Pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động một số vấn đề lý luận và thực tiễn

124 60 0
Pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ NGÂN BÌNH PHÁP LUẬT ■ VỀ AN TOÀN - VỆ■SINH LAO ĐỘNG ■ MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TlỄN ■ ■ ■ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 50515 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Hằnq i nụ V ắ ụw TPlèie -ĐẠỉ rTỌCíj.\v ifÀNỘI !s ầclLíiM— * • - , , !■,I / t i Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến sĩ Đào Thị Hằng Thầy, Cô giáo Trường Đại học Luật Hà nội, bạn đồng khoá đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Đỗ Ngân Bình Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Ngân Bình MỤC LỤC * Trang Phần m đầu Chương I: Khái quát chung vê an toàn - vệ sinh lao động pháp luật an toàn - vệ sinh lao đ ộ n g ỉ ỉ An toàn - vệ sinh lao động tầm quan trọng cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm an toàn - vệ sinh lao động 1.1.2 Tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.1.2.1 Tính chất khoa học kỹ thuật 1.1.2.2 Tính chất pháp l ý 1.1.2.3 Tính chất quần chúng 1.1.3 Tầm quan trọng cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Một sô'vấn đề lý luận pháp luật an toàn - vệ sinh lao động 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn - vệ sinh lao động 10 1.2.2 Những nguyên tắc pháp luật an toàn - vệ sinh lao động 13 1.2.2.1 Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động 13 1.2.2.2 Nguyên tắc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động nhiệm vụ bắt buộc bên quan hệ lao động 15 1.2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động đối tượng tham gia quan hệ lao động 18 1.2.2.4 Nguyên tắc đề cao đảm bảo quyền, trách nhiệm tổ chức cơng đồn lĩnh vực an tồn - vệ sinh lao động 19 1.2.3 Những để xây dựng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động 19 1.3 Quy định an toàn - vệ sinh lao động công ước Tổ chức lao động quốc tế 24 Chưcng II: Những nội dung pháp luật vê an toàn - vệ sinh lao động 28 2.1 Lược sử trình phát triển pháp luật an toàn - vệ sinh lao động 28 Việt N am 2.1.1 Giai đoạn trước 1991 28 2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 1994 30 2.1.? Giai đoạn từ 1994 đến 32 2.2 Các quy định hành an toàn vệ sinh lao động 35 2.2.1 Các quy định nhằm thiết lập môi trường, điều kiện lao động thuận lợi 35 2.2 1.1 Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước lĩnh vực an toàn 35 - vệ sinh lao động 2.2.1.2 Trách nhiệm đơn vị sử dụng lao động việc đảm bảo an 40 toàn lao động vệ sinh lao động 2.2 Những quy định nhằm hạn chế ảnh hưởng yếu tố không thuận 45 lợi môi trường làm việc, bảo vệ sức khoẻ người lao động 2.2.2.1 Quy định việc trang bị phương tiện bảo hộ lao động 46 22.2.2 Quy định thời làm việc - thời nghỉ ngơi đối vói người lao 49 động trình làm việc 2.2.2.3 Tiền lương, phụ cấp người lao động làm việc điều 50 kiện lao động không thuận lợi 22.2.4 Chế độ chăm sóc y tế người lao động 54 22.2.5 Chế độ bồi dưỡng vật 57 2.2.3 Những quy định nhằm khắc phục hậu điều kiện lao động khơng 59 an tồn - vệ sinh tác động đến sức khoẻ người lao động 2.2.3.1 Những trường hợp coi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 59 2.2.3.2 Chế độ người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 62 2.2.3.3 Việc khai báo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 65 2.2.4 Những quy định việc tra xử lý vi phạm lĩnh vực an 69 toàn - vệ sinh lao động 2.2.4.1 Thanh tra Nhà nước an toàn lao động 69 2.2.4.2 Thanh tra Nhà nước vệ sinh lao động 71 Chương III: Thực tiễn áp dụng sơ giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật 74 an toàn - vệ sinh lao đ ộ n g 3.1 Thực tiễn úp dụng pháp luật an toàn - vệ sinh luo động 74 3.1.1 Tinh hình thực chức quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao 75 động phối hợp quan Nhà nước với tổ chức cơng đồn lĩnh vực 3.1.1.1 Nhữne mặt đạt 75 3.1.1.2 Tồn nguyên nhân 77 3.1.2 Việc tổ chức thực quy định an toàn - vệ sinh lao động 82 sở sản xuất kinh doanh 3.1.2.1 Những mặt đạt 82 3.1.2.2 Tồn nguyên nhân 84 3.2 94 Hoàn thiện pháp luật an toàn - vệ sinh lao động m ột s ố giải pháp nhằm tăng cường cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật an toàn - vệ sinh lao động 94 3.2.1.1 Quan điểm chi phối việc hoàn thiện pháp luật an toàn - vệ 95 sinh lao động 3.2.1.2 Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật an 97 toàn - vệ sinh lao động 3.2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác an tồn - vệ sinh lao động K ết luận Danh m ục tài liệu tham khảo 105 PHẦN MỞ DẦU Tính cấp thiết tình hình nghiên cúu để tài Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong q trình đổi đó, chiến lược người có ý nghĩa quan trọng Nhân tố người, đặc biệt người lao động, vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển Việc phát huy cao độ khả lao động sáng tạo người đường ngắn để nâng cao hiệu sản xuất, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Khả lao động sáng tạo người lại phụ thuộc nhiều vào điểu kiện lao động Điều kiện lao động thuận lợi tạo tiền đề cho việc đạt suất lao động cao mà đảm bảo sức khoẻ hạn chế đến mức thấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy người lao động Vì thế, cần có sách hợp lý để thiết lập mơi trường lao động an toàn, vệ sinh, hạn chế ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, độc hại nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Để thực mục tiêu nói trên, vai trị pháp luật lao động, đặc biệt pháp luật an toàn - vệ sinh lao động cần coi trọng Bên cạnh quy định có tính đinh hướng, mở đường, pháp luật an toàn - vệ sinh lao động phải có quy định cụ thể, chi tiết nhằm tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực công tác bảo hộ lao động Đây pháp lý quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền thực chức quản lý, tra xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Việc xây dựng hệ thống pháp luật an toàn - vệ sinh lao động phù hợp khả thi bối cảnh vấn đề phức tạp, khó khăn khơng liên quan đến lợi nhuận khả tài doanh nghiệp mà cịn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vì lý trên, chọn đề tài “Pháp luật an toàn - vệ sinh lao động - M ột số vấn đê lý luận thực tiễn” để viết luận văn, với mong muốn góp phần vào cơng tác nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện Pháp luật an toàn - vệ sinh lao động nước ta Mục đích phạm vi nghiên cún Đây đề tài khó phức tạp vấn đề an tồn - vệ sinh lao động mang tính chất nhiều mặt (về kinh tế, kỹ thuật ) đòi hỏi phải giải hài hồ lợi ích bên quan hệ lao động Do đó, chúng tơi khơng thể tham vọng nghiên cứu giải toàn diện, triệt để vấn đề lý luận thực tiễn về, mà tập trung vào số vấn đề nhất, phân tích, đánh giá pháp luật hành góc độ lý luận, kết hợp với tổng hợp, thống kê số liệu thông tin từ thực tiễn Trên sở mạnh dạn đưa số nhận xét nhằm hoàn thiện pháp luật an toàn - vệ sinh lao động để bước nâng cao hiệu áp dụng Vì vậy, chúng tơi xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu là: + Nghiên cứu tầm quan trọng, tính chất cơng tác an toàn - vệ sinh lao động kinh tế thị trường + Nghiên cứu để xây dựng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động, đặc biệt tác động quy luật kinh tế thị trường pháp luật an toàn - vệ sinh lao động + Trên sở xác định nguyên tắc bản, có tính chất định hướng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động + Đánh giá thực trạng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động thơng qua việc phân tích quy định cụ thể Từ điểm chưa thực phù hợp để có hướng sửa chữa, bổ sung + Nghiên cún thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động thực tế Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi mạnh dạn đưa số đánh giá hệ thống pháp luật hành, từ đề xuất nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật an toàn - vệ sinh lao động để nâng cao tính khả thi điều kiện Phương pháp nghiên cún nhũng đóng góp luận văn Để thực đề tài, dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin quan điểm đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta cơng tác an tồn - vệ sinh lao động, bảo vệ sức khoẻ người lao động vấn đề xã hội có liên quan Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin kết hợp với phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tế để làm sáng tỏ vấn để cần nghiên cứu Là cơng trình khoa học cấp thạc sĩ luật học nghiên cứu pháp luật an toàn - vệ sinh lao động góc độ lý luận thực tiễn, luận văn đề cập tương đối hệ thống giải tồn diện nội dung cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động pháp luật an toàn - vệ sinh lao động Luận văn làm rõ thêm mặt lý luận số vấn đề như: khái niệm, nguyên tắc, xây dựng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động Đặc biệt luận văn tập trung phân tích đưa đánh giá tương đối xác đáng thực trạng pháp luật hành, kết hợp với việc đánh giá kết đạt hạn chế nguyên nhân trình thực pháp luật nhằm đưa giải pháp có tính khả thi Có thể nói, cơng trình khoa học đề cập đưa nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật an toàn - vệ sinh lao động Việt Nam kể từ Bộ luật lao động thông qua vào năm 1994 Kết cấu luận văn: Luận văn chia thành chương + Chương 1: Khái quát chung an toàn - vệ sinh lao động pháp luật an toàn vệ sinh lao động 99 binh Xã hội) số đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động, chưa quy định danh mục Trong thực tế, máy móc, thiết bị chứa nhiều yếu tố nguy hiểm, dễ gây tai nạn lao động chất địi hỏi phải đảm bảo an tồn, vệ sinh sản xuất dễ gây cháy nổ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người lao động Cụ thể công nghệ phun cát tẩy rỉ vỏ tàu biển có nồng độ bụi cao bụi có hàm lượng độc hại lớn, gây suy giảm đường hô hấp bệnh bụi phổi; hợp chất nhân thơm công tác bảo vệ thực vật dễ gây nhiễm độc nặng với người trực tiếp sử dụng, bảo quản; hay hợp chất Asen để bảo quản lâm sản chống mối mọt Một số loại máy móc, thiết bị chất bị cấm sản xuất nhập cần quan chức xem xét quy định cụ thể Ví dụ Uranium chế tạo hạt nhân, vi sinh vật gây hại cơng tác bảo vệ thực vật, quy trình cơng nghệ sản xuất bom ngun tử, vũ khí hố học Đây chất máy móc phải cấm sản xuất nhập có ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn, vệ sinh chung lại chưa quy định Đã đến lúc phải xem xét nghiêm túc vấn đề có quy định cụ thể để tránh hậu đáng tiếc xảy T năm , cần nhanh chóng bổ sung quy định việc nhập khẩu, sử dụng, lắp ráp tồn dây chuyền sản xuất có u cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động Quá trình phải tuân thủ quy định chung đăng kiểm, xin cấp giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền loại máy móc, thiết bị riêng lẻ có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động Mặt khác, thiết kế, sản xuất máy móc, thiết bị, dây chuyền có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động sở sản xuất nước cần kiểm tra, trí giám sát thường xuyên quan tra Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Các doanh nghiệp sau nhập chất, máy móc, dây chuyền sản xuất có u cầu nghiêm ngặt an tồn - vệ sinh lao động đưa vào sử dụng, bảo quản lưu giữ cần 100 phải tra Nhà nước chuyên ngành kiểm tra, giám sát thường xuyên để bảo quản yêu cầu cần thiết an toàn, vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn chung quy định Tránh tình trạng sau doanh nghiệp làm đủ thủ tục nhập khẩu, việc quản lý bị “thả nổi” dẫn đến tình trạng xảy cố, gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp T h ứ sáu, phạm vi doanh nghiệp để đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động cần bổ sung thêm quy định trình độ kiến thức tối thiểu an toàn lao động, vệ sinh lao động mà người sử dụng cần phải có Từ nâng cao ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động lĩnh vực Các cán cơng đồn cấp sở, đặc biệt an toàn viên, vệ sinh viên doanh nghiệp, phải cấp kinh phí hoạt động, đảm bảo thời gian cho cơng tác an tồn - vệ sinh lao động học tập, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động thường xuyên Tất vấn đề phải quy định cụ thể văn pháp luật, làm sở pháp lý cho việc triển khai thực - V ề quy định nhằm hạn ch ế ảnh hưởng môi trường, điều kiện lao động đến sức khoẻ người lao động T h ứ nhất, cần cụ thể hoá quy định trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn - vệ sinh chung phạm vi phân xưởng, doanh nghiệp, đặc biệt công việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại Cần ban hành văn pháp luật nêu rõ điều kiện lao động định cần phương tiện an toàn - vệ sinh tương ứng, tiêu chuẩn, quy cách, chất lượng, thời hạn sử dụng tối đa phương tiện Có bảo đảm tính bắt buộc khả thi quy định trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn - vệ sinh thực tiễn Đây sỏ' pháp lý quan trọng để quan chuyên môn tiến hành tra, kiểm tra xử lý vi phạm theo quy định T hai, việc cấp phát trang thiết bị bảo vệ cá nhân: để đảm bảo việc sử dụng thiết bị sản xuất, nâng cao ý thức người lao động, việc quy định biện pháp chế tài kỷ luật Irách nhiệm vật chất tương ứng trường hợp người lao động khơng sử dụng, sử dụng vào mục đích 101 riêng làm mất, làm hư hỏng khơng có lý đáng (hiện quy định Thơng tư số 10/TT-BLĐTBXH ngày 28/5/1998 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), bổ sung thêm số quy định : - Người lao động bị xử lý kỷ luật đem bán phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát - Ngược lại, người lao động bảo quản tốt sử dụng mục đích phương tiện khen thưởng, chí người lao động sử dụng bảo quản tốt phương tiện bảo vệ cá nhân, tăng thời hạn sử dụng chúng đến kỳ cấp phát phương tiện sau nhận khoản tiền thay với điều kiện phương tiện cấp phát cũ sử dụng hết thời hạn Điều khuyến khích người lao động bảo quản giữ gìn tốt phương tiện bảo vệ cá nhân, kiểm sốt q trình cấp phát sử dụng theo mục đích quy định Trong tương lai, việc rút ngắn thời làm việc để tăng thời nghỉ ngơi cho người lao động xu hướng tất yếu Các doanh nghiệp thời điểm tạm thời áp dụng 48h, 44h 40h làm việc tuần Nhưng tiến tới phải rút ngắn thời làm việc xuống 40h/tuần tiền lương hàng ngày tính tiền lương tháng/22 ngày Để quy định áp dụng đồng vấn đề thực tế, doanh nghiệp cần có giải pháp nhằm nâng cao suất lao động, có đảm bảo doanh thu lợi nhuận sản xuất Đây tốn khó đặt cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung để hội nhập với khu vực quốc tế T h ứ ba, tiền lương, phụ cấp trả cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo tính tốn chun gia q thấp, khơng tương xứng với mức hao phí lao động mà họ phải bỏ Do cần nghiên cứu, tính tốn xác mức tiêu hao lao động làm việc điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm, nặng nhọc dựa đánh giá xác mức độ suy giảm khả lao động thể qua yếu tố như: tiêu hao trí óc, hao tổn thần kinh, tâm lý, tiêu hao sức lực, bắp trước sau trình lao 102 động Dựa vào kết đánh giá để xây dựng mức tiền lương phụ cấp trả cho người lao động làm việc điều kiện lao động không thuận lợi T tư, nhanh chóng bổ sung quy định tiêu chuẩn sức khoẻ, khả lao động tối thiểu tương ứng với loại công việc để làm pháp lý cho doanh nghiệp tuyển dụng xếp lao động Quy định phải xây dựng sở đánh giá mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngành nghề cụ thể khả chịu đựng thể người T năm , việc thực chế độ bồi dưỡng vật, xem xét ý kiến người lao động từ cấp sở: không nên thực chế độ bồi dưỡng loại vật (thường đường, sữa) để tránh tình trạng khơng sử dụng hết cá biệt có trường hợp người lao động sử dụng Doanh nghiệp đa dạng hố loại vật để bồi dưỡng như: chè, cà phê, sữa, nước hoa quả, trứng sau phát phiếu bồi dưỡng (tương ứng vói mức tiền bồi dưỡng) để người lao động tự lựa chọn hình thức bồi dưỡng căng tin nghỉ ca, phù hợp với thói quen sở thích họ Điều đảm bảo tính thực loại quy định - Vé quy định nhằm khắc phục hậu điêu kiện lao động khơng an tồn, vệ sinh tác động lên sức khoẻ người lao động T h ứ n h ất, cần quy định tuổi nghề phù họp người lao động làm số nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Hiện nay, quy định rút ngắn tuổi hưu người làm việc m ôi trường nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại từ 15 năm trở lên, chưa quy định tuổi thọ nghề nghiệp loại nghề, công việc Do ảnh hưởng yếu tố nặng nhọc, độc hại tác động đến thể người lao động mà đến giới hạn định tuổi tác, người lao động buộc phải chuyển làm công việc khác chuyển sang môi trường lao động khác để tránh nguy mắc bệnh nghề nghiệp, tiếp tục đảm nhận công việc cũ, chưa đến tuổi nghỉ hưu Những ngành nghề khác đặc thù nghề nghiệp ảnh hưởng mơi trường lao động quy định tuổi thọ nghề nghiệp khác Ví dụ 103 người làm nghề uốn dẻo (xiếc) quy định tuổi thọ tối đa 35 tuổi người làm nghề thơng cống ngầm quy định tuổi thọ tối đa 40 tuổi Việc quy định tuổi thọ nghề nghiệp pháp lý quan trọng để thực số sách ưu đãi người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại như: ưu tiên xếp công việc khác, tính tiền lương xác định chế độ hưu trí T h ứ hai, nhanh chóng bổ sung thêm vào danh mục bệnh nghề nghiệp hành số bệnh phát sinh trình lao động, tác động yếu tố nặng nhọc, độc hại lên thể người lao động như: bệnh SIDA, bệnh sốt rét để kịp thời giải chế độ cho bác sỹ, y tá nhân viên y tế làm việc nơi trực tiếp chăm sóc điều trị bệnh nhân bị nhiễm vi rút HIV người làm việc nơi dễ nhiễm bệnh sốt rét T h ứ ba, xem xét có điều chỉnh hợp lý, giải thích rõ ràng quyền lợi cho người lao động bị tái phát bệnh nghề nghiệp, khơng nên để tình trạng áp dụng tùy tiện nay, giải chế độ người lao động bị ốm đau Bởi nguyên nhân dẫn đến ốm đau, bệnh tật thông thường không liên quan đến trình làm việc, trường hợp tái phát bệnh nghề nghiệp lại có nguyên nhân từ trình lao động, ảnh hưởng yếu tố không thuận lợi môi trường lao động di chứng việc mắc bệnh nghề nghiệp trước Theo quan điểm chúng tôi, việc giải quyền lợi cho người lao động tái phát bệnh nghề nghiệp cần áp dụng trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp thơng thường để bảo vệ lợi ích đáng người lao động T tư, để đảm bảo việc khai báo thống kê xác tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, cần có biện pháp chế tài doanh nghiệp cố tình khơng khai báo khơng thống kê theo định kỳ Cụ thể bổ sung vào Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 hình thức phạt tiền với mức định người sử dụng lao động không khai báo, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Đây giải pháp trước mắt để hạn chế tình trạng nói trên, v ề lâu dài xem xét đề nghị có tính khả thi bảo 104 hiểm xã hội số quan chuyên môn (Vụ Bảo hộ lao động Bộ Lao động, Thương binh Xã hội): tăng mức đóng bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động lên 17% tính tổng quỹ lương, việc chi trả tiền lương toán viện phí người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bảo hiểm xã hội chi trả, người sử dụng lao động trả Giải pháp vừa đảm bảo cho ngưòi lao động hưởng đầy đủ quyền lợi, tránh tình trạng bị người sử dụng cố tình không trả, vừa đảm bảo việc quản lý thống kê đầy đủ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, việc giải tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy mối quan bảo hiểm xã hội T năm , xây dựng Quỹ bổi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vấn đề bồi thường cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trước tiên thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động Mặc dù theo quy định nay, mức bồi thường cịn q so với chi phí tổn thất tai nạn lao động gây ra, song thực tế, nhiều doanh nghiệp khơng thực khơng có đủ điều kiện để thực Điểu gây thiệt thịi cho người lao động nguyên nhân dẫn đến tranh chấp việc bồi thường người lao động người sử dụng Qua kinh nghiệm nhiểu nước cho thấy, việc xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp khơng góp phần đáng kể vào việc giải vấn đề trên, m mang lại hiệu to lớn việc phòng ngừa hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mặt khác, thông qua hoạt động quỹ này, công tác thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thực đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu ban hành văn pháp luật Quỹ bổi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cần th iế t - Đ ối với quy định vê tra xử lý vỉ phạm lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động Nhằm tăng cường hiệu hoạt động Thanh tra Nhà nước an toàn lao động - vệ sinh lao động, phát huy tối đa tác dụng quy định bảo hộ 105 lao động, cần kiện toàn, củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức Thanh tra Nhà nước vể an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo đảm phối hợp thống có hiệu hoạt động hai quan Ngồi ra, cần có quy địng cụ thể việc thực chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuyên chuyển, cách chức, cấp thẻ tra chế độ đãi ngộ tra viên Bên cạnh đó, phải tăng cường phối kết hợp Thanh tra Nhà nước an toàn lao động vệ sinh lao động với tổ chức cơng đồn việc kiểm tra, giám sát cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tra an toàn - vệ sinh lao động Để làm đựoc điều cần có văn quy định cụ thể hướng dẫn thực hiện, làm sở pháp lý triển khai hoạt động Các quan nhà nước có thẩm quyền nên xem xét tăng mức phạt tiền (trong Nghị định 38/ CP ngày 25/6/1996) hành vi vi phạm pháp luật an toàn - vệ sinh lao động, thời điểm mức phạt thấp, chưa đảm bảo tính răn đe đối tượng vi phạm 3.2.2 M ột s ố giải pháp nhằm tănq cường công tác an toàn - vệ sinh lao động Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc bảo đảm an tồn lao động, bảo đảm tính mạng, sức khoẻ người lao động yếu tố để sản xuất phát triển Chính vậy, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động yêu cầu cấp bách Để đạt yêu cầu đó, cần có giải pháp cụ thể sau đây: T n h ất, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, cấp quyền, tổ chức xã hội, người sử dụng lao động, người lao động cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Đảng ta coi người mục tiêu động lực phát triển, hoạt động lợi ích người lao động, có nội dung bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động phải ưu tiên Các cấp uỷ Đảng quyền, kế hoạch cơng tác hàng năm mình, cần đề cập đến cơng tác an toàn vệ sinh lao động Các ngành chức Nhà nước, trực tiếp Ngành Lao 106 động, Thương binh Xã hội Ngành Y tế cần chủ động phối hợp với Bộ, Ngành hữu quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để giúp Chính phủ soạn thảo chương trình quốc gia bảo hộ lao động theo quy định Bộ luật lao động Đối với người sử dụng lao động, cần quán triệt sâu sắc quan điểm: "an toàn để sản xuất, sản xuất phải an tồn" Phải có kế hoạch, biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động trình sản xuất, tránh tình trạng ỷ lại Nhà nước, "khoán trắng", "tiền tệ hoá" nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động, đặc biệt việc thực chế độ bảo vệ sức khoẻ người lao động (bảo đảm phương tiện bảo vệ cá nhân, bồi dưỡng độc hại) Đối với người lao động, cần giáo dục ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, chế độ, quy định, tiêu chuẩn nội quy an toàn - vệ sinh lao động Người lao động phải chủ động, sáng tạo, phát huy sáng kiến cải thiện điều kiện lao động, tự bảo vệ bảo vệ đồng nghiệp sản xuất Đối với tổ chức cơng đồn, cần phải coi trọng cơng tác an tồn vệ sinh lao động, coi nội dung cơng tác thiết thực nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, tham gia quan chức Nhà nước thực cơng tác quản lý Nhà nước an tồn - vệ sinh lao động, trì hoạt động hệ thống an toàn viên, vệ sinh viên T hai, hoàn thiện hệ thống tổ chức tăng cường hoạt động quan quản lý nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Các quan quản lý nhà nước cấp Bộ, Ngành (kể Tổng cơng ty, Cơng ty) phải có số cán biên chế làm công tác chuyên trách an toàn - vệ sinh lao động, tương ứng với số lượng công nhân Từng bước tăng cường số lượng chất lượng quan Thanh tra Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Bảo đảm đon vị, doanh nghiệp có sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, hố chất độc hại phải kiểm tra, tra năm lần Thanh tra, kiểm tra an tồn lao động vệ sinh lao động khơng có tác dụng xem xét tính đắn luật pháp, 107 quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn áp dụng thực tế để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp, mà kịp thời phát hiện, ngăn chặn tình trạng vi phạm sở giúp sở đề biện pháp khắc phục, hạn chế nguy dẫn đến tai nạn lao động, góp phần bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động, bảo vệ tài sản Nhà nước nhân dân Phải nâng cao chất lượng tra, ý lĩnh vực thường có nguy xảy tai nạn lao động như: xây dựng, khai thác khoáng sản, xây lắp sử dụng điện, sở chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, sử dụng máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động Kiên đình chỉ, khơng đưa vào hoạt động dây chuyền cơng nghệ, máy móc, thiết bị khơng đảm bảo an toàn lao động - vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước T ba, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phải coi trọng việc xây dựng phương án bảo đảm an toàn lao động - vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, tổ chức đội phịng cháy, chữa cháy Ngồi ra, cần phát triển mạng lưới an toàn viên, vệ sinh viên rộng khắp sở sản xuất - kinh doanh, phát huy cao độ vai trò tổ chức cơng đồn sở T tư, bảo đảm đủ trang bị phương tiện cá nhân thiết yếu, bước đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng chủng loại phương tiện bảo vệ cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, đơn vị sở việc phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cố kỹ thuật Phương tiện dụng cụ phòng cháy, chữa cháy phải đủ số lượng, đảm bảo chất lượng người lao động phải huấn luyện, sử dụng thành thạo T năm , củng cố hoàn thiện sở điều dưỡng, phục hồi sức khoẻ cho người lao động sau chu kỳ làm việc để phòng chống làm chậm nguy mắc bệnh nghề nghiệp, bồi dưỡng tăng cường sức đề kháng cho thể Công tác điều dưỡng, phục hồi chức lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp yêu cầu khách quan, khơng nhữne thể tính ưu việt chế độ ta việc bảo vệ sức khoẻ người lao động, mà mang lại hiệu cao kinh tế, thực chất hoạt động đầu tư để tái sản xuất sức lao 108 động Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng góp kinh phí Nhà nước cần phải tổ chức lại hệ thống sở điều dưỡng phục hồi chức năng, đồng thời hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động từ ngân sách Nhà nước T sáu, tăng cường pháp chế an toàn - vệ sinh lao động Đưa xét xử kịp thời vụ tai nạn lao động chết người làm tổn hại nghiêm trọng tài sản quốc gia Đối với vi phạm chưa đến mức phải đưa truy tố trước pháp luật, phải kiên xử lý theo Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Đồng thời phải tăng cường phối hợp hoạt động quan chức Nhà nước với đoàn thể, tổ chức xã hội, trước hết cơng đồn cấp để phát huy tác dụng thực tiễn quy định an toàn - vệ sinh lao động Hàng năm cần tổ chức kiểm tra liên ngành bảo hộ lao động sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nhằm phát khắc phục nguy cư gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Công tác tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động sở, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc kịp thời ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật an toàn - vệ sinh lao động Vì vậy, cần trì cơng tác tự kiểm tra doanh nghiệp, trì hoạt động mạng lưới an toàn viên, vệ sinh viên Ngoài ra, cần xây dựng chế độ ưu đãi vật chất lực lượng để khuyến khích động viên họ thực nhiệm vụ T bảy, thiết lập mạng lưới thông tin giúp cho công tác đạo quan quản lý Nhà nước ứng dụng thành tLIU an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp thuận lợi Tổ chức lớp tập huấn công tác an toàn lao động - vệ sinh lao động quy mô phạm vi rộng, trước hết cho người lao động Đồng thời, đưa công tác truyền thông, giáo dục, phổ biến kinh nghiệm biện pháp cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn 109 lao động, bệnh nghề nghiệp thành chương trình quốc gia, truyền tải thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng T tám , đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, tiến hành thường xuyên điều tra khảo sát điều kiện lao động Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế an toàn - vệ sinh lao động nhằm tranh thủ giúp đỡ mặt, trọng trao đổi thơng tin, trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lý an toàn - vệ sinh lao động T chín, phát động phong trào quần chúng rộng rãi, thi đua làm tốt cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Đây nhân tố quan trọng nhằm bước xã hội hố cơng tác an tồn - vệ sinh lao động để cá nhân tự ý thức nâng cao trách nhiệm việc tự giác chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, tự bảo vệ mơi trường lao động nói chung 110 KẾT LUẬN Đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động yêu cầu quan trọng để thiết lập môi trường lao động thuận lợi, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động lên thể người, góp phần giảm tỷ lệ người lao động bị tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp Làm tốt cơng tác an tồn - vệ sinh lao động nhiệm vụ bắt buộc đơn vị sử dụng lao động, góp phần đảm bảo ổn định sản xuất môi trường sinh thái xung quanh Để thực mục tiêu nói trên, xuất phát từ tính chất yêu cầu công tác này, pháp luật an toàn - vệ sinh lao động sở ngun tắc có tính định hướng phải xây dựng quy định việc thiết lập môi trường lao động thuận lợi, quy định nhằm hạn chế ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động không thuận lợi chế độ nhằm giải hậu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Từ có Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành, pháp luật an toàn - vệ sinh lao động bước hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu công tác bảo hộ lao động thời kỳ kinh tế thị trường, thể chế hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động Song số lý khách quan chủ quan, trình phát triển ngành nghề xã hội việc áp dụng khoa học công nghệ đặt yêu cầu khách quan cần nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật an toàn - vệ sinh lao động bước nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn Trong khuôn khổ luận án thạc sỹ, cố gắng giải số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luât an toàn - vệ sinh lao động, mạnh dạn nêu số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Hy vọng nghiên cứu hoàn chỉnh việc nghiên cứu vấn đề để pháp luật an toàn - vệ sinh lao động thực công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ người lao động góp phần bảo vệ mơi trường./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Pháp lệnh Bảo hộ lao động công bố ngày 19/9/1991 Bộ luật lao động (được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngằy 23/6/1994) Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư liên số 26/TT-LB ngày 3/10/1995 Liên Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Thương mại hướng dẫn việc cấp giấy phép nhập loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Thông tư số 13/BYT - TT ngày 24/10/1996 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động bệnh nghề nghiệp Thông tư số 22/LĐTBXH - TT ngày 8/11/1996 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dãn việc khai báo, đăng ký xin cấp phép sử dụng loại máy, thiết bị vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Thơng tư số 23/LĐTBXH - TT ngày 18/11/1996 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ thống kê, báo cáo định kỳ tai nạn lao động Thông tư số 19/LĐTBXH - TT ngày 23/4/1997 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động 10.Thông tư liên tịch số 03/TTLT/BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 26/3/1998 Liên Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động 11.Thông tư liên số 08/1998/TTLB/BLĐTBXH - BYT ngày 20/4/1998 Liên Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Y tế hướng dẫn quy định bệnh nghề nghiệp 12.Thông tư số 10/1998/TT - LĐTBXH ngày 28/5/1998 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 13.Thông tư liên số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT ngày 17/3/1999 Liên Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Y tế hướng dãn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại 14.Quyết định số 1453/LĐTBXH - QĐ ngày 13/10/1995 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 15.Quyết định 915/LĐTBXH - QĐ ngày 30/7/1996 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 16.Quyết định số 1629/LĐTBXH - QĐ ngày 26/12/1996 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 17.Quyết định số 722/2000/QĐ - BLĐTBXH ngày 2/8/2000 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc bổ sung, sửa đổi danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại 18.Báo cáo Tổng kết công tác Bảo hộ lao động 1992 - 1996 Vụ Bảo hộ lao động thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 19.Báo cáo kết điều tra tai nạn lao động, bồi thường, trợ cấp chi phí tai nạn lao động Vụ Bảo hộ lao động thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tháng 12/1997 20.Báo cáo kết điều tra cấp quốc gia hiệu Thanh tra Nhà nước lao động - Dự án VIE/97/003 năm 1999 21.Báo cáo phân tích kết điều tra đời sống - việc làm người lao động làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc dự án "Điều tra đời sống, việc làm người lao động làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm", Viện Khoa học lao động Vấn đề xã hội Trung tâm nghiên cứu Môi trường lao động tháng 12.1998 2 Bảo hộ lao động (tài liệu huấn luyện người sử dụng lao động) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Nhà xuất Lao động - Xã hội 1999 Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001 Vụ Bảo hộ lao động thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 24.Điều kiện làm việc doanh nghiệp Việt Nam - Viện Khoa học Lao động Vấn đề xã hội, Nhà xuất trị quốc gia 1996 25.Điều tra thực trạng cơng tác bảo hộ lao động doanh nghiệp - Vụ Bảo hộ lao động thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - 12/1998 26.Điều tra đánh giá tình hình thực luật pháp lao động Việt Nam - Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội, tháng 3/2000 27.Giáo trình Luật lao động - Đại học luật Hà Nội 1999 28.Nghề nặng, nhọc, độc hại đặc biệt nặng nhọc, độc hại - Phương pháp xác định, số văn hành, Nhà xuất lao động 1996 29.Nguyễn Tín Nhiệm - Luận khoa học cho việc hồn thiện sách Nhà nước môi trường lao động doanh nghiệp -Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 30.Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 3/1996 31.Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 8/1996 32.Tạp chí Lao động Xã hội số 123 (tháng 3/1997) 33.Tạp chí Lao động Xã hội số 125 (tháng 5/1997) 34.Tạp chí Lao động Xã hội số 130 (tháng 10/1997) 35.Tạp chí Lao động Xã hội số 131 (tháng 11/1997) 36.Tạp chí Lao động Xã hội số 135 (tháng 2/1998) 37.Tạp chí Lao động Xã hội số 144 (tháng 11/1998) 38.Tạp chí Lao động Xã hội số 151 (tháng 6/1999) 39.Tạp chí Lao động Xã hội chuyên đề quý II năm 2000 40.Tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thiết bị nâng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Nhà xuất Lao động Hà Nội - 1998 41 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội 1999 ... 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.2.1 K hái niệm pháp luật vê an toàn - vệ sinh lao động Pháp luật an toàn vệ sinh lao độnẹ hệ thốnẹ quỵ phạm pháp luật. .. tác an tồn lao động, vệ sinh lao động pháp luật an toàn - vệ sinh lao động Luận văn làm rõ thêm mặt lý luận số vấn đề như: khái niệm, nguyên tắc, xây dựng pháp luật an toàn - vệ sinh lao động. .. an toàn - vệ sinh lao động pháp luật an toàn vệ sinh lao động + Chương : Những nội dung pháp luật an toàn - vệ sinh lao động + Chương 3: Thực tiễn áp dụng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan