TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 4 – VÙNG THỦ ĐÔ

46 3 0
TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 4 – VÙNG THỦ ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................. 2 1.1. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA CostBenefit Analysis): .. 2 1.1.1. Khái niệm .................................................................................................... 2 1.1.2. Nguyên tắc và tiêu chí ................................................................................. 2 1.2. Các phương pháp được ứng dụng vào phân tích trong đề bài .................... 4 1.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV Net Present Value) .................. 4 1.2.2. Tỷ lệ chiết khấu nội tại (IRR – Internal Rate of Return) ............................ 5 1.2.3. Thời gian hoàn vốn ..................................................................................... 6 1.2.4. Phân tích rủi ro bằng độ nhạy e ................................................................... 7 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN ........................................................................... 8 2.1. Giới thiệu chung về dự án ............................................................................... 8 2.2. Tính cấp thiết của dự án .................................................................................. 8 2.3. Tính cấp thiết đầu tư ..................................................................................... 10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH .................................................... 11 3.1. Phân tích chi phí lợi ích về mặt tài chính .................................................. 11 3.1.1. Phân tích chi phí tài chính ........................................................................... 11 3.1.2 Phân tích lợi ích tài chính Doanh thu từ thu phí sử dụng đường Vành Đai 4 ............................................................................................................................. 16 3.2. Phân tích chi phí lợi ích về mặt kinh tế ..................................................... 18 3.2.1. Phân tích chi phí kinh tế ............................................................................ 18 3.2.2. Phân tích lợi ích kinh tế ............................................................................. 20 3.3. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế tài chính .............................................. 23 3.4. Phân tích độ nhạy ........................................................................................... 24 3.4.1. Giả định lưu lượng người tham gia giao thông tăng, giảm 10%............... 24 3.4.2. Giả định chi phí đầu tư tăng, giảm 10%.................................................... 24 3.5. Phân tích lợi ích chi phí của dự án về mặt xã hội 25 3.5.1. Tác động tích cực 25 3.5.2. Tác động tiêu cực 29 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1. Kết luận 35 4.2. Kiến nghị và giải pháp: 36 4.2.1. Về phía Nhà nước và chính quyền: 36 4.2.2. Về phía nhà đầu tư: 37 4.2.3. Về phía người dân: 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Giá trị đền bù giải phóng mặt bằng của 3 tỉnh thành 12 Bảng 2 Doanh thu từ người tham gia lưu thông trên Vành Đai 4 17 Bảng 3 Bảng tổng hợp chi phí của dự án 19 Bảng 4 Tiết kiệm thời gian đi lại hàng năm (Nghìn đồng) 20 Bảng 5 Lợi ích từ tiết kiệm thời gian di chuyển cho người dân (Nghìn đồng) 21 Bảng 6 Lợi ích kinh tế liên kết tỉnh (tỷ đồng) 22 Bảng 7 Lợi ích từ tăng giá Bất Động Sản (tỷ đồng) 23 Bảng 8 Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế tài chính (tỷ đồng) 24 Bảng 9 Kết quả phân tích độ nhạy khi lưu lượng thay đổi (tỷ đồng) 24 Bảng 10 Kết quả phân tích độ nhạy khi chi phí thay đổi (tỷ đồng) 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, thì vai trò của giao thông là vô cùng quan trọng. Cơ sở hạ tầng giao thông đặt định hướng và thúc đẩy liên kết vùng, hình thành các sự kết nối hiệu quả với thị trường trong nước và quốc tế. Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng đều tác động trực tiếp đến hiệu quả phát triển kinh tế – xã hội và bảo đảm quốc phòng – an ninh của đất nước. Đường Vành Đai 4 có chức năng là đường vành đai ngoài trong mạng lưới đường bộ đô thị Hà Nội. Đường được xây dựng với mục đích tăng cường tính liên kết giữa các tiểu trung tâm đô thị xung quanh Khu trung tâm và tạo ra một mạng lưới đường tránh xung quanh Hà Nội qua đó giảm nhu cầu giao thông quá cảnh liên tỉnh đi qua khu vực trung tâm thành phố. Hơn nữa, đường Vành Đai 4 còn có chức năng như là ranh giới kiểm soát sự phát triển đô thị tràn lan, tạo ra vành đai khu vực Tăng trưởng Đô thị Hà Nội. Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu tiền khả thi được đưa ra nhằm nhanh chóng đưa dự án vào triển khai. Chúng em đã lựa chọn thực hiện đề tài “Phân tích lợi ích – chi phí dự án đường Vành Đai 4 – vùng Thủ đô”. Thông qua bài tiểu luận này, chúng em mong muốn đưa đến một cái nhìn tổng quan nhất về dự án cũng như những tác động của nó tới hệ thống giao thông, hoạt động phát triển kinh tế tại Việt Nam. Trong quá trình thực hiện tiểu luận, nhóm nghiên cứu có gặp phải một số khó khăn nhất định trong việc tiếp cận nguồn dữ liệu và nghiên cứu các tài liệu tham khảo. Vì vậy, nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, bổ sung của thầy cô để nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Bài tiểu luận của chúng em có kết cấu 4 phần: − Chương 1: Cơ sở lý thuyết − Chương 2: Tổng quan dự án − Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích − Chương 4: Kết luận và kiến nghị Nhóm nghiên cứu cảm ơn sự hướng dẫn của thầy cô cũng như những đánh giá của các bạn để hoàn thiện bài nghiên cứu này. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA CostBenefit Analysis): 1.1.1. Khái niệm Phân tích chi phí lợi ích (CBA) là một quá trình có hệ thống để tính toán và so sánh lợi ích và chi phí của một dự án chính sách, hoặc quyết định chính phủ. CBA có hai mục đích: − Để xác định có nên ra quyết định đầu tư hay không (tính đúng đắn khả thi) − Cung cấp một cơ sở để so sánh dự án. Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến của từng lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu những lợi ích có lớn hơn chi phí, và lớn hơn bao nhiêu. CBA có liên quan, nhưng khác với phân tích tính hiệu quả chi phí. Trong CBA, lợi ích và chi phí được thể hiện về tiền bạc, và được điều chỉnh cho các giá trị thời gian của tiền, để tất cả các dòng chảy của lợi ích và dòng chảy của chi phí dự án theo thời gian (mà có xu hướng xảy ra tại các thời điểm khác nhau) được thể hiện trên một cơ sở khái niệm chung giá trị hiện tại ròng của chúng. 1.1.2. Nguyên tắc và tiêu chí 1.1.2.1 Nguyên tắc chung: Lợi ích và chi phí được nhận dạng thông qua sự ích dụng đối với các cá nhân và phải bao gồm các kết quả cho mọi người. Nói một cách rõ ràng hơn, lợi ích bao gồm tất cả những khoản thực gia tăng mức độ thỏa dụng cho một hay nhiều cá nhân, chi phí bao gồm tất cả các khoản thực không đem lại lợi ích cho bất kỳ cá nhân nào. 1.1.2.2 Các tiêu chí nhận dạng chi phí và lợi ích: Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ dự án phải được tính mà không phải là tổng lợi ích và chi phí. Loại trừ các kết quả chìm: Chi phí hay lợi ích nhận được từ trước dự án là chi phí chìm hay lợi ích chìm. Trong phân tích chi phí lợi ích, quá khứ là quá khứ, chỉ quan tâm đến chi phí và lợi ích tương lai, từ đó các chi phí và lợi ích nhận được hay các chi phí trong quá khứ bây giờ không thể thay đổi được hay tránh được thì không ảnh hưởng đến lợi ích ròng. Hay nói cách khác dòng tiền cần tính bắt đầu từ thời điểm được quy định, không liên quan đến các dòng tiền đã xảy ra trong quá khứ. 2 Loại trừ các chi phí chung (chi phí cố định): Sản xuất hàng hóa và dịch vụ thường liên quan đến các chi phí nhất định bất kể là sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất thế nào, từ đó các chi phí này là chi phí chung cho mọi dự án độc lập. Các chi phí này không làm biến đổi lợi ích ròng giữa các phương án do đó không được hạch toán. Tính tất cả thay đổi về lợi ích và chi phí: Tất cả các thay đổi lợi ích và chi phí gắn với dự án đều phải tính đến: Thay đổi trực tiếp do tự án tạo ra và thay đổi dự án tạo ra nhưng ở bên ngoài dự án. Loại trừ các khoản thanh toán chuyển giao: Các khoản thanh toán chuyển giao không đo lường lợi ích từ hàng hóa hay chi phí của nhập lượng nên cần phải loại trừ. Thuế và trợ cấp: Thuế và trợ cấp đôi khi được tính đến và giảm trừ.. Các lệ phí từ chính phủ: Các lệ phí như nước, điện ... bắt buộc phải tính vào chi phí theo chi phí cơ hội của chúng, nếu không có chi phí cơ hội thì hạch toán theo chi phí thực. Tránh tính trùng: Tinh trùng nghĩa là tính chi phí và lợi ích nhiều hơn một lần, do đó phải phân biệt từng kết quả cụ thể, từng chi phí cụ thể. Loại trừ các kết quả quốc tế: Loại trừ tất cả các chi phí và lợi ích phát sinh ngoài quốc gia. Tính các thay đổi về giá trị tài sản: Tài sản bao gồm đất đai, máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng,.. Giá trị các tài sản này có thể thay đổi theo thời gian của dự án đó là sự thay đổi thực về lợi ích ròng cho xã hội do đó phải được hạch toán vào. Phân biệt kết quả tư nhân và kết quả xã hội: Các lợi ích và chi phí phù hợp với một công ty tư nhân hoặc một hộ gia đình có thể không phù hợp với xã hội và ngược lại. Tính đến các ngoại tác: Ngoại tác xuất hiện khi sản xuất hay tiêu dùng của các nhân này ảnh hưởng đến tiêu dùng hay sản xuất của cá nhân khác và không có sự đền bù hay thanh toán nào được thực hiện bởi cá nhân gây ảnh hưởng, từ đó làm thay đổi lợi ích ròng của xã hội, do đó tất cả các ngoại tác đều phải được nhận dạng, tính toán. Xét chi phí và lợi ích cấp 2: Lợi ích và chi phí cấp 2 tồn tại trong thị trường độc quyền và không tồn tại trong thị trường cạnh tranh, được sinh ra khi dự án hoạt động thúc đẩy ngành đó phát triển và tăng thêm lợi ích. Kết quả có và không có giá thị trường: Các kết quả có giá thị trường sẽ được tính bằng giá ẩn hoặc giá thị trường. Lấy ví dụ như các kết quả về an sinh xã hội, về sức khỏe của các dự án, các kết quả này không được tính toán trên thị trường, tuy nhiên vẫn cần được hạch toán. 3 1.2. Các phương pháp được ứng dụng vào phân tích trong đề bài 1.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV Net Present Value) 1.2.1.1 Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần là hiệu số giữa toàn bộ thu nhập trong suốt thời kỳ phân tích được quy đổi thành một giá trị hiện tại (đầu kỳ phân tích), với một lãi suất thích hợp. Công thức: NPV = ∑ =0 √ (1+ ) và chi phí của phương án tương đương ở thời điểm Trong đó: : Dòng tiền hiện tại năm thứ i (đã tổng hợp tất cả chi phí và lợi ích) r : Lợi suất yêu cầu của nhà đầu tư (MARR) Nhận xét: Việc đánh giá dự án sẽ không bị ảnh hưởng bởi việc lựa chọn thời điểm chiết khấu. Thông thường, người ta hay chiết khấu dòng tiền của dự án về thời điểm năm 0, tức là năm trước khi các khoản đầu tư ban đầu được thực hiện. Khi phải so sánh nhiều phương án khác nhau thì tất cả các phương án đó phải được chiết khấu về cùng một thời điểm. 1.2.1.2 Đánh giá các phương án theo NPV Trường hợp các phương án độc lập nhau: NPV lớn hơn được coi là phương án tốt hơn. Do đó việc lựa chọn sẽ tùy theo tiềm năng kinh tế. Trường hợp các phương án loại trừ nhau: Trong trường hợp có nhiều phương án, cần chọn phương án tối ưu, tức là phương án có NPV lớn hơn hoặc bằng 0 và lớn nhất. Ưu điểm: − Phương pháp này cho biết giá trị tuyệt đối mà dự án thu được sau khi đã khấu trừ chi phí, quy về hiện tại. − Đã đề cập đầy đủ các yếu tố: Thu, chi, giá trị tương đương theo thời gian trong suốt kỳ hoạt động của dự án. Nhược điểm: − NPV là số tuyệt đối nên nó không cho biết khả năng sinh lợi tính theo tỉ lệ % do đó ảnh hưởng đến việc khó chọn lựa cơ hội đầu tư. − Gặp khó khăn khi so sánh các phương án có thời kỳ hoạt động không giống nhau. 4 − Khi sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải dự báo dòng tiền độc lập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và thời điểm phát sinh chúng (các giả định đảm bảo độ chính xác). 1.2.2. Tỷ lệ chiết khấu nội tại (IRR – Internal Rate of Return) 1.2.2.1 Khái niệm: IRR là hệ số chiết khấu để NPV của dự án bằng 0, tức là nếu NPV = 0 ta có IRR = r. IRR là mức lãi suất hàng năm mà dự án tạo ra. Nói cách khác, IRR là hệ số chiết khấu làm cân bằng dòng thu và chi quy về hiện tại. 1.2.2.2 Phương pháp xác định IRR: Không có một công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp IRR. Tìm IRR thường bằng cách thử theo giá trị NPV cho đến khi NPV = 0. Người ta tính NPV theo r (lãi suất) cho trước, xác định khoảng lãi suất mà NPV đổi dấu, từ đó dùng phương pháp tỷ lệ xác định IRR. Cụ thể là tìm hai lãi suất r1 và r2 sao cho ứng với lãi suất nhỏ r1 ta có giá trị hiện tại thuần dương, còn ứng với r2 thì giá trị hiện tại thuần của dự án âm: Bước 1: Tìm giá trị r1 sao cho NPV1(r1) > 0, ta có r1 < IRR. Bước 2: Tìm giá trị r2 sao cho NPV2 (r2) IRR. Bước 3: Tìm IRR Ta có r1 < IRR < r2. Có thể nội suy IRR theo công thức sau: 1 IRR = 1+ 1+| 2| ( 2 − 1) Để đảm bảo chính xác khi sử dụng phương pháp nội suy, không nên nội suy quá rộng, cụ thể là khoảng cách giữa hai lần lãi suất được chọn không nên vượt quá 5% 1.2.2.3 Đánh giá phương án theo IRR: Một dự án được coi là chấp nhận được, nếu IRR của dự án lớn hơn chi phí cơ hội của vốn. Lúc đó dự án có mức lãi cao hơn lãi suất thực tế phải trả cho các nguồn vốn sử dụng trong dự án. Ngược lại, khi IRR của dự án nhỏ hơn chi phí cơ hội vốn, dự án sẽ bị bác bỏ. Ưu điểm: − Phản ánh được hiểu quả sử dụng vốn dự án, ngưỡng hiệu quả đối với khả năng huy động vốn; − Loại bỏ được những khó khăn do xác định hệ số chiết khấu. 5 Nhược điểm: − Không phải là một chỉ tiêu hoàn toàn đáng tin cậy. Trường hợp dòng tiền các năm không đổi dấu, nghĩa là đều dương hoặc đều âm chúng ta không thể xác định được IRR. − Trường hợp dòng tiền các năm đổi dấu nhiều hơn 1 lần (trường hợp dòng tiền dự án không thông thường), có thể có nhiều hơn một nghiệm IRR. Điều này có thể gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả dự án đầu tư theo IRR. − Nếu bỏ qua ảnh hưởng của chi phí vốn, không phụ thuộc vào chi phí vốn nên dẫn tới nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án. 1.2.3. Thời gian hoàn vốn 1.2.3.1 Khái niệm: Là một khoảng thời gian mà giá trị tích lũy dòng tiền của dự án trở nên dương. Hay nói cách khác, thời gian thu hồi vốn là thời gian cần thiết để dự án thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu. 1.2.3.2 Phân loại: Thời gian hoàn vốn giản đơn T(hv) : Là khoảng thời gian mà dự án thu hồi được vốn đầu tư ban đầu (không xét đến tính sinh lợi của đồng tiền theo thời gian, hay nói cách khác r= 0%). ℎ ∑ = 0 =0 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu T(hvck): Là khoảng thời gian dự án hoàn được vốn đầu tư ban đầu và mỗi năm thu được một mức lãi suất chính bằng suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được. ∑ =0 ℎ = 0 (1+ ) 1.2.3.3 Phương pháp tính T(hvck): Với thời gian xem xét T1, có 1 = ∑ 1 < 0 =0 (1+ ) Với thời gian xem xét T2, có NPV2 = ∑ =01 > 0 (1+ ) | 1| ℎ = 1 + | 1|+ 2 ( 2 1) 6 1.2.3.4 Đánh giá và so sánh phương án theo thời gian hoàn vốn: Nếu T(hv)< T(hvtc), phương án là đáng giá. Thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn phụ thuộc vào các yếu tố sau: − Tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật. Điều này đặc biệt quan trọng trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay, khi mà hao mòn vô hình diễn ra nhanh chóng và đã rút ngắn thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn. − Tính chất của ngành. Trong các phương án so sánh, phương án nào có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thì phương án đó tốt hơn. Ưu điểm: − Thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả các dự án có rủi ro cao. − Là phương pháp bổ sung, thường được sử dụng đồng thời với các phương pháp khác để đánh giá tính hiệu quả của các phương án so sánh. Nhược điểm: − Đây là phương pháp đánh giá hiệu quả không đầy đủ, nó chỉ xét các dòng tiền trước khi hoàn vốn đầu tư. 1.2.4. Phân tích rủi ro bằng độ nhạy e Phân tích độ nhạy góp phần đánh giá rủi ro bằng cách xác định những biến số có ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi ích ròng của dự án và lượng hoá mức độ ảnh hưởng của chúng. Các biến được lựa chọn để phân tích độ nhạy đó là giá thành sản phẩm đầu ra, chi phí nguyên liệu đầu vào và vốn đầu tư. Trong dự án này, NPV được chọn là chỉ tiêu đánh giá độ nhạy theo công thức: ∆ e = ∆ Trong đó: e : Hệ số nhạy ∆ : Mức biến động tương đối của chỉ tiêu đánh giá ∆ : Mức biến động tương đối của nhân tố ảnh hưởng 7 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN 2.1. Giới thiệu chung về dự án − Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến 87.098 tỷ đồng. − Cơ cấu nguồn vốn: Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, vốn của nhà đầu tư và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác. − Thời gian thực hiện dự kiến giai đoạn 20212027. − Hình thức triển khai: đối tác công tư PPP (hợp đồng BOT), trong đó tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án PPP không quá 50% tổng mức đầu tư. − Chủ đầu tư: UBND TP Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh o Quy mô: 6 làn xe cao tốc và đường gom đô thị, tiêu chuẩn đường cao tốc với thiết kế 100 kmh o Chiều rộng mặt cắt ngang trung bình là 120m. − Chiều dài toàn tuyến là 112,8 km, đi qua 3 tỉnh: Hà Nội Hưng Yên Bắc Ninh Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội là dự án quan trọng nhằm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tăng cường khả năng kết nối, tạo động lực, tác động lan tỏa liên vùng, tạo không gian phát triển mới cho Hà Nội và thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội các tỉnh, thành phố trong vùng Thủ đô, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết từ năm 2013, tuy nhiên do thiếu nguồn lực, dự án vẫn nằm trên giấy và mới đây, dưới sự cấp thiết của nhu cầu liên kết, phát triển kinh tế vùng, vành đai 4 mới được thúc đẩy phát triển 2.2. Tính cấp thiết của dự án Liên kết vùng “là phát triển mối quan hệ giữa không gian kinh tế với không gian tự nhiên, sinh thái, xã hội và không gian chính sách, thể chế để tạo ra lợi thế cạnh tranh động cho vùng, quốc gia, là cơ sở phát triển kinh tế xã hội bền vững”. Liên kết vùng làm tăng khả năng kết nối về mặt không gian kinh tế tự nhiên và kinh tế xã hội (KTXH); tăng hiệu quả quản lý vĩ mô và vi mô của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp; tạo lợi thế so sánh trong cạnh tranh và động lực phát triển để phát triển KTXH hiệu quả và bền vững. Nhận rõ tầm quan trọng của liên kết vùng với phát triển kinh KTXH đất nước, Văn kiện Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh: Tăng cường liên kết về mặt không gian 8 “giữa các địa phương trong vùng” và “giữa các vùng”, tạo sự “phát triển thống nhất trong vùng và cả nước”; nhằm mục tiêu “phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của từ vùng, từng địa phương”, “ứng phó có hiệu quả với thiên tai, biến đổi khí hậu”, “khắc phục tình trạng phát triển trùng dẫm, manh mún, kém hiệu quả”. Trong những năm qua, chủ trương liên kết vùng của Đảng và Nhà nước đã dần đi vào thực tiễn đất nước, cơ chế, chính sách và hành lang pháp lý có nhiều thuận lợi cho các cấp ngành, địa phương, cơ sở thực hiện hiệu quả liên kết vùng. Tuy nhiên, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập toàn cầu, liên kết vùng với quá trình tái cấu trúc nền kinh tế nước ta còn nhiều bất cập, đòi hỏi phải sớm có câu trả lời thỏa đáng về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính sách, chuỗi giá trị sản phẩm…, đặc biệt trong hoàn cảnh nước ta đang chịu sự tác động nhanh, mạnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Trong Chiến lược phát triển tổng thể quốc gia giai đoạn 20112020, tầm nhìn đến năm 2030 và và chiến lược phát triển các ngành kinh tế, Đảng và Nhà nước ta xác định 7 vùng kinh tế trọng điểm quốc gia (miền núi và trung du Bắc bộ, đồng bằng Sông Hồng, duyên hải Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng băng sông Cửu Long) và xác định các trọng điểm của mỗi vùng. Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng và quy hoạch ngành theo vùng hiện nay của nước ta chưa thực sự là công cụ hữu hiệu để định hướng, điều phối, phân bổ ngân sách, thu hút nguồn lực, đầu tư, quản trị không gian KTXH, đặc biệt là thực hiện vai trò liên kết nội vùng. Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thực sự phát huy vai trò đầu tàu, thiếu tác dụng lan tỏa, hiệu quả đầu tư chưa vượt trội; các vùng khó khăn phát triển thiếu bền vững, khoảng cách giữa các vùng chưa được thu hẹp; liên kết vùng còn rất yếu, nhất là giữa các tỉnh và thành phố. Chính vì vậy, việc sớm đầu tư tuyến đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô được xác định là một trong các nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong Chương trình hành động của Đảng bộ TP. Hà Nội thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội 17 của Đảng bộ Thành phố. Theo Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng, tuyến đường khi hoàn thành không chỉ góp phần giảm ùn tắc giao thông, mở rộng không gian phát triển, kéo giãn mật độ dân cư tại khu vực nội đô, phát triển kinh tế đô thị và nông thôn, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực hai bên tuyến đường mà còn tăng cường khả năng kết nối, tạo 9 động lực, tác động lan tỏa liên vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội các tỉnh, thành phố trong vùng Thủ đô, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 2.3. Tính cấp thiết đầu tư Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thống nhất với đánh giá của các Bộ, cơ quan về tính cấp thiết và cấp bách phải đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành 4 Vùng Thủ đô Hà Nội (Dự án). Việc sớm triển khai Dự án sẽ góp phần cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 20212030 đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thông qua; các Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Thành phố Hà Nội, Luật Thủ đô; các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Thành phố, các tỉnh về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; góp phần đẩy mạnh thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; đóng vai trò quan trọng trong việc mở ra không gian phát triển mới, khai thác hiệu quả quỹ đất của Thủ đô và các địa phương trong khu vực; nâng cao kết nối vùng, gắn kết để phát huy hiệu quả các tuyến cao tốc hướng tâm hiện hữu; giảm thiểu thiệt hại, chi phí xã hội do ùn tắc, tai nạn giao thông; góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các địa phương…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN MƠN: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI – VÙNG THỦ ĐÔ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA - Cost-Benefit Analysis): 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc tiêu chí 1.2 Các phương pháp ứng dụng vào phân tích đề 1.2.1 Phương pháp giá trị (NPV - Net Present Value) 1.2.2 Tỷ lệ chiết khấu nội (IRR – Internal Rate of Return) 1.2.3 Thời gian hoàn vốn 1.2.4 Phân tích rủi ro độ nhạy e CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN 2.1.Giới thiệu chung dự án 2.2 Tính cấp thiết dự án 2.3 Tính cấp thiết đầu tư 10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH 11 3.1 Phân tích chi phí - lợi ích mặt tài 11 3.1.1 Phân tích chi phí tài 11 3.1.2 Phân tích lợi ích tài - Doanh thu từ thu phí sử dụng đường Vành Đai 16 3.2 Phân tích chi phí - lợi ích mặt kinh tế 18 3.2.1 Phân tích chi phí kinh tế 18 3.2.2 Phân tích lợi ích kinh tế 20 3.3 Kết phân tích hiệu kinh tế tài 23 3.4 Phân tích độ nhạy 24 3.4.1 Giả định lưu lượng người tham gia giao thông tăng, giảm 10% 24 3.4.2 Giả định chi phí đầu tư tăng, giảm 10% 24 3.5 Phân tích lợi ích chi phí dự án mặt xã hội 25 3.5.1 Tác động tích cực 25 3.5.2 Tác động tiêu cực 29 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị giải pháp: 36 4.2.1 Về phía Nhà nước quyền: 36 4.2.2 Về phía nhà đầu tư: 37 4.2.3 Về phía người dân: 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC BẢNG Bảng Giá trị đền bù giải phóng mặt tỉnh thành 12 Bảng Doanh thu từ người tham gia lưu thông Vành Đai 17 Bảng Bảng tổng hợp chi phí dự án 19 Bảng Tiết kiệm thời gian lại hàng năm (Nghìn đồng) 20 Bảng Lợi ích từ tiết kiệm thời gian di chuyển cho người dân (Nghìn đồng) 21 Bảng Lợi ích kinh tế liên kết tỉnh (tỷ đồng) 22 Bảng Lợi ích từ tăng giá Bất Động Sản (tỷ đồng) 23 Bảng Kết phân tích hiệu kinh tế tài (tỷ đồng) 24 Bảng Kết phân tích độ nhạy lưu lượng thay đổi (tỷ đồng) 24 Bảng 10 Kết phân tích độ nhạy chi phí thay đổi (tỷ đồng) .25 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị giao thơng vơ quan trọng Cơ sở hạ tầng giao thông đặt định hướng thúc đẩy liên kết vùng, hình thành kết nối hiệu với thị trường nước quốc tế Mỗi bước phát triển sở hạ tầng tác động trực tiếp đến hiệu phát triển kinh tế – xã hội bảo đảm quốc phòng – an ninh đất nước Đường Vành Đai có chức đường vành đai ngồi mạng lưới đường đô thị Hà Nội Đường xây dựng với mục đích tăng cường tính liên kết tiểu trung tâm đô thị xung quanh Khu trung tâm tạo mạng lưới đường tránh xung quanh Hà Nội qua giảm nhu cầu giao thông cảnh liên tỉnh qua khu vực trung tâm thành phố Hơn nữa, đường Vành Đai có chức ranh giới kiểm sốt phát triển đô thị tràn lan, tạo vành đai khu vực Tăng trưởng Đô thị Hà Nội Hiện có nhiều nghiên cứu tiền khả thi đưa nhằm nhanh chóng đưa dự án vào triển khai Chúng em lựa chọn thực đề tài “Phân tích lợi ích – chi phí dự án đường Vành Đai – vùng Thủ đô” Thông qua tiểu luận này, chúng em mong muốn đưa đến nhìn tổng quan dự án tác động tới hệ thống giao thơng, hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam Trong trình thực tiểu luận, nhóm nghiên cứu có gặp phải số khó khăn định việc tiếp cận nguồn liệu nghiên cứu tài liệu tham khảo Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đánh giá, bổ sung thầy để nghiên cứu hồn thiện Bài tiểu luận chúng em có kết cấu phần: − Chương 1: Cơ sở lý thuyết − Chương 2: Tổng quan dự án − Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích − Chương 4: Kết luận kiến nghị Nhóm nghiên cứu cảm ơn hướng dẫn thầy cô đánh giá bạn để hoàn thiện nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA - Cost-Benefit Analysis): 1.1.1 Khái niệm Phân tích chi phí - lợi ích (CBA) q trình có hệ thống để tính tốn so sánh lợi ích chi phí dự án sách, định phủ CBA có hai mục đích: − Để xác định có nên định đầu tư hay khơng (tính đắn/ khả thi) − Cung cấp sở để so sánh dự án Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu lợi ích có lớn chi phí, lớn CBA có liên quan, khác với phân tích tính hiệu chi phí Trong CBA, lợi ích chi phí thể tiền bạc, điều chỉnh cho giá trị thời gian tiền, để tất dịng chảy lợi ích dịng chảy chi phí dự án theo thời gian (mà có xu hướng xảy thời điểm khác nhau) thể sở khái niệm chung "giá trị ròng" chúng 1.1.2 Nguyên tắc tiêu chí 1.1.2.1 Nguyên tắc chung: Lợi ích chi phí nhận dạng thông qua ích dụng cá nhân phải bao gồm kết cho người Nói cách rõ ràng hơn, lợi ích bao gồm tất khoản thực gia tăng mức độ thỏa dụng cho hay nhiều cá nhân, chi phí bao gồm tất khoản thực khơng đem lại lợi ích cho cá nhân 1.1.2.2 Các tiêu chí nhận dạng chi phí lợi ích: Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ dự án phải tính mà khơng phải tổng lợi ích chi phí Loại trừ kết chìm: Chi phí hay lợi ích nhận từ trước dự án chi phí chìm hay lợi ích chìm Trong phân tích chi phí lợi ích, khứ khứ, quan tâm đến chi phí lợi ích tương lai, từ chi phí lợi ích nhận hay chi phí khứ thay đổi hay tránh khơng ảnh hưởng đến lợi ích rịng Hay nói cách khác dịng tiền cần tính thời điểm quy định, không liên quan đến dòng tiền xảy khứ Loại trừ chi phí chung (chi phí cố định): Sản xuất hàng hóa dịch vụ thường liên quan đến chi phí định sản xuất gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất nào, từ chi phí chi phí chung cho dự án độc lập Các chi phí khơng làm biến đổi lợi ích rịng phương án khơng hạch tốn Tính tất thay đổi lợi ích chi phí: Tất thay đổi lợi ích chi phí gắn với dự án phải tính đến: Thay đổi trực tiếp tự án tạo thay đổi dự án tạo bên dự án Loại trừ khoản toán chuyển giao: Các khoản tốn chuyển giao khơng đo lường lợi ích từ hàng hóa hay chi phí nhập lượng nên cần phải loại trừ Thuế trợ cấp: Thuế trợ cấp đơi tính đến giảm trừ Các lệ phí từ phủ: Các lệ phí nước, điện bắt buộc phải tính vào chi phí theo chi phí hội chúng, khơng có chi phí hội hạch tốn theo chi phí thực Tránh tính trùng: Tinh trùng nghĩa tính chi phí lợi ích nhiều lần, phải phân biệt kết cụ thể, chi phí cụ thể Loại trừ kết quốc tế: Loại trừ tất chi phí lợi ích phát sinh ngồi quốc gia Tính thay đổi giá trị tài sản: Tài sản bao gồm đất đai, máy móc, thiết bị, sở hạ tầng, Giá trị tài sản thay đổi theo thời gian dự án thay đổi thực lợi ích rịng cho xã hội phải hạch toán vào Phân biệt kết tư nhân kết xã hội: Các lợi ích chi phí phù hợp với công ty tư nhân hộ gia đình khơng phù hợp với xã hội ngược lại Tính đến ngoại tác: Ngoại tác xuất sản xuất hay tiêu dùng nhân ảnh hưởng đến tiêu dùng hay sản xuất cá nhân khác khơng có đền bù hay toán thực cá nhân gây ảnh hưởng, từ làm thay đổi lợi ích rịng xã hội, tất ngoại tác phải nhận dạng, tính tốn Xét chi phí lợi ích cấp 2: Lợi ích chi phí cấp tồn thị trường độc quyền không tồn thị trường cạnh tranh, sinh dự án hoạt động thúc đẩy ngành phát triển tăng thêm lợi ích Kết có khơng có giá thị trường: Các kết có giá thị trường tính giá ẩn giá thị trường Lấy ví dụ kết an sinh xã hội, sức khỏe dự án, kết không tính tốn thị trường, nhiên cần hạch toán 1.2 Các phương pháp ứng dụng vào phân tích đề 1.2.1 Phương pháp giá trị (NPV - Net Present Value) 1.2.1.1 Khái niệm: Giá trị hiệu số tồn thu nhập chi phí phương án suốt thời kỳ phân tích quy đổi thành giá trị tương đương thời điểm (đầu kỳ phân tích), với lãi suất thích hợp Công thức: √ NPV = ∑ =0 (1+ ) Trong đó: : Dịng tiền năm thứ i (đã tổng hợp tất chi phí lợi ích) r : Lợi suất yêu cầu nhà đầu tư (MARR) Nhận xét: Việc đánh giá dự án không bị ảnh hưởng việc lựa chọn thời điểm chiết khấu Thơng thường, người ta hay chiết khấu dịng tiền dự án thời điểm năm 0, tức năm trước khoản đầu tư ban đầu thực Khi phải so sánh nhiều phương án khác tất phương án phải chiết khấu thời điểm 1.2.1.2 Đánh giá phương án theo NPV Trường hợp phương án độc lập nhau: NPV lớn coi phương án tốt Do việc lựa chọn tùy theo tiềm kinh tế Trường hợp phương án loại trừ nhau: Trong trường hợp có nhiều phương án, cần chọn phương án tối ưu, tức phương án có NPV lớn lớn Ưu điểm: − Phương pháp cho biết giá trị tuyệt đối mà dự án thu sau khấu trừ chi phí, quy − Đã đề cập đầy đủ yếu tố: Thu, chi, giá trị tương đương theo thời gian suốt kỳ hoạt động dự án Nhược điểm: − NPV số tuyệt đối nên khơng cho biết khả sinh lợi tính theo tỉ lệ % ảnh hưởng đến việc khó chọn lựa hội đầu tư − Gặp khó khăn so sánh phương án có thời kỳ hoạt động không giống − Khi sử dụng phương pháp đòi hỏi phải dự báo dòng tiền độc lập hết năm cuối dự án thời điểm phát sinh chúng (các giả định đảm bảo độ xác) 1.2.2 Tỷ lệ chiết khấu nội (IRR – Internal Rate of Return) 1.2.2.1 Khái niệm: IRR hệ số chiết khấu để NPV dự án 0, tức NPV = ta có IRR = r IRR mức lãi suất hàng năm mà dự án tạo Nói cách khác, IRR hệ số chiết khấu làm cân dòng thu chi quy 1.2.2.2 Phương pháp xác định IRR: Khơng có cơng thức tốn học cho phép tính trực tiếp IRR Tìm IRR thường cách thử theo giá trị NPV NPV = Người ta tính NPV theo r (lãi suất) cho trước, xác định khoảng lãi suất mà NPV đổi dấu, từ dùng phương pháp tỷ lệ xác định IRR Cụ thể tìm hai lãi suất r1 r2 cho ứng với lãi suất nhỏ r1 ta có giá trị dương, cịn ứng với r2 giá trị dự án âm: Bước 1: Tìm giá trị r1 cho NPV1(r1) > 0, ta có r1 < IRR Bước 2: Tìm giá trị r2 cho NPV2 (r2) IRR Bước 3: Tìm IRR Ta có r1 < IRR < r2 Có thể nội suy IRR theo công thức sau: IRR = + 1 1+| 2| ( − 1) Để đảm bảo xác sử dụng phương pháp nội suy, khơng nên nội suy rộng, cụ thể khoảng cách hai lần lãi suất chọn không nên vượt 5% 1.2.2.3 Đánh giá phương án theo IRR: Một dự án coi chấp nhận được, IRR dự án lớn chi phí hội vốn Lúc dự án có mức lãi cao lãi suất thực tế phải trả cho nguồn vốn sử dụng dự án Ngược lại, IRR dự án nhỏ chi phí hội vốn, dự án bị bác bỏ Ưu điểm: − Phản ánh hiểu sử dụng vốn dự án, ngưỡng hiệu khả huy động vốn; − Loại bỏ khó khăn xác định hệ số chiết khấu Nhược điểm: − Không phải tiêu hồn tồn đáng tin cậy Trường hợp dịng tiền năm không đổi dấu, nghĩa dương âm xác định IRR − Trường hợp dòng tiền năm đổi dấu nhiều lần (trường hợp dòng tiền dự án khơng thơng thường), có nhiều nghiệm IRR Điều gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu dự án đầu tư theo IRR − Nếu bỏ qua ảnh hưởng chi phí vốn, khơng phụ thuộc vào chi phí vốn nên dẫn tới nhận định sai khả sinh lợi dự án 1.2.3 Thời gian hoàn vốn 1.2.3.1 Khái niệm: Là khoảng thời gian mà giá trị tích lũy dịng tiền dự án trở nên dương Hay nói cách khác, thời gian thu hồi vốn thời gian cần thiết để dự án thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu 1.2.3.2 Phân loại: Thời gian hoàn vốn giản đơn T(hv) : Là khoảng thời gian mà dự án thu hồi vốn đầu tư ban đầu (không xét đến tính sinh lợi đồng tiền theo thời gian, hay nói cách khác r= 0%) ℎ ∑ =0 =0 Thời gian hồn vốn có chiết khấu T(hvck): Là khoảng thời gian dự án hoàn vốn đầu tư ban đầu năm thu mức lãi suất suất thu lợi tối thiểu chấp nhận ∑ =0 ℎ =0 (1+ 1.2.3.3 Phương pháp tính T(hvck): Với thời gian xem xét T1, có =∑ ) 0 ... trước dự án chi phí chìm hay lợi ích chìm Trong phân tích chi phí lợi ích, khứ khứ, quan tâm đến chi phí lợi ích tương lai, từ chi phí lợi ích nhận hay chi phí q khứ khơng thể thay đổi hay tránh... cấp thiết dự án 2.3 Tính cấp thiết đầu tư 10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH 11 3.1 Phân tích chi phí - lợi ích mặt tài 11 3.1.1 Phân tích chi phí tài ... Chúng em lựa chọn thực đề tài ? ?Phân tích lợi ích – chi phí dự án đường Vành Đai – vùng Thủ đô? ?? Thông qua tiểu luận này, chúng em mong muốn đưa đến nhìn tổng quan dự án tác động tới hệ thống giao

Ngày đăng: 06/11/2022, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan