1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích chi phí lợi ích dự án đường sắt trên cao cát linh, hà đông

22 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 815,43 KB
File đính kèm file dinh kem.rar (56 KB)

Nội dung

1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Tóm tắt thời gian trả lãi vay và trả vốn của dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông 4 Bảng 2 Doanh thu dự tính đến năm 2035 của dự án đường sắt cao tốc trên cao Cát Li.

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt thời gian trả lãi vay trả vốn dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông Bảng 2: Doanh thu dự tính đến năm 2035 dự án đường sắt cao tốc cao Cát Linh – Hà Đông Bảng 3: Giá trị thời gian tiết kiệm dự kiến đến năm 2035 dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông 10 Bảng 4: Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng (dự tính đến năm 2035) 13 Bảng 5: Đánh giá hiệu dự án thông qua tiêu 15 Bảng 6: Độ nhạy dự án theo biến số lượng hành khách 18 Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích dự án 3.1 Phân tích chi phí dự án 3.1.1 Chi phí tài Chi phí tài dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng khoản chi tính tiền để xây dựng, vận hành khoản mục có liên quan đến dự án bao gồm: chi phí chi phí vận hành, lãi tiền vay, Các khoản mục chi phí áp dụng theo giá danh nghĩa thời điểm phát sinh cụ thể khoản chi phí chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựng (mua nguyên vật liệu, máy móc, th nhân cơng, ), chi phí quản lý, chi phí trì, bảo dưỡng đường ray, chi phí dự phịng chi phí khác 3.1.1.1 Chi phí vận hành Hàng năm Đại diện công ty đường sắt Hà Nội khoản chi phí để vận hành đường sắt bao gồm việc chi trả lương cho cơng – nhân viên, bảo hành bảo trì, vật tư thay thế, chi trả tiền điện nước… Trong đó, đáng kể tiền lương cho 681 nhân viên tương đương với 112 chức danh vị trí việc làm Và mức lương lái tàu xây dựng điều chỉnh theo mức 13 triệu đồng tháng, 15 triệu đồng/tháng cuối cao 17 triệu đồng tháng Bên cạnh cịn trả tiền lương cho vị trí nhân viên phận/trung tâm điều độ; phận an toàn, đầu máy toa xe, nhân viên quản lý nhà ga; phận kiểm tra sửa chữa thơng tin tín hiệu, kiểm tra sửa chữa cơng trình Cơng ty Đường sắt Hà Nội có nêu rõ mức thu nhập từ 6,5-13 triệu đồng/tháng, tùy theo vị trí việc làm Nếu tính lương trung bình, bao gồm tiền BHXH ước tính 10 triệu đồng/tháng cho cơng nhân viên, tổng lương hàng tháng khoảng 6,81 tỷ đồng Thêm vào đó, ta tính đủ khoản chi phí khác chi phí bảo trì, điện nước theo giá hành năm 2021 tổng chi phí vận hành hàng tháng đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng ước tính khoảng tỷ đồng tháng, tương ứng 96 tỷ đồng năm Và giả định từ năm 2025, chi phí vận hành năm sau tăng so với năm trước 5% 3.1.1.2 Chi phí lãi vay, tốn khoản nợ vay Ban đầu với tổng mức đầu tư khoảng 8770 tỷ Việt Nam đồng (tương đương 552.86 triệu USD) Trong đó, cấu vốn vay phân bổ sau: đầu tiên, vốn vay tín dụng ưu đãi (ODA) Chính phủ Trung Quốc 1.2 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 169 triệu USD hay 3504.72 tỷ Việt Nam Đồng) với lãi suất 3% năm, trả nợ vịng 15 năm có thời gian ân hạn năm (theo hiệp định số (GCL No.(14) Total No.(223) ký ngày 22/10/2008); thứ hai vốn vay ưu đãi bên mua 250 triệu USD (tương đương 5184.5 tỷ Việt Nam đồng) với lãi suất 4%/năm, trả nợ vịng 15 năm có thời gian ân hạn năm (theo hiệp địɴн số (PBC No.2009 (24) Total No (86) ký ngày 8/11/2009) cuối vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam 133.43 triệu USD( tương đương 2766.87 tỷ đồng) hưởng cʜế độ vay ưu đãi với lãi suất 8,4%/ năm bắt đầu trả gốc dự án vào hoạt động theo kế hoạch (2017) Tuy nhiên, trình thực hiện, dự án gặp nhiều vướng mắc nên đến đầu năm 2016, vốn dự án điều chỉnh lên 18.001,6 tỷ đồng, tăng 9.231,6 tỷ đồng, tương đương 205,27% so với dự kiến ban đầu Trong đó, phần vốn vay Trung Quốc phải tăng thêm 250 triệu USD (tương đương với 5197.36 tỷ Việt Nam đồng) với lãi suất 4%/năm, trả nợ vịng 15 năm khơng có ân hạn (theo hiệp địɴн số (GCL No.2017 (24) Total No (629) ký ngày 11/5/2017) Thêm vào đó, phần vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam phải điểu chỉnh tăng thêm khoảng 65 triệu USD (tương đương 1347.97 tỷ Việt Nam đồng) hưởng cʜế độ vay ưu đãi với lãi suất 8,4%/ năm phải trả gốc dự án thức đưa vào vận hành (2021) Giả sử năm 2011 năm dự án, ta có bảng tóm tắt thời gian trả lãi vay trả vốn dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông sau: Bảng Thời gian trả lãi vay trả vốn dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông Thời gian Ban đầu (trước bị đội vốn) Lúc sau ( sau bị đội vốn) Loại vốn vay Tổng số vốn (tỷ VND) 2766.87 Lãi suất /năm 8.4% Thời Năm gian ân bắt đầu hạn trả lãi năm 2012 Năm bắt đầu trả gốc 2017 Vốn đối ứng CPVN ODA từ 3504.97 3% năm 2012 2017 Trung Quốc Vốn vay ưu 5184.5 4% năm 2012 2017 đãi từ Trung Quốc Vốn đối 1347.97 8.4% năm 2017 2021 ứng CPVN Vốn vay ưu 5197.36 4% năm 2017 2017 đãi từ Trung Quốc Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm Excel 3.1.2 Chi phí kinh tế 3.1.2.1 Về phía Nhà nước Sau kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIV, cử tri thành phố Hà Nội cho rằng, dự án đường sắt đô thị cao Cát Linh - Hà Đông điều chỉnh tăng 200% so với tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu với tám lần chậm tiến độ so với cam kết, ảnh hưởng đến mục tiêu vận tải hành khách công cộng Hà Nội, tiềm ẩn thất thốt, lãng phí tài sản nhà nước Dự án Cát Linh - Hà Đông theo giới chuyên môn đánh giá kỹ thuật, công nghệ hiệu kinh tế không cao, không giải tỏa ách tắc giao thông mà trái lại trở thành nơi chia chác lợi ích nhóm, quan chức trục lợi, làm giàu, lo lắng nợ xấu để lại hậu lâu dài rơi vào bẫy nợ khiến phụ thuộc trị Ngồi ra, chi phí hội dự án lớn Cùng khoảng thời gian hình thành, bên cạnh dự án đường sắt thị Cát Linh – Hà Đơng, cịn ba tuyến đường sắt đô thị khác tiến hành như: Dự án tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội (tuyến số 3), Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số (Yên Viên - Ngọc Hồi), Dự án tuyến đường sắt đô thị số 2, Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo Và ta tập trung đầu tư cho dự án tàu sắt cao khởi đầu cho loại hình phương tiện giao thơng vận tải mới, nhà nước hội để chăm lo kĩ cho dự án 3.1.2.2 Về phía người dân Từ lên ý tưởng, thức vào vận hành năm 2021, người dân từ cảm xúc hào hứng, mong chờ đến thất vọng thời gian thi công kéo dài vấn đề đội vốn nhiều với tám lần chậm tiến độ Khi so sánh với tuyến đường sắt cao tốc dài 414 km nối từ Vientiane (Lào) tới biên giới Trung Quốc vừa hoàn thành sau năm xây dựng với số vốn đội lên gấp khoảng năm lần so với ban đầu, dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đơng dài 13km thức khởi công tháng 10 năm 2011, sau khoảng thập kỉ hồn thành 3.1.2.3 Với xã hội  Chi phí môi trường Thứ nhất, vấn đề nguyên vật liệu: trình xây dựng, nguyên vật liệu cho dự án chủ yếu bao gồm kim loại, bê tông, cát, đá, xi măng làm tốn nhiều tài ngun Bên cạnh đó, q trình vận hành, dù tàu tuyến đường sắt cao Cát Linh - Hà Đơng vận hành điện, khơng tạo khí thải lượng điện tiêu thụ đáng kể Tuy nhiên việc tải điện xảy đặc biệt nơi tàu chạy qua khu đô thị sầm uất nên việc đảm bảo điện vấn đề cần lưu ý Thứ hai, vấn đề nhiễm khơng khí ô nhiễm tiếng ồn: trình xây dựng khác, thi cơng cơng trình thải khơng khói bụi tiếng ồn, gây ảnh hưởng tới khu vực xung quanh người dân sinh sống  Sự cố, rủi ro trình xây dựng Trong trình xây dựng, dự án xảy vài tai nạn đáng tiếc gây thiệt hại người tài sản Cụ thể sau: Sáng ngày 6/11/2014, thép bất ngờ rơi từ dầm cầu thang thi công trúng vào người lưu thông xe máy đường làm người chết, ba người bị thương Ngày 10/5/2015, dầm thép dài chục mét nặng dự án Tuyến số Nhổn – Ga Hà Nội bất ngờ tuột khỏi cần cẩu, rơi xuống đường vào lúc chiều tối Sự cố đè nát tôn rào chắn ngăn cách công trường đường lưu thông, không gây thiệt hại người Ngày 12/5/2015, cần cẩu phục vụ thi công dự án Tuyến số – Nhổn – Ga Hà Nội bất ngờ đổ sụp, đè vào hai nhà đường Cầu Giấy Sự cố làm phụ nữ mang thai tháng xe máy gần bị ngã dây văng trúng, cầu cẩu đổ chắn ngang đường Cầu Giấy làm tồn giao thơng tuyến đường bị ùn tắc theo hướng phía Cầu Giấy làm hư hỏng nhiều biển hiệu mái nhà dân Ngày 17/10/2016, cơng nhân dọc cơng trình đường sắt Cát Linh – Hà Đông để lối xuống bị rơi xuống đường tử vong bệnh viện 3.2 Phân tích lợi ích dự án 3.2.1 Lợi ích tài Tuyến đường sắt cao thị bao gồm 13 đồn tàu, với sức chở 960 khách/ đoàn tàu, lưu lượng tối đa 1,02 triệu người/ ngày Theo Tiến Sĩ Vũ Hồng Trường, Giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Metro Hà Nội), ước tính năm đầu, lượng hành khách năm từ 30 đến 40 triệu khách, năm 50 đến 60 triệu khách trung hạn chậm đến gần mốc 90 triệu khách năm Dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng thức đưa vào khai thác thương mại từ ngày 21/11/2021, sau 15 ngày đầu chạy tử miễn phí Các mức giá vé cụ thể sau: vé lượt từ 8000 – 15000 đồng/ lượt; vé ngày 30000 đồng/ ngày; vé tháng phổ thông 200000 đồng/ tháng; vé tháng ưu tiên 100000 đồng/ tháng (dành cho đối tượng học sinh, sinh viên, người lao động khu công nghiệp) Theo Hanoi Metro, tuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đơng thức vận hành kể từ ngày 6/11, 15 ngày đầu hoạt động miễn phí Cụ thể, sau 15 ngày chạy miễn phí (6/11-21/11), tuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông chạy 2554 lượt chuyến an toàn, vận chuyển tổng cộng 380510 lượt hành khách Từ ngày 21/11, tuyến bắt đầu khai thác thương mại (bán vé, thu tiền khách tàu), lũy ngày 5/12 (15 ngày), tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông chạy 3045 chuyến tàu an tồn, vận chuyển 239954 lượt hành khách Tính chung từ ngày 6/11/2021 đến ngày 5/12/2021 Hanoi Metro vận hành 5599 chuyến tàu chở 620464 hành khách, bình quân đạt 20682 hành khách/ngày Theo thông tin tỷ lệ hành khách sử dụng vé cuối tháng 11/2021 từ Metro Hà Nội, vé lượt chiếm 39%, vé ngày chiếm 42%, vé tháng chiếm 17%, số khách thuộc nhóm đối tượng miễn phí tàu 2% Dự án giao thơng công cộng quan trọng qua 14 trường đại học, cao đẳng thành phố Hà Nội Sau tháng vận hành, số lượng vé tháng tăng từ 10% lên 20%, số lượng vé tháng ưu tiên kỳ vọng gia tăng tương lai tình hình dịch bệnh cải thiện nhu cầu lại học sinh, sinh viên, người làm tăng trở lại Nhóm tác giả có số giả định sau: Tỷ lệ vé lượt, vé ngày vé tháng ưu tiên tháng 12/ 2021 40%, 40% 20% Từ năm 2022 trở đi, tỷ lệ hành khách 30% vé lượt, 30% vé tháng, 10% vé tháng phổ thông 30% vé tháng ưu tiên Giá vé không đổi qua năm để thuận tiện cho việc tính tốn Dưới bảng doanh thu dự tính đến năm 2035 dự án Bảng Doanh thu dự tính đến năm 2035 dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông Năm 2130/11/2021 Tháng 12/2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 Vé lượt Vé ngày Vé tháng phổ thông 11,500 30,000 200,000 100,000 465,996 11,500 30,000 200,000 100,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 55,000,000 60,000,000 65,000,000 70,000,000 75,000,000 77,500,000 80,000,000 82,500,000 85,000,000 87,500,000 90,000,000 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 11,500 30,000 200,000 100,000 1,873.500 30,000 200,000 100,000 2,498.000 30,000 200,000 100,000 3,122.500 30,000 200,000 100,000 3,434.750 30,000 200,000 100,000 3,747.000 30,000 200,000 100,000 4,059.250 30,000 200,000 100,000 4,371.500 30,000 200,000 100,000 4,683.750 30,000 200,000 100,000 4,839.875 30,000 200,000 100,000 4,996.000 30,000 200,000 100,000 5,152.125 30,000 200,000 100,000 5,308.250 30,000 200,000 100,000 5,464.375 30,000 200,000 100,000 5,620.500 Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn Excel Số hành khách dự kiến 177,608 Vé tháng ưu tiên Doanh thu (tỷ đồng) 6.054 17.055 3.2.2 Lợi ích kinh tế 3.2.2.1 Lợi ích từ tác động thay  Tiết kiệm giá trị thời gian lại Giá trị thời gian tiết kiệm hành khách tính dựa mức thu nhập bình quân hành khách Hành khách khơng làm q trình di chuyển, thời gian di chuyển rút ngắn thời gian hiệu dụng hành khách tăng lên Giá trị khoản thời gian di chuyển chênh lệch tàu điện Cát Linh – Hà Đông xe buýt xe máy giá trị tiết kiệm thời gian hành khách Giả định thu nhập hành khách với thu nhập bình quân đầu người năm 2020 Hà Nội khoảng 6205000 đồng/ tháng1, làm việc giờ/ ngày Tổng cục thống kê Việt Nam (2021) trung bình làm việc 26 ngày/ tháng Khi đó, giá trị thời gian hành khách 29831 đồng/ hay 497 đồng/ phút Việc sử dụng tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông giúp tiết kiệm thời gian lại cho hành khách nói riêng kinh tế nói chung Tuyến đường sắt có tổng chiều dài 13,05 km, thời gian toàn tuyến hết 23,63 phút dừng tất 12 nhà ga với thời gian dừng ga ước tính 45 giây Vào khung cao điểm, đoàn tàu chạy giãn cách với tần suất phút có đồn tàu cập ga, cịn bình thường, tàu khai thác 10 phút/chuyến Tốc độ vận chuyển tối đa tàu điện đường sắt Cát Linh – Hà Đông 80 km/h, tốc độ khai thác 35 km/h Trong đó, vận tốc trung bình xe buýt xe máy Hà Nội 20km/h Trung bình chuyến tàu hành khách tiết kiệm 15 phút so với việc di chuyển xe buýt xe máy Vậy giá trị thời gian tiết kiệm hành khách 497 đồng/ phút x 15 phút = 7455 đồng/ lượt khách Tuỳ vào lượt khách năm, nhóm tác giả tính tốn giá trị thời gian tiết kiệm năm Bảng Giá trị thời gian tiết kiệm dự kiến đến năm 2035 dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông Tiết kiệm giá trị thời gian (tỷ Năm Số hành khách dự kiến 2021 643,604 2022 30,000,000 223.650 2023 40,000,000 298.200 2024 50,000,000 372.750 2025 55,000,000 410.025 2026 60,000,000 447.300 2027 65,000,000 484.575 2028 70,000,000 521.850 2029 75,000,000 559.125 2030 77,500,000 577.763 2031 80,000,000 596.400 2032 82,500,000 615.038 2033 85,000,000 633.675 2034 87,500,000 652.313 2035 90,000,000 670.950 đồng) 4.798 Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn Excel  Cắt giảm chi phí lại Khi tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng vào hoạt động giúp giảm chi phí lại khoảng 25% dân số Thủ đô Hà Nội Đặc biệt người xe máy, học sinh, sinh viên xe buýt công cộng, nhân viên công sở, người lao động người già Dự đốn khoản chi phí cắt giảm khoảng 20 tỷ đồng/ năm 3.2.2.2 Giảm thiểu ngoại tác  Giảm tắc nghẽn giao thông Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông kỳ vọng cải thiện tình trạng ùn tắc giao thơng Hà Nội Các nhà ga tuyến đường sắt có kết nối với hệ thống xe buýt thành phố Có khoảng 30 tuyến buýt tổ chức lại để tăng 10 cường kết nối với 12 nhà ga Trong số có tuyến song hành điều chỉnh giảm 50% dịch vụ, tương đương với giảm 20 xe/giờ/hướng, tăng tần suất tuyến kết nối với ga Yên Nghĩa (72, 91, 102), mở thêm tuyến từ ga Yên Nghĩa tới khu vực chưa có xe buýt Các tuyến bt nói có vai trị gom khách cho tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông, kết nối cho hành khách từ nhà ga đường sắt đến vị trí khác thành phố, góp phần giảm lượng xe buýt tuyến, bên cạnh việc cải tạo điểm giao thơng tĩnh điểm dừng, nhà ga nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách trung chuyển từ phương tiện giao thông cá nhân sang sử dụng vận tải hành khách công cộng ngược lại, đồng thời 10/12 ga bố trí diện tích để hành khách gửi xe tàu, góp phần giảm áp lực giao thơng tuyến cửa ngõ Tây thành phố  Giảm ô nhiễm môi trường Tàu đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đơng chạy điện nên khí thải từ việc đốt nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường loại bỏ Đồng thời mạng lưới hoàn thiện làm tăng tỷ lệ người dân sử dụng phương tiện công cộng, giảm số người sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thông Theo Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, lưu lượng giao thông lớn nguồn gây nhiễm khơng khí thủ Hà Nội với triệu dân cư lượng xe máy lưu thông đường tăng nhanh từ triệu năm 2008 lên 5,7 triệu vào năm 2020 Số lượng ô tô tăng vọt kỳ, từ 185000 lên 700000 khiến cho chất lượng khơng khí ngày Vì theo dự kiến, lượng xe máy lưu thông giảm 30% tỷ lệ người sử dụng phương tiện hành khách cơng cộng tăng 35% - 45% góp phần khơng nhỏ vào giảm thiểu nhiễm, hạn chế khói bụi từ ô tô, xe máy cải thiện môi trường thị 3.2.2.3 Các lợi ích khác  Tăng giá trị đất Vấn đề giao thơng kết nối có ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn bất động sản nhà thương mại, đặc biệt đô thị lớn Việc triển khai hành lang tàu điện ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực bất động sản làm tăng giá trị đất, thay đổi sử dụng đất mật độ dân cư dọc theo tuyến Một số khu vực gần 11 với nhà ga, điểm dừng nghỉ giá nhà đất tăng có hoạt động kinh doanh, dịch vụ kèm theo Khi xây dựng tuyến đường sắt đô thị, giá bất động sản tăng bình quân từ 15 – 20% khu vực gần nhà ga, điểm dừng nghỉ bán kính khoảng 500m trở lại.2 Theo khảo sát thực tế Báo điện tử Kinh tế & Đô thị, tuyến phố khu vực nội đô Hào Nam, Giảng Võ, Hoàng Cầu, Cát Linh,… ghi nhận giá nhà đất tăng nhanh Cụ thể, khu vực phố Cát Linh nhà đất (riêng lẻ) mặt tiền giá bán rao từ 400 – 450 triệu/m2; phố Hoàng Cầu, Hào Nam từ 250 – 270 triệu đồng/m2, tăng khoảng 50% so với năm 2017 (thời điểm thực điều chỉnh tổng vốn đầu tư dự án đường sắt) tăng 150% so với năm 2011 (thời điểm dự án bắt đầu triển khai) Các hệ thống giao thông công cộng đóng góp phần đáng kể vào việc giải vấn đề giao thông, cải thiện sở hạ tầng, tăng thêm đại cho thành phố Người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều để có thuận tiện cho công việc lại Do vậy, giá đất hộ dọc tuyến Cát Linh – Hà Đơng có xu hướng tăng cao  Tăng doanh thu hộ kinh doanh theo dọc tuyến Dự án tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông tạo phát triển kinh tế theo dọc tuyến, đặc biệt ga dừng Các hoạt động dịch vụ kèm như: gửi xe, bán đồ ăn thức uống, trở nên sôi tấp nập Để tính tốn mức tăng doanh thu hộ kinh doanh dọc tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng, nhóm tác giả giả định số hành khách tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ gần ga tàu chiếm 10% tổng số hành khách người góp phần tăng doanh thu cho người bán 20000 đồng/ khách Bảng Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng (dự tính đến năm 2035) Trần Quốc Việt, Phó Giám đốc IP Land (2021) 12 Năm Số hành khách dự kiến 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 643,604 30,000,000 40,000,000 50,000,000 55,000,000 60,000,000 65,000,000 70,000,000 75,000,000 77,500,000 80,000,000 82,500,000 85,000,000 87,500,000 90,000,000 Lượng khách tiêu dùng Tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến (tỷ đồng) 64,360 1.287 3,000,000 60.000 4,000,000 80.000 5,000,000 100.000 5,500,000 110.000 6,000,000 120.000 6,500,000 130.000 7,000,000 140.000 7,500,000 150.000 7,750,000 155.000 8,000,000 160.000 8,250,000 165.000 8,500,000 170.000 8,750,000 175.000 9,000,000 180.000 Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn Excel  Phát triển du lịch Đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông trở thành địa điểm tham quan thú vị du lịch Hà Nội Khi sử dụng tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng, hành khách tham quan, trải nghiệm nhà ga dọc tuyến dễ dàng di chuyển đến nhiều địa điểm vui chơi giải trí Các nhà ga tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng nằm vị trí trọng điểm, dễ dàng kết nối với trung tâm thương mại, khu vực tham quan quán cà phê, nhà hàng nội thành hệ thống tiện ích ngoại khu Điển hình như, ga Cát Linh với tiềm kết nối với nhiều điểm đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Sân vận động Hàng Đẫy, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nhà hát chèo Việt Nam,… Điều tạo hội đáng kể giúp thu hút du khách thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Hà Nội, tăng thu nhập cho người dân địa thông qua hoạt động sản xuất bán hàng cung cấp dịch vụ  Lựa chọn giao thông nâng tầm hệ thống giao thông công cộng nước 13 Tàu cao tốc cao Cát Linh – Hà Đông phương tiện giao thông công cộng đại cho người dân Mặc dù loại hình giao thơng xuất nhiều quốc gia giới từ lâu, việc xây dựng vận hành thành công tuyến đường sắt cao đánh dấu bước phát triển hệ thống giao thông công cộng Việt Nam Các chuyến tàu vận chuyển với tốc độ nhanh, tránh tình trạng khói bụi, chen lấn, tắc nghẽn, mang lại đại, tiện nghi, đáp ứng làm gia tăng độ thoả dụng người đường 3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích dự án Bằng việc tính tốn dịng lợi ích chi phí kinh tế dự án (Phụ lục), với giả định lãi suất r = 7%, nhóm tác giả tiến hành tính tốn số đánh giá hiệu dự án thu kết sau: Bảng Đánh giá hiệu dự án thông qua tiêu Các tiêu Kết tính Nhận xét Kết luận NPV -14,425.13 NPV < Dự án không đạt hiệu IRR 0.042 IRR < 7% Dự án không đạt hiệu B/C 0.743 B/C15 Dự án không đạt hiệu Thvck Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm Excel Như vậy, xét mặt tài đến năm 2035, tức sau gần 15 năm vào khai thác thương mại, dự án chưa đem lại hiệu Hà Nội dự tính năm khai thác, nhu cầu trợ giá theo năm từ năm năm thứ năm 244 – 182 – 176 – 164 155 tỷ đồng Thế nhưng, khơng nên trơng chờ nhiều vốn đầu tư bị đội lên gấp đôi, từ 8,770 tỷ đồng lên 18,001.6 tỷ đồng Chủ đầu tư chưa chứng minh hiệu kinh tế xã hội tăng vốn dự án, dẫn tới chi phí lãi vay dự án lên tới 2.4 tỷ đồng ngày Theo dự báo chuyên gia kinh tế, đưa vào hoạt động, năm Hà Nội phải bù lỗ 14.5 tỷ đồng cho dự án 14 Ngoài ra, đường sắt cao đánh giá chưa thể khai thác cách hiệu thiếu liên kết với phương tiện giao thông công cộng khác Hơn nữa, đưa vào vận hành loại phương tiện giao thơng cần có mức giá hợp lý phương tiện giao thông công cộng Từ vấn đề kể trên, thấy phải nhiều thời gian để dự án bù đắp khoản chi phí bỏ đem lợi nhuận hiệu mặt kinh tế Tuy nhiên, xét mặt lợi ích kinh tế xã hội, dự án đánh dấu bước tiến quan trọng việc phát triển loại hình giao thơng cơng cộng Việt Nam Có thể kỳ vọng tương lai dự án phát huy hết khả để giải vấn đề ách tắc giao thông đô thị, cải thiện chất lượng mơi trường góp phần đưa Hà Nội trở thành thủ đô văn minh, đại quốc gia phát triển khác giới 3.4 Phân tích rủi ro dự án Nhóm tác giả xác định biến rủi ro số lượt hành khách sử dụng tàu điện vòng năm Theo TS Nguyễn Xuân Thuỷ, nguyên Giám đốc NXB GTVT, người có 30 năm nghiên cứu giao thông đô thị, cho Hà Nội không nên đặt kỳ vọng nhiều vào đường sắt Cát Linh – Hà Đông Bởi khơng giải nhiều vấn đề hành lang thời điểm Từ năm 2011 đến nay, tuyến đường sắt vừa vào khai thác thương mại, hành lang Quang Trung – Trần Phú – Nguyễn Trãi mọc lên hàng chục cao ốc với hàng chục ngàn hộ Trong tương lai, dự án tiếp tục vào hoạt động, lợi ích mặt xã hội mà dự án mang lại khó để dự đốn Một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông thành phố lớn Việt Nam lượng xe máy lưu thông Theo số liệu Motorcycles Data, năm 2020, khu vực ASEAN, Indonesia Việt Nam hai quốc gia tiêu thụ xe máy nhiều liên tục xếp vị trí dẫn đầu nhiều năm Dung lượng xe máy bán Việt 15 Nam năm xếp thứ tư giới Có thể nói khó để làm giảm lượng xe máy lưu thông thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có 8.05 triệu dân, TP HCM có 8.99 triệu dân (thống kê năm 2019), chủ yếu người làm sinh viên Đây đối tượng có nhu cầu di chuyển cao đối tượng chủ yếu sử dụng xe máy Bên cạnh đó, việc sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng cịn nhiều vấn đề bất cập, khiến người ta thường lựa chọn xe máy làm phương tiện di chuyển thay phương tiện cơng cộng Theo chun gia giao thông, dù tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng hồn thiện đưa vào vận hành, song chưa thể khai thác cách hiệu chưa có kết nối cơng trình với dự án giao thông khác xe buýt, xe buýt nhanh BRT Đồng thời, xung quanh nhà ga cơng trình thiếu nhiều điểm trơng giữ phương tiện cho người dân Việc thiếu kết nối, thiếu sở hạ tầng thiết yếu gây cho người dân sử dụng đường sắt cao nhiều phiền toái, cụ thể việc tham gia giao thông bị chậm trễ, gián đoạn Xét thời kỳ đại dịch Covid-19 kéo dài, lượng người di chuyển nói chung bị hạn chế Đặc biệt, người dân có xu hướng sử dụng phương tiện cá nhân thay phương tiện cơng cộng lo ngại vấn đề giữ khoảng cách, đảm bảo an tồn, phịng chống dịch bệnh Những điều có khả lớn làm giảm lượng người sử dụng tàu Cát Linh – Hà Đông 3.5 Phân tích độ nhạy dự án Nhóm tác giả xác định biến rủi ro dự án lượng hành khách sử dụng tàu điện năm nghiên cứu đánh giá độ nhạy dự án với biên độ 10% lượng hành khách Sau tính tốn độ nhạy tiêu đánh giá hiệu dự án theo biến rủi ro nêu công cụ Excel (file Excel gửi kèm tiểu luận này), nhóm tác giả thu kết sau: 16 Bảng Độ nhạy dự án theo biến số lượng hành khách Độ nhạy Giá trị e(NPV) 4.134 e(IRR) 3.183 e(B/C) 1.428 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm Excel Từ độ nhạy NPV theo số lượng hành khách, ta dễ dàng tính dự án có NPV đạt hiệu thu ngưỡng tổng hành khách 1,177,510,270 năm 2035 Như vậy, với giả định lượng hành khách giảm 10%, độ nhạy ba số NPV, IRR B/C số nhỏ có mối quan hệ chiều với số lượng hành khách Chương 4: Đề xuất kiến nghị giải pháp 4.1 Kết luận lợi ích hạn chế dự án Trên sở tổng quan kết phân tích chi phí - lợi ích dự án, nhóm tác giả nhận thấy dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng dù kỳ vọng đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội, song tồn hạn chế suốt 10 năm khởi công phát sinh vấn đề trình vận hành Do đó, nhóm tác giả tổng kết lợi ích, đồng thời vấn đề tồn đọng dự án đề xuất khuyến nghị nhằm khắc phục bất cập nêu 4.1.1 Lợi ích Sau 10 năm khởi cơng, ngày 6/11/2021 tuyến tàu điện thủ đô bắt đầu vận hành thương mại Điều mở nhiều kỳ vọng cho người dân mặt lợi ích kinh tế xã hội 17 Như phân tích phần trên, dự án khai thác, nguồn lợi kinh tế từ doanh thu bán vé cho hành khách sử dụng tàu, tuyến đường sắt cao giúp tiết kiệm thời gian chi phí lại cho người dân, góp phần bảo vệ môi trường tránh tắc nghẽn giao thông Bên cạnh đó, dự án cịn làm tăng giá trị đất tăng doanh thu cho hộ kinh doanh dọc tuyến Tuyến đường sắt đóng góp vào phát triển du lịch thủ dô, đồng thời mang lại ý nghĩa vô lớn việc xây dựng thành công tuyến đường sắt cao giúp nâng tầm hệ thống giao thông công cộng nước ta trở nên đại hơn, sánh với quốc gia phát triển khu vực giới, khẳng định phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Việt Nam 4.1.2 Hạn chế 4.1.2.1 Vấn đề chậm tiến độ Chính thức khởi cơng ngày 10/10/2011, mốc ban đầu dự kiến đến tháng 6/2014, dự án Cát Linh – Hà Đơng hồn thành tồn cơng trình Từ tháng 10/2014 – 6/2015 tổ chức chạy thử thức khai thác từ ngày 30/6/2015 Tuy nhiên, sau nhiều lần lỡ hẹn, lùi tiến độ, phải 10 năm, đến ngày 6/11/2021, tuyến đường sắt bắt đầu vào khai thác thương mại 4.1.2.2 Vấn đề đội vốn Vốn đầu tư dự án bị đội lên gấp đôi, từ 8,770 tỷ đồng ban đầu lên 18,001.6 tỷ đồng Theo chuyên gia kinh tế, Việt Nam phải trả gốc, lãi khoảng 910 tỷ đồng năm – khoảng 2.4 tỷ đồng ngày 4.1.2.3 Các vấn đề khác Thứ nhất, dù cấp Chứng nhận an toàn hệ thống cho đường sắt Cát Linh – Hà Đông đảm bảo đủ điều kiện khai thác, tư vấn ACT (Pháp) “đính kèm” 16 khuyến cáo để đảm bảo an toàn trình khai thác yêu 18 cầu Hà Nội cần phối hợp thực 9/16 nội dung đầu tư thêm nội dung giai đoạn khai thác nằm thiết kế Thứ hai, vào hoạt động, dự án gặp vướng mắc liên quan tới thực kết luận Kiểm toán Nhà nước (năm 2018, chủ yếu xác định giá nhân cơng) Đặc biệt, Tổng thầu EPC cho khơng có nghĩa vụ phải thực kết luận Kiểm toán Nhà nước, thiếu hợp tác từ chối thực hiện, có nội dung liên quan đến chi phí bổ sung, phát sinh, hồn thiện hồ sơ, thủ tục theo yêu cầu kiểm toán Thứ ba, ngày đầu khai thác, Tổng thầu EPC phải đưa chuyên gia kỹ thuật nhà sản xuất, nhà cung cấp thực công tác bảo hành thiết bị mua sắm vật tư dự phòng Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh Covid19 tiếp tục có diễn biến phức tạp nên tác động lớn kéo dài thời gian huy động nhân Tổng thầu Thứ tư, trình thi cơng, tổng thầu liên tục để xảy vụ tai nạn tuyến Cát Linh – Hà Đơng: Tháng 11/2014, sắt rơi từ cơng trình khiến người chết, người bị thương; sau chưa đầy tháng, tức tháng 12/2014, giàn giáo công trình sập, vùi taxi chở người lưu thông đường; tháng 8/2015, sắt chữ L tiếp tục rơi trúng ô tô chỗ đường Quang Trung; tháng 10/2016 tháng 3/2017, hai công nhân rơi từ ga Văn Quán ga Ngã Tư Sở, tử vong Thứ năm, tuyến đường sắt cao chưa thể khai thác cách hiệu thiếu kết nối cơng trình với dự án giao thông khác xe buýt, xe buýt nhanh BRT Đồng thời, xung quanh nhà ga cơng trình thiếu nhiều điểm trơng giữ phương tiện cho người dân Việc thiếu kết nối, thiếu sở hạ tầng thiết yếu tạo nhiều bất tiện gián đoạn cho người dân hành khách tàu 19 Thứ sáu, dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp kéo dài, số ca nhiễm cộng đồng không ngừng gia tăng dẫn đến tâm lý e ngại dùng phương tiện giao thông công cộng Đồng thời, mật độ hành khách đông dẫn đến nguy lây lan dịch bệnh cộng đồng khó khăn cơng tác kiểm sốt dịch bệnh cấp quyền 4.2 Đề xuất giải pháp Bắt đầu khởi công xây dựng vào năm 2011 đưa vào vận hành thương mại từ tháng 11/2021, dự án đường sát cao Cát Linh - Hà Đông gặp khơng khó khăn q trình thi cơng cịn nhiều tồn đưa vào hoạt động Theo phân tích nhóm, giá trị NPV dự án âm Vì vậy, Sở GTVT Hà Nội càn có sách khai thác vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông cách hiệu tìm giải pháp để gia tăng nguồn thu từ dự án Để khắc phục mặt cịn hạn chế đó, nhóm xin đề xuất số khuyến nghị, giải pháp sau: Thứ nhất, Bộ GTVT cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý tiêu chuẩn xây dựng, thiết kế quản lý khai thác dự án đường sắt đô thị Hiện nay, Việt Nam có thơng tư quản lý khai thác (16 tiêu chuẩn bảo dưỡng, 166 quy trình vận hành), tiêu chuẩn liên quan đến thiết kế đặt biệt thiết bị cịn thiếu sót nghiêm trọng Khung tiêu chuẩn dự án áp dụng theo tiêu chuẩn Trung Quốc lại dựa theo quy chuẩn châu u Hơn nữa, tiêu chuẩn Trung Quốc chưa thật đồng bộ, từ triển khai dự án chưa có tiêu chuẩn khai thác vận hành, phía Trung Quốc phải tiếp tục biên soạn hoàn thiện từ năm 2013 đến 2018 Câu chuyện hành lang pháp lý tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông để kéo dài tiếp diễn kéo theo ảnh hưởng đến tuyến đường sắt thị cịn lại Hà Nội, dự án đường sắt đô thị sau 20 Thứ hai, Sở GTVT Hà Nội cần xem xét để tạo kết nối đồng giao thông Đa số lượng hành khách sử dụng tuyến đường sắt đến điểm dừng nhà ga việc tăng cường cải thiện sở hạ tầng phục vụ người quanh tuyến đường quan trọng Đồng thời, sở cần trọng vào việc tạo liên kết tuyến tàu Cát Linh-Hà Đông với phương tiện cơng cộng khác Sở phải tính tốn cho việc kết nối tàu với tuyến buýt thuận tiện nhất, điều chỉnh điểm chờ xe buýt cho phù hợp với nhà ga, cải thiện hành lang cho việc lưu thông xe buýt, nhà chờ, hệ thống sơn kẻ, cầu vượt, cải tạo vỉa hè, lòng lề đường, xanh, chiếu sáng, Đối với hành khách muốn chuyển từ phương tiện cá nhân để lên tàu cần tổ chức, xây dựng bãi đậu xe cho hợp lý, tránh tình trạng bãi gửi xe xa gây bất tiện hay bãi gửi xe không đủ sức chứa, Khi tuyến đường sắt vào trình hoạt động ổn định thu hút hàng nghìn người phương tiện cá nhân lượng lớn tuyến buýt vào gần khu vực nhà ga, dẫn tới nguy ùn tắc cục Điều đặc biệt nghiêm trọng với ga có tuyến giao thơng chính, mật độ phương tiện giao thông vốn cao ga Cát Linh, Láng, Vành đai 3, Yên Nghĩa Do đó, cần nghiên cứu phân luồng, tổ chức giao thông vào bổ sung hệ thống biển báo, vạch kẻ đường, cho hợp lý Thứ ba, tuyến đường sắt cần nâng cao sở vật chất để tăng an tồn tiện ích cho hành khách tàu Việc sớm đầu tư xây dựng, lắp đặt tường chắn ke ga nhà ga tuyến đường nhằm bảo đảm an toàn cấp thiết Dù nhà ga có nhân viên đường sắt đứng trực khó phản ứng kịp hành khách đông hành khách sơ ý không may rơi xuống đường ray Ngoài nên kẻ hàng vạch sân ga tạo cho hành khách văn hóa xếp hàng, yêu cầu hành khách không chen lấn, xô đẩy khu vực sân ga tuyệt đối nhường người xuống tàu bước trước Sở nên xem xét việc thiết lập hệ thống camera quan sát bên toa tàu cabin lái nhằm đảm bảo trật tự an ninh công cộng Bên cạnh việc đảm bảo an toàn, hành khách quan tâm đến tiện ích tàu Sở cân nhắc đến mơ hình “thẻ giao thơng” Hàn Quốc 21 để tích hợp thẻ tàu điện xe buýt nhằm tạo tiện lợi cho người dân Tuy nhà ga trang bị hệ thống máy bán vé tự động quầy bán vé trực tiếp người có thói quen sử dụng ví điện tử, thẻ tín dụng cịn bất tiện Do đó, Sở tính tốn đến việc sử dụng loại hình điện tử, thẻ ngân hàng để toán hệ thống máy bán vé tự động sử dụng thẻ tàu “trả trước” để hành khách thuận tiện nạp tiền tàu thơng qua ví điện tử, phần mềm điện thoại Thứ tư, để thu hút hành khách lựa chọn hình thức vận tải này, việc kết hợp kinh doanh dịch vụ ga cần thiết Tầng 1, tầng phải bố trí kiot bán lẻ để người dân đến ga tàu điện khơng lại mà cịn để mua sắm, vui chơi Ngồi tích hợp tiện ích khác rút tiền ATM, băng ghế chờ, Đặc biệt, mở thêm dịch vụ cần ý bổ sung hệ thống văn quy định văn hóa di chuyển, ăn uống vệ sinh khuôn viên trạm dừng khoang tàu Việc tận dụng cho doanh nghiệp thuê địa điểm để quảng cáo cách thức hiệu để tạo thêm nguồn thu, đẩy nhanh thời gian hoàn vốn cho dự án Thứ năm, việc vận hành dự án diễn bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vấn đề đảm bảo an toàn sức khỏe cho hành khách nhân viên cần đặc biệt quan tâm Vì vậy, cần tăng cường hệ thống giám sát để đảm bảo việc tuân thủ “Thông điệp 5K”; hành khách phải đo thân nhiệt, sát khuẩn tay trước lên tàu, đồng thời đẩy nhanh việc lắp đặt hệ thống camera lối lên để thuận tiện cho hành khách quét mã QR khai báo y tế 22 ...Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích dự án 3.1 Phân tích chi phí dự án 3.1.1 Chi phí tài Chi phí tài dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng khoản chi tính tiền để xây dựng, vận hành khoản mục... cơng, ), chi phí quản lý, chi phí trì, bảo dưỡng đường ray, chi phí dự phịng chi phí khác 3.1.1.1 Chi phí vận hành Hàng năm Đại diện công ty đường sắt Hà Nội khoản chi phí để vận hành đường sắt bao... hệ chi? ??u với số lượng hành khách Chương 4: Đề xuất kiến nghị giải pháp 4.1 Kết luận lợi ích hạn chế dự án Trên sở tổng quan kết phân tích chi phí - lợi ích dự án, nhóm tác giả nhận thấy dự án đường

Ngày đăng: 27/08/2022, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w