TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH – HÀ ĐÔNG

43 25 3
TIỂU LUẬN  PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH  PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN  ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH – HÀ ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................... 3 NỘI DUNG ......................................................................................... 6 Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 6 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 11 Chương 2: Mô tả dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông 13 2.1. Sự cần thiết đầu tư dự án .......................................................................... 13 2.2. Phân tích môi trường đầu tư .................................................................... 13 2.3. Quy mô, công suất đầu tư của dự án ....................................................... 14 Chương 3: Phân tích chi phí lợi ích của dự án ....................... 19 3.1. Phân tích chi phí ........................................................................................ 19 3.2. Phân tích lợi ích của dự án ....................................................................... 23 3.3. Đánh giá chi phí – lợi ích của dự án ......................................................... 31 3.4. Phân tích rủi ro của dự án ........................................................................ 32 3.5. Phân tích độ nhạy của dự án .................................................................... 33 Chương 4: Đề xuất khuyến nghị và giải pháp .......................... 35 4.1. Kết luận về lợi ích và hạn chế của dự án ................................................. 35 4.2. Đề xuất giải pháp ....................................................................................... 37 KẾT LUẬN....................................................................................... 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 41 PHỤ LỤC.......................................................................................... 43 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt thời gian trả lãi vay và trả vốn của dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông 21 Bảng 2: Doanh thu dự tính đến năm 2035 của dự án đường sắt cao tốc trên cao Cát Linh – Hà Đông 25 Bảng 3: Giá trị thời gian tiết kiệm dự kiến đến năm 2035 của dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông 27 Bảng 4: Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông (dự tính đến năm 2035) 30 Bảng 5: Đánh giá hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu 31 Bảng 6: Độ nhạy của dự án theo biến số lượng hành khách 33 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong 30 năm đổi mới xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về tăng trưởng kinh tế, giúp nhân dân có một cuộc sống ấm no, tốt đẹp hơn. Tuy nhiên đi cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế còn có nhiều vấn đề cần được giải quyết, trong số đó không thể không kể đến vấn đề về cơ sở hạ tầng và ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia. Với sự chênh lệch về điều kiện và tốc độ phát triển, người dân có xu hướng đổ dồn về những thành phố lớn, đặc biệt là thủ đô Hà Nội khiến cho cơ sở hạ tầng nơi đây không kịp đáp ứng nhu cầu và tiềm năng tăng trưởng. Theo thống kê tại Hà Nội, năm 2020 với dân số khoảng 9 triệu dân nhưng lượng xe lưu thông đạt 5.7 triệu chiếc, gấp 2.85 lần so với 10 năm trước. Số lượng xe ô tô cũng tăng lên 3.75 lần, đạt 700,000 chiếc. Điều này đã dẫn tới hệ quả là tình trạng tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường không khí. Các giải pháp đã liên tục được đưa ra, trong đó có các dự án xây dựng phương tiện giao thông công cộng để hạn chế phương tiện cá nhân, giảm tải áp lực cho hệ thống giao thông. Dự án nổi bật nhất hiện nay chính là dự án đường cao tốc Cát Linh Hà Đông vừa được chính thức vận hành. Khởi công từ tháng 102011, sau một thập kỷ xây dựng, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của Thủ đô và cả nước đã hoàn thành, đi vào hoạt động phục vụ người dân và trở thành một lựa chọn cho phương tiện đi lại mới đáng chú ý. Theo ông Vũ Hồng Trường Tổng Giám đốc Công ty MTV Đường sắt đô thị Hà Nội (Metro Hà Nội), dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông được mong đợi sẽ giúp Hà Nội “giảm ùn tắc giao thông, hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ô nhiễm môi trường và góp phần thay đổi giao thông trong nội thành”. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây có nhiều ý kiến trái chiều liên quan đến hiệu quả của dự án, vẫn có nhiều câu hỏi từ dư luận và công chúng là liệu lợi ích dự án có vượt trội như kỳ vọng hay không, đủ để bù đắp những chi phí đã bỏ ra hay không. Nhận thấy được tính cấp thiết của vấn đề, nhóm chúng em xin được chọn đề tài: “Phân tích chi phí lợi ích dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông” với mong 4 muốn có thể áp dụng kiến thức của môn học Phân tích chi phí lợi ích để tìm hiểu sâu hơn và đưa ra những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn cho đề tài này. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài là giới thiệu tổng quan về dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông, từ đó phân tích về chi phí lợi ích của dự án này để có thể đánh giá chung và đưa ra những khuyến nghị và giải pháp cho những vấn đề tồn tại nhằm phát huy tối đa hiệu quả của dự án, giúp thủ đô giải quyết một phần các vấn đề ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. 3. Kết cấu đề tài Phần nội dung của bài tiểu luận gồm 04 chương chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Mô tả dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông Chương 3: Phân tích chi phí lợi ích của dự án Chương 4: Đề xuất khuyến nghị và giải pháp 5 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1. Cơ sở lý thuyết 1.1.1. Khái niệm phân tích chi phí lợi ích Boardman (2001) cho rằng: “Phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis CBA) là phương pháp dùng để đánh giá một dự án hay một chính sách bằng việc lượng hóa bằng tiền tất cả các lợi ích và chi phí trên quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định”. Theo Frances Perkins (1994), phân tích lợi ích và chi phí còn được gọi là phân tích kinh tế, là phân tích mở rộng của phân tích tài chính, được sử dụng chủ yếu bởi các chính phủ và các cơ quan quốc tế để xem xét một dự án hay chính sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay không. Hay theo H.Campbell R.Brown (2003)phân tích lợi ích chi phí là một khung phân tích có hệ thống cho việc thẩm định kinh tế các dự án tư và công được đề xuất trên quan điểm xã hội nói chung. 1.1.2. Mục tiêu của phân tích chi phí lợi ích CBA được xây dựng với mục đích nhằm xác định có nên ra quyết định đầu tư hay không (hay xác định tính đúng đắn hoặc tính khả thi của dự án). Ngoài ra , phân tích CBA còn cung cấp một cơ sở để so sánh dự án. Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến của từng lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu những lợi ích có lớn hơn chi phí, và lớn hơn bao nhiêu. Trong trường hợp cần phải lựa chọn giữa nhiều dự án, CBA sẽ giúp chọn được dự án đem lại lợi ích ròng lớn nhất. 1.1.3. Các phương pháp phân tích chi phí lợi ích 1.1.3.1. Đồ thị, biểu đồ Phương pháp này sử dụng biểu đồ, đồ thị để trực quan lợi ích và chi phí của dự án bằng các biểu đồ, đồ thị để các nhà quản lý và vận hành dự án có thể nắm bắt nhanh tiến trình biến đổi trong chi phí và lợi ích qua các năm. 6 1.1.3.2. Các chỉ tiêu giá trị 1.1.3.2.1. Giá trị hiện tại thuần (NPV) Giá trị hiện tại thuần là hiệu số giữa toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt thời kỳ phân tích được quy đổi thành một giá trị tương đương ở thời điểm hiện tại (đầu kỳ phân tích), với một lãi suất thích hợp. Công thức: = ∑() (%) Trong đó : Ct : Dòng tiền cuối năm t : Chi phí vận hành năm t T : Thời gian thực hiện dự án, r = MARR (Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được, mức lãi suất thấp nhất mà nhà đầu tư yêu cầu) Đánh giá các phương án theo NPV: Trường hợp các phương án độc lập nhau: NPV lớn hơn được coi là phương án tốt. Trường hợp các phương án loại trừ nhau: Trong trường hợp có nhiều phương án chọn phương án tối ưu, tức là phương án có NPV > = 0 và lớn nhất. 1.1.3.2.2. Suất thu lợi nội tại (IRR – Internal Rate of Return) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là tỷ suất mà tại đó giá trị hiện thời của lợi ích và chi phí là bằng nhau. Không có một công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp IRR. Tìm IRR thường bằng cách thử theo giá trị NPV cho đến khi NPV = 0. Người ta tính NPV theo r (lãi suất) cho trước, xác định khoảng lãi suất mà NPV đổi dấu, từ đó dùng phương pháp tỷ lệ xác định IRR. Có thể nội suy IRR theo công thức sau: % = + %+| %+|×( +− ) Đánh giá phương án theo IRR: 7 Một dự án được coi là chấp nhận được, nếu IRR của dự án lớn hơn chi phí cơ hội của vốn. Lúc đó dự án có mức lãi cao hơn lãi suất thực tế phải trả cho các nguồn vốn sử dụng trong dự án. Ngược lại, khi IRR của dự án nhỏ hơn chi phí cơ hội vốn, dự án sẽ bị bác bỏ. 1.1.3.2.3. Thời gian hoàn vốn Là một khoảng thời gian mà giá trị tích lũy dòng tiền của dự án trở nên dương. Hay nói cách khác, thời gian thu hồi vốn là thời gian cần thiết để dự án thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu. Thời gian hoàn vốn giản đơn T(hv): Là khoảng thời gian mà dự án thu hồi được vốn đầu tư ban đầu (không xét đến tính sinh lợi của đồng tiền theo thời gian, hay nói cách khác r=0%) Công thức tính Thv: ∑() ( = 0 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu T(hvck): Là khoảng thời gian dự án hoàn được vốn đầu tư ban đầu và mỗi năm thu được một mức lãi suất chính bằng suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được. Công thức tính Thvck: % ( ( = 0 1 () (1 + ) Đánh giá và so sánh phương án theo thời gian hoàn vốn: Nếu Thv < Thvck, phương án là đáng giá. 1.1.3.2.4. Tỷ số Lợi íchChi phí Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) là tỉ lệ được sử dụng trong phân tích lợi ích chi phí để tóm tắt mối quan hệ tổng thể giữa chi phí tương đối và lợi ích của một dự án được đề xuất. Công thức tính: ∑ (%) BC = () ∑() (%) Trong đó: Bt: Là thu nhập của doanh nghiệp trong năm thứ t 8 Ct: Là chi phí của doanh nghiệp trong năm thứ t r: Là lãi suất của các chi phí n: Là số năm mà doanh nghiệp đầu tư cho dự án Đánh giá và so sánh phương án theo thời gian hoàn vốn: Nếu dự án có BC > 1, dự án dự kiến sẽ cung cấp giá trị hiện tại ròng (NPV) dương và sẽ có tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) cao hơn tỷ lệ chiết khấu được sử dụng trong các tính toán DCF. Điều này cho thấy rằng NPV của dòng tiền từ dự án lớn hơn NPV của chi phí và dự án có tính khả thi. 1.1.3.2.5. Phương pháp phân tích độ nhạy Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án có thể xem xét tác động rời rạc của một hoặc hai yếu tố rủi ro đến hiệu quả dự án đầu tư. Trong đó: Phân tích độ nhạy 1 điểm (Phương pháp gần đúng): Xem xét một mức thay đổi tổng hợp là đại diện của tất cả các yếu tố rủi ro đến hiệu quả dự án. Phân tích độ nhạy nhiều điểm (Phương pháp điều chỉnh): Xem xét nhiều mức thay đổi của một hoặc 2 yếu tố đồng thời tác động đến dòng tiền, tức là tác động đến các chi tiêu hiệu quả của dự án. Công thức:= ..202000 Trong đó: e: Là hệ số nhạy FiFi: Là mức biến động tương đối của chỉ tiêu đánh giá XiXi: Là mức biến động tương đối của nhân tố ảnh hưởng Ý nghĩa của e: Khi Xi biến thiên 1% sẽ làm cho chỉ tiêu hiệu quả Fi biến thiên e%. e có thể nhận giá trị dương hoặc âm. Nếu e > 0: Là chỉ tiêu hiệu quả và yếu tố có quan hệ đồng biến và ngược lại. Đánh giá mức độ ảnh hưởng hay độ nhạy theo giá trị tuyệt đối của e. 9 1.1.3.3. Phương pháp áp dụng trong bài nghiên cứu: Phân tích CBA trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm đề tài sẽ dựa trên bộ khung hướng dẫn của European Commission (2014) và thực hiện đánh giá CBA theo lộ trình sau. Bước 1: Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết § Nhận dạng khoảng cách giữa tình trạng hiện tại và tình trạng mong muốn § Xác định các dự án, chính sách hoặc chương trình khác nhau để thu hẹp khoảng cách và giải quyết vấn đề Bước 2: Nhận dạng lợi ích – chi phí xã hội ròng mỗi phương án § Nhận dạng tất cả các ảnh hưởng bất kể ai nhận hay ai trả § Những ảnh hưởng môi trường, doanh thu tác động tích cực, tiêu cực như thế nào Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí mỗi phương án § Tìm giá trị kinh tế cho lợi ích – chi phí xã hội của từng dự án § Có thể có một số lợi ích, chi phí không có giá trị bằng tiền Bước 4: Đánh giá lợi ích xã hội ròng § Quy về một đơn vị và thời điểm chung để tính toán Bước 5: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội § Sử dụng các chỉ số đo lường: NPV, BCR, IRR § Lợi ích ròng cao nhất sẽ được ưa thích lựa chọn nhất Bước 6: Kiểm định ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu § Đưa ra giả định về dữ liệu và kiểm định sự ảnh hưởng của các thay đổi trong giả định 10 Bước 7: Đưa ra kiến nghị cuối cùng dựa trên những phân tích CBA ở trên 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1. Các đề tài nghiên cứu đi trước Các nghiên cứu được các chuyên gia trong nước quan tâm, có thể kể đến như: Luận văn thạc sĩ kinh tế của Huỳnh Kim Thanh Phong (2012)” ”Phân tích lợi ích và chi phí dự án đường trên cao Cao LộcThị Nghè” đề tài nghiên cứu đã phân tích tài chính trên quan điểm tổng đầu tư (TĐT), chủ đầu tư (CĐT), đồng thời phân tích tính hiệu quả kinh tế và xã hội từ đó đưa ra một số kiến nghị đến chính quyền thành phố HCM. Nhận thấy dự án cơ sở là không khả thi đề tài thiết kế 3 kịch bản để phân tích so với mô hình cơ sở. Kết quả phân tích xác định chỉ có Kịch bản 2 với hình thức BTO là hiệu quả khi NPV dương với xác suất 92,18% khi các biến quan trọng thay đổi theo hướng bất lợi. Luận văn thạc sĩ chính sách công của Nguyễn Thị Đức Hiếu (2015) ”Phân tích lợi ích và chi phí dự án đường Đông – Tây thành phố Buôn Ma Thuột” đã phân tích tính khả thi về mặt kinh tế và phân phối ở giai đoạn tiền khả thi của dự án làm cơ sở để đưa ra kiến nghị cho Nhà nước trong bối cảnh dự án đang được cân nhắc để ra quyết định đầu tư. Tác giả đã sử dụng phương pháp chiết khấu ngân lưu. Kết quả phân tích dự án qua các chỉ số NPV, IRR, vốn ngân sách, cho thấy dự án không khả thi về vì dự án sẽ gây ra thiệt hại ròng cho nền kinh tế đồng thời, ngân sách trung ương phải huy động là quá lớn trong bối cảnh nợ công ngày càng cao. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi ” Dự án đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2017 2020” của bộ giao thông vận tải (2017) báo cáo đã phân tích được những mặt tích cực, cấp thiết cũng như những hạn chế của dự án đồng thời tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án như NPV, IRR, BC đều dương cho thấy dự án mang tính hiệu quả kinh tế từ đó cũng kiến nghị một số các giải pháp cho quốc hội. Bên cạnh các nghiên cứu trong nước, các dự án về tuyến đường sắt cũng được các chuyên gia ngoài nước quan tâm như: 11 Rifat Sonmez Bahadir Ontepeli (2009) “Thiết kế dự toán chi phí các dự án đường sắt đô thị” đã trình bày một phương pháp mô hình tham số để ước tính chi phí thiết kế trước của hệ thống đường sắt đô thị. Dữ liệu của 13 dự án đường sắt nhẹ và tàu điện ngầm ở Thổ Nhĩ Kỳ được tổng hợp để định lượng tác động của các thông số đối với chi phí dự án. Các mô hình tham số được phát triển bằng cách sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy và mạng nơ ron. HM Chuang CP Chu(2013) “Phân tích lợi íchchi phí Đường sắt cao tốc Đài Loan (THSR)” nghiên cứu này tập trung vào phân tích hiệu suất của dự án và lợi ích như tiết kiệm thời gian đi lại, tiết kiệm tài nguyên năng lượng, giảm ô nhiễm và giảm tỷ lệ tai nạn mà THSR đã và sẽ mang lại cho Đài Loan. Kết luận là THSR vẫn có thể chứng tỏ mình là công trình xứng đáng với thành tích tốt trong giai đoạn nhượng quyền nói chung. Armando Carteni Ilaria Henke (2017) “ Phân tích lợi íchchi phí tuyến đường sắt du lịch FormiaGaeta mới ở Ý ” đề xuất một phương pháp luận mới, để ước tính chi phí vận tải bên ngoài về: biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, tắc nghẽn và tai nạn đường bộ trong phân tích chi phí lợi ích.Nghiên cứu điển hình ứng dụng là một tuyến đường sắt du lịch mới ở Vùng Lazio. Các kết quả ước tính cho thấy rằng cơ sở hạ tầng đường sắt mới này mang lại tiện ích xã hội vì: Npv, IRR , BC đều dương và thời gian hoàn vốn là 15 năm. 1.2.2. Lỗ hổng nghiên cứu Tính tới hiện nay ở Việt Nam, có rất ít bài nghiên cứu về việc phân tích chi phí lợi ích các dự án đường sắt. Những bài nghiên cứu đi trước hoặc mới chỉ dừng lại ở các luận văn thạc sĩ, hoặc mới phân tích các dự án có liên quan như các tuyến đường bộ hay tuyến đường sắt mặt đất mà chưa có một nghiên cứu hoàn chỉnh nào về dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã đánh giá và lựa chọn đề tài “Phân tích chi phí lợi ích của dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông” làm đề tài nghiên cứu của nhóm nhằm thu hẹp khoảng trống nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ²²²²²²² TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH – HÀ ĐÔNG LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Chương 2: Mô tả dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông 13 2.1 Sự cần thiết đầu tư dự án 13 2.2 Phân tích mơi trường đầu tư 13 2.3 Quy mô, công suất đầu tư dự án 14 Chương 3: Phân tích chi phí - lợi ích dự án 19 3.1 Phân tích chi phí 19 3.2 Phân tích lợi ích dự án 23 3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích dự án 31 3.4 Phân tích rủi ro dự án 32 3.5 Phân tích độ nhạy dự án 33 Chương 4: Đề xuất khuyến nghị giải pháp 35 4.1 Kết luận lợi ích hạn chế dự án 35 4.2 Đề xuất giải pháp 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt thời gian trả lãi vay trả vốn dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông 21 Bảng 2: Doanh thu dự tính đến năm 2035 dự án đường sắt cao tốc cao Cát Linh – Hà Đông .25 Bảng 3: Giá trị thời gian tiết kiệm dự kiến đến năm 2035 dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông 27 Bảng 4: Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng (dự tính đến năm 2035) 30 Bảng 5: Đánh giá hiệu dự án thông qua tiêu 31 Bảng 6: Độ nhạy dự án theo biến số lượng hành khách 33 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 30 năm đổi xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng tăng trưởng kinh tế, giúp nhân dân có sống ấm no, tốt đẹp Tuy nhiên với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cịn có nhiều vấn đề cần giải quyết, số khơng thể khơng kể đến vấn đề sở hạ tầng ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Với chênh lệch điều kiện tốc độ phát triển, người dân có xu hướng đổ dồn thành phố lớn, đặc biệt thủ đô Hà Nội khiến cho sở hạ tầng nơi không kịp đáp ứng nhu cầu tiềm tăng trưởng Theo thống kê Hà Nội, năm 2020 với dân số khoảng triệu dân lượng xe lưu thông đạt 5.7 triệu chiếc, gấp 2.85 lần so với 10 năm trước Số lượng xe ô tô tăng lên 3.75 lần, đạt 700,000 Điều dẫn tới hệ tình trạng tắc nghẽn giao thơng nhiễm mơi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí Các giải pháp liên tục đưa ra, có dự án xây dựng phương tiện giao thơng công cộng để hạn chế phương tiện cá nhân, giảm tải áp lực cho hệ thống giao thông Dự án bật dự án đường cao tốc Cát Linh Hà Đơng vừa thức vận hành Khởi công từ tháng 10/2011, sau thập kỷ xây dựng, tuyến đường sắt đô thị Thủ nước hồn thành, vào hoạt động phục vụ người dân trở thành lựa chọn cho phương tiện lại đáng ý Theo ông Vũ Hồng Trường - Tổng Giám đốc Công ty MTV Đường sắt đô thị Hà Nội (Metro Hà Nội), dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông mong đợi giúp Hà Nội “giảm ùn tắc giao thông, hạn chế phương tiện cá nhân, giảm nhiễm mơi trường góp phần thay đổi giao thông nội thành” Tuy nhiên, vài năm gần có nhiều ý kiến trái chiều liên quan đến hiệu dự án, có nhiều câu hỏi từ dư luận công chúng liệu lợi ích dự án có vượt trội kỳ vọng hay khơng, đủ để bù đắp chi phí bỏ hay khơng Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Phân tích chi phí - lợi ích dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông” với mong muốn áp dụng kiến thức mơn học Phân tích chi phí - lợi ích để tìm hiểu sâu đưa đóng góp mặt lý luận thực tiễn cho đề tài Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài giới thiệu tổng quan dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông, từ phân tích chi phí - lợi ích dự án để đánh giá chung đưa khuyến nghị giải pháp cho vấn đề tồn nhằm phát huy tối đa hiệu dự án, giúp thủ đô giải phần vấn đề ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường Kết cấu đề tài Phần nội dung tiểu luận gồm 04 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Mơ tả dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông Chương 3: Phân tích chi phí - lợi ích dự án Chương 4: Đề xuất khuyến nghị giải pháp NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm phân tích chi phí lợi ích Boardman (2001) cho rằng: “Phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis CBA) phương pháp dùng để đánh giá dự án hay sách việc lượng hóa tiền tất lợi ích chi phí quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông tin cho việc định” Theo Frances Perkins (1994), phân tích lợi ích chi phí cịn gọi phân tích kinh tế, phân tích mở rộng phân tích tài chính, sử dụng chủ yếu phủ quan quốc tế để xem xét dự án hay sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay khơng Hay theo H.Campbell & R.Brown (2003)phân tích lợi ích chi phí khung phân tích có hệ thống cho việc thẩm định kinh tế dự án tư cơng đề xuất quan điểm xã hội nói chung 1.1.2 Mục tiêu phân tích chi phí lợi ích CBA xây dựng với mục đích nhằm xác định có nên định đầu tư hay khơng (hay xác định tính đắn tính khả thi dự án) Ngồi , phân tích CBA cịn cung cấp sở để so sánh dự án Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu lợi ích có lớn chi phí, lớn Trong trường hợp cần phải lựa chọn nhiều dự án, CBA giúp chọn dự án đem lại lợi ích ròng lớn 1.1.3 Các phương pháp phân tích chi phí lợi ích 1.1.3.1 Đồ thị, biểu đồ Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị để trực quan lợi ích chi phí dự án biểu đồ, đồ thị để nhà quản lý vận hành dự án nắm bắt nhanh tiến trình biến đổi chi phí lợi ích qua năm 1.1.3.2 Các tiêu giá trị 1.1.3.2.1 Giá trị (NPV) Giá trị hiệu số toàn thu nhập chi phí phương án suốt thời kỳ phân tích quy đổi thành giá trị tương đương thời điểm (đầu kỳ phân tích), với lãi suất thích hợp Cơng thức: !! = ∑()# ' (#$%)! * Trong : Ct : Dịng tiền cuối năm t !: Chi phí vận hành năm t T : Thời gian thực dự án, r = MARR (Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được, mức lãi suất thấp mà nhà đầu tư yêu cầu) Đánh giá phương án theo NPV: Trường hợp phương án độc lập nhau: NPV lớn coi phương án tốt Trường hợp phương án loại trừ nhau: Trong trường hợp có nhiều phương án chọn phương án tối ưu, tức phương án có NPV > = lớn 1.1.3.2.2 Suất thu lợi nội (IRR – Internal Rate of Return) Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) tỷ suất mà giá trị thời lợi ích chi phí Khơng có cơng thức tốn học cho phép tính trực tiếp IRR Tìm IRR thường cách thử theo giá trị NPV NPV = Người ta tính NPV theo r (lãi suất) cho trước, xác định khoảng lãi suất mà NPV đổi dấu, từ dùng phương pháp tỷ lệ xác định IRR Có thể nội suy IRR theo cơng thức sau: = # + %# %#+| %+| ×( + − ) # Đánh giá phương án theo IRR: Một dự án coi chấp nhận được, IRR dự án lớn chi phí hội vốn Lúc dự án có mức lãi cao lãi suất thực tế phải trả cho nguồn vốn sử dụng dự án Ngược lại, IRR dự án nhỏ chi phí hội vốn, dự án bị bác bỏ 1.1.3.2.3 Thời gian hoàn vốn Là khoảng thời gian mà giá trị tích lũy dịng tiền dự án trở nên dương Hay nói cách khác, thời gian thu hồi vốn thời gian cần thiết để dự án thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu Thời gian hoàn vốn giản đơn T(hv): Là khoảng thời gian mà dự án thu hồi vốn đầu tư ban đầu (không xét đến tính sinh lợi đồng tiền theo thời gian, hay nói cách khác r=0%) Cơng thức tính Thv: ∑ =0 Thời gian hồn vốn có chiết khấu T(hvck): Là khoảng thời gian dự án hoàn ' ()* "# ( vốn đầu tư ban đầu năm thu mức lãi suất suất thu lợi tối thiểu chấp nhận Cơng thức tính Thvck: ' "#$% ( (1 + ()* ( =0 ) Đánh giá so sánh phương án theo thời gian hoàn vốn: Nếu Thv < Thvck, phương án đáng giá 1.1.3.2.4 Tỷ số Lợi ích/Chi phí Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) tỉ lệ sử dụng phân tích lợi ích chi phí để tóm tắt mối quan hệ tổng thể chi phí tương đối lợi ích dự án đề xuất Cơng thức tính: B/C = ∑' -!(#$%)&! !() ∑'!() !!(#$%)&! Trong đó: Bt: Là thu nhập doanh nghiệp năm thứ t Ct: Là chi phí doanh nghiệp năm thứ t r: Là lãi suất chi phí n: Là số năm mà doanh nghiệp đầu tư cho dự án Đánh giá so sánh phương án theo thời gian hoàn vốn: Nếu dự án có B/C > 1, dự án dự kiến cung cấp giá trị ròng (NPV) dương có tỉ lệ hồn vốn nội (IRR) cao tỷ lệ chiết khấu sử dụng tính tốn DCF Điều cho thấy NPV dịng tiền từ dự án lớn NPV chi phí dự án có tính khả thi 1.1.3.2.5 Phương pháp phân tích độ nhạy Phương pháp phân tích độ nhạy dự án xem xét tác động rời rạc hai yếu tố rủi ro đến hiệu dự án đầu tư Trong đó: Phân tích độ nhạy điểm (Phương pháp gần đúng): Xem xét mức thay đổi tổng hợp đại diện tất yếu tố rủi ro đến hiệu dự án Phân tích độ nhạy nhiều điểm (Phương pháp điều chỉnh): Xem xét nhiều mức thay đổi yếu tố đồng thời tác động đến dòng tiền, tức tác động đến chi tiêu hiệu dự án Cơng thức:= 20/20/0//0 Trong đó: e: Là hệ số nhạy Fi/Fi: Là mức biến động tương đối tiêu đánh giá Xi/Xi: Là mức biến động tương đối nhân tố ảnh hưởng Ý nghĩa e: - Khi Xi biến thiên 1% làm cho tiêu hiệu Fi biến thiên e% e nhận giá trị dương âm - Nếu e > 0: Là tiêu hiệu yếu tố có quan hệ đồng biến ngược lại Đánh giá mức độ ảnh hưởng hay độ nhạy theo giá trị tuyệt đối e 1.1.3.3 Phương pháp áp dụng nghiên cứu: Phân tích CBA phạm vi tiểu luận này, nhóm đề tài dựa khung hướng dẫn European Commission (2014) thực đánh giá CBA theo lộ trình sau Bước 1: Nhận dạng vấn đề xác định phương án giải §Nhận dạng khoảng cách tình trạng tình trạng mong muốn §Xác định dự án, sách chương trình khác để thu hẹp khoảng cách giải vấn đề Bước 2: Nhận dạng lợi ích – chi phí xã hội rịng phương án § Nhận dạng tất ảnh hưởng nhận hay trả § Những ảnh hưởng mơi trường, doanh thu tác động tích cực, tiêu cực Bước 3: Đánh giá lợi ích chi phí phương án § Tìm giá trị kinh tế cho lợi ích – chi phí xã hội dự án § Có thể có số lợi ích, chi phí khơng có giá trị tiền Bước 4: Đánh giá lợi ích xã hội rịng § Quy đơn vị thời điểm chung để tính tốn Bước 5: So sánh phương án theo lợi ích xã hội § Sử dụng số đo lường: NPV, BCR, IRR § Lợi ích rịng cao ưa thích lựa chọn Bước 6: Kiểm định ảnh hưởng thay đổi giả định liệu § Đưa giả định liệu kiểm định ảnh hưởng thay đổi giả định 10 ... Phân tích chi phí - lợi ích dự án 19 3.1 Phân tích chi phí 19 3.2 Phân tích lợi ích dự án 23 3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích dự án 31 3.4 Phân tích rủi ro dự án ... tích chi phí 3.1.1 Chi phí tài Chi phí tài dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng khoản chi tính tiền để xây dựng, vận hành khoản mục có liên quan đến dự án bao gồm: chi phí chi phí vận hành,... tài ? ?Phân tích chi phí- lợi ích dự án đường sắt cao Cát Linh- Hà Đơng” làm đề tài nghiên cứu nhóm nhằm thu hẹp khoảng trống nghiên cứu 12 Chương 2: Mô tả dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông

Ngày đăng: 05/11/2022, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan