Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
99,62 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Theo vòng quay thời gian lịch sử, người bước tiến từ xã hội nguyên thủy, qua chiếm hữu nô lệ, đến phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Dù thời đại nào, việc phát triển kinh tế luôn vấn đề để giữ cho xã hội phát triển Tuy nhiên, đến cách mạng công nghiệp diễn ra, giới bắt đầu cảm thấy bước chuyển đầy mạnh mẽ , đánh dấu bước ngoặt kinh tế lớn chưa có, thay đổi thứ cũ kĩ, lạc hậu, tiếp nhận phát triển công nghệ Mỗi cách mạng công nghiệp, mang đến nhũng thay đổi cho ngành cơng nghiệp tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không ngoại lệ Là hội cho ngành cơng nghiệp Việt Nam vươn mình, đồng thời mang lại thách thức không nhỏ Cách mạng công nghiệp 4.0 xu hướng thời việc tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống không gian mạng thực-ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật điện toán đám mây điện tốn nhận thức (cognitive computing) Cơng nghiệp 4.0 tạo nhà máy thông minh (smart factory) Trong nhà máy thông minh với cấu trúc kiểu mô-đun, hệ thống thực-ảo giám sát quy trình thực tế, tạo ảo giới thực đưa định phân tán Qua Internet Vạn Vật, hệ thống thực-ảo giao tiếp cộng tác với với người thời gian thực, với hỗ trợ Internet Dịch vụ, dịch vụ nội hàm dịch vụ xuyên tổ chức cung cấp cho bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng Có thể khơng mới, nghe nó, thực tế sao? Giá trị cách mạng công nghiệp 4.0 này, ngành công nghiệp Việt Nam nào? Trên sở chúng em chọn đề tài “Ngành công nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ” để làm tiểu luận cho mơn học Phân tích chi phí lợi ích Trong trình thực tiểu luận thời gian nguồn tư liệu không nhiều nên chắn không tránh khỏi hạn chế Chúng em mong nhận góp ý giáo để tiểu luận hoàn thiện hơn! Chương Cơ sở lý luận 1.1 Sơ lược cách mạng công nghiệp 4.0 Để đánh giá ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 tâc động tới ngành công nghiệp nào, chắn ta cần tìm hiểu sơ qua cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 Nói đến cách mạng cơng nghiệp nói đến thay đổi lớn lao mà mang lại lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Nhìn lại lịch sử, người trải qua nhiều cách mạng khoa học kỹ thuật lớn Mỗi cách mạng đặc trưng thay đổi chất sản xuất thay đổi tạo đột phá khoa học công nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp giới bắt đầu nước Anh vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, mở đầu với giới hóa ngành dệt may Sau phát triển ngành luyện kim, giao thông vận tải, bắt nguồn từ động nước Cuộc cách mạng công nghiệp thứ hai lại khởi xướng từ cuối kỷ 19, kéo dài đến đầu kỷ 20 Một đặc điểm đáng lưu ý đại công nghiệp dây chuyền sản xuất hàng loạt - áp dụng nguyên lý quản trị F.W.Taylor Tiếp theo hàng loạt phát minh tự động hóa, tìm kiếm nguồn lượng thay Cuộc cách mạng công nghiệp lần diễn vào năm 1970 với đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử Internet, tạo nên giới kết nối Có thể nói nhiều phát minh đời từ cách mạng công nghiệp mang lại giới Vậy, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có gì? Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" báo cáo phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Nếu định nghĩa từ Gartner cịn khó hiểu, Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến nhìn đơn giản Cách mạng Công nghiệp 4.0 sau: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học" Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 "khơng có tiền lệ lịch sử" Khi so sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, 4.0 tiến triển theo hàm số mũ tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp quốc gia Và chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Nối tiếp từ định nghĩa Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng xã hội Nhờ công nghệ AI, người máy làm việc thơng minh, có khả ghi nhớ, học hỏi vơ biên, khả người già yếu Trong lĩnh vực Giao thông, hệ xe không người lái phát triển nhờ đảm bảo an tồn cao gấp nhiều lần khơng có tình trạng say rượu bia, vượt đèn đỏ, phóng nhanh vượt ẩu Hồi tháng 8/2016, người đàn ơng Mỹ sử dụng xe tự lái Tesla có triệu chứng đau tức ngực Ơng kịp thời liên hệ với vợ để gọi tới bệnh viện báo cho bác sĩ chờ đón sẵn lệnh cho xe di chuyển tới bệnh viện Các bác sĩ cấp cứu kịp thời, cứu sống người đàn ông Trong lĩnh vực Y tế, cỗ máy IBM Watson có biệt danh “Bác sĩ biết tuốt” lướt duyệt lúc hàng triệu hồ sơ bệnh án để cung cấp cho bác sĩ lựa chọn điều trị dựa chứng vòng vài giây nhờ khả tổng hợp liệu khổng lồ tốc độ xử lý mạnh mẽ “Bác sĩ biết tuốt” cịn cho phép người tra thơng tin tình hình sức khỏe Các bác sĩ cần nhập liệu người bệnh để phân tích, so sánh với kho liệu khổng lồ có sẵn đưa gợi ý hướng điều trị xác Trong lĩnh vực Giáo dục, công nghệ thực tế ảo thay đổi cách dạy học Sinh viên đeo kính VR có cảm giác ngồi lớp nghe giảng, hay nhập vai để chứng kiến trận đánh giả lập, ngắm nhìn di tích, mang lại cảm xúc ghi nhớ sâu sắc, giúp học thấm thía Hoặc đào tạo nghề phi cơng, học viên đeo kính thấy phía trước cabin học lái máy bay thật để thực hành giúp giảm thiểu rủi ro trình bay thật Trong tương lai, số lượng giáo viên ảo nhiều giáo viên thực nhiều 1.2 Tổng quan tình hình ngành cơng nghiệp Việt Nam 1.2.1 Ngành công nghiệp Việt Nam trước ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 Trong mười năm 2001-2010, năm 2008-2010, sản xuất công nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng lớn khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thu hẹp đáng kể thị trường xuất hàng cơng nghiệp; sau tăng giá hầu hết loại nguyên vật liệu ngành công nghiệp mà nước ta phải nhập khối lượng tương đối lớn sắt thép, hóa chất bản, bơng sợi phụ liệu dệt may làm giảm giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp chế biến Mặc dù gặp khó khăn, thách thức sản xuất cơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng với tốc độ tăng hàng năm chữ số (trừ năm 2009 tăng 7,6%) Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994) năm 2010 ước tính đạt 795,1 nghìn tỷ đồng, gấp 4,0 lần năm 2000 Tính ra, mười năm 2001-2010 bình quân năm tăng 14,9%, khu vực Nhà nước gấp 2,1 lần, bình qn năm tăng 7,8%; khu vực ngồi Nhà nước gấp 6,5 lần, bình quân năm tăng 20,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi gấp 4,7 lần, bình quân năm tăng 16,7% So với mười năm 1991-2000 tốc độ tăng ngành cơng nghiệp mười năm 20012010 cao 1,1 điểm phần trăm Nếu xem xét động thái thực trạng sản xuất công nghiệp mười năm 2001-2010 theo ngành cấp I: Cơng nghiệp khai khống; Cơng nghiệp chế biến, chế tạo; Cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước diễn biến tình hình ngành sau: Cơng nghiệp khai khống bao gồm ngành: khai thác than; khai thác dầu thơ khí tự nhiên; khai thác quặng kim loại; khai thác đá khai thác mỏ khác Khai thác dầu thô, chiếm tỷ trọng lớn, 10 năm vừa qua lượng khai thác tăng năm đầu, sau giảm dần điều kiện khai thác ngày khó khăn, chủ trương Nhà nước hạn chế dần khai thác tài nguyên thiên nhiên cho mục tiêu phát triển bền vững Sản lượng dầu thô khai thác năm 2001 năm 2002 năm 16,8 triệu tấn, tăng lên 17,7 triệu năm 2003; 20,0 triệu năm 2004; sau giảm xuống 18,5 triệu năm 2005; 16,8 triệu năm 2006; 15,9 triệu năm 2007; 14,9 triệu năm 2008; 16,3 triệu năm 2009 14,9 triệu năm 2010 Tuy nhiên, khai thác than, khai thác khí tự nhiên khai thác loại khoáng sản khác tương đối ổn định nên tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khai khống chiếm giá trị tổng sản lượng tồn ngành công nghiệp theo giá thực tế giảm không nhiều, từ tỷ trọng 13,2% năm 2001 xuống 11,2% năm 2005 9,2% năm 2010 Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 1994 cơng nghiệp khai khống năm 2010 tăng 42,3% so với năm 2000, bình quân năm mười năm 2001-2010 tăng 3,6% Công nghiệp chế biến, chế tạo, bao gồm 24 ngành cấp II, sản xuất chế biến thực phẩm sản xuất đồ uống chiếm tỷ trọng cao với 20% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo Một số ngành tương đối lớn khác, ngành chiếm tỷ trọng 5% sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất, sản xuất sản phẩm kim loại (trừ máy móc thiết bị), sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại, sản xuất sản phẩm dệt may, sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải Trong mười năm 2001-2010 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển tương đối cao với tốc độ bình quân 47 năm tăng 16,2% Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2010 theo giá so sánh 1994 gấp 4,5 lần năm 2000 tỷ trọng chiếm giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp theo giá thực tế tăng từ 81,2% năm 2001 lên 83,2% năm 2005 85,7% năm 2009 Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước, bao gồm ngành cấp II sản xuất phân phối điện, ga; sản xuất phân phối nước với sản phẩm chủ yếu điện nước máy Đây sản phẩm có nhu cầu lớn ưu tiên đầu tư nên năm vừa qua trì tốc độ phát triển tương đối ổn định Sản lượng điện phát tăng từ 26,7 tỷ kwh năm 2000 lên 52,1 tỷ kwh năm 2005 91,6 tỷ kwh năm 2010 Sản lượng nước máy tăng từ 780,2 triệu m3 năm 2000 lên 1180,4 triệu m3 năm 2005 1812,4 triệu m3 năm 2010 Tính chung, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh năm 1994 ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước năm 2010 gấp 3,4 lần năm 2000, bình quân năm mười năm 2001-2010 tăng 13,1% Do tăng trưởng ổn định nên tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp theo giá thực tế năm vừa qua chiếm 5% (năm 2001 chiếm 5,7%; 2005 chiếm 5,6%; 2010 chiếm 6,6%) Ngoài thành tựu đạt nêu trên, Ngành cơng nghiệp Việt Nam lúc tồn nhiều mặt hạn chế: Sản xuất cơng nghiệp nhìn chung phân tán, q trình tích tụ sản xuất diễn biến chậm chạp Chủ trương xây dựng số tập đồn cơng nghiệp định hướng hoạt động không rõ ràng, đầu tư dàn trải sang lĩnh vực khác tài chính, ngân hàng, chứng khốn, bất động sản ngồi khả vốn, cơng nghệ trình độ quản trị nên mức độ thành cơng khơng cao Việc hình thành khu công nghiệp kết hạn chế Tại thời điểm 1/7/2007 nước có 550 khu cơng nghiệp với tổng diện tích đất quy hoạch 88,1 nghìn hệ số lấp đầy đạt 32,5 % Sản xuất công nghiệp nói chung cơng nghiệp chế biến nói riêng chủ yếu sử dụng công nghệ thấp Tỷ trọng công nghệ cao chiếm 19,2%; công nghệ trung bình 26,8%; cơng nghệ thấp chiếm tới 54,0% Cơng nghiệp phụ trợ chưa quan tâm đầu tư thích đáng nên phát triển chậm Một số sản phẩm khí, dệt may, giầy da, đồ điện dân dụng tỷ lệ nội địa hóa thấp, chủ yếu tham gia khâu chế tạo phần vỏ khâu hoàn thiện cuối nên mang nặng tính chất gia cơng lắp ráp linh kiện, vậy, giá trị gia tăng thấp Đồng thời bị tác động mạnh từ giá giới phần lớn phải nhập nguyên, nhiên liệu phụ kiện Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm đáp ứng phần nhỏ nhu cầu chế biến nơng sản hàng hóa xuất phục vụ tiêu dùng nước, chủ yếu sơ chế Trong năm vừa qua ngoại trừ dầu thô, ngành cơng nghiệp tập trung khai thác tài ngun khống sản với mức độ cao Ngoài số giấy phép Bộ Tài ngun Mơi trường cấp địa phương cấp nghìn giấy phép khai thác khống sản địa bàn Đó chưa kể hàng nghìn hoạt động khai thác khống sản tự phát, khơng có giấy phép Việc cấp giấy phép dễ dãi sơ hở, quản lý khai thác bị buông lỏng trình độ cơng nghệ khai thác, tuyển chọn, chế biến thấp làm tài nguyên tổn thất lớn suy giảm nhanh 51 Theo Báo cáo Viện Tư vấn phát triển (CODE), Bộ Tài nguyên Môi trường nhiều đơn vị cấp giấy phép không đủ lực tài cơng nghệ nên khai thác chủ yếu lấy phần quặng giàu dễ khai thác nhất, bỏ phần nghèo khoáng sản khác cùng, dẫn tới tổn thất than khai thác hầm lò lên tới 46-60%; khai thác apatit tổn thất 26-43%; quặng kim loại 15-30%; vật liệu xây dựng 15-20%; khai thác vàng 60-70% Tình trạng khiến nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nước quốc tế cảnh báo nước ta “bẫy tài nguyên” hay “lời nguyền tài nguyên”, tức cảnh báo tượng có nguồn tài ngun khống sản dồi dào, chủ quan không tăng cường khâu quản trị khai thác khơng có quy hoạch dài hạn nên phát triển quốc gia có tài nguyên khoáng sản gây nguy cạn kiệt tài nguyên Công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước lẽ phải trước bước, mười năm 2001-2010 ngành cơng nghiệp tăng bình quân năm 13,2%, thấp tốc độ tăng bình qn 14,9%/năm tồn ngành cơng nghiệp Mặt khác, tốc độ tăng lại có xu hướng giảm, từ tốc độ tăng bình quân năm 14,2% năm 2001-2005, giảm xuống tăng 12,2% năm 2006-2010 Do vậy, sản phẩm điện, nước không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhu cầu tiêu dùng dân cư Một số dự án phát triển điện, nước triển khai chậm, khơng hồn thành tiến độ đề ra; số khác hoàn thành đưa vào sử dụng vận hành không ổn định nên tình trạng thiếu điện, khan nước trở thành vấn đề thời ngày nóng bỏng Sản lượng điện bình quân đầu người nước ta năm 2010 đạt 1053,7 kwh, tiêu năm 2008 Thái Lan đạt 2187,2 kwh; Malai-xi-a 3835,7 kwh; Xin-ga-po 86197,7 kwh Một phận dân cư đô thị đến chưa cung cấp nước máy; nhiều vùng nông thôn phải sử dụng nước hồ, ao, sông, suối không hợp vệ sinh Mục tiêu đến năm 2010 “Cung cấp đủ nước cho đô thị, khu công nghiệp 90% dân cư khu vực nông thôn” đề Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010 không thực Tỷ lệ chi phí trung gian chiếm giá trị sản xuất khu vực công nghiệp xây dựng năm 2000 0,69% năm 2007 0,7% Tỷ lệ có xu hướng tăng lên qua năm hệ tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mức độ chun mơn hóa ngày cao sản xuất cơng nghiệp Đồng thời, gia tăng chi phí trung gian thể sử dụng lãng phí vật tư sản xuất Cơng nghiệp lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo được, việc tiết kiệm nguyên liệu khả 10 tương lai gần, việc xuất sản phẩm thô, đặc biệt dầu thô giảm đáng kể Từ số liệu có, nhóm tác giả sử dụng phương pháp mơ hình ARIMA để dự báo lượng xuất dầu thô Việt Nam qua tháng năm 2019 Mơ hình hàm hồi quy mẫu (SRF) có dạng: ∆XKt = c + ∅1.∆XKt-1 + θ1.ut-1 + ut Trong đó: ∆XKt c ∆XKt-1 ut-1 ut Chuỗi giá trị xuất sau chuyển sai phân bậc Hệ số chặn Chuỗi tự hồi quy bậc Chuỗi trung bình trượt bậc Nhiễu 3.3 Kết nghiên cứu Dự báo lượng GDP ngành Cơng nghiệp Xây dựng đóng góp vào tổng GDP Việt Nam năm 2019 Hình Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2008 – 2018 ( Đơn vị: %) 26 Theo kết nghiên cứu tính tốn nhóm tác giả,GDP ngành công nghiệp Việt Nam năm 2019 dự kiến tăng từ quý đến quý từ khoảng 422575.5 tỷ VNĐ lên đến khoảng 722588.0 tỷ VNĐ (Bảng 1) Hoạt động đầu tư mạnh mẽ tác động cách mạng công nghiệp 4.0 động lực tăng trưởng quan trọng Sản xuất công nghiệp thúc đẩy việc tiếp nối mở rộng doanh nghiệp đa quốc gia phân khúc ngành có nhu cầu cao nhân lực, xuất khẩu, sản xuất chế biến Thời Dự báo lượng GDP ngành Cơng nghiệp Xây dựng đóng gian góp vào tổng GDP Việt Nam năm 2019 (Đơn vị: tỷ VNĐ) Quý 422575.4352 Qúy 477683.1829 Quý 520476.5029 Quý 722588.1675 Ngồi ra, theo Tổng cục Thống kê cơng bố GDP năm 2018 tăng 7,08% Đây mức tăng cao từ năm 2005 trở lại đây.Trong mức tăng chung kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,76%, góp 8,7% vào tăng trưởng chung Khu vực công nghiệp, xây dựng 8,85% Bảng 3-1 Dự báo lượng GDP ngành Công nghiệp Xây dựng đóng góp vào tổng GDP Việt Nam năm 2019 góp xấp xỉ 49% tăng trưởng; dịch vụ tăng 7,03%, góp gần 43% vào tăng trưởng Có thể thấy, với mức dự báo 8.83%, nhóm tác giả hồn tồn khẳng định nghiên cứu cung cấp thông tin đáng tin cậy cho định Việt Nam năm 27 DỰ BÁO GDP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2019 800000 700000 600000 DỰ BÁO GDP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2019 500000 400000 300000 200000 100000 2019Q1 2019Q2 2019Q3 2019Q4 Hình Dự báo lượng GDP ngành cơng nghiệp xây dựng đóng góp vào tổng GDP Việt Nam năm 2019 (Đơn vị: Tỷ VNĐ) Dự báo xuất dầu thô Việt Nam năm 2019 Điều kiện thời tiết khơng thuận lợi gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành cơng nghiệp khai thác khống sản Căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc kéo dài tác động lớn đến Việt Nam Hoạt động xuất có khả cao chịu ảnh hưởng tiêu cực hai nước cắt giảm nguồn cầu cho sản phẩm nhập thép,than, dầu thô… Sự đổ hàng giá rẻ từ Trung Quốc gây ảnh hưởng cho ngành công nghiệp Việt Nam Tuy vậy, mức độ ảnh hưởng giảm nhẹ doanh nghiệp Trung Quốc di chuyển hoạt động sản xuất sang Việt Nam Các yếu tố vị trí gần Trung Quốc, khả tiếp cận thị trường Đông Nam Á, điều khoản thương mại thuận lợi với Mỹ, nguồn lao động trẻ tạo điều kiện giúp Việt Nam phát triển Thời gian năm 2019 Tháng Tháng Dự báo lượng xuất dầu thô Việt Nam năm 2019 (Đơn vị: Triệu USD) 180.00 197.55 28 Tháng 194.16 Tháng 193.20 Tháng 191.96 Tháng 190.75 Tháng 189.54 Tháng 188.33 Tháng 187.12 Tháng 10 185.91 Tháng 11 184.69 Tháng 12 183.48 Bảng 3-2 Dự báo lượng xuất dầu thô Việt Nam năm 2019 DỰ BÁO LƯỢNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM NĂM 2019 200 195 190 185 180 DỰ BÁO LƯỢNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM NĂM 2019 175 170 Hình Dự báo lượng xuất dầu thơ Việt Nam (Đơn vị: Triệu USD) Đối với lượng xuất dầu thơ Việt Nam năm 2019, nhìn chung, cách mạng 4.0 có ảnh hưởng tích cực đến ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến Lượng dầu thô xuất vào giảm dần từ tháng 02 năm 2019 đến hết năm, cụ thể từ khoảng 197.55 triệu USD giảm xuống khoảng 183.43 triệu USD vào cuối năm 2019 Thay vào sản phẩm có hàm lượng trí thức, hàm lượng cơng nghệ cao xuất nước ngoài, thu lại lượng ngoại tệ lớn tương lai Đây coi tín hiệu 29 đáng mừng cho ngành công nghiệp Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ… Chương Các biện pháp để ngành công nghiệp Việt Nam ứng dụng thành công cách mạng công nghệ 4.0 4.1 Tăng trưởng GDP Để góp phần đạt tốc độ tăng trưởng GDP nước 6,8% năm 2019 Quốc hội đề ra, ngành công nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng GDP công nghiệp tăng khoảng 8% so với năm 2018; tỷ trọng công nghiệp GDP khoảng 28,5%; số sản xuất công nghiệp tăng khoảng 9%-10% Nhằm thực tốt mục tiêu này, thời gian tới cần thực tốt số giải pháp sau: Một là, tập trung thực hiệu Chương trình hành động ngành công thương thực Nghị số 01/NQ-CP, ngày 01/01/2019 Chính phủ nhiệm vụ giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 Nghị số 02/NQ-CP, ngày 01/01/2019 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 Hai là, ưu tiên nguồn lực để hồn thành cơng trình trọng điểm then chốt nhằm gia tăng lực sản xuất; giải khó khăn, tồn dự án hiệu quả, thua lỗ ngành công thương Ba là, phát triển sản xuất công nghiệp theo chiều sâu để bước tạo sản phẩm có thương hiệu quốc gia có sức cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu Từng bước thực giải pháp nhằm chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp 30 Nghiên cứu sửa đổi Nghị định số 111/2015/NĐ-CP, ngày 03/11/2015 Chính phủ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ để khắc phục bất cập danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, sách riêng biệt cho ngành có đặc thù riêng Bốn là, tích cực thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt tập đồn, tổng cơng ty lĩnh vực trọng điểm kinh tế để khơi thông nguồn lực, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lớn kinh tế Năm là, đảm bảo tiến độ dự án nguồn điện giao Quy hoạch điện VII điều chỉnh đặc biệt dự án nhiệt điện miền Nam; xây dựng trình Chính phủ Quy hoạch điện VIII Khai thác tối ưu nguồn lượng, đặc biệt nguồn thủy điện, nguồn nhiên liệu khí nguồn than nước nhập than; đưa nhà máy điện vào khai thác tiến độ ổn định Sáu là, tiếp tục bám sát thị trường, điều kiện thực tế để có giải pháp tổ chức thực hoạt động sản xuất, kinh doanh dầu khí than linh hoạt, phù hợp theo quy định, đảm bảo theo kế hoạch duyệt, đảm bảo đủ than cấp cho sản xuất điện Bảy là, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cảnh báo biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng lên số sản phẩm công nghiệp xuất Việt Nam Kịp thời thực giải pháp cụ thể, liệt để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, phát triển thị trường Nghiên cứu khả áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định WTO FTA ký kết để bảo vệ ngành thép Việt Nam trước áp lực cạnh tranh sản phẩm thép nhập Đặc biệt, 31 nhanh chóng ngăn chặn sản phẩm thép cuộn sử dụng xây dựng với nguy bị gian lận dạng thép khác để trốn thuế 4.2 Tăng suất lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Thứ nhất, tăng cường công tác truyền thơng, nâng cao nhận thức tồn xã hội, quan, doanh nghiệp, người lao động chất, nội dung yêu cầu CMCN 4.0 tác động đến kinh tế nói chung thị trường lao động nói riêng Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật lao động - việc làm theo hướng vừa tích cực có sách hỗ trợ doanh nghiệp, trì tiếp tục phát triển sản xuất, đảm bảo việc làm, hỗ trợ người lao động đào tạo tái đào tạo để thích ứng với bối cảnh Thứ ba, trang bị tay nghề, giáo dục thái độ lao động để người lao động sẵn sàng đáp ứng yêu cầu việc làm sau Thứ tư, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động, có chế thúc đẩy kết nối cung cầu lao động, bảo đảm cầu lao động định hướng cho cung cách hiệu Để tăng NSLĐ bối cảnh CMCN 4.0, việc đảm bảo an sinh xã hội vấn đề vô quan trọng, đặt nhiều thách thức hội Tuy nhiên, khơng thể lảng tránh thách thức mà cần đối mặt vượt qua Một chiến lược thông minh để vượt qua thách thức tận dụng hội mà cách mạng đem lại sách an sinh xã hội Suy cho cùng, cải thiện thúc đẩy tăng NSLĐ vấn đề cốt lõi kinh tế Việt Nam Tăng NSLĐ yếu tố định tới sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế NSLĐ cao đồng nghĩa với phát triển nhanh, bền vững, chống tụt hậu so với 32 nước khu vực Đối với Việt Nam nói riêng nhiều nước giới nói chung, câu chuyện tăng NSLĐ dường chưa hết “nóng”! 4.3 Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển Thứ nhất, cần đưa hội thách thách thức liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào nội dung bắt buộc việc phân tích bối cảnh để điều chỉnh thơng số kế hoạch phát triển trung dài hạn, đặc biệt chương trình đầu tư hạ tầng lớn, trước hết Internet, thông tin, truyền thông v.v… Thứ hai, cần tăng cường nâng cao nhận thức quan hoạch định sách khu vực doanh nghiệp( doanh nghiệp ngành lượng, khai thác tài nguyên, công nghiệp chế tạo ngành có khả chịu nhiều tác động) khu vực ngân hàng Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để giúp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh đầu tư nhằm tránh khoản đầu tư sai, qua giúp ngăn ngừa khoản nợ xấu phát sinh tương lai Thứ ba, nâng cao lực hấp thụ công nghệ, khuyến khích đổi sáng tạo: (i) thúc đẩy thiết lập cụm liên kết ngành; (ii) dành ưu tiên đầu tư công cho phát triển kết cấu hạ tầng gắn với việc cải thiện tính kết nối (mở rộng độ bao phủ, tăng tốc đọ truy cập hạ giá sử dụng Internet); (iii) phát triển thị trường vốn dài hạn, thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm gắn với phát triển công nghệ sáng tạo; Thứ tư, thực sách cơng nghiệp phù hợp để (i) tăng cường mối liên kết chặt chẽ khu vực kinh tế nước khu vực FDI, đặc biệt có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp số doanh nghiệp hoạt động hiệu lĩnh vực ứng dụng phát 33 triển công nghệ, cơng nghệ trung bình cơng nghiệp phụ trợ gắn với chuỗi giá trị toàn cầu; (ii) thúc đẩy hợp tác hiệu Nhà nước, khu vực doanh nghiệp trường đại học công nghệ để thúc đẩy phát triển số ngành chọn lọc, đặc biệt công nghệ thông tin KẾT LUẬN 34 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 thực lớn, đặc biệt với ngành công nghiệp Việt Nam Đi lên từ đất nước nông, trỗi dậy từ đám tro tàn sau năm bị bóc lột chiến tranh, trờ thành đấu nước với xu hướng xã hội chủ nghĩa, hẳn việc tiếp cận với cách mạng công nghiệp 4.0 không dễ dàng Qua tiểu luận đây, ta phần thấy điểm mạnh, điểm yếu, định hướng hướng cho ngành công nghiệp Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 Đó khơng phải đường dễ dàng, khơng phải q khó khăn, có sở ban đầu, tài nguyên quan trọng nhất-những người xuất sắc, thích ứng nhanh với hoàn cảnh Tựu chung lại, tiểu luận bao hàm đánh giá ngành công nghiệp Việt Nam, qua ảnh hưởng từ cách mạng công nghiệp 4.0 Đây phần sống nay, thứ đến từ cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến ta phút, giây, bạn cảm nhận thấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê (Việt Nam) - https://www.gso.gov.vn Ngân hàng Thế giới (World Bank) - https://www.worldbank.org 35 14/08/2018, ThS Nguyễn Hoàng Hà - Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-va-van-de-viec-lam-vaquan-he-lao-dong-142690.html Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương - Trung tâm Thông tin - tư liệu , Chuyên đề số 10/2018 , http://www.ciem.org.vn/Content/files/2018/vnep2018/C %C4%9010%20%20T%C3%A1c%20%C4%91%E1%BB%99ng %20CMCN%204_0%20%C4%91%E1%BA%BFn%20ngu %E1%BB%93n%20nh%C3%A2n%20l%E1%BB%B1c%20VNconverted.pdf 23/07/2018, Báo Lao động, Minh Hạnh, https://laodong.vn/congnghe/cuoc-cach-mang-cong-nghe-tac-dong-ngay-cang-ro-toi-kinh-teviet-nam-619770.ldo 26/04/2018, Báo Tài chính, Bảo Anh, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/laodong-viet-truoc-cuoc-cach-mang-40-manh-dan-chuyen-doi-de-thichung-138486.html 31/10/2018, Báo mới, Ngọc Xen, https://baomoi.com/tang-nangsuat-lao-dong-trong-ky-nguyen-4-0-khong-lang-tranh-thachthuc/c/28399747.epi 27/11/2018, BNEWS.VN, Thúy Hiền, https://bnews.vn/ciem-cachmang-cong-nghiep-4-0-thuc-day-tang-truong-gdp-/103962.html 13/12/2016, Bộ Ngoại Giao Việt Nam, TS Nguyễn Thắng - Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KH-XH Việt Nam, http://ngkt.mofa.gov.vn/cmcn4-mot-so-dac-trung-tac-dong-vaham-y-chinh-sach-cho-viet-nam/ 36 10 22/03/2018, Báo bảo hiểm Xã hội, Tú Linh http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-lao-dong-nganh-che-bienche-tao-doi-mat-nhieu-thach-thuc-15b28122.aspx 11.13/08/2018, Báo Dân trí, Theo Chu Ngọc Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, https://dantri.com.vn/dien-dan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tucan-tam-nhin-chien-luoc-va-hanh-dong-quyet-liet20180809223409629.htm 12.Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2018, https://dantri.com.vn/dien-dan/cach-mang-cong-nghieplan-thu-tu-can-tam-nhin-chien-luoc-va-hanh-dong-quyet-liet20180809223409629.htm 13.Boardman, NE (2006) Phân tích chi phí - lợi ích, khái niệm thực hành (3 ed.) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 14.Dunn, William N "Phân tích sách cơng: giới thiệu" Longman (2009) 15.Campbell Brown (2003) Ch cung cấp thảo luận hữu ích phân tích độ nhạy mơ hình hóa rủi ro CBA 16.Lịch sử phân tích chi phí lợi ích, Kỷ yếu Hội nghị Chi phí lợi ích năm 2006 20cost% 20history.pdf 17.Eckstein, Otto, 1958 Water Resource Development: The Economics of Project Evaluation, Harvard University Press, Cambridge 18.“Feasibility, Alternatives, And Cost/Benefit Analysis Guide” Truy cập 10 tháng năm 2015 37 19.Federal Emergency Management Administration, 1022 Guide to CBA, http://www.fema.gov/government/grant/bca.shtm 20.Hướng dẫn Chi phí-lợi ích phân tích dự án đầu tư Đơn vị đánh giá, sách DG khu vực, Ủy ban châu Âu, năm 2002 21.Hướng dẫn Phân tích Lợi ích-Chi phí Giao thơng vận tải Canada Giao thơng vận tải Canada Đánh giá Chi nhánh Kinh tế, Giao thông vận tải Canada, Ottawa, năm 1994 22.Quản lý đường cao tốc liên bang Mỹ Primer: Phân tích kinh tế: phân tích lợi ích-Chi phí năm 2003 23.Cục Quản lý đường cao tốc liên bang Mỹ: Dự báo Toolbox chi phílợi ích cho đường cao tốc, Circa 2001 24.Cục Hàng khơng Liên bang Hoa Kỳ: Sân bay Phân tích lợi ích-Chi phí hướng dẫn năm 1999, http:// www.faa.gov/regulations_policies/policy_guidance/benefit_cost/ 25.Minnesota Sở Giao thơng Vận tải: Phân tích chi phí lợi ích MN DOT Văn phòng Quản lý Đầu tư 26.California Sở Giao thơng Vận tải: Phân tích lợi ích-Chi phí Hướng dẫn cho Giao thông vận tải Kế hoạch 27.Giao thông vận tải nghiên cứu Hội đồng quản trị, Ủy ban Giao thông vận tải Kinh tế: Giao thông vận tải phân tích lợi ích-Chi phí 28.Flyvbjerg, B., 2008, "Kiềm chế Bias lạc quan trình bày sai chiến lược Kế hoạch: tham khảo lớp Dự báo thực tiễn." Nghiên cứu Kế hoạch châu Âu, vol 16, tháng Giêng, trang 3-21 38 29.Ackerman et al (2005) Áp dụng chi phí-lợi ích để định trước đây: bảo vệ mơi trường ý tưởng tốt "Luật hành 30.Giáo khoa, tập giải kinh tế học vĩ mô, Michel Herland (Trần Văn Hùng biên dịch từ "Auto-manuel de macroéconomie Cours, exercices et corrigés," Paris, Economica, 1990, 276 p), Nhà xuất Thống kê, 1994 31.Macroeconomics (third edition), Manfred Gärtner, Prentice Hall, 2009 32.M Hashem Pesaran (1987) "Econometrics," The New Palgrave: A Dictionary of Economics, v 2, p [pp 8-22] Reprinted in J Eatwell et al., eds (1990) Econometrics: The New Palgrave, p [pp 1-34] Abstract (2008 revision by J Geweke, J Horowitz, and H P Pesaran) 33.P A Samuelson, T C Koopmans, and J R N Stone (1954) "Report of the Evaluative Committee for Econometrica," Econometrica 22(2), p 142 [p p 141-146], as described and cited in Pesaran (1987) above 34.http://www.dziejekrakowa.pl/biogramy/index.php?id=516 35.David Card (1999) "The Causal Effect of Education on Earning," in Ashenfelter, O and Card, D., (eds.) Handbook of Labor Economics, pp 1801-63 39 40 ... cho định Việt Nam năm 27 DỰ BÁO GDP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 201 9 800 000 700 000 600 000 DỰ BÁO GDP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 201 9 500 000 40 000 0 300 000 200 000 100 000 201 9Q1 201 9Q2 201 9Q3 201 9Q4 Hình Dự... trị cách mạng công nghiệp 4. 0 này, ngành công nghiệp Việt Nam nào? Trên sở chúng em chọn đề tài ? ?Ngành công nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4. 0 ” để làm tiểu luận cho môn học Phân. .. ( 200 9) 15.Campbell Brown ( 200 3) Ch cung cấp thảo luận hữu ích phân tích độ nhạy mơ hình hóa rủi ro CBA 16.Lịch sử phân tích chi phí lợi ích, Kỷ yếu Hội nghị Chi phí lợi ích năm 200 6 20cost% 20history.pdf