1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam: Số đặc biệt năm 2013

350 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam: Số đặc biệt năm 2013 trình bày các nội dung chính sau: Nhân hai trường hợp ứng dụng ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân điều trị chấn thương cột sống liệt tuỷ hoàn toàn cấp tính, báo cáo nhân một trường hợp TVDD CSTL xuyên màng cứng, vai trò của cộng hưởng từ (MRI) trong chấn thương chỉnh hình,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM Tổng biên tập: PGS TS Nguyễn Văn Thạch Phó Tổng biên tập: GS TS Nguyễn Việt Tiến Cố vấn: GS TS Đỗ Đức Vân Ban Biên tập: GS TS.Nguyễn Tiến Bình PGS TS.Trần Đình Chiến PGS TS.Lê Chí Dũng PGS TS.Nguyễn Văn Hỷ PGS TS.Phạm Đăng Ninh PGS TS.Nguyễn Thái Sơn PGS TS.Võ Văn Thành PGS TS.Nguyễn Xuân Thùy TS Lưu Hồng Hải TS Ngô Minh Lý TS Lê Nghi Thành Nhân TS Nguyễn Văn Thái TS Nguyễn Vĩnh Thống BSCK II Phạm Thiện Điều BSCK II Trần Thanh Mỹ BSCK II Phạm Đăng Nhật ThS Trần Văn Bé Bảy Ban thư ký: TS Nguyễn Đắc Nghĩa TS Nguyễn Anh Tuấn TS Trần Trung Dũng ThS Đinh Ngọc Sơn ThS Hoàng Gia Du ThS Nguyễn Lê Bảo Tiến Ban trị sự: ThS Nguyễn Hoàng Long ThS Đinh Mạnh Hải ThS Đỗ Mạnh Hùng ThS Vũ Văn Cường BS Trần Đình Toản Tịa soạn trị sự: Văn phịng Hội Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam Địa chỉ: 40 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.39382299 - Fax: 04.39382345 Website: www.voa.org.vn Email: tapchichanthuongchinhhinh@gmail.com Giấy phép xuất bản: Số 766/GP-BTTTT, ngày 07 tháng năm 2012 Bộ thông tin Truyền thông cấp BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM LẦN THỨ XI Ban cố vấn: GS Nguyễn Quang Long GS TS Đỗ Đức Vân PGS TS Võ Văn Thành Chủ tịch Hội: PGS TS Nguyễn Văn Thạch Chủ tịch Hội nghị: BSCKII Nguyễn Văn Xáng Ban Khoa học: PGS TS GS TS GS TS PGS TS PGS TS PGS TS PGS TS PGS TS PGS TS TS TS TS TS Nguyễn Văn Thạch Nguyễn Tiến Bình Nguyễn Việt Tiến Trần Đình Chiến Lê Chí Dũng Nguyễn Văn Hỷ Phạm Đăng Ninh Nguyễn Thái Sơn Nguyễn Xuân Thùy Lưu Hồng Hải Ngô Minh Lý Lê Nghi Thành Nhân Nguyễn Đắc Nghĩa TS TS TS BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII ThS Nguyễn Văn Thái Nguyễn Vĩnh Thống Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Cơng Bằng Phan Hữu Chính Vũ Đức Chuyện Phạm Thiện Điều Trần Thanh Mỹ Phạm Đăng Nhật Hàn Khởi Quang Phan Quang Trí Nguyễn Văn Xáng Trần Văn Bé Bảy Ban Tổ chức: BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII BSCKII ThS Nguyễn Văn Xáng Nguyễn Ngọc Anh Cao Việt Dũng Phan Hữu Chính Trần Quỳnh Hoa Lê Thương Trần Quốc Hiến Trần Hoàng Mạnh PGS TS BSCKI BSCKI BS CN CN CN CN Trần Văn Huy Lê Phú Ngô Thị Thanh Cảnh Nguyễn Đắc Thuận Lê Văn Thành Trần Thị Mịch Bùi Thị Mai Thanh Đinh Tấn Hùng Ban Thư ký: TS TS ThS ThS ThS Nguyễn Mạnh Khánh Trần Trung Dũng Vũ Văn Cường Đinh Ngọc Sơn Nguyễn Hoàng Long Mục lục PHẦN 1: PHẦN CỘT SỐNG Nhân hai trường hợp ứng dụng ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân điều trị chấn thương cột sống liệt tuỷ hồn tồn cấp tính Nguyễn VănThạch, Nguyễn Lê Bảo Tiến, Nguyễn Đình Hồ Báo cáo nhân trường hợp TVDD CSTL xuyên màng cứng Nguyễn Văn Thạch, Nguyễn Hoàng Long cs Bước đầu nhận xét kết ứng dụng kỹ thuật cắt đĩa đệm kính vi phẫu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Phạm Văn Dương, Đoàn Anh Tuấn, Nguyễn Hạnh Quang, Nguyễn Công Tô Đánh giá kết ban đầu phương pháp phẫu thuật vít khối bên c1 vít qua cuống c2 điều trị chấn thương cột sống cổ cao vững Nguyễn Văn Thạch, Nguyễn Lê Bảo Tiến, Đinh Ngọc Sơn, Nguyễn Hoàng Long, Vũ Văn Cường Vai trò cộng hưởng từ (MRI) chấn thương chỉnh hình Ngơ Minh Lý Đánh giá kết phẫu thuật 46 bệnh nhân lấy nhân thoát vị cột sống thắt lưng-cùng kết hợp đặt dụng cụ liên gai sau intraspine Bệnh viện Việt Đức Nguyễn Văn Thạch, Trần Đình Toản cs Kết ban đầu phẫu thuật thay đĩa đệm nhân tạo cột sống cổ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm Nguyễn Văn Thạch cs Nhân hai trường hợp lấy thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đường sau phương pháp mổ mở sử dụng kính vi phẫu Nguyễn Lê Bảo Tiến, Nguyễn Đình Hịa Đánh giá kết bước đầu điều trị gãy lún cột sống loãng xương bơm xi măng sinh học BV đa khoa Đức Giang Trần Trung Kiên, Nguyễn Thái Sơn PHẦN 2: PHẦN NỘI SOI VÀ THAY KHỚP Đánh giá kết xa phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng bệnh viện trung ương quân đội 108 từ 2003-2008 Lưu Hồng Hải, Lê Hồng Hải, Nguyễn Quốc Dũng Tái tạo cánh bánh chè gân chân ngỗng điều trị trật xương bánh chè BSCKI Dương Hiếu Kỳ, TS.BS Trương Trí Hữu, BSCKII Nguyễn Quốc Trị Đánh giá kết phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối gân bán gân gân thon chập đôi qua nội soi Bệnh viện 354 Nhữ Mạnh Thu, Hà Phan Thắng, Văn Trọng Trung Kết phẫu thuật thay khớp háng bán phần lưỡng cực bệnh nhân lớn tuổi Cao Thỉ, Nguyễn Tường Quang Kết xa ứng dụng nội soi chẩn đoán điều trị bn rách chóp xoay Bệnh viện 175 Phan Đình Mừng cs Tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước dây chằng chéo sau qua nội soi Trương Trí Hữu, Huỳnh Hữu Nhân, Nguyễn Quốc Trị Kết hợp xương mâm chày với hỗ trợ nội soi BS Bùi Thanh Nhựt, BS Trương Trí Hữu, BS Nguyễn Quốc Trị Độ nhạy, độ đặc hiệu nghiệm pháp lâm sàng cộng hưởng từ chẩn đoán rách sụn chêm khớp gối Phùng Văn Tuấn, Lê Hồng Hải cs Tạo cửa sau xuyên vách khớp gối qua nội soi với dụng cụ tự chế Nguyễn Trung Hiếu, Đỗ Phước Hùng, Trần Bình Dương Đánh giá kết phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối gân bán gân gân thon qua nội soi Phùng Văn Tuấn, Lê Hồng Hải, Nguyễn Quốc Dũng Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước mảnh ghép gân hamstring tự thân BV Việt Nam Thụy Điển ng Bí Đỗ Đăng Hồn, Hồng Văn Dũng, Vũ Văn Hướng Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng gân hamstring kỹ thuật “tất bên trong” Tăng Hà Nam Anh cs Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối mảnh ghép gân đồng loại BV HN Việt Đức Hà Nội Trần Hồng Tùng, Đào Xn Tích, Ngơ Văn Tồn Đánh giá kết vài kinh nghiệm ban đầu thay khớp háng spiron bệnh viện TƯQĐ 108 Mai Đức Thuận, Lưu Hồng Hải cs Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp háng tồn phần khơng xi măng Đào Xn Thành Điều trị thối hóa khớp gối tế bào gốc lấy từ mỡ tự thân Bùi Hồng Thiên Khanh, Dương Đình Triết cs Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật thay khớp háng bán phần bipolar khoa CTCH BV đa khoa Trung ương Thái Nguyên Hoàng Văn Dung, Lê Văn Bằng cs Đánh giá kết nội soi điều trị tổn thương đứt dây chằng chéo trước khớp gối kỹ thuật bó đường hầm Bệnh viện 198 Vũ Hải Nam, Phạm Ngọc Trưởng cs Kết điều trị sai khớp vai trước, tái diễn theo phương pháp Bankart Lê Hồng Hải, Nguyễn Quốc Dũng 108 Kết bước đầu tái tạo dây chằng chéo trước hai bó gân bán gân gân thon tự thân Lê Mạnh Sơn, Đào Xuân Tích PHẦN 3: PHẦN CHẤN THƯƠNG CHUNG Đánh giá kết điều trị gẫy kín liên mấu chuyển xương đùi nẹp dhs bệnh viện TƯQĐ 108 Nguyễn Việt Nam, Nguyễn Năng Giỏi, Tống Khánh Vinh, Phạm Thanh Tùng, Lê Hoài Nam Đánh giá kết bước đầu ứng dụng khung cố định v.t.t điều trị gãy hai xương cẳng chân phạm khớp bệnh viện 19.8 Bộ công an Vũ Văn Vinh, ThS.BS Vũ Văn Vinh, ThS.BS Vũ Hải Nam Điều trị gãy xương đùi nhiễm trùng cố định thanh, mặt phẳng Cao Thỉ Sử dụng xương ghép đồng loại khối lớn phẫu thuật bảo tồn chi bướu ác xương vùng đầu xương đùi: nhân trường hợp Hoàng Lạc,Bùi Hoàng Lạc, Lê Chí Dũng, Diệp Thế Hồ, Lê Văn Thọ, Hồng Khắc Xuân Corticosteroid biến chứng đứt gân gót: Tường thuật 01 car Triệu Thanh Tùng Kết điều trị gẫy kín đầu xương cánh tay kết xương bên Bệnh viện 103 Phạm Đăng Ninh, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Quang Trung, Trần Văn Hợp Đánh giá kết thử nghiệm tính ứng dụng đinh nội tủy xương đùi ngược dòng chế tạo nước từ thép k92 để điều trị gãy thân xương đùi Trần Anh Tuấn, Lưu Hồng Hải Hiệu thuốc kháng đông đièu trị dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sau mổ thay khớp háng khớp gối Lê Văn Chung Đặc điểm tổn thương giải phẫu kết điều trị gãy đầu xương đùi kết hợp xương bên Trần Đình Chiến, Đỗ Đức Bình, Bùi Mạnh Hà Điều trị da búp ngón tay phương pháp băng kín, liền sẹo tự nhiên - nhân năm trường hợp Hoàng Ngọc Sơn Cải biên kỹ thuật Ober, Madigan kết hợp tạo hình tứ đầu điều trị Sai khớp xương bánh chè trẻ em Nguyễn Ngọc Hưng Phẫu thuật cắt xương chậu ghép xương mác điều trị trật khớp háng bẩm sinh Nguyễn Ngọc Hưng Kết phẫu thuật tái tạo gân bánh chè sử dụng mảnh ghép gân hamstring tự thân Nguyễn Mạnh Khánh, Nguyễn Tiến Ngọc Nghiên cứu kết điều trị gãy xương bàn tay phương pháp kết hợp xương nẹp ốc Trần Văn Dương, Nguyễn Anh Tuấn Điều trị gãy đầu xương cánh tay phương pháp nắn kín xuyên đinh nội tủy metaizeau Phạm Chí Lăng Nhận xét kết phẫu thuật gãy thân xương chày đinh nội tuỷ có chốt ngang Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển ng Bí năm 2009-2010 Hoàng Văn Dũng, Đỗ Đăng Hoàn, Phạm Duy Hưng Đánh giá kết điều trị hội chứng ống cổ tay tiêm chỗ corticoide BV Đa khoa Khánh Hịa Phan Hữu Chính, Đặng Thị Thanh Dung, Lê Minh Hoan Nghiên cứu điều trị khớp giả nhiễm trùng cẳng chân ứng dụng nguyên lý kỹ thuật ilizaro khung cố định cải tiến Đinh Văn Thủy PHẦN 4: PHẦN VI PHẪU Vi phẫu thuật phục hồi chấn thương chỉnh hình Việt Nam - kết 23 năm ứng dụng phát triển Nguyễn Việt Tiến cs Phẫu thuật chuyển thần kinh phục hồi giạng vai gấp khuỷu điều trị nhổ, đứt rễ đám rối cánh tay Lê Văn Đoàn, Nguyễn Văn Phú, Chế Đình Nghĩa cs Nối thần kinh hông khoeo kỹ thuật vi phẫu: kết hồi cứu từ 32 trường hợp Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến cs Ảnh hưởng silicone đến mối nối vi phẫu mạch máu Nguyễn Thế Hoàng Kết nghiên cứu giải phẫu vạt đùi trước ngồi người việt trưởng thành Ngơ Thái Hưng, Lê Văn Đoàn Kết bước đầu sử dụng vạt mạch xiên cuống liền để điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân Lê Văn Đoàn, Bùi Việt Hùng cs Vạt cánh tay dạng tự điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng tay, bàn tay Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến cs Tạo hình bỏng điện da đầu: nhân trường hợp nhìn lại y văn Bùi Mai Anh, Vũ Trung Trực, Trần Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Hà Ứng dụng hệ thống hút áp lực âm liên tục (vac) cố định mảnh ghép da mỏng tự thân Trần Xuân Thạch, Vũ Trung Trực cs Nhận xét kết bước đầu áp dụng vạt da cuống mạch thượng vị nơng tạo hình khuyết hổng tồn da bìu Phạm Trần Xuân Anh, Nguyễn Hữu Hưng cs Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng dây chằng quạ đòn người Việt Nam Mai Thanh Việt, Đỗ Phước Hùng Bước đầu nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vách sau khớp gối Lê Viết Cẩn, Đỗ Phước Hùng, Trang Mạnh Khôi Kết điều trị da đầu ngón tay dài đảo da ngược dịng ngón tay Nguyễn Văn Mỹ Anh Ứng dụng vạt mác ngắn che phủ khuyết hổng phần mềm cổ chân: nhân trường hợp nhìn lại y văn Vũ Trung Trực, Trần Xuân Thạch cs Chuyển ngón chân tái tạo ngón tay Mai Trọng Tường Vi phẫu thuật nối lại da đầu đứt rời bệnh nhân đa chấn thương: Ca lâm sàng Đào Văn Giang cs NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG GHÉP TẾ BÀO GỐC MÔ MỠ TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG LIỆT TUỶ HỒN TỒN CẤP TÍNH REPORT TWO CASE WHICH APPLICATION OF AUTOLOGOUS ADIPOSE DERIVED MSCs TRANSPLANTATION IN PATIENT WITH ACUTE SPINAL CORD INJURY Nguyễn Văn Thạch*, Nguyễn Lê Bảo Tiến**, Nguyễn Đình Hồ*** I Đặt vấn đề Chấn thương cột sống (CTCS): thương tổn xương, dây chằng, đĩa đệm cột sống gây nên tình trạng tổn thương thần kinh tạm thời vĩnh viễn cho bệnh nhân Các tổn thương thần kinh bao gồm liệt vận động, cảm giác, rối loạn trịn (liệt tứ chi, liệt hai chân, đái ỉa khơng tự chủ, liệt hô hấp…) hậu phổ biến nặng nề thường thấy lâm sàng Liệt tủy hoàn toàn thường xảy tổn thương nằm nón tủy, lâm sàng biểu hoàn toàn vận động cảm giác mức tủy tổn thương bao gồm cảm giác quanh hậu mơn.[10] Hàng năm có khoảng 40 ca CTCS triệu dân tổng số có khoảng 12000 ca CTCS Mỹ Bệnh nhân nam giới chiếm đa số với tỷ lệ khoảng 77%, tuổi trung bình bệnh nhân ba thập kỷ gần khoảng từ 28,7 đến 39,5 tuổi với nguyên nhân tai nạn giao thông ngã cao Tổn thương đụng dập tủy chiếm 70% [9], [10] Tại Việt Nam, CTCS gặp chủ yếu tai nạn lao động tai nạn giao thơng với độ tuổi trung bình khoảng 35-40 chiếm đến 80%, lực lượng lao động xã hội [3],[8] Bệnh nhân CTCS khơng liệt tủy khơng hồn tồn, sau điều trị theo phác đồ phục hồi, trở sống thường ngày, lao động sản xuất vật chất cho thân, gia đình xã hội Tuy nhiên, bị liệt tủy hoàn toàn, vấn đề sức lao động sau chấn thương, phụ thuộc vào người chăm sóc, bệnh nhân cịn phải điều trị biến chứng loét tỳ đè, nhiễm trùng tiết niệu, viêm tắc tĩnh mạch chi… Đây không nâng giá thành điều trị lên nhiều lần mà sang chấn tinh thần nặng nề cho bệnh nhân gia đình, nhiều trường hợp khơng thể tiếp tục điều trị thân bệnh nhân từ chối.[3],[5] Trong vài năm trở lại đây, nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc (TBG) điều trị bệnh thu hút quan tâm lớn giới y học nước Nhiều bệnh lý thuộc nhiều chuyên nghành khác điều trị TBG với kết khả quan, có bệnh chấn thương cột sống Với đặc tính có khả tự tái tạo biệt hóa thành tế bào chuyên biệt, đa dòng điều kiện định tế bào cơ, xương, sụn, da, tế bào thần kinh… TBG xem nguồn “nguyên liệu” dự trữ, giúp thể sửa chữa, tái tạo, thay mô, tổ chức bị tổn thương [4],[8],[12] II TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẾ BÀO GỐC Báo cáo trường hợp 1: Bệnh nhân nam 29 tuổi, tai nạn xe máy tự ngã ngày 15/3/2013 Sau tai nạn bệnh nhân đến viện tình trạng: Tỉnh G15 điểm, M: 120/70 mmHg, Nhịp thở: 20lần/phút, bụng mền, khung chậu vững, vận động hai chi dưới, lực 0/5, cảm giác ngang mức T3 Mất phản xạ thắt, đại tiểu tiện không tự chủ Trên hình ảnh XQ, CT: vỡ trật T5-T6, MRI hình ảnh đụng dập phù nề tuỷ ngang mức T3-T6 Chẩn đoán trước mổ: CTCS vỡ trật T5-T6 ASIA_A Bệnh nhân người nhà tư vấn chương trình ghép tế bào gốc Bệnh nhân phẫu thuật cố định cột sống T3 T4 T6 T7, mở cung sau T5T6 ghép tế bào gốc 13h ngày 19/3/2013 với liều ghép trực tiếp số lượng triệu/ 10ml: tổn thương 2ml, tổn thương 2ml, tổn thương 2ml 4ml mở màng cứng bơm trực tiếp Theo dõi sau ghép ngày thứ sau mổ bệnh Phản biện khoa học: TS Trần Trung Dũng TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 nhân có cảm giác ngang mức T11, chưa có vận động Sốt 38,5 điều trị kháng sinh Sulperazol 1g Tavanic 500mg nuôi cấy làm kháng sinh đồ chủng vi khuẩn: Entezobacter aerogenes, Acinetobacter sp Entezoeoccus faccalis Ngày 25/3 điều trị bệnh nhân hết sốt, chuyển tập phục hồi chức Hình ảnh: Ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân trường hợp chấn thương cột sống ngực Báo cáo trường hợp 2: Bệnh nhân nam 31 tuổi, tai nạn xe máy tự ngã ngày 25/3/2013 Bệnh nhân vào viện tình trạng: Tỉnh G15 điểm, M: 90/50 mmHg, nhịp thở 20l/phút, SPO2: 99% Bụng mềm, khung chậu vững, vận động tứ chi, lực 0/5, cảm giác ngang mức C3 Mất phản xạ thắt, đại tiểu tiện khơng tự chủ Trên hình ảnh XQ, CT vỡ C5-C6, MRI đụng dập tuỷ ngang mức 63mm Chẩn đoán trước mổ: CTCS cổ vỡ C5-C6 ASI_A Bệnh nhân người nhà tư vấn chương trình ghép tế bào gốc Bệnh nhân phẫu thuật cổ định cột sống cổ đường sau C4C5C6C7 ghép trực tiếp số lượng triệu/10ml ngày 28/3: tổn thương 2ml, tổn thương 2ml, tổn thương 2ml, 4ml mở màng cứng bơm trực tiếp Theo dõi sau mổ 1ngày bệnh nhân rút ống nội khí quản, ngày có cảm giác ngang mức T8, phản xạ tự động tuỷ, sau ngày bệnh nhân chuyển tập phục hồi chức Hình ảnh: Ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân trường hợp chấn thương côt sống cổ Quy trình ghép: Ngày -14 Ngày Ngày 15 Lần Lần T 1.5 T T Lần 3T 6T 9T 12T 18T Lần PT Lựa chọn làm xét nghiệm cần thiết Phục hồi chức Theo dõi đánh giá 24T TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Vạt da cuống mạch thượng vị nông cịn chất liệu tạo hình tốt để che phủ khuyết hổng rộng vùng hạ vị Các trường hợp lóc da dương vật kèm theo, chúng tơi dùng lại da lóc hay da dày tồn ghép lại Kết quả, hình thể chức dương vật tốt Hạn chế vạt da vùng bóc vạt khó đóng kín vạt da rộng, diện tích bóc vạt khâu thu hẹp 50% diện tích sau Ghép da hay đóng kín Easyef KẾT LUẬN Vạt da cuống mạch thượng vị nơng chất liệu tạo hình khả tốt cho vùng bìu tính ưu việt Đảm bảo vùng bìu tạo hình trở lại gần bình thường Vạt da chúng tơi áp dụng để tạo hình tồn da bìu kết trường hợp thực tốt Chúng tơi chưa tìm thấy báo cáo việc ứng dụng vạt da cuống mạch thượng vị nơng tạo hình khuyết hổng vùng bìu trình bày trước Tài liệu tham khảo Phạm Ngọc Hùng cộng Điều trị da bìu, dương vật: nhân trường hợp Bệnh viện Trung ương Huế Nguyễn Thành Như, Đặng Quang Tuấn Vạt da bìu vết thương da dương vật Y học TP Hồ Chí Minh Tập 14; 2010:93-95 Brown JB, Fryer MP Peno-Scrotal Skin Losses, Repaired by Implantation and Free Skin Grafting, Report of Known Normal Offspring (Preliminary Report on Total and Deep Losses) Annals of Surgery, Volume 145, Number 5:1957 Lee SW Penoscroctal reconstruction using groin and bilateral superomedial thigh flap: A case of penil vaselinoma causing Fournier gangrenes, Jonsei Med J, Vol 48, no 04, 723-726, 2007 Di Geronimo E.M.: Scorotal reconstruction utilizing a unilateral adductor minimus myocutaneous flap Plast Reconstr Surg., 70: 749, 1982 Hallock G.G.: Scorotal reconstruction following Fournier’s gangrene using the medial thigh fasciocutaneous Flap Ann Plast Surg., 24: 8690,1990 Koshima I., Soeda S., Yamasaki M and Kyou J The free and pedicled anteromedial thigh flap Ann Plast Surg., 21: 480, 1988 Lee KY Apron method, Scroctal flap in totally derieded penis due to paraffinoma, Korea J Urol, Vol 36, No 04, 445-448, 1985 Maharaj D., Naraynsingh V., Perry A and Ramdass M The scrotal reconstruction using the “Singapore Sling” Plast Reconstr Surg 110:203-205,2002 10 Mohamed Abd El-Mageed, M.D Evalution of the Anteromedial Thigh Fasciocutaneous Flap for Scrotal Reconstruction, Egyp, J Plast Reonstr Surg., Vol 31, No 2, july: 149-155, 2007 11 Ramos R.R Andrews J.M and Ferreira L.M.: A gracilis myocutaneous flap for reconstruction ò the scorotum Br J Plast Surg., 37: 171 1984 12 Zeng A., Xu J., Yan X., You L and Yang H Pedicled Deep Inferior Epigastric Perforator Flap: An Alterhative Method to Repair Groin and Scrotal Defects Ann Plast Surg., 57(3):285-288,2006 Người thực đề tài: Bác sĩ: Phạm Trần Xuân Anh, Khoa Ngoại Bỏng-Tạo hình - Bệnh viện Đà Nẵng Số điện thoại: 0914040461 Email: anh71hddn@yahoo.com 328 NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG DÂY CHẰNG QUẠ ĐÒN Ở NGƯỜI VIỆT NAM Mai Thanh Việt1, Đỗ Phước Hùng1, Trang Mạnh Khôi2 Bộ môn CTCH, Trường Đại học Y-Dược Tp.HCM Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y-Dược Tp.HCM TÓM TẮT Đặt vấn đề: Các phương pháp điều trị trật khớp đòn gần trọng vào việc tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu Tuy nhiên, nghiên cứu gần giải phẫu dây chằng quạ đòn chưa cho kết thống Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu là: Xác định đặc điểm giải phẫu dây chằng quạ đòn người Việt Nam ứng dụng điều trị Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phẫu tích đo đạc kích thước 30 mẫu dây chằng quạ đòn xác ướp Xác định đặc điểm hình dạng , kích thước diện bám dây chằng nón dây chằng thang Kết quả: Chiều dài trung bình xương đòn 160 ± 7.8 mm Khoảng cách từ bờ xương đòn đến đến bờ tâm diện bám thang tương ứng 8.1 ± 1.7 mm and 16.6 ± 2.1 mm Khoảng cách từ bờ xương đòn đến đến bờ tâm diện bám nón tương ứng 23,2 ± 3.7mm and 36.9 ± 3.4mm Tỷ lệ khoảng cách từ đầu xương đòn đến tâm diện bám nón tâm diện bám thang so với chiều dài xương đòn tương ứng 0.23 0.1 Tỷ lệ khoảng cách từ bờ sau xương đòn đến tâm diện bám nón so với bề rộng xương đòn tâm nón 0.18 Tỷ lệ dây chằng thang 0.67 Độ dài trung bình mỏm quạ 41.8 ±3.4mm Tỷ lệ khoảng cách từ đỉnh mỏm quạ đến tâm diện bám nón diện bám thang so với chiều dài mỏm quạ tương ứng 0.9 0.67 Kết luận: Tuy có khác khoảng cách trường hợp khác tỷ lệ khoảng cách từ vị trí diện bám đến mốc xương đòn mỏm quạ có thay đổi Từ khóa: Dây chằng quạ đòn, giải phẫu ứng dụng, dây chằng nón A study on clinical anatomy of coracoclavicular ligament in the Vietnamese Mai Thanh Viet1, Do Phuoc Hung1, Trang Manh Khoi2 Summary Background: The treatment for the acromioclavicular joint dislocations has focused on anatomic restoration of the coracoclavicular ligaments However, recently reports of the anatomy of the coracoclavicle ligament have given different descriptions Purpose: To identify characteristics of coracoclavicular ligaments in terms of clinical anatomy Methods and Materials: Thirty coracoclavicle ligaments of cadavers were dissected and calibrated Shape, size, direction, and footprint were identified Results: The mean clavicle length was 160 ± 7.8 mm The distance from the lateral edge of the clavicle to the lateral end and the center of trapezoid attachments were 8.1 ± 1.7 mm and 16.6 ± 2.1 mm, respectively The distance from the lateral edge of the clavicle to lateral end and center of conoid attachments were 23,2 ± 3.7mm and 36.9 Phần Phần chấn thương chung 329 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 ± 3.4mm, respectively The ratio of the distance from lateral edge of clavicle to the center of the conoid and trapezoid attachments to clavicle length were 0.23 and 0.1, respectively The ratio of the distance from posterior edge of clavicle to the center of the conoid attachments to clavicle width at it’s attachment center was 0.18 This ratio for the trapezoid was 0.67 The average length of coracoid was 41.8 ±3.4mm The ratio of the distance from the tip of coracoid to the conoidal and trapezoidal centers to coracoid length were 0.9 and 0.67 , respectively Conclusion: While there were differences in the origin of the CC ligaments exist between different cases, the ratio of these origins to measurements of clavicle and coronoid is constant These ratios are important for the accurate reconstruction of the coracoclavicular ligaments in acromioclavicular joint dislocations Keywords: coracoclavicle ligament, clinical anatomy, coronoid ligament Đặt vấn đề Trật khớp đòn tổn thương thường gặp chấn thương vùng vai Chỉ định phẫu thuật đặt dây chằng quạ đòn đứt, đặc biệt với phân loại IV ,V, VI theo Rockwood Nhiều phương pháp điều trị phẫu thuật sử dụng hàn khớp đòn, quạ đòn (bằng vis, treo, ) phương pháp không tái tạo lại dây chằng giải phẫu ban đầu khơng đủ độ vững cần thiết từ gây nên nhiều biến chứng [1,14,15,16] Những nghiên cứu gần với việc trọng vào tái tạo dây chằng quạ đòn gần giống với giải phẫu dây chằng ban đầu [8,13,16] cho thấy đạt vững hơn, giảm tránh nhược điểm : bung vis, tiêu xương đầu ngồi xương địn [9,10,15,16] Nhưng vấn đề đặt để tái tạo dây chằng quạ địn gần giải phẫu phải hiểu xác đặc điểm giải phẫu mỏm quạ, xương đòn dây chằng quạ đòn Trong tài liệu y học nghiên cứu giải phẫu thấy cịn có nhiều khác mơ tả kích thước, vị trí diện bám dây chằng quạ đòn xương đòn mỏm quạ Vì , nghiên cứu chúng tơi muốn xác định đặc điểm hình dạng, kích thước vị trí dây chằng quạ địn người Việt Nam Từ xác định mối tương quan vị trí dây chằng quạ địn với kích thước xương địn mỏm quạ 330 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dây chằng quạ đòn 30 khớp vai ướp formol, gồm 13 vai trái 17 vai phải, người Việt Nam, môn Giải Phẫu - Đại học Y Dược Hồ Chí Minh Mẫu lấy theo cách ngẫu nhiên Các mẫu có biến dạng vùng vai, dây chằng quạ địn đứt có phẫu thuật vùng vai trước loại trừ Tuổi trung bình 67 (từ 48 đến 81 tuổi) Đo chiều dài xương đòn khoảng cách khớp địn ức địn (Hình1) Đo chu vi Hình 1: Chiều dài xương địn (L) dây chằng điểm giữa, tính đường kính diện tích thiết diện ngang tương ứng Đánh dấu diện bám tâm tương ứng xương địn mỏm quạ Xác định hình dạng diện bám mặt xương địn, 21 kích thước đo đạc với thước Caliper độ xác 0,1mm tính giá trị trung bình Ở chúng tơi lấy bờ sau trung điểm mặt đầu xương địn làm mốc để đo đạc (Hình2) Hình 2: Các diện bám dây chằng quạ đòn mặt xương đòn a: khoảng cách từ điểm giới hạn phía ngồi điểm bám dây chằng thang đến đầu ngồi xương đòn; b: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang đến đầu ngồi xương địn; c: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng nón đến đầu ngồi xương địn; d: khoảng cách từ điểm giới hạn phía ngồi diện bám dây chằng nón đến đầu ngồi xương địn; e: chiều dài trong-ngồi diện bám dây chằng thang; f: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng thang; g: chiều dài trong-ngồi diện bám dây chằng nón; h: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng nón; i: khoảng cách tâm diện bám; j: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang đến bờ sau đầu xương địn; k: kích thước trước-sau xương địn tâm thang; l: khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng nón đến bờ sau đầu ngồi; m: kích thước trước-sau xương địn tâm nón Đồng thời chúng tơi xác định hình dạng diện bám mỏm qua đo đạc 13 kích thước mỏm quạ (Hình 3) Phần ngang Phía Phần ngang 10 Ðỉnh mỏm quạ Phần đứng 11 12 13 Ðỉnh mỏm quạ Phía ngồi Phần đứng Nền mỏm quạ Hình 3: Các diện bám dây chằng quạ đòn mặt mỏm quạ 1: chiều dài trong-ngoài diện bám dây chằng thang; 2: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng thang; 3: chiều dài trong-ngoài diện bám dây chằng nón; 4: chiều dài trước-sau diện bám dây chằng nón; 5: khoảng cách tâm diện bám dây chằng thang đến đỉnh mỏm quạ; 6: khoảng cách tâm diện bám dây chằng nón đến đỉnh mỏm quạ; 7: khoảng cách tâm diện bám; 8: khoảng cách tâm diện bám nón đến bờ ngồi mỏm quạ; 9: khoảng cách tâm diện bám thang đến bờ mỏm quạ; 10: kích thước trong-ngồi mỏm quạ tâm diện bám nón; 11: kích thước trong-ngồi mỏm quạ tâm diện bám thang; 12: chiều dài trước-sau mỏm quạ; 13: kích thước trongngồi mỏm quạ Phần Phần chấn thương chung 331 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Dùng kim Kirschner1.0 xuyên thủng qua xương đòn mỏm quạ tâm diện bám luồn qua sợi Đo góc tạo dây chằng mặt phẳng trán, đo chiều dài dây chằng theo đường nối tâm diện bám dây (Hình 4) Dụng cụ đo góc Đường nối tâm diện bám thang Ðỉnh mỏm quạ Đường nối tâm diện bám nón Chúng tơi ghi nhận có thay đổi khoảng cách từ diện bám đến mốc xương địn mỏm quạ Vì vậy, chúng tơi tính tỷ lệ khoảng cách từ tâm điểm giới hạn diện bám đến mốc xương địn mỏm quạ so với kích thước xương đòn, mỏm quạ (Bảng 3, 4, 5) Các số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS, tính: trung bình, độ lệch chuẩn, sai số chuẩn Kết Dây chằng thang có dạng hình thang cân với hai cạnh bên tương đối , cạnh đáy rộng Hình : Cách đo góc tạo hai dây chằng chiều dài qua tâm hai diện bám dây chằng nằm mỏm quạ cạnh nhỏ mặt xương địn (Hình 5B) Từ mỏm quạ lên kích thước dây chằng thang tương đối thay đổi đến bám vào xương địn mở rộng theo chiều trong-ngồi trung bình gấp lần so với kích thước trong-ngồi bám vào mỏm quạ(Hình 5C, D) Dây chằng nón mở rộng dần theo hướng trong-ngoài từ mỏm quạ đến xương đòn, với bề trước-sau tương đối dẹt phía xương địn dày lên đến mỏm quạ phần lớn dây chằng nón có cạnh kéo dài so với cạnh ngồi (Hình 5A, E) Hình 5: Hình dạng dây chằng quạ địn A: Bình diện từ trước sau; B: Dây chằng thang nhìn từ ngồi vào trong; C: Dây chằng thang nhìn từ trên; D: Dây chằng thang nhìn từ dưới; E: Dây chằng nón tách rời nhìn từ trước sau Dây chằng thang từ xương đòn xuống ,vào gắn vào mỏm quạ dọc sát bờ ngồi ½ sau phần ngang mỏm quạ Dây chằng nón từ xương địn theo phương gần thẳng đứng xuống 332 gắn vào vị trí sau phần sau phần ngang mỏm quạ, phần diện bám nằm phần ngang phần lớn lại bám mặt sau phần đứng mỏm quạ (Hình 5A, 6) Hình 6: A:Vị tri diện bám mặt xương địn B: Vị trí diện bám mỏm quạ nhìn từ Trên mặt phẳng trán thành phần dây chằng quạ đòn hợp với góc trung bình 57.20 , thay đổi từ 330  830 Kết kích thước xương địn , kích thước dây chằng vị trí diện bám dây chằng xương địn ghi nhận Bảng Hình dạng diện bám dây chằng thang xương đòn hầu hết có dạng hình bầu Ðầu ngồi xương địn dục (28/30) , phần lớn có đường kính trongngồi lớn đường kính trước-sau (26/30), có trường hợp ghi nhận có dạng gần hình trịn(Hình 7A) Chúng tơi ghi nhận có dạng diện bám dây chằng nón xương địn với tỷ lệ dạng 60% (18/30), dạng 40% (12/30) (Hình 7B,7C) Diện bám nón Ðầu ngồi xương địn Diện bám dây chằng thang Diện bám thang Diện bám nón Hình 7: A: Hình dạng diện bám dây chằng thang mặt xương địn B: Dạng 1: Diện bám nón mở rộng phần hẹp dần đầu bề rộng đầu lớn đầu C: Dạng : Diện bám nón có phần rộng nằm phần lớn ½ ngồi diện bám Kết kích thước mỏm quạ vị trí diện bám dây chằng nón dây chằng thang ghi nhận Bảng Hình dạng diện bám dây chằng nón mỏm quạ có dạng bầu dục với đường kính trướcsau lớn đường kính trongngồi khoảng 1,3 lần Diện bám dây chằng thang mỏm quạ có dạng bầu dục dẹt theo chiều trong-ngồi với đường kính trước-sau lớn đường kính trong-ngồi khoảng 4,4 lần (Hình 8) Ðỉnh mỏm quạ Diện bám dây chằng thang Phần ngang Phần Diện bám dây chằng nón Phần ngang Phần đứng Ðỉnh mỏm quạ Ðỉnh mỏm quạ Phần A Phần đứng B Nền mỏm quạ Bờ trước phần đứng Hình 8: A: Hình dạng diện bám dây chằng nón mỏm quạ B: Hình dạng diện bám dây chằng thang mỏm quạ Phần Phần chấn thương chung 333 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Bảng : Kết kích thước dây chằng vị trí diện bám mặt xương địn (mm) Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuẩn Bảng : Kết kích thước vị trí diện bám mỏm quạ (mm) Trung bình Kích thước xương đòn L 160 148 - 177 7.8 k 20.71 14.5 - 29.1 3.2 m 16.53 12.9 - 22.1 2.25 s 8.65 6.8 - 11.1 1.24 t 11.89 9.0 - 14.2 1.4 Các diện bám Độ lệch chuẩn Kích thước mỏm quạ 10 10.3 6.9 - 15.1 1.8 11 14.4 11.5 - 18.0 1.5 12 41.8 35.2 - 48.9 3.4 13 27.2 23.1 - 31.6 1.8 Các diện bám 3.7 2.6 - 6.0 0.8 15.7 13.0 - 18.7 1.6 8.5 6.3 - 11.9 1.3 3.4 11 6.1 - 14.8 2.2 17.0 - 31.8 3.7 29 23.0 - 34.9 3.1 16.9 13.1 - 22.1 2.2 37.5 30.2 - 41.7 2.8 f 12.5 9.7 - 16.8 1.5 15 12.2 - 18.7 1.8 g 30.6 20.0 - 38.2 3.9 4.9 3.1 - 9.0 1.6 h 6.6 3.8 - 10.1 1.5 1.3 0.0 - 5.1 1.2 i 21 16.2 - 25.2 2.4 j 14.1 8.3 - 22.1 3.1 l 3.1 1.0 - 6.1 1.2 n 39 17.7 - 66 12.4 n1 6.97 4.7 - 9.2 1.11 o 39,8 17.9 - 87.2 16.2 o1 6.99 4.8 - 10.5 1.4 p 11.63 7.8 - 16.0 q 10.6 5.3 - 15.8 2.55 a 8.1 3.7 - 11.2 1.7 b 16.6 11.1 - 21.2 2.1 c 36.9 27.9 - 42.5 d 23,2 e p,q : chiều dài dây chằng thang dây chằng nón; n,o : diện tích dây chằng thang dây chằng nón; n1,o1 : đường kính dây chằng thang dây chằng nón; s,t : độ dày xương đòn tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón Tl1, Tl2 : tỷ lệ khoảng cách từ điểm giới hạn bên diện bám thang diện bám nón đến bờ ngồi xương địn với chiều dài xương địn 334 Nhỏ nhấtLớn nhaát Bảng : Tỷ lệ khoảng cách từ tâm bờ diện bám dây chằng đến bờ ngồi xương địn với chiều dài xương địn Tỉ lệ Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuẩn Tl1 0.05 ± 0.01 0.02 - 0.07 0.002 Tl2 0.14 ± 0.02 0.11 - 0.19 0.004 Tl3 0.1 ± 0.01 0.07 - 0.13 0.002 Tl4 0.23 ± 0.02 0.19 - 0.26 0.004 Tl5 0.67 ± 0.07 0.52 - 0.77 0.012 Tl6 0.18 ± 0.07 0.07 - 0.38 0.012 Tl3, Tl4 : tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang tâm diện bám nón đến bờ ngồi xương đòn với chiều dài xương đòn Tl5 : tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang đến bờ sau xương đòn với độ rộng trước-sau xương đòn tâm thang Tl6 :tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám nón đến bờ sau xương địn với độ rộng trước-sau xương địn tâm nón Bảng : Tỷ lệ khoảng cách tâm dây chằng đến đỉnh mỏm quạ với chiều dài mỏm quạ Tỉ lệ Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuẩn Tl7 0.9 ± 0.05 0.79 - 0.009 Tl8 0.69 ± 0.05 0.57 - 0.77 0.008 Bảng : Tỷ lệ bề rộng diện bám nón với bề rộng mỏm quạ tâm diện bám nón Tỉ lệ Trung bình Nhỏ nhấtLớn Độ lệch chuẩn Tl9 0.85 ± 0.16 0.47 - 1.19 0.029 Tl7:Tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám nón đến đỉnh mỏm quạ với chiều dài mỏm quạ Tl8:Tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang đến đỉnh mỏm quạ với chiều dài mỏm quạ Bàn luận Nhiều phương pháp sử dụng điều trị trật khớp đòn nhiều nhược điểm vững, đau kéo dài sau mổ…Phương pháp điều trị Weave-Dunn sử dụng rộng rãi cho thấy không đủ vững sinh học qua nghiên cứu độc lập gần Chính nhà nghiên cứu cho tái tạo khớp đòn dây chằng quạ địn giống giải phẫu ban đầu đạt kết tốt độ vững chức sau mổ Và điều chứng minh qua nghiên cứu sinh học phịng thí nghiệm [4,7,14,16], đồng thời số tác giả thực nghiên cứu đặc điểm giải phẫu chi tiết dây chằng quạ địn, đầu ngồi xương địn mối tương quan dây chằng quạ đòn với khớp đòn [2,11,17] Nhưng thấy số liệu thu thập tác giả khơng giống hồn tồn, tác giả Rios nhận thấy, khác khơng phải yếu tố giới tính mà khác kích thước xương địn[18] Chình , khác tầm vóc thể chủng tộc khác nhau, chúng tơi cho cần có nghiên cứu giải phẫu chi tiết dây chằng quạ đòn diện bám người Việt Nam, để từ áp dụng vào q trình tái tạo dây chằng quạ địn giống giải phẫu cách xác hơn, từ đạt kết điều trị tốt Boehm cộng [2] báo cáo chi tiết khoảng cách vị trí bám dây chằng quạ đòn khớp đòn: nữ, dây chằng thang 0,9 (0,4-1,6)cm đến giới hạn 2,9 (2-2,8)cm; nam, dây chằng thang bắt đầu 1.1 (0,8-1,6)cm đến giới hạn 2,9 (2.1-3,8) cm Tác giả khuyến cáo cắt tối đa đầu ngồi xương địn 1cm cắt 2cm gây vững khớp đòn đau kéo dài Rios cộng [18] đo khoảng cách trung bình từ bờ ngồi xương địn đến tâm diện bám thang 24.9 ± 3.8mm tác giả đề nghị nên cắt đầu ngồi xương địn 1cm Kết luận từ kết thu chiều dài đầu ngồi xương địn cắt tối đa tương đương với tác giả Tác giả Debski [6] đánh giá lực tác động lên dây chằng quạ đòn theo hướng sau cắt dây chằng đòn rút nhận xét dây chằng thang dây chằng nón cần xem xét dây chằng riêng biệt trình tái tạo, cần xác định cụ thể vị trí dây chằng Tác giả Rios [18] nghiên cứu khoảng cách từ bờ ngồi xương địn đến tâm diện bám nón tâm diện bám thang cho tỷ lệ khoảng cách với chiều dài xương địn khơng đổi tương ứng 0.23 0.17 Trong nghiên cứu xác định chi tiết vị trí diện bám xương địn theo hướng trongngồi trước-sau cách tính tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám đến bờ bờ sau xương đòn so với chiều dài chiều rộng xương địn Các tỷ lệ chúng tơi thu tương đối định, tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám nón đến bờ ngồi với chiều dài xương địn chúng tơi 0.23 giống với tác giả Rios tỷ lệ khoảng cách từ tâm diện bám thang 0.1 nhỏ 0.17 tác giả Rios Từ tỷ lệ khoảng cách bình diện trước-sau, chúng tơi ghi nhận tâm diện bám nón nằm sát bờ sau đầu ngồi xương địn, cịn tâm diện bám thang nằm vị trí giao 1/3 trước 2/3 sau xương đòn Các nghiên cứu hình dạng diện bám dây chằng quạ địn hầu hết ghi nhận có dạng hình bầu dục hình dạng diện bám dây chằng nón mỏm quạ chưa có thống [5,11,19] Do đặc điểm vị trí bám phần ngang phần đứng mỏm quạ hướng gần thẳng đứng dây chằng nón nên có khác cách xác định diện bám nón hình chiếu diện bám lên phần ngang mỏm quạ diện bám đo trực tiếp mỏm quạ Ở xác định diện bám trực tiếp mỏm quạ (Hình 6) để từ xác định xác tâm diện bám nón kích thước đo đạc Dây chằng nón đến bám phần lớn mặt sau phần đứng mỏm quạ nên tâm diện bám nằm mặt sau phần đứng Với đặc điểm này, lâm sàng việc tiếp cận tâm diện bám nón mỏm quạ thách thức Phần Phần chấn thương chung 335 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Ngồi chiều dài dây chằng chiều cao xương đòn diện bám góp phần vào việc xác định chiều dài gân ghép thích hợp Chiều cao trung bình xương địn vị trí tâm diện bám nón tâm diện bám thang nghiên cứu tương ứng 11.89 ± 1.4 mm 8,65 ± 1,24mm Kích thước ghi nhận tâm diện bám dây chằng thang gần giống với tác giả Clifford G.R [18] Theo chúng tơi, sử dụng vis chặn đường hầm sử dụng vis tâm diện bám thang với chiều dài 8,5mm khơng q 11mm, cịn tâm diện bám nón 12mm khơng q 14mm Đồng thời tổng chiều dài gân đường hầm xương địn trung bình 2cm Dựa kết tỷ lệ vị trí diện bám với kích thước xương địn mỏm quạ, chúng tơi thấy ứng dụng phẫu thuật tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu sau : Xác định chiều dài xương đòn(L1) khoảng cách từ khớp đòn đến khớp ức đòn bên vai đối diện Tính khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến tâm diện bám thang tâm diện bám nón 0,1L1 0.23L1.Tâm diện bám thang nằm vị trí giao 1/3 trước 2/3 sau xương đòn cách trung điểm đầu ngồi mặt xương địn 0.1L1 (mm) Tâm diện bám nón nằm 1/3 sau xương địn cách trung điểm đầu ngồi mặt xương địn 0.23L1 mm Nếu sử dụng vis chặn chiều dài vis tâm diện bám thang 8,5mm không 11mm, tâm diện bám nón 12mm khơng q 14mm Mảnh ghép có đường kính trung bình 7mm cho dây chằng nón dây chằng thang Trên mỏm quạ : Chiều dài mỏm quạ(L2) khoảng cách từ điểm sau mỏm quạ đến đỉnh mỏm quạ Từ xác định tâm diện bám thang nằm bờ phần ngang mỏm quạ, nơi phần đứng giao với phần ngang, cách đỉnh mỏm quạ 0.7L2 mm Xác định tâm diện bám nón tâm phần diện tích bao phủ gần tồn mặt sau phần đứng mỏm quạ (Hình ) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu giải phẫu dây chằng quạ đòn 30 mẫu vai người Việt Nam, gồm 17 vai phải 13 vai trái, tuổi từ 48 đến 81 tuổi, rút kết luận sau: 1) Đặc điểm bó chằng quạ địn: Dây chằng nón dây chằng thang có hình dạng tên gọi hình nón hình thang vơi: 336 o Dây chằng thang có độ mở rộng trong-ngồi xương địn lớn mỏm quạ, độ rộng trước-sau gần o Dây chằng nón mở rộng dần theo hướng trongngồi từ mỏm quạ đến xương đòn, với bề trước-sau tương đối dẹt phía xương địn dày lên đến mỏm quạ - Dây chằng nón có phương gần song song với trục dọc thể Góc tạo dây chằng mặt phẳng trán trung bình 57.2 ±14.2 độ xem góc tạo dây chằng thang với trục dọc thể - Chiều dài trung bình dây chằng thang dây chằng nón gần tương ứng 11.63 ± 2mm 10.6 ± 2.55mm - Đường kính trung bình dây chằng 7mm 2) Các đặc điểm vị trí bám thành phần dây chẳng quạ đòn xương đòn mỏm quạ: - Các diện bám xương địn mỏm quạ có dạng hình bầu dục ngoại trừ diện bám dây chằng nón xương địn có dạng có đặc điểm độ rộng trong-ngoài mở rộng trước-sau - Khoảng cách trung bình từ tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón đến đầu ngồi xương địn 16.6 ± 2.1mm và36.9 ± 3.4 mm - Khoảng cách tâm diện bám xương đòn mỏm quạ 21 ± 2.4 mm 15 ± 1.8 mm - Khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón đến đỉnh mỏm quạtương ứng 29 ± 3.1 mm 37.5 ± 2.8 mm 3) Liên quan vị trí bám dây chằng quạ địn với kích thước xương đòn mỏm quạ: - Khoảng cách từ tâm diện bám dây chằng thang dây chằng nón xương địn đến trung điểm mặt đầu ngồi xương đòn 0,1 lần 0,23 lần chiều dài xương địn - Diện bám dây chằng nón nằm sát bờ sau đầu ngồi xương địn; tâm diện bám dây chằng thang nằm phần giao 1/3 trước 2/3 sau xương đòn - Tâm diện bám dây chằng thang mỏm quạ nằm phần giao bờ phần ngang với phần đứng mỏm quạ, vị trí giao 2/3 trước 1/3 sau theo chiều dài mỏm quạ Tâm diện bám dây chằng nón mỏm quạ nằm bờ sau phần đứng, cách đỉnh mỏm quạ khoảng 0.9 lần chiều dài mỏm quạ Tài liệu tham khảo Ashwin VD, Davis R Wilson “Stability of acromioclavicular joint reconstruction: biomechanical testing of various surgical techniques in a cadaveric model” Am J Sports Med 2004; 32 (6) : 1492-1498 Boehm TD “The relation of the coracoclavicular ligament insertion to the acromioclavicular joint” Acta Orthop Scand 2003; 74 (6) : 718–721 Boussaton M., Julia F, Horvath E, et al “Transposition of the coracoacromial ligament according to the technique of Weaver and Dunn in the treatment of old acromioclavicular luxations: A report of 15 cases” Acta Orthop Belg.1985; 51:80-90 Costic RS, Labriola JE, Rodosky MW, Debski RE “Biomechanical rationale for development of anatomical reconstructions of coracoclavicular ligaments after complete acromioclavicular joint dislocations” Am J Sports Med 2004; 32 : 19291936 Chung ST “Structural Analysis of the Coracoclavicular Ligaments in Koreans - A cadaveric study” J Korean Orthop Assoc 2010; 45 (3) : 222-227 Debski RE “Effect of capsular injury on acromioclavicular joint mechanics” J Bone Joint Surg Am 2001; 83-A (9) : 1344-1351 Deshmukh AV, Wilson DR, Zilberfarb JL, Perlmutter GS “Stability of acromioclavicular joint reconstruction: biomechanical testing of various surgical techniques in a cadaveric model” Am J Sports Med 2004; 32 : 1492-1498 Dimakopoulos P, Panagopoulos A, Syggelos SA, Panagiotopoulos E, Lambiris E “Double-loop suture repair for acute acromioclavicular joint disruption” Am J Sports Med 2006; 34 (7) : 1112-1119 Gohring U., Matusewicz A, Friedl W, Ruf W “Results of treatment after different surgical procedures for management of acromioclavicular joint dislocation” Chirurg 1993 64 (7) : 565-571 10 Grutter PW, acromioclavicular Petersen ligament biomechanical comparison of reconstructive techniques of the acromioclavicular joint” Am J Sports Med 2005; 33 : 1723-1728 11 Harris RI ”Anatomic variance of the coracoclavicular ligaments” Journal of Shoulder and Elbow Surgery Board of Trustees 2001; 10 (6) : 585-588 12 Harris RI.” Structural properties of the intact and the reconstructed coracoclavicular ligament complex” Am J Sports Med 2000; 28 (1) : 103-108 13 Jari R, Costic RS, Rodosky MW, Debski RE “Biomechanical function ofsurgical procedures for acromioclavicular joint dislocations” Arthroscopy 2004;20: 237-245 14 Lee SJ, Nicholas SJ, Akizuki KH, McHugh MP, Kremenic IJ, Ben-Avi S “Reconstruction of the coracoclavicular ligaments with tendon grafts: a comparative biomechanical study” Am J Sports Med 2003; 31 (5) : 648-655 15 Mazzocca AD, Arciero RA, Bicos J “Evaluation and treatment of acromioclavicular joint injuries” Am J Sports Med 2007; 35 (2) : 316-329 16 Mazzocca AD, Santangelo SA, Johnson ST, Rios CG, Dumonski ML, Arciero RA “A biomechanical evaluation of an anatomical coracoclavicular ligament reconstruction ” Am J Sports Med 2006; 34 (2): 236246 17 Renfree KJ “Ligamentous anatomy of the distal clavicle” Journal of Shoulder and Elbow Surgery 2003; 12 (4) : 355-359 18 Rios CG “Anatomy of the Clavicle and Coracoid Process for Reconstruction of the Coracoclavicular Ligaments” The American Journal of Sports Medicine 2007; 35 (5) :811-817 19 Salzmann GM “The Coracoidal Insertion of the Coracoclavicular Ligaments” The American Journal of Sports Medicine 2008; 36 (12) : 2392-2397 SA “Anatomical reconstruction: A Thông tin bổ sung: Mai Thanh Việt Địa : 246/28 Hòa Hưng Phường 13 Quận 10 Hồ Chí Minh Điện Thoại : 0985672972 Email : bsviet2006@yahoo.com.vn Phần Phần chấn thương chung 337 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÁCH SAU KHỚP GỐI Lê Viết Cẩn*, Đỗ Phước Hùng*, Trang Mạnh Khôi** * Bộ môn CTCH ĐHYD TP.HCM ** Bộ môn GPH ĐHYD TP.HCM TĨM TẮT Đặt vấn đề: Nghiên cứu giải phẫu vách sau khớp gối giúp cho việc thành lập cửa xuyên vách phẫu thuật nội soi khoang sau khớp gối an toàn hiệu Mục tiêu nghiên cứu: xác định đặc điểm giải phẫu ứng dụng vách sau khớp gối Đối tượng phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang 22 khớp gối xác xử lý formol môn Giải phẫu học ĐHYD TP Hồ Chí Minh 14 khớp gối tươi cắt cụt tầm mức 1/3 đùi trở lên BV Chợ Rẫy Kết quả: Vách sau khớp gối có hình tam giác, giới hạn rõ phía trước dây chằng chéo sau, phía sau bao khớp gối sau, phía bờ sau hố gian lồi cầu Vách sau nằm lệch phía khoang sau khớp gối Động mạch khoeo nằm phía sau vách sau với khoảng cách trung bình khoảng 6mm Khi xuyên kim Kirschner theo hướng từ cửa sau qua cửa sau khớp gối qua vách sau không gây tổn thương cấu trúc khoang sau gối Kết luận: Đường thẳng nối cửa sau cửa sau qua điểm vách sau không gây tổn thương cấu trúc khoang sau khớp gối Do đó, đường thẳng ứng dụng tạo điểm xuyên vách an toàn hiệu Clinical anatomy of the posterior septum of the knee A preliminary result of study Le Viet Can*, Do Phuoc Hung*, Trang Manh Khoi** Summary Background: The anatomical study of the posterior septum of the knee helps to establish safely and effectively the transseptal portal in arthroscopic surgery of the posterior knee compartments Purpose: determine characteristics of clinical anatomy of the posterior septum of the knee Material and method: We conducted a cross-sectional descriptive study in 22 cadaveric knees at Anatomy Department of University of Medicine and Pharmaceutical of HCMC and 14 fresh knees that are amputated at Cho Ray Hospital Result: The posterior septum is triangular in shape, bounded by the posterior cruciate ligament anteriorly, the posterior capsule posteriorly, and the posterior portion of the femoral intercondylar notch superiorly The septum devides the posterior compartment of the knee joint into posteriomedial and posteriolateral comparments, and is located medial deviation of posterior compartment The popliteal artery is consistenly located poterolateral to the septum and is distant a mean of 6mm When the Kirschner wire is penetrated from the posteriorlateral portal to the posteriomedial portal of the knee, it always goes through a safe point on the posterior septum Conclusion: A straight line linking posterolateral portal and posteromedial portal of the knee consistenly goes through one point on the posterior septum and doesn’t damage any structure in posterior compartment Threrefore, following this line will be safe to establish a transseptal portal Key words: posterior septum, transseptal portal, knee arthroscopy 338 Đặt vấn đề: Hiện nay, phẫu thuật nội soi khoang sau khớp gối có nhiều ứng dụng như: tái tạo dây chằng chéo sau (DCCS), khâu sừng sau sụn chêm, cắt hoạt mạc viêm khoang sau gối,…Tuy nhiên, hai thách thức phải vượt qua phẫu thuật nội soi khoang sau khớp gối xóa vùng mù thao tác khoang nhỏ hẹp Để thấy khoang sau khớp gối qua nội soi nhiều cửa vào mơ tả: nhìn qua hố gian lồi cầu mà không cần mở cửa nội soi phía sau, mở cửa nội soi phía sau khớp gối [1] Nếu khơng sử dụng ống kính 700, vùng mù cịn tồn tiếp cận khoang sau khớp gối cửa nội soi kinh điển là: phần sau phần sau hai lồi cầu xương đùi, toàn ngoại vi sừng sau sụn chêm, phần sau phần DCCS, dây chằng sụn chêm lồi cầu đùi sau (dây chằng Wrisberg), bao khớp sau [2] Để xóa mù làm rộng khoảng không gian thao tác, Ahn cộng thành lập cửa xuyên qua vách sau khớp gối (VSKG), tạo thông thương khoang sau khoang sau khớp gối [2] Với ưu điểm thành lập cửa xuyên vách nên ngày có nhiều kĩ thuật thành lập cửa xuyên vách giới thiệu Các kĩ thuật thành lập cửa xun vách an tồn đặt hiểu biết sâu sắc giải phẫu học VSKG Mục tiêu nghiên cứu xác định đặc điểm giải phẫu ứng dụng VSKG: vị trí, giới hạn, liên quan VSKG với cấu trúc lân cận từ ứng dụng kĩ thuật thực nghiệm thành lập điểm xuyên vách Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang: tiến hành nghiên cứu đặc điểm giải phẫu VSKG 22 mẫu khớp gối xử lý formol môn Giải Phẫu- ĐHYD TP.HCM từ ứng dụng thành lập điểm xuyên VSKG 14 mẫu khớp gối tươi chân cắt tầm mức 1/3 đùi trở lên BV Chợ Rẫy tắc động mạch đùi nông động mạch chậu ngồi ● Phẫu tích xác ghi nhận đặc điểm giải phẫu VSKG: Rạch da hình chữ S khoảng 30 cm từ mặt ngồi đùi đến mặt bụng chân cẳng chân Bóc tách qua lớp mỡ da, bộc lộ cấu trúc hố khoeo: động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo, thần kinh chày thần kinh mác chung Cố gắng giảm thiểu tối đa di động hóa thành phần Giải phóng điểm bám đầu ngồi bụng chân vào xương đùi để bộc lộ rõ bao khớp sau ngồi Rạch dọc bao khớp sau phía bên ngoài, quan sát vào khoang sau khớp gối Xác định giới hạn, hình dạng diện tích vách sau khớp gối Tiến hành đo khoảng cách sau tư gối gấp 900: khoảng cách từ vách sau đến bao khớp sau, khoảng cách trước-sau khoang sau khoàng cách từ vách sau đến sừng sau sụn chêm ngồi, khoảng cách vách sau bó mạch khoeo Vách sau Dây chằng chéo sau Hình 1: Vách sau khớp gối Giải phóng điểm bám đầu bụng chân vào xương đùi để bộc lộ rõ bao khớp gối sau Rạch dọc bao khớp sau phía bên trong, bộc lộ dây chằng chéo sau, quan sát vách sau từ phía bên Tiến hành đo khoảng cách sau tư gối gấp 900: khoảng cách từ vách sau đến bao khớp sau, khoảng cách trước-sau khoang sau khoảng cách từ vách sau đến sừng sau sụn chêm Tiến hành phẫu tích quan sát động mạch gối bờ vách sau khớp gối ● Ứng dụng vào thực nghiệm kĩ thuật thành lập điểm xuyên vách Dựa kết thu từ giải phẫu, đề xuất kĩ thuật thành lập điểm xuyên vách cách xuyên kim Kirschner từ cửa sau khớp gối qua cửa sau khớp gối với dụng cụ ngắm Đánh giá tính an tồn, hiệu kĩ thuật thành lập điểm xuyên vách Gối gấp 900 Định vị: cửa sau điểm mềm nằm sau dây chằng bên khe khớp gối sau, cửa sau điểm mềm nằm sau dây chằng bên khe khớp gối sau Phần Phần chấn thương chung 339 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Dụng cụ ngắm đặt vị trí cửa sau sau xác định khớp gối cho hai thành thước ngắm áp sát vào sau lồi cầu đùi Sau đó, dùng kim Kirschner 2,2 mm xuyên qua cửa sau theo dụng cụ ngắm Rút thước ngắm lưu lại kim Kirschner Dụng cụ ngắm nữ, 26 mẫu nam, tuổi trung bình 60 thu đặc điểm giải phẫu VSKG sau: ● Vách sau có hình tam giác với đỉnh: đỉnh trước, đỉnh sau đỉnh Vách sau giới hạn rõ phía trước DCCS, phía sau liên tục với mặt khớp bao khớp sau, phía bờ sau hố gian lồi cầu Động mạch gối bờ VSKG ● Vị trí VSKG: VSKG nằm lệch phía khoang sau khớp gối khoảng cách từ VSKG đến bao khớp sau (20,78 ± 3,63 mm) nhỏ khoảng cách từ VSKG đến bao khớp sau (27,2 ± 2,26 mm) ● Khoảng cách trước-sau khoang sau khớp gối: Hình 2: Tạo điểm xuyên vách Phẫu tích khớp gối: quan sát kim Kirschner có xun qua vách sau hay khơng Nếu kim Kirschner có xun qua vách sau, chúng tơi chia vách sau khớp gối theo mặt phẳng đứng dọc thành phần nhau: 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 từ xác định vị trí kim Kirschner xuyên qua vách sau khớp gối Quan sát kim Kirschner có gây tổn thương cấu trúc khoang sau khớp gối như: DCCS, sừng sau sụn chêm hay bó mạch khoeo hay không Tiến hành đo khoảng cách từ kim Kirschner đến cấu trúc sau tư gối gấp 900: DCCS, sừng sau sụn chêm trong, sừng sau sụn chêm ngồi bó mạch khoeo Khoảng cách trước-sau khoang sau (17,33 ± 7,5 mm) lớn khoảng 1,5 lần khoảng cách trướcsau khoang sau (11,42 ± 5,31 mm) ● Liên quan VSKG với cấu trúc khoang sau khớp gối ♦ Bó mạch khoeo: ln nằm phía sau ngồi so với VSKG Khoảng cách từ VSKG đến bó mạch khoeo xác là: 4,69 ± 1,04 mm, khớp gối tươi là: 6,11 ± 1,27 mm ♦ DCCS: ln nằm phía trước so với VSKG ♦ Sừng sau sụn chêm: khoảng cách từ VSKG đến sừng sau sụn chêm (4,63 ± 2,13 mm) với khoảng cách từ VSKG đến sừng sau sụn chêm (4,73 ± 2,01 mm) Xây dựng giả thuyết kĩ thuật tạo điểm xuyên vách nhờ vào đặc điểm giải phẫu VSKG: “Khi xuyên kim Kirschner từ vị trí cửa sau ngồi đến cửa sau mức ngang khe khớp gối gấp 900 kim Kirschner ln tạo điểm vách sau khớp gối không gây tổn thương cấu trúc khoang sau khớp gối đặc biệt bó mạch khoeo” Vách sau Kết tạo điểm xuyên vách thực nghiệm sau: ● Vị trí kim Kirschner VSKG: Hình 3: Kim Kirschner xuyên qua VSKG Kết quả: Qua phẫu tích 36 mẫu khớp gối gồm 10 mẫu 340 Vị trí 1/3 1/3 1/3 Trên gối tươi 21% 71% 8% Trên gối xác 32% 59% 9% Kim Kirschner qua VSKG, tạo điểm xuyên vách không gây tổn thương cấu trúc như: DCCS, sừng sau sụn chêm, bó mạch khoeo ● Khoảng cách từ kim Kirschner đến cấu trúc: ♦ Bó mạch khoeo: kim Kirschner ln nằm phía trước so với bó mạch khoeo cách cấu trúc 10,18 ± 1,19 mm ♦ DCCS: kim Kirschner ln nằm phía sau ngồi so với DCCS cách DCCS 4,69 ± 0,63 mm ♦ Sừng sau sụn chêm: kim Kirschner nằm so với sừng sau sụn chêm (4,3 ± 0,81 mm), sừng sau sụn chêm (4,14 ± 0,97 mm) Cửa sau Cửa sau ngồi Vách sau ĐM khoeo Hình 4: Vị trí tạo điểm xuyên vách Bàn luận: Chúng tiến hành nghiên cứu đặc điểm giải phẫu VSKG khớp gối xác từ ứng dụng tạo điểm xuyên vách khớp gối tươi Vì thành lập điểm xuyên vách không làm thay đổi đặc điểm giải phẫu VSKG nên tiến hành thu thập số liệu giải phẫu khớp gối tươi số liệu mẫu khớp gối 36 mẫu Các kết số liệu giải phẫu VSKG giúp thành lập giả thuyết thành lập điểm xuyên vách là: ● Vách sau giới hạn rõ, hình tam giác với đỉnh là: đỉnh trước, đỉnh sau đỉnh So với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu mô tả rõ giới hạn hình dạng VSKG [1,2,3,4] ● DCCS ln nằm vị trí trước bó mạch khoeo ln nằm vị trí sau ngồi so với VSKG ● Khoảng cách trước-sau khoang sau lớn 1,5 lần khoảng cách trước-sau khoang sau Kết tương tự nghiên cứu tác giả Kim SJ [3] Tuy có nhiều kĩ thuật thành lập cửa xuyên vách phẫu thuật nội soi khoang sau khớp gối tác giả Ahn JH, tác giả Louisia S…[2,5] chưa có thống vị trí cửa vào, hướng tạo cửa xuyên vách Nghiên cứu bước đầu giúp trả lời câu hỏi này: ● Sự cần thiết việc thành lập cửa xuyên vách nội soi vì: DCCS giới hạn trước VSKG muốn thấy rõ điểm bám DCCS vào mâm chày cần phải phá bỏ VSKG, sừng sau sụn chêm VSKG cách khoảng cách nhỏ hẹp muốn thao tác khoang sau khớp gối để xóa mù cần phải phá bỏ VSKG ● Đường thẳng nối cửa sau cửa sau ln qua VSKG, đường thẳng giúp tạo điểm xuyên vách Nhưng VSKG cách bó mạch khoeo khoảng cách khoảng mm nên muốn gia tăng độ an tồn, vị trí cửa sau nên chọn phía sau dây chằng bên để gia tăng khoảng cách đến bó mạch khoeo Và nữa, động mạch gối bờ VSKG phá vách bờ gây chảy máu nên cửa sau nên chọn sát khe khớp gối ● Hướng xuyên VSKG an toàn từ ngồi vào vì: khoảng cách trước-sau khoang sau lớn 1,5 lần so với khoảng cách trước-sau khoang sau ngồi bó mạch khoeo ln nằm phía sau so với VSKG Kết luận: Đường thẳng nối cửa sau cửa sau khớp gối với vị trí cửa sau sau dây chằng bên sát khe khớp gối gối gấp 900 hướng xun từ ngồi vào ln qua điểm VSKG, không gây tổn thương cấu trúc khoang sau khớp gối Phần Phần chấn thương chung 341 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Tài liệu tham khảo Kramer DE, Bahk MS, Cosgarea AJ, Casio BM, Posterior knee arthroscopy: anatomy, technique, application, The Journal of Bone and Joint Surgery 2006; 88 (4): 110-121 Ahn JH, Ha CW, Posterior trans-septal portal for arthroscopic surgery of the knee joint, The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 2000;16 (7): 77479 Ramos LA, An anatomic study of the posterior septum of the knee, The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 2012; 28 (1): 100-04 Louisia S, Charrois O, Beaufils P, Posterior back and forth approach in athroscopy surgery on the posterior knee compartments, The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 2003; 19 (3): 321-25 Kim SJ, Song HT, Moon HK, Chun YM, Chang WH, The safe establishment of a transseptal portal in the posterior knee, Knee Surg SportsTraumatol Artrosc 2011; 19 (2): 1320-25 Thông tin bổ sung: PGS.TS Đỗ Phước Hùng: Bộ mơn chấn thương chỉnh hình đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Địa liên lạc: văn phịng mơn chấn thương chỉnh hình ĐHYD TPHCM- 201B Nguyễn Chí Thanh, quận 5, TP.Hồ Chí Minh Địa email: dphungcr@gmail.com Điện thoại : 0903775579 342 ... cột sống 15 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 - Phân loại tổn thương C2 Tổn thương Khớp giả mỏm nha Tổng n % 66.6 33.3 100 Trong nghiên cứu tất bệnh nhân vỡ C1 tổn thương. .. Phần 1: Phần cột sống 37 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Hình 3: A vị đĩa đệm thể sau bên B phương thức tiếp cận đường sau Hình 4: A mài phần diện khớp sống B tạo lỗ... Phần cột sống TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 BN PT vùng phim CHT nghi ngờ u ống sống liên tục DCDS cần phải nghĩ đến TVDDXMC Qua báo cáo muốn nhắc lại tổn thương gặp

Ngày đăng: 06/08/2020, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w