tiểu luận kinh tế lượng mô HÌNH PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tền LƯƠNG HÀNG THÁNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG

32 406 0
tiểu luận kinh tế lượng mô HÌNH PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tền LƯƠNG HÀNG THÁNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý luận .6 1.1.1 Lý thuyết tiền lương 1.1.1.1 Khái niệm chất tiền lương 1.1.1.2 Chức tiền lương 1.2 Ảnh hưởng tuổi tác, số năm học, số năm kinh nghiệm, số thơng minh, tình trạng hôn nhân lên tiền lương 1.2.1 Ảnh hưởng tuối tác lên tiền lương (Age) .9 1.2.2 Ảnh hưởng số năm học lên tiền lương (Educ) 10 1.2.3 Ảnh hưởng số năm kinh nghiệm lên tiền lương (Exper) 11 1.2.4 Ảnh hưởng số thông minh lên tiền lương (IQ) 11 1.2.5 Ảnh hưởng tình trạng nhân tiền lương (Married) 11 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MƠ HÌNH 13 2.1 Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu .13 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu 13 2.1.3 Phương pháp sử dụng nghiên cứu 13 2.1.4 Xây dựng mơ hình lý thuyết .13 2.2 Mô tả số liệu mơ hình 16 2.2.1 Nguồn liệu sử dụng 16 2.2.2 Mô tả thống kê 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 19 3.1 Kết ước lượng kiểm định 19 3.1.1 Kết ước lượng phân tích kết ước lượng 19 3.1.1.1 Chạy mơ hình hồi quy 19 3.1.1.2 Phương trình hồi quy .19 3.1.1.3 Ý nghĩa hệ số ước lượng 20 3.1.1.4 Phân tích kết hồi quy 20 3.2 Kiểm định mô hình hồi quy 21 3.2.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 21 3.2.2 Xác định khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy 24 3.2.3 Kiểm định độ phù hợp hàm hồi quy 25 3.3 Kiếm định khuyết tật mơ hình cách khắc phục .25 3.3.1 Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến 25 3.3.2 Kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi 27 3.3.3 Kiểm định khuyết tật bỏ sót biến .27 3.3.4 Kiểm định khuyết tật phân phối chuẩn nhiễu 28 3.4 Kết luận rút từ mơ hình: 29 3.5 Khuyến nghị - Đề xuất .30 KẾT LUẬN 31 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hóa đặc biệt Giá sức lao động tiền lương Đó khoản tiền mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người lao động sau làm việc Tiền lương kết phân phối cải xã hội mức cao Kinh tế thuộc phạm trù lao động vốn Vốn thuộc quyền sở hữu phận dân cư xã hội, phận dân cư khác khơng có vốn có sức lao động phải làm thuê cho người có vốn đổi lại họ nhận khoản tiền gọi tiền lương Đối với người lao động làm công ăn lương, tiền lương mối quan tâm đặc biệt hàng ngày họ Vì tiền lương ln nguồn thu nhập nhằm trì nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động Sự phân công lao động công hay không định đến tận tâm, tận lực người lao động phát triển kinh tế xã hội Nhận thức rõ vai trò quan trọng tiền lương cá nhân người lao động, tiểu luận này, chúng em nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố: độ tuổi, IQ, số năm học, số năm kinh nghiệm, tình trạng nhân đến tiền lương Chúng em sử dụng kiến thức học môn Kinh tế lượng phần mềm Gretl để tìm mơ hình ước lượng tối ưu xác định phụ thuộc tiền lương với yếu tố kể Bài tiểu luận chia làm phần chính:  Phần 1: Lý thuyết tiền lương mối quan hệ tiền lương với yếu tố: độ tuổi, IQ, số năm học, số năm kinh nghiệm, tình trạng nhân  Phần 2: Xây dựng mơ hình  Phần 3: Kết ước lượng, kiểm định mơ hình suy diễn thống kê Trong tiểu luận có sử dụng số liệu từ giáo trình Kinh tế lượng trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Nguyễn Quang Dong PGS.TS Nguyễn Thị Minh, với thông tin chúng em tổng hợp từ nhiều nguồn nghiên cứu trước Chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình từ Ths.Nguyễn Thúy Quỳnh suốt trình thực đề tài Do vốn kiến thức hạn chế, tiểu luận chúng em chắn thiếu sót Rất mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp từ phía thầy từ phía bạn để đề tài nghiên cứu chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết tiền lương 1.1.1.1 Khái niệm chất tiền lương Trong kinh tế thị trường, sức lao động coi loại hàng hoá Vì vậy, tiền lương giá sức lao động Khi phân tích kinh tế tư chủ nghĩa, nơi mà quan hệ thị trường thống trị quan hệ kinh tế, xã hội khác, C.Mác viết: "Tiền công giá trị hay giá lao động mà hình thức cải trang giá trị hay giá sức lao động" Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác Tiền lương trước hết số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động) Đó quan hệ kinh tế tiền lương Mặt khác, tính chất đặc biệt loại hàng hố sức lao động mà tiền lương không tuý vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội quan trọng liên quan đến đời sống trật tự xã hội Đó quan hệ xã hội Trong trình hoạt động hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp, tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh Vì tiền lương thu nhập từ trình lao động họ, phần thu nhập chủ yếu đại đa số lao động xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống họ Phấn đấu nâng cao tiền lương mục đích người lao động Mục đích tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả lao động Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, phạm trù tiền lương thể cụ thể thành phần khu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế nhà nước khu vực hành nghiệp, tiền lương số tiền mà doanh nghiệp quốc doanh, quan, tổ chức nhà nước trả cho người lao động theo chế sách nhà nước thể hệ thống lương thang lương, bảng lương Nhà nước qui định Trong thành phần khu vực kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động chi phối lớn thị trường lao động Tiền lương khu vực dù nàm khuôn khổ luật pháp theo sách phủ, giao dịch trực tiếp chủ thợ, "mặc cả" cụ thể bên làm thuê bên thuê Những hợp đồng lao động có tác động trực tiếp đến phương thức trả cơng Đứng phạm vi tồn xã hội, tiền lương xem xét đặt quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi… sách tiền lương, thu nhập ln ln sách trọng tâm quốc gia Tuy nhiên, thực tế, khái niệm xác tiền lương lại đa dạng quốc gia khác Ở Pháp “Sự trả công hiểu tiền lương, lương bổng bản, bình thường hay tối thiểu thứ lợi ích, trả trực tiếp hay gián tiếp tiền hay vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm người lao động” Ở Nhật Bản: “Tiền lương thù lao tiền mặt vật trả cho người làm công cách đặn, cho thời gian làm việc cho lao động thực tế, với thù lao cho khoảng thời gian không làm việc, nghỉ mát hàng năm, ngày nghỉ có hưởng lương nghỉ lễ Tiền lương khơng tính đến đóng góp người th lao động bảo hiểm xã hội quỹ hưu trí cho người lao động phúc lợi mà người lao động hưởng nhờ có sách Khoản tiền trả nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động không coi tiền lương.” Ở Việt Nam, có nhiều khái niệm khác tiền lương Một số khái niệm tiền lương nêu sau:“Tiền lương giá sức lao động hình thành qua thỏa thuận người sử dụng sức lao động người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động kinh tế thị trường” “Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận họ hồn thành hồn thành cơng việc đó, mà cơng việc khơng bị pháp luật ngăn cấm”, “Tiền lương khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà nhân viên hưởng từ công việc”, “Tiền lương hiểu số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động” Mặc dù có nhiều khái niệm quan điểm khác nhau, tựu chung lại, khái niệm tiền lương xoay quanh chất Bản chất tiền lương giá sức lao động hình thành sở giá trị sức lao động thơng qua thoả thuận người có sức lao động người sử dụng người lao động 1.1.1.2 Chức tiền lương Theo nghiên cứu nhà kinh tế kết luận: Động lao động bắt nguồn từ hệ thống nhu cầu vật chất tinh thần người Họ lao động với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu thân, xã hội Nhu cầu người ngày phong phú, đa dạng nói nhu cầu người khơng có giới hạn Theo triết học Marx-Lenin, tiền lương có chức sau đây: Chức thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương biểu thị giá sức lao động có nghĩa thước đo để xác định mức tiền công loại lao động , để thuê mướn lao động , sở để xác định đơn giá sản phẩm Chức tái sản xuất sức lao động: Thu nhập người lao động hình thức tiền lương sử dụng phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn sức lao động mà họ bỏ trình lao động nhằm mục đích trì lực làm việc lâu dài có hiệu cho q trình sau Tiền lương người lao động nguồn sống chủ yếu không người lao động mà phải đảm bảo sống thành viên gia đình họ Như tiền lương cần phải bảo đảm cho nhu cầu tái sản xuất mở rộng chiều sâu lẫn chiều rộng sức lao động Chức kích thích: Trả lương cách hợp lý khoa học đòn bẩy quan trọng hữu ích nhằm kích thích người lao động làm việc cách hiệu Chức tích lũy: Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo trì sống hàng ngày thời gian làm việc dự phòng cho sống lâu dài họ hết khả lao động hay gặp rủi ro 1.2 Ảnh hưởng tuổi tác, số năm học, số năm kinh nghiệm, số thơng minh, tình trạng nhân lên tiền lương 1.2.1 Ảnh hưởng tuối tác lên tiền lương (Age) Độ tuổi người lao động ảnh hưởng lớn đến chất lượng lao động hình thức lao động, đó, ảnh hưởng nhiều đến tiền lương người lao động Thống kê “Số năm người lao động gắn bó với nơi làm việc ảnh hưởng đến tiền lương họ" vào 18/9/2014 cho thấy góc độ nhân học, độ tuổi người lao động từ 55 đến 64 (làm việc từ 10,4 năm trở lên) có thu nhập cao người trẻ từ 25-34 (làm việc từ năm trở lên) Nhóm tuổi từ 35-39 có mức tiền lương bình qn tháng khu vực nơng thơn cao Từ 35-39 nhóm tuổi có tốc độ tăng tiền lương bình qn năm cao nơng thơn (20,5%/năm) Từ 50-54 nhóm tuổi có tốc độ tăng tiền lương bình qn thấp nơng thơn (10,49%/năm) lại nhóm tuổi có tốc độ tăng tiền lương bình quân cao thành thị (16.43%/năm) Từ 15-19 nhóm tuổi có mức tiền lương bình qn tháng khu vực thành thị thấp nhất: từ 688.26 nghìn đồng năm 2004 lên 739.17 nghìn đồng năm 2006 đồng thời nhóm tuổi có tốc độ tăng tiền lương bình quân/năm thấp thành thị-chỉ đạt 3.63 %/năm Từ 45-49 nhóm tuổi có mức tiền lương bình qn tháng khu vực thành thị ln cao nhất: từ 1,342.14 nghìn đồng năm 2004 lên 1,758.54 nghìn đồng năm 2006 Từ 60 trở lên nhóm tuổi có mức tiền lương bình qn tháng khu vực nơng thơn ln thấp nhất: từ 388.89 nghìn đồng năm 2004 lên 508.10 nghìn đồng năm 2006 1.2.2 Ảnh hưởng số năm học lên tiền lương (Educ) Với lao động có trình độ cao có thu nhập cao so với lao động có trình độ thấp để đạt trình độ người lao động phải bỏ khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo Có thể đào tạo dài hạn trường lớp đào tạo doanh nghiệp Để làm cơng việc đòi hỏi phải có hàm lượng kiến thức, trình độ cao thực được, đem lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp việc hưởng lương cao tất yếu Nội dung phẩm chất số năm học người lao động quốc gia thể số năm bình quân học; tỷ lệ lao động biết chữ; mức độ giáo dục phổ cập… Trong báo cáo số Phát triển Con người (HDI) hàng năm Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), số giáo dục dùng để đánh giá số năm học quốc gia so sánh quốc tế Số năm học người lao động cao phẩm chất người lao động tốt So với giới, số năm học nước ta cao, xếp vào hạng trung bình, 94% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ (2009), số năm học bình quân đạt mức 7,8 năm, phổ cập cấp giáo dục tiểu học giai đoạn kết thúc phổ cập THCS vào năm 2010 Số năm học lực lượng lao động cao, năm 2008 đạt khoảng 96 % lực lương lao động biết chữ, đó, 32,08 % tốt nghiệp THCS 23,58% tốt nghiệp THPT Phẩm chất người lao động kết chủ trương, sách coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Mặc dù vậy, tỷ lệ lao động chữ chiếm tới 4%, có tới 40,36% lao động có trình độ giáo dục tiểu học Lao động khu vực nơng thơn, khu vực phi kết cấu có số năm học thấp; đặc biệt lao động vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số số năm học thấp, tỷ lệ mù chữ tái mù chữ cao Theo UNESCO, năm 2008 Việt Nam tiếp tục điểm Chỉ số Phát triển Giáo dục cho người (EDI), số đánh giá theo tiêu chí (phổ cập giáo dục tiểu học, xố mù chữ cho người lớn, bình đẳng giới giáo dục chất lượng giáo dục), tụt bậc bảng xếp hạng, đứng vị trí 79 129 quốc gia Đó yếu lao động Việt Nam, cần phải có giải pháp mạnh để hoàn thiện 1.2.3 Ảnh hưởng số năm kinh nghiệm lên tiền lương (Exper) Thâm niên công tác số năm kinh nghiệm làm việc thường đôi với Một người qua nhiều năm công tác đúc rút nhiều số năm kinh nghiệm, hạn chế rủi ro xảy cơng việc, nâng cao lĩnh trách nhiệm trước cơng việc đạt suất chất lượng cao mà thu nhập họ ngày tăng lên Ngày nhiều tổ chức yếu tố thâm niên cơng tác khơng phải yếu tố định cho việc tăng lương Thâm niên công tác yếu tố giúp cho đề bạt, thăng thưởng nhân viên 1.2.4 Ảnh hưởng số thông minh lên tiền lương (IQ) Một báo đăng Psychological Science cho thấy mối quan hệ mật thiết quốc gia có số thơng minh đứng hàng top giới thu nhập quốc dân Qua thể mối quan hệ chặt chẽ số thông minh tiền lương người lao động GDP bình quân đầu người quốc gia đạt $468, cao GDP bình qn đầu người quốc gia với người lao động đạt mức IQ trung bình Một nghiên cứu khác thu nhập người top 10% số IQ cao khảo sát Herrstein & Murray (1994) họ kiếm nhiều 55% so với người có số IQ trung bình kiếm Tuy nhiên thực tế, thu nhập thay đổi nhiều nhân tố khác ảnh hưởng không số IQ Những vấn đề chờ đợi liệu tương lai phép đánh giá thêm tương quan IQ thu nhập người lao động cách xác 1.2.5 Ảnh hưởng tình trạng hôn nhân tiền lương (Married) Một nghiên cứu thực Mỹ tình trạng nhân có quan hệ chặt chẽ với tiền lương Hôn nhân làm thay đổi suất làm việc 10 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 3.1 Kết ước lượng kiểm định 3.1.1 Kết ước lượng phân tích kết ước lượng 3.1.1.1 Chạy mơ hình hồi quy Chạy mơ hình hổi quy thiết lập chương biến độc lập biến phụ thuộc, kết sau: Model 3: OLS, using observations 1-935 Dependent variable: WAGE Coefficient Std Error t-ratio p-value const 1519.85 159.999 9.4991

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.1.1. Lý thuyết về tiền lương

      • 1.1.1.1. Khái niệm và bản chất về tiền lương

      • 1.1.1.2. Chức năng của tiền lương

      • 1.2. Ảnh hưởng của tuổi tác, số năm đi học, số năm kinh nghiệm, chỉ số thông minh, tình trạng hôn nhân lên tiền lương

        • 1.2.1. Ảnh hưởng của tuối tác lên tiền lương (Age)

        • 1.2.2. Ảnh hưởng của số năm đi học lên tiền lương (Educ)

        • 1.2.3. Ảnh hưởng của số năm kinh nghiệm lên tiền lương (Exper)

        • 1.2.4. Ảnh hưởng của chỉ số thông minh lên tiền lương (IQ)

        • 1.2.5. Ảnh hưởng của tình trạng hôn nhân đối với tiền lương (Married)

        • 2.1. Phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu

          • 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu

          • 2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu

          • 2.1.3. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu

          • 2.1.4. Xây dựng mô hình lý thuyết

          • 2.2. Mô tả số liệu mô hình

            • 2.2.1. Nguồn dữ liệu đã sử dụng

            • 2.2.2. Mô tả thống kê

            • 3.1. Kết quả ước lượng và kiểm định

              • 3.1.1. Kết quả ước lượng và phân tích kết quả ước lượng

                • 3.1.1.1. Chạy mô hình hồi quy

                • 3.1.1.2. Phương trình hồi quy

                • 3.1.1.3. Ý nghĩa của các hệ số ước lượng

                • 3.1.1.4. Phân tích kết quả hồi quy

                • 3.2. Kiểm định mô hình hồi quy

                  • 3.2.1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy

                  • 3.2.2. Xác định khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy

                  • 3.2.3. Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan