tiểu luận phân tích chi phí lợi ích tác động của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất thủy sản việt nam

26 96 0
tiểu luận phân tích chi phí lợi ích tác động của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất thủy sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Cơ sở lý luận Biến đổi khí hậu 1.1 khái niệm biểu 1.1.1 Khái niệm Theo National Geographic:“ Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi dài hạn khí hậu vùng lãnh thổ hay tồn cầu Thơng thường đề cập cụ thể đến gia tăng nhiệt độ toàn cầu xảy từ kỉ 20 đến nay.” Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) “Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu ngồi biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài” Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (the Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) đưa định nghĩa: “Biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái khí hậu tồn khoảng thời gian dài bất kì, thường hàng thập kỷ lâu hơn; xác định thơng qua thay đổi giá trị trung bình độ biến thiên thuộc tính khí hậu (ví dụ: sử dụng kiểm tra thống kê) Bất kể nhân tố tự nhiên kết hoạt động người.” Theo “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dần cho Việt Nam” Tài nguyên Môi trường Việt Nam (2016): “Biến đổi khí hậu - Climate Change: Là thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người Biến đổi khí hậu biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng khí tượng thủy văn cực đoan.” 1.1.2 Biểu − Sự nóng lên khí trái đất nói chung − Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật trái đất − Sự axit hóa nước biển tầng mặt lên tới 30% kể từ cách mạng Công nghiệp nổ − Băng hai cực trái đất tan nhiệt độ nước biển tăng làm thể tích tăng cách tương đối dẫn tới dâng cao mực nước biển khiến ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển − Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người − Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác − Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa − Tuy nhiên, gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu mực nước biển dâng thường coi hai biểu biến đổi khí hậu (IPCC - 2007, IPCC - 2013) 1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên người tạo 1.2.1 Biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên Những nguyên nhân tự nhiên gây nên thay đổi khí hậu từ bên ngồi, thay đổi bên tương tác thành phần hệ thống khí hậu trái đất, bao gồm: − Thay đổi tham số quĩ đạo trái đất: Sự thay đổi độ lệch tâm có chu kỳ dao động khoảng 96.000 năm; độ nghiêng trục có chu kỳ dao động khoảng 41.000 năm,…làm thay đổi lượng xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu làm thay đổi khí hậu trái đất Hình Thay đổi tham số quỹ đạo trái đất từ 250.000 năm trước đến (Nguồn: www.fs.fed.us/ccrc/primers/climate-change-primer.shtml ) − Biến đổi phân bố lục địa - biển bề mặt trái đất: Bề mặt trái đất bị biến dạng qua thời kỳ địa chất trôi dạt lục địa, dẫn đến biến đổi phân bố xạ mặt trời cân xạ cân nhiệt mặt đất hồn lưu chung khí quyển, đại dương − Sự biến đổi phát xạ mặt trời với hấp thụ xạ trái đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất − Hoạt động núi lửa: Khí, tro bụi núi lửa ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Bên cạnh đó, sol khí núi lửa phản chiếu xạ mặt trời trở lại vào không gian làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất − Có thể thấy nguyên nhân gây biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên biến đổi chậm, có chu kỳ dài Vì thế, đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu giai đoạn • Hiệu ứng nhà kính (HƯNK) − HƯNK hiệu giữ nhiệt tầng thấp khí nhờ hấp thụ phát xạ trở lại xạ sóng dài từ mặt đất mây khí nước, các-bon điôxit, nitơ ôxit, mêtan chlorofluorocarbon, làm giảm lượng nhiệt khơng trung từ hệ thống trái đất, giữ nhiệt cách tự nhiên, trì nhiệt độ trái đất cao khoảng 30 oC so với khơng có chất khí (IPCC, 2013) − Các khí nhà kính bầu khí bao gồm khí nhà kính tự nhiên khí phát thải hoạt động người Hình Sơ đồ truyền xạ dòng lượng (W/m2) hệ thống khí hậu (Nguồn: IPCC, 2014) Những hoạt động người tác động lớn đến hệ thống khí hậu, đặc biệt từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750) Theo IPCC, gia tăng khí nhà kính kể từ năm 1950 chủ yếu có nguồn gốc từ hoạt động người Kể từ thời kỳ này, người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua phát thải vào khí khí gây hiệu ứng nhà kính, dẫn đến làm gia tăng nhiệt độ trái đất Hay nói cách khác, nguyên nhân nóng lên tồn cầu giai đoạn bắt nguồn từ gia tăng khí nhà kính có nguồn gốc từ hoạt động người Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính làm tăng nhiệt lượng tích lũy trái đất dẫn đến ấm lên hệ thống khí hậu, kéo theo nhiều thay đổi khác, làm giảm lượng băng diện tích phủ băng tuyết, làm thay đổi độ che phủ bề mặt Các khí nhà kính khống chế Cơng ước khí hậu bao gồm: các-bon điôxit (CO2), Mê-tan (CH4), Nitơ ôxit (N2O), Hydro fluorocarbons (HFCs), Perfluorocarbons (PFCs), Sulfur hexafluoride (SF6) Nồng độ CO2 tăng khoảng 40% so với thời kỳ tiền công nghiệp, chủ yếu phát thải từ đốt nhiên liệu hóa thạch Vào năm 2011, nồng độ khí nhà kính CO2, CH4, N2O so với thời kỳ tiền cơng nghiệp có mức tăng tương ứng 40%, 150% 20% Tổng mức phát thải người vào khoảng 555 GtC (IPCC, 2013) Trong đó, khoảng 240 GtC tích lũy khí quyển, 155 GtC hấp thụ đại dương khoảng 160 GtC tích lũy hệ sinh thái tự nhiên cạn Đại dương hấp thụ khoảng 30% lượng CO2 người thải ra, gây axit hóa đại dương Sự axit hóa đại dương định lượng hóa giảm nồng độ pH Độ pH bề mặt nước đại dương giảm 0,1 từ bắt đầu kỷ nguyên công nghiệp, tương ứng với mức tăng 26% nồng độ ion hydro H+ Ngành thủy sản 2.1 Khái niệm Ngành thủy sản phận nhỏ ngành nông nghiệp, hiểu theo nghĩa tổng quát bao gồm: nông - lâm - ngư nghiệp, coi ngành sản xuất giựa khả tiềm tàng sinh vật mội trường nước để sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu không ngừng tăng lên người Hoạt động thủy sản hoạt động bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản; chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản Trong đó: Nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên có giá trị kinh tế, khoa học, dụ lịch, giải trí Tái tạo nguồn lợi thủy sản trình tự phục hồi hoạt động phúc hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản hoạt động đánh bắt hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản Hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản hoạt động thăm dị, tìm kiếm, dẫn dụ, vận chuyển nguồn lợi thủy sản đánh bắt vùng nước tự nhiên (Luật thủy sản - hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam) Nuôi trồng thủy sản: Nuôi trồng thủy sản nghề nuôi sinh vật nước như: cá, động vật thân mềm, động vật giáp xác, thực vật thủy sinh, cá sấu, cá sấu, rùa lưỡng cư Ni trồng bao hàm số hình thức can thiệp vào quy trình ni để tăng cường sản xuất, chẳng hạn thả giống thường xuyên, cho ăn, bảo vệ khỏi động vật ăn thịt, v.v Nuôi trồng bao hàm quyền sở hữu cá nhân doanh nghiệp sinh vật canh tác (FAO - definition of aquaculture) 2.2 Đặc điểm Ngành thủy sản vừa có đặc điểm chung ngành nông nghiệp lại vừa mang đặc điểm riêng biệt:  Ngành thủy sản có đối tượng sản xuất sinh vật sống nước − Môi trường nước mặt cho sản xuất thủy sản gồm có biển mặt nước nội địa − Về trữ lượng, khó xác định cách xác trữ lượng thủy sản ao hồ hay ngư trường Cần có biện pháp hiệu để ngăn chặn việc khai thác lậu hủy diệt sinh vật nước làm nghèo nàn hay cạn kiệt nguồn lợi thủy sản − Các loài sinh vật bị ảnh hưởng điều kiện thơi tiết, khí hậu, dịng chảy, địa hình, độ mặn… tác động đến trình sinh trường phát triển chúng, − Là ngành mang tính thời vụ cao: phụ thuộc vào mùa sinh sản, mùa di cư, điều kiện khí hậu theo mùa… − Các sản phẩm thủy sản sau thu hoạch đánh bắt dễ ươn thối, hư hỏng sản phẩm sinh vật bị tách khỏi môi trường sống Để tránh tổn thất sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ khâu từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; từ khai thác đến đầu tư tái tạo nguồn lợi, đầu tư sở hạ tầng dịch vụ cách đồng − Cần có nghiên cứu để nắm vững quy luật sinh trưởng phát triển giống lồi Từ xây dựng biện pháp khai thác / nuôi trồng an toàn, hiệu quả, bền vững  Thủy vực tư liệu sản xuất thay − Các loại mặt nước bao gồm sông, hồ, ao, mặt nước ruộng, cửa sông, biển… gọi chung thủy vực − Tính chất thủy vực khác phụ thuộc vào điều kiện đại lý vùng miền  Ngành thủy sản có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao − Ngành thủy sản bao gồm nhiều hoạt động sản xuất cụ thể có tính chất tường đối khác liên kết chặt chẽ như: khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thủy sản…Tạo thành cấu sản xuất ngành thủy sản (hay gọi cấu ngành) Cơ cấu ngành hình thành phát triển với phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất  Sản xuất kinh doanh thủy sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao − Hầu hết hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản đòi hỏi đầu tư ban đầu tương đối lớn Phần nhiều vượt khả tích lũy đầu tư chủ thể kinh tế, đặc biệt khả hộ gia đình Do vậy, nhà nước phải xây dựng thực sách cho vay vốn theo chương trình phát triển riêng − Sản xuất nuôi trồng đánh bắt thủy sản phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thủy văn, bão, lũ  Ngoài đặc điểm trên, Việt Nam sản xuất kinh doanh thủy sản cịn có nét riêng sau: − Thủy sản nước ta thuộc vùng nhiệt đới, nhiệt đới, tỉnh phía Bắc cịn pha trộn ơn đới Nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài, chủng loại thủy sản phong phú với nhiều giống loài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên điều kiện địa hình thủy văn phức tạp, nằm vùng nhiều thiên tai nuôi trồng khai thác thủy sản gặp nhiều bất lợi − Ngành thủy sản Việt Nam trình độ thấp, cịn lạc hậu, trình đổi để phát triển hội nhập 2.3 Vai trò, tầm quan trọng ngành thủy sản Ngành thủy sản cung cấp sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng dân cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển số ngành khác (chăn nuôi, công nghiệp chế biến, công nghiệp dược phẩm, mỹ nghệ,…) Ngành thủy sản phát triển có đóng góp quan trọng tăng trưởng tồn ngành nơng - lâm - ngư nghiệp nói chung Nó cịn tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước: Đối với nước có tiềm thủy vực nguồn lợi thủy sản, phát triển thủy sản tạo nguồn hàng xuất có giá trị, tăng thu ngoại tệ cho đất nước  Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chương II Tổng quan tình hình sản xuất thủy sản biến đổi khí hậu Tổng quan ngành sản xuất thủy sản Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông - biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km 2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với khoảng 11.000 loài sinh vật phát Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình qn 6,42%/năm Biểu đồ: Sản lượng ni trồng khai thác thủy sản Việt Nam (1995-2017) • Sản xuất thủy sản năm 2018 Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, năm 2018 tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 7,74 triệu tấn( tăng 7,2% so với năm 2017 ), sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 3,59 triệu (tăng 6,0% so với năm 2017), khai thác biển đạt gần 3,4 triệu tấn, khai thác nội địa 218.000 Sản lượng nuôi trồng ước đạt 4,15 triệu (tăng 8,3%) Về tình hình ni biển (cá biển, nhuyễn thể, tơm hùm, rong biển, cua ghẹ ) tiếp tục có tăng trưởng tốt, diện tích ni cá biển 6.000 với sản lượng 32 nghìn tấn; nhuyễn thể 45 nghìn với sản lượng 320 nghìn tấn; tơm hùm 1,6 nghìn tấn, cua ghẹ 60 nghìn Giá trị sản xuất thủy sản ước đạt khoảng 228.139,8 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017 Về tình hình sản xuất giống số đối tượng thủy sản chủ lực đáp ứng nhu cầu giống cho nuôi Cả nước có 2.457 sở sản xuất giống tơm nước lợ, có 1.855 sở sản xuất giống tơm sú 602 sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Năm 2018, số lượng tôm thẻ chân trắng bố mẹ nhập khoảng 200.000 con; sản lượng tôm giống sản xuất 120 triệu tôm giống Về cá tra, nước có 230 sở sản xuất tượng thời tiết cực đoan bão lũ, dông sét, lốc tố, hạn hán, mưa lớn Có thể nói, tất tượng thời tiết cực đoan có xu hướng gia tăng cường độ tần số ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Trong đáng ý đợt nóng dị thường, đợt mưa cường độ lớn gây lũ lụt, lũ qt, đợt khơ hạn kết hợp nắng nóng kéo dài, lốc tố • Nhiệt độ trung bình tăng Thế giới Việt Nam kinh qua việc gia tăng nhiệt độ trung bình Tuy nhiệt độ trung bình gia tăng khơng nhiều (khoảng 0,01-0,15°C/ thập kỷ) nhiệt độ thái (extreme temperature) có ảnh hưởng cực đại kèm với sóng nhiệt (heat wave), bảo tố, lụt lội hạn hán Nghiên cứu kiện khí tượng chi tiết sở Khí tượng Việt Nam cho thấy vịng 30 năm qua VN có khuynh hướng gia tăng nhiệt độ đáng kể, tỉnh Miền Bắc gia tăng nhiều Miền Nam, đặc biệt tháng mùa hè với biên độ lớn Biểu đồ xu hướng thay đổi nhiệt độ Việt Nam giai đoạn 2008-2016 (Nguồn: Worldbank) Ở Miền Bắc, vòng 30 năm (1990-2018), nhiệt độ tối thiểu trung bình mùa đơng gia tăng 3°C Điện Biên, Mộc Châu; 2°C Lai Châu, 1.8°C Lạng Sơn, 1°C Hà Nội Bắc Giang Ở Miền Nam, nhiệt độ tối thiểu trung bình gia tăng hơn, tăng 1.2°C Rạch Giá Ban Mê Thuột, tăng 0.8°C Sài Gòn, tăng 0.5°C Nha Trang Nhiệt độ trung bình mùa hè khơng gia tăng Riêng thành phố Sài Gịn, nhiệt độ trung bình Sài Gịn từ năm 1984 đến 2004 cho thấy ngày tăng lên Nhiệt độ mùa hè cao bình thường lạnh bất thường xảy miền Nam mùa đông, mưa phân phối bất thường, khô hạn chưa có trước đây, mưa đến sớm kéo dài cao nguyên, miền Trung, đồng Nam Bộ Bắc Bộ, bão tố miền Trung xảy nhiều mãnh liệt trước (Cục trồng trọt năm 2017) • Nước biển dâng cao Theo đánh giá tổ chức nghiên cứu quốc tế có uy tín như: Ngân hàng Thế giới (WB), Trung tâm Nghiên cứu Hệ thống môi trường (CESR), Cơ quan Hàng không Không gian Mỹ (NASA), Việt Nam 05 quốc gia giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng nước biển dâng cao Các số liệu quan trắc trạm hải văn ven biển nước ta (giai đoạn 1993 - 2010) cho thấy: mực nước trung bình biển Đơng tăng khoảng 4,7 mm/năm; đó, riêng Việt Nam có mức tăng trung bình khoảng 2,8 mm/năm Gần đây, dự báo khẳng định, mực nước biển nước ta tăng thêm 33,3cm vào năm 2050, 45 cm vào năm 2070 khoảng 1m vào năm 2100 Nếu kịch diễn ra, nhiều khu vực đất liền ven biển vùng đất trũng bị chìm nước; chí, có khu vực bị ngập sâu vĩnh viễn - Ví dụ, nước biển dâng cao 1m 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tỷ lệ khu vực bị ngập nặng theo thứ tự là, đồng sông Hồng: 17,57%, tỉnh ven biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận): 1,47%, Thành phố Hồ Chí Minh: 17,84% tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 4,79% Đặc biệt, đồng sông Cửu Long khu vực có nguy ngập cao (khoảng 39,40% diện tích); đó, tỉnh Kiên Giang ngập đến 75% diện tích Các đảo có nguy ngập cao Vân Đồn, Côn Đảo Phú Quốc (Bộ Tài nguyên môi trường, 2016) Nếu mực nước biển dâng cao mét, có khoảng 40% diện tích Đồng Sơng Cửu Long, nơi sản xuất 12 triệu gạo/năm (xuất triệu tấn), khoảng 10-12% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 10% GDP • Biến đổi lưu lượng nước dịng sơng Nhiều dịng sơng bị suy thoái, nước ao, hồ cạn kiệt vào mùa khô; ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước ngầm ngày suy giảm Ngoài nguyên nhân khách quan diễn biến theo quy luật tự nhiên tài nguyên nước, điều kiện khí hậu, thủy văn, tác động BĐKH, tác động người, dự án, cơng trình nhân tạo chuyển dịng, đắp đập, thu hẹp bờ sông - mặt sông, bơm hút nước, khai thác đá cát lòng dẫn, … làm biến dạng thay đổi quy luật thuỷ văn hệ thống sơng Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp sâu sắc đến tài nguyên nước Việt Nam, nguồn nước mùa khơ có xu hướng suy giảm, cạn kiệt nguồn nước kéo dài hơn, tồi tệ hơn, nhiều khu vực nước bị xâm nhập mặn, nhiễm gia tăng dịng chảy khơng cịn khả tự làm sạch, khả chống chọi với thiên tai (Hoàng Minh Tuyển, 2016) Nước mưa phần đất Lào cung cấp 35% lưu lượng nước sông Mekong Trong vịng 20 năm qua, nạn phá rừng, lượng nước mưa giảm khơng có lực cản giữ nước, nước mưa hứng vùng chảy dồn tạo lưu lượng lớn thời gian ngắn, gây nên lụt lội mùa lũ, thiếu nước mùa hạn hạ lưu Việt Nam Đồng thời, gây nhiều xói mịn đất thượng nguồn nhiều trầm tích hạ lưu Tại Miền Bắc, sơng Hồng sơng Thái Bình, sơng Mekong, có hồ chứa thuỷ điện Hồ Bình Thác Bà, vào mùa lũ lụt nước tràn phá vỡ đê điều gây lụt khốc hại lũ lụt 1971, bắt đầu mùa khơ nước rút cạn Năm 2005, nước sơng Hồng cạn kiệt, nước hồ chứa xng thấp, phủ Việt Nam hy sinh nơng nghiệp, dùng nước cịn lại để tạo điện không đủ điện cung cấp cho Miền Bắc • Hạn hán – xâm ngập mặn có xu hướng tăng Hạn hán xuất với mức độ khốc liệt ngày nhiều kéo dài, điển hình đợt hạn – mặn năm 2015-2016 vừa qua gây thiệt hại nặng nề cho nông nghiệp Việt Nam Tính đến cuối tháng 3/2016 (lúc ảnh hưởng hạn - mặn gay gắt nhất) hạn hán ảnh hưởng đến tất 13 tỉnh ĐBSCL, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 9/13 tỉnh Ước tính thiệt hại đợt hạn - mặn 2015-2016 toàn vùng ĐBSCL lên đến 5.500 tỷ đồng Số ngày nắng nóng tăng lên đáng kể, song khơng rải rác mà thường hình thành đợt nóng kéo dài nhiều ngày gây hạn hán nghiêm trọng Theo dự báo đến cuối kỷ số ngày nắng nóng tăng từ 10 đến 20 ngày Ngược với nắng nóng, số ngày lạnh có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, đợt lạnh cực đoan với nhiệt độ giảm sâu kèm theo mưa tuyết, băng giá lại có xu hướng gia tăng tỉnh miền núi phía cực Bắc (T Bình, 2016) • Bão tố lũ lụt xảy thường xuyên với cường độ ngày mạnh Bão coi thiên tai đặc biệt nguy hiểm vùng ven biển Việt Nam Toàn vùng ven biển Việt Nam đối diện với trung tâm bão Tây bắc Thái Bình Dương – ổ bão lớn trái đất Lũ lụt, lũ quét gia tăng biểu rõ ảnh hưởng BĐKH Việt Nam Trên hệ thống sông có đê thuộc Bắc Trung Bộ thiệt hại tập trung chủ yếu khu vực đê, nơi đê vỡ thiệt hại lớn Các vùng núi cao thuộc tỉnh Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên năm xảy lũ quét sạt lở đất Thiệt hại người ngày trầm trọng Các trận mưa lớn dẫn đến đợt lũ sông, suối đặc biệt lũ quét, sạt lở đất có xu gia tăng chủ yếu phần lãnh thổ phía Bắc, có nơi tăng đến 100% Dơng, lốc thường gắn với hoạt động nhiễu động khí xốy thuận nhiệt đới, gió mùa Đơng Bắc, vùng hội tụ gió hội tụ nhiệt đới, đốt nóng mạnh lớp bề mặt gây dông nhiệt… Trong điều kiện gia tăng nhiệt lớp bề mặt tượng ‘nóng lên tồn cầu’ góp phần gia tăng nhiễu động dẫn đến khả tăng lên hoạt động dơng, lốc xốy nhiều khu vực Trên thực tế, thiệt hại lốc xoáy gây vài thập kỷ gần Việt Nam cho thấy xu gia tăng Tóm lại, nhìn lại năm 2016 đầu năm 2017 thấy tính bất thường thời tiết ngày gay gắt, xảy khắp nước Cụ thể với mùa khô 2016, nhiều nơi miền Nam miền Trung khô hạn lượng mưa thiếu hụt từ 30 - 40%, lượng dòng chảy sơng nhỏ dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn đến sớm tháng vùng cửa sông miền Trung đặc biệt ĐBSCL, nhiều nơi mặn vào sâu 80 - 100km với diện tích lớn khiến bà nơng dân điêu đứng hạn mặn, thiếu nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất nghiêm trọng Ở miền Trung mưa lũ đến muộn lại dồn dập, lũ chồng lũ kéo dài nhiều ngày vào tháng cuối năm 2016, gây thiệt hại lớn tài sản người Miền Bắc đợt rét đến sớm so với bình thường, nhiên người dân lại cảm nhận khơng khí lạnh mùa đông, xen kẽ đợt lạnh lại có ngày nhiệt độ cao gây tiết trời oi nóng (Minh Quân, 2017) Các thảm họa thiên nhiên thay đổi mơ hình thời tiết gây rủi ro lớn cho người dân, ngành thủy sản sở hạ tầng Việt Nam.Tiếp theo, chương nhóm trình bày cụ thể tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất Thủy sản Việt Nam Chương Tác động biến đổi khí hậu đến ngành Thủy Sản Việt Nam Như đề cập Việt Nam quốc gia đứng thứ 27 nhóm 33 quốc gia giới có kinh tế bị tổn thương cao trước tác động biến đổi khí hậu hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam xếp hạng quốc gia giới có khả thích ứng thấp trước tác động Biến đổi khí hậu biểu nước biển dâng lên, nhiệt độ tăng, bão, lũ, song lớn, triều cường tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến hệ sinh thái vùng ngành thủy sản Trong năm 2016, tượng thời tiết tiêu cực làm hư hỏng 49.800 diện tích ni trồng thủy sản 1.000 thủy sản loại bị chết DARA ước tính mát từ biến đổi khí hậu ngành thủy sản lên đến gần 2% GDP vào năm 2030 Các tác động tượng nước biển dâng đến ngành thuỷ sản Việt Nam Theo nghiên cứu nhà khoa học viện nghiên cứu quản lý biển hải đảo, biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng làm gia tăng độ cao sóng ven bờ, tác động tới cán cân bùn cát làm gia tăng sói lở, gây suy thối mạnh, chí rừng ngập mặn ven biển biến sau vài năm • Nước mặn lấn sâu nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số loài thủy sản nước Hiện tượng diện tích ni trồng thuỷ sản bị xâm nhập mặn thực trạng đáng lo ngại ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Việt Nam Theo số liệu thống kê Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn) vào tháng 3/2016 cho thấy diện tích ni thủy sản thiệt hại 3.771 ha, chưa kể diện tích ni cá tra bị thiệt hại Đặc biệt, Cà Mau có 70% diện tích ni thuỷ sản bị thiệt hại (2.700 ha), Trà Vinh, Bến Tre có diện tích bị thiệt hại từ 3070% Dự tính tương lai, mực nước biển dâng lên 1m có thêm khoảng 250.000 ni trồng thuỷ sản bị xâm nhập mặn • Rừng ngập mặn bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái số lồi thủy sản Theo dự đốn, kỷ 21, mực nước biển tăng trung bình từ 0.09-0.88m Đây tác động lớn biến đổi khí hậu gây cho rừng ngập mặn Các liệu địa chất cho thấy lần tăng mực nước biển trước có tác động xấu lẫn tốt rừng ngập mặn Nếu mực nước biển tăng đủ chậm, rừng ngập mặn thích ứng cách thay đổi cấu trúc rễ, mọc cao xa hướng đất liền, hay tạo nhiều than bùn thơng qua q trình trầm tích Có loạt yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến cân sinh thái rừng ngập mặn làm thay đổi tác động mực nước biển dâng đến rừng ngập mặn dạng chất, trình bờ, hoạt động kiến tạo địa phương, lượng nước trầm tích, độ mặn đất nước ngầm Vùng triều lượng trầm tích hai thị quan trọng khả thích ứng rừng ngập mặn mực nước biển dâng • Chất lượng mơi trường sống nhiều loại thủy sản xấu khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng môi trường sống nhiều loại thủy sản xấu • Mực nước dâng làm cho chế độ thuỷ, lý hoá xấu Kết quần xã thay đổi cấu trúc, thành phần trữ lượng giảm sút Các tác động nhiệt độ tăng đến ngành thuỷ sản Việt Nam Sự tăng nhiệt độ ảnh hưởng xấu đến ni trồng thuỷ sản Nhiệt độ đóng vai trị quan trọng trình sinh trưởng phát triển sinh vật nói chung lồi ni trồng thủy sản nói riêng Nhiệt độ tăng dẫn đến số hậu nghiêm trọng đến ngành thủy sản: - Gây tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến trình sinh sống sinh vật - Một số loài di chuyển lên phía Bắc xuống sâu làm thay đổi cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu - Q trình quang hóa phân huỷ chất hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều lượng cho q trình hơ hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thủy sản - Suy thoái phá huỷ rạn san hơ, thay đổi q trình sinh lý, sinh hóa diễn mối quan hệ cộng sinh san hô tảo - Cường độ mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian ngắn dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sị, ) bị chết hàng loạt khơng chống chịu với nồng độ muối thay đổi - Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản bị phân tán Các loại cá nhiệt đới giá trị kinh tế tăng lên, loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Cá rạn san hô đa phần bị tiêu diệt, loài thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng Các tác động thiên tai đến ngành thủy sản Những diễn biến thất thường phức tạp thiên tai năm gần gây tổn thất nặng nề cho tất mặt đời sống, riêng ngành thuỷ sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng Do tác động biến đổi khí hậu, bão, lũ ngày xuất với tần suất lớn mức độ ngày mạnh gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt khu vực ngập mặn đầm phá ven biển bão bồi phù sa − Bão lớn làm vỡ đê biển, phá hủy rừng ngập mặn, phá hủy môi trường sống nhiều lồi tơm cá biển − Đánh chìm gây hư hại tàu thuyền đánh cá Từ năm 1996 đến nước ta chịu thiệt hại nằng nề kinh tế nói chung sản xuất thủy sản nói riêng như: Tháng 8/1996: Áp thấp nhiệt đới vùng biển Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa làm 113 ngư dân bị thiệt mạng, hàng chục tàu thuyền bị chìm Tháng 11/1997: Bão Linda đổ vào bán đảo Cà Mau, Kiên Giang làm chết tích 3.000 người, 3.600 tàu thuyền đánh cá ngư dân bị đắm hư hỏng Năm 1998: Các áp thấp nhiệt đới bão số 4, 6, đổ vào tỉnh miền Trung làm 100 ngư dân bị chết tích, 450 tàu thuyền bị đắm hư hỏng Năm 1999: Đợt lũ quét cuối tháng Bình Thuận làm 70 tàu bị chìm bị trơi, 50 ngư dân bị chết Đầu tháng 11 tháng 12/1999 áp thấp nhiệt đới gây mưa to, lũ lớn tỉnh miền Trung làm 1.282 tàu tuyền bị chìm bị trôi, 50 ngư dân bị chết Năm 2001: Bão số đổ vào tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên làm 32 ngư dân bị chết, 853 tàu thuyền bị đắm hư hỏng Năm 2006: 10 bão khác có cường độ mạnh kết hợp đợt gió mùa Đơng Bắc kéo dài tượng bất thường khác tác động đáng kể đến khai thác nuôi trồng thủy sản Hàng ngàn phương tiện hoạt động biển, ao đầm ngư dân chịu ảnh hưởng, gây tổn thất người tài sản Chỉ tính riêng hai bão Chanchu Xangsane ảnh hưởng trực tiếp gây thiệt hại nặng nề cho ngành thuỷ sản khu vực ven biển miền Trung: 3.974 đầm nuôi cá, tôm bị ngập, làm thiệt hại 494 tôm, cá, 951 tầu thuyền đánh cá bị chìm, ước tính thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng Cơn bão số (Durian) gây thiệt hại lớn người vật chất ngư dân Nam Trung Bộ Theo thống kê, ngày tàn phá, bão cướp sinh mạng làm tích 70 người, hàng nghìn người bị thương, hàng trăm tàu thuyền bị nhấn chìm, hàng nghìn cơng trình dân dụng bị tốc mái, sập đổ, hư hỏng nặng Năm 2007: Xuất liên tục đợt lũ suốt từ tháng đến tháng khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam khiến cho vùng nuôi thủy sản bị ngập chìm kéo dài, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nông ngư dân Tháng 11/2007, ảnh hưởng bão số 7, áp thấp nhiệt đới biển Đơng ảnh hưởng gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh làm hạn chế hoạt động khai thác thuỷ sản tác động bất lợi đến nuôi trồng thủy sản địa bàn quan trọng sản xuất giống nuôi hải sản Do ảnh hưởng thời tiết, khí hậu thay đổi thời gian vừa qua, mưa nhiều, lũ lụt khiến cho nguồn nước thay đổi chất lượng nhanh, dịch bệnh phát triển dẫn đến tượng tôm hùm, rong sụn bị chết hàng loạt Nam Trung Bộ, làm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, hàng ngàn hộ ngư dân lâm vào cảnh nợ nần, trắng tay sản xuất Năm 2018, số lượng bão so với năm trước thiệt hại mà thiên tai gây không nhỏ như: 8321 nuôi trồng bị mất, 688 m^3/lồng nuôi thủy sản bị mất, phương tiện khai thác bị phả hủy nhiều phương tiện bị hư hại khác Chương IV: Một số giải pháp ứng phó với biến đổi khỉ hậu để phát triển ngành thủy sản Việt Nam Theo dự báo, dân số giới đạt 9.7 tỷ người vào năm 2050 điều đồng nghĩa với việc ngành sản xuất lương thực phải tăng suất 60% so với đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho toàn giới Tuy nhiên, biến đối khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất lương thực tồn cầu, có ni trồng đánh bắt thủy sản Làm để gia tăng sản lượng thực phẩm năm có từ đến triệu hec-ta đất trồng bị biến dân số gia tăng, cơng nghiệp hóa thị hóa? Và cần có giải pháp để đạt mục tiêu FAO đề xóa sổ nạn đói vào năm 2030? Ngành thủy sản muốn thích ứng với biến đổi khí hậu nay, cần có hành động cụ thể người sản xuất, tham gia nhà khoa học để dự báo, sản xuất giống, nghiên cứu công nghệ cho ngành thủy sản Theo chuyên gia kinh tế, quan chức cần nghiên cứu, ban hành hướng dẫn ni trồng thủy sản ứng phó với thay đổi thời tiết, khí hậu Cụ thể, cách ni trồng nắng nóng, lúc thời tiết lạnh, ứng phó vấn đề thiên tai để hạn chế thiệt hại, thất thu trang trại hộ chăn nuôi Nông dân cần xem xét thả ni lồi có khả chịu đựng biên độ nhiệt cao (rộng nhiệt) Ví dụ, biên nhiệt độ cá chình (1 - 380C) mẫn cảm với nhiệt độ thay đổi, dựa kinh nghiệm dân gian khuyến cáo nhà khoa học Hiện, nhà khoa học theo hướng để chọn giống tìm lồi thủy sản ni có khả chịu đựng biên độ nhiệt tốt mẫn cảm với nhiệt độ thay đổi (tức có khả sống, sinh trưởng không bị nhiễm bệnh) nhiệt độ thay đổi (quá nóng lạnh) khoảng thời gian định Mặt khác, địa phương thường xuyên tập huấn để nâng cao nhận thức cộng đồng người nuôi trồng thủy sản, chủ trang trại, hộ nuôi trồng thủy sản tác động giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu.Theo đó, điều trọng ứng phó khí hậu ngày khắc nghiệt như: ngành thủy sản cần thực cân ba yếu tố phát triển kinh tế - xã hội môi trường, phát triển dựa cách tiếp cận khía cạnh xã hội tiếp cận hệ sinh thái "Chính quyền địa phương tỉnh có hoạt động ni trồng, khai thác, đánh bắt thủy sản cải thiện hệ thống cảnh báo sớm nguy thiên tai, tăng cường việc an tồn biển khai thác, ni trồng thủy sản Ngành thủy sản cần chiến lược lâu dài để trì, tái sinh hệ sinh thái lồi thủy sản Vì vậy, cần giảm việc ni trồng, khai thác mức sản phẩm thủy sản, thành lập khu bảo tồn biển, bảo tồn rạn san hô hệ sinh thái rừng ngập mặn.", TS Quách Thị Khánh Ngọc cho biết Đề xuất số giải pháp thích ứng với biến đổi ngành thủy sản Việt Nam, bà Phạm Thị Thanh Thủy, nghiên cứu sinh Trường Đại học Tromso (Na Uy) cho rằng: “ khai thác thủy sản, nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật công nghệ khai thác phát triển thị trường cho loài khai thác, có thỏa thuận hợp tác bên liên quan nguồn lợi thủy sản đề xuất việc bảo tồn, đóng cửa số khu vực khai thác.” Đối với nghề nuôi trồng, nhà khoa học quyền địa phương áp dụng để đề xuất kế hoạch nuôi trồng loại thủy sản thích ứng thời gian ni, thời gian khai thác phù hợp, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nuôi xa bờ, nghiên cứu quy hoạch vùng nuôi thủy sản thích hợp, xây dựng chương trình hỗ trợ sinh sản giống thủy sản Công nghệ sinh học chọn giống: Hiện, nhiều loại thủy sản sống môi trường nước nước lợ (cá rơ phi, chẽm, cá chình…), sống nước thường di cư sang nước lợ (cá lau, cá kèo, cá dứa…); đối tượng cần nhà khoa học ưu tiên nghiên cứu để tạo giống sống hoàn toàn nước lợ Quản lý nguồn nước chất lượng nước: Trại ni cần có ao lắng cấp ao xử lý nước thải, để tình xấu xảy ra, chủ động quản lý nguồn nước ao với Cùng đó, thiết bị hỗ trợ kỹ thuật, máy quạt nước, máy sục khí; hệ thống máy bơm ống/cống rút xả… Kết luận Ngành sản xuất thủy sản nước ta phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Qua phân tích ta nhận tác động tiêu cực tổn thất trầm trọng ngành thủy sản BĐKH gây Hơn nữa, ảnh hưởng trực tiếp tới sống người dân ngành, gây hậu xấu tới kinh tế cuả quốc gia nói chung Theo báo cáo FAO biến đổi khí hậu - người khơng thể dự đốn xác tác động biến đổi khí hậu sản xuất thủy sản, tác động tiềm ẩn chắn ảnh hưởng đến thủy sản nuôi trồng thuỷ sản thông qua “các tác động kinh tế xã hội gián tiếp rộng lớn (ví dụ, mâu thuẫn sử dụng nước ảnh hưởng đến tất hệ thống sản xuất thực phẩm, chiến lược thích ứng giảm thiểu tác động ngành khác ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống nuôi trồng thuỷ sản nói chung thủy sản ni trồng thuỷ sản); thông qua phản ứng sinh học sinh thái thay đổi tự nhiên (ví dụ suất, phong phú loài, ổn định hệ sinh thái, vị trí nguồn lợi thủy sản, mức độ tác động mầm bệnh); thông qua ảnh hưởng trực tiếp tự nhiên (ví dụ thay đổi mực nước biển, lũ lụt, tác động bão).Chúng ta ngăn cản thiên nhiên thay đổi hành vi người để góp phần hạn chế hậu BĐKH mang lại Do đó, việc phịng chống ứng phó hiệu tượng BĐKH góp phần thúc đẩy phát triển bền vững ngành sản xuất thủy sản Do kiến thức hạn chế nên q trình thực tiểu luận khơng tránh khỏi số thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý từ để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! Tài liệu tham khảo ASA Climate change: How we know? climate.nasa.gov/evidence/ National Geographic 24/01/2011 Climate change https://www.nationalgeographic.org/encyclopedia/climate-change/ Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu - United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) 21/03/1994 http://unfccc.int/resource/ccsites/zimbab/conven/text/art01.htm Mạng thông tin bảo vệ môi trường Việt Nam 25/09/2013 moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau-bieu-hien-va-nguyen-nhan6719.htm Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu - Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) Báo cáo đánh giá thứ (2007) Báo cáo đánh giá thứ (2014) https://www.ipcc.ch/assessment-report/ar4/ https://www.ipcc.ch/report/ar5/syr/ Luật số 18/2017/QH14 - Luật Thủy sản Trang thông tin điện tử Tổng cục thủy sản - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: : https://tongcucthuysan.gov.vn/Portals/0/338490.pdf Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - Food and Agriculture Organization (FAO) www.fao.org/cwp-on-fishery-statistics/handbook/aquaculture-statistics/en/ Giáo trình kinh tế thủy sản 2005 PGS.TS Vũ Đình Thắng GVC.KS Nguyễn Viết Trung ĐH Kinh tế Quốc dân http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm Tổng cục Thủy Sản https://bnews.vn/phat-trien-ben-vung-nganh-thuy-san-bai-1-tu-ung-pho-de-duy-trisan-luong-chat-luong/96086.html ... cáo FAO biến đổi khí hậu - người khơng thể dự đốn xác tác động biến đổi khí hậu sản xuất thủy sản, tác động tiềm ẩn chắn ảnh hưởng đến thủy sản nuôi trồng thuỷ sản thông qua “các tác động kinh... Chương Tác động biến đổi khí hậu đến ngành Thủy Sản Việt Nam Như đề cập Việt Nam quốc gia đứng thứ 27 nhóm 33 quốc gia giới có kinh tế bị tổn thương cao trước tác động biến đổi khí hậu hoạt động. .. thay đổi mơ hình thời tiết gây rủi ro lớn cho người dân, ngành thủy sản sở hạ tầng Việt Nam. Tiếp theo, chương nhóm trình bày cụ thể tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất Thủy sản Việt Nam Chương

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Thay đổi tham số của quỹ đạo trái đất từ 250.000 năm trước đến nay. - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích tác động của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất thủy sản việt nam

Hình 1..

Thay đổi tham số của quỹ đạo trái đất từ 250.000 năm trước đến nay Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2. Sơ đồ truyền bức xạ và các dòng năng lượng (W/m2) trong hệ thống khí hậu (Nguồn: IPCC, 2014)  - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích tác động của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất thủy sản việt nam

Hình 2..

Sơ đồ truyền bức xạ và các dòng năng lượng (W/m2) trong hệ thống khí hậu (Nguồn: IPCC, 2014) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Về tình hình sản xuất giống một số đối tượng thủy sản chủ lực cơ bản đã đáp ứng nhu cầu giống cho nuôi - tiểu luận phân tích chi phí lợi ích tác động của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất thủy sản việt nam

t.

ình hình sản xuất giống một số đối tượng thủy sản chủ lực cơ bản đã đáp ứng nhu cầu giống cho nuôi Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Cơ sở lý luận

    • 1. Biến đổi khí hậu

      • 1.1. khái niệm và biểu hiện

      • 1.2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

      • 2. Ngành thủy sản

        • 2.1. Khái niệm

        • 2.2. Đặc điểm

        • 2.3 Vai trò, tầm quan trọng của ngành thủy sản

        • Chương II. Tổng quan về tình hình sản xuất thủy sản và biến đổi khí hậu

          • 1. Tổng quan về ngành sản xuất thủy sản

          • 2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam

          • Chương 3. Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành Thủy Sản Việt Nam

            • 1. Các tác động của hiện tượng nước biển dâng đến ngành thuỷ sản Việt Nam.

            • 2. Các tác động của nhiệt độ tăng đến ngành thuỷ sản Việt Nam

            • 3. Các tác động của thiên tai đến ngành thủy sản.

            • Chương IV: Một số giải pháp ứng phó với biến đổi khỉ hậu để phát triển ngành thủy sản ở Việt Nam

            • Kết luận

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan