ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TÊN ĐỀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN 1996 - 2006 (THEO QUAN ĐIỂM DIỄN NGÔN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

113 21 0
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TÊN ĐỀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN 1996 - 2006 (THEO QUAN ĐIỂM DIỄN NGÔN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TÊN ĐỀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN 1996 - 2006 (THEO QUAN ĐIỂM DIỄN NGÔN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT HÀ NỘI / 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Hạnh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, người thầy tận tình dìu dắt, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà nghiên cứu ngơn ngữ nhiệt tình bảo tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Minh Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng luận văn Danh mục biểu đồ luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lí luận 1.1 Lý luận nghiên cứu diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm Diễn ngôn Phân tích diễn ngơn 1.1.2 Những đặc tính diễn ngơn việc phân loại diễn ngôn 1.1.3 Phương pháp đường hướng phân tích diễn ngôn 10 1.2 Tên đề tiểu thuyết 14 1.2.1 Một vài vấn đề tiểu thuyết 14 1.2.2 Khái niệm tên đề tiểu thuyết 16 1.2.3 Chức tên đề tiểu thuyết 17 1.2.4 Đặc điểm tên đề tiểu thuyết 19 1.2.5 Đặc điểm tên đề tiểu thuyết theo hướng phân tích diễn ngơn 19 1.2.6 Phân tích tên đề tiểu thuyết theo phương pháp phân tích diễn ngôn 20 1.3 Mối quan hệ tên đề với phận khác tiểu thuyết 21 1.3.1 Về mặt hình thức 21 1.3.2 Về mặt nội dung 21 Chƣơng 2: Đặc điểm hình thức ngữ nghĩa tên đề tiểu thuyết 2.1 Đặc điểm cấu trúc tên đề tiểu thuyết 23 2.1.1 Số lượng âm tiết 23 2.1.2 Về quan hệ cú pháp 26 2.2 Các đặc điểm ngữ nghĩa tên đề tiểu thuyết 43 2.2.1 Ý nghĩa tự thân tên đề 44 2.2.2 Ý nghĩa tên đề mối liên hệ với phần lại văn tiểu thuyết 53 2.3 Một vài vấn đề việc chuẩn hoá tên đề tiểu thuyết 64 2.3.1 Tên đề tiểu thuyết trước tiên phải tên đề 64 2.3.2 Tên đề tiểu thuyết không cần mà cần phải hay 64 Chƣơng Mối quan hệ tên đề với phần mở đầu nội dung tiểu thuyết 3.1 Mối quan hệ tên đề với phần mở đầu 68 3.1.1 Tên đề liên quan trực tiếp với phần mở đầu 68 3.1.2 Tên đề có liên quan gián tiếp với phần mở đầu 76 3.1.3 Nhận xét 79 3.2 Mối quan hệ tên đề với yếu tố nội dung 80 3.2.1 Nội dung tác phẩm văn học 80 3.2.2 Quan hệ tên đề với nhân vật 83 3.2.3 Quan hệ tên đề hình tượng tác phẩm 89 3.2.4 Quan hệ tên đề với cốt truyện 94 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN DT : Danh từ DN : Danh ngữ ĐT : Động từ ĐN : Động ngữ Nxb HNV : Nhà xuất Hội nhà văn Nxb TN : Nhà xuất Thanh niên Nxb QĐND : Nhà xuất Quân đội nhân dân Nxb CAND : Nhà xuất Công an nhân dân Nxb VH : Nhà xuất Văn học Nxb LĐ : Nhà xuất Lao động Nxb PN : Nhà xuất Phụ nữ TT : Tính từ TN : Tính ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Tên bảng STT Trang Các kiểu tên đề 26 Tên đề có cấu tạo từ 29 Các thành tố phụ danh ngữ 35 Các thành tố phụ động ngữ 36 Các thành tố phụ tính ngữ 37 Tình hình sử dụng tên đề thuộc nhóm A 39 Các kiểu quan hệ tên đề ngữ 41 Tên đề có sử dụng phương thức hàm ẩn 52 Mối quan hệ kiểu T G (chủ đề chiến tranh) 56 10 Mối quan hệ kiểu T G (chủ đề tình yêu) 57 11 Mối quan hệ kiểu T G (chủ đề số phận người) 59 12 Các kiểu tương hợp tên đề nội dung tiểu thuyết 63 (trong 118 tên đề âm tiết) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN STT Tên biểu đồ Đặc điểm cấu trúc tên đề tiểu thuyết Trang 27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tên đề tiểu thuyết phận diễn ngôn nghệ thuật từ trước đến chưa nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết Trong số cơng trình, Trịnh Sâm nêu cách sơ lược đặc điểm hình thức ngữ nghĩa tên đề tiểu thuyết mảng văn xuôi nghệ thuật "Tiêu đề văn tiếng Việt" [36], "Cấu trúc tiêu đề văn tiếng Việt phong cách ngôn ngữ văn chương" [34] Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tiêu đề nội dung tác phẩm viết "Về mối quan hệ đầu đề tác phẩm" [5] Phan Mậu Cảnh Đây viết mối quan hệ tên đề tác phẩm văn xi nói chung khơng sâu phân tích tên đề tiểu thuyết Có thể nói, tên đề tiểu thuyết, phận quan trọng văn nghệ thuật cần nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống Chính vậy, chọn đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn 1996 - 2006" (theo quan điểm diễn ngôn) làm hướng nghiên cứu cho luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích luận văn đưa đặc điểm hình thức ngữ nghĩa tên đề tiểu thuyết, tìm hiểu mối quan hệ tên đề với phần lại văn nghệ thuật Từ kết nghiên cứu trên, tác động tên đề với việc tiếp nhận văn 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, chúng tơi đặt cho nhiệm vụ sau: 1) Chỉ đặc điểm hình thức tên đề 2) Chỉ đặc điểm ngữ nghĩa tên đề 3) Chỉ mối quan hệ tên đề phần mở đầu tác phẩm 4) Chỉ mối quan hệ tên đề nội dung tác phẩm 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm 350 tên đề tiểu thuyết xuất nhà xuất bản: Nxb VH, Nxb HNV, Nxb QĐND, Nxb CAND, Nxb LĐ, Nxb TN, Nxb PN thời gian 10 năm trở lại (1996 2006) Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận văn này, sử dụng phương pháp phân tích diễn ngơn phương pháp miêu tả Trong phương pháp miêu tả chúng tơi sử dụng thủ pháp là: thủ pháp thống kê, thủ pháp lơgic - tâm lí, thủ pháp thay Đóng góp luận văn mặt khoa học Những kết nghiên cứu luận văn sâu nghiên cứu mối quan hệ tên đề nội dung văn nghệ thuật đặc điểm phong cách nhà văn Ý nghĩa đề tài Về mặt lí luận: Bà Lành xây dựng với vẻ đẹp người đàn bà đôn hậu, thương người bao dung Bà tia nắng sưởi ấm cho Hồ đứa cô người chồng bội bạc bỏ theo hạnh phúc Cịn Hồ phụ nữ đẹp - bị chồng bỏ rơi người có nghị lực có lĩnh sống Người phụ nữ thuộc hệ thứ ba Hiền từ nhỏ có lịng thương người ln đem lại niềm vui cho người khác Hiền mẫu hình lí tưởng phụ nữ đại, xinh đẹp có trình độ học vấn dịu dàng có lịng bao dung trước tội lỗi người khác Những người phụ nữ người cụ thể, họ nhỏ bé “tia nắng mong manh” họ đem lại ấm niềm vui cho sống Như vậy, “Tia nắng mong manh” khái qt hình tượng tác phẩm người phụ nữ Việt Nam thuộc ba hệ khác Tiểu thuyết đại không tập trung xây dựng hình tượng người lính, người phụ nữ, người trí thức mà cịn có hình tượng kẻ phản bội tổ quốc “Tướng râu kẽm” Hàn Thế Dũng “Tướng râu kẽm” hình tượng khái qt tác phẩm Hình tượng mà tác phẩm nói đến hình tượng nhân vật Nguyễn Cao Kỳ Kỳ khắc hoạ nhân vật có tính cách rõ ràng, mạo hiểm, thích khám phá muốn cống hiến sức lực cho tổ quốc Kỳ tìm đường đến chiến khu Việt Minh đường tìm đến với cờ dân tộc Kỳ lại bị lừa theo đường ngược chiều Kỳ xây dựng người có tính phản kháng mạnh, bất chấp hậu Khi học trường quân Nam Định Kỳ đánh DZO huy người đảo Coóc ta mạt sát hành hạ học viên người Việt Nam Bên cạnh tính cách mạnh mẽ Kỳ người có nhiều mâu thuẫn Kỳ triệt để chống tham nhung, từ chối nhận quà “Một triệu đô la ba mươi xe du lịch” với điều kiện cho hãng ô tô Nhật xây dựng nhà máy miền Nam lại nhận thống Tướng Oét-mô-len Tư lệnh quân viễn chinh Mỹ miền Nam hai máy bay trực thăng để Oét xây dựng Lầu Năm Góc phương Đơng Điều đặc biệt khiến Kỳ trở thành kẻ phản bội tổ quốc mãi Kỳ kiên trì chế độ theo đuổi dù biết mà theo sụp đổ Khắc hoạ hình tượng nhân vật này, tác giả muốn làm rõ hình tượng kẻ phản bội tổ quốc, nêu lên tư tưởng phê phán kẻ đặt quyền lợi mục tiêu cá nhân cao quyền lợi dân tộc 3.2.3.2 Tên đề khái quát chủ đề cịn hình tượng yếu tố thể chủ đề Chúng ta thấy trường hợp nhiều tác phẩm Ví dụ, nói số phận người, tên đề số tác phẩm vấn đề lên rõ hình tượng tác phẩm yếu tố thể chủ đề tên đề Ví dụ, “Số phận ngặt nghèo” tên đề nêu rõ chủ đề tác phẩm số phận người, thông qua nhân vật - Văn - hình tượng tác phẩm, chủ đề thể rõ Văn sinh gia đình nghèo thuộc miền biển, anh tâm học hành để thoát khỏi sống Sau bao nỗ lực phấn đấu anh trở thành kĩ sư địa chất vùng cao Tuy trở thành người có chun mơn, có lực sống với anh chuỗi khó khăn chồng chất Cơng việc dị tìm quặng sắt gian khổ, phức tạp gặp nhiều rủi ro Trong tình u, Văn hồn tồn khơng may mắn Người yêu anh đau ruột thừa lần dị tìm quặng anh Người u thứ hai chia tay anh quê bị ép duyên lấy người khác Người vợ sau anh mìn giặc Có thể nói, hình tượng nhân vật Văn thể rõ chủ đề số phận người nêu tên đề Ở ví dụ khác, nói số phận người tác giả xây dựng nhiều hình tượng nhân vật để thể chủ đề nhiều góc độ khác “Chuyện người nước Nga” Hữu Đạt Ngay từ tên đề chủ đề người gợi đặt hồn cảnh cụ thể, nước Nga xa xôi Số phận người tác phẩm thể thơng qua hình tượng ba, người lính sau chiến tranh, thương gia, nhà văn Hình tượng nhân vật Hùng tiêu biểu cho người lính sau chiến tranh phải vật lộn với sống mưu sinh Những phản ứng nhanh nhạy, cách phân tích tình hình xác đại qn đội lên Hùng trở thành người huy hoạt động buôn bán sân bay Thế Hùng phải chịu sức ép sống giang hồ, tính mạng lúc sống nhiều lúc làm anh cảm thấy mệt mỏi “bị căng với trăm ngàn thứ công việc” Số phận người xa xứ cịn thể qua hình tượng Lê Tuấn thi sĩ Bạch Giang người thời xông pha trận mạc Nỗi đau họ thể rõ nét qua độc thoại nội tâm: “Ôi! Hoá đời cả, Sêkhốp nói “Những giọt nước mắt đời khơng thể thấy” ư? Trước đây, Tuấn tưởng có chịu bất hạnh cảnh ngộ gia đình Ai ngờ anh chàng thi sĩ mà đời tưởng lồng lộng rắc rối” [12,89] Những áp lực từ gia đình khiến cho Bạch Giang ngồi luyện ga pháp sư Việc làm có lẽ đem lại cho anh thản sống Khi biết Lê Tuấn có cảnh ngộ anh cảm thấy “có nỗi xót xa âm thầm gieo vào lòng anh Mẹ kiếp! Số phận thằng tây hay đời ném buồn tủi vào số phận hai thằng lính sống phịng này?” [12,98] Có thể nói, từ hình tượng nhân vật này, chủ đề khái quát tên đề bộc lộ cách rõ nét Nói chủ đề gia đình, tác phẩm “Gia đình bé mọn” (Dạ Ngân) coi ví dụ tiêu biểu cho vấn đề đề cập Đúng tên đề tiểu thuyết, chủ đề tác phẩm bế tắc sống gia đình Chủ đề hình thành thơng qua việc miêu tả kiện, biến cố xảy gia đình nữ nhà văn Tiệp Như vậy, với tiểu thuyết hình tượng nhân vật Tiệp yếu tố thể chủ đề tiểu thuyết “Gia đình bé mọn” Tác phẩm đề cập đến sống gia đình nhỏ đại diện cho nhiều gia đình xã hội đương đại Việt Nam 3.2.4 Quan hệ tên đề với cốt truyện: Vì cốt truyện có tác dụng làm sáng rõ chủ đề - tư tưởng tác phẩm mà tên đề tác phẩm yếu tố thể phần nội dung nên tên đề cốt truyện có mối quan hệ định, gọi mối quan hệ tương hỗ Ví dụ “Cơi cút cảnh đời” (Ma Văn Kháng) gồm hai tuyến nhân vật, bên đại diện quyền lực, bên người nhỏ bé, không nơi nương tựa Cốt truyện xoay quanh đấu tranh kẻ có quyền lực người nhỏ bé, yếu ớt, thiện ác “Côi cút cảnh đời” tên đề tác phẩm đồng thời hoàn cảnh tồn hai nhân vật - bà cháu Duy Hồn cảnh bộc lộ rõ qua loạt kiện cốt truyện như: Tên Luông chủ tịch phường tên Hứng trưởng phịng hành câu kết thu hồi hộ bà cháu Duy Tiếp đó, chúng xâm phạm diện tích đất sử dụng, vu cáo tội gián điệp cho Quỳnh - cô Duy đẩy Dũng vào tù Cuối cùng, vu cáo tội gián điệp cho bà Duy Cốt truyện gồm kiện theo trình tự có mở đầu thắt nút, có đỉnh điểm mở nút Các kiện ngày làm rõ hồn cảnh “cơi cút” bà cháu Duy Xung đột thể qua kiện với tên đề bộc lộ chủ đề tác phẩm chủ đề đấu tranh thiện ác Tư tưởng tác giả ca ngợi người giàu tình thương, biết hi sinh cho người khác phê phán người ích kỉ tham lam, độc ác Theo khảo sát chúng tôi, tiểu thuyết giai đoạn 1996 - 2006, kiện cốt truyện thường thay đổi không theo trật tự thơng thường Nó có tác dụng làm tăng kịch tính tác phẩm Qua chủ đề bộc lộ cách sâu sắc Tiểu thuyết “Hai người đàn bà” (Đỗ Thị Thu Hiền) ví dụ Khi đọc tên đề “Hai người đàn bà” người đọc thường liên tưởng tới số phận hai người đàn bà Chủ đề bộc lộ sâu sắc qua cốt truyện Cốt truyện tiểu thuyết xoay quanh chuyện tình éo le ba người Xuyến, Trường Hạnh Cốt truyện bắt đầu kiện thời điểm liên quan với loạt kiện khứ kết thúc quay trở Sự kiện Hạnh - giáo, tìm đến nhà học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh gặp Xuyến Hạnh giúp mẹ Xuyến vượt qua khó khăn trước mắt biết khứ Xuyến Xuyến có người yêu chiến trường có mang nên phải xuất ngũ quê Về quê bố mẹ hắt hủi nên phải đi, tìm đến q người u khơng gặp, khơng biết người u đổi tên Cô nhận làm việc cho quán bà Tư - nơi Vì thấy hoàn cảnh Xuyến đáng thương, Hạnh mời nhà chồng thường xun công tác Sự kiện dẫn tới kiện đầy kịch tính Xuyến gặp lại người u cũ, cha lại chồng Hạnh - ân nhân cô nhà Có thể nói, kiện tác phẩm gây kịch tính cho tác phẩm Việc Hạnh gặp Xuyến giúp đỡ Xuyến làm tăng thêm nỗi đau hai người đàn bà Qua đó, chủ đề số phận người phụ nữ sức ép chiến tranh bộc lộ rõ Nói số phận người “Hoa biển” (Đỗ Quốc Bảo) có cốt truyện hấp dẫn xoay quanh đời nhân vật Thuỷ Sự kiện mở nút đưa lên đầu thời điểm kiện anh hoạ sĩ cứu gái tự tử Sau chuỗi kiện liên quan đến đời người gái tên Thuỷ Đầu tiên, Thuỷ có tình u học trị sáng đẹp đẽ với Bằng Sau Bằng nhập ngũ cịn tiếp tục học sư phạm Bằng hi sinh mặt trận Thuỷ định đến nơi xa làm việc Thuỷ gặp Mộc - kỹ sư nông nghiệp Mộc yêu cô tha thiết ln lẩn tránh Khi nhận u Mộc lúc Thuỷ phải quê theo lời bố mẹ Cũng theo nguyện vọng gia đình, lấy Hiện - người thô kệch bệnh hoạn Cơ chia tay Hiện Tiếp Thuỷ gặp Điền - người đàn ông giỏi kinh doanh yêu cô khơng thể đến với nỗi đau riêng Thuỷ tìm đến với nghệ thuật gặp Luận- nhà báo Luận Thuỷ yêu Luận chẳng may bị tai nạn chết Quá đau đớn trước nỗi đau đời Thuỷ tìm đến chết Như vậy, “Hoa biển” khái quát chủ đề tiểu thuyết cốt truyện với kiện làm sáng rõ chủ đề số phận người phụ nữ đẹp Nhận xét: Qua phân tích thấy cốt truyện tên đề có quan hệ tương hỗ với Tên đề dấu hiệu thể chủ đề - tư tưởng tác phẩm cốt truyện với cách thể khác đóng vai trị làm rõ chủ tư tưởng tác phẩm Tiểu kết Khi xem xét tên đề mối quan hệ với phần mở đầu nội dung tiểu thuyết nhận thấy: Giữa tên đề phần mở đầu có hai mối liên quan trực tiếp gián tiếp Tên đề liên quan trực tiếp với phần mở đầu chiếm số lượng thấp Với cách thể người đọc thoả mãn phần tị mị tìm liên hệ định Mối liên hệ chủ đề Tên đề nêu khái quát chủ đề cịn phần mở đầu có tác dụng triển khai chủ đề mức độ khác Thơng thường, chủ đề gợi dần phần mở đầu, kích thích tị mị độc giả để độc giả phải tìm hiểu phần tác phẩm Mối liên hệ thứ hai mối liên hệ ngữ nghĩa Người đọc tìm mối quan hệ ngữ nghĩa như: quan hệ diễn giải, quan hệ trình tự diễn đạt, quan hệ định vị không gian, quan hệ nhân Tất yếu tố góp phần tạo nên liên kết nội dung cho tác phẩm Từ khẳng định tên đề phận khác tồn độc lập, khơng có liên quan mà ngược lại, độc lập chúng liên quan với So với trường hợp trên, tên đề có phần mở đầu có liên quan gián tiếp chiếm số lượng cao (65,4% tổng số tác phẩm khảo sát) Trong trường hợp phần mở đầu thường nêu hoàn cảnh, kiện, gián tiếp liên quan đến tên đề Những kiện có tính dự báo Tác dụng kích thích trí tị mị người đọc, thơi thúc người đọc tìm hiểu số phận nhân vật tác phẩm Giữa tên đề nội dung tác phẩm có mối quan hệ định Chúng tơi tìm hiểu mối quan hệ tên đề nội dung thông qua chủ đề tư tưởng tác phẩm Thể chủ đề tư tưởng tác phẩm lại gồm yếu tố nhỏ là: nhân vật, hình tượng cốt truyện Tuy nhiên, khai thác mối quan hệ tên đề với nhân vật chính, hình tượng cốt truyện Với nhân vật tên đề có nhiều mối quan hệ tên đề nhân vật có quan hệ gọi tên, quan hệ hàm ẩn, quan hệ khái quát cụ thể Tuy nhiên tất mối quan hệ nằm tên gọi chung quan hệ tương hỗ tên đề nhân vật góp phần làm sáng rõ chủ đề - tư tưởng tác phẩm Với hình tượng tác phẩm chúng tơi nhận thấy có hai mối quan hệ sau: Ý nghĩa hình tượng tạo ý nghĩa cho tên đề hình tượng yếu tố thể chủ đề tên đề nêu khái quát chủ đề tác phẩm Với cốt truyện tác phẩm tên đề cốt truyện có mối quan hệ qua lại với Tên đề dấu hiệu thể chủ đề tác phẩm, đồng thời, nhiều trường hợp, tên đề thể ý tưởng nhà văn Cốt truyện theo cách cấu tạo riêng góp phần làm rõ chủ đề - tư tưởng tác phẩm Những cốt truyện hay, hấp dẫn liên quan trực tiếp tới tên đề, tạo bất ngờ ý nghĩa tên đề với người đọc Ngược lại, chủ đề mà tác giả muốn thể qua việc đề cập nên cốt truyện tên đề chịu chi phối chủ đề cho yếu tố nội dung phần tên đề nằm cấu trúc phù hợp nhằm tạo thống chặt chẽ phận tiểu thuyết KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát 350 tên đề tiểu thuyết giai đoạn 1996 - 2006 phương diện hình thức, ngữ nghĩa mối quan hệ tên đề với phần lại đến kết luận sau: Đặc điểm hình thức ngữ nghĩa tên đề: Về độ dài, tên đề tiểu thuyết có độ dài ngắn âm tiết, dài bảy âm tiết Trong đó, tên đề có bảy âm tiết xuất Tên đề có bốn âm tiết xuất nhiều Sở dĩ tên đề bốn âm tiết có số lượng lớn với độ dài người tạo lập tên đề tiểu thuyết dễ làm cho tên đề có cấu trúc cân đối cân đối, hài hoà Hơn nữa, với số lượng bốn âm tiết tác giả tạo kết cấu đa dạng cho tên đề tạo "nén chặt" mặt thơng tin mơ hình cụ thể Về tổ chức cú pháp, tên đề tiểu thuyết có cấu tạo từ, ngữ câu Trong đó, tên đề có cấu tạo ngữ chiếm số lượng lớn Trong kiểu tên đề này, mối quan hệ thành tố thực đa dạng, chủ yếu gồm ba mối quan hệ chính: quan hệ lỏng, quan hệ chặt quan hệ chặt Quan hệ lỏng chiếm số lượng lớn ba kiểu quan hệ Cấu tạo chủ yếu tổ hợp quan hệ lỏng danh ngữ Xét mối quan hệ thành tố phụ trung tâm, danh ngữ lại chia thành ba kiểu: thành tố phụ trước, thành tố phụ sau thành tố phụ hai bên Trong kiểu, thành tố phụ có vai trò định nội dung tác phẩm tiểu thuyết Về mặt ngữ nghĩa, quan tâm tới ngữ nghĩa tên đề hai dạng hiển hàm ẩn hai trạng thái: trạng thái độc lập trạng thái quan hệ với nội dung Các tên đề độc lập có sức hấp dẫn cấu tạo tên đề ngắn gọn, có "sức nén chặt" Nghĩa là, từ thân tên đề người đọc liên tưởng tới nhiều vấn đề khác nội dung tác phẩm đời sống Trong quan hệ với nội dung tác phẩm, tên đề coi hấp dẫn mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp tên đề chủ đề sử dụng cách phù hợp Ngoài ra, tên đề hay đòi hỏi tên đề nội dung tiểu thuyết phải có tương hợp Về mối quan hệ tên đề với phần lại tiểu thuyết: Trong mối quan hệ tên đề với nội dung tiểu thuyết khảo sát mối quan hệ tên đề với phần mở đầu yếu tố nội dung tiểu thuyết Cuối cùng, đến kết luận sau: Trong mối quan hệ với phần mở đầu, tên đề gợi (tức thể hình thức lặp) phần mở đầu không gợi phần mở đầu Các tên đề không gợi phần mở đầu chiếm số lượng lớn tên đề gợi phần mở đầu Có thể nói, với cách thể tác giả lơi người đọc tò mò họ Tuy nhiên trường hợp tên đề gợi phần mở đầu có sức hấp dẫn riêng Ở trường hợp biết tính cách, đặc điểm, hình dáng nhân vật nói đến tên đề Ngồi ra, liên tưởng nhờ phần mở đầu gợi chủ đề bắt gặp trường hợp mà chủ đề triển khai rộng phần mở đầu Trong giai đoạn 1996 - 2006, kiểu tên đề phần mở đầu phổ biến Kiểu thường lơi độc giả tình tiết có liên quan tới tên đề, kích thích người đọc suy đốn trí tị mị Cái hay cách thể thể chỗ, người viết phải tạo kết cấu nội dung cho bước phải giải đáp ẩn số đằng trước tiếp tục tạo ẩn số phía sau để người đọc phải tìm tịi, khám phá Trong mối quan hệ với nội dung ba yếu tố nhân vật chính, hình tượng cốt truyện với tên đề có tác dụng làm sáng rõ chủ đề - tư tưởng tác phẩm Từ thấy, tên đề yếu tố khác có mối quan hệ chặt chẽ mặt liên kết cấu trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết văn bản, Nxb Giáo dục Lê Thị Thu Bình (2005), Mối quan hệ tiêu đề đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Ngôn ngữ đời sống, số Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Gillian Brown - George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (1995), Về mối quan hệ đầu đề tác phẩm, Tạp chí văn học, số 7 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Trần Cương (1994), Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80, Tạp chí văn học, số 11 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin 13 Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin 14 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 18 Lê Đông Hùng Việt (1995), Nhấn mạnh tượng ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi, Tạp chí ngơn ngữ, số 19 I.R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học (Hồng Lộc dịch), Nxb Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Hồ (2003), Phân tích diễn ngơn - Một số lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Lai (1988), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 26 Hồ Lê (1982), Nhờ đâu tiêu đề viết có sức hấp dẫn, Ngơn ngữ sư phạm, số 27 I U.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1982), Cách ngắt dịng việc trình bày đầu đề văn bản, Ngôn ngữ đời sống, Hội ngôn ngữ học Việt Nam xuất 29 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí ngơn ngữ, số 30 Hồng Phê (chủ biên) (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 31 Hoàng phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Trịnh Sâm (1992), Tiêu đề bình diện nghiên cứu tiêu đề tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội 33 Trịnh Sâm (1995), Cấu trúc tiêu đề văn tiếng Việt phong cách ngơn ngữ văn chương, Tạp chí văn học số 34 Trịnh Sâm (1995), Tiêu đề văn tiếng Việt phát triển từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 35 Trịnh Sâm (2000), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 37 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá - Thông tin 38 Trần Ngọc Thêm (1981), Một cách hiểu tính liên kết văn bản, Tạp chí ngôn ngữ, số 39 Trần Ngọc Thêm (1982), Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản, Tạp chí ngơn ngữ, số 40 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 42 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí văn học, số 43 Hải Triều (1964), Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học 44 George Yule (2003), Dụng học: Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ... luận văn lấy tên đề tiểu thuyết Việt Nam đại (giai đoạn 96 -0 6) làm đối tượng nghiên cứu dùng thuật ngữ ? ?tên đề? ?? để gọi tên 1.2.3 Chức tên đề tiểu thuyết 1.2.3.1 Chức tên đề tiểu thuyết Tên đề. .. niệm tên đề tiểu thuyết Tên đề tiểu thuyết cách nói nhan đề, tên gọi tiểu thuyết Tên đề phận tiểu thuyết Tên đề tiểu thuyết tồn tương đối độc lập với nội dung tác phẩm tiểu thuyết chúng có liên quan. .. nói, tên đề tiểu thuyết, phận quan trọng văn nghệ thuật cần nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn 1996 - 2006"

Ngày đăng: 26/07/2020, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan