1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế du lịch tác động của du lịch đến môi trường biển hạ long

34 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1 Các khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Du lịch

      • 1.1.2. Môi trường

    • 1.2 Tác động của hoạt động du lịch tới môi trường

      • 1.2.1 Mối quan hệ giữa môi trường và du lịch

      • 1.2.2 Tác động của du lịch tới môi trường

        • 1.2.2.1 Ảnh hưởng tích cực từ hoạt động du lịch lên môi trường

        • 1.2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch lên môi trường

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH - MÔI TRƯỜNG BIỂN HẠ LONG

    • 2.1 Môi trường biển Hạ Long

      • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2 Vị trí địa lý

      • 2.1.3 Khí hậu

      • 2.1.4. Đa dạng sinh học

      • 2.1.5. Điều kiện văn hóa-xã hội

    • 2.2 Hiện trạng phát triển Du lịch tại Hạ Long

      • 2.2.1 Lịch sử hình thành và tiềm năng phát triển du lịch Hạ Long

        • 2.2.1.1 Lịch sử hình thành

        • 2.2.1.2 Tiềm năng du lịch biển Hạ Long

      • 2.2.2 Cơ cấu du lịch tại Hạ Long

      • 2.2.3 Tình hình phát triển du lịch Hạ Long

    • 2.3 Tác động của du lịch tới môi trường Hạ Long

      • 2.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên

      • 2.3.2 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội

        • 2.3.2.1 Tác động tích cực

        • 2.3.2.2 Tác động tiêu cực

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

    • 3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và cơ sở vật chất

      • 3.1.1 Cải thiện giao thông đi lại bằng việc đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng:

      • 3.1.2 Tăng cường vai trò của quản lý nhà nước đối với các cơ sở kinh doanh lưu trú:

      • 3.1.3 Chuyên nghiệp hóa các hoạt động thông tin nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ:

    • 3.2 Phát triển du lịch bền vững

      • 3.2.1 Về môi trường:

      • 3.2.2 Về xã hội và văn hóa:

      • 3.2.3 Về kinh tế:

    • 3.3 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch.

      • 3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và môi trường tự nhiên:

      • 3.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh du lịch và các ngành kinh doanh khác:

      • 3.3.3 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch của người dân bản xứ:

      • 3.3.4 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch của khách du lịch:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ người học, làm việc người có ngành nghề để nhận thu nhật nơi đến Khách du lịch bao gồm: Khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch yếu tố then chốt định phát triển ngành du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Là yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Khu du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế-xã hội môi trường 1.1.2 Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên *Môi trường du lịch: môi trường bao gồm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội yếu tố nhân văn có hoạt động du lịch tồn phát triển Các hoạt động du lịch có mối quan hệ khăng khiết với mơi trường, tận dụng đặc tính mơi trường để phục vụ mục đích phát triển du lịch tác động qua lại góp phần làm thay đổi tính chất mơi trường Mơi trường du lịch gồm thành phần chính: - Mơi trường du lịch tự nhiên: Là phận cấu thành nên mơi trường du lịch nói chung, bao gồm tập hợp đối tượng tự nhiên sống (hữu ) không sống ( vô ) Môi trường du lịch tự nhiên tồn khơng gian, lãnh thổ bao gồm nhân tố thiên nhiên : đất, nước, khơng khí, hệ động vật cạn nước… cơng trình kiến trúc cảnh quan thiên nhiên – nơi tiến hành hoạt dộng du lịch Mơi trường tự nhiên có ý nghĩa lớn phát triển đa dạng hóa hoạt động du lịch, tạo tiền đề cho phát triển khu du lịch - Môi trường du lịch nhân văn: Môi trường du lịch nhân văn phận môi trường du lịch liên quan trực tiếp đến người cộng đồng, bao gồm yếu tố dân cư, dân tộc Gắn liền với yếu tố dân cư, dân tộc truyền thống, quan hệ cộng đồng, yếu tố lịch sử, văn hóa… Khi đứng quan điểm mơi trường yếu tố tích cực mơi trường du lịch khơng đối tượng du lịch mà yếu tố tạo hấp dẫn mơi trường du lịch tính đa dạng giá trị nhân văn truyền thống cộng đồng dân tộc khác Bên cạnh đó, phát triển yếu tố văn hóa, khai thác hiệu nguồn tài nguyên nhân văn( di tích lịch sử, di sản giới, lễ hội, ẩm thực, văn hóa dân tộc ) điểm du lịch phương diện hữu hiệu nhằm nâng cao giá trị nhân văn, tăng điều kiện thuận lợi để thu hút du khách - Môi trường du lịch kinh tế - xã hội: Môi trường kinh tế xã hội toàn hoàn cảnh, hoạt động kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực hay tồn giới Khi xem xét mơi trường kinh tế xã hội cần xem xét rõ yếu tố thể chế sách, trình độ phát triển khoa học công nghệ, mức độ phát triển sở hạ tầng, môi trường đô thị công nghiệp, mức sống người dân, an toàn trật tự xã hội, tổ chức xã hội quản lý môi trường 1.2 Tác động hoạt động du lịch tới môi trường 1.2.1 Mối quan hệ môi trường du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mà tồn phát triển tác động qua lại với nhiều ngành kinh tế – xã hội, nhiều lĩnh vực, quan hệ du lịch môi trường gắn kết hữu với nhau: tồn phát triển du lịch gắn liền với môi trường, du lịch phát triển môi trường bảo vệ Việc khai thác hợp lý, phục hồi, cải tạo tái tạo tài nguyên du lịch làm tốt lên chất lượng môi trường du lịch, làm tăng sức hấp dẫn điểm, khu du lịch Ngược lại, việc khai thác không đồng bộ, khơng có biện pháp phục hồi, tái Tạo tài nguyên du lịch dẫn đến việc phá vỡ cân sinh thái, gây nên giảm sút chất lượng môi trường, xuống hoạt động du lịch chất lượng môi trường du lịch khu vực 1.2.2 Tác động du lịch tới mơi trường 1.2.2.1 Ảnh hưởng tích cực từ hoạt động du lịch lên mơi trường Sự phát triển nhanh chóng du lịch thời gian qua góp phần tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội đất nước nói chung nhiều địa phương nói riêng Hoạt động du lịch có tác động góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, thúc đẩy hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa, hoạt động làng nghề truyền thống… * Đối với môi trường tự nhiên: Tăng hiệu sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất cịn trống sử dụng khơng hiệu Giảm sức ép khai thác tài nguyên mức từ hoạt động dân sinh, kinh tế khu vực nhạy cảm (vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên…) Góp phần đảm bảo chất lượng nước khu vực phát triển du lịch giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước áp dụng Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học điểm du lịch nhờ dự án có cơng viên cảnh quan, khu ni chim thú… bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ dự án thường có yêu cầu tạo thêm vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo… Hạn chế lan truyền ô nhiễm cục khu dân cư giải pháp hạ tầng kỹ thuật đồng áp dụng (ví dụ làng chài ven biển khu vực xác định phát triển thành khu du lịch biển…) * Đối với môi trường nhân văn xã hội Góp phần tăng trưởng kinh tế (chuyển dịch cấu kinh tế, xuất chỗ) Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho phận cộng đồng dân cư địa phương Góp phần cải thiện điều kiện hạ tầng dịch vụ xã hội cho địa phương (y tế, thông tin, vui chơi giải trí) kèm theo hoạt động phát triển du lịch Bảo tồn, nâng cao giá trị khôi phục di sản kiến trúc, nghệ thuật, vật thể phi vật thể, văn hóa, thủ cơng mỹ nghệ, trang phục, phong tục truyền thống… nguồn kinh phí thu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động du lịch Phát triển du lịch tạo tiền đề cho việc khôi phục sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng vốn bị mai một, đặc biệt lễ hội Nhiều lễ hội truyền thống địa phương riêng lẻ nâng cấp thành lễ hội du lịch, thu hút số lượng lớn khách từ vùng miền khác tham gia 1.2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch lên môi trường Bên cạnh tác động tích cực, hoạt động du lịch có tác động tiêu cực định đến môi trường tốc độ phát triển nhanh điều kiện cịn thiếu phương tiện xử lý mơi trường, nhận thức công cụ quản lý nhà nước mơi trường cịn hạn chế…, từ dẫn đến gia tăng áp lực đến môi trường Tại nhiều khu vực, tốc độ phát triển nhanh hoạt động du lịch vượt khả nhận thức quản lý nên tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên môi trường, gây ô nhiễm cục nguy suy thối lâu dài * Đối với mơi trường tự nhiên – Hoạt động du lịch làm tăng áp lực chất thải sinh hoạt, đặc biệt trung tâm du lịch, góp phần làm tăng nguy nhiễm mơi trường đất, nước Lượng chất thải trung bình từ sinh hoạt khách du lịch khoảng 0,67 kg chất thải rắn 100 lít chất thải lỏng/khách/ngày (ví dụ chùa Hương vào mùa lễ hội, ước tính trung bình lượng rác thải từ đến tấn/ngày chưa tính đến nước thải nhiễm tiếng ồn, khói bụi… khối lượng thu gom đạt khoảng 80% – Khách du lịch, đặc biệt khách từ nước phát triển thường sử dụng nhiều nước tài nguyên khác, đồng thời lượng chất thải tính theo đầu người thường lớn người dân địa phương Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu nước cho sinh hoạt khách du lịch tăng nhanh (trung bình khoảng 100 – 150 lít /ngày khách du lịch nội địa, 200 – 250 lít /ngày khách quốc tế) Điều làm tăng mức độ suy thối nhiễm nguồn nước ngầm khai thác, đặc biệt vùng ven biển khả xâm nhập mặn cao áp lực bể chứa giảm mạnh bị khai thác mức cho phép Hiện tượng quan sát thấy nhiều khu vực có hoạt động du lịch tập trung như: Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Đà Nẵng… Vấn đề trở nên nghiêm trọng vào mùa du lịch – Tăng thêm sức ép lên quỹ đất vùng ven biển vốn hạn chế vùng ven biển, miền núi trung du… bị khai thác sử dụng cho mục đích xây dựng bến bãi, hải cảng, ni trồng thủy sản phát triển đô thị – Các hệ sinh thái môi trường nhạy cảm dễ bị tổn thương sức ép phát triển du lịch Tài nguyên thiên nhiên như: rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn; nghề cá nghề sinh sống khác đảo bị biến đổi theo chiều hướng xấu phát triển du lịch không hợp lý Nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt vùng ven biển, hải đảo khu bảo tồn thiên nhiên, vư ờn quốc gia bị thay đổi suy giảm với việc phát triển khu du lịch – Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như: khu rừng nhiệt đới, thác nước, hang động, cảnh quan… thường hấp dẫn du khách, dễ bị tổn thương phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch đến mức tải, đa dạng sinh học bị đe dọa nhiều loài sinh vật, có lồi sinh vật hoang dã q như: san hô, đồi mồi… bị săn bắt trái phép phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu niệm, bn bán mẫu vật… khách du lịch Ngồi ra, sống tập quán quần cư động vật hoang dã bị ảnh hưởng lượng lớn khách du lịch đến vào thời điểm chu trình sống (di trú, kiếm ăn, sinh sản, làm tổ…) động vật hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia * Đối với môi trường xã hội – nhân văn: Hoạt động du lịch gây tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa – xã hội số khu vực, là: – Các giá trị văn hóa truyền thống nhiều cộng đồng dân cư vùng núi cao thường đặc sắc dễ bị biến đổi tiếp xúc với văn hóa xa lạ, xu hướng thị trường hóa hoạt động văn hóa, mâu thuẫn nảy sinh phát triển du lịch tương phản lối sống Ví dụ tình trạng trẻ em lang thang bán hàng rong thị trấn Sa Pa (Lào Cai) đe dọa phá vỡ gắn kết chặt chẽ vốn có trẻ em với thành viên gia đình dịng tộc, làm tổn thương đến giá trị truyền thống thiết lập cộng đồng dân tộc – Các di sản văn hóa, lịch sử, khảo cổ thường xây dựng vật liệu dễ bị hủy hoại, ví dụ di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam Các di sản thường phân bố diện tích hẹp, dễ bị xuống cấp chịu tác động thêm khách du lịch tới thăm khơng có biện pháp bảo vệ Do tính chất mùa vụ hoạt động du lịch, nhu cầu thời kỳ cao điểm vượt khả đáp ứng dịch vụ công cộng sở hạ tầng địa phương; tiêu biểu ách tắc giao thông, nhu cầu cung cấp nước, lượng hệ thống xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn vượt khả địa phương Điển hình tình trạng vào dịp nghỉ lễ dài ngày Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cát Bà (Hải Phòng) vừa qua – Các hoạt động du lịch chuyên đề khảo cổ học nảy sinh mâu thuẫn với hoạt động tín ngưỡng truyền thống địa phương – Mâu thuẫn nảy sinh người làm du lịch với dân cư địa phương việc phân bố lợi ích chi phí du lịch nhiều trường hợp chưa công Thực tế cho thấy phát triển du lịch thường kèm với tác động tiêu cực đến môi trường Nếu trình phát triển, tác động tiêu cực đến môi trường không liệt kê thông qua biện pháp bảo vệ mơi trường quản lý hữu hiệu hậu dẫn tới suy thối mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền vững Do vậy, trình phát triển du lịch phải lồng ghép yêu cầu giải pháp bảo vệ môi trường, từ khâu lập quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển đến triển khai dự án, thiết kế sản phẩm du lich cụ thể CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH - MÔI TRƯỜNG BIỂN HẠ LONG 2.1 Môi trường biển Hạ Long 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Là trung tâm khu vực rộng lớn có yếu tố nhiều tương đồng địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậuvà văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đơng Bắc quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo đá vơi, vùng lõi Vịnh có diện tích 335 km² quần tụ dày đặc 775 hịn đảo Lịch sử kiến tạo địa chất đá vơi Vịnh trải qua khoảng 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; q trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua 20 triệu năm với kết hợp yếu tố tầng đá vơi dày, khí hậu nóng ẩm tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Sự kết hợp mơi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới hệ sinh thái biển ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái 14 loài thực vật đặc hữu khoảng 60 loài động vật đặc hữu phát số hàng ngàn động, thực vật quần cư Vịnh Những kết nghiên cứu, thám sát khảo cổ học văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm văn hóa Soi Nhụ khoảng 18.000-7.000 năm trước Cơng Ngun, văn hóa Cái Bèo 7.000-5.000 năm trước Cơng Ngun văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng từ 3.500-5.000 năm Tiến trình dựng nước truyền thống giữ nước dân tộc Việt Nam, suốt hành trình lịch sử, khẳng định vị trí tiền tiêu vị văn hóa vịnh Hạ Long qua địa danh mà tên gọi gắn với điển tích cịn lưu truyền đến nay, núi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy v.v Hiện nay, vịnh Hạ Long khu vực phát triển động nhờ điều kiện lợi sẵn có có tiềm lớn du lịch, nghiên cứu khoa học, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, giao thông thủy khu vực vùng biển Đông Bắc Việt Nam nói riêng miền Bắc Việt Nam nói chung Từ 500 năm trước thơ Lộ nhập Vân Đồn, Nguyễn Trãi lần ca ngợi vịnh Hạ Long "kỳ quan đá dựng trời cao" Năm 1962 Bộ Văn hóa Thơng tin (Việt Nam) xếp hạng vịnh Hạ Long di tích danh thắng cấp quốc gia đồng thời quy hoạch vùng bảo vệ Năm 1994 vùng lõi vịnh Hạ Long UNESCOcông nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới với giá trị thẩm mỹ, tái công nhận lần thứ với giá trị ngoại hạng toàn cầu địa chất-địa mạo vào năm 2000 Cùng với vịnh Nha Trang vịnh Lăng Cô Việt Nam, vịnh Hạ Long số 29 vịnh Câu lạc vịnh đẹp giới xếp hạng thức cơng nhận vào tháng năm 2003 Vịnh Hạ Long với đảo Cát Bà tạo thành 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam Năm 2015, Cục Di sản văn hóa công bố số lượng khách tham quan vịnh Hạ Long 2,5 triệu lượt khách 2.1.2 Vị trí địa lý Là vịnh nhỏ, phận vịnh Bắc Bộ, Vịnh Hạ Long giới hạn với phía Đơng Bắc giáp vịnh Bái Tử Long; phía Tây Nam giáp quần đảo Cát Bà; phía Tây Tây Bắc giáp đất liền đường bờ biển khoảng 120 km kéo dài từ thị xã Quảng Yên, qua thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía Đơng Nam phía Nam hướng vịnh Bắc Bộ Trong diện tích 1.553 km² gồm vùng lõi vùng đệm, nằm tọa độ từ 106°58'-107°22' Đông 20°45'-20°50' Bắc, vịnh Hạ Long bao gồm 1.969 hịn đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa đặt tên 2.1.3 Khí hậu Vịnh Hạ Long vùng biển đảo có khí hậu phân hóa mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm với nhiệt độ khoảng 27-29 °C mùa đông khô lạnh với nhiệt độ 16-18 °C, nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 15-25 °C Lượng mưa vịnh Hạ Long vào khoảng từ 2.000mm–2.200mm có tài liệu chi tiết hóa lượng mưa 1.680mm với khoảng 300mm vào mùa nóng năm (từ tháng đến tháng 8) 30mm vào mùa khô năm (từ tháng 12 đến tháng năm sau) Hệ thủy triều vịnh Hạ Long đặc trưng với mức triều cường vào khoảng 3,5-4m/ngày Độ mặn nước biển vùng Vịnh dao động từ 31 đến 34.5MT vào mùa khô vào mùa mưa, mức thấp Mực nước biển vùng Vịnh cạn, có độ sâu khoảng 6m đến 10m đảo không lưu giữ nước bề mặt 2.1.4 Đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học với hệ sinh thái điển hình "hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới" "hệ sinh thái biển ven bờ" Trong hệ lớn nói lại có nhiều dạng sinh thái * Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vịnh Hạ Long đặc trưng, phong phú với tổng số loài thực vật sống đảo khoảng 1.000 loài Một số quần xã loài thực vật khác bao gồm loài ngập mặn, loài thực vật bờ cát ven đảo, loài mọc sườn núi vách đá, đỉnh núi mọc hang hay khe đá Các nhà nghiên cứu Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới phát loài thực vật đặc hữu vịnh Hạ Long Những loài thích nghi sống đảo đá vơi vịnh Hạ Long mà khơng nơi giới có được, là: thiên tuế Hạ Long, khổ cử đại tím (Chirieta halongensis), cọ Hạ Long (Livisona halongensis), khổ cử đại nhung (Chirieta hiepii), móng tai Hạ Long, ngũ gia bì Hạ Long, hài vệ nữ hoa vàng Một số tài liệu khác mở rộng danh sách thực vật đặc hữu Hạ Long lên 14 loại, bao gồm loại người Pháp khám phá đặt tên gắn với địa danh từ trước sung Hạ Long, nhài Hạ Long, sóng bè Hạ Long, giềng Hạ Long, phất dụ núi, phong lan Hạ Long v.v Danh sách loài thực vật đặc hữu khác vịnh Hạ Long cịn bổ sung nhiều hơn, chưa có cơng trình nghiên cứu thực đầy đủ, toàn diện thực vật tất đảo khu vực Vịnh vùng lân cận Chẳng hạn loài trúc mọc ngược mà năm gần nhà khoa học phát số đảo đá vịnh Hạ Long, giống trúc có cành chĩa xuống đất, khác giống trúc thông thường chĩa cành lên trời Theo thống kê, hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long có 477 lồi mộc lan, 12 lồi dương xỉ 20 loài thực vật ngập mặn; động vật người ta thống kê loài lưỡng cư, 10 lồi bị sát, 40 lồi chim 14 lồi thú Ở vùng cịn có loại khỉ thân nhỏ, nuôi theo phương pháp đặc biệt đảo Khỉ * Hệ sinh thái biển ven bờ: Hệ sinh thái biển ven bờ vịnh Hạ Long bao gồm "hệ sinh thái đất ướt" "hệ sinh thái biển" với điểm đặc thù: * Hệ sinh thái đất ngập nước: Sinh thái vùng triều vùng ngập mặn Vịnh: bao gồm 20 loài thực vật ngập mặn; nơi sống cho 169 loài giun nhiều tơ, 91 loài rong biển, 200 loài chim, 10 lồi bị sát lồi khác 10 Đồn, hứa hẹn thời gian tới lượng khách đến với Hạ Long đường hàng không tăng lên đáng kể *Các hoạt động bổ sung Hạ Long Các hoạt động bổ sung vịnh Hạ Long đa dạng, bên cạnh hoạt động tàu du lịch đưa đón khách tham quan, loại hình dịch vụ du lịch khác phát triển như: tham quan hang động, vui chơi giải trí, bao gồm chèo thuyền kayak, xuồng cao tốc, kéo phao chuối, dù kéo, dù lượn Cùng với hoạt động chèo thuyền nan đưa khách tham quan vịnh, bà tham gia vớt rác, bảo vệ môi trường vịnh Theo thống kê, trung bình tháng có khoảng 20.000 lượt khách tham gia sử dụng dịch vụ này, góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho cộng đồng địa phương Ngoài ra, nhiều dịch vụ khác bán hàng lưu niệm, tham quan làng nghề nuôi cấy ngọc trai vịnh Đặc biệt, nhiều cơng trình dịch vụ du lịch đẳng cấp đưa vào khai thác như: Sunworld Hạ Long Park, Công viên nước Hạ Long, cơng viên hoa… góp phần tăng cường sản phẩm du lịch Hạ Long, tạo dấu ấn đặc sắc, tăng sức hấp dẫn, kéo dài thời gian lưu trú du khách thành phố Các hoạt động du lịch, lễ hội diễn sôi động Các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch đa dạng hóa tạo hiệu ứng tích cực thu hút khách du lịch ngồi nước 2.3 Tác động du lịch tới môi trường Hạ Long 2.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên Tuy chưa có khảo sát, đánh giá khoa học đầy đủ tác động hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long, mắt thường khơng khó để nhận điều Hiện nay, số điểm du lịch Thiên Cung, Đầu Gỗ, Sửng Sốt… tập trung thường xuyên với mật độ cao tàu du lịch khiến cho môi trường sinh thái xung quanh bị ảnh hưởng *Môi trường nước Nhìn chung, hoạt động du lịch nói chung Hạ Long nhiều tác động tới mơi trường nước Chân vịt tàu du lịch khuấy đục bùn, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái đáy, san hơ, lồi động thực vật khác Đó chưa kể 20 lượng dầu từ nước malacanh tàu, phương tiện vận chuyển khách, dịch vụ Vịnh, thoát làm ô nhiễm môi trường nước Chưa kể hoạt động tàu có nguy tiềm ẩn cố tran dầu, dầu loang… đe dọa tới môi trường nước biển Hạ Long * Mơi trường khơng khí Mơi trường khơng khí Vịnh Hạ Long đảm bảo cho phát triển du lịch, nhiên môi trường số điểm có nguy nhiễm cục nồng độ bụi lơ lửng, khí SO 2, CO2 bụi chì Nguyên nhân phương tiện vận chuyển khách du lịch với tần suất dày đặc, hoạt động cơng trình xây dựng – cải thiện khu du lịch, phương tiện vận chuyển than, phương tiện giới, … *Chất thải biển Hạ Long Rác thải từ hoạt động du lịch vùng biển Hạ Long gây ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên Chất thải khách du lịch từ hoạt động cung cấp dịch vụ Hàng ngày, Vịnh Hạ Long có khoảng 5000 lượt khách tham qua, tính khách thải khoảng 0,2kg rác/ngày lượng rác thải khơng nhỏ Rác có khắp nơi khơng có quy hoạch Có lẽ thực trạng không Hạ Long mà hầu hết điểm du lịch khác Cho dù nhận thức, trách nhiệm chủ tàu du lịch, du khách bảo vệ môi trường nâng cao, quan chức tăng cường quản lý lượng nước thải, rác thải từ phương tiện, khách du lịch xả môi trường Vịnh khó tránh khỏi Chưa kể cơng trình, hạ tầng kinh doanh dịch vụ du lịch bờ tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm mơi trường Vịnh từ nước, rác thải ngồi Bên cạnh đó, việc khai thác du lịch làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp tự nhiên hang động Vịnh Hạ Long Cụ thể, khí cacbonic du khách thở làm mờ thạch nhũ Rồi việc xây dựng cơng trình, lối cho du khách, đèn trang trí hang… tác động đến môi trường tự nhiên hang động Tiêu biểu hang Hồ Động Tiên coi “bảo tàng địa chất” Vịnh Hạ Long Đây hang kín, cấu trúc hang phản ánh q trình hình thành hang động Vịnh; hang tối có loại côn trùng, giáp xác sinh sống độc đáo Cơ quan quản lý không đưa hang Hồ Động Tiên vào khai thác du lịch, mà dành cho lớp chuyên giáo dục môi trường 21 Ecoboat Tuy nhiên, dù phục vụ cơng tác giáo dục, có thực tế có mặt với số lượng người đông hang tác động đến môi trường tự nhiên hang trình vận động tự nhiên địa chất tự nhiên hang Tất cà ảnh hưởng mang tính tiêu cực du lịch đến môi trường tự nhiên Hạ Long kiến cho môi trường tự nhiên Hạ Long phải chịu nhiều áp lực lớn đối mặt với số nguy sau đây: * Nguy ô nhiễm Môi trường: khu vực Vịnh Hạ Long đứng trước nguy bị nhiễm khơng có giải pháp bảo vệ tích cực Về mơi trường khơng khí, theo đánh giá phịng Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Ninh tất thơng số mơi trường tiếng ồn, bụi khơng khí vượt mức độ cho phép Hiện lượng bụi lơ lửng trục đường vượt lần so với tiêu chuẩn cho phép Nếu tính 24 liên tục nồng độ khí độc hại NO2, SO2, CO2 vượt tiêu chuẩn Vịnh Hạ Long bồn chứa chất thải tự nhiên lưu vực ven biển từ Cửa Ông đến Yên Lập Mặc dù thuỷ triều mạnh, vịnh tương đối kín, yên tĩnh, nên khả phân tán chất gây nhiễm hạn chế mức độ tích luỹ chất gây nhiễm trầm tích sinh vật tương đối cao \ Vùng nước vịnh chưa ô nhiễm chất hữu chất thải rắn Nhưng điểm sát cụm dân cư, bến cá khu du lịch, ô nhiễm chất hữu rõ Chất thải rắn bao gồm túi nilon, rác rưởi sinh hoạt, vỏ chai đồ hộp v.v trôi Hàm lượng chất dinh dưỡng cao cục Phú dưỡng liên quan đến dư thừa chất dinh dưỡng phốt-phát, ni-tơ, vật chất hữu phát sinh từ nguồn thải sinh hoạt, nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp thực phẩm nuôi trồng thủy sản nguy tiềm ẩn Ô nhiễm ồn, nhiệt ánh sáng xuất khu hệ sinh thái hang động mở cửa đón khách du lịch Chất lượng trầm tích có nhiều dấu hiệu suy giảm Sự gia tăng hàm lượng dầu trầm tích ví dụ điển hình Năm 2001, hàm lượng dầu trung bình trầm tích Cửa Lục 43,43mg/kg, đến năm 2008 số tăng lên 14 lần vượt GHCP khoảng lần Sự gia tăng hàm lượng dầu nước tất yếu tăng lượng dầu tích tụ trầm tích Đục hố, bùn hố đáy nơng hố đáy vịnh kèm theo suy giảm đa dạng sinh học nguy lớn thực tế (Tran Duc Thanh et al 2004) 22 2.3.2 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 2.3.2.1 Tác động tích cực Nói đến du lịch Quảng Ninh nhắc đến Di sản Thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Đây tài sản vô thiên nhiên ban tặng cho người vùng đất nơi “Với gần 2000 đảo lớn nhỏ, Di sản – Kỳ quan giới vịnh Hạ Long địa danh, tên thị trường đón nhận, đánh giá nhận biết tốt thị trường du lịch Việt Nam, nhờ tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh hưởng lợi từ du lịch.từ đời sống người dân địa phương nâng cao rõ rệt Khách du lịch tăng, tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh, người Quảng Ninh nói riêng, Việt Nam nói chung giới Đó nguồn tài nguyên vô lớn mà Vịnh Hạ Long mang lại cho ngành cơng nghiệp khơng khói Tuy nhiên, du lịch gây thách thức không nhỏ công tác bảo tồn giá trị di sản, kỳ quan giới Vịnh Hạ Long Làm để vừa phát huy giá trị Vịnh Hạ Long, phục vụ phát triển du lịch, vừa bảo tồn di sản theo cam kết với UNESCO hết gìn giữ “báu vật” cho hệ mai sau? 2.3.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tích cực mà du lịch mang lại cho người Hạ Long du lịch mang tới tiêu cực, ảnh hưởng đến sống người nơi như: Tình trạng đơng đúc, tắc nghẽn giao thông phá vỡ lối sống chung vượt khả chấp nhận cộng đồng Xuất điểm nóng du lịch, đồng thời người nghèo khơng hưởng lợi ích từ du lịch.Các khách sạn công ty du lịch Hạ Long có mức độ sử dụng nước lượng cao tạo thêm áp lực gánh nặng cho nguồn tài nguyên thiên nhiên điểm đến Việc lập kế hoạch không tốt hoạt động mua sắm sử dụng nguồn cung cho văn phòng làm vấn đề ô nhiễm rác thải trầm trọng hơn.Những hoạt động yếu chuỗi cung ứng dẫn tới mối hiểm họa nghiêm trọng ảnh hưởng tới danh tiếng Những việc làm sai trái liên quan đến người mơi trường dẫn tới việc dính dáng tới pháp luật 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sở vật chất 3.1.1 Cải thiện giao thông lại việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng: Các ban ngành cần phối hợp với quyền để mở rộng tuyến đường huyết mạch, đường cao tốc nối liền tỉnh với vùng lân cận để giảm thời gian lưu thông người dân khách du lịch muốn tiếp cận điểm đến Hạ Long Thành phố cần tập trung đẩy mạnh tiến độ dự án xây dựng sân bay quốc tế Vân Đồn, tuyến đường sắt Hà Nội – Hạ Long,… nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch Hạ Long đường hàng không đường sắt Một giải pháp làm giảm thiểu ảnh hưởng môi trường nước Vịnh Hạ Long TP Hạ Long triển khai tích cực thời gian qua, việc lắp đặt thiết bị phân ly dầu nước cho tàu du lịch hoạt động Vịnh TP Hạ Long nên chủ động phối hợp với đội tàu du lịch cho lắp đặt thiết bị phân ly dầu nước làm giảm ô nhiễm môi trường nước 3.1.2 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước sở kinh doanh lưu trú: Trong thời gian tới, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh cần tăng cường phối hợp với sở, ban, ngành liên quan mở lớp bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho chủ sở lưu trú du lịch cán quản lý quy định pháp luật hoạt động kinh doanh lưu trú Phối hợp với trường đại học, cao đẳng chuyên ngành Du lịch tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho người quản lý nhân viên buồng, bàn, bar, lễ tân làm việc sở lưu trú du lịch Cần có rà sốt sở lưu trú du lịch địa bàn thành phố hướng dẫn sở lưu trú du lịch đảm bảo điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch trình tự đăng ký thẩm định, tái thẩm định loại hạng sở lưu trú; định kỳ tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành; kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp, chủ sở lưu trú cần quan tâm tới việc xây dựng thương hiệu; 24 bước nâng cấp, đại hóa sở vật chất; nâng cao chất lượng phục vụ; đa dạng hóa dịch vụ, tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho du khách… 3.1.3 Chuyên nghiệp hóa hoạt động thơng tin nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ: Cơ quan quản lý du lịch tỉnh Quảng Ninh nói chung TP Hạ Long nói riêng đơn vị kinh doanh du lịch nên tăng cường nguồn kinh phí đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, lưu trữ phát triển nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động du lịch, trọng thông tin tuyên truyền quảng bá tới du khách Trung tâm Xúc tiến Du lịch Quảng Ninh đóng vai trò quan chủ quản điều hành quản lý kết nối thông tin du lịch, liên kết, chia sẻ thông tin đơn vị, xây dựng sở liệu du lịch dùng chung, kiểm tra giám sát thông tin tuyên truyền, quảng bá doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố Trang web doanh nghiệp du lịch phải cập nhật thường xuyên, đảm bảo đa dạng phong phú nội dung, hình thức mang tính mỹ thuật Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quảng bá Du lịch Hạ Long tỉnh Quảng Ninh báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình thơng tin mang đậm nét văn hóa 3.2 Phát triển du lịch bền vững Bên cạnh việc thu hút ngày nhiều khách du lịch đến, cần du lịch bền vững - du lịch tốt cho đất nước lúc bền vững dài lâu mai sau Cần xây dựng kế hoạch phân nhiệm vụ đến cấp quản lý Xác định phát triền du lịch gắn liền với giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho môi trường thiên nhiên cộng đồng địa phương Để làm điều cần phải: 3.2.1 Về môi trường: Sử dụng tốt tài ngun mơi trường đóng vai trị chủ yếu phát triển du lịch, trì trình sinh thái thiết yếu, giúp trì di sản thiên nhiên đa dạng sinh học tự nhiên 25 − Khai thác cách hợp lý tài nguyên du lịch thiên nhiên có nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Đối với điểm bị ô nhiễm cần phải có giải pháp khắc phục nhanh chóng để cải thiện mơi trường sinh thái cần thiết đóng cửa điểm thời gian để khơi phục môi trường − Thực cưỡng chế hoạt động xâm hại phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, làm cân băng sinh thái đánh bắt, buôn bán, tiêu thụ phá hoại nơi động vật hoang dã − Phối hợp công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho nhân dân, khách du lịch khu, điểm du lịch, tạo điệu kiện cho công tác quản lý nhà nước du lịch − Tăng cường công tác thống kê, áp dụng phương pháp tiên tiến khoa học kĩ thuật việc bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch − Phân vùng địa bàn để dễ dàng cho việc quản lý có kế hoạch phát triển du lịch, bảo tồn môi trường khác 3.2.2 Về xã hội văn hóa: Tơn trọng tính trung thực xã hội văn hóa cộng đồng địa phương, bảo tồn di sản văn hóa giá trị truyền thống xây dựng sống động, đóng góp vào hiểu biết chia sẻ liên văn hóa − Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử Hạ Long cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đào tạo phát triển kỹ thành thạo nhiều ngoại ngữ khác tiếng Anh để phục vụ du khách quốc tế − Đối với hoạt động tuyên truyền du lịch, cần có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho du khách thông tin để nâng cao tôn trọng du khách đến môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa khu du lịch Quảng cáo thật khơng hứa hẹn điều khơng có chương trình kinh doanh du lịch Marketing du lịch giữ vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái 26 − Đảm bảo an ninh, trật tự điểm du lịch nhằm hình thành mơi trường du lịch thơng thống, an tồn, thân thiện Hạn chế tình trạng tăng, ép giá, kinh doanh trái phép gây phiền toái cho du khách − Ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo tồn di sản văn hóa vùng Tập trung đầu tư hoàn thiện cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, cảnh quan trung tu, giữ gìn nâng cấp di sản văn hóa để đưa vào khai thác phục vụ khác du lịch − Cải tiến máy tổ chức quản lý ngành du lịch có hệ thống, xây dựng triển khai có đồng luật du lịch Phối hợp chặt chẽ ban ngành, tổ chức xã hội việc bảo tồn, khai thác giá trị du lịch − Thực đánh giá chất lượng dự án ảnh hưởng tới môi trường du lịch; kiểm tra định kỳ đột xuất công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải khả ứng phó cố mơi trường sở kinh doanh du lịch Song song với sách nhằm khuyến khích hoạt động phát triển du lịch bền vững, cần có biện pháp chế tài tổ chức du lịch thiếu trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên − Tổ chức hoạt động du lịch có quy hoạch − Khuyến khích hoạt động du lịch sinh thái, du lịch có lợi cho bảo vệ mơi trường tự nhiên, nâng cao chất lượng cộng đồng − Phát hành ấn phẩm đặc sắc khu du lịch, ẩm thực, đồ du lịch, lồng ghép tuyên truyền bảo vệ môi trường du lịch đến với du khách thông qua sổ tay du lịch, internet, pano − Tăng cường xây dựng du lịch có trọng tâm theo hướng du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, bảo tồn, tôn tạo − Nghiên cứu, phát thêm tiềm du lịch địa phương lên kế hoạch khai thác bền vững tương lai − Sử dụng nguồn vốn đầu tư theo lộ trình hiệu 3.2.3 Về kinh tế: Bảo đảm hoạt động kinh tế tồn lâu dài, cung cấp lợi ích kinh tế xã hội tới tất người hưởng lợi phân bổ cách công bằng, bao gồm 27 nghề nghiệp hội thu lợi nhuận ổn định dịch vụ xã hội cho cộng đồng địa phương, đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo − Nâng cao lực cạnh tranh Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự do… ngành Du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức khơng nhỏ, địi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh Một cách tiếp cận để nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam nghiên cứu xu hướng nhu cầu du khách để tạo sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nguyện vọng mang đến hài lòng cho du khách − Điều tra, thống kê tiêu kinh tế, môi trường xã hội tác động đến phát triển du lịch thành phố Qua đó, đánh giá mức độ cảnh báo tiêu chí để có định hướng cụ thể cho triển khai thực quy hoạch hiệu hơn; phân bổ nguồn lực hợp lý, tránh đầu tư lãng phí, khơng đối tượng − Xây dựng kế hoạch tiếp cận thị trường mục tiêu liên kết du lịch với thị trường nước Có thể mở văn phịng đại diện, phát triển sở kinh doanh lữ hành, vận chuyển có lực để chủ động khai thác nguồn khách đến với Hạ Long từ thị trường nước quốc tế − Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến liên kết du lịch Cụ thể, cần tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, tạo sản phẩm du lịch phù hợp với nhiều phân khúc thị trường du lịch Lựa chọn, tham gia có chọn lọc vào hoạt động, kiện du lịch, thành lập Quỹ Xúc tiến du lịch quốc gia để tăng cường việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam tới bạn bè quốc tế − Nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch Cải thiện đa dạng hóa hoại hình sở lưu trú phù hợp thỏa mãn nhu cầu loại đối tượng từ sang trọng đến bình thường tối thiểu Các sở lưu trú ý hồn thiện trang thơng tin riêng để du khách dễ dàng nắm bắt thơng tin, tăng tính thẩm mĩ tiện nghi, đa dáng hóa sản phẩm 28 cung cấp hỗ trợ như: quầy lưu niệm, điểm mua sắm, khu vui chơi, giải trí, hoạt động thể thao, làm đẹp, chắm sóc sức khỏe,… − Phát triển dịch vụ, hàng hóa văn hóa ẩm thực phục vụ du lịch Hệ thống nhà hàng không ngừng nâng cao chất lượng ăn, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, cung cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo, giá phải − Cung cấp công ăn việc làm cho người dân vùng địa điểm du lịch tập trung − Khai thác đặc sản văn hóa Hạ Long, người dân vùng nâng cao đời sống nhờ khách du lịch đến thăm quan, sử dụng dịch vụ du lịch sản phẩm đặc trưng Hạ Long 3.3 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch Việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường chìa khóa giải vấn đề Vì nhìn chung, thiệt hại môi trường du lịch xuất phát từ hoạt động người 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch môi trường tự nhiên: Cơ quan quản lý phận đầu não ảnh hưởng lớn tới việc bảo vệ môi trường du lịch, gương, người đạo, hướng dẫn phận khác thực hiên Do vậy, quan quản lý phận cần có ý thức bảo vệ mơi trường * Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh - Nghiên cứu cụ thể hóa quy định áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường loại hình du lịch, sở du lịch, nhà hàng, khách sạn, ngành kinh tế khác… từ hiểu rõ biện pháp giảm thiểu chất lỏng dầu mỡ, nước la canh phương tiện vận chuyển tàu du lịch hoạt động Vịnh Hạ Long - Hỗ trợ quan quản lý nhà nước du lịch địa phương đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường: tuyên truyền, giáo dục đội ngũ cán quản lý chủ sở kinh doanh du lịch công tác quản lý du lịch cung cấp kiến thức quy định hoạt động môi trường… - Hỗ trợ tuyên truyền điểm du lịch, sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn mơi trường; chương trình du lịch gắn với bảo vệ môi trường 29 * Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Quảng Ninh - Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, tra, kiểm tra, xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch Hỗ trợ cán quản lý cấp địa phương cơng tác nâng cao trình độ, chun môn, nghiệp vụ 3.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh du lịch ngành kinh doanh khác: Các doanh nghiệp kinh doanh cần tuân thủ quy định bảo vệ môi trường theo quy định nhà nước, hạn chế tới mức tối đa tác động gây ô nhiễm tới môi trường tự nhiên Đội ngũ cán bộ, công nhân viên cần giáo dục, tuyên truyền sử dụng tiết kiệm lượng hạn chế hoạt động gây ô nhiễm tới môi trường Xây dựng kế hoạch môi trường cụ thể cho ngành du lịch, tổ chức nhân hoạt động lĩnh vực du lịch phải tham gia tuyên truyền cho công tác bảo vệ môi trường Tham gia vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường địa phương tổ chức 18 Sử dụng nguồn vốn có hiệu đầu tư xây dựng, sửa chữa đảm bảo hài hịa với mơi trường cảnh quan tự nhiên Đối với doanh nghiệp lữ hành, tàu du lịch cần thực Tiếp thị xanh, khách sạn – nhà hàng cần thực Nhãn sinh thái, đưa nội dung BVMT nguy an tồn từ mơi trường ấn phẩm, chương trình, tổ chức chương trình du lịch gây hại tới môi trường; không đưa du khách tới vùng có vấn đề mơi trường, khu vực cấm, không mua sản phầm từ tự nhiên Thực thu gom chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trường điểm du lịch Mở lớp bồi dưỡng kiến thức công tác bảo vệ môi trường cho ban, ngành có liên quan than, du lịch, vận tải, công nghiệp 3.3.3 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch người dân xứ: Thay đổi suy nghĩ dân xứ người khách du lịch đến với Hạ Long việc làm hữu hiệu để giúp cho hài hòa phát triển du lịch bảo vệ môi trường 30 Việc giáo dục phải trường học Nơi học sinh, sinh viên chủ nhân vùng đất mai sau Đưa tình u mơi trường tự nhiên, giá trị văn hóa đến với em cách khiến em trân trọng mà người phá hủy Từ dạy em phải có trách nhiệm có hành xử đắn với mơi trường du lịch địa phương nơi em qua Một số giải pháp cụ thể: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng Hai là, hồn thiện hệ thống tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường, tăng cường chia sẻ tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường qua mạng cho giáo viên học sinh Ba là, đạo sở giáo dục tiếp tục tăng cường phối hợp với tổ chức Đoàn – Đội tổ chức nhiều hoạt động cụ thể sinh động nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa giáo dục mơi trường biển; khuyến khích động viên em tham gia thi tìm hiểu mơi trường hình thức viết, tranh vẽ, chụp ảnh, làm băng hình,… Bốn là, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực nội dung giáo dục môi trường biển nêu Song song với việc phê bình, xử lý tượng bng lỏng xem nhẹ công tác giáo dục môi trường, cần trọng việc nêu gương nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân có sáng kiến hay, cách làm tốt, hiệu công tác giáo dục bảo vệ môi trường 3.3.4 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch khách du lịch: Những người mà có tác động mạnh đến mơi trường du lịch Hạ Long khách du lịch − Cần hướng dẫn khách điều cần làm điều không nên làm phương diện môi trường điểm tham quan du lịch Khiến họ nhận thức tác động tiềm tàng trách nhiệm họ cộng đồng địa phương nơi họ đến tuyên truyền miệng, phát tờ rơi cho khách du lịch đặt chân tới Hạ Long; sử dụng tranh ảnh, clip, số 31 liệu cụ thể khách du lịch thấy hậu việc thiếu ý thức bảo vệ − Xây dựng hoạt động du lịch gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường địa điểm du lịch hấp dẫn nhiều người thăm quan “Mãi kì quan giới”; “Vì Hạ Long xanh”,… để khách du lịch tự trải nghiệm hoạt động ấy, tận dụng lợi hiệu ứng đám đông gây ý tinh thần hưởng ứng cao − Cần đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp thông tin địa điểm du lịch nhằm cho khách du lịch có thơng tin đầy đủ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thằng cảnh, di sản văn hóa, phong mỹ tục nơi đến du lịch − Có hình thức xử phạt hành vi vi phạm quy định, quy chế điểm du lịch 32 KẾT LUẬN Hạ Long ngày khẳng định vai trò quan trọng sinh thái tự nhiên kinh tế đất nước nói chung, du lịch Quảng Ninh có bước phát triển nhanh, dần bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tăng thu ngân sách, giải việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống người dân Đẩy mạnh đầu tư phát triển du lịch ưu tiên hàng đầu Quảng Ninh – Hạ Long - nơi có lợi nguồn tài nguyên du lịch Tuy nhiên, phát triển nhanh hoạt động du lịch, thiếu quy hoạch đồng ảnh hưởng đến đời sống dân cư, văn hóa địa, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, đe dọa phát triển du lịch tương lai Các nhà chức trách cần tiếp tục trọng phát triển sở hạ tầng, quy hoạch, nâng cấp đường sá Người dân cần ý thức sinh hoạt ngày, tuân thủ luật lệ du lịch môi trường Và hết cần góp tay góp sức tồn thể xã hội, khơng riêng Hạ Long mà cịn nhiều điểm du lịch khác nguồn lực kinh tế trở thành then chốt nước ta Từ góc nhìn giải vấn đề Hạ Long nói riêng, du lịch nói chung, quốc gia cần hợp tác chặt chẽ nhằm phát triển du lịch cách bền vững bảo vệ môi trường chung giới Nhận tầm quan trọng việc hợp tác quốc tế phát triển du lịch, nhà nước cần quán triệt kêu gọi người dân thực luật việc hợp tác quốc tế phát triển du lịch đưa từ năm 2005 Từ tiểu luận này, nhóm chúng em tích lũy kiến thức quý báu cho môn học kinh tế du lịch Do thời gian có hạn hạn chế trình độ nhận thức mà viết nhóm em khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, mong thơng cảm đóng góp ý kiến giáo để viết thêm hồn thiện 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Kinh tế du lịch – ĐH Ngoại thương HN 2.Trần Đức Thanh – Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 3.Tạp chí du lịch Việt Nam 4.Báo du lịch số 10 (487/2007) 5.Khai thác internet, sử dụng website: • http://www.123kienthuc.com/2014/01/du-lich-anh-huong-tich-cuc-tieu-cucen.html • http://dulichhalong.vn/ • http://www.baoquangninh.vn/ • https://tusach.thuvienkhoahoc.com • Tinmoitruong.vn 6.Cùng số tài liệu tham khảo khác 34 ... tốt, hiệu công tác giáo dục bảo vệ môi trường 3.3.4 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch khách du lịch: Những người mà có tác động mạnh đến mơi trường du lịch Hạ Long khách du lịch − Cần hướng... hoạt động du lịch chất lượng môi trường du lịch khu vực 1.2.2 Tác động du lịch tới mơi trường 1.2.2.1 Ảnh hưởng tích cực từ hoạt động du lịch lên mơi trường Sự phát triển nhanh chóng du lịch. .. lớn thực tế (Tran Duc Thanh et al 2004) 22 2.3.2 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 2.3.2.1 Tác động tích cực Nói đến du lịch Quảng Ninh nhắc đến Di sản Thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Đây

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.3 Tình hình phát triển du lịch Hạ Long - tiểu luận kinh tế du lịch tác động của du lịch đến môi trường biển hạ long
2.2.3 Tình hình phát triển du lịch Hạ Long (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w