tiểu luận kinh tế môi trường các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp của việt nam

24 105 0
tiểu luận kinh tế môi trường các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước phát triển, đại phận dân cư sống nghề nơng Tuy nhiên, nước có công nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học – công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Từ bao đời nay, nông nghiệp chiếm vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế Việt Nam Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 theo giá so sánh 2010 đạt 617,5 nghìn tỷ đồng Nơng nghiệp khơng đóng vai trị khơng thể thiếu việc cung cấp lương thực thực phẩm nguyên liệu cho ngành khác, đặc biệt công nghiệp, góp phần cung cấp ngoại tệ cho kinh tế, phát triển thị trường nội địa, mà nguồn cung vốn cho ngành kinh tế khác Vì vậy, nhóm nghiên cứu chúng tơi lựa chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp Việt Nam” chủ đề nghiên cứu môn học kinh tế môi trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Nông nghiệp bao gồm đặc điểm như: Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay thế; Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật ni; Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ; Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên ; Trong kinh tế đại, nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa Nơng nghiệp có hai loại nơng nghiệp túy nơng nghiệp chun sâu Trong đó: • Nơng nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nơng dân Khơng có giới hóa nơng nghiệp sinh nhai • Nơng nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chun mơn hóa tất khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất 1.2 Vai trị ảnh hưởng nơng nghiệp Dưới góc độ kinh tế, nông nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội Đồng thời, nông nghiệp ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; nguyên liệu từ nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp khác Nông nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa, việc tiêu dùng người nông dân mạng dân cư nơng thơn hàng hóa cơng nghiệp, hàng hóa tiêu dùng (vải, đồ gỗ, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng), hàng hóa tư liệu sản xuất (phân bón, thuốc trừ sâu, nơng cụ, trang thiết bị, máy móc) tiêu biểu cho đóng góp mặt thị trường ngành nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế Bên cạnh đó, nơng nghiệp cịn mang lại nguồn ngoại tệ nguồn nhân lực cho kinh tế Thông qua nguồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất nông sản, nhập tư liệu sản xuất nông nghiệp, Nhà nước thu nguồn ngân sách lớn, dùng đầu tư cho phát triển kinh tế Tuy nhiên nhìn vấn đề góc độ mơi trường, nhận nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ nông nghiệp Trong kể đến: Gây độc hại cho nguồn nước, cho đất thuốc trừ sâu, tác động xấu đến sức khoẻ người, động vật hoang dại suy thoái hệ sinh thái Gây nhiễm độc lương thực, thực phẩm thức ăn cho gia súc dư lượng thuốc trừ sâu chất kíc thích sinh trưởng Gây xói mịn đất, giảm độ phì đất xu hướng sử dụng nhiều phân bón hoá học thay cho phân hữu Gây mặn hoá thứ sinh tưới tiêu không hợp lý Gây ô nhiễm khơng khí khuyếch tán HCBVTV Chặt phá rừng, mở rộng diện tích canh tác gây suy thối nguồn nước ngầm, làm dần có nguy tuyệt chủng nhiều loài động vật hoang dã 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nơng nghiệp Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Có thể phân nhân tố thành hai loại là: Nhân tố tự nhiên Nhân tố kinh tế xã hội Trong đó, Nhân tố tự nhiên bao gồm: Đất; Khí hậu; Nước; Sinh vật Và Nhân tố kinh tế xã hội bao gồm: Dân cư lao động; Cơ sở vật chất- kĩ thuật; Chính sách phát triển nơng nghiệp; Thị trường ngồi nước CHƯƠNG CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Nhiệt độ lượng mưa Năm 2011, ba nhà khoa học thuộc Đại học Cơng nghệ Tshwane, Nam Phi đưa mơ hình kinh tế lượng, chứng minh mức độ ảnh hưởng biến đổi hậu lên sản lượng nông nghiệp Nigeria Họ tập trung nghiên cứu hai nhân tố: nhiệt độ lượng mưa biến độc lập, nhân tố lại đưa vào hệ số tự U sản lượng biến phụ thuộc mơ hình Mơ hình: Yt = + 1*X1t + * X2t + U Trong đó: Yt: sản lượng năm t X1t: nhiệt độ trung bình năm t (*C) X2t: lượng mưa trung bình năm (mm) Kết nghiên cứu nhấn mạnh, nhiệt độ lượng mưa nhân tố có tính chất định đến sản lượng nông nghiệp Trong điều kiện phạm vi nghiên cứu đất nước Nigeria, nơi nhiệt độ cao quanh năm, lượng mưa tương đối ít, thay đổi điều kiện mơi trường làm ảnh hưởng đến suất sản xuất nông nghiệp nước Các nhà khoa học đưa kết luận rằng: nhiệt độ tăng lên, sản lượng nông nghiệp giảm Trong đó, gia tăng lượng mưa nào, làm sản lượng nông nghiệp tăng lên Sau nghiên cứu, mức độ phù hợp mơ hình R = 0,971, điều chứng tỏ nghiên cứu có mức độ xác phù hợp cao với thực tiễn Tuy nhiên, nhược điểm mơ hình việc chưa đánh giá đầy đủ mức độ ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp nhân tố khác (con người, máy móc phụ trợ, thiên tai ) Hơn nữa, trình xử lý số liệu để đưa vào nghiên cứu, nhà khoa học xử lý trước gây nên độ lệch tương đối số liệu 2.2 Thiên tai Tại Việt Nam, chưa có nhiều mơ hình kinh tế lượng, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng thiên tai đến sản lượng nông nghiệp, cho dù thiên tai đặc trưng thời tiết nước ta Tuy nhiên Philipines – đất nước có điều kiện thời tiết khí hậu tương đồng với nước ta có nghiên cứu cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan lên sản xuất nông nghiệp nước Năm 2013, Viện nghiên cứu phát triển Philipiné đưa đề tài “ Ảnh hưởng thảm họa thiên nhiên lên nông nghiệp, an ninh lương thực nguồn lực tự nhiên môi trường“ hai nhà nghiên cứu Damilo C Israel Roehlano M Briones tiến hành Về lý thuyết, họ cho :“thảm họa thiên nhiên tượng tự nhiên, gây hậu lớn cho sinh vật sống trái đất“ Về phương pháp kinh tế lượng, sử dụng mơ hình AMPLE: Si,t = + 1*Si,t-1 + 2*Si, t-1 + *typhoon i,t + *t Trong đó: S tổng sản lượng gạo Typhoon: số bão i: số vùng nghiên cứu t: số năm nghiên cứu Kết nghiên cứu ra: tượng thời tiết bất thường, mà bật bão có ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng nông nghiệp Philipines Trong giai đoạn 2007-2010, Philipin triệu Peso Philipin từ hệ bão lên nông nghiệp nước Từ kết luận, suy giảm lượng tiền tệ sụt giảm sản lượng nông nghiệp (khi nhà khoa học điều chỉnh giá để tính mức sản lượng để so sánh) Mơ hình đưa kết luận quan trọng vai trò tiêu cực tượng thiên nhiên, điển hình bão với sản xuất nông nghiệp Philippines cách định lượng Tuy nhiên, thiếu sót mơ hình mau chóng kết luận, ảnh hưởng bão hoàn toàn tiêu cực, thực tế, nhà nghiên cứu Bangladesh (2013) ra, xuất số bão đem lại hiệu ứng tích cực, bổ sung lượng ẩm cho đất trồng 2.3 Các nhân tố: lao động, máy móc, phân bón Năm 2009, nhà nghiên cứu Kavi Kumar cho đời nghiên cứu: “Mức độ nhạy cảm nông nghiệp Ấn Độ môi trường” Trong đó, nghiên cứu tiến hành theo phương pháp kinh tế lượng với mơ hình hồi quy OLS, từ thấy thay đổi sản lượng cách tính tốn thay đổi giá trị đầu nông nghiệp (dữ liệu nghiên cứu từ năm 1956 -1999) Mơ hình nghiên cứu: NR = f (T, T2j, Rj, R2j, Tj, TjRj, MT, đất đai, bị kéo, máy kéo, lao động, trình độ lao máy cày, nước tưới, giống cây) Trong đó: T: nhiệt độ (°C) R: lượng mưa năm (mm) MT: độ ẩm khơng khí (%) Sau chạy mơ hình, tác giả đưa kết luận, qua nhiều năm, Ấn Độ, nhiệt độ trung bình năm tăng từ (2 -7°C), doanh thu thực tế từ nông nghiệp giảm tối đa khoảng 3,6%, qua chứng minh, sản lượng giảm sau cân đối yếu tố giá Các nhân tố: độ ẩm khơng khí, đất đai, máy kéo, lao động, trình độ lao động, máy cày, nước tưới giống tỷ lệ thuận với sản lượng nông nghiệp, tức nhân tố tăng thêm đơn vị, sản lượng nông nghiệp tăng lên lượng định Điểm bật mơ hình đưa kết luận tương đối đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng giá trị nơng nghiệp Ơng đưa vào mơ hình nhân tố ngồi tự nhiên, cách định lượng mức độ ảnh hưởng nhân tốt lên sản xuất nông nghiệp hầu khắp đất nước Ấn Độ Tuy nhiên, nghiên cứu thừa nhận, liệu đem vào nghiên cứu từ năm 1956 nên nhiều năm liệu cịn thiếu có năm, tác giả dùng phương pháp ước lượng để dự đoán liệu Thêm vào đó, tác giả dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp, nghiên cứu giá trị kết luận sản lượng Mức độ phù hợp mơ hình cần cải thiện R2 = 0.7 2.4 So sánh kết luận Các nghiên cứu nghiên cứu theo phương pháp kinh tế lượng, thực vùng lãnh thổ Việt Nam (Nigeria, Philippin Ấn Độ) Đây nước tập trung nhiều nguồn lực ngân sách cho việc thay đổi cải cách nơng nghiệp Chính thế, nghiên cứu tác động nhân tố tự nhiên nhân tạo đóng vai trị quan trọng để đề giải pháp nhằm nâng cao suất sản xuất nông nghiệp nước Mỗi mô hình nghiên cứu ra, theo phương pháp định lượng, tác động nhân tố lên sản lượng nông nghiệp thông qua biến đổi biến độc lập ảnh hưởng biến phụ thuộc sản lượng Mỗi mơ hình có ưu – nhược điểm riêng phạm vi nghiên cứu nước giới, nên Việt Nam nước tồn điểm khác biệt điều kiện tự nhiên, trình độ cơng nghệ áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp Do đó, viết xin phép chọn lọc nhân tố sau để đưa vào nghiên cứu: Diện tích Lao động nơng nghiệp Phân bón Nhiệt độ Độ ẩm Lượng mưa Tổng cấp bão CHƯƠNG MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 3.1 Mơ hình lý thuyết Dựa vào nghiên cứu trước đây, nhóm nghiên cứu chọn biến sau để đánh giá tác động đến sản lượng nơng nghiệp biến: 3.1.1 Diện tích: Đất nơng nghiệp khu vực đất thích hợp cho sản xuất, canh tác nơng nghiệp Ngồi ra, diện tích đất nơng nghiệp cịn phụ thuộc vào sách kinh tế quốc gia Những quốc gia có diện tích đất nơng nghiệp lớn có hội khả tăng sản lượng nông nghiệp tốt Biến lấy từ mơ hình Kavi Kumar đề tài nghiên cứu “mức độ nhạy cảm nông nghiệp Ấn Độ môi trường” năm 2009 3.1.2 Lao động nông nghiệp Lao động nông nghiệp sản lượng nơng nghiệp có mối quan hệ hai chiều với Lượng lao động tăng vừa động lực sở cho nông nghiệp phát triển Sự tương tác lao động nông nghiệp sản lượng nông nghiệp Việt Nam rõ mơ hình Biến lấy từ mơ hình Kavi Kumar đề tài nghiên cứu “mức độ nhạy cảm nông nghiệp Ấn Độ môi trường” năm 2009 3.1.3 Phân bón Phân bón “thức ăn” mà người bổ sung cho trồng “Thức ăn” có thích hợp giàu dinh dưỡng trồng sinh trưởng tốt Biến lấy từ mơ hình Kavi Kumar đề tài nghiên cứu “mức độ nhạy cảm nông nghiệp Ấn Độ môi trường” năm 2009 3.1.4 Nhiệt độ Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến qua trình sinh trưởng phát triển thực vật Nhìn chung tất tiến trinh sinh lí,hóa học sinh học thực vật chịu ảnh hưởng nhiệt độ Biến lấy từ mô hình ba nhà khoa học thuộc đại học cơng nghệ Tshwane, Nam Phi năm 2011 3.1.5 Độ ẩm Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng lớn tới độ ẩm đất Để thỏa mãn sinh trưởng cây, đất cần độ ẩm sẵn có để trồng hút dễ dàng Mỗi lồi có kích thước rễ khác khả hút nước khác nhau, nhu cầu độ ẩm khác Biến lấy từ mơ hình Kavi Kumar đề tài nghiên cứu “mức độ nhạy cảm nông nghiệp Ấn Độ môi trường” năm 2009 3.1.6 Lượng mưa Lượng mưa nguồn nước tự nhiên trồng Nếu lượng mưa khan trồng khơ héo Nếu lượng mưa q nhiều trồng bị ngập úng, khơng phát triển Biến lấy từ mơ hình ba nhà khoa học thuộc đại học công nghệ Tshwane, Nam Phi 3.1.7 Tổng cấp bão Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nơng nghiệp lĩnh vực chịu tác động lớn Cụ thể, tổng sản lượng sản xuất từ trồng trọt giảm 1-5%, suất trồng giảm đến 10%, trường hợp thời tiết cực đoan mùa hồn tồn Biến đổi khí hậu, mà cụ thể số lượng bão ngày ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản lượng nông nghiệp Biến lấy từ mơ hình đề tài “ảnh hưởng thảm họa thiên nhiên lên nông nghiệp, an ninh lương thực, nguồn lực tự nhiên môi trường” hai nhà nghiên cứu Damilo C.Israel Roehlano M.Briones tiến hành năm 2013 Tuy nhiên, bão Việt Nam có cường độ thay đổi thất thường nên dùng số bão khơng thể hết độ lớn Vì thế, mơ hình chọn biến độc lập là: tổng cấp bão năm Sau bảng kí hiệu ý nghĩa biến: Tên biến SL DT DS PB NĐ ĐA CB LM Đơn vị USD theo giá so sánh năm 2005 Km2 Người Kg 0,1 độ C % Trăm mm Ý nghĩa biến Sản lượng nông nghiệp Diện tích Lao động nơng nghiệp Phân bón Nhiệt độ Độ ẩm Tổng cấp bão Lượng mưa Nhóm nghiên cứu nhận thấy tác động theo cấp số nhân diện tích đất, lao động phân bón sản lượng, nhóm để xuất mơ hình biểu diễn mối quan hệ biến phụ thuộc SL biến độc lập DT, DS, PB, ND, DA, CB, LM sau: lnSL = β1 + β2lnDT + β3lnDS + β4lnPB + β5 ND+ β6 DA+ β7CB+ β8LM Trong đó: β1: hệ số chặn β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8 : hệ số góc 3.2 Mơ hình thực tiễn 3.2.1 Mô tả số liệu 3.2.1.1 Mô tả thống kê biến Nhóm sử dụng số liệu biến từ năm 2001 đến năm 2013 Summary Statistics, using the observations 2001 - 2013 Variable Mean Median Minimum Maximum lnSL 23.1982 23.2084 22.9702 23.3975 lnDT 11.5291 11.5207 11.4569 11.5967 lnDS 17.9109 17.9134 17.8933 17.9219 lnPB 5.80592 5.77870 5.67766 6.01058 ND 238.817 239.162 231.126 243.483 DA 82.9878 82.8560 82.2009 84.2590 LM 228487 231434 198813 259221 CB 55.0000 62.0000 12.0000 106.000 Variable Std Dev C.V Skewness Ex kurtosis lnSL 0.140791 0.00606905 -0.163897 -1.22918 lnDT 0.0514476 0.00446240 -0.0104959 -1.29610 lnDS 0.00933640 0.000521268 -0.603181 -0.895968 lnPB 0.114661 0.0197489 0.672832 -0.863825 ND 3.44509 0.0144256 -0.755100 0.117795 DA 0.580297 0.00699256 0.754291 -0.278802 LM 17615.0 0.0770942 -0.0434473 -0.949739 CB 30.9192 0.562168 -0.0275008 -1.25001 Variable 5% Perc 95% Perc IQ range Missing obs lnSL undefined undefined 0.255791 lnDT undefined undefined 0.109224 lnDS undefined undefined 0.0159633 lnPB undefined undefined 0.182789 ND undefined undefined 4.35733 DA undefined undefined 0.971065 LM undefined undefined 29669.8 CB undefined undefined 57.0000 3.2.1.2 Mô tả tương quan biến • Ma trận tương quan biến Correlation coefficients, using the observations 2001 - 2013 5% critical value (two-tailed) = 0.5529 for n = 13 lnSL lnDT lnDS lnPB 1.0000 0.9769 0.9852 0.0242 1.0000 0.9551 -0.0608 0.5510 0.1490 -0.2488 -0.0631 lnDT 1.0000 0.0344 0.0878 -0.3885 -0.0533 lnDS 1.0000 CB LM -0.6351 0.1523 0.6743 DA ND 0.2759 0.0826 lnSL -0.0283 -0.3549 -0.3802 -0.0633 lnPB 1.0000 0.3390 -0.1463 0.1568 1.0000 0.6480 -0.3691 LM 1.0000 -0.3858 DA 1.0000 CB ND • Nhận xét - Tương quan biến phụ thuộc biến độc lập: tương quan biến phụ thuộc lnSL biến độc lập lnDT lnDS cao (r=0.9769 r=0.9852), biến phụ thuộc biến độc lập CB cao (r=0.6351), nhiên, với biến DA, lnPB, ND, LM khơng có mức độ tương quan cao với biến phụ thuộc - Tương quan biến độc lập: Tương quan biến lnDT lnDS tương đối lớn, lại biến độc lập mức độ tương quan không lớn - Kỳ vọng dấu: r(lnSL, lnDT) = 0.9769 > nên kỳ vọng β2 có dấu dương r(lnSL, lnDS) = 0.9852 > nên kỳ vọng β3 có dấu dương r(lnSL, lnPB) = 0.0242 > nên kỳ vọng β4 có dấu dương r(lnSL, ND) = 0.0826 > nên kỳ vọng β5 có dấu dương r(lnSL, DA) = 0.2759 > nên kỳ vọng β6 có dấu dương r(lnSL,CB) = - 0.6351 nên kỳ vọng β8 có dấu dương 10 3.2.2 Kết ước lượng mơ hình 3.2.2.1 Mơ hình hồi quy mẫu Hồi quy OLS với số liệu cho thu kết sau: Model 5: OLS, using observations 2001-2013 (T = 13) Dependent variable: lnSL HAC standard errors, bandwidth (Bartlett kernel) Coefficient Std Error t-ratio p-value const −240.338 25.0698 −9.5868 0.0002 *** lnDT 0.466969 0.22051 2.1177 0.0878 * lnDS 14.1703 1.51086 9.3789 0.0002 *** lnPB 0.0871763 0.0310337 2.8091 0.0376 ** ND 0.00261498 0.000894483 2.9235 0.0329 ** DA 0.0386456 0.00593157 6.5152 0.0013 *** CB −0.000379826 0.000157817 −2.4068 0.0611 * LM 1.45361e-07 0.5202 0.6251 2.79414e-07 Mean dependent var 23.19825 S.D dependent var 0.140791 Sum squared resid 0.001253 S.E of regression 0.015833 R-squared 0.994730 Adjusted R-squared 0.987353 F(7, 5) 2189.968 P-value(F) 2.08e-08 Log-likelihood 41.65803 Akaike criterion −67.31606 −68.24504 Schwarz criterion −62.79646 Hannan-Quinn rho −0.104119 Durbin-Watson 2.000303 Từ kết hồi quy, ta thấy hệ số β8 biến LM khơng có ý nghĩa thống kê Thật vậy, kiểm định cặp giả thuyết: H0: β8 = H1: β8 ≠ P-value = 0.6251 > 0.1 ⇒ Chấp nhận giả thuyết H0 mức ý nghĩa α = 10% ⇒ β8 khơng có ý nghĩa Đồng thời, thấy tương quan lnSL LM nhỏ (r(lnSL, LM) = 0.1523 nhỏ) ⇒ Biến LM khơng có ảnh hưởng tới biến lnSL phạm vi mẫu xét 11 12 Vì ta loại biến khỏi mơ hình mơ hình hồi quy viết lại là: lnSL = β1 + β2 * lnDT + β3 * lnDS + β4 * lnPB + β5 * ND+ β6 * DA + β7* CB Hồi quy OLS mơ hình với biến thu kết sau: Model 7: OLS, using observations 2001-2013 (T = 13) Dependent variable: lnSL HAC standard errors, bandwidth (Bartlett kernel) Coefficient Std Error t-ratio p-value const −236.632 25.4041 −9.3147 0.1 ⇒ Chấp nhận H0 mức ý nghĩa 10% ⇒ Theo kiểm định Breusch - Pagan, PSSS không thay đổi 3.2.3.3 Kiểm định tự tương quan (TTQ) Kiểm định Durbin – Watson Durbin-Watson statistic = 1.96529 p-value = 0.242387 P-value= 0.242387 > 0.1 Kết luận: Với mức ý nghĩa 10%, theo kiểm định Durbin - Watson, mơ hình khơng bị mắc bệnh tự tương quan 16 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƠ HÌNH 4.1 Diện tích đất nơng nghiệp: Thơng thường diện tích đất tăng có thêm diện tích để trồng trọt chăn nuôi Kết mô hình cho thấy sản lượng nơng nghiệp tăng khoảng 0.5% phần diện tích đất nơng nghiệp tăng 1% Trong điều kiện lý tưởng diện tích tăng sản lượng tăng nhiêu, nhiên, phần đất tăng thêm chưa phù hợp với loại trồng hay thích hợp cho vật ni (ví dụ: độ pH đất khơng phù hợp, chè thích hợp trồng đất chua mà diện tích đất mở rộng lại không đủ chua; hay điều kiện tự nhiên vùng đất tăng thêm không đáp ứng việc xây chuồng đủ cao ráo, thoáng mát, sẽ,…; cịn tác động thời tiết khí hậu vị trí địa lý vùng núi cao khơng khí q lạnh hay vùng sườn núi khuất gió nhiệt độ cao khí hậu khơ, độ ẩm thấp,…), ngồi cịn số vấn đề khác phong thuỷ, tín ngưỡng Do việc tăng diện tích khơng làm giảm sản lượng không đảm bảo chắn làm tăng tối đa sản lượng nông nghiệp 4.2 Lượng lao động nông nghiệp: Như nêu phần lý thuyết, mối quan hệ số lượng lao động sản lượng nông nghiệp mối quan hệ chiều theo chiều hướng Lao động, phần dân số, tăng lên làm tăng lượng lao động (có thêm nhân lực làm nhiều sản lượng tăng), đồng thời gia tăng nhu cầu lương thực thực phẩm (tức giảm sản lượng nông nghiệp tạo ra) Theo mơ hình, lượng lao động tăng 1% sản lượng tăng thêm 13% mức độ tương quan biến cao nên nói mức độ tăng sản lượng thời đủ để bù lại cho phần tăng nhu cầu Tuy nhiên, với Việt Nam nước có phần trăm dân số nơng thơn làm nghề nơng cịn lớn nên sức ép từ dân số lao động tới sản lượng gay gắt Lưu ý lượng tiết kiệm đầu tư nơng dân cịn hạn chế, thu nhập không đảm bảo giải vấn đề lương thực, tình trạng thất nghiệp nơng nghiệp trầm trọng, diễn biến phức tạp tính chất thời vụ 4.3 Lượng phân bón nơng nghiệp: Phân bón có tác động trực tiếp tới trồng trọt chăn ni Theo kết mơ hình, lượng phân bón tăng lên (hoặc giảm đi) 1% sản lượng tăng (hoặc giảm) khoảng 0.08% Vì lượng cần để bón cho tuỳ thuộc loại có liều lượng định, khơng phải tăng lên tốt Bởi vì, thực chất thân phân bón có chứa lượng chất độc hại cho trồng (các kim loại nặng asen, chì, thuỷ ngân, cadimi,…; vi sinh vật gây hại salmonella, coliform,…) Hơn nữa, với sản lượng chất lượng trồng đảm bảo việc có thêm phân bón khơng giải vấn đề cả, trừ gia tăng thêm diện tích trồng trọt Phân bón làm tăng sản lượng phân bón vấn đề, bị thiếu hụt Điều giải thích sản lượng tăng nhiều tăng lượng phân bón Cả hệ số tương quan biển (khơng lớn, khoảng 0.024) 17 cho thấy mối quan hệ không chặt chẽ Tuy nhiên, lượng phân bón giảm việc sản lượng bị giảm tránh khỏi Một vấn đề nữa, việc sử dụng phân bón khơng hợp lý xử lý khơng cách cịn gây nhiễm mơ trường, tác động ngược lại đến phát triển nông nghiệp, tức tác động trực tiếp tới sản lượng nơng nghiệp (làm nhiễm vùng diện tích để trồng trọt chăn nuôi ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư, suy yếu nhân tố người,…) 4.4 Nhiệt độ: Theo mơ hình ước lượng trên, nhiệt độ tăng thêm (hoặc giảm đi) 0,1 độ C sản lượng nơng nghiệp tăng lên (hoặc giảm đi) 0.0023742% Tuy nhiên, mức nhiệt độ trung bình năm, chưa xét đến thay đổi nhiệt độ theo mùa Bởi khí hậu Việt Nam thay đổi theo thời gian, đặc biệt miền Bắc có mùa thời tiết nhiệt độ khác Nhiệt độ mùa đơng có xuống thấp, trì liên tục ảnh hưởng lớn đến mùa vụ trồng vật nuôi Tuy nhiên, nhiệt độ mùa hè năm tăng lên tương ứng mức nhiệt trung bình năm khơng thay đổi nhiều, sản lượng nơng nghiệp bị giảm đáng kể Mỗi loại trồng, vật nuôi có ngưỡng nhiệt phù hợp khác Để đánh giá điều kiện nhiệt, với tiêu tổng nhiệt, nhiệt độ trung bình tối ưu, nhiều kết WMO FAO đề cập đến ngưỡng nhiệt độ khơng thích hợp gây hại cho số loại trồng, nhiên điều không phản ánh mơ hình cho sản lượng nơng nghiệp nói chung Biểu đồ: Nhiệt độ lượng mưa trung bình hàng tháng Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 Nguồn: World Bank 4.5 Độ ẩm: Các tính chất khơng khí ẩm tác dụng nhiều đến sống, sống động vật, thực vật Độ ẩm không ảnh hưởng đến hô hấp vật nuôi, q trình 18 nước thực vật, định phần đến độ ẩm đất – môi trường cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng phát triển Theo mơ hình trên, độ ẩm khơng khí tăng lên (hoặc giảm đi) 1% sản lượng nông nghiệp tăng lên (hoặc giảm đi) 0.0404394% Qua thấy quan hệ chiều độ ẩm sản lượng nông nghiệp 4.6 Tổng cấp bão: Đây loại thiên tai, có ảnh hưởng ngược chiều với sản lượng nông nghiệp Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, năm gần bão có diễn biến bất thường, gia tăng số lượng cường độ bão, đặc biệt việc xuất nhiều “siêu bão” gây thiệt hại nặng nề cho ngư dân đánh bắt biển, tàn phá sở nuôi trồng thủy sản, tàn phá hệ thống đê điều, gây thiệt hại nhà của, cơng trình, trái mùa màng, vùng đồng sông Hồng miền Trung Trên hệ thống đê sông Hồng Bắc Bộ sông Cửu Long Nam Bộ thường xuyên bị lũ đe dọa, gây ngập lụt hàng triệu hecta đất canh tác, ảnh hưởng đến sống hàng triệu người dân Số lượng bão nhiều, cường độ bão mạnh sản lượng nơng nghiệp giảm Theo mơ hình, tổng cấp bão tăng lên (hoặc giảm đi) 1, sản lượng nơng nghiệp giảm (hoặc tăng lên) 0.000326558% Đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa, ven biển hứng chịu thiên tai khách quan gây nhiều thiệt hại 4.7 Lượng mưa Mơ hình thực tiễn lượng mưa khơng có tác động sản lượng nông nghiệp nước ta Tuy nhiên, phủ nhận tác động lượng mưa giá trị tạo năm ngành nông nghiệp Hạn hán hay mưa lớn kéo dài gây tác động lớn không với trồng trọt mà ngành chăn nuôi bị ảnh hưởng lớn Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu 13 năm, số lượng mưa trung bình năm khơng phản ánh phân bổ khu vực mức độ mưa mùa 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP 5.1 Phát triển cấu đất nông nghiệp hợp lý Tài ngun đất đóng vai trị quan trọng sản lượng nơng nghiệp nước ta Qua mơ hình trên, ta nhận thấy mối tương quan lớn diện tích đất nơng nghiệp tới hiệu chăn ni trồng trọt Tuy nhiên, đất đai có hạn, thêm vào xâm lấn nước biển vào đất liền biến đổi khí hậu, q trình chuyển đất nông nghiệp thành đất phi nông nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa làm giảm đáng kể lượng đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Trước tình hình đó, phương án tăng diện tích đất nông nghiệp để tăng sản lượng nông nghiệp tương đối khả thi Thay vào đó, cần giữ diện tích đất vừa đủ cho nơng nghiệp tái cấu lại đất, để hiệu từ diện tích đất mang lại tối đa, đưa mối tương quan diện tích đất sản lượng nơng nghiệp tiệm cận Cơ cấu đất nông nghiệp hợp lý, mà cụ thể tỷ lệ đất trồng trọt đất cho chăn nuôi hiệu quả, tận dụng triệt để tài nguyên cho ngành, tránh lãng phí, sản xuất khơng hiệu Tuy nhiên, việc tìm cấu đất hợp lý cho nước ta tương đối khó khăn Do khác biệt địa lý, khí hậu, tập qn canh tác ni trồng vùng nước, phân hóa điều kiện kinh tế xã hội, nên địa phương, cần có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Với đề tài mang tính khoa học cao vậy, cần có tham gia hỗ trợ Nhà nước nhằm giúp đỡ ngành nơng nghiệp địa phương từ q trình nghiên cứu lúc mang thành nghiên cứu vào ứng dụng Để đạt mục tiêu đó, cần triển khai hoạt động như: • Kiểm sốt chặt chẽ q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, tránh chuyển đổi lãng phí, bất hợp lý • Tổ chức nghiên cứu chất lượng đất điều kiện sản xuất địa phương, đề phương án tái cấu phù hợp • Tổ chức phổ cập cho người sản xuất, khuyến khích người dân chuyển đổi cấu cho vùng cần thay đổi, hỗ trợ kiến thức cho nông dân ngành • Tiếp tục triển khai biện pháp cải tạo đất với khai thác tài nguyên đất, tránh tượng sử dụng đà khiến đất bị hư tổn nặng, khiến cho trình hồi phục lâu 5.2 Kiểm sốt q trình tăng dân số Hoạt động kiểm sốt tăng dân số khơng đơn kiểm sốt mặt số lượng mà cịn mặt chất lượng Dân số tăng nhanh số lượng gây sức ép không nhỏ cho ngành nông nghiệp phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Mặc dù dân số tăng kèm với lượng lao 20 động tăng, dân cư tập trung chủ yếu nông thơn lại lượng dân có thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao hơn, nên dù số liệu cho thấy sản lượng nông nghiệp nước đáp ứng đủ cho nhu cầu dân cư nước, thực tế lại phản ánh khó khăn đời sống nơng dân Tăng sản lượng nông nghiệp không phản ánh hiệu sách, mà cịn cải thiện thu nhập hộ gia đình nhà nơng Kiểm sốt tăng dân số không đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, mà đồng thời giảm vấn nạn xã hội khác hệ nghèo đói thất nghiệp ma túy, mại dâm, buôn bán người, … Ngồi việc kiểm sốt số lượng dân cư, cịn cần kiểm sốt chất lượng lao động Q trình tăng dân số vơ ích, chí tác hại cho ngành sản xuất nói chung với ngành nơng nghiệp nói riêng, tăng dân khơng kèm với trình độ lao động Bởi dân cư tăng không mang lại người lao động hiệu nào, dù dân số tăng không làm tăng sản lượng nông nghiệp Để đáp ứng kịp với tốc độ phát triển ngành, hiệu hóa ứng dụng khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, cần thiết phải có lượng lao động chất lượng với trình độ hiểu biết định trồng trọt chăn nuôi Người dân khơng người làm nơng mà cịn chun gia với mảnh đất canh tác, với loại trồng vật ni Tăng chất lượng lao động để đẩy tỷ lệ tương quan dân cư sản lượng nông nghiệp tăng cao, để 1% dân số tăng, làm tăng sản lượng gần 1% Để đạt mục tiêu đề trên, cần có sách cụ thể với định hướng sau: • Thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt nơng thơn khu vực có đời sống khó khăn, vùng sâu vùng xa 5.3 • Đảm bảo phổ cập giáo dục, đảm bảo giáo dục bắt buộc nơng thơn, địa phương khó khăn • Tuyên truyền ý thức người dân vấn đề dân số, sinh sản, ni dưỡng trẻ em, nghèo đói thất nghiệp • Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn nhân lực có tay nghề tri thức Sử dụng kỹ thuật canh tác phù hợp, hiệu bảo vệ môi trường Áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nơng nghiệp góp phần đẩy sản lượng nơng nghiệp tăng thêm Cụ thể, với mơ hình trên, ta thấy dù phân bón có mối tương quan tương đối thấp với sản lượng nông nghiệp, phủ nhận vai trị to lớn q trình phát triển trồng Tuy nhiên, phân bón có hai mặt nó, bên cạnh tác dụng cho trồng, để lại tác hại khơng nhỏ cho mơi trường Nếu khơng kiểm sốt, phân bón có tác dụng ngược, hại chết trơng, nhiễm nguồn đất, nước, khơng khí 21 Để ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực đó, người nơng dân cần có kế hoạch canh tác hợp lý với việc sử dùng phân bón cách Việc luân canh hợp lý giúp giảm lượng phân bón đưa vào đất, tránh gây tải cho hệ thống tuần hoàn chất hệ phân hủy tự nhiên mơi trường Sử dụng phân bón cách, đặc biệt hạn chế phân bón hóa học, tăng lượng phân xanh, giúp trồng khỏe hơn, giảm ô nhiễm mơi trường mà cịn tận dụng nguồn chất thải từ hoạt động sản xuất khác Bên cạnh đó, cần cải tạo loại phân bón để đưa sản phẩm tăng hiệu sử dụng mà gây ảnh hưởng tới mơi trường Để tăng hiệu sản xuất nông nghiệp từ việc tăng hiệu luận canh tưới tiêu hợp lý, bảo vệ mơi trường, thực số hoạt động như: • Các trung tâm khuyến nơng cần đề kế hoạch luân canh hợp lý cho năm, dựa điều kiên sản xuất địa phương xu hướng thị trường nông sản • Tăng cường hiểu biết, nhận thức người dân sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhằm bảo vệ trồng mơi trường • Phát triển mơ hình nơng nghiệp VAC, sử dụng hiệu chất thải từ hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi cho trồng trọt • Tích cực triển khai chương trình ba giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật giảm lượng hạt giống gieo tỉnh phía Nam giảm lượng nước tưới tính phía Bắc) ba tăng (tăng suất, tăng chất lượng sản phẩm tăng hiệu kinh tế) • Khuyến khích nơng dân sử dùng phân bón hữu thay cho phân hóa học có thể, khuyến khích doanh nghiệp hạn chế sản xuất phân bón hóa học lượng lớn • Tổ chức nghiên cứu cải tiến loại phân bón nay, giảm mức độ độc hại tới môi trường, giảm thời gian tác động giảm lượng chất khó phân hủy thành phần phân bón 5.4 Nâng cao hiệu cơng tác dự báo khí tượng Tình hình thời tiết ảnh hưởng lớn đến suất nuôi trồng, thông qua nhiều yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bão lũ,… Biến đổi khí hậu ảnh hưởng sâu sắc tới điều kiện mơi trường Việt Nam, biên độ nhiệt nước ta tăng cao, nhiệt độ khắc nghiệt mùa gây nguy hạn hán, rét đậm lớn cho sản xuất nông nghiệp Độ ẩm thay đổi thất thường biến đổi nhiệt độ tạo nguy gây bênh cho trồng vật nuôi Độ ẩm cao môi trường cho phát triển sâu bệnh loại trùng, vi rút sinh sôi lây lan mạnh, tạo mầm mống bùng phát dịch bệnh, đặc biệt mùa nóng 22 Là bán đảo nằm khu vực biển Đông, Việt Nam thường xuyên phải hứng chịu bão áp thấp nhiệt đới, đặc biệt vào mùa mưa lũ Tuy nhiên, hậu nghiêm trọng đến từ thân bão, mà từ hậu Bão tới thường kèm mưa lớn thủy triều dân cao, đặc biệt kết hợp với triều cường, điều gây nguy ngập úng cho đồng mưa lớn gây sụt lở đất vùng trung du miền núi, đặc biệt, mưa nhiều làm nước sơng dân cao gây ngập úng, nặng dẫn tới lũ lụt diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nhà nơng Trước hậu nặng nề biến đổi khí hậu tới đời sống sinh hoạt sản xuất người dân nói chung, hoạt động sản xuất nơng nghiệp nơng dân nói riêng, cơng tác dự báo thủy văn có vai trị vơ quan trọng việc phịng tránh bão Đưa dự báo xác tình hình thời tiết bao gồm nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lượng mưa tượng thời tiết theo mùa áp thấp, gió mùa, bão nhiệt đới giúp người dân quyền có kế hoạch phịng tránh phù hợp hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại tối đa cho người dân 5.5 Đẩy mạnh cơng tác phịng tránh tác động tiêu cực môi trường, thiên nhiên xử lý hậu thiên tai Tác động tiêu cực thiên nhiên tới sản xuất nơng nghiệp giảm thiểu tới mức nhỏ có kế hoạch phịng ngừa hiệu quả, đặc biệt với thiên tai có tính thường xun chu kỳ hạn hán, rét đậm rét hại, bão lũ Đối với trường hợp, việc nâng cao cảnh giác ý thức người dân hậu thiên tai khơng phịng ngừa, quyền cần kết hợp với nhiều đơn vị để giúp xử lý hậu quả: • Đưa kế hoạch hướng dẫn nông dân tưới tiêu hợp lý, tránh thiếu nước vào mùa hạn, ngập úng mùa mưa • Đưa lịch gieo trồng cụ thể theo dự báo khí tượng năm, đảm bảo cơng đoạn gieo mạ khỏi tác hại thời tiết rét đậm rét hại, sương giá • Tập huấn cho người nông dân biện pháp xử lý kịp thời trước tác hại thiên tai • Kết hợp với quan khác kiểm soát nguồn nước nhà máy thủy điện, công ty môi trường,… 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông nghiệp, vi.wikipedia.org Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp, http://www.cadasa.vn/ Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn số mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn, http://www.ncseif.gov.vn/ Số liệu từ trang web: http://databank.worldbank.org/ http://ttnh.vnea.org/ http://fsiu.mard.gov.vn/data/khituong.htm 24 ... 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nơng nghiệp Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp Có thể phân nhân tố thành hai loại là: Nhân tố tự nhiên Nhân tố kinh tế xã hội Trong đó, Nhân tố. .. trường làm ảnh hưởng đến suất sản xuất nông nghiệp nước Các nhà khoa học đưa kết luận rằng: nhiệt độ tăng lên, sản lượng nơng nghiệp giảm Trong đó, gia tăng lượng mưa nào, làm sản lượng nông nghiệp. .. vị, sản lượng nông nghiệp tăng lên lượng định Điểm bật mơ hình đưa kết luận tương đối đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng giá trị nông nghiệp Ơng đưa vào mơ hình nhân tố ngồi tự nhiên, cách

Ngày đăng: 07/08/2020, 19:36

Hình ảnh liên quan

3.2. Mô hình thực tiễn - tiểu luận kinh tế môi trường các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp của việt nam

3.2..

Mô hình thực tiễn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Theo mô hình đã ước lượng ở trên, nếu nhiệt độ cứ tăng thêm (hoặc giảm đi) 0,1 độ C thì sản lượng nông nghiệp sẽ tăng lên (hoặc giảm đi) 0.0023742% - tiểu luận kinh tế môi trường các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp của việt nam

heo.

mô hình đã ước lượng ở trên, nếu nhiệt độ cứ tăng thêm (hoặc giảm đi) 0,1 độ C thì sản lượng nông nghiệp sẽ tăng lên (hoặc giảm đi) 0.0023742% Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Vai trò và ảnh hưởng của nông nghiệp

    • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp

    • CHƯƠNG 2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Nhiệt độ và lượng mưa

      • 2.2. Thiên tai

      • 2.3. Các nhân tố: lao động, máy móc, phân bón

      • 2.4. So sánh và kết luận

      • CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

        • 3.1. Mô hình lý thuyết

          • 3.1.1. Diện tích:

          • 3.1.2. Lao động nông nghiệp

          • 3.1.3. Phân bón

          • 3.1.4. Nhiệt độ

          • 3.1.5. Độ ẩm

          • 3.1.6. Lượng mưa

          • 3.1.7. Tổng cấp bão

          • 3.2. Mô hình thực tiễn

            • 3.2.1. Mô tả số liệu

            • 3.2.1.1. Mô tả thống kê các biến

            • 3.2.1.2. Mô tả tương quan giữa các biến

            • 3.2.2. Kết quả ước lượng mô hình

            • 3.2.2.1. Mô hình hồi quy mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan