đánh giá kết quả chăm sóc sau mổ gãy xương cẳng chân tại khoa chấn thương chỉnh hình ii bệnh viện hữu nghị việt đức từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2015

69 572 1
đánh giá kết quả chăm sóc sau mổ gãy xương cẳng chân tại khoa chấn thương chỉnh hình ii bệnh viện hữu nghị việt đức từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HIỆN KỸ THUẬT THÔNG TIỂU, ĐO NƯỚC TIỂU 24 GIỜ CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HIỆN KỸ THUẬT THÔNG TIỂU, ĐO NƯỚC TIỂU 24 GIỜ CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH THU HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Em là: Nguyễn Thị Hạnh Là sinh viên lớp Đại học Điều dưỡng 4B – Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, khóa 2011 – 2015 Em xin cam đoan luận Nếu sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hải Dương, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Minh Thu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt trình thực luận Em xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu nhà trường, thầy (cô) tham gia giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá khóa luận tốt nghiệp đại học khóa học 2011 – 2015, trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Ban Lãnh đạo, phòng Chỉ đạo tuyến Trung tâm tim mạch – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương hỗ trợ em hoàn thành luận Hải Dương, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIỂU, ĐO NƯỚC TIỂU 24 GIỜ 1.1.ĐẠI CƯƠNG HỆ TIẾT NIỆU 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐƯỜNG NIỆU ĐẠO NAM VÀ NỮ 1.2.1 Niệu đạo nam 1.2.2.Niệu đạo nữ 1.3.KỸ THUẬT THÔNG TIỂU 1.3.1.Khái niệm kỹ thuật thông tiểu 1.3.2.Kỹ thuật 1.4.KỸ THUẬT LẤY VÀ ĐO NƯỚC TIỂU 24 GIỜ 18 1.4.1.Mục đích 18 1.4.2 Nguyên tắc 19 1.4.3 Tiến hành lấy nước tiểu 24 19 1.4.4 Đo nước tiểu 24 19 2.Các nghiên cứu liên quan 19 3.Đặc điểm đơn vị nghiên cứu 20 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Đối tượng nghiên cứu 22 Thời gian địa điểm: 22 Phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2 Cỡ mẫu 22 3.3 Chọn mẫu 22 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.1 Quan sát đánh giá qua bảng kiểm 23 3.4.2 Bộ câu hỏi vấn 30 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 31 3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 3.7 Hạn chế nghiên cứu: nghiên cứu đối tượng sinh viên thực tập 31 3.8 Sai số biện pháp hạn chế sai số: 31 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Giới tính 32 3.1.2 Trình độ 32 3.2 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ KỸ THUẬT THÔNG TIỂU, ĐO NƯỚC TIỂU 24 GIỜ 33 3.2.1 Đánh giá mức độ kiến thức sinh viên 33 3.2.2 Đánh giá mức độ kiến thức sinh viên theo đặc điểm chung 34 3.3 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THÔNG TIỂU CỦA SINH VIÊN 35 3.3.1 Đánh giá mức độ kỹ thông tiểu sinh viên 35 3.3.2 Đánh giá kỹ thông tiểu sinh viên theo bảng kiểm 36 3.3.3 Đánh giá kỹ thông tiểu sinh viên theo đặc điểm chung 38 3.4 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG CỦA SINH VIÊN VỀ KỸ THUẬT LẤY VÀ ĐO NƯỚC TIỂU 24 GIỜ 39 3.4.1 Đánh giá mức độ kỹ lấy đo nước tiểu 24 sinh viên 39 3.4.2 Đánh giá kỹ lấy đo nước tiểu 24 theo bảng kiểm 40 3.4.3 Đánh giá kỹ lấy đo nước tiểu 24 theo đặc điểm chung 41 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.1.1 Giới tính 42 4.1.2 Trình độ 42 4.2 Kiến thức sinh viên kỹ thuật thông tiểu, đo nước tiểu 24 42 4.3 Kỹ thực kỹ thuật thông tiểu sinh viên 43 4.4.Kỹ thực kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các mức độ đánh giá kỹ thuật thông tiểu 24 Bảng 2.2 Các mức độ đánh giá kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 29 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ theo trình độ đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ đạt kiến thức theo đặc điểm chung 34 Bảng 3.3 Đánh giá tỷ lệ đạt kỹ chuẩn bị sinh viên 36 Bảng 3.4 Đánh giá tỷ lệ đạt kỹ thực sinh viên 37 Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ đạt kỹ thuật thông tiểu theo đặc điểm chung 38 Bảng 3.6 Đánh giá kỹ chuẩn bị thực kỹ thuật sinh viên 40 Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ đạt kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 theo đặc điểm chung 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ giới tính 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ mức độ kiến thức sinh viên 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ đạt kỹ thuật thông tiểu sinh viên 35 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ đạt kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 sinh viên 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Niệu đạo nam Hình 1.2 Niệu đạo nữ Hình 1.3 Một số loại sonde tiểu nữ có khả lập kế hoạch tốt Như tơi quan sát nghiên cứu từ việc chuẩn bị, xếp dụng cụ đến tiếp xúc thực kỹ thuật sinh viên nữ làm tốt sinh viên nam Đánh giá sinh viên theo trình độ thời gian lâm sàng nhóm sinh viên cao đẳng lâm sàng vịng hai có tiến kỹ thực hành nên tỷ lệ sinh viên cao đẳng thực đạt kỹ thuật 92,8% cao so với khối đại học 89,5% nhóm đại học lâm sàng vịng đầu, chưa có kinh nghiệm, nhiên chênh lệch không nhiều ThS.Nguyễn Thanh Dân có nhận xét sinh viên trường Đại học sư phạm Hồ Chí Minh có trình độ nhận thức không khác biệt nhiều nghiên cứu sinh viên 4.4.Kỹ thực kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 Từ kết nghiên cứu cho thấy số sinh viên thực đạt 90,8%, đạt mức tốt có 37,8% mức trung bình 53% Kỹ thuật không yêu cầu cao kỹ thực hành mà địi hỏi khả giao tiếp, giải thích, hướng dẫn người bệnh để họ hiểu tuân thủ chặt chẽ, đồng thời đảm bảo số nguyên tắc q trình thực có kết xác Thứ nhất, thao tác chuẩn bị sinh viên làm tốt bước chuẩn bị điều dưỡng chuẩn bị dụng cụ bước chuẩn bị bệnh nhân tỷ lệ khơng đạt 11,3% Nguyên nhân việc không đạt chuẩn bị bệnh nhân kỹ mềm sinh viên, khả giao tiếp khiến việc tiếp xúc với bệnh nhân thiếu tự tin, giải thích khơng rõ ràng làm bệnh nhân thấy khó chịu, khơng yên tâm dẫn tới không chịu hợp tác gây việc tiến hành gặp khó khăn Theo kết điều tra viện xã hội Mỹ năm 2008 kỹ giao tiếp tốt định 85% thành công bạn cơng việc sống Điều chứng tỏ kỹ giao tiếp đóng vai trị quan trọng Thứ hai, tỷ lệ không đạt bước tiến hành kỹ thuật lấy nước tiểu 7,9%, nguyên nhân dẫn tới việc không đạt tiến hành sinh viên khơng lấy đủ thời gian 24 giờ, khơng lấy nước tiểu 45 Nhìn vào bảng kết đánh giá sinh viên theo giới tính cho thấy sinh viên nữ thực kỹ thuật tốt hơn, số sinh viên nữ đạt chiếm 93,7%, cịn sinh viên nam đạt 79,3%, khác biệt có ý nghĩa thông kê Theo nghiên cứu nhà khoa học thuộc Đại học Missouri phối hợp với Đại học Glasgow Glasgow, Scotland thực gái vượt trội trai thành tích học tập 70% quốc gia nghiên cứu Đánh giá sinh viên theo hai nhóm cao đẳng đại học sinh viên đại học đạt 89,5% sinh viên cao đẳng đạt 91,6% 46 KẾT LUẬN Từ đề tài nghiên cứu kiến thức kỹ thực kỹ thuật thông tiểu, đo nước tiểu 24 đối tượng sinh viên điều dưỡng Trung tâm tim mạch – Bệnh viện đa khoa Hải Dương thời gian qua, tơi có số kết luận sau Tỷ lệ sinh viên đạt kiến thức thông tiểu, đo nước tiểu 24 chiếm tỷ lệ cao 92,8%, đánh giá sinh viên có kiến thức kỹ thuật thơng tiểu, đo nước tiểu 24 Trong đó, đánh giá theo giới tính sinh viên nữ trả lời kiến thức tốt sinh viên nam, tỷ lệ đạt sinh viên nữ chiếm 96,4% sinh viên nam 79,3% Cịn đánh giá theo trình độ tỷ lệ đạt kiến thức nhóm đại học 94,8% cao nhóm cao đẳng 91,6% Tỷ lệ đạt kỹ thông tiểu đo nước tiểu 24 90%, chủ yếu đạt mức trung bình khá, cho thấy kỹ thơng tiểu, đo nước tiểu 24 sinh viên tốt Trong kỹ thuật thông tiểu sinh viên gặp khó khăn bước sát khuẩn (tỷ lệ khơng đạt 7,1%) tiến hành đặt sonde (tỷ lệ không đạt 6,4%) , kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 sinh viên khó khăn giao tiếp với bệnh nhân (tỷ lệ không đạt 11,3%) Đánh giá theo giới tính sinh viên nữ có kỹ tốt sinh viên nam, kỹ thuật thông tiểu tỷ lệ đạt nữ 95,5%, nam 75,6%; kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 tỷ lệ đạt nữ 93,7%, nam 79,3% Đánh giá theo trình độ nhóm cao đẳng có tỷ lệ đạt cao hơn, cụ thể kỹ thuật thông tiểu cao đẳng đạt 92,8%, đại học 89,5%; kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 cao đẳng đạt 91,6% đại học 89,5% 47 KIẾN NGHỊ Từ kết tơi có đưa kiến nghị sau: Ngoài việc trang bị kiến thức kỹ thực hành kỹ thuật điều dưỡng chuyên ngành khác cho sinh viên điều nhà trường nên tổ chức nhiều lớp học kỹ mềm, tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng cho sinh viên trường mà cịn giao lưu với trường khác, tổ chức học nhóm, hoạt động nhóm để kích thích khả trao đổi, giao tiếp sinh viên, tạo tác phong chuyên nghiệp, tự tin trước đám đông Điều đóng vài trị vơ quan trọng q trình học tập sinh viên, góp phần tạo nên kết học tập tốt cho sinh viên 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bs.Vũ Thị Bình cộng (2004), “Kỹ thuật thông đái thụt tháo”, Kỹ thuật lâm sàng gây mê hồi sức Nhà xuất Y học, tr.84 – 86 PGS.TS Hoàng Ngọc Chương BSCKII Trần Đức Thái (2007), “Thông tiểu”, Điều dưỡng Nhà xuất Giáo dục, tr.77 – 83 TS.Nguyễn Văn Huy cộng (2004), “Chương Hệ tiết niệu”, Bài giảng giải phẫu học Nhà xuất Y học, tr.237 – 239 Người dịch Bs.Đặng Xuân Lạng (1996), “Các chất dịch chất điện giải: cân rối loạn”, Điều dưỡng nội – ngoại khoa Nhà xuất Y học, tr.191 – 204 Ths.Trần Thị Thuận (2008), Điều dưỡng II, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.96 – 124 PGS.TS Lê Ngọc Trọng cộng (2002), “Chăm sóc người bệnh đặt ống thơng bàng quang”, Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh (tập I) Nhà xuất Y học, tr.83 TS.Đỗ Đình Xuân Ths.Trần Thị Thuận (2010), “Các kỹ thuật cho ăn chăm sóc tiết”, Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng (tập 1) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr.259 - 262 TS Đỗ Đình Xn (2007), “Thơng tiểu, dẫn lưu nước tiểu, rửa bàng quang”, Điều dưỡng Nhà xuất Y học, tr.294 Theo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy, Ban hành theo định số: 25/2006/GĐ-BGDĐT, theo cổng thông tin tư pháp, 26 tháng năm 2006 49 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG Phiếu điều tra: Đánh giá kiến thức, thực kỹ thuật thông tiểu, đo nước tiểu 24 sinh viên điều dưỡng thực tập Trung tâm tim mạchBệnh viện Đa khoa Hải Dương năm 2015 Kỹ thuật thông tiểu, đo nước tiểu 24 kỹ thuật điều dưỡng quan trọng người điều dưỡng Trong phiếu điều tra nhằm mục đích khảo sát sinh viên kiến thức kỹ thực hành kỹ thuật này, đảm bảo khơng ảnh hưởng đến q trình học tập, thực hành sinh viên Để điều tra đạt kết tốt, mong bạn sinh viên tham gia trả lời phiếu cách chân thực Họ tên:….…………………………………….Giới………… Trường:……………………………………………………… Lớp:……………………………… Kỹ thuật thông tiểu áp dụng trường hợp nào? A Người bệnh bí đái, mê B Trường hợp lấy nước tiểu làm xét nghiệm C Chuẩn bị trước mổ, trước sinh D Theo dõi chức tiết số bệnh E Tất trường hợp Không tiến hành kỹ thuật thông tiểu bệnh nhân nào? A Hẹp niệu đạo B Nhiễm trùng niệu đạo C Chấn thương dập rách niệu đạo D Sỏi niệu đạo, bàng quang E A D F B C Ý KHÔNG bắt buộc nguyên tắc lấy nước tiểu 24 giờ: A Dặn bệnh nhân lấy nước tiểu đủ 24 giờ, kể lúc đại tiện B Dụng cụ để giữ nước tiểu phải C Phải có hóa chất để giữ nước tiểu không hỏng D Dụng cụ để giữ nước tiểu phải vô khuẩn Khi lấy nước tiểu 24 bệnh nhân đặt thông tiểu cần: A Tháo trực tiếp nước tiểu vào dụng cụ chứa, không qua túi đựng nước tiểu B Cứ gập ống lần tháo nước tiểu vào dụng cụ chứa, để nước tiểu đầy 1/2 – 2/3 túi tháo C Để nước tiểu chảy đầy túi đựng tháo vào dụng cụ chứa Tai biến sớm đặt thông tiểu kỹ thuật điều dưỡng; A Chấn thương niệu đạo B Nhiễm trùng niệu đạo C Xuất huyết bàng quang D Hoại tử niệu đạo Phân biệt đúng( Đ), sai(S) ý sau: Stt Nội dung Thông tiểu kỹ thuật vô khuẩn Thời gian lưu sonde tiểu bệnh nhân thường > Đ S ngày Theo dõi nước tiểu gồm số lượng, màu sắc, tính chất Để lấy nước tiểu 24 xác ta phải thơng tiểu Có loại sonde dùng thơng tiểu Kể tên loại sonde mà bạn biết ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… Tai biến gặp đặt thông tiểu cho bệnh nhân: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Có chất bơi trơn dùng thông tiểu? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10.Theo bạn kỹ thuật đo nước tiểu 24 tiến hành nhằm mục đích gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bảng Bảng kiểm lượng giá thực kỹ thông tiểu KỸ THUẬT THÔNG TIỂU Họ tên:………………………… Lớp:………………… TT Các bước thực Điểm chuẩn Điều dưỡng mặc áo, đội mũ, 0,5 đeo trang rửa tay Chuẩn bị dụng cụ 0,5 Chuẩn bị người bệnh: 0,5 - Giải thích, đặt người bệnh tư ( nữ: nằm ngửa, hai chân chống, dạng; nam: nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng) - Trải nylon mông người bệnh, bộc lộ vùng sinh dục Mở khay, rót dung dịch sát khuẩn, dầu nhờn cốc Sát khuẩn phận sinh dục*( Sát khuẩn kiểu xoắn ốc rộng từ ngoài) - Nữ: sát khuẩn từ vùng bụng xuống hậu môn 1,5 Tốt Đạt Không đạt - Nam: sát khuẩn từ lỗ tiểu rộng Lấy sonde Foley, túi nước 0,5 tiểu, bơm tiêm khay vô khuẩn Đi găng vô khuẩn, trải săng có 1,0 lỗ Kiểm tra cuff, lấy nước cất 0,5 vào bơm tiêm đặt vào khay vô khuẩn Lắp sonde Foley vào túi nước 0,5 tiểu Bôi dầu nhờn vào đầu ống thông Tiến hành đặt sonde*: - BN nữ: + Tay không thuận mở môi lớn bé bộc lỗ niệu đạo + Tay thuận cầm sonde theo kiểu cầm bút, nhẹ nhàng đưa vào lỗ niệu đạokhoảng – 7cm, thấy nước tiểu đưa sâu thêm 5cm - BN nam: + Tay không thuận nâng dương vật lên vng góc với thành 3,0 bụng + Tay thuận cầm sonde đưa vào khoảng 16 – 20cm hạ dương vật xuống song song với thành bụng, thấy có nước tiểu chảy đẩy vào thêm 5cm + Đối với bệnh nhân bị u phì đại tuyến tiền liệt cần ý đưa ống thơng thấy vướng nghiêng dương vật hướng phía bên phải bệnh nhân, sau hạ song song với thành bụng 10 Bơm cuff từ 10 – 15ml nước 0,5 để cố định sonde bàng quang, kéo nhẹ sonde Cố định sonde lên đùi bệnh nhân 11 Bọc chỗ tiếp nối sonde túi nước tiểu Treo túi nước tiểu lên thành giường 0,5 12 Thu dọn dụng cụ, ghi hồ sơ Tổng 0,5 10 Ghi chú: (*) SV không thực bước không đạt yêu cầu Bảng Bảng kiểm lượng giá thực kỹ lấy đo nước tiểu 24 Kỹ thuật lấy đo nước tiểu 24 Họ tên:……………………………… Lớp:…………………… TT Nội dung bước Đánh giá Tốt Điều dưỡng mặc áo, đội mũ, đeo trang Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị người bệnh: Tiếp xúc, giải thích Tiến hành lấy nước tiểu 24 Đo, ghi số lượng nước tiểu Thu dọn dụng cụ Đạt Không đạt Phụ lục 2: Đáp án câu hỏi câu hỏi vấn [1],[3],[5],[6] + Câu Đáp án E + Câu Đáp án F + Câu Đáp án D + Câu Đáp án B + Câu Đáp án A + Câu Chọn – sai: Đúng; Sai; Đúng; 4.Sai + Câu Một số loại sonde dùng thơng tiểu  Sonde cứng: Thường dùng  Sonde mềm: Tên Đặc điểm Nelaton Sonde thẳng, đầu tù Bequille Đầu cong, cứng sonde nelaton Foley nhánh nhánh cố định bóng Các số cần lưu ý: - 16F: cỡ sonde số 16 đơn vị, chu vi sonde 16mm Hoặc kích cỡ khác phù hợp với bệnh nhân - 30ml/CC: dung tích tối đa bơm bóng, bình thường bơm 5-10ml - 5,5mm: đường kính sonde + Câu Tai biến thông tiểu:  Nhiễm trùng hệ tiết niệu  Tổn thương niêm mạc niệu đạo  Xuất huyết niệu đạo- bàng quang  Hoại tử niệu đạo  Dò niệu đạo  Hẹp niệu đạo  Sỏi bàng quang  Teo bàng quang  Nhiễm trùng huyết + Câu Chất bôi trơn dùng thông tiểu:  Paraphin  Vaselin  Chất tan nước: mỡ k.y… + Câu 10 Mục đích đo nước tiểu 24 giờ:  Để quan sát nước tiểu người bệnh  Để theo dõi kết điều trị  Để tính tốn bilan dịch vào  Để xét nghiệm ... 140 100 áo, đội mũ, đeo trang Chuẩn bị dụng cụ 65 46 ,4 74 52,9 0,7 140 100 Chuẩn bị người 46 32,3 79 56 ,4 15 11,3 140 100 42 30 87 62 ,1 11 7,9 140 100 54 38 ,6 84 60 1 ,4 140 100 72 51 ,4 62 44 ,3... 22,9 98 70 10 7,1 140 100 Lấy sonde, túi 66 47 ,1 72 51 ,4 1,5 140 100 80 57,1 56 40 2,9 140 100 68 48 ,6 69 49 ,3 2,1 140 100 11 7,9 120 85,7 6 ,4 140 100 89 63 ,6 46 32,8 3 ,6 140 100 5,2 100 nước... % n % n % n % 76 54, 3 64 45,7 0 140 100 đội mũ, đeo trang rửa tay Chuẩn bị dụng cụ 69 49 ,3 68 48 ,5 2,2 140 100 Chuẩn bị người bệnh 58 41 ,4 75 53 ,6 140 100 Trung bình 48 ,3 49 ,3 2 ,4 Nhận xét: Hầu

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan