1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thanh toán bằng thư tín và một số vấn đề thực tiễn

88 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 8,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ l PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Bùi Thị Thu H iền P H Á P LU Ậ T VỀ TH ANH TOÁN BA N G t h t ín d ụ n g v M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ề T H ự C T IE N Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 50515 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH DŨNG SỸ LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi tới Tiến sỹ Đinh Dũng Sỹ, chun viên Vụ Pháp chế Văn phịng Chính phủ lịng biết ơn chân thành Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án này, Thày khổng tiếc thời gian công sức hướng dẫn bảo tận tình cho tơi Khơng có gợi ý, hướng dẫn ý kiến phê bình Thày, luận án khơng thể hồn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn bô" mẹ, chồng em gia đình tơi, người khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, thày cô giáo người Việt người Pháp tham gia giảng dạy lớp Cao học pháp luật Việt - Pháp khoá Những năm tháng học Trường Đại học Luật đặc biệt khoá Cao học Việt - Pháp năm tháng bổ ích cho kiến thức công việc Sau cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn học lđp bạn bè khác, người, nhiều cách khác giúp SƯU tầm tài liệu động viên tơi hồn thành luận án Bùi Thị Thu Hiền MỤC LỤC PI1ẦN MỞ D Ầ U 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỮL' 2 N i u í :m v i ; n g h i ê n c ữ r G iớ i HẠN ĐỀ TÀ I C s PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u BỐ CỤC LUẬN V Ă N 1M1ẨN NỘI DUNG CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ N g u ổ n K.I1ẢI \ l ý l u ậ n v ề t h t ín d ụ n g g ố c h ì n h t h n h t h t ín d ụ n g ii :m TIIƯTÍN D I/N G „ 2.1 Dịnh nghĩa thư tin d ụ n g 2.2 Vai trò thư tín dụng 2.3 Bản chất pháp lý rủa ihư tín d ụ n g 11 2.4 Thư liu dụng giao dịch iưt/ng lự 14 2.5 Ilíío lãnh ngân hàng /5 CÚ I OẠI THƯTÍN D l / N G 16 CHƯƠNG II - PHÁP LUẬT VÀ CÁC M ố i QUAN HỆ CẤU THÀNH c CHẾ THƯ TÍN DỤNG 20 CẮC QUY RỊNH VỀ THƯ TÍN DI.INO ^ ì I Cúc quy định quốc lê vế thư tín d ụ n g 20 % 1.2 c c qui dịnh pháp luật Việt N a m .2 1.3 M ối quan hệ qui định quốc t ế qui định pháp luật Việt Nam lĩnh vực toán thư tín d ụ n g 25 MỐI QUAN HỆ GIỮA THƯ TÍN DỤNG VÀ HỢP Đ ồN G MUA B Á N / ĩĩợ p (Tồng mua bán nguồn gốc thư tín dụng 26 2.2 llự p ílồng mua bán qui Llịnh diều khoản và/hoặc điều kiện thư tín d ụ n g 27 2.3 Tính độc lập thư tín dụng với Hợp đồng mua bán 28 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI MUA (NGƯỜI YÊU CÀU MỞ THƯ TÍN DỤNG) VÀ NGÂN HÀNG PHẤT H À N H -í Nội dưng thoả thuận người xêu cầu mở thư tín dụng ngân hàng phát hành luật áf> d ụ n g 29 3.2 Quyền nghĩa vụ người yêu cầu mở thư tín dụng ngân hàng ph át hành 31 Bùi Thị Thu Hiền Luận văn thạc sỹ 3.3 Bản chất thỏa thuận người mua - người vêu cẩu mở thư tín dụng ngân hàng phát h n h 34 MỐI g r \ N IIH GIỮA NGÀN HÀNG PHÁT HÀNH VÀ NGƯỜI THỰ HƯỚNG VÀ NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 4.1 Quyền nghĩa vụ người thụ hưởng cua ngân hàng phát hành 37 4.2 Sự can thiệp ngân hàng trung gian vào mối quan hệ người thụ hưởng ngân hàng phát hành .40 C h ứ n g T i' VÀ TIÊU CHI ẨN CỦA CHỮNG T Ừ / Tầm quan trọng chứng từ 5.2 Tiêu chuẩn chứng từ 44 5.3 C ác loại chứng từ 47 CHƯƠNG III - TRANH CHAP v g iả i q u y ế t t r a n h c h ấ p l i ê n q u a n đ e n t h t ín D Ụ N G 51 CÁC DẠNG TRANH CHẤP 51 1.1 Tranh chấp phát sinh từ Thoả thuận người yêu cầu mở thư tín dụng ngân hàng phát h n h 51 y 1.2 Tranh chấp phát sinh từ mối quan hệ ngân hàng phát hành, ngân hàng trung gian người thụ hưởng 55 1.3 Tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng mua bán người yêu cẩu mở thu tín dụng - người mua người ihụ hưởng - người b ả n 59 Ph p l u ậ t v ề g iả i q u y ế t t r a n h c h ấ p l iê n q u a n đ ế n t h t í n d ụ n g c ủ a V iệ t nam T H ực TIỀN ÁP DỤNG Quy chế D O C D E X - Quy chế G iá m đ ị n h đ ể g iả i q u y ế t c c t r a n h c h ấ p t r o n g l ĩ n h v ự c TÍN DỤNG CHỨNG T 3.1 Phạm vi giải thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến thư tín dụng theo Qui c h ế D O C D E X 65 3.2 Thủ lục giải quyêI tranh chấp 66 3.3 Nhận x é t kết luận 68 CHƯƠNG rv - TỒN TẠI VÀ GIẢI PH Á P 70 M Ổ I Q l'AN HỆ GIỮA THƯ TÍN DỤNG VÀ H dP Đ ồN G MUA B Ấ N H o n t h i ệ n h ệ t h ố n g p h ấ p l u ậ t v ề t h t í n d ụ n g 2.1 Sửa đ ổ i Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 tốn khơng dùng tiền m ặt 76 2.2 C ác văn pháp luật liên quan đến thư tín dụng phải thống n h ấ t 76 2.J Nâng cao khả cưỡng chê dổi với phán Toà án Việt nam nước n goải 77 Luậìi vừn thực sỳ N â n g c a o h iể u b iế t v ề Bùi Thị Thu Hiển P H Ấ P i.r  T cấ c quy tấ c t h ô n g l ê q u ố c t ế l iê n q u a n t i t h t ín 1)1' N G 7 K ẾT L U Ậ N 79 DANH MỤC TÀI LIỆU TtLAM KHẢO .80 PH ẨN MỞ ĐẦU Thư tín dụng, với vai trị phương thức tốn giao dịch kinh tế, xuất nước ta sớm - vào năm 1957, ngoại thương hình thành nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ bắt đầu thiết lập mốì quan hệ thương mại với quốc gia khác ngồi khơi xã hội chủ nghĩa Cùng với thời gian phát triển kinh t ế đất nước, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, thương mại (bao gồm nội thương ngoại thương) phát triển vượt bực Sự phát triển khơng bao gồm gia tăng nhanh chóng sô^ lượng giá trị giao dịch, đa dạng hoá chủ thể tham gia quan hệ thương mại mà thể chỗ thương mại Việt Nam ngày hoà nhập với thương mại khu vực thê giới Thư tín dụng, phương thức toán phổ biến môi quan hệ thương mại quốc t ế nay, ngày chủ thể kinh tế nước ta sử dụng nhiều Cùng với thực tế đó, pháp luật liên quan tới thư tín dụng \ ngày có phát triển, tạo khung pháp lý vừa phù hợp với tình hình thực t ế vừa có xu hướng hội nhập với tập quán thương mại quốc tế Qua tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy lằng cần phải có nhìn tổng quan pháp luật nước ta tập quán thông lệ quốc t ế đốì với thư tín dụng việc áp dụng chúng thực tiễn Việc chọn đề tài nghiên cứu này, trước hết, nỗ lực chúng tơi nhằm có hiểu biết sâu pháp luật thư tín dụng, sau hy vọng đóng góp phần cơng sức vào q trình hồn thiện quy định pháp luật nước ta thư tín dụng Bùi Thị Thu Hiền Luận văn thạc sỹ T ìn h h ìn h n g h iê n c ứ u Trên thực tê có nhiều nghiên cứu thư tín dụng năm gần đây; nhiên nghiên cứu chủ yếu đề cập tới khía cạnh nghiệp vụ việc thực tốn thư tín dụng Hơn nữa, nghiên cứu thường giới hạn việc bình giải tập qn thơng lệ quốc tế đơi với thư tín dụng đề cập tới quy định pháp luật Yiệt Nam môi quan hệ pháp luật Việt Nam tập quán, thông lệ quốc tế M ặt khác, vđi điều chỉnh sách thương mại năm gần phủ với xu hướng hội nhập với thương mại khu vực th ế giới (mà điển hình việc tham gia khu vực thương mại tự ASEANAFTA, CEF tiến trình gia nhập WTO nay), pháp luật thư tín dụng có bước phát triển cần tổng hợp nghiên cứu Do đó, khuôn khổ luận văn này, tránh nghiên cứu, phân tích vấn đề thư tín dụng theo khía cạnh nghiệp vụ mà tập trung vào nghiên cứu phân tích - lý luận lẫn thực tế áp dụng - theo góc độ pháp lý N h i ệ m VỤ NGHIÊN c ứ u M ục tiêu mà mong muôn đạt luận văn có nhìn khái qt quy định pháp luật Việt Nam thư tín dụng, tình hình áp dụng tồn cần khắc phục Xuất phát từ mục tiêu này, nhiệm vụ khoa học luận văn là: - khái quát quy định pháp luật thư tín dụng; - nghiên cứu khía cạnh pháp ]ý vấn đề lý luận thư tín dụng bao gồm (i) khái niệm, vai trị thư tín dụng quy định quốc tế lỉíii Tliị Thu ilin I m ) ) ; i 11: ỉ i h i - pháp luật Việt Nam (ii) phân tích bán chất pháp lý môi quan hệ bên quan hệ tốn thư tín dụng; xem xét thực tiền áp dụng, từ rút sơ* kiến nghị theo hướng hồn thiện pháp luật thư tín dụng Việt Nam G iớ i HẠN ĐỂ TÀI Trước hết pháp luật dược nghiên cứu luận văn pháp luật nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cơng hồ(trong giai đoạn từ 1945 tới 1976) Với hạn chê" mặt thời gian dung lượng luận văn thạc sỹ luận văn này, clníng tơi hy vọng có nhìn khái quát dối với pháp luật thư tín dụng Tuy nhiên luận văn khơng hướng tới việc I11Ơ tả lại toàn nội dung điều chỉnh pháp luật hành thư tín dụng mà khái quát nội dung diều chỉnh tập tning chủ yếu vào phân tích kliía cạnh pháp lý mơi quan hệ bên, đánh giá thực trạng rút kiến nghị Trong q trình phân tích, luận văn có tiến hành việc so sánh với qui định quôc tế, chủ yếu hệ thông tập quán thông lệ quốc tế lĩnh vực thư tín dụng Phịng Thương Mại quốc tê tập lìỢp Điều lệ thực hành thơng thư tín dung (các ấn phẩm UCP) Đồng thời, luận văn sề đưa sô vân đề áp dạng tốn thư tín dụng thực tiễn mà cịn vướng mắc để từ mạnh dạn đưa số đánh giá phương hướng hoàn thiện C s ỏ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận vãn thực trẽn sớ vận dụng quan điếm Đảng Nhà nước nói chung đối kinh tế, nhằm xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa, phát huy hiệu quả, hiệu lực quán lý Nhà nước đôi với kinh tế quốc dân, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế theo hưóìm chu động hỏi nhập vào nén kinh tế khu vực thè giới Phương pháp nghiên cứu sứ dụng để hoàn thành Luận văn phân tích tống hợp kết hợp với đối chiếu, so sánh quy định có liên quan để đưa nhận xét kiến nghị Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu sử dụng nhằm làm sáng tỏ khái niệm, vấn đề đặt qui định thực tiễn áp dụng pháp luật thư tín dụng Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu để đưa nhận xét mang tính chất khái qt hố, từ bổ sung kiến nghị thích hợp B ỏ C Ụ C LUẬN V Ấ N Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành: Chương Ị: Một sô vấn đề lý luận thư tín dụng; Chương II: Pháp luật môi quan hệ cấu thành chế thư tín dụng; Chương III: Tranh chấp giải tranh chấp liên quan tới thư tín dụng Chương IV: Tồn giải pháp Bùi Thị Thu Hiển Luận ván thạc sv fiv) ngày ban hành chữ ký nhân danh Tning tâm Tning tâm phát hành Quyết định DOCDEX gửi Quyết định cho Nguyên đơn, Bị dơn yêu cầu 3.3 Nhận x é t kết luận Tóm lại, Quy chê DOCDEX khác với Qui tắc giải tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế điểm sau: bên tranh châp có quyền yêu cầu Trung tâm giải tranh châp mà khơng cần có trước thỏa thuận bên việc lựa chọn Trung tâm Giám định Quôc tế quan giải tranh châp; - bên yêu cầu giải tranh chấp giám định có nghĩa vụ tự tống đạt đơn, thư, tài liệu cho nhau; khơng có phiên mở để giải tranh chấp thủ tục Trọng tài; - định DOCDEX không bị đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu pháp lý áp dụng đôi với định trọng tài (Điều 1.3 Qui chế DOCDEX) Ngoại trừ trường hợp có tlioả thuận khác, định DOCDEX khơng có hiệu lực bắt buộc bên (Điều 1.4 Qui chế DOCDEX) - tranh châp thư tín dụng sau giải Quyết định DOCDEX giải đường Trọng tài Toà án v ề chất, Quyết định DOCDEX Quyết định giám định bên tự nguyện thực theo nguyên tắc “kinh doanh tự điều chỉnh”, 68 Bùi Thị Thu Hiền Luận văn thạc sỳ nguyên tắc áp dụng đê ban hành UCP, lĩnh vực tín dụng chứng từ, bên thường tôn trọng áp dụng thông lệ quốc tế đề cao uy tín ngân hàng Thực tiễn ngành ngân hàng cho thây, để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, ngân hàng hệ thơng có quan hệ giao dịch mật thiết với thường thiết lập danh sách ngân hàng th ế giới phân loại theo mức độ uy tín rủi khác Hơn nữa, có tranh châp, khơng phải lúc luật quốc gia qui định đầy đủ chi tiết để bảo vệ hữu hiệu ngân hàng qc gia Ngồi ra, biện pháp kiện ngân hàng hay người thụ hưởng nước ngồi khơng phải lúc tỏ có hiệu quả, nhiều ngun nhân chi phí kiện tụng cao; rủi ro có bảo hộ quốc gia nước ngồi; rủi ro trường hợp định, phán Tồ án, trọng tài nước ngồi khơng thực hiện; rủi ro tính bảo mật thơng tin, uy tín ngân hàng tranh châp Vì vậy, việc giải tranh châp thư tín dụng Quyết định DOCDEX giải pháp thực tiễn, bảo đảm tính cơng minh, vơ tư, chi phí khơng q cao, nhanh chóng giữ bảo mật thơng tin uy tín ngân hàng tranh chấp Nhược điểm Qui chế khơng mang tính cưỡng chê bắt buộc bên, nhiên, thây biện pháp cưỡng chế ngầm uy tín ngân hàng 69 C H Ư Ơ N G IV - T Ồ N T Ạ I V À G I Ả I P H Á P Thực tiễn áp dụng pháp luật thư tín dụng thời gian qua cho thấy cịn tồn quy định pháp luật cần phải có giải pháp thời gian tới M Ố I QUAN HỆ GIỮA THƯ TÍN DỤNG VÀ HỢP Đ N G MUA BÁN Theo pháp luật Việt Nam, thư tín dụng trả chậm loại bảo lãnh vay vơn nước ngồi ngân hàng - biện pháp bảo đảm thực hợp đồng mua bán cam kết toán ngân hàng, độc lập với hợp đồng mua bán? Điều đến điều cần phải làm rõ Có hai ý kiên trái ngược vấn đề dựa hai quan điểm sau: Y kiến ihứ cho thư tín duns trả châm mơt cam kết tốn nxân hùng đơc lâp với hơp đồng mua bán: Y kiến dựa phân tích quy định pháp lý liên quan tới thư tín dụng trả chậm: ■ theo Quyết định 23/QĐ-NH14 ngày 21/2/1994 bảo lãnh vay vốn nước ngồi quy định thư tín dụng trả chậm hình thức bảo lãnh vay vốn nước ngồi, định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/20002 quy định bị loại bỏ; ■ nữa, Quyết định 711/2001 /QD-NHNN ngày 25/5/2001 ban hành thư tín dụng trả chậm quy định thư tín dụng trả chậm phải phù hợp với Quyết định thay định 23 nêu Bùi Thị Thu Hiền Luận văn íhạc sỳ UCP (phiên ngân hàng lựa chọn) Điều có nghĩa thừa nhận quy định UCP coi thư tín dụng trả chậm độc lập với hợp đồng thương mại người yêu cầu mở thư tín dụng người thụ hưỏng Dựa phân tích nêu trên, ý kiến cho thư tín dụng trả chậm theo luật pháp Việt Nam khơng cịn hình thức bảo lãnh vay vốn nước Y kiến thứ hai cho rằng, thư tín dung trả châm mơt biên pháp bảo đảm thưc hiên hơp đồng, cu th ể bảo lãnh vay vốn: Y kiến dựa định Tồ án Nhân dân tốì cao liên quan tới vụ ngân hàng Hyusoong Hàn quốc kiện địi VP Bank tốn thư tín dụng trả chậm năm 1997 Trong định mà thật đáng ngạc nhiên “mật, khơng phổ biến” này, Tồ Kinh tế Toà án Nhân dân Tối cao cho thư tín dụng trả chậm biện pháp bảo đảm toán hợp đồng xuất nhập Người yêu cầu mở thư tín dụng trả chậm nhà xuất Hàn quốc Do đó, khơng thể giải tranh chấp Hyusoong VP Bank ruột vụ độc lập Điều dẫn đến việc ngân hàng Hyusoong khơng VP Bank tốn mà phải nhờ đến việc nhà xuất Hàn quốc kiện nhà nhập Việt Nam án để thu hồi tiền toán Cho đến thời điểm này, án Việt Nam dựa theo định để từ chôi xét xử tranh chấp ngân hàng liên quan đến thư tín dụng trả chậm Theo ý kiến chúng tơi ý kiến thứ (cho thư tín dụng trả chậm biện pháp bảo đảm hợp đồng) có nhiều thiếu sót: 71 Bùi Thị Thu Hiền Luận văn thạc sỹ ■ Trước hết m ăt chất quan hệ bảo lãnh, nghĩa vụ toán ngân hàng phát sinh hai điều kiện sau thoả mãn: (i) người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bảo lãnh; (ii) người thụ hưởng xuất trình chứng từ xác nhận nghĩa vụ người bảo lãnh không thực thực không đầy đủ Trong nghĩa vụ tốn ngân hàng thư tín dụng phát sinh người thụ hưởng xuất trình chứng từ hợp lệ Với ý kiến thứ này, trường hợp có tranh chấp người mua người bán theo hợp đồng mua bán, ngân hàng phải chờ kết phán việc thực nghĩa vụ toán người mua để biết có tốn thư tín dựng hay không Trong thời gian chờ phán quyết, người mua quyền giữ lại khoản toán giá trị thư tín dụng mà khơng chuyển cho ngân hàng Cuối cùng, hệ trường hợp người mua miễn nghĩa vụ toán, ngân hàng quyền từ chối tốn thư tín dụng Điều hồn tồn mâu thuẫn với chất giao dịch thư tín dụng với qui tắc thực hành thông tín dụng chứng từ: “Khi sử dụng dịch vụ ngân hàng hay nhiều ngân hàng khác để thực thị người yêu cầu mở thư tín dụng, ngân hàng làm việc với chi phí rủi ro người yêu cầu mở thư tín dụng gánh chịu” (Điều 18a, UCP 500) ■ măi quv đinh cua pháp luâí: pháp luật nước ta khơng thừa nhận tiền lệ pháp, đó, vụ việc Hyusoong-VP Bank tiền lệ để án cấp áp dụng cho việc từ chối giải tranh chấp 72 /.nặn Víỉ lì Ịlìạc s\' Bùi Thị Thu Hiền ngân hàng thư tín dụng trả chậm Hơn định Tồ Kinh tế Tồ Tối cao vụ việc khơng phải văn quy phạm pháp luật chì điều chỉnh vụ việc cụ thể mà thơi Mặt khác ý kiến thời điểm năm 1994-2000 Quyết định 23/QĐ-NH14 ngày 21/2/1994 bảo lãnh vay vốn nước ngồi cịn hiệu lực trở thành trái với quy định pháp luật sau đời Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 (vì định 283 khơng cịn coi thư tín dụng trả chậm bảo lãnh vay vốn nữa) ■ phưưníỉ diên quản lý nhà nước: cần phải lưu ý rằng, ý kiến thứ dời với mục đích nhằm (i) bảo vệ ngân hàng nước trước việc buộc phải toán cho ngân hàng nước ngồi “khủng hoảng” thư tín dụng trả chậm năm 1997-1998 (ii) nhằm bảo vệ doanh nghiệp nhập Việt Nam khỏi gian lận thương mại đốì tác nước ngồi Tuy nhiên ý kiến dẫn đến sô' hậu quả: - Thứ thư tín dụng ngân hàng Việt Nam phát hành bị uy tín thê giới khơng thể kiện ngân hàng Việt Nam họ viện lý hợp đồng mua bán có tranh chấp nên khơng thể tốn Điều dẫn đến việc hầu hết thư tín dụng có giá trị cao ngân hàng Việt Nam phát hành phải xác nhận (confirm) ngân hàng nước Trong nhiều trường hợp khác, nhà nhập Việt Nam phải mở thư tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam Hệ hệ thơng ngân hàng nước ta bị nguồn thu, đồng thời, nhà nhập Việt Nam phải thêm khoản chi phí cho việc xác nhận thư tín dụng ngân hàng Việt Nam phát hành (Ví dụ: toàn 73 Bùi Thị Thu Hiền Luận văn ỉ hạc sỷ giao dịch thuê mua máy bay gần Việt Nam Airline thực với thư tín dụng chi nhánh ngân hàng châu Âu Việt Nam mở Ngoài Việt Nam Airline phải yêu cầu chi nhánh ngân hàng châu Âu xác nhận cho thư tín dụng Vietcombank phát hành để toán cho xăng dầu máy bay dịch vụ mặt đất mà nhà cung cấp nước thực cho máy bay ta Chỉ riêng phần số phí xác nhận thư tín dụng mở thư tín dụng năm 2000 lên tới gần 150.000 đô la Mỹ) Do vậy, vơ hình chung để bảo vệ cho quyền lợi sô" nhà nhập không cẩn thận tìm đơi tác làm ăn mà tồn thương mại quốc t ế nước ta phải chịu ảnh hưỏng xấu mặt tăng chi phí Đó điều không hợp lý - Thứ hai pháp luật quan thực thi pháp luật Việt Nam bị coi m ột y ế u t ố rủi ro buôn bán v i V iệ t N am đ iều n ày ảnh hưởng tới uy tín Việt Nam thị trường giới cản trở trinh hội nhập WTO Việt Nam (Ví dụ: ngân hàng châu Âu nêu xếp Việt Nam quốc gia có độ rủi ro luật pháp hàng thứ 5, nước có độ rủi ro cao coi khơng có luật pháp Xơmali, Xuđăng hàng thứ 7; sơ" nước có nội chiến xung đột sắc tộc Nam Tư, Bosnia hàng thứ Điều đáng buồn tiêu chí đánh giá ngân hàng lại nhiều ngân hàng châu Âu tiếng khác vào đánh giá Việt Nam) Theo ý kiến chúng tơi cần phải hiểu thư tín dụng cam kết toán độc lập ngân hàng Điều điều kiện cần thiết 74 Luận vởII Ihạc SỶ Bùi Thị Thu Hiền để pháp luật nước ta hồ nhập với thơng lệ quốc tê nâng cao uy tín hệ thơng ngân hàng nước ta Một vấn đề khác cần đặt doanh nghiệp cần phải ý thức lừa đảo yếu tô' rủi ro thường trực thương mại quốc tế Do đó, thay việc trơng chờ quan nhà nước bảo vệ bị lừa doanh nghiệp phải tự bảo vệ trước cách tìm hiểu kỹ đốì tác làm ăn v ề phía quan nhà IIƯỚC cần khơng bảo vệ quyền lợi công ty, vụ việc mà cịn phải báo vệ lợi ích quốc gia Điều có nghĩa khơng thể đóng cửa đôi với thông lệ thực tiễn quốc tế mà cần phải hoà nhập đ ể phát triển Lừa đảo yếu tô rủi ro, giao dịch có yếu t

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội - 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VUI NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VUI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
3. Mai Bạn, “Cơ c h ế íhanh toán, những điều cần trao đ ổ i”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng sô 04/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ c h ế íhanh toán, những điều cần trao đ ổ i
4. N guyễn Hữu Đức, “M ột s ố lưu ý về việc sử dụng hối phiếu trong thư tín d ụ n g ”, Tạp chí ngân hàng S() chuyên đề 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “M ột s ố lưu ý về việc sử dụng hối phiếu trong thưtín d ụ n g
5. N guyễn Hữu Đức, “Thư tín dụng xác nhận không huỷ ngang và biến th ể của n ó " , Tạp chí ngân hàng sô' 11 - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư tín dụng xác nhận không huỷ ngang và biến th ể của n ó
6. Phan Lê, “Trao đổi về một s ố khái niệm thanh toán không dùng tiền m ặ t”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 03/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trao đổi về một s ố khái niệm thanh toán không dùng tiền m ặ t”," Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng "số
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về ngân hàng tập 4,5,6,7, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về ngân hàng tập 4,5,6,7
Nhà XB: NXB Sự thật
8. Trần Nam, “Mở L/C trả chậm sẽ dễ dàng hơn”, Tạp chí ngân hàng 9/9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mở L/C trả chậm sẽ dễ dàng hơn
9. Đặng Thị Nhàn, “M ột sô' vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch tín dụng chứng từ tại Việt N a m ”, Tạp chí ngân hàng số" chuyên đề 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ột sô' vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch tín dụng chứng từ tại Việt N a m ”, Tạp chí ngân hàng số
10. Vũ Ngọc Nhung, “Cần có giải pháp tăng cường thanh toán không dùng tiền m ặ t”, Tạp chí ngân hàng số 5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cần có giải pháp tăng cường thanh toán không dùng tiền m ặ t”
11. N guyễn Trọng Thuỳ, Bảo lãnh - Tín dụng dự phòng & những điều luật áp dụng, NXB Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo lãnh - Tín dụng dự phòng & những điều luật áp dụng
Nhà XB: NXB Thống kê
12. N guyễn Trọng Thuỳ, Hướng dẫn Điều lệ & thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, NXB Thông kê, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Điều lệ & thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
Nhà XB: NXB Thông kê
13. N guyễn Trọng Thuỳ, Phân tích các tình huống trong giao dịch tín dụng chứng từ, NXB Thông kê, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các tình huống trong giao dịch tín dụng chứng từ
Nhà XB: NXB Thông kê
14. Lê Văn Tư, Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thông kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thông kê
15. Vũ Hừu Tửu, Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Vù Hữu Tửu, Kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Pierre Brunat. Iximy Transporl Tome 2, Lamy SA, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iximy Transporl Tome
18. Alain Couret, Jean Devèze et Gérard Hirigoyen, Lamy Droit Financement, Lamy SA, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lamy Droit Financement
19. Friedel, ỉen g a g e m e n t du banquier dans le credit documentaire irrevocable, M é l . H a m e l 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỉen g a g e m e n t du banquier dans le credit documentaire irrevocable
20. Stoufflet, Credit documentaire, Réponse commerciele Dalloz, 110 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit documentaire

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w