1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long

35 442 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Xâm nhập mặn vùng ĐBSCL vấn đề cấp bách, nhận nhiều quan tâm từ người dân quyền Xâm nhập mặn diễn nhanh, sớm khốc liệt theo năm có tác động mạnh tới mặt sống người dân, gây nhiều khó khăn, bất tiện thiệt hại to lớn Thậm chí, đầu tháng năm 2020, quyền tỉnh khu vực (Bến Tre, Kiên Giang, Tiền Giang, Cà Mau Long An) phải cơng bố tình trạng khẩn cấp thiên tai (cấp 2) tập trung ứng phó với xâm nhập mặn Do vị trí địa lý số nguyên nhân khác, Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng nhạy cảm dễ bị tổn thương biến đổi môi trường, khí hậu, mà cụ thể xâm nhập mặn, đặc biệt với ngành kinh tế có phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Hai ngành ĐBSCL chịu ảnh hưởng mạnh mẽ rõ rệt tượng xâm nhập mặn nông nghiệp thủy sản Để làm rõ tác động tìm kiếm đề xuất nhằm ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại xâm nhập mặn, nhóm lựa chọn đề tài “Tác động xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản đời sống nhân dân vùng ĐBSCL” Do thời gian kiến thức có hạn nên làm nhóm cịn thiếu sót, nhóm hi vọng Trần Minh Nguyệt – giáo viên hướng dẫn nhóm – đóng góp ý kiến để nghiên cứu hoàn thiện Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận tài liệu tham khảo nhóm có cấu trúc sau: Chương Tổng quan xâm nhập mặn kinh tế vùng ĐBSCL Chương Tác động xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản đời sống nhân dân vùng ĐBSCL Chương Các đề xuất, giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn vùng ĐBSCL CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂM NHẬP MẶN VÀ KINH TẾ VÙNG ĐBSCL 1.1 Tổng quan xâm nhập mặn 1.1.1 Khái niệm xâm nhập mặn Nước nguồn tài nguyên khan Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, có 2,5% tổng lượng nước trái đất nước ngọt, phần lại nước mặn Nguồn nước lớn nằm lòng đất phần nước mặn nằm rải rác nhiều khu vực giới Nước ngầm sử dụng rộng rãi để bổ sung cho nguồn nước mặn nhằm đáp ứng nhu cầu nước ngày tăng Tuy nhiên, vấn đề hệ thống nước ngầm vùng ven biển xâm nhập mặn Xâm nhập mặn trình thay nước tầng chứa nước ven biển nước mặn dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước (Hình 1) Xâm nhập mặn làm giảm nguồn nước lòng đất tầng chứa nước ven biển hai trình tự nhiên người gây Hình Sự dịch chuyển khối nước vào tầng nước mặn (Nguồn: EOE năm 2012) Theo Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Xâm nhập mặn tượng nước mặn với nồng độ mặn 4% xâm nhập sâu vào nội đồng xảy triều cường, nước biển dâng cạn kiệt nguồn nước Xâm nhập mặn vấn đề nghiêm trọng nhiều quyền địa phương, vấn đề nỗ lực giải bối cảnh diễn biến đổi khí hậu nước biển dâng, tăng nhiệt độ, khai thác nước ngầm mức để đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển, nguyên nhân làm tăng nguy xâm nhập mặn 1.1.2 Nguyên nhân xâm nhập mặn Những thay đổi biến đổi khí hậu lượng mưa nhiệt độ, thay đổi mục đích sử dụng đất làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm cho hệ thống tầng ngậm nước, gây ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn [14] Ảnh hưởng biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến chu trình thủy văn thơng qua thay đổi mơ hình lượng mưa, lượng nước bốc độ ẩm đất Lượng mưa tăng giảm phân bố khơng đồng tồn cầu Hiện tượng làm thay đổi lượng nước ngầm bổ sung, đồng thời thay đổi tốc độ xâm nhập mặn vào tầng ngậm nước ven biển Vì vậy, thơng tin tác động biến đổi khí hậu địa phương khu vực, trình thủy văn tài nguyên nước ven biển trở nên quan trọng Ảnh hưởng q trình thay đổi mục đích sử dụng đất: Các hoạt động thay đổi mục đích sử dụng đất quản lý đất làm thay đổi trực tiếp đến hệ thống thủy văn, chế độ bốc nước dịng chảy Do đó, sử dụng đất đóng vai trị quan trọng việc đánh giá nguồn nước ngầm Đối với cửa sông tiếp giáp với biển, tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy phổ biến, đặc biệt vào mùa khơ Khi lượng nước từ sông đổ biển giảm, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào lịng sơng làm cho nước sơng bị nhiễm mặn (Hình 2) Nồng độ mặn giảm dần tiến sâu vào đồng Hình 2: Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lịng sơng vùng cửa Nguồn: Theo Lê Anh Tuấn (2008) 1.2 Tổng quan kinh tế vùng ĐBSCL 1.2.1 Đặc điểm kinh tế vùng ĐBSCL ĐBSCL (ĐBSCL) vùng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước, có điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao ĐBSCL gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có tổng diện tích 3,94 triệu dân số 17,5 triệu người, chiếm 12% diện tích tự nhiên 19% dân số nước, đồng màu mỡ giới với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, có vai trị quan trọng kinh tế nước Với 1,5 triệu đất trồng lúa, vùng ĐBSCL giữ vai trò then chốt đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đóng góp 50% sản lượng lương thực, gần 70% kim ngạch xuất thuỷ sản, 90% sản lượng gạo xuất nước (khoảng - triệu tấn/năm, chiếm 1/5 sản lượng gạo thương mại toàn cầu) 65% sản lượng thủy sản xuất nước Hơn nữa, vùng có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng với đường biên giới đất liền với Campuchia Vùng có tiềm phát triển kinh tế biển với 700 km bờ biển, 23% bờ biển nước, 360.000 km2 vùng biển vùng đặc quyền kinh tế, có nhiều bãi biển đẹp, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, vườn cây, có đến khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên công nhận khu Ramsar giới Đây nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá Với vị trí địa - kinh tế địa - chiến lược nằm kề tuyến hàng hải Đông - Tây, vùng cửa ngõ quan trọng, sơi động Đó tiềm lượng tái tạo lớn lượng gió, lượng mặt trời, lượng thủy triều… 1.2.2 Những mạnh hạn chế tự nhiên ảnh hưởng tới kinh tế ĐBSCL - Thế mạnh   Đất: đất phù sa có diện tích 1,2 triệu Đây loại đất tốt nhất, độ phì tương đối cao, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biết trồng lúa nước Khí hậu cận xích đạo với số nắng năm 2200 – 2700 Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C Lượng mưa trung bình năm lớn 1300mm – 2000mm   Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, kênh rạch chằng chịt: nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc tưới tiêu, khai thác nuôi trồng thủy sản nước ngọt, giao thông vận tải Sinh vật: thảm thực vật chủ yếu rừng ngập mặn, động vật có giá trị cá chim, từ giúp đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái  Tài nguyên biển phong phú với nhiều bãi cá tôm, nửa triệu nước mặt nuôi trồng thủy sản ⟹ phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản  Khoáng sản: chủ yếu đá vơi, than bùn, dầu khí thềm lục địa bước đầu khai thác - Hạn chế  Có mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau ⟹ nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua độ mặn đất Phần lớn diện tích đất mặn đất phèn, với thiếu nước vào mùa khô làm cho việc sử dụng cải tạo đất gặp nhiều khó khăn  Tài ngun khống sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước 1.3.1 Nghiên cứu trước tác động xâm nhập mặn tới kinh tế đời sống Mặc dù xâm nhập mặn tượng xảy thường xuyên (thường theo chu kỳ năm), có tác động lớn tới kinh tế đời sống người dân, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đề cập tới ảnh hưởng Một số nghiên cứu tiêu biểu mà nhóm tác giả tìm sau: Các tác giả Nguyễn Văn Bé, Trần Thị Lệ Hằng, Nguyễn Văn Triển Văn Phạm Đăng Trí nghiên cứu “Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản huyện Trần Đế, tỉnh Sóc Trăng”, thực phương pháp vấn nơng hộ quyền khu vực địa phương Nghiên cứu xâm nhập mặn năm 2016 gây thiệt hại lớn tới sản xuất lúa 02 vụ, nhiên có ảnh hưởng khơng q lớn tới ngành thủy sản Người dân Trần Đế có xu hướng thay đổi định để thích ứng với xâm nhập mặn Trên tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi số 26 (năm 2015), tác giả Phạm Thị Hồi, Võ Tuấn Anh, Vũ Chí Linh cơng bố đề tài “Đề xuất giải pháp thích ứng cho cộng đồng dân cư vùng ven biển Bắc bị ảnh hưởng xâm nhập mặn” Bài viết phân tích trạng, nguyên nhân xâm nhập mặn, ảnh hưởng tượng tới đời sống dân cư ven biển Bắc Nhóm tác giả đưa đề xuất giải pháp thích ứng để giảm thiểu ảnh hưởng xâm nhập mặn tới sống nhận dân Đáng lưu ý, đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn vùng ĐBSCL; Thí điểm cho huyện điển hình” thuộc Chương trình KH&CN ứng phó với BĐKH giai đoạn 2016-2020 PGS.TS Vũ Thị Mai, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân làm chủ nhiệm đóng góp đáng kể cho lượng thơng tin khoa học xây dựng phương thức phòng chống, giảm thiểu thiệt hại từ xâm nhập mặn Mục tiêu đề tài gồm:  Xây dựng sở khoa học cho mơ hình kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu  Dựng số mơ hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn vùng ĐBSCL Xây dựng đánh giá hiệu mô hình kinh tế thích ứng xâm nhập mặn huyện điển hình vùng ĐBSCL Xác định điều kiện, trình áp dụng mơ hình vào huyện bị ảnh hưởng tương tự Ngồi ra, có số đề tài có phạm vi nghiên cứu nhỏ như: “Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển Hà Tĩnh đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý” (Nguyễn Đức Núi, 2014), “Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn yếu tố kinh tế - xã hội đến sản xuất nông nghiệp huyện Vũng Liêm - tỉnh Vĩnh Long” (Nguyễn Quốc Hậu, Cao Thảo Quyên, Võ Thanh Phong, Lê Văn Khoa Võ Quang Minh, 2017),… 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu Xâm nhập mặn có quan hệ mật thiết tới ngành kinh tế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, bật khu vực ĐBSCL ngành nông nghiệp thủy sản Thực tiễn cho thấy, tình hình biến đổi khí hậu nói chung xâm nhập mặn nói riêng diễn ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tài nguyên nước khu vực Điều kiện khí hậu thay đổi đòi hỏi thay đổi phương thức, cách thức sản xuất, giống cây, giống con, mùa vụ,… Vì vậy, việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu nói chung xâm nhâp mặn nói riêng việc cần thực thường xuyên, cập nhật để tìm giải pháp ứng phó tốt nhất, phát triển bền vững kinh tế ĐBSCL Việt Nam Các số liệu thực trạng xâm nhập mặn đưa nhiều báo cáo thường kỳ Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Cục quản lý tài nguyên nước,… có nghiên cứu tác động xâm nhập mặn tới kinh tế; nhiên hầu hết nghiên cứu nhỏ lẻ, tập trung vào huyện/khu vực nhỏ cụ thể, chưa có đánh giá tổng thể chi tiết toàn khu vực ĐBSCL Nhận thấy điều này, nhóm định thực nghiên cứu tác động xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản đời sống nhân dân vùng ĐBSCL CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN VÙNG ĐBSCL 2.1 Tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL 2.1.1 Vùng hai sông Vàm Cỏ Hiện trạng xâm nhập mặn vùng hai sông Vàm Cỏ từ đầu mùa khô đến năm 2019, độ mặn xuất lớn so với kỳ năm 2018 số năm gần đây, trích lược số trạm đây: Trên dịng sơng Vàm Cỏ, trạm Cầu Nổi: độ mặn lớn đạt 14,9g/l so với kỳ năm 2018 (9,7g/l) cao 5,2g/l so với năm 2016 thấp 2g/l Trên sông Vàm Cỏ Đông, trạm Bến Lức: độ mặn lớn đạt 1,8g/l so với kỳ năm 2018 (0,7g/l) cao 1,1g/l so với năm 2016 thấp 2g/l Trên sông Vàm Cỏ Tây, trạm Tân An: độ mặn lớn đạt 0,3g/l so với kỳ năm 2018 (0,2g/l) cao 0,1g/l so với năm 2016 thấp 1, 4g/l Hình 3: Biểu đồ nồng độ mặn lớn đến ngày 22/1/2019 số trạm điển hình vùng Hai sông Vàm Cỏ So với kỳ năm 2018 số năm gần Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 10 2.1.2 Vùng cửa sông Cửu Long Hiện trạng xâm nhập mặn vùng cửa sông Cửu Long từ đầu mùa khô đến năm 2019, độ mặn xuất lớn so với kỳ năm 2018 số năm gần Trích lược diễn biến độ mặn lớn số trạm thuộc vùng cửa sông Cửu Long so với kỳ năm 2018 năm 2016 đây: Tại Vàm Giồng, sông Cửa Tiểu: độ mặn lớn đạt 6,5g/l so với kỳ năm 2018 cao 4,8g/l, so với năm 2016 thấp 1,9g/l Tại Xn Hịa, sơng Cửa Tiểu: độ mặn lớn đạt 1,5g/l so với kỳ năm 2018 cao 1,5g/l, so với năm 2016 thấp 2,1g/l Tại Lộc Thuận, sông Cửa Đại: độ mặn lớn đạt 8,7g/l so với kỳ năm 2018 cao 6,8 g/l, so với năm 2016 thấp 4,2g/l Tại Giao Hồ, sơng Cửa Đại: độ mặn lớn đạt 4,3g/l so với kỳ năm 2018 cao 3,8g/l, so với năm 2016 thấp 1,8g/l Tại Sơn Đốc, sông Hàm Luông: độ mặn lớn đạt 10,3g/l so với kỳ năm 2018 cao 6,1g/l , so với năm 2016 thấp 5,4g/l Tại Mỹ Hóa, sơng Hàm Lng: độ mặn lớn đạt 3,5g/l so với kỳ năm 2018 cao 3,5g/l, so với năm 2016 thấp 1,5g/l Tại Trà Vinh, sông Cổ Chiên: độ mặn lớn đạt 5g/l so với kỳ năm 2018 cao 2g/l, so với năm 2016 thấp 5,5g/l Tại Láng Thé, sông Cổ Chiên: độ mặn lớn đạt 3,5g/l so với kỳ năm 2018 thấp 1,9g/l, so với năm 2016 thấp 5,6g/l Tại Cầu Quan, sông Hậu: Độ mặn lớn đạt 9,8g/l so với kỳ năm 2018 cao 6,2g/l, so với năm 2016 thấp 1,8g/l Tại Đường Đức, sông Hậu: Độ mặn lớn đạt 4,4g/l so với kỳ năm 2018 cao 2,1g/l, so với năm 2016 thấp 4,8g/l 11 2.1.3 Vùng ven biển Tây Hình Biểu đồ nồng độ mặn lớn đến ngày 22/1/2019 số trạm điển hình vùng cửa sông Cửu Long so với năm 2018 số năm gần Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam Hiện trạng xâm nhập mặn vùng ven biển Tây, sông Cái Lớn từ đầu mùa khô đến năm 2019, độ mặn xuất lớn so với kỳ năm 2018 số năm gần Trích lược diễn biến độ mặn lớn số trạm điển hình so với kỳ năm 2018 năm 2016 đây: Tại Xẻo Rô, sông Cái Lớn: độ mặn lớn đạt 9,3g/l so với kỳ năm 2018 thấp 0,5 g/l, so với năm 2016 thấp 6,5g/l Tại Gò Quao, sông Cái Lớn: độ mặn lớn đến đạt 2,6g/l so với kỳ năm 2018 cao g/l, so với năm 2016 thấp 2,6g/l Tại Ngã Ba Nước Trong (thuộc tỉnh Hậu Giang), sông Cái Lớn: chưa xuất mặn, độ mặn 0,1g/l 12 2.3 Tác động xâm nhập mặn tới ngành thủy sản ĐBSCL 2.3.1 Khái quát ngành thủy sản ĐBSCL Trong năm gần ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) đạt thành tựu to lớn, đóng góp đáng kể cho phát triển ngành thuỷ sản nói riêng cho kinh tế quốc dân nói chung Trong hoạt động hỗ trợ cho phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thức ăn, sản xuất giống thuỷ sản, thú y đặc biệt công tác phát triển hệ thống thuỷ lợi không nhắc đến Như biết, hoạt động NTTS Việt Nam chủ yếu tiến hành vùng ĐBSCL - vùng chiếm phần lớn sản lượng diện tích NTTS nước với tổng diện tích có khả phát triển NTTS tồn vùng khoảng 1.377.800 diện tích đưa vào phát triển NTTS (2005) 709.980 ha, tổng sản lượng NTTS (2005) đạt 1.014.590 chiếm tới 72% tổng sản lượng NTTS toàn quốc ĐBSCL mệnh danh “vựa” thủy sản nước cung cấp khoảng 52% sản lượng thủy sản đánh bắt gần 67% sản lượng nuôi trồng; xuất cá tra chiếm 65% giá trị kim ngạch xuất vùng Kiên Giang tỉnh có sản lượng thủy sản săn bắt nhiều nhất, 239.219 thủy sản (năm 2000) An Giang tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn vùng với sản lượng 80.000 thủy sản (năm 2000) Trong giai đoạn 2001-2008, sản lượng thủy sản nuôi nước lợ vùng ĐBSCL tăng, từ 224.183 lên 524.550 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 10,9%/năm, tơm biển 15,2%/năm, nhuyễn thể 6,0%/năm đối tượng khác 6,6%/năm Tôm biển (chủ yếu tôm sú) chiếm tỷ trọng lớn tỷ lệ cấu sản lượng nuôi, khoảng 4465%, nhuyễn thể 16-29% đối tượng khác đạt 20-28% tổng sản lượng nuôi nước lợ giai đoạn năm 2001-2008 So với tồn quốc, tơm nuôi ĐBSCL chiếm 83% sản lượng tôm nuôi tồn quốc đạt tốc độ tăng bình qn 15,2%/năm, nước đạt 11,5%/năm Không giống cấu diện tích ni, sản lượng tơm ni khơng tập trung vùng Bán đảo Cà Mau mà tập trung tỉnh thuộc hạ lưu sông Tiền sông Hậu Trong nhiều năm qua, sản lượng nhuyễn thể nuôi vùng ĐBSCL tăng lên lần, từ 62.180 năm 2001 lên 100.489 năm 2008 Đối tượng ni chủ yếu nghêu, sị huyết hàu 23 Bảng Diễn biến sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ giai đoạn 2001–2008 Đơn vị: Đối tượng Long Tiền Bến Trà Sóc Bạc Cà Kiên Tổng An Giang Tre Vinh Trăng Liêu Mau Giang cộng 2001 1.936 17.292 44.500 9.150 20.388 30.885 87.688 12.344 224.183 Tôm sú 1.621 1.405 11.000 4.100 15.858 22.160 38.731 4.800 99.675 Nhuyễn thể - 15.887 32.800 4.600 4.450 3.185 - 1.258 62.180 Khác 315 - 700 450 80 5.540 48.957 6.286 62.328 2002 2.593 24.402 57.816 14.643 16.676 38.104 88.314 9.751 252.299 Tôm sú 2.185 2.876 15.906 4.880 15.980 29.914 42.433 6.675 120.849 Nhuyễn thể - 21.526 40.950 5.350 600 712 - 1.522 70.660 Khác 408 - 960 4.413 96 7.478 45.881 1.554 60.790 2003 4.418 26.385 67.644 17.628 23.814 56.731 91.917 18.465 307.003 Tôm sú 4.219 4.322 12.731 7.500 22.356 43.785 43.569 10.183 148.666 Nhuyễn thể - 22.063 53.950 6.000 1.099 2.000 - 4.127 89.238 Khác 199 - 964 4.128 359 10.946 48.348 4.155 69.099 2004 4.631 26.316 58.688 14.796 29.160 74.366 103.186 24.200 335.347 Tôm sú 4.067 6.297 20.561 9.300 27.407 57.767 51.055 15.228 191.686 Nhuyễn thể - 20.019 37.148 4.300 1.036 2.157 - 4.380 69.040 Khác 564 - 979 1.196 717 14.442 52.131 4.592 74.621 24 2005 8.628 34.502 47.316 22.761 45.212 76.066 138.236 41.642 414.390 Tôm sú 8.128 7.998 25.082 14.000 42.817 50.893 58.730 18.121 225.796 Nhuyễn thể - 16.892 20.284 1.297 1.680 3.450 18.150 22.485 84.238 Khác 500 9.612 1.950 7.464 715 21.723 61.356 1.036 104.356 2006 - 27.374 37.423 27.095 54.469 112.154 110.093 52.081 420.696 Tôm sú - 8.268 20.160 19.715 52.565 58.400 89.792 23.456 272.363 Nhuyễn thể - 17.573 12.373 3.257 1.680 6.375 - 28.095 69.353 Khác - 1.533 4.890 4.123 224 47.379 20.301 530 78.980 2007 8.628 29.195 43.817 33.149 61.077 113.097 166.000 58.009 512.983 Tôm sú 8.128 9.330 23.742 22.745 58.912 63.200 95.000 28.350 309.419 Nhuyễn thể - 18.853 18.212 5.643 1.680 8.115 18.150 28.804 99.457 Khác 500 1.012 1.863 4.761 485 41.782 52.850 855 104.108 2008 6.072 32.056 41.060 83.825 53.400 73.510 168.158 66.454 524.550 Tôm sú 5.136 10.244 20.513 18.832 52.213 63.985 94.291 28.600 293.829 Nhuyễn thể - 20.701 16.620 5.699 2049,6 1.825 20.038 35.607 100.489 Khác 936 1.111 3.927 3.500 57 7.700 58.346 2.247 77.825 Nguồn: Tổng cục thống kê Sản lượng nuôi nước ĐBSCL thể xu hướng tăng giai đoạn 20012008 Năm 2001 toàn vùng đạt 238.258 tấn, đến năm 2008 đạt 1.422.796 tấn, đạt tốc độ tăng bình qn năm 29,0%/năm 25 Nhóm cá tra năm qua tăng trưởng mạnh sản lượng nuôi, tăng tỷ trọng cấu sản lượng nuôi Năm 2001, sản lượng cá tra, ba sa vùng đạt 106.427 tấn, chiếm 45%; đến năm 2008 tăng lên 1.029.910 tấn, chiếm 72%; đưa tốc độ tăng bình quân năm 38,3%/năm Sản lượng cá tra vùng chủ yếu tập trung tỉnh thuộc thượng trung lưu sông Tiền sông Hậu An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang Vĩnh Long; địa phương cịn lại có sản lượng không nhiều Sản lượng cá tra nuôi trước chủ yếu từ hình thức ni lồng bè, khoảng năm trở lại sản lượng phân bổ cho nuôi ao hầm đăng quầng Đối với nhóm cá đen, sản lượng ni năm 2001 đạt 6.698 (trong rơ phi 5.428 tấn) tấn, chiếm 3% tổng sản lượng nuôi, đến năm 2008 đạt 79.770 (riêng rô phi 34.962 tấn), chiếm 5,6% đạt tốc độ tăng bình quân 40%/năm Mặc dù, tốc độ tăng sản lượng ni nhóm cá đen có tăng, xu hướng người dân giảm dần nuôi đối tượng Lóc, đặc biệt đối tượng cá Lóc Mơi trề cá Lóc Bơng theo hình thức nuôi lồng nuôi ao hầm chuyên canh cao sản Nguyên nhân nguồn nguyên liệu cá tạp để chế biến thức ăn ngày khan giá liên tục tăng; khả sử dụng thức ăn công nghiệp hay thức ăn phối trộn chưa phổ biến rộng rãi Chủ yếu hộ chuyển đổi từ nuôi cá Ba sa lồng bè sang nuôi cá Lóc Bơng bè vùng Châu Đốc An Giang, Mộc Hóa- Long An, Hồng Ngự -Đồng Tháp có sử dụng loại thức ăn Ngược lại, nhóm cá rô phi đẩy mạnh phát triển năm gần có xu hướng tăng mạnh năm Đối với nuôi tôm xanh sản lượng biến động mạnh, nguyên nhân chủ yếu giá thành nuôi tôm cao, giá bán thấp khơng ổn định; bên cạnh tượng tôm bị bệnh số vùng diễn phức tạp Tổng sản lượng tôm xanh nuôi năm 2001 đạt 3.452 đến năm 2008 khoảng 8.136 tấn, với tốc độ tăng bình quân năm 13,3%/năm Đối với nhóm cá truyền thống khác có cấu sản lượng giảm, khơng Hình thức ni chủ yếu ao, mương vườn, ruộng lúa rừng tràm Nhóm sản phẩm chủ yếu cung cấp tiêu dùng nội địa ln chiếm 31-56% tổng sản lượng nuôi nước vùng Năm 2001 đạt 120.813 tấn, đến năm 2008 đạt 304.980 đạt tốc độ tăng bình quân 14,14%/năm 26 Bảng Diễn biến sản lượng NTTS nước theo địa phương Địa phương Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tăng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (%/nă m) Long An 10.512 8.719 10.930 13.715 17.980 16.781 16.780 24.210 12,66 Tiền Giang 11.470 14.943 20.056 26.299 34.480 40.181 48.302 58928,4 26,34 Bến Tre 9.700 9.390 14.092 24.908 23.867 29.740 54.983 117.152 42,75 Trà Vinh 28.170 38.350 51.950 63.876 80.293 93.206 101.300 55.794 10,26 Sóc Trăng 3.820 5.272 5.686 9.228 30.158 27.940 45.873 78.851 54,11 Bạc Liêu 4.720 3.500 2.105 1.850 3.509 7.646 8.503 3.239 -5,24 Cà Mau 14.475 10.964 11.741 11.755 14.438 49.880 49.880 64844 23,89 Kiên Giang 598 4.774 5.835 6.052 9.059 14.409 28.305 43.775 84,65 Hậu Giang 4.703 5.871 10.813 15.406 19.480 19.267 32.550 38.644 35,11 An Giang 90.730 83.132 105.769 117.190 179.027 181.952 263.592 315.036 19,46 Đồng Tháp 23.237 24.682 42.858 61.231 113.556 145.914 249.844 279.655 42,68 Cần Thơ 23.874 42.169 57.436 64.259 105.429 155.116 178.732 229.790 38,19 Vĩnh Long 12.250 24.846 24.525 25.556 36.246 45.457 89.979 112.878 37,34 Tổng cộng 238.258 276.612 363.795 441.324 667.522 827.489 1.168.6 1.422.796 29,08 23 Nguồn: Tổng cục thống kê 27 2.3.2 Tác động xâm nhập mặn tới sản xuất thủy sản ĐBSCL Cũng tác động xâm nhập mặn, diện tích vùng ni thủy sản bị thu hẹp đáng kể Hầu toàn vùng quy hoạch nuôi tôm nước lợ bị tác động Những vùng nuôi thủy sản hạ lưu sông Hậu thuộc tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh Kiên Giang chịu ảnh hưởng nhiều nhất, dẫn đến nguy phá vỡ quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Số liệu thống kê ban đầu Tổng cục Thủy lợi cho thấy, diện tích ni tơm bị thiệt hại 3.771ha, chưa kể diện tích ni cá tra cá lóc bị thiệt hại Cà Mau có 70% diện tích ni thủy sản bị thiệt hại (2.700 ha), Trà Vinh, Bến Tre có diện tích bị thiệt hại từ 30-70% Một số địa phương có nhiều mơ hình ni tơm đánh giá bền vững tôm - lúa, tôm quảng canh, quảng canh cải tiến… bị thiệt hại nặng Số liệu công bố từ họp giao ban quý Tổng cục Thủy sản vào cuối tháng 3.2016 cho thấy, sản lượng khai thác thủy sản tháng đầu năm 2016 ước tính đạt 722.100 tấn, tăng 3,7% so với kỳ năm 2015, khai thác biển ước đạt 683.800 tấn, tăng 3,9%, song khai thác nội địa đạt khoảng 38.000 tấn, giảm 2,6% so với kỳ năm ngối Về tơm ni, người dân ĐBSCL ni thả cầm chừng để thăm dị, chờ nước về, với tình trạng chờ nước để tiến hành vụ sản xuất tỉnh ven biển miền Bắc miền Trung, sản lượng thu hoạch tôm lũy kế tháng đầu năm giảm so với kỳ năm 2015, ước đạt khoảng 58.500 tấn, 95,1%, tơm sú khoảng 36.000 97,3%, tôm thẻ chân trắng 22.500 tấn, 91,8% Tình hình dẫn đến thực tế thiếu nguồn nguyên liệu nhiều nhà máy chế biến thủy sản vùng Theo Hội Chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau (CASEP), địa phương nuôi tôm lớn nước, nguồn hàng cung ứng tháng qua đạt 37-38% công suất chế biến nhà máy Trong số 33 nhà máy chế biến tồn tỉnh, có 17 sở thiếu nguyên liệu, chiếm gần 50% số nhà máy hoạt động Trước tình trạng cung khơng đủ cầu, nhiều doanh nghiệp phải nhập tôm nguyên liệu chế biến Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, quý 1/2016, VN 228 triệu USD NK nguyên liệu phục vụ chế biến thủy sản xuất Trong đó, nguồn cung nguyên liệu thủy sản chủ yếu đến từ Ấn Độ (34,1%), Na Uy (8,1%), Đài Loan (6,8%), Nhật Bản (5,5%) Hàn Quốc (5,1%) 28 Cùng với tình trạng hạn hán tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, tình trạng hạn xâm nhập mặn tỉnh ĐBSCL khiến ngành nông nghiệp VN tăng trưởng âm lần sau nhiều năm Số liệu Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) công bố họp báo GDP lao động - việc làm quý 1/2016 vào chiều 25.3 cho thấy, tháng đầu năm, GDP nước có dấu hiệu chững lại tăng 5,46%, thấp mức 6,12% kỳ 2015 Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng trưởng âm, giảm 1,23%, đó, ngành nơng nghiệp giảm mạnh 2,69% Hoạt động xuất nhập trầm lắng với xu hướng xuất siêu trở lại, trị giá XNK hàng hóa giảm mạnh 4,8% so với kỳ 2.4 Tác động xâm nhập mặn tới đời sống cư dân ĐBSCL Những kết ban đầu cho thấy ngập mặn gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Phần lớn gia đình cộng đồng có nguy cao khơng tiếp cận với nước máy (tới 40%), nhà tiêu hợp vệ sinh Điều kiện vệ sinh yếu dẫn tới nguy cao bùng phát dịch sốt xuất huyết chân tay miệng Tiểu biểu nguồn nước sinh hoạt nhà máy nước cấp cho đô thị địa bàn tỉnh hệ thống nhà máy Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bến Tre nhiễm mặn 2‰ Do hạn mặn, tỉnh Bến Tre có khoảng 57.000 hộ, với 205.000 người dân sống xa nội đồng, bãi ngang, vùng ven biển, khu vực cù lao… thiếu nước sinh hoạt hợp vệ sinh hết nguồn dự trữ Cán tỉnh phải tìm nguồn nước chở để bán cho người dân với giá bến 100.000 đồng/m3 Sau đó, tiền cơng th xe để chở 1m3 nước đến nhà hộ dân nằm khu vực nội ô TP Bến Tre 100.000 đồng Như vậy, người dân trung tâm TP Bến Tre phải 200.000 đồng có 1m3 nước sử dụng Tuy nhiên, khơng phải hộ gia đình dư dả tiền bạc để mua nước sinh hoạt ngày qua ngày Từ trước tết nước mặn, quyền cho đóng cống đầu kênh dẫn nước vào xóm Qua ngày, nước kênh xuống thấp dần xác chết động vật kênh ngày nhiều, nước ngả sang màu đen bốc mùi thối Nước bẩn nhiều hộ xóm phải lóng phèn sử dụng “tiền đâu mua nước 120.000 đồng/m3 mà người ta chở xe tới bán, nước đóng bình cịn xa xỉ hơn”, trích lời người dân sống tỉnh Bến Tre 29 Ngoài việc thiếu nước sinh hoạt xâm nhập mặn khiến người dân ĐBSCL lao đao, phải tìm mơi trường để kiếm sống mưu sinh Chỉ riêng hai tỉnh Kiên Giang Sóc Trăng có 40.000 người bỏ quê làm ăn xa điều kiện túng quẫn số đáng lo ngại Tác động hạn mặn khơng gây thiệt hại kinh tế mà cịn làm sinh kế người dân để lại di chứng xã hội nông thôn miền Tây Nam bộ, vốn xem không gian an bình, đáng sống Di dân tự trước tác động tiêu cực đến xảy Mấy năm gần có phận không nhỏ nông dân, nhiều người trẻ tuổi, bỏ ruộng đồng di cư lên thành thị mưu sinh Các kết nghiên cứu cho thấy ĐBSCL vùng có tỉ suất di cư cao xu hướng tăng dần Xét bình diện chung dịch chuyển lao động khu vực nơng thơn thị q trình phát triển tất yếu Nó đã, tiếp tục diễn mối quan hệ đô thị khu vực nông thôn vùng, ĐBSCL - vùng nông nghiệp lớn nước - với TP.HCM số tỉnh miền Đơng Nam có tốc độ phát triển cơng nghiệp thị hóa nhanh Song, vấn đề đáng lo ngại tình trạng di cư bị động Đã có chứng cho thấy chuyển đổi kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn chưa thật tạo nhiều việc làm cho đại phận lao động, phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống cịn nhiều khó khăn nguồn vốn thị trường tiêu thụ Thiếu việc làm nông thôn, thu nhập thấp, thiếu đất sản xuất, lao động chưa qua đào tạo sinh kế khan nông thôn nguyên nhân “đẩy” lao động nông thôn khỏi khu vực truyền thống cách chơng chênh Trong bối cảnh đó, hạn, mặn khốc liệt vừa qua “cú đấm hội đồng” lên “thân thể” gia đình nơng dân, nông thôn ĐBSCL 30 CHƯƠNG CÁC ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐBSCL 3.1 Những giải pháp áp dụng 3.1.1 Hồn thành nhiều cơng trình chống xâm nhập mặn Ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị 04/CT-TTg biện pháp phòng chống xâm nhập mặn Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn với quyền địa phương đẩy nhanh tiến độ cơng trình thi cơng để kiểm sốt xâm nhập mặn ĐBSCL Hiện nay, có dự án đưa vào tạm thời vận hành để phòng chống xâm nhập mặn thời kì cuối năm 2019, đầu năm 2020 Điển hình cơng trình: Trạm bơm Xuân Hòa (tỉnh Tiền Giang); Cống âu thuyền Ninh Qưới (tỉnh Bạc Liêu); cống Tân Dinh, Bơng Bót, Vũng Liêm (Hệ thống thủy lợi Nam Mang Thít); 18 cống kiểm soát mặn thuộc Dự án Bắc Bến Tre giai đoạn 1; Nạo vét kênh Mây Phốp – Ngã Hậu… Những cơng trình nói trực tiếp kiểm soát xâm nhập mặn khoảng 83.000 gián tiếp hỗ trợ kiểm soát ảnh hưởng xâm nhập mặn đến 300.000 Trong tương lai gần, Chính phủ quyền địa phương tiếp tục triển khai dự án để đảm bảo chủ động kiểm soát xâm nhập mặn tốt hơn, như: Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, Cái Lớn-Cái Bé, Tứ giác Long Xuyên,… 3.1.2 Bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho người dân Theo báo cáo Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thơn, thời kì xâm nhập mặn, có khoảng 79.700 hộ dân gặp khó khăn nước sinh hoạt Đứng trước tình hình ấy, tỉnh có giải pháp riêng phù hợp để ứng phó với vấn đề: Tỉnh Bến Tre: trang bị thiết bị lọc nước nhiễm mặn RO cho 12/35 trạm cấp nước tỉnh để tạo đủ nguồn nước cung cấp cho nhân dân; Hải đội Bộ Tư lệnh dùng tàu hải quân chở 250 m3 nước dự trữ cho dân cư xã thuộc huyện Ba Tri xã Tân Thủy, An Thủy, An Hòa Tây khoảng thời gian bị thiếu nước 31 Tỉnh Sóc Trăng: mở rộng mạng lưới đường ống cấp nước thêm 115 km cho khoảng 4.000 hộ dân tiếp tục hoàn thiện thêm 604 km đường ống năm 2020 để đảm bảo nguồn nước cho 22.400 hộ dân bị thiếu Số hộ dân lại (2.000 hộ) tiếp tục tìm nguồn vốn khác để nâng cấp cơng trình cung cấp nước Tỉnh Kiên Giang: đầu tư mở rộng mạng lưới đường ống, nâng cao công suất nhà máy cấp nước để đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho 9.000 hộ Số hộ dân thiếu nước lại sử dụng cấp nước di động (xe bồn, téc,…) thời gian xâm nhập mặn lên cao, đồng thời khẩn trương huy động nguồn vốn khác để sớm giải Tỉnh Cà Mau: người dân tỉnh thuộc khu vực thường xuyên bị thiếu nước năm, giải pháp trước mắt chủ động sử dụng giải pháp cấp nước hộ gia đình Tỉnh Bạc Liêu: đầu tư mở rộng 36 km mạng lưới đường ống khoan bổ sung giếng nước ngầm để cấp nước cho hộ dân bị ảnh hưởng Tỉnh Long An: hỗ trợ kinh phí mua 160 bồn trữ nước dung tích 1m3 cấp cho hộ nghèo, cận nghèo thuộc huyện Cần Giuộc bị ảnh hưởng thiếu nước sinh hoạt Tỉnh Tiền Giang: lắp đặt 50 vịi nước cơng cộng đảm bảo khắc phục hồn tồn tình trạng thiếu nước 2.200 hộ dân ngày xâm nhập mặn lên cao 3.2 Đề xuất số giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn vùng ĐBSCL 3.2.1 Giải pháp cơng trình - Hồn thiện hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác cần phải ưu tiên Thành lập khu vực ngăn chặn lũ, xâm nhập mặn nhằm chủ động việc dẫn nước lũ vào cải tạo đồng ruộng phục vụ nuôi trồng thủy sản Tạo vùng đất an toàn xâm nhập mặn, kiểm soát nguồn nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp hóa nơng thơn - Hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước đồng bằng, đồng thời xây dựng hệ thống đê biển, đê sơng để ứng phó với mực nước biển dâng cao - Lắp đặt hệ thống lọc nước mặn, nước lợ (thiết bị RO) cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn thường xuyên bị ảnh hưởng xâm nhập mặn 32 - Xây dựng hồ dự trữ nước kênh cụt dẫn dòng cũ, đập tạm ngăn mặn để giữ nguồn nước cho trạm cấp nước tập trung - Đầu tư thiết bị giám sát độ mặn tự động để kịp thời thông tin, chủ động triển khai biện pháp ứng phó phù hợp với giai đoạn - Khoan giếng bổ sung nước ngọt, kéo dài đường ống từ nhà máy nước tập trung vùng nước cấp cho vùng dân cư bị ảnh hưởng, lắp thêm vịi nước cơng cộng để cấp cho hộ dân bị xâm nhập mặn ảnh hưởng sử dụng - Đầu tư vịi cơng cộng, bồn nhựa, túi nhựa dẻo đặt địa điểm tập trung (Ủy ban Nhân dân xã, nhà văn hóa,…) để cun cấp nước cho người dân khu vực chưa có cơng trình cấp nước tập trung - Đầu tư xây dựng hồn thiện khép kín hệ thống thủy lợi có, nạo vét kênh trục chuyển nước, xây dựng trạm bơm cột nước thấp kênh, xây dựng hạ tầng thủy sản,… để chủ động kiểm soát xâm nhập mặn 3.2.2 Giải pháp phi cơng trình - Vận dụng cách sáng tạo quan điểm phát triển bền vững, đảm bảo kết hợp hài hoàn mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu bảo vệ môi trường Cần tập trung khai thác tốt lợi tiềm sẵn có vùng để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng nhanh, hiệu quả, bền vững Đặc biệt, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phân tích vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước tác động xâm nhập mặn để có giải pháp ứng phó phù hợp; đưa nội dung ứng phó xâm nhập mặn lồng ghép vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm đạt đồng thuận thống cao nhận thức hành động ứng phó với xâm nhập mặn - Thúc đẩy liên kết sản xuất nông nghiệp để nâng cao trình độ hiệu sản xuất nơng nghiệp Kinh nghiệm nước phát triển giới cho thấy, mơ hình sản xuất nơng nghiệp hỗ trợ hiệu cho phát triển nông nghiệp nói chung hoạt động cơng nghệ phục vụ nơng nghiệp nói riêng Ở vùng ĐBSCL xây dựng mơ hình liên kết “bốn nhà” hiệu cịn hạn chế Vì vậy, để sản xuất nơng nghiệp điều kiện hạn mặn, vùng ĐBSCL cần hoàn thiện mối liên kết nhà sản xuất nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện vùng Trước mắt, cần nâng cao nhận thức 33 mặt cho người nông dân, kiến thức khoa học cơng nghệ Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác dự báo, cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn; tăng cường nghiên cứu vấn đề quy mơ lớn, quy mơ tồn cầu có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến thời tiết khí hậu Việt Nam; nghiên cứu xây dựng hệ thống phân tích, dự báo, cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn cho vùng; ứng dụng sản phẩm viễn thám giám sát hạn mặn giám sát hoạt động hồ chứa xuyên biên giới; phối hợp với địa phương điều tra, khảo sát, đo đạc tập hợp thống sở liệu rủi ro hạn hán, xâm nhập mặn để phục vụ công tác dự báo, cảnh báo - Thực đa dạng hóa trồng, vật ni, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cách hợp lý Trước ảnh hưởng tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn nhiều nơi vùng, đòi hỏi cấp quản lý, quan quy hoạch, nhà khoa học cần có nghiên cứu kỹ lưỡng để điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất, đặc biệt việc sản xuất lúa Theo đó, vùng mặn hẳn nên trồng rừng Tại vùng nước phát triển mơ hình tôm - lúa Tại vùng đất phù sa ven sơng ven kênh lớn phát triển trồng lúa… - Tăng cường hợp tác với nước khu vực tiểu vùng sông Mê Kông cộng đồng quốc tế để ứng phó với xâm nhập mặn Một mặt, cần tăng cường hợp tác trao đổi với quốc gia Ủy hội sông Mê Kông Trung Quốc việc chia sẻ thông tin, khai thác nguồn nước sông Mê Kông Mặt khác, cần tăng cường hợp tác với quốc gia có kinh nghiệm việc ứng phó với xâm nhập mặn, hạn hán nhằm tranh thủ giúp đỡ quốc gia, tổ chức quốc tế Việc tăng cường hợp tác với cộng đồng quốc tế giúp giải vấn đề thích ứng với xâm nhập mặn nơng nghiệp, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững 34 KẾT LUẬN Xâm nhập mặn vấn đề cấp bách, nghiêm trọng vùng ĐBSCL Hiện tượng ngày trở nên khốc liệt không nguyên nhân tự nhiên mà ảnh hưởng từ hoạt động người, có tác động lớn tới đời sống kinh tế xã hội nhân dân Ngành nông nghiệp thủy sản hai ngành đóng vai trị lớn, đóng góp lượng lớn giá trị kinh tế vùng ĐBSCL, hai ngành chịu ảnh hưởng rõ rệt từ xâm nhập mặn Đời sống cư dân khu vực bị thay đổi nhiều việc thiếu nước Do vậy, việc tìm kiếm giải pháp thích ứng, ứng phó hiệu với xâm nhập mặn đòi hỏi sở vững chắc, nỗ lực không ngừng ngắn hạn dài hạn, nhằm mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế xã hội khu vực nước cách bền vững 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2019) Dự báo nguồn nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2018-2019 đề xuất giải pháp chống hạn vùng đồng sông Cửu Long [online] Tải từ: http://www.siwrr.org.vn/docs/files/VKHTLMN_Dubaoman_DBSCL_Cap%20nhat%200 4_4_2016.pdf [Truy cập 12/03.2020] CM (2020) Xâm nhập mặn ĐBSCL diễn gay gắt [online] Tải từ http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/Xam-nhap-man-o-DBSCL-dien-ra-gaygat-trong-nua-dau-thang-3/388786.vgp [Truy cập ngày 12/03.2020] Mai Trinh (2017) Ngành thủy sản có nhiều đóng góp phát triển kinh tế vùng ĐBSCL [online] Tải từ: https://baomoi.com/nganh-thuy-san-co-nhieu-dong-gop-phat-trienkinh-te-vung-dbscl/c/23711496.epi [Truy cập ngày 12/03.2020] Vietnam Logistics Review (2016) Hạn, mặn Đồng sông Cửu Long: Ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng gạo, thủy sản? [online] Tải từ: http://vlr.vn/logistics/news2538.vlr [Truy cập ngày 13/03.2020] Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2016) Xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long: nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó [online] Tải từ: http://www.vista.vn/LinkClick.aspx?fileticket=Of9du8PdehE%3D&tabid=152&language =vi-VN [Truy cập ngày 13/03.2020] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm tin học thống kê (2016) Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2016 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn [online] Tải từ: https://www.mard.gov.vn/ThongKe/Lists/BaoCaoThongKe/Attachments/120/Baocao_T1 2_2016.pdf [Truy cập ngày 14/03.2020] Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2020) Đồng sông Cửu Long thiệt hại nặng nề xâm nhập mặn khô hạn [online] Tải từ: http://dangcongsan.vn/xa-hoi/dong-bang-song-cuu-long-thiet-hai-nang-ne-doxam-nhap-man-va-kho-han-548275.html [Truy cập ngày 14/03.2020] 36 Môi trường Cuộc sống (2020) Đồng sông Cửu Long: Hạn mặn ảnh hưởng đến nông nghiệp dân sinh [online] Tải từ: https://moitruong.net.vn/han-man-len/ [Truy cập ngày 14/03.2020] Môi trường Cuộc sống (2019) Đồng sông Cửu Long: Phát triển kinh tế nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu [online] Tải từ https://moitruong.net.vn/bai-2-dongbang-song-cuu-long-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau/ [Truy cập ngày 14/03.2020] 10 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2016), Báo cáo: dự báo mặn xâm nhập cửa sông vùng ven biển đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn [online] Tải từ: http://www.siwrr.org.vn/docs/files/VKHTLMN_Dubaoman_DBSCL_Cap%20nhat%200 4_4_2016.pdf [Truy cập ngày 15/03.2020] 11 Nguyễn Văn Bé, Trần Thị Lệ Hằng, Trần Văn Triển, Văn Phạm Đăng Trí (2017) Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nơng nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng [online] Tải từ: https://www.researchgate.net/publication/319933746_Anh_huong_cua_xam_nhap_man_ den_san_xuat_nong_nghiep_thuy_san_huyen_Tran_De_tinh_Soc_Trang [Truy cập ngày 15/03.2020] 12 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 [Truy cập ngày 15/03.2020] 13 Phạm Thị Hồi, Võ Tuấn Anh, Vũ Chí Linh (2015) Đề xuất giải pháp thích ứng cho cộng đồng dân cư vùng ven biển Bắc bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy lợi số 26 37 ... sản đời sống nhân dân vùng ĐBSCL CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN VÙNG ĐBSCL 2.1 Tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL 2.1.1 Vùng hai sông Vàm Cỏ... 2.3.2 Tác động xâm nhập mặn tới sản xuất thủy sản ĐBSCL Cũng tác động xâm nhập mặn, diện tích vùng ni thủy sản bị thu hẹp đáng kể Hầu toàn vùng quy hoạch nuôi tôm nước lợ bị tác động Những vùng. .. vi xâm nhập mặn từ 60-67 km; sông Lớn phạm vi xâm nhập mặn từ 55-65 km Chiều sâu ranh mặn g/l: Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây phạm vi xâm nhập mặn 87-110 km; sông Cửu Tiểu, Cửa Đại phạm vi xâm nhập

Ngày đăng: 07/08/2020, 19:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Sự dịch chuyển của khối nước ngọt vào tầng nước mặn. (Nguồn: EOE năm 2012) - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 1 Sự dịch chuyển của khối nước ngọt vào tầng nước mặn. (Nguồn: EOE năm 2012) (Trang 2)
Hình 2: Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lòng sông vùng cửa Nguồn: Theo Lê Anh Tuấn (2008) - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 2 Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lòng sông vùng cửa Nguồn: Theo Lê Anh Tuấn (2008) (Trang 4)
Hình 3: Biểu đồ nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng Hai sông Vàm Cỏ So với cùng kỳ năm 2018 và một số năm gần đây - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3 Biểu đồ nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng Hai sông Vàm Cỏ So với cùng kỳ năm 2018 và một số năm gần đây (Trang 8)
Hình 4 Biểu đồ nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng cửa sông Cửu Long so với năm 2018 và một số năm gần đây - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4 Biểu đồ nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng cửa sông Cửu Long so với năm 2018 và một số năm gần đây (Trang 10)
Hình 5 Biểu đồ nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng ven biển Tây trên sông Cái Lớn so với cùng kỳ năm 2018 và - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 5 Biểu đồ nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng ven biển Tây trên sông Cái Lớn so với cùng kỳ năm 2018 và (Trang 11)
Bảng 1: Sản lượng lúa cả năm từ 2005-2018 - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 1 Sản lượng lúa cả năm từ 2005-2018 (Trang 13)
Hình 6: Sản lượng lúa Đông Xuân khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ 1995-2018 Nguồn: Tổng cục thống kê - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 6 Sản lượng lúa Đông Xuân khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ 1995-2018 Nguồn: Tổng cục thống kê (Trang 16)
Bảng 2 Diễn biến sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ giai đoạn 2001–2008 Đơn vị: tấn - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 2 Diễn biến sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ giai đoạn 2001–2008 Đơn vị: tấn (Trang 22)
Bảng 3 Diễn biến sản lượng NTTS nước ngọt theo địa phương - tiểu luận kinh tế môi trường tác động của xâm nhập mặn tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đời sống nhân dân vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 3 Diễn biến sản lượng NTTS nước ngọt theo địa phương (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w