Chúng ta đã nóinhiều đến ô nhiễm môi trường không khí, hiệu ứng nhà kính, sự tăng nhiệt độ của tráiđất, ô nhiễm môi trường nước, thiếu nước… Nhưng hẳn là trong số chúng ta sẽ ít quantâm
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đi cùng với chất lượng môitrường là một trong những vấn đề được quan tâm ngày càng nhiều Chúng ta đã nóinhiều đến ô nhiễm môi trường không khí, hiệu ứng nhà kính, sự tăng nhiệt độ của tráiđất, ô nhiễm môi trường nước, thiếu nước… Nhưng hẳn là trong số chúng ta sẽ ít quantâm rằng: âm thanh quá mức cho phép (tiếng ồn) cũng được công nhận như là mộtchất gây ô nhiễm nghiêm trọng Đúng vậy, ô nhiễm tiếng ồn có thể không được nhiềungười nhận thấy nhưng tác hại thì không hề nhỏ đối với sức khỏe và chất lượng môitrường cũng như chất lượng cuộc sống của con người
Đường giao thông trong thành phố dường như bị nhiều quấy rầy hơn bởi tiếngcòi xe inh ỏi, tiếng động cơ, tiếng giao bán, cãi nhau hay cả tiếng nhạc từ các cửahàng… Các công trình xây dựng mọc lên khắp nơi với tiếng khoan tường, đào đất, cắt
bê tong… đã gây nhiều ảnh hưởng tới những người dân quanh đó Với những ngườidân đã sống và làm việc lâu với những âm thanh như thế này lâu dần cũng “quen”, họ
có thể hết hoặc thấy bớt khó chịu nhưng hậu quả của những tiếng ồn này vẫn “âmthầm ghi” vào cơ thể Khi mức độ tiếng ồn tăng thì mức độ ảnh hưởng của tiếng ồncàng trở nên rõ ràng hơn
Số liệu của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết trong vòng 3 thập niên vừaqua trở lại đây, nạn ô nhiễm tiếng ồn ngày càng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
và sức khỏe con người đặc biệt là tại các nước đang phát triển Tại Việt Nam, những
số liệu thống kê của ngành y tế cho thấy: Hà Nội là một trong những nơi có tỉ lệ ngườimắc bệnh tâm thần cao nhất nước, căn bệnh có liên quan đến tình trạng ô nhiễm tiếng
ồn giao thông Đây cũng là lý do mà chúng em lựa chọn đề tài “ Tác động của ônhiễm tiếng ồn ở Hà Nội tới sức khỏe con người” Chúng em mong rằng sau bài tiểuluận này của nhóm sẽ góp phần làm rõ hơn tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏecon người và giúp con người có những hiểu biết rõ hơn về ô nhiễm tiếng ồn
Trong quá trình làm bài tập nhóm, mặc dù đã rất cố gắng nhưng bài của chúng
em sẽ không tránh khỏi những sai sót Vì vậy chúng em rất mong nhận được nhữnglời góp ý của cô để có thể hoàn thiện tốt nhất bài tiểu luận và rút kinh nghiệm chonhững bài sau
Trang 2NỘI DUNG
1.1 Các định nghĩa, khái niệm
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏecon người và các sinh vật khác Các dạng ô nhiễm chính là ô nhiễm môi trường
đất, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí và các loại ô nhiễm khác
Ô nhiễm tiếng ồn (Tiếng Anh: Noise pollution hoặc noise disturbance) là tiếng
ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc độngvật
Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi
trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiệntrạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường
1.2 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn
1.2.1 Đến từ thiên nhiên
Ô nhiễm tiếng ồn đến từ thiên nhiên có thể kể đến hoạt động của môi trườngnhư động đất và núi lửa Tuy nhiên, qua Litter, It Costs You tìm hiểu thì đây chỉ lànguyên nhân thứ yếu gây nên ô nhiễm tiếng ồn Bởi lẽ, chỉ khi nào động đất hoặc núilửa hoạt động thì mới hình thành nên ô nhiễm tiếng ồn Đồng thời, tiếng ồn này chỉảnh hưởng đến những người sống xung quanh khu vực xảy ra động đất và núi lửa màthôi Ngoài ra, nguyên nhân này không mang tính chu kỳ mà nó chỉ xảy ra một cáchngẫu nhiên
1.2.2 Do nhân tạo
Đây được coi là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn nhưhiện nay
Theo đó, hiện nay, các phương tiện giao thông ngày càng nhiều và tăng với tốc
độ chóng mặt Mật độ lưu thông tăng gây nên việc ô nhiễm tiếng ồn đến từ tiếng động
cơ, tiếng còi và kể cả là tiếng phanh xe Ví dụ như ở Việt Nam, đặc biệt ở Hà Nội việc
sử dụng nhiều xe kém chất lượng đã tạo nên sự ô nhiễm tiếng ồn đáng kể
Trang 3Máy bay cũng là một phương tiện gây nên ô nhiễm tiếng ồn mà chúng ta khôngthể bỏ qua Những lúc máy bay cất cánh hoặc hạ cánh đều phát ra âm thanh có tầnsuất không hề nhỏ Vì vậy, hầu như các sân bay khi được xây dựng đều phải di dờidân cư sinh sống gần đó để tránh ảnh hưởng đến họ.
Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại máy móc trong xây dựng và công nghiệpsản xuất là điều không thể tránh khỏi Tuy nhiên đây lại được xem là một nguồn gâynên ô nhiễm tiếng ồn đáng kể Bởi lẽ ý thức của các cơ sở khiến cho mức độ tiếng ồnngày càng tăng cao
Trong sinh hoạt, việc bật nhạc quá lớn cũng gây ảnh hưởng đến thính giác củanhững người xung quanh, đặc biệt là trong quán bar, vũ trường và quán karaoke Đâyđược xem nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn khó xử lý nhất Việc xử lý chủ yếu dựa vào ýthức của người dân
Một số nguyên nhân gây nên ô nhiễm tiếng ồn khác có thể kể đến như: sự kiệncộng đồng, biểu tình, sự kiện thể thao… Nguồn ô nhiễm tiếng ồn đến từ động vật nhưtiếng mèo kêu, chó sủa, chăn nuôi… Từ hàng xóm như la hét, nhạc bật lớn, máy cắt
cỏ, còi báo động, pháo hoa Ngoài ra, những tiếng điện thoại phát ra ở những nơi côngcộng như hội nghị, phòng học cũng là một hình thức gây nên ô nhiễm tiếng ồn
2.1 Các nghiên cứu trước đó
Đứng trước những vấn đề về ô nhiễm tiếng ồn, đã có nhiều nghiên cứu về vấnnạn này, ví dụ điển hình nhất là:
Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn tại Thành phố Hà Nội đang ngày càng tăng, ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và đời sống của người dân Một trong nhữngnguyên nhân chính là từ sự bùng nổ hoạt động giao thông
Theo Kết quả nghiên cứu và đánh giá của Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môitrường tại 12 đường và nút giao thông chính tại Hà Nội, tiếng ồn trung bình vào banngày là 77,8 đến 78,1 dBA (mức âm quy định của tiếng ồn), vượt tiêu chuẩn cho phép
từ 7,8 đến 8,1 dBA Tiếng ồn tương đương trung bình vào ban đêm là 65,3-75,7 dBA(vượt tiêu chuẩn từ 10-20 dBA) Còn ở các khu công nghiệp, người lao động ở mọingành nghề đều phải tiếp xúc với tiếng ồn
Trang 4Một số nghiên cứu khác về ô nhiễm tiếng ồn:
PGS TS Nguyễn Đinh Tuấn, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng TN&MT
TP Hồ Chí Minh cho rằng, trong ba nguồn gây tiếng ồn chính ở đô thị, gồm hoạt độngcông nghiệp, giao thông, xây dựng - dịch vụ thì tiếng ồn giao thông là nặng nhất.Những kết quả đo đạc tiếng ồn trên nhiều tuyến đường TP Hồ Chí Minh đều vượtmức cho phép nhiều lần
Trên địa bàn TP có khá nhiều điểm rất ồn, ví dụ như các nút giao thông vòngxoay Hàng Xanh, Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ, ngã sáu Gò Vấp, ngã tư AnSương, vòng xoay Phú Lâm, ngã tư Huỳnh Tấn Phát - Nguyễn Văn Linh, ngã sáu DânChủ, ngã sáu Phù Đổng và cả các tuyến đường chính trong nội thành vào giờ caođiểm Ngay cả trong đêm khuya, tức là từ 11 giờ đêm đến 6 giờ sáng, mức độ tiếng ồn
đo được vẫn quá giới hạn cho phép
Phát biểu tại Hội thảo ảnh hưởng của tiếng ồn đến sức khỏe và biện pháp dựphòng do Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) tổ chức, PGS DoãnNgọc Hải - Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường cho biết, trongtổng số khoảng 52 triệu người lao động ở tất cả các ngành nghề, có khoảng 10 - 15triệu người phải tiếp xúc với tiếng ồn cao hơn mức quy định
Theo PGS Doãn Ngọc Hải, tiếng ồn là nguyên nhân gây ảnh hưởng sức khỏelớn thứ 2 sau bụi Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 khía cạnh: Cche lấp âm thanhcần nghe làm suy giảm phản xạ tự nhiên của con người với âm thanh; Gây bệnh đốivới thính giác và hệ thần kinh, gián tiếp gây ra bệnh tim mạch; Tiếp xúc với tiếng ồncao lâu ngày dẫn tới bệnh đãng trí và bệnh điếc không thể phục hồi
Nếu sống trong môi trường có tiếng ồn quá lớn thì không chỉ gây tâm thần màcòn gây tổn thương đối với phần tai trong, dây thần kinh thính giác bị teo lại…
Với trẻ em, tiếng ồn có thể khiến trẻ mất tập trung, ảnh hưởng đến hiệu quả học
từ ngữ ngay từ những năm đầu đời
Tất cả những tác động này dẫn đến nhiều biểu hiện xấu về tâm lý, sinh lý, bệnh
lý, ảnh hưởng hiệu quả lao động, nhất là đối với những cư dân đô thị
Nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm tiếng ồn, châu Âu đã đưa ra nhiều đạo luậtmang tính bắt buộc áp dụng cho các cơ sở sản xuất các phương tiện giao thông, quyđịnh những nơi các phương tiện này không được phép đi vào, lắp các thiết bị hấp thụ
Trang 5tiếng ồn, thậm chí phạt nặng những phương tiện không có các chi tiết giảm ồn và nhiều giải pháp mang tính tình thế khác…
Ở Việt Nam, theo các chuyên gia về y tế và môi trường, cần phân biệt rõ cácloại nguồn gây ồn để từ đó quy hoạch và loại trừ những nguồn ồn không chấp nhậnđược, cụ thể là loại chấp nhận được vì không vượt quá mức quy định; Loại vượt quyđịnh nhưng có khả năng khắc phục; Loại vượt quy định và không thể khắc phục được;Loại không được phép phát ra trong đô thị
Đối với những nguồn gây tiếng ồn không khắc phục được, nếu là xe các loại thìkhông cho phép lưu thông trong những giờ nhất định, còn nếu là máy móc thì phảichuyển đổi địa điểm hoặc thay đổi kết cấu để giảm hẳn tiếng ồn
Riêng với nguồn gây tiếng ồn không được phép có trên đô thị thì phải dùngbiện pháp mạnh là cấm hẳn
2.2 Khoảng trống nghiên cứu
Các nghiên cứu trước đó về ô nhiễm tiếng ồn cho thấy rất rõ về tác hại cũngnhư những biện pháp để ngăn chặn Theo các nguồn tin và các chuyên gia về y tếcũng như môi trường chúng ta có thể thấy việc ô nhiễm tiếng ồn rất đáng quan ngạiđối với sức khỏe con người vì vậy đã đưa ra rất nhiều giải pháp về vận nạn này.Nhưng những giải pháp vẫn còn chưa thực sự hiệu quả nhất vì các thiết bị hút tiếng ồnkhông phải nước nào, nơi nào cũng có thể sử dụng để phục vụ cho mọi người, và việcngăn cấm các loại xe không có thiết bị hấp thụ tiếng ồn chưa mang lại hiệu quả caonhất Các loại xe không lắp các thiết bị hấp thụ tiếng ồn vẫn sẽ di chuyển trên cácđoạn đường khác mặc dù ở những nơi ít người sinh sống
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với đề tài tiểu luận “Tác động của ô nhiễm môi trường tiếng ồn ở Hà Nội tớisức khoẻ con người” chúng em đã lựa chọn phương pháp thu thập từ nhiều nguồnkhác nhau và xử lý thông tin một cách đa dạng thông qua các phương pháp như sosánh, đối chiếu; phân tích, tổng hợp
Thứ nhất, đối với việc thu thập thông tin, phương pháp nghiên cứu tài liệu được sửdụng chủ yếu Các nguồn tài liệu trong sách giáo trình, sách tham khảo về chuyênmônđược nghiên cứu để phục vụ việc xây dựng nền tảng cơ sở lý thuyết cụ thể đó là
Trang 6tài liệu môn học Kinh tế Môi trường của các trường Đại học Thêm vào đó nhằm nắmbắt rõ ràng về tình hình ô nhiễm tiếng ồn tại Hà Nội, nhóm cũng tiến hành thu thập sốliệu trên các trang mạng của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môitrường Hà Nội, Tổng cục Thống kê Các số liệu thu thập được này sẽ phục vụ cho việcnêu bật thực trạng ô nhiễm tiếng ồn tại Hà Nội và việc đánh giá tác động của nó đếnsức khoẻ con người Ngoài ra, nhóm tham khảo những luận văn, bài viết nghiên cứu
cụ thể liên quan đến ô nhiễm tiếng ồn và tác động của nó để hiểu rõ hơn về cách triểnkhai nội dung và khai thác những khoảng trống nghiên cứu
Thứ hai, đối với việc xử lý nguồn thông tin, chúng em đã sắp xếp lại các thôngtin một cách hệ thống ứng với các phần cụ thể trong tiểu luận Đồng thời, các số liệuthu thập được không chỉ được thể hiện ở dạng số liệu đơn thuần mà được thể hiện đadạng thông qua các bảng, biểu đồ phân tích Cụ thể là với những số liệu thu thập được
ở các website, số liệu thu được từ những báo cáo thống kê được thể hiện trên biểu đồ,bảng ; những số liệu trong các bài báo, bài viết trên mạng nhóm đã tổng hợp số liệu ởdạng rời rạc là chủ yếu để phân tích hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn Mặt khác, sau khi đãtiến hành phương pháp mô tả thông tin, số liệu, nhóm cũng thực hiện phương pháp sosánh đối chiếu theo thời gian để thấy được những khác biệt, từ đó rút ra được nhữngthay đổi, những đánh giá về ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường đất tới sức khoẻcon người
Cuối cùng, nhóm sử dụng phương pháp khái quát, tổng hợp để đưa ra nhữngkết luận chung nhất về vấn đề ô nhiễm tiếng ồn và tác động của nó tới sức khoẻ conngười ở Hà Nội, đồng thời đề xuất các giải pháp một cách cụ thể nhất để giải quyếtvấn đề đặt ra
IV THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ở HÀ NỘI
Người ta thường nói về tình trạng ô nhiễm như ô nhiễm không khí, ô nhiễmđất, nước, song ít ai quan tâm đến một dạng ô nhiễm luôn hiện hữu xung quanh ta, đóchính là ô nhiễm tiếng ồn Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm môi trường rất nguy hại, ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Cùng với sự phát triển công nghiệp, đôthị hóa và mạng lưới giao thông, hiện trạng ô nhiếm tiếng ồn ở Việt Nam ngày càngtrở nên đáng báo động, và đặc biệt là tại các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp
Trang 7mà cụ thể ở đây là thủ đô Hà Nội Chúng ta sẽ quan sát hiện trạng ô nhiễm tiếng ổnthông qua 3 khía cạnh sau.
4.1 Ô nhiễm tiếng ồn từ giao thông
Tiếng ồn giao thông là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn tại HàNội cũng như tại các đô thị Tại Hà Nội, kết quả nghiên cứu và đánh giá của Viện Sứckhoẻ nghề nghiệp và Môi trường tại 12 đường và nút giao thông chính cho thấy, tiếng
ồn trung bình vào ban ngày là 77,8 đến 78,1 dBA, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 7,8 đến8,1 dBA Tiếng ồn tương đương trung bình vào ban đêm là 65,3 - 75,7 dBA, vượt tiêuchuẩn từ 10 - 20 dBA.Thực trạng này thật sự dễ hiểu khi mà Hà Nội đang phải quản lýtới 6.649.596 phương tiện (Theo số liệu của cục CSGT Hà Nội, tính đến Quý 1/2019)
và phương tiện cơ giới tại Hà Nội vẫn có xu hướng tiếp tục tăng trong những năm tiếptheo Đồng thời mật độ phương tiện lưu thông tại Hà Nộiở mức rất cao, không chỉ gây
ra ô nhiễm tiếng ồn do tiếng động cơ, tiếng đèn báo, còi rú, mà còn gây ùn tắc giaothông Tiêu biểu là tại các trục đường Trường Chinh, Giải Phóng, Phạm Văn Đồng,Kim Mã, Láng,… Mức ồn giao thông càng lớn, mức độ gia tăng ô nhiễm môi trườngcàng cao, điều này phản ánh chất lượng cuộc sống đang ngày càng giảm sút
4.2 Ô nhiễm tiếng ồn từ hoạt động sinh hoạt
Trong sinh hoạt hằng ngày cũng có nhiều nguồn gây nên ô nhiễm tiếng ồn như:tivi, radio, karaoke,…, các nơi tập trung đông dân cư như trong các lễ hội, đám đình,chợ búa, trường học,
Nhìn vào bảng trên có thể thấy, những tiếng nói chuyện bình thường hằng ngàycủa chúng ta cũng gây ra một mức ổn đáng kể Trong khi đó, theo kết quả Tổng điềutra dân số năm 2019, tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là96.208.984 người, mật độ dân số là 290 người/km2, tăng 31 người/ km2 so với năm
Trang 82009, trong đó mật độ dân số tại thành phố Hà Nội là 2.398 người/ km2 và là mộttrong hai địa phương có mật độ dân số cao nhất cả nước.Là địa phương mà “đất chậtngười đông” như vậy, Hà Nội không tránh khỏi tình trạng ô nhiễm tiếng ồn từ các khutập trung dân cư đông đúc gây ra Dễ thấy nhất là tại các chợ ở Hà Nội như chợ ĐồngXuân, chợ đêm, chợ Nhà Xanh, chợ ở Hà Nội hoạt động gần như không nghỉ, gây ra
ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng làm ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt hằng ngày củangười dân Thủ Đô Đây là các nguồn ô nhiễm khó tránh khỏi, cũng như rất khó để xử
lý được nhưng lại là nguồn có thể hạn chế được bởi nguồn ô nhiễm này chủ yếu đều
do ý thức của người dân, của cộng đồng dân cư
4.3 Ô nhiễm tiếng ồn từ sản xuất kinh doanh
Ô nhiễm tiếng ồn được nhận định là gia tăng theo tốc độ đô thị hóa Tại Hà Nội
- trung tâm công nghiệp lớn của cả nước, các hoạt động kinh doanh buôn bán sản xuấtdiễn ra sôi nổi Trong công nghiệp, việc sử dụng máy móc để hoạt động rất phổ biến,
và thường xuyên có sự va chạm giữa các vật thể rắn, của động cơ máy móc công suấtlớn gây ra tiếng ồn lớn Việc sử dụng máy móc trong sản xuất kinh doanh gây ô nhiễmmôi trường làm việc, tác động trực tiếp tới công nhân Đồng thời, tiếng ồn phát ra từđây gây cũng ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh Trên khắp phố phường HàNội, các cửa hàng chen chúc nhau mở bán đủ mọi loại hình kinh doanh đa phần đều
mở nhạc hoặc quảng cáo tiếp thị Điều này có lẽ không đáng trách khi nhằm mục đíchthu hút và tiếp thị sản phẩm tốt hơn Nhưng lại có không ít người kinh doanh khônghiểu đúng vẫn đề, thiếu hiểu biết dẫn đến tình trạng mở loa thùng ngoài vỉa hè, bậtnhững thể loại nhạc không phù hợp như EDM, Rap và để loa ở âm lượng to, gây ônhiễm tiếng ồn nghiêm trọng
Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn đang diễn ra hết sức nghiêm trọng không chỉ Hà Nội
mà trên toàn Việt Nam Đô thị hóa càng nhanh, công nghệ ngày càng phát triển nhưng không đi đôi với hiểu biết, ý thức của cộng đồng và can thiệp đúng mức của Chính Phủ làm tốc độ ô nhiễm tiếng ồn gia tăng đáng kể, trở thành vấn đề đáng báo động hiện nay.
Trang 9V TÁC HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẾN CON NGƯỜI
Tiếng ồn ảnh hưởng đến con người không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào tínhchất vật lý mà chủ yếu phụ thuộc vào sự cảm thụ tâm lý của con người Nhìn chungbất cứ tiếng ồn nào có trong môi trường đều là ô nhiễm vì nó hạ thấp chất lượng cuộcsống Tiếng ồn tác động đến con người ở 3 khía cạnh:
Che lấp những âm thanh cần nghe, làm giảm phản xạ tự nhiên của con ngườivới âm thanh
Gây bệnh đối với thính giác và hệ thần kinh, gián tiếp gây bệnh tim mạch, dạdày và nhiều cơ quan khác, sau đó mới đến cơ quan thính giác Tiếp xúc với tiếng ồncường độ cao lâu ngày dẫn tới bệnh đãng trí, điếc Tiến triển bệnh ở giai đoạn đầu làgiảm sức nghe, không nghe thấy tiếng động nhỏ Giai đoạn tiếp theo là bị nghễnhngãng Cuối cùng là tai trong bị tổn thương, dây thần kinh thính giác bị teo lại, ngườibệnh không nghe được tiếng nói chuyện
Tiếng ồn còn có thể làm suy yếu thể lực, suy nhược thần kinh và làm giảm hiệuquả công việc đối với một số người Nếu tiếng ồn đạt tới 100dB thì nó không chỉ gâybệnh tâm thần mà còn gây tổn thương đến tai trong Tiếng ồn còn có thể làm giánđoạn suy nghĩ, do đó sẽ làm giảm hiệu quả công tác
Tất cả các tác động này đều dẫn đến những biểu hiện xấu về tâm sinh lý conngười và để rõ ràng hơn ta hãy đến với từng bộ phận bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn thôngqua nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới:
5.1 Ảnh hưởng tới sức khỏe
5.1.1 Ảnh hưởng tới tai
Ảnh hưởng tiếng ồn lên thính giác đã được biết tới từ thuở xa xưa, khi ngườithợ rèn, thợ hầm mỏ, hoặc người giật chuông nhà thờ lâu năm với nghề của mình.Thính giác của họ giảm dần, rồi dẫn tới điếc hoàn toàn
Theo nhà nghiên cứu A.J.Hudspeth, Đại học Y khoa California, sự tiếp xúc lâungày với tiếng ồn mạnh sẽ “đẵn, cắt, gọt” tan hoang những tế bào ở lông tai trong Các
tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại Đây là những tế bào có nhiệm vụ thu nhận cácđợt sóng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đó là âm thanh gì và từ đâuphát ra
Trang 10Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương dây thần kinh thính giác, đưa tới điếctức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tục cóthể gây ra mất thính lực tạm thời, nhưng thường thì thính lực sẽ trờ lại bình thườngsau 16-18h khi không còn tiếng động Ảnh hưởng của tiếng động lên tai tùy thuộc ởcường độ của tiếng động và khoảng thời gian tiếp xúc với tiếng động đó Hậu quả cóthể tạm thời hoặc vĩnh viễn.
5.1.2 Rối loạn giấc ngủ
Nhiều nghiên cứu chứng minh tiếng ồn từ 35dB đã đủ để gây rối loạn cho giấcngủ bình thường Tiếng động ban đêm tạo ra những cơn thức giấc bất thường, làmthay đổi chu kì các giai đoạn giấc ngủ và gây khó khan đi vào giấc ngủ Nhiều thứcgiấc bất thường sẽ dẫn tới thiếu ngủ và hậu quả là sự mệt mỏi, bải hoải, buồn chán vàongày hôm sau Tiếng động trong khi ngủ cũng làm tăng huyết áp, nhịp tim, co mạchmáu ngoại vi và các cử động cơ thể như trằn trọc, trở mình, co chân duỗi tay Khitiếng ồn đạt tới 50dB vào ban đêm giấc ngủ bị dứt quãng, giấc ngủ sâu bị tổn thất60%, khi tiếng ồn ban ngày từ 70-80dB sẽ gây mệt mỏi, 90-110dB sẽ gây nguy hiểm
và 120-140dB sẽ có khả năng gây chấn thương
Một điểm đáng lưu ý là trẻ em dường như có một cơ chế bảo vệ với tiếng độngkhi ngủ vào ban đêm, nên ngủ ngon và ít thức giấc hơn người lớn Tuy nhiên hệ thầnkinh của trẻ vẫn dễ bị ảnh hưởng và phản ứng
5.1.3 Với bệnh tim mạch
Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn lâu ngày đưa tới thay đổi chức năng của hệ thầnkinh tự chủ, làm tăng nhịp tim, huyết áp, sức cản mạch máu ngoại vi Nhà khoa họcYing Ming Zhao đồng nghiệp tại Đại học Bắc Kinh đã nghiên cứu hậu quả của tiếng
ồn đối với hơn 1000 công nhân dệt vải và thấy rằng sau 5 năm làm việc trong tiếng
ồn, huyết áp của họ tăng cao đáng kể Nghiên cứu của TS Wolfgang babisch, Đức chothấy liên tục nghe tiếng ồn giao thông ở mức 70dB có thể tăng rủi ro bệnh nhồi máu
cơ tim
5.1.4 Với cơ quan nội tiết
Tiếng ồn xí nghiệp làm tăng sản xuất noradrenaline và adrenaline ở công nhânnhưng khi họ mang vật bảo vệ tai thì adrenaline trở lại bình thường Một nghiên cứu