1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiểu luận KINH tế môi TRƯỜNG

19 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 478 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ http://www.tlu.edu.vn MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG BẢN BÁO CÁO ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH TỪ NĂM 2010-2017 Nhóm 13 Đặng Thị Khánh Trình Nguyễn Thị Huyền Trang Trịnh Thị Quỳnh Trang Nguyễn Thị Huyền Trinh HÀ NỘI – NĂM 2019 phụ lục: sở lý thuyết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận nuôi trồng thủy sản ven biển nuôi tôm nước lợ Hiện nay, nghề nuôi thả tăng sản hay công nghiệp, giống cơng nghiệp hóa, ni trơng thủy sản hay gọi ni thâm canh, ni cơng nghiệp, tính tốn xem xét từ lựa chọn vùng ni Việc lựa chọn vùng nuôi thường thực với cân nhắc đến thủy văn, thủy hóa, kỹ thuật yếu tố xã hội nhằm quản lý hiệu hoạt động nuôi thu lợi nhuận cao giữ cân sinh thái vùng, giảm tác động tiêu cực môi trường đến vùng xung quanh Trong nuôi thả tăng sản nay, phải áp dụng công nghệ mới, kỹ thuật di truyền tạo giống, bổ sung thêm thứ ăn giauf dinh dưỡng cho vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật phong dịch, để tăng suất vật nuôi rủi ro sinh thái Công nghệ nuôi quảng canh cải tiến nuôi bán thâm canh mức độ công nghệ nằm khoảng nuôi quảng canh truyền thống nuôi tăng sản công nghiệp Theo tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc(FAO) định nghĩa FAO [2008], nuôi quảng canh cải tiến hình thức ni dựa tảng mơ hình ni quảng canh có bổ sung giống mật độ thấp (với nuôi tôm nước lợ 0,5-2 con/m2) bổ sung thức ăn, bổ sung giống thức ăn Hình dạng kích cỡ ao đầm theo dạng quảng canh nên quản lý gặp khó khăn, suất lợi nhuận thấp Theo cách giải thích này, ni bán thâm canh hình thức ni dùng phân bón (chất gây màu nước) để gia tăng thức ăn tự nhiên ao bổ sung thức ăn từ bên nhờ thức ăn tươi sống, cám gạo, thức ăn viên công nghiệp, Giống thả nuôi mật độ tương đối cao (với tôm nước lợ 10 - 15 con/m2) diện tích ao ni nhỏ (2.000 – 5.000 m) [FAO, 2008] Trong hình thức này, ao xây dựng hồn chỉnh, kích thước nhỏ nên thuận lợi cho việc quản lý, kích cỡ sản phẩm thu lớn, giá bán cao, chi phí vận hành thấp thả giống, thức ăn hỗn hợp dùng chưa nhiều thức ăn tự nhiên quan trọng Tuy nhiên, suất ni thấp so với ni thâm canh Ni thâm canh hình thức ni dựa hồn tồn vào giống thức ăn bên (thức ăn viên đơn hay kết hợp với thức ăn tươi sống), vai trò thức ăn tự nhiên trở nên quan trọng Toàn giống thả sản xuất nhân tạo với mật độ thả cao (ví dụ với tôm sú 25 - 30 con/m2và tôm thẻ chân trắng lên tới 90 – 120 con/m2) Diện tích ao ni từ 1.000 – 10.000 m2, tối ưu 5.000 m2 [FAO, 2008] Trong hình thức ni này, ao ni xây dựng hồn chỉnh, cấp tiêu nước hồn tồn chủ động, có trang bị đầy đủ phương tiện máy móc thiết bị sục khí tạo ơxy, thiết bị cho ăn chủ động nên thuận tiện cho quản lý vận hành ao ni Tuy nhiên, chi phí đầu tư vận hành cao, đòi hỏi đầu tư vốn lớn Tổng quan ngành nuôi tôm nước Việt Nam nước có nghề ni tơm nước lợ thâm canh phát triển mạnh Hiệu từ việc nuôi tôm mang lại lợi nhuận kinh tế cao, cung cấp nguồn nguyên liệu tôm cho xuất khẩu, giải việc làm cho hàng triệu người lao động nước Tuy vậy, năm gần đây, phát triển nhanh chóng nghề gây nhiều vấn đề môi trường, chẳng hạn làm giảm diện tích rừng ngập mặn, hay nhiễm cục vùng nuôi tôm tập trung, lây nhiễm nguồn bệnh từ tôm nuôi sang thủy sản tự nhiên vùng, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhiều nhóm người dựa vào lợi ích rừng mang lại Cùng với phát triển tự phát, nhiều ao nuôi tôm quảng canh dần chuyển đổi thành ao nuôi thâm canh, mà không kèm theo hệ thống cấp thoát nước đạt yêu cầu, trại ni khơng bố trí ao xử lý chất thải, kết chất lượng nước vùng xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng, điều kiện để dịch bệnh bùng phát, gây thiệt hại cho người ni tơm Ngồi tình trạng nhiễm mơi trường gây thiệt hại cho nhiều nhóm người khác người khai thác thủy sản hay người nuôi đối tượng thủy sản khác Bên cạnh Việt Nam nước có mạng lưới sơng ngòi dày đặc với hệ thống sơng ngòi phân bổ khắp với lưu lượng lớn Ngoài bờ biển dài 3.260km trải dài từ Bắc vào Nam Đây điều kiện tốt để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nói chung ngành ni tơm nói riêng Hơn thập kỷ qua, ngành tôm Việt Nam tiến vượt bậc đưa Việt Nam tiến vào nước xuất tôm lớn giới, đem nguồn ngoại tệ ngày lớn cho đất nước Cùng với phát triển nghề nuôi tôm công nghiệp, hàng loạt nhà máy chế biến tôm xuất đời Công nghệ chế biến tơm Việt Nam ngày hồn thiện nâng cao hiệu thông qua gia tăng tỉ trọng sản phẩm chế biến Hiện nay, tôm sú tôm thẻ chân trắng mặt hàng xuất thủy sản chủ lực Việt Nam Năm 2010, Kim Ngạch xuất tôm vượt qua số 2,1 tỷ USD tôm thật trở thành chủ lực Việt Nam Đến năm 2013, lần sản lượng giá trị xuất tôm thẻ chân trắng vượt tôm sú, năm 2014 đạt tổng sản lượng 657.000 giá trị xuất kỷ lục 3,97 tỷ USD Năm 2016 năm đặc biệt khó khăn ngành nơng nghiệp ni tơm tình hình hạn, mặn diễn khốc liệt ĐBSCL nhiên với đạo Bộ Nông Nghiệp PTNT địa phương, vào liệt doanh nghiệp, người nuôi với giải pháp phù hợp, ngành tôm đạt kết ngoạn mục Tổng diện tích thả ni tơm 694.645 ha, xấp xỉ năm 2015 Tổng sản lượng thu hoạch đạt 657.282 tấn, tăng 9,5 so với năm 2015 Mặt hàng tôm xuất đến 90 thị trường với kim ngạch đạt 3,15 tỷ USD tăng 6,7% so với năm 2015 Năm 2016, ngành xuất tôm nước ta lại gặp nhiều khó khăn, Tính đến tháng 10 năm 2016 xuất nước ta đạt 2,58 tỷ USD tăng 5,2% so với kỳ năm trước Năm 2017,xuất tôm đạt 3,8 tỷ USD Năm 2018 ngành tôm chưa phát huy hết tiềm lực dẫn đến xuất tôm đạt gần 3,6 tỷ USD, giảm 3,8% so với năm 2017.Mục tiêu năm 2018 VIệt Nam ước tính xuất tơm đạt 4,2 tỷ USD tăng gần 10% so với năm ngoái Để đạt mục tiêu ngành tôm cần tập trung vào giải pháp, quan trọng hình thành chuỗi sản xuất khép kín, mà trước hết tuyên truyền vận động nông dân vào hợp tác xã, thực liên kết với doanh nghiệp tuân thủ quy trình kỹ thuật ni từ giống, thức ăn xử lý môi trường Hiện nay, ngành tôm Việt Nam chưa hoàn toàn chủ động nguồn giống đảm bảo chất lượng (vẫn phải lệ thuộc nhập khẩu/khai thác tự nhiên); tình trạng lạm dụng thuốc/hóa chất diễn dẫn đến quan ngại người tiêu dùng; người ni thiếu liên kết/hợp tác, thiếu thơng tin thị trường nên chịu nhiều thiệt thòi, hiệu sản xuất chưa cao; nguyên liệu sản xuất thuốc, thức ăn phụ thuộc nhập khẩu, khó kiểm sốt giá chất lượng; hạ tầng thủy lợi nhiều nơi chưa hồn thiện, hệ thống kênh cấp, nước chưa đảm bảo gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kiểm soát dịch bệnh; khả áp dụng khoa học công nghệ nuôi tôm, đặc biệt vùng ni quảng canh yếu dẫn đến suất thấp Ngồi ra, biến đổi khí hậu có tác động lớn nghề ni tôm nước ta Hà Tĩnh sáu tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Bắc Trung có hoạt động ni tơm nước lợ đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội (KTXH) người dân Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) ngoại ứng kèm tiếp tục diễn phức tạp hoạt động nuôi tôm ven biển tỉnh lĩnh vực chịu tác động lớn Tuy nhiên, nay, nghiên cứu tác động BĐKH ngoại ứng đến lĩnh vực nuôi tôm nước lợ tỉnh Hà Tĩnh hạn chế Chính vậy, để phát triển nuôi tôm bền vững, cần phải đánh giá tác động BĐKH ngoại ứng xây dựng giải pháp thích ứng nhằm phát huy tận dụng hiệu tác động có lợi, hạn chế tác động bất lợi từ BĐKH ngoại ứng gây CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu 1.1 Địa điểm nghiên cứu tác động cấp tỉnh 1.2 Địa điểm điều tra khảo sát đánh gía cấp cộng đồng Thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 thu thập thơng tin 5.2 xây dựng mơ hình CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng nuôi tôm nước lợ ven biển hà tĩnh 1.1 Đặc điểm chung Hà Tĩnh sáu tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Bắc Trung có hoạt động ni tơm nước lợ đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội (KTXH) người dân Trong bối cảnh (BĐKH) tiếp tục diễn phức tạp hoạt động nuôi tôm ven biển tỉnh lĩnh vực chịu tác động lớn Tuy nhiên, nay, nghiên cứu tác động BĐKH đến lĩnh vực nuôi tôm nước lợ tỉnh Thanh Hóa hạn chế, chủ yếu nghiên cứu mang tính định tính, riêng lẻ, chưa lượng hóa cụ thể ảnh hưởng BĐKH Chính vậy, để phát triển ni tơm bền vững, cần phải đánh giá tác động BĐKH xây dựng giải pháp thích ứng nhằm phát huy tận dụng hiệu tác động có lợi, hạn chế tác động bất lợi từ BĐKH Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn vậy, dựa tiếp cận tổng hợp nghiên cứu có tham gia cộng đồng người dân địa phương nghiên cứu thống kê kinh tế học, tác giả thực đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến ni tơm nước lợ ven biển tỉnh Thanh Hóa” Theo số liệu thống kê, Hà Tĩnh có khoảng 7.653ha diện tích ni trồng thủy sản, với tổng số 17.975 sở, gồm: 17.523 sở nuôi nước mặt, 427 sở nuôi lồng bè 22 sở sản xuất giống Diện tích ni thủy sản qua năm: 2010 Hà Tĩnh 6,20 2011 6,00 2012 6,40 2013 6,10 2014 6,50 2015 6,70 2016 6,80 2017 7,40 2018 7,66 từ biểu đồ ta thấy rõ Hoạt động ni trồng thủy sản góp phẩn giúp người dân, doanh nghiệp có hoạt động lĩnh vực tăng thu nhập, kinh tế phát triển từ phát sinh nhiều vấn đề mơi trường đáng lo ngại, đặt nhiều thách thức cơng tác quản lý Trong năm (2011-2015), tồn tỉnh chuyển đổi thành công 100 từ đất cát hoang hóa trồng hiệu thấp sang nuôi tôm cát cho suất, hiệu vượt trội, đồng thời, phát triển hàng chục trang trại nuôi tôm cát cho doanh thu tỷ đồng/ha/năm, diện tích ni tơm cát năm 2015 ước đạt 160 ha, tăng lần so với năm 2011 Thực trạng ô nhiễm từ việc nuôi tôm tỉnh hà tĩnh: Tình trạng nước thải từ trang trại nuôi tôm gây ô nhiễm diễn Hà Tĩnh ngày trở nên nghiêm trọng, nhiều sở phát xả thải không qua xử lý môi trường, nguồn chất thải vượt quy chuẩn cho phép: Nuôi tôm nước lợ xem lợi để phát triển kinh tế Hà Tĩnh, diện tích tập trung huyện ven biển Nghi Xuân, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh… Qua khảo sát quan chức cho thấy đa phần khu vực chăn nuôi gây ô nhiễm có xuất thành phần độc hại cần phải xử lý triệt để trước lúc thải môi trường Chất thải nuôi tôm chủ yếu bùn thải chữa phân, thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư loại vật tư sử dụng như: hóa chất, vơi loại khoáng chất Diatomit, Dolomit…Hoạt động xả nước thải chưa qua xử lí mơi trường sở nuôi tôm khiến người dân xung quanh sống dở chết dở mùi thối bốc lên nồng nặc, môi trường bị ô nhiễm đến mức báo động.Nhiều sở tự ý lắp đặt đường ống dẫn nước thải trực tiếp nối từ trạm tôm bên ngồi Nước thải từ sở ni tơm chưa qua xử lí thải mơi trường Hiện nay, hình thức nuôi nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến kết hợp, nuôi tôm cát…đang đẩy mạnh Lợi nhuận “khủng” từ nuôi tôm thu hút nhiều doanh nghiệp nhảy vào đầu tư ni trồng Chỉ tính riêng hình thức ni tơm cát có 91 tổ chức, cá nhân hoạt động (24 công ty, HTX, trại thực nghiệm 65 hộ gia đình) Vùng ni lớn tập trung huyện Cẩm Xuyên (133,26 ha) Thạch Hà (133 ha).Một chủ doanh nghiệp nuôi tôm kỳ cựu Hà Tĩnh chia sẻ: Những năm trước, môi trường lành, nguồn nước chưa bị nhiễm khuẩn, thuận lợi cho việc nuôi tôm Thế nhưng, năm trở lại đây, từ thành công số mơ hình điểm, nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình lao vào nuôi tôm bất chấp tất Cộng với quan chức cấp phép hàng loạt, quy hoạch không chi tiết, cụ thể, quản lý không chặt dẫn đến nhiều chủ nuôi tôm “bể” nợ Thực tế, việc phát triển nhiều mơ hình, mở rộng diện tích ni xem nhẹ tác động xấu đến môi trường, thiếu giải pháp bảo vệ tạo nên áp lực nặng nề môi trường Từ việc ô nhiễm mơi trường quay trở lại làm hại người ni Qua rà sốt quan chức năng, tình trạng lạm dụng loại hóa chất cấm, độc hại; không trọng công tác bảo vệ môi trường, không xây dựng, vận hành, sử dụng cơng trình xử lý chất thải thực biện pháp bảo vệ môi trường… sở NTTS địa bàn Hà Tĩnh diễn phức tạp Phân tích Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Tĩnh rằng, q trình chăn ni nhiều sở sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chất kháng sinh để xử lý bệnh cho tôm, không gây tác động xấu đến mơi trường sản xuất mà làm ảnh hưởng đến mơi trường Ngồi ra, tồn sở để xảy tình trạng bơm bùn thải trực tiếp kênh nội đồng, thải nước trực tiếp kênh thủy lợi xả trực tiếp biển khiến nguy lây lan dịch bệnh, vừa gây ô nhiễm trực tiếp cho nguồn nước ngầm, nước mặt gián tiếp ảnh hưởng đến môi trường sống cho người dân Không vậy, nguồn thải từ sở NTTS không đảm bảo sông rạch tác động làm cho môi trường nước bị biến đổi Chất thải NTTS chủ yếu bùn thải chứa phân loài thủy sản, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư vật tư sử dụng hóa chất, vơi, khống chất, lưu huỳnh lắng đọng…gây nguy ô nhiễm hữu cho nguồn nước xung quanh Theo Sở TN&MT Hà Tĩnh, trạng xử lý chất thải dự án nuôi tôm cát nay, số vùng có hệ thống thu gom nước thải tập trung đường ống bê tông trước biển vùng ni tơm 53 xã Cẩm Hòa (huyện Cẩm Xun) Nhưng, có nhiều sở bố trí đến ao lắng để lắng lọc nước thải trước thải môi trường Có nhiều sở khơng bố trí ao lắng ao lắng không đảm bảo khả chứa lắng lọc nước thải Tình trạng dịch bệnh chưa có biện pháp xử lí khiên hộ ni tơm lao đao Năm 2017, dịch bệnh hoại tử gan tụy bệnh đốm trắng xẩy vùng nuôi cát xã Thạch Trị, Thạch Lạc (Thạch Hà); Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên); Xuân Yên, Xuân Phổ (Nghi Xuân); Kỳ Phương (TX Kỳ Anh)… với tổng diện tích 27,8 Năm 2018, diện tích bị dịch bệnh hoại tử 12,4 ha, xã Thạch Trị, Cẩm Dương (Cẩm Xuyên) Qua kiểm tra ao nuôi nhỏ lẻ Cẩm Dương cho thấy, phần lớn hộ nuôi địa bàn không sử dụng ao lắng, xử lý nước, bùn thải mà xả lộ thiên, trực tiếp môi trường Với việc quản lý mơi trường vậy, ngồi nhiễm mơi trường chung nguy dịch bệnh ln hữu Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn ni - nguyên nhân khách quan thời tiết bất lợi ngun nhân chủ quan từ việc hộ ni không tuân thủ xử lý môi trường khiến dịch bệnh lây lan, khó kiểm sốt Cụ thể, việc xây dựng hạ tầng sở nuôi không đồng bộ, ống cấp nước sở nuôi đặt sát vị trí ống xả sở khác, khơng có ao lắng nước cấp Tháng 5/2018, qua kiểm tra mẫu nước ao nuôi ao chứa số địa phương, quan chuyên môn phát có vi khuẩn vibrio vượt ngưỡng cho phép.Ngồi ra, kể đến số nguyên nhân khác như: Các hộ nuôi chưa thực quản lý tốt yếu tố mơi trường ao ni, kiểm sốt mầm bệnh q trình ni, khai báo dịch chậm khơng khai báo, tháo xả nước tôm bị chết, bị bệnh ngồi mơi trường chưa qua xử lý 1.1 Đặc điểm đối tượng nuôi Nuôi trồng thủy sản hoạt động người đem giống (tự nhiên nhân tạo) thả vào môi trường nuôi (ao nuôi thiết bị nuôi lồng, bè ) đối tượng ni sở hữu suốt q trình ni Nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ (Aquaculture, backyard) loại hình ni trồng theo sở thích, sản phẩm tự tiêu thụ hay để bán, sử dụng nguồn lực tự có, “sân sau” với nguồn nước lượng tự có Ni trồng thủy sản nước lợ (Aquaculture, brackishwater) hình thức ni đối tượng thủy sản vùng nước lợ Nuôi trồng thủy sản nguồn giống khác thác tự nhiên (Aquaculture, capturebased) hình thức thu gom “giống” tự nhiên từ giai đoạn non đến trưởng thành, sau ni tiếp đến cỡ thương phẩm với việc sử dụng kỹ thuật nuôi Nuôi trồng thủy sản thương mại (Aquaculture, commercial) sở nuôi trồng thủy sản với mục đích thu lợi nhuận tối đa Ni thương mại người sản xuất thực quy mô lớn nhỏ, tham gia tích cực vào thị trường tiêu thụ sản phẩm, đầu tư kinh doanh (bao gồm tài lao động) tham gia vào bán sản phẩm họ ngồi trang trại Ni trồng thủy sản quảng canh (Aquaculture, extensive) Hệ thống sản xuất đặc trưng bởi: mức độ kiểm soát thấp (về môi trường, dinh dưỡng, địch hại, cạnh tranh, tác nhân gây bệnh); chi phí sản xuất thấp, cơng nghệ thấp, hiệu sản xuất thấp (năng suất khơng q 500 kg/ha/năm); phụ thuộc nhiều vào khí hậu chất lượng nước địa phương; sử dụng thủy vực tự nhiên (ví dụ đầm phá, vịnh, vũng) thường không xác định rõ đối tượng nuôi Nuôi trồng thủy sản cao sản (Aquaculture, hyper-intensive) hình thức ni thâm canh, có suất cao, đạt 200 tấn/ha/năm, sử dụng hồn tồn thức ăn cơng nghiệp có đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu loài, thả giống ương từ trại sản xuất giống, không sử dụng phân bón, kiểm sốt hồn tồn địch hại trộm cắp, có chế độ kiểm tra điều phối cao, thường xuyên cung cấp nước tự chảy hay bơm, ni lồng, sử dụng máy sục khí thay nước hồn tồn, tăng cường kiểm sốt chất lượng nước cấp hệ thống ao, lồng, bể mương xây nước chảy Nuôi trồng thủy sản kết hợp (integrated) hệ thống nuôi trồng thủy sản chung nguồn nước, thức ăn, quản lý với hoạt động khác, thường với nông nghiệp, nông-công nghiệp, sở hạ tầng khác nước thải, nhà máy điện Nuôi trồng biển (marine water) hình thức ni từ bắt đầu thả giống đến thu hoạch sản phẩm thực biển; giai đoạn sớm vòng đời lồi ni nước nước mặn Ni quảng canh cải tiến: ni diện tích rộng, có bổ sung thêm giống, thức ăn, cải tạo dọn bãi nhỏ, trông coi, bảo vệ thu hoạch 1.2 Đặc điểm mùa vụ kĩ thuật nuôi - Nuôi tôm sú: Thả giống từ tháng - 6/2018 - Nuôi tơm thẻ chân trắng: + Ni vụ: Thả giống từ tháng - 8/2018 + Nuôi tôm vụ đông (những vùng ni có sở hạ tầng tốt, mơi trường nước ổn định): Thả giống từ tháng - 10/2018 Đối với Sở NN&PTNT tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương ven biển: Căn vào khung mùa vụ chung, tình hình thực tế địa phương để xây dựng lịch mùa vụ thả giống nuôi tôm nước lợ cụ thể, phù hợp cho vùng sinh thái địa bàn Chỉ đạo đơn vị chuyên môn thuộc Sở phối hợp với địa phương phổ biến lịch mùa vụ, tổ chức hướng dẫn kỹ thuật, quản lý chặt chẽ việc thả giống Triển khai nhiệm vụ kiểm soát tốt chất lượng giống, yếu tố đầu vào dùng nuôi trồng thủy sản Khuyến cáo sở/vùng nuôi liên kết với Hiệp hội tơm giống/cơ sở sản xuất giống có uy tín để cung ứng giống; ký kết hợp đồng để tăng trách nhiệm người sản xuất giống việc đảm bảo chất lượng giống, đồng thời giúp cho việc quản lý chất lượng giống từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ tốt Khuyến cáo người nuôi nên ương dưỡng sử dụng giống cỡ lớn để thả nuôi thương phẩm, sở nuôi cần có bể, ao mương để ương dưỡng giống trước thả ni 20 ngày 1.3 Năng suất ni tơm Sản lượng (Nghìn tấn) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1.4 449,7 478,7 473,9 560,5 615,2 634,8 656,4 723,8 832,5 Ảnh hưởng việc nuôi tôm lên kinh tế, xã hội, môi trường 1.4.1 Về kinh tế 1.4.2 Về xã hội 1.4.3 Về môi trường Chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành nông nghiệp, ngành ni trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng kinh tết nước ta Song bên cạnh mặt lợi nghề ni tơm cơng nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực nó, đặc biệt ảnh hưởng đến môi trường Nghề nuôi tơm năm gần phát triển, trình độ kỹ thuật người nuôi tôm mức độ thâm canh ngày cao người nuôi chưa có ý thức việc sử dụng hóa chất, kháng sinh trong ni tơm chưa cao; việc phòng bệnh cho tôm xử lý chất thải trước thải môi trường chưa người nuôi tôm quan tâm Lượng nước thải sinh có liên qua đến cơng nghệ sản xuất thức ăn ni tơm quy trình ni tôm Nguồn gốc chủ yếu chất gây ô nhiễm mơi trường thức ăn thừa, phân tơm q trình chuyển hóa dinh dưỡng.Trong nước thải có dư lượng chất kháng sinh, thuốc trị bệnh Nước thải mang theo lượng lớn hợp chất nitơ, phốtpho chất dinh dưỡng khác, tạo nên siêu dưỡng, làm nở rộ vi khuẩn Sự có mặt hợp chất carbonic chất hữu làm giảm oxy hòa tan tăng BOD, COD, H2S, ammonia hàm lượng CH4 lưu vực tự nhiên.Hệ thống kênh rạch bị bồi lắng, môi trường nước tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng không xử lý nguồn nước ao bơm bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh bán thâm canh kênh rạch tự nhiên.Nếu việc xả thải diễn liên tục, khơng có thời gian gián đoạn để mơi trường phục hồi, mầm bệnh bị cắt mùn bã hữu tích lũy làm mơi trường nước trở nên phú dưỡng, nghề nuôi tôm thâm canh bán thâm canh lại chịu rủi ro nhiều Mặt khác, hạ tầng phục vụ vùng nuôi tơm chưa hồn chỉnh, hệ thống thủy lợi vốn hệ thống phục vụ cho nhu cầu canh tác nông nghiệp; nhiều khu ni tơm chưa có kênh cấp, kênh xả riêng biệt, chí nhiều đoạn kênh bị bồi lắng, đáy kênh cao đáy ao nuôi tôm Hậu mầm bệnh tồn lưu khu nuôi tôm ao tôm bị bệnh thải nước mơi trường bên ngồi, nên khả lây nhiễm cao 1.5 Nhận thức ngoại ứng lực ứng phó cộng đồng 1.6 Đóng góp từ việc ni tơm đến thu nhập hộ gia đình Tác động ngoại ứng từ nuôi tôm nước lợ đến mức cộng đồng Dù chối cãi tác động tích cực NTTC đến đời sống kinh tế, xã hội người dân địa phương, nhiên phạm vi viết đề cập đến tác động tiêu cực, nhằm góp phần nhận diện khơi gợi ý thức bảo vệ môi trường người liên quan đến hoạt động nuôi tôm thâm canh 2.1 Mất cân sinh thái 2.2 Giảm suất lồi ni trồng khác khu vực Nguyên nhân Ngày tình trạng nước thải từ trang trại nuôi tôm gây ô nhiễm diễn Hà Tĩnh ngày trở nên nghiêm trọng, nhiều sở phát xả thải thông qua xử lý môi trường, nguồn chất thải vượt quy chuẩn cho phép Nuôi tôm nước lợ xem lợi để phát triển kinh tế Hà Tĩnh, diện tích tập trung huyện ven biển Nghi Xuân, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Qua khảo sát quan chức ni gây nhiễm có xuất thành phần độc hại cần phải xử lý triệt để trước lúc thải môi trường Chất thải nuôi tôm chủ yếu bùn thải chữa phân, thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư loại vật tư sử dụng như: hóa chất, vơi loại khống chất Đáng ý hoạt động gây ô nhiễm từ sở ni tơm, với hình thức ni tơm cát, Việc phát triển nhiều mơ hình, mở rộng diện tích ni xem nhẹ tác động xấu đến môi trường, thiếu giải pháp bảo vệ tạo nên áp lực nặng nề môi trường thời gian qua.Trong q trình chăn ni nhiều sở sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất kháng sinh để sử lý bệnh cho tôm, không gây tác động xấu đến môi trường sản xuất mà làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường xung quanh Ngồi ra, tồn sở để xảy tình trạng bơm bùn thải trực tiếp kênh nội đồng, thải nước trực tiếp biển khiến nguy lây lan dịch bệnh, vừa gây ô nhiếm trực tiếp cho nguồn nước ngầm, nước mặt gián tiếp đến môi trường sống cho người dân Không vậy, nguồn thải từ sở nuôi trồng thủy sản không đảm bảo sông rạch tác động làm cho môi trường nước bị biến đổi Chất thải nuôi trồng thủy sản chủ yếu bùn thải chứa phân loài thủy sản, nguồn thức ăn dư thừa thối bị phân hủy, chất tồn dư vật tư sử dụng hóa chất, vơi, chất khống, lưu huỳnh lắng đọng gây nhiễm hữu cho nguồn nước xung quanh Con giống ngun nhân dẫn đến tình trạng ni tơm khó khăn Hậu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Thực trạng ngành nuôi tơm tỉnh Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung a Thực trạng ni tơm nước: Hơn thập kỷ qua, ngành tôm Việt Nam tiến vượt bậc, đưa Việt Nam vào hàng ngũ nước XK tôm lớn giới, đem nguồn ngoại tệ ngày lớn cho đất nước Cùng với phát triển nghề nuôi tôm công nghiệp, hàng loạt nhà máy chế biến tôm XK đời Công nghệ chế biến tôm Việt Nam ngày hồn thiện nâng cao hiệu thơng qua gia tăng tỉ trọng sản phẩm chế biến GTGT Tuy nhiên, nay, phát triển ngành tôm Việt Nam đứng trước thách thức lớn, tập trung vấn đề sau - Giá nguyên liệu đầu vào cao - Giá tôm nguyên liệu Việt Nam cao so với nước khu vực 1,0 – 1,5 USD/kg, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động chế biến XK khả cạnh tranh tôm Việt Nam giới Nhưng sản xuất chưa ổn định nghề ni bền vững, nên có nghịch lý người nuôi tôm lại không thật hưởng lợi từ mức giá cao Có thể nêu số ngun nhân gây nên tình trạng này, gồm chất lượng tôm giống thấp; sản xuất nuôi tôm manh mún, kỹ thuật thấp; giá thức ăn cao không kiểm sốt - Chất lượng tơm giống thấp Người nuôi tôm hiểu rõ, giống tốt yếu tố định hiệu ni tơm Vì thế, cải thiện chất lượng giống xác định mục tiêu quan trọng định hướng phát triển thủy sản Việt Nam Tuy nhiên chưa có sở Việt Nam đầu tư mức để nghiên cứu gia hóa, chọn lọc di truyền sản xuất tôm bố mẹ chất lượng cao, bệnh (SPF) phục vụ cho sản xuất Việc kiểm sốt NK tơm bố mẹ, đặc biệt tôm chân trắng (TCT), chưa chặt chẽ nên nhiều tôm bố mẹ chất lượng thấp, giá rẻ, đưa vào Việt Nam để sản xuất giống Thậm chí, số trại sử dụng tơm từ ao ni thương phẩm để làm tôm bố mẹ, nhằm giảm giá thành mà không quan tâm đến nhiễm bệnh sinh sản cận huyết quần đàn tôm Kết thị trường tôm giống trở nên hỗn loạn, lượng tôm giống chất lượng kém, không bệnh đồng huyết tung thị trường với giá rẻ so với tôm sản xuất từ nguồn tôm bố mẹ SPF, chất lượng cao nhập từ công ty chuyên sản xuất tôm bố mẹ tiếng giới Chính nguồn tơm giống chất lượng nguyên nhân dẫn đến bất ổn cho nghề nuôi tôm Việt Nam, tôm nuôi chậm lớn, dịch bệnh lan tràn Bên cạnh đó, quan chuyên ngành tỏ lúng túng phương thức quản lý chất lượng giống, chỗ bng lỏng, chỗ chồng chéo nhau, qui định không thống nhất, tỉnh làm kiểu Do hiệu quản lý kém, nhiều kẽ hở, không quản lý trại gống chất lượng, gây khó khăn cho cơng ty, trại giống làm ăn chân Ngồi ra, hệ thống phòng xét nghiệm bệnh tơm chưa chuẩn hóa, kết xét nghiệm khơng xác dễ gây hoang mang cho người nuôi người sản xuất giống Điều góp phần làm gia tăng chi phí xét nghiệm gây thiệt hại lớn cho nhà sản xuất giống - Nuôi tôm manh mún, kỹ thuật nuôi thấp Nghề nuôi tôm thực chất nghề nông nghiệp kỹ thuật cao, hay xác hoạt động cơng nghiệp, đòi hỏi mức đầu tư tương đối lớn trình độ quản lý kỹ thuật, tài cao so với ngành nơng nghiệp khác Trong đó, hoạt động ni tơm Việt Nam lại manh mún, làm ăn nhỏ lẻ với hàng triệu hộ gia đình ni, hộ vài ao Do khó có điều kiện áp dụng kỹ thuật cao để có kết ổn định bền vững Việc sản xuất nhỏ lẻ làm cho giá thành sản xuất cao, nên giá bán tôm nguyên liệu cao, người ni có lợi nhuận thấp nhiều rủi ro Qui hoạch nuôi tôm không chưa đầu tư mức (ví dụ, thiếu đầu tư cho thủy lợi) Do vậy, việc quản lý vùng ni kiểm sốt chất thải gây ô nhiễm dịch bệnh gần thực Đồng thời, tôm nguyên liệu gom từ nguồn manh mún có chất lượng khơng đồng nhất, khó kiểm sốt dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm truy xuất nguồn gốc Nguồn nguyên liệu khó sử dụng để chế biến hàng XK cao cấp nên hiệu chế biến XK không cao, làm cho nhà chế biến XK khó đạt hiệu tốt - Giá thức ăn tơm ln tăng, khơng kiểm sốt Đây yếu tố quan trọng làm tăng giá thành tôm nuôi Việt Nam Giá thức ăn nuôi tôm Việt Nam cao hầu khu vực lĩnh vực gần hoàn toàn nằm tay cơng ty có vốn đầu tư nước Giá thức ăn liên tục tăng mà chưa thấy có biện pháp quản lý hiệu để bảo vệ người nuôi tôm - Cạnh tranh không lành mạnh thu mua, chế biến, XK Do khó khăn khâu nguyên liệu, nhà máy phải cạnh tranh khốc liệt, đồng thời phải không ngừng cải tiến kỹ thuật chế biến hiệu để tồn phát triển Tuy nhiên, làm Một số nhà máy có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, bơm chích tạp chất Nhiều nhà máy có qui mơ q nhỏ, khơng có điều kiện đầu tư công nghệ nên phải sản xuất hàng chất lượng để với giá rẻ, làm uy tín bán tơm Việt Nam thị trường giới Xã hội Đề xuất giải pháp: Mặc dù có nhiều thách thức nêu, có nhiều lợi hội để phát triển có định hướng đầu tư đắn Tôi đề xuất số giải pháp sau Thứ nhất, cần có chiến lược phát triển lâu dài để chủ động nguồn tôm bố mẹ nâng cao hiệu nghề nuôi tôm Việt Nam Cụ thể là: • Khuyến khích phát triển đẩy nhanh chương trình gia hóa chọn lọc di truyền cho đối tượng tôm nuôi chủ lực tôm sú TCT • Giảm số lượng, nâng cao cơng suất trại giống, trại lớn đủ sức đầu tư nâng cấp kỹ thuật để sản xuất giống chất lượng cao, bệnh, đồng thời việc quản lý chất lượng giống đơn giản hiệu • Chuẩn hóa thủ tục hành quản lý, bảo đảm chặt không cản trở việc sản xuất cơng ty giống • Chuẩn hóa hệ thống phòng xét nghiệm bệnh tơm để tránh gây tổn thất không cần thiết cho người nuôi người sản xuất giống Thứ hai, cần hoàn thiện qui hoạch phát triển ni tơm cơng nghiệp Thái Lan có diện tích ni nhỏ Việt Nam sản lượng nuôi lớn nhiều nghề nuôi bền vững nhờ qui hoạch tốt đầu tư Do vậy, Nhà nước cần hoàn thiện qui hoạch, đầu tư xây dựng vùng nuôi lớn để người nuôi tôm đấu thầu th đất Thúc đẩy q trình tích tụ đất để xây dựng trang trại lớn thông qua hình thức hợp tác xã, hiệp hội hay cơng ty cổ phần, v.v Thứ ba, xây dựng qui trình ni chuẩn Nhà nước đầu tư hình thành trại thực nghiệm, viện, trường công ty ni tơm lớn xây dựng qui trình ni chuẩn, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế GAP, BAP, CoC, v.v Khuyến khích DN lớn đầu tư nghiên cứu xây dựng qui trình ni suất cao bền vững để khuyến cáo cho người ni Có thể lấy ví dụ từ Cơng ty CP Thái Lan, đầu tư nhiều cho nghiên cứu nuôi tôm với hỗ trợ nhà nước Thứ tư, thức ăn nuôi tôm, Việt nam có DN sản xuất có cơng suất lớn, sản phẩm đạt chất lượng cao Trong cơng ty nước ngồi, có vài ba đơn vị có lực sản xuất lớn, sản phẩm đạt tiêu chuẩn, lại cơng ty nhỏ, lực thấp, chủ yếu NK sản phẩm để phân phối Các đơn vị lớn liên kết để khống chế thị trường, tăng giá, trục lợi, gây thiệt hại lớn cho người ni Vì vậy, cần có sách khuyến khích đầu tư nước để xây dựng nhà máy thức ăn công suất lớn, đủ tiêu chuẩn làm đối trọng với công ty nước ngoài, chống độc quyền, liên kết để làm giá Đồng thời, cần ban hành qui chuẩn thức ăn nuôi tôm, theo DN đạt tiêu chuẩn nhân lực, vốn, công nghệ sản xuất thức ăn ni tơm, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất thức ăn không tiêu chuẩn khó kiểm sốt gây thiệt hại làm nản lòng nhà đầu tư tâm huyết, ảnh hưởng xấu tới phát triển ngành nuôi tôm bền vững Người ni có nguồn thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn, hiệu cao.Và cuối cùng, DN chế biến tơm XK cần tích lũy vốn để phát triển công nghệ, nhằm gia tăng tỉ lệ sản phẩm GTGT, hạn chế XK sản phẩm thô bán thành phẩm Cần quy định DN có đủ vốn, dây chuyền cơng nghệ, có cấu sản phẩm XK đạt tối thiểu 50% hàng GTGT hoạt động Do đặc thù ngành tơm mang tính mùa vụ cao nên cần tạo chế thơng thống cho việc NK ngun liệu để chế biến, sản xuất hàng GTGT tái XK, tạo công ăn việc làm thường xuyên, ổn định cho người lao động.Đây giải pháp thiết thực cấp bách, mong cộng đồng DN, nhà sản xuất quan quản lý hữu quan tích cực xem xét thực để ngành tôm Việt Nam phát triển bền vững, đạt mục tiêu phát triển ngành thủy sản tới năm 2020 đề ... tôm lên kinh tế, xã hội, môi trường 1.4.1 Về kinh tế 1.4.2 Về xã hội 1.4.3 Về môi trường Chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành nông nghiệp, ngành nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng kinh tết nước... “bể” nợ Thực tế, việc phát triển nhiều mơ hình, mở rộng diện tích ni xem nhẹ tác động xấu đến môi trường, thiếu giải pháp bảo vệ tạo nên áp lực nặng nề môi trường Từ việc ô nhiễm môi trường quay... tác bảo vệ môi trường, không xây dựng, vận hành, sử dụng cơng trình xử lý chất thải thực biện pháp bảo vệ môi trường sở NTTS địa bàn Hà Tĩnh diễn phức tạp Phân tích Chi cục Bảo vệ môi trường Hà

Ngày đăng: 19/12/2019, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w