng (1999), Tơn giáo tín ngưỡng đời sớ ng văn hố nay, Tạp chí Cộng sản, số 15 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả tranh tôn giáo Việt Nam số mâu thuẫn quan hệ tôn giáo Nhà nước cần quan tâm giải Nguyễn Hùng Hâ ̣u (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Tác giả khái quát nét trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo Tập sách tập hợp viết quan trọng phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo đặt yêu cầu vận dụng tư tưởng Người vào công tác tôn giáo Việt Nam 93 35 Lê Đức Hạnh (2005), “Một vài đóng góp Phật giáo đớ i v ới văn hố Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, sớ 5, tr.10 36 Nguyễn Hùng Hâ ̣u (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Cơng Hồng (2013), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tôn giáo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 40 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đỗ Quang Hưng (1999), “Tơn giáo tín ngưỡng đời sớ ng văn hố nay”, Tạp chí Cộng sản, số 15, tr.15 42 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Quang Hưng (2013), “Tiến tới sách cơng tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 6, tr.3 45 Nguyễn Quang Khải (2011), “Chính sách tơn giáo thời Đinh, Lê”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 6, tr.18 46 Hồng Thị Lan (2011), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 47 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 94 48 Ly Lê (2016), “Mặt trận Tổ quốc các cấ p ở Tuyên Quang tham gia tuyên truyền, vận động đồng bào các tôn giáo”, nguồn http://www.tapchicong san.org.vn/Home/xay-dung-dang/2016/42157/Mat-tran-To-quoccac-cap-o-Tuyen-Quang-tham-gia-tuyen.aspx, truy cập ngày 15/3/2017 49 Trần Hồng Liên (1993), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975), Luận án tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội 50 Nguyễn Văn Long (2014), Chính sách tơn giáo – từ thực tiễn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Nguyễn Đức Lữ (2011), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo sở lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 Trần Thị Minh Nga (2009), “Quản lý nhà nước hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 6, tr.45 55 Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 56 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo – Từ quan điểm Mác – Lê Nin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/2008/CT/TTg Thủ tướng Chính phủ nhà, đất liên quan đến tôn giáo 58 Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 95 59 Đinh Khắc Thuân (2011), Văn bia chùa Phật thời Lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Vũ Tiến (2010), Lý thuyết chung quản lý xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 62 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Nguyễn Thanh Xn (2015), Tơn giáo Chính sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 96 MỤC LỤC PHỤ LỤC Stt Nội dung Nguồn Trang Phụ lục 1: Sơ đồ hoạt động Phật giáo tỉnh Tác giả 97 Tuyên Quang luận văn Phụ lục 2: Danh sách đăng ký kết suy cử Ban Tác giả trị phật giáo tỉnh Tuyên Quang lần luận văn 98 thứ 1, nhiệm kỳ 2012 - 2017 Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động Phật giáo Tỉnh Tuyên Quang Tác giả sưu tầm 100 97 PHỤ LỤC Sơ đồ hoạt động phật giáo tỉnh Tuyên Quang Së, ban, ngµnh Tr-ëng ban ChÝnh qun TØnh TØnh C¸c phã tr-ëng ban Th- ký Văn Các Uỷ viên chuyên ngành Các Cơ quan chức cấp huyện Chính quyền xÃ, ph-ờng Các Uỷ viên chuyên ngành phòng BTS Các Ban Đại Diện cấp hun (NÕu cã) PhËt Gi¸o x·, ph-êng ChÝnh qun MTTQ, TGiáo cấp huyện Tăng Ni Trụ Trì (Nếu Tổ Quy (Hội già) Ban hộ tự (Chùa không trụ trì) Đạo Tràng Phật tử (Chùa có trụ trì) Tăng Ni c- tró 98 PHỤ LỤC Danh sách đăng ký kết suy cử Ban trị phật giáo tỉnh Tuyên Quang lần thứ 1, nhiệm kỳ 2012 - 2017 Số TT Họ Tên Đồng Văn Thu Năm sinh 1954 Chùa Quán Sứ 73 Quán Sứ – Hà Nội Chùa An Vinh P Hưng Thành - TP Tuyên Quang Chùa Phúc Lâm xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội Chùa Hang Phúc Lộc, An Khang, TP Tuyên Quang Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên, Chiêm Hoá, tỉnh Tun Quang ( Hồ thượng Thích Gia Quang) Đào Văn Tuệ (Đại đức: Thích Thanh Phúc) 1978 Nguyễn Thành Trung (Đại đức: Thích Thanh Trung) 1975 Nguyễn Văn Bộ (Đại đức: Thích Thanh Tân) 1977 Nguyễn Văn Lực (Đại đức: Thích Thanh Hồ) 1986 Đào Thị Thu Hường (Sư cơ: Thích Nữ Đàm Nghiêm) Đào Thị Bích Huệ (Sư cơ: Thích Nữ Chơn Hiền) 1978 Nguyễn Thị Vui (Sư cơ: Thích Nữ Quảng Xn) 1979 Trinh Thị Ngọc Bích (Sư cơ: Thích Nữ Diệu Tâm) 1974 10 Nguyễn Công Nhạ 1976 11 Nguyễn Thị Liên 1953 12 Vũ Thị Bình 1941 Hộ thƣờng trú 1971 Chùa Đại Bi, xã Xuân Vân, Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Chùa Đồng Yên, xã Kim Phú, Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Chùa Nghiêm Sơn, xã Hoằng Khai, Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Chùa Minh Cầm, xã Đội Bình, n Sơn, tỉnh Tun Quang Xóm An Hoà 4, An Tường, TP Tuyên Quang tổ 35 P Tân Quang, TP Tuyên Quang xóm 10 P Hưng Thành Phạm vi phụ trách Phật giáo tỉnh Tuyên Quang huyện Hàm n huyện Chiêm Hố, Na Hang, Lâm Bình huyện Sơn Dương huyện Yên Sơn 99 13 Phạm Thị Hoà 1952 14 Trần Thị Hoà 1955 15 Đinh Văn Phúc 1969 16 Đinh Thị Trường 1953 17 Trần Thị Định 1949 18 Vũ Thị Quế 1954 19 Trần Văn Hiền 1970 20 Lê Thị Bích Ngọ 1954 21 Nguyễn Thị Tâm 1955 22 Hoả Văn Biết 1937 23 Nông Thị Kim 1955 24 Nguyễn Thanh Hà 1958 25 Nguyễn Mạnh Hùng 1952 26 Bùi Thị Hồng 1955 27 Vũ Th Hồn 1952 TP Tun Quang xóm xã Thắng Quân huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang xóm xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang tổ Nhân dân Bắc YênTT Tân Yên huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang tổ Nhân dân Tân Bắc TT Tân Yên huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang tổ Trung Tâm 1, TT Vĩnh Lộc huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang tổ A2 TT Vĩnh Lộc huyện Chiêm Hố tỉnh Tun Quang thơn Làng Mịi xã n Ngun huyện Chiêm Hố tỉnh Tun Quang thôn Tân An TT Sơn Dương huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang tổ nhân dân Tân Phúc TT Sơn Dương huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang xã Thượng Lâm huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang tổ TT Na Hang huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang tổ TT Na Hang huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang thôn Cây Quân xã Mỹ Bằng huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang Tổ 25 P Minh Xuân – TP Tuyên Quang SN tổ 28 P Phan Thiết TP Tuyên Quang 100 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH TUN QUANG Ảnh 1: Hịa thượng Thích Gia Quang trao điệp quy y đến Phật tử (Nguồn: Tác giả chụp, 12/2016) Ảnh 2: Các phật tử tham dự Đại lễ Phật đản chùa An Vinh năm 2016 (Nguồn: Tác giả chụp, 12/2016) 101 Ảnh 3: Đại đức Thích Thanh Phúc, thành viên tham gia tiếp sức mùa thi điểm Trường THPT Nguyễn Văn Huyên (Nguồn: Tác giả chụp, 6/2017) Ảnh 4: Đại đức Thích Thanh Phúc, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh thăm hỏi, tặng quà bệnh nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh (Nguồn: Tác giả chụp, 5/2017) 102 Ảnh 5: Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ bàn giao nhà bán trú cho Trường THCS Khuôn Hà, huyện Lâm Bình (Nguồn: Tác giả chụp, 5/2017) Ảnh 6: Ban trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Tuyên Quang kết hợp với truyền hình Cơng an Nhân dân nhà hảo tâm tổ chức chương trình từ thiện “Chia sẻ Yêu thương” trường THCS Yên Lâm, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) (Nguồn: Tác giả chụp, 5/2017) 103 Ảnh 7: Kỷ niệm 35 năm thành lập Giáo hội PGVN năm 2016 chùa An Vinh,phường Hưng Thành, Tp.Tuyên Quang (Nguồn: Tác giả chụp, 11/2016) Ảnh 8: Buổi tạ pháp Hạ trường chùa An Vinh năm 2014 (Nguồn: Tác giả chụp, 2014) 104 Ảnh 9: Buổi lễ thuận cho đôi bạn trẻ chùa Hương Nghiêm (Nguồn: Tác giả sưu tầm, 5/2017) Ảnh 10: Khóa tu “Tuổi trẻ giá trị sống” diễn ngày 26, 27 28/06/2016 chùa Nghiêm Sơn, xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn (Nguồn: Tác giả chụp, 2016) 105 Ảnh 11: Giáo hội Phật giáo Tuyên Quang – Hà Giang từ thiện đồng bào Quảng Bình thiên tai, lũ lụt năm 2013 (Nguồn: Tác giả chụp, 2013) Ảnh 12: Ban trị Phật giáo tỉnh thăm, chúc Tết Tỉnh ủy, UBND tỉnh năm 2017 (Nguồn: Tác giả chụp, 1/2017) 106 Ảnh 13: Hòa thượng Thích Gia Quang phát biểu khai mạc Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Tuyên Quang nhiệm kỳ 2017 – 2022 (Nguồn: Tác giả chụp, 04/2017) Ảnh 14: Tân Ban Trị Phật giáo tỉnh Tuyên Quang nhiệm kỳ 2017 – 2022 mắt đại hội (Nguồn: Tác giả sưu tầm, 4/2017) 107 Ảnh 15: Hịa thượng Thích Thanh Nhiễu trao Bằng tuyên dương công đức Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tới Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tuyên Quang) (Nguồn: Tác giả chụp, 4/2017) Ảnh 16: Ông Nguyễn Hải Anh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh trao Bằng khen UBND tỉnh Tuyên Quang tới Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Tác giả chụp, 4/2017) ... qt hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang. .. dung quản lý hoạt động Phật giáo 26 1.1.3 Phương pháp quản lý hoạt động Phật giáo 29 1.1.4 Yêu cầu khách quan việc quản lý hoạt động Phật giáo 30 1.2 Khái quát hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên. .. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHẬT GIÁO Ở TỈNH TUYÊN QUANG 69 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Tuyên Quang 69 3.1.1 Dự báo hoạt động Phật giáo thời

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w