1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của người trần thuật trong tiểu thuyết việt nam hiện đại trường hợp miền hoang của sương nguyệt minh

139 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngân VAI TRÒ CỦA NGƢỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Trƣờng hợp Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngân VAI TRÒ CỦA NGƢỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Trƣờng hợp Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngân LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Với lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn PGS TS Nguyễn Thành Thi, người hướng dẫn hoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Gia đình, bạn bè cạnh bên, động viên học tập, cố gắng khơng ngừng để hồn thành luận văn cách tốt Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng… năm 2021 Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Tự học việc nghiên cứu tiểu thuyết 11 1.1.2 Tự học quan niệm người trần thuật tiểu thuyết 14 1.1.3 Tự học quan niệm mối quan hệ người trần thuật với nhân vật; diễn ngôn tự tiểu thuyết 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh dòng chảy tiểu thuyết đương đại Việt Nam viết chiến tranh 24 1.2.2 Người trần thuật giới nhân vật tiểu thuyết Miền hoang 31 1.2.3 Tính khả thi việc ứng dụng tự học để nghiên cứu đối tượng 35 Tiểu kết chương 37 Chƣơng NGƢỜI TRẦN THUẬT VÀ PHƢƠNG THỨC DỰNG NHÂN VẬT TRONG MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH 39 2.1 Người trần thuật 39 2.1.1 Người trần thuật hiển lộ 41 2.1.2 Người trần thuật ngầm ẩn 47 2.2 Phương thức xây dựng nhân vật 59 2.2.1 Người trần thuật x c đ nh trực tiếp nhân vật 59 2.2.2 Người trần thuật trình bày gi n tiếp nhân vật 69 2.2.3 Người trần thuật sử dụng phương thức củng cố loại suy nhân vật 78 Tiểu kết chương 83 Chƣơng NGƢỜI TRẦN THUẬT VÀ CÁC KIỂU DIỄN NGÔN TRONG MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH 84 3.1 Lời người trần thuật việc kiến tạo diễn ngôn tự tiểu thuyết 84 3.1.1 Giới thuyết chung diễn ngôn 84 3.1.2 Diễn ngôn tự tiểu thuyết 88 3.2 Ngôn ngữ người trần thuật 98 3.2.1 Các kiểu lời phát ngôn người trần thuật Miền hoang 98 3.2.2 Sự xâm lấn ngôn ngữ đời sống đại vào lời người trần thuật 107 3.3 Vai trò người trần thuật việc kiến tạo kiểu diễn ngôn tự Miền hoang 112 3.3.1 Diễn ngôn trực tiếp 112 3.3.2 Diễn ngôn gián tiếp tự 116 3.3.3 Diễn ngôn gián tiếp 120 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự học ngành nghiên cứu mẻ, đ nh hình Ph p từ khoảng năm 1960-1970 Ngày nay, tự học trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm giới Nói Trần Đình Sử, thì: “Đối tượng tự học ngày không ngữ pháp tự nói chung mà cịn thi pháp tự tác phẩm cụ thể, ngôn ngữ tự thể loại tự sự, loại hình tự sự, mơ hình tự thể loại giai đoạn phát triển văn học, tiếp nhận tự cách tác động đến người đọc tự (Trần Đình Sử Lã Nhâm Thìn Lê Lưu Oanh, 2015, tr.7) Ở Việt Nam, năm gần đây, tự học thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhờ vào vai trị quan trọng việc tìm hiểu văn chương hệ hình mới, tự học: “Tìm hiểu rõ nội hàm, nguồn gốc diễn biến khái niệm tự học, vận dụng linh hoạt sáng tạo vào phân tích tài liệu cụ thể, tin hiểu thêm chất, phương thức, lịch sử bí ẩn nghệ thuật tự sự” (Trần Đình Sử al et., 2015, tr.17) Việc ứng dụng lý thuyết tự học để nghiên cứu nghệ thuật trần thuật hướng tiếp cận mẻ để kh m ph cấu trúc văn – đặc biệt cấu trúc thể loại tiểu thuyết văn học đại Năm 1986 dấu mốc đổi mạnh mẽ phương diện đời sống: tr – kinh tế – văn ho – xã hội,… Trước thực mới, văn học nói chung có chuyển d ch mẻ để phù hợp với “cái đương đại chưa hoàn thành” (M Bakhtin, 2003) Bàn vận động văn chương thời kì mới, nhà phê bình văn học Chu Văn Sơn bày tỏ ý kiến: “Trong đời sống văn chương, bên cạnh mỹ học thời chiến cịn có mỹ học ngày thường mn thuở” “Lịch sử văn học chạy tiếp sức không mệt mỏi hệ văn học Mỗi chặng lớn ln có góp mặt nhiều hệ khác nhau” (Chu Văn Sơn, 2016) Và tiểu thuyết, thể loại với vai trò “máy cái”, “nhân vật đời sống văn học học đại” (M Bakhtin, 2003) có nỗ lực đổi tư nghệ thuật C c hệ nhà văn tham gia vào hành trình nhọc nhằn kh m ph dấn thân trải nghiệm nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết có c ch tân c c phương diện Cấu trúc cốt truyện (Narrative), Nội dung câu chuyện (Story) Hành động kể chuyện (Narration) Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam phản nh tự nhiên sinh động chặng đường ph t triển l ch sử dân tộc Bản thân đề tài bước trưởng thành qua chặng đường ph t triển Với chặng đường ph t triển kh c l ch sử, chiến tranh phản nh tiếp cận với phương thức, góc nhìn cảm hứng kh c Tiếp tục dòng mạch văn xuôi c ch mạng, từ sau năm 1986, đề tài chiến tranh thu hút quan tâm người cầm bút Có thể kể đến số t c phẩm tiêu biểu như: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh, 1990), Bến không chồng (Dương Hướng, 1990), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai, 1991), Hoang Tâm (Nguyễn Đình Tú, 2013), Xác phàm (Nguyễn Đình Tú, 2014), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh, 2018), Mưa đỏ (Chu Lai, 2019), Mùa xa nhà (Nguyễn Thành Nhân, 2019), Mình họ (Nguyễn Bình Phương, 2019), Trong điều kiện xã hội dòng chảy văn học đầy biến động giai đoạn này, nhà văn Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang có thử nghiệm mẻ đề tài truyền thống Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới năm 1979 Việt Nam thực nhiệm vụ quốc tế giúp đỡ nước bạn Campuchia tho t khỏi nạn diệt chủng đội quân Pol Pot Sương Nguyệt Minh chắp bút dựa trải nghiệm kết hợp với c i nhìn mới, tư t c giả sau độ lùi 40 năm l ch sử mang đến cảm hứng tiếp nhận mẻ hệ độc giả hơm Đã có hội thảo, b o, luận văn, s ch nghiên cứu tiểu thuyết đại nghiên cứu tính đại tiểu thuyết từ nghệ thuật trần thuật – đặc biệt vai trò người trần thuật tiểu thuyết đại qua tiểu thuyết tiêu biểu Miền hoang khoảng trống Thực đề tài Vai trò người trần thuật tiểu thuyết đại – Trường hợp Miền hoang Sương Nguyệt Minh, mong muốn đề tài làm s ng trò c ch tân nghệ thuật tiểu thuyết đại mảng đề tài viết chiến tranh nói chung vai trò người trần thuật tiểu thuyết Miền hoang nói riêng Từ góp phần kh i qu t tranh đa chiều nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sương Nguyệt Minh bút văn xuôi đương đại tiếng làng văn Việt Nam Với gần 30 năm cầm bút lao động miệt mài, c i tên Sương Nguyệt Minh không xa lạ với đông đảo bạn đọc Việt Nam Ngay từ t c phẩm đầu tiên, t c phẩm ông nhận nhiều quan tâm, giới thiệu, c c ý kiến trao đổi, bình luận, nghiên cứu, Điều chứng tỏ sức hút đặc biệt từ trang văn Sương Nguyệt Minh – sức hút khơng phải nằm đề tài, thể loại mà cịn phong c ch viết trau chuốt ông Ngay từ truyện ngắn đầu tay – Nỗi đau dòng họ, nhà văn Sương Nguyệt Minh bộc lộ thiên hướng viết mình, nói nhà văn Hồ Phương thì: “có mùi có vị, truyện đầu tay cảm thấy rõ hình hài, cốt cách người viết đó” (Nguyễn Thế Hùng, 2014) Đến Mười ba bến nước Dị hương, Sương Nguyệt Minh đ nh gi , giống “người lữ hành để lại dấu chân chặng đường đầy gió bụi” “Sương Nguyệt Minh để lại dấu ấn anh đời sống văn học đại” (Nguyễn Hoàng, 2006) c ch tân thể loại ph vỡ motip chủ đề, tạo đa t c phẩm Khơng dừng lại thể loại truyện ngắn, mạch văn ổn đ nh người cầm bút tích lũy vốn kinh nghiệm dày dặn, Sương Nguyệt Minh thử sức với tiểu thuyết Năm 2014, Sương Nguyệt Minh mắt tiểu thuyết đầu tay mang tên Miền hoang (Nhà xuất Trẻ ấn hành) Ngay từ xuất bản, s ch nhận quan tâm nghiên cứu c c nhà nghiên cứu, phê bình văn học, c c nhà văn, nhà b o với nhiều viết giới thiệu, phân tích, bình luận xung quanh t c phẩm Cuốn s ch đạt giải s ch hay năm 2015 Nhân d p kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, ngày 17/12/2014, Hà Nội, Trường Đại học Văn ho NXB Trẻ phối hợp tổ chức tọa đàm “Nhà văn Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang” Cuộc tọa đàm thu hút 120 t c giả văn chương, nhà b o, sinh viên đến dự, phải kể đến c c bút tiếng như: Văn Gi , Nguyễn Việt Chiến, Văn Chinh, Lê Minh Khuê, Nguyễn Trọng Tạo Ngoài ra, tọa đàm cịn có tham gia c c nhà sử học Vũ Văn Quân, Trần Viết Nghĩa, Nguyễn Hoài Phương, Vũ Minh Nguyệt, tham dự với tư c ch người làm sử tham chiếu tiểu thuyết Miền hoang Trong buổi tọa đàm, c c nhà văn, nhà phê bình ph t biểu Miền hoang sau: Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên kh ng đ nh gi tr đề tài t c phẩm: “Miền hoang tiểu thuyết viết tâm huyết, công phu, độc đáo chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam chiến chiến trường Campuchia, ” Người “đỡ đầu” cho tiểu thuyết Miền hoang nhà thơ Phạm Sĩ S u, biên tập NXB Trẻ bày tỏ tính chân thực t c phẩm t i lại chiến tranh khốc liệt gợi lên cảm xúc bạn đọc hiểu chiến qua thông qua trang văn Miền hoang: “Tơi có gần 10 năm sống, chiến đấu Campuchia hồi ức năm tháng qua sống lại với dẫn dắt từ trang viết “Miền hoang” Nhà văn Nguyễn Văn Thọ tâm đắc với việc sử dụng chi tiết chắt lọc, 119 hình d ng nên ln mong muốn thể hiện, công nhận, nắm giữ quyền lực Saly từ cô tiểu thư l ngọc cành vàng, biến cố trượt dài khiến cô phải tham gia vào chiến bất đắc dĩ, hình dung tương lai b dập tắt khơng thương tiếc Tùng có thời niên thiếu trước ngày vào chiến trường thật đẹp: thầy cô, gia đình, bè bạn, sau đồng đội Nhưng đây, anh b bứt khỏi điều quen thuộc Đã khơng cịn ngây thơ chàng trai trẻ ngày mà b đặt vào tình nguy hiểm, phải tính to n kỹ để giữ mạng sống Trong đầu tơi – anh lính học trị điểm lại qn trang qn dụng vứt cịn vứt tiếp? Súng CKC hết đạn, bao xe bỏ lại chỗ đ nh C i xẻng gấp cố tình quên lúc nghỉ giải lao Quyển tiểu thuyết Anna Karenina Tolstoy b viên huy gã lĩnh o đen xé chương cuối? Cũng nên giữ! Nàng Anna đâm đầu vào đoàn tàu hỏa bi k ch bế tắc không lối tho t kh t vọng yêu thương Tôi bỏ c i x c nàng ga xe lửa rừng Miên C i ga xe lửa cũ kỹ nước Nga kỉ 19 dễ gợi nhớ đến c i ga Hàng Cỏ cũ quen thuộc tới ô cửa chớp với tơi Vả lại, chút lịng thành g i câm đó, chẳng hiểu lại nhặt tiểu thuyết b xé cịn chục trang nhét vào túi cứu thương, giữ lại cho Phụ nữ thời nhân hậu phụ nữ lúc dịu dàng Cái chất yếu ớt giống làm nên dịu dàng đàn bà Dù nữ binh Khmer Đỏ y tá câm khơng thiên tính bẩm sinh giống lồi Một chút nhẹ lịng hàm ơn trơi qua lịng tơi Khơng thể vứt nàng Anna Karenina…Ơi! Cứ nghĩ chẳng vứt quái 120 C i thân thiết gần gũi Thơi thì, nghĩ miên man quên nhọc mệt lê lết đường di chuyển bọn tàn quân Pol Pot (Sương Nguyệt Minh, 2014, tr.175 – 176) Chỉ suy nghĩ ngắn việc nên giữ lại ba lơ mà dịng suy nghĩ Tùng liên tục xuất lời nửa trực tiếp – giống giọng điệu đối thoại với C c câu văn nhấn mạnh (in nghiêng) lời gi n tiếp tự với hai chủ thể ph t ngôn đồng thời: người trần thuật nhân vật Rõ ràng xuất ph t từ điểm nhìn nhân vật lại hịa trộn lời người trần thuật xâm nhập c ch uyển chuyển, tạo kiểu câu hàm ẩn nhiều chủ thể Sự hòa trộn c c lời ph t ngôn khiến cho câu chuyện kể sinh động hơn, phần phản nh ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý c c bút tiểu thuyết đương đại Việt Nam 3.3.3 Diễn ngôn gián tiếp (indirect discourse) Diễn ngôn gián tiếp đ nh nghĩa sau: Diễn ngôn gi n tiếp dạng thức biểu đạt từ ngữ (ngôn từ gi n tiếp) hay tư ngôn từ ho nhân vật (tư gi n tiếp) sử dụng mệnh đề giới thiệu, đặt diễn ngôn trích mệnh đề phụ thuộc Diễn ngơn gi n tiếp thường tóm lược, diễn giải điều chỉnh ngôn ngữ nhân vật theo cú ph p người trần thuật, khơng t i tính biểu cảm đặc thù ph t ngôn nguyên thuỷ (Phạm Ngọc Lan, 2019, tr.62) Trong Miền hoang, diễn ngôn gi n tiếp xuất 31 chương thông qua lời người trần thuật ba (ngầm ẩn) Diễn ngôn gi n tiếp xây dựng mã theo hướng tục Khuynh hướng diễn ngôn tục tiểu thuyết Việt Nam đương đại không hướng điều lớn lao, biến 121 cố l ch sử vĩ đại mà tập trung vào việc phản nh mâu thuẫn nảy sinh người với người sống, mối quan hệ nhân sinh muôn màu c ch ứng xử Chất đời thường biểu văn học Nằm dòng chảy biến chuyển trật tự diễn ngơn xã hội, văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng có chuyển mạnh mẽ Trên chiến b mờ ho đ nh dạng cặp mã tính nghĩa – tính phi nghĩa, người chiến thắng – kẻ bại trận, người anh hùng – kẻ bé mọn, Miền hoang, thông qua diễn ngôn gi n tiếp xây dựng lên mã diễn ngôn tục Thứ nhất: Diễn ngôn tục nhân vật bị đời thường hoá Nhà văn Sương Nguyệt Minh xây dựng tình truyện bao trùm: tình b lạc rừng Như vậy, đây, c c nhân vật b t ch rời khỏi phông xã hội đ nh họ ai? Họ nên ứng xử nào? Họ b bứt khỏi đấu tranh thuộc hệ tư tưởng: anh thuộc phe nào? Anh chiến đấu c i gì? Kẻ thù anh ai? Họ chuyển sang tâm đời thường hơn: Làm để giữ mạng sống? Làm tho t khỏi rừng hoang, trở với xã hội loài người? Trong hành trình này, chất “anh hùng” – tính xã hội họ dần b thủ tiêu Nhân vật kiến tạo với tất thực trần trụi sống, có phần nh s ng bóng tối, nhân văn hay vô minh, ý thức, phần tử tế phần tha ho Có thể nói rằng, nhân vật Miền hoang thơng qua diễn ngôn gi n tiếp đặt vào dòng chảy tự nhiên đời sống để thể rõ Nhân vật Lục Thum, dù quân đội có quyền uy đến nữa, lạc rừng này, bàn chân b thương Và ta tỏ lọc lõi, quyền uy, lại miêu tả “như ễnh ương lưng cô y tá” Không dừng lại đó, để người phụ nữ cõng mình, ta cịn dùng tay để dày vị ngực y t Hành động khiến cho tên lính o đen vốn chưa b kinh động điều phải sững sờ 122 giật Tùng – người lính qn đội c ch mạng Việt Nam, anh có hành trình với kẻ thù Người chiến sĩ khơng cịn hình tượng người anh hùng trăm trận trăm thắng kẻ thù chiến trường mà anh phải dựa vào số đông để vượt qua hành trình gian khó Thậm chí, đơi lúc tính mạng anh b đe dọa Anh phải đấu tranh để có miếng nước, tr nh khỏi thú vật đấu tranh với để không trở nên độc c vô cảm Thứ hai: Diễn ngôn tục nhân vật phụ nữ tính dục Bên cạnh việc ca ngợi vẻ đẹp thân thể người phụ nữ, c c nhà văn sâu vào biểu vẻ đẹp họ Ngôn ngữ sex xuất nhiều t c phẩm Saly bước khỏi khuôn mẫu người phụ nữ “bình thường” theo tiêu chuẩn nam quyền Trong tiểu thuyết đề tài chiến tranh, bối cảnh ngặt nghèo lạc rừng, ngỡ người ta quan tâm tới bề bộn sống, quan tâm tới khắc nghiệt bên mà làm mờ phẩm tính tự thân thơi thúc bên người Nhưng diễn ngôn gi n tiếp giúp thấy vẻ đẹp hình thể người phụ nữ tính dục người nói chung Saly người phụ nữ đẹp: “ Ánh trăng đổ tràn xuống áo trễ tụt khỏi hai vai trần Vú lộ căng đầy tay cô kéo áo lên che ngực hở, tay kéo xà-rông vừa bị tốc che đùi (Sương Nguyệt Minh, 2014, tr.192) Cô tự nhận thức tự trần thuật, tự nhận đ nh ch ng kh c b lạc vào ba đực Tên Rô coi cô công cụ để giúp thỏa mãn năng, hắn, khơng có điều gọi “làm tình” hết Vậy nên, ln chiều địi hỏi, đàn p để thỏa mãn nhục dục Cịn với tên Lục Thum, góp phần giúp giảm bớt đau đớn, giòi bọ c i chân đau Khi phải gần với hai đực này, lần b dày vị xong, trạng th i tinh thần đau đớn bẽ bàng: “Tiếng khóc sụt sịt lẫn tiếng u hoang hoải Chẳng biết tiếng khóc thích thú, sung sướng hay bẽ 123 bàng, trớ trêu?” (Sương Nguyệt Minh, 2014, tr.192) Nhân vật Saly không phủ đ nh ham muốn c nhân Trong cô nuôi dưỡng hạt giống hy vọng vào tương lai, cô tưới tẩm hi vọng tình u hạnh phúc, có ước mơ giản d sống ngày mai Thậm chí, đơi mơ màng chưa nhận được, chưa giải thích rõ ràng mối thiện cảm cô dành cho nhân vật Tùng từ đâu mà có Từ diễn ngơn gi n tiếp, người trần thuật ngầm ẩn thứ ba xâm nhập vào tâm thức nhân vật, miêu tả cảm xúc nhân vật kh ng đ nh niềm tin cảm gi c mơ hồ nhân vật nữa:“Sự thực, bên kon top Việt nam, ghé vai dìu anh lính người Việt, gái câm cảm thấy gần gũi, thân quen chung nhà, học chung lớp, chơi đùa ôm ấp va chạm mà chẳng ngại ngùng khác giới” (Sương Nguyệt Minh, 2014, tr 263) Ở câu chuyện đực c i mà cảm xúc tin tưởng vào gi tr người Dù có đổi s ng tạo hình tượng người phụ nữ chiến với sức sống phẩm thể nhân vật Saly phủ đ nh rằng, nhân vật cấu trúc mức độ tham gia vào t c phẩm b chi phối tư tưởng nam quyền 124 Tiểu kết chƣơng Tiểu thuyết Miền hoang đặt dòng chảy văn học đổi s ng tạo năm 1986 có nỗ lực đổi Tiếp cận t c phẩm Miền hoang từ lời người trần thuật c c kiểu diễn ngôn mở hướng nghiên cứu mẻ c ch tân nghệ thuật t c phẩm Nhóm nghiên cứu từ kết khảo s t cố gắng đóng góp thêm diễn giải diễn ngơn nói chung diễn ngơn tiểu thuyết nói riêng thơng qua đại diện tiêu biểu tiểu thuyết Miền hoang Ở Miền hoang, bắt gặp kiểu lời ph t ngôn quen thuộc tiểu thuyết lời kể, lời tả, lời bình luận thấy tính đương thời, tính thực sống đại thơng qua hệ thống ngơn ngữ tính dục ngơn ngữ đời thường Điều khiến cho t c phẩm khai th c đề tài không có sức hút mãnh liệt với độc giả hơm Những kiểu diễn ngôn tự Miền hoang dã góp phần xây dựng “mã” diễn ngơn: Diễn ngôn trực tiếp xây dựng lên mã quyền lực; Diễn ngôn gián tiếp tự xây dựng lên mã chấn thương nhân vật; Diễn ngôn gi n tiếp góp phần biểu mã tục (nhân vật b đời thường hóa nhân vật người phụ nữ tính dục t c phẩm) 125 KẾT LUẬN 1.Giai đoạn 1975- 1985 xem giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn chuẩn b cần thiết cho đổi văn học toàn diện năm 1986 Đ nh hướng văn học từ tr chuyển sang văn ho nhận hưởng ứng mạnh mẽ từ nhà văn - độc giả Trong bối cảnh sống mới, c c nhà văn nói chung nhà viết tiểu thuyết nói riêng có hội thể mình, tìm tịi hướng nghệ thuật văn chương Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đạt thành tựu bước đầu: phong phú số lượng t c phẩm, đa dạng đề tài thể có c ch tân nghệ thuật độc đ o với việc x c lập khuynh hướng thẩm mỹ riêng Do đó, việc nhận diện vận động văn học Việt Nam sau 1986 qua thể loại tiểu thuyết cần thiết công việc nghiên cứu lý luận văn học Đề tài chiến tranh văn học sau 1986, không cịn đề tài chủ đạo, chiếm v trí quan trọng hàng đầu giai đoạn 1945- 1975 đề tài nhận quan tâm khơng nhà văn mặc o lính mà cịn c c t c giả trẻ hơm C c nhà văn hòa chung vào mạch nguồn đổi tư nghệ thuật, nhìn chiến với kinh nghiệm độ lắng thời gian cần thiết mắt đương đại Chính yếu tố góp phần làm nên diện mạo tiểu thuyết mới, đặc biệt tiểu thuyết viết chiến tranh Tiếp cận từ lý thuyết tự học việc ứng dụng nghiên cứu tiểu thuyết đại Việt Nam, nhóm nghiên cứu mong muốn tìm hiểu sâu sắc người trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đại thơng qua đề tài: “Vai trị người trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đại – Trường hợp Miền hoang Sương Nguyệt Minh” Chúng lựa chọn phân tích Miền hoang tiểu thuyết đại tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết đề tài chiến tranh Từ đó, x c lập vai trò lớn lao người trần thuật mối quan hệ với c c phương diện kh c nghệ thuật trần thuật 126 (như thời gian trần thuật, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ giọng điệu), đặc biệt mối quan hệ với phương thức xây dựng nhân vật việc kiến tạo diễn ngôn tự t c phẩm Miền hoang hịa vào dịng chảy ph t triển tiểu thuyết đại nên có c ch tân rõ rệt nghệ thuật trần thuật, bật phương diện người trần thuật Ngay người trần thuật lựa chọn lối trần thuật kh ch quan, ngầm ẩn với c i nhìn tồn tri ngơi thứ ba c i nhìn tiểu thuyết hơm khơng cịn mang âm hưởng sử thi giai đoạn trước Người trần thuật ngầm ẩn giữ khoảng c ch đ nh tham gia vào tự sự, không can thiệp vào câu chuyện Anh ta xuất thông qua c c dấu như: miêu tả khung cảnh, giới thiệu miêu tả nhân vật, tóm tắt thời gian, bình luận trình bày điều nhân vật khơng nói khơng nghĩ đến để câu chuyện tự tiến triển theo trật tự nh p độ tự nhiên Người trần thuật hiển lộ xuất thứ Miền hoang với bốn người trần thuật diện, vừa xuất tự nhân vật miêu tả, vừa xuất với tư c ch người trần thuật Vậy nên, Miền hoang hứa hẹn phản nh đa chiều người, chiến với tham gia bốn nhân vật, bốn điểm nhìn, hai quốc t ch, hai giới tính lạc rừng Tiểu thuyết đại sử dụng đa dạng c c phương thức dựng nhân vật Theo đó, “chân dung” nhân vật xây dựng mặt ph ng nhất, thống từ đầu tới cuối, đóng khung thành hình tượng mà có qu trình “trao quyền” cho nhân vật Trong Miền hoang, nhân vật mô tả thông qua nhãn quan người kh c đ nh tính nhân vật Như vậy, người trần thuật tiểu thuyết khắc phục tính chủ quan, d n nhãn dù x c đ nh trực tiếp nhân vật Ngồi ra, nhân vật khơng tồn mà nằm mối quan chung, ảnh hưởng chung với người kh c, thông qua: hành động, lời nói, ngoại hình mơi trường Phương ph p củng 127 cố loại suy: danh tính, khung cảnh, nhân vật góp phần lộ nhiều điều mà nhân vật khơng nghĩ khơng nói tới Tuy nhiên, Miền hoang tiểu thuyết dày dặn C c chi tiết để dựng nhân vật xuất rải r c khắp t c phẩm, thêm việc đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật thời gian trần thuật qu khứ tại, thực tế giấc mơ c c nhân vật liên tục đan cài khiến cho độc giả không tr nh khỏi khó khăn việc liên kết c c câu từ, ý tưởng lại với Người trần thuật góp phần quan trọng vào việc kiến tạo diễn ngôn tự tiểu thuyết Những lời kể, lời tả, lời bình luận góp phần quan trọng vào việc t i không gian, việc, người, thể tính song điệu t c phẩm Miền hoang Mỗi kiểu diễn ngơn lại góp phần phản nh, t i người tiểu thuyết Việt Nam đại tâm thức Những diễn ngôn trực tiếp với lời đối thoại suy nghĩ nhân vật tạo nên diễn ngôn quyền lực Diễn ngôn gi n tiếp tự người trần thuật ngầm ẩn dần xâm chiếm, đối thoại nhân vật tạo mã diễn ngôn chấn thương diễn ngôn gi n tiếp góp phần tạo nên diễn ngơn tục Hướng nghiên cứu diễn ngơn cịn kh lạ Việt Nam qu trình thống việc x c lập kh i niệm Việc nghiên cứu diễn ngôn văn chương Việt Nam hướng nghiên cứu mẻ, góp phần tạo c i nhìn đa chiều nhân vật từ góc nhìn tâm lý Ngồi ra, đặc trưng tiêu biểu kh c tiểu thuyết đại thể qua Miền hoang, xâm lấn ngôn ngữ đời sống đại vào lời người trần thuật Đây dấu hiệu tiêu biểu tính chất đương đại tiểu thuyết sau năm 1986 Tựu trung, từ lý thuyết tự học, đề tài nghiên cứu tiếp cận đặc sắc phương diện vai trò người trần thuật Miền hoang việc dựng nhân vật kiến tạo diễn ngôn tự tiểu thuyết Đây đóng góp mẻ t c phẩm Miền hoang Sương Nguyệt 128 Minh vào tiến trình ph t triển tiểu thuyết Việt Nam đại T c phẩm xứng đ ng đại diện tiêu biểu thể loại lẫn đề tài cho tiểu thuyết Việt Nam đại 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amos Goldberg (2006) Literature and Medicine 25, No 1, Trauma, Narrative and Two Forms of Death, (pp.122-141) New York: EPublishins Inc Bakhtin M (1992) Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư d ch) Hà Nội: Bộ Văn hóa Thơng tin trường viết văn Nguyễn Du Bakhtin M (1993) Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki (Phạm Vĩnh Cư d ch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Bảo Ninh (2019) Nỗi buồn chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Bùi Việt Thắng (2000) Bàn tiểu thuyết Hà Nội: Nxb Văn hóa- Thơng tin Cao Kim Lan (2014) Người kể chuyện tự ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nhận từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin- tuc/p7/c98/n17123/Nguoi-ke-chuyen-tu-y-thuc-trong-Noi-buon-chientranh-cua-Bao-Ninh.html Cao Xuân Hạo d ch (2017) Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Chu Lai (1987) Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4) 1987, tr 115-117 Chu Lai (2019) Mưa đỏ Hà Nội: Nxb Văn học Chu Văn Sơn (2016) Thế hệ nhà văn sau 1975, họ ? Nhận từ: http://vanvn.net/chuyen-van-chuong/the-he-nha-van-sau-1975ho-laai/261 Đặng Anh Đào (1995) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Đỗ Văn Hiếu (2017) Một số hướng nghiên cứu lí thuyết tự học Trung Quốc Nghiên cứu Văn học (1) 2017, tr 74-83 130 G.N.Pospelov (1985) Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập) (Trần Đình Sử d ch) Hà Nội: Nxb Giáo dục G.N.Pospelov (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học) (Trần Đình Sử d ch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1995), Lí luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Hải Miên (2014) Nhà văn Sương Nguyệt Minh: “Miền hoang” - góc nhìn chiến tranh Nhận từ: ahttps://thoibaonganhang.vn/nha-vansuong-nguyet-minh-mien-hoang-mot-goc-nhin-chien-tranh-moi29350.html Hoàng Ngọc Hiến (2008) Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại & chủ nghĩa hậu đại Nhận từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c93/n468/Tiep-nhan-nhung-cach-tan-cua-chu-nghia-hien-dai-chunghia-hau-hien-dai.html Hoàng Phong Tuấn (2011) Những nỗi đau thức tỉnh Nhận từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ Huỳnh Như Phương, (2017) Tác phẩm thể loại văn học Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Văn học Lê Bá Hán & Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (2013) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Phong Tuyết (2008) Người kể chuyện văn xuôi Văn học nước (5) 2008, tr 120 Lê Th Gấm (2020) Vai trị diễn ngơn nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nhận từ: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/vai-trocua-dien-ngon-trong-nghien-cuu-tieu-thuyet-lich-su_11371.html Lệ Trinh (2020) Sex văn học đương đại Nhận http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/sex-trong-van-hocduong-dai_11197.html từ: 131 Lộc Phương Thủy (2007) Lí luận – Phê bình văn học kỉ XX Hà Nội: Nxb Giáo dục Lý Hoài Thu (2009) Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi Nhận từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c175/n3401/Suvan-dong-cua-cac-the-van-xuoi-trong-van-hoc-thoi-ky-doi-moi.html Mai Hải Oanh (2007) Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Nhận từ: https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=7199 Ngơ Vĩnh Bình (1998) Lực lượng sáng tác văn học trẻ quân đội – Cái gạch nối hôm qua, hôm mai sau Tạp chí Văn nghệ quân đội (12) 1988, tr 96-100 Nguyễn Bình Phương (2019) Mình họ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Nguyễn Đình Tú (2018) Xác phàm Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Hoàng (2006) “Mười ba bến nước” Sương Nguyệt Minh Nhận từ: https://is.gd/PsPHnk Nguyễn Minh Châu (1994) Trang giấy trước đèn Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thành (2017) Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986- Dấu ấn đổi qua đề tài, chủ đề phương thức thể Nhận từ: http://khoavanhue.husc.edu.vn/ Nguyễn Thế Hùng (2014) Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Một lần đáo tụng đình Nhận từ: http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-vanSuong-Nguyet-Minh-Mot-lan-suyt-dao-tung-dinh-331939/ Nguyễn Th Bình (2003) Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975 Tạp chí Văn học (4) 2003, tr 21-25 Nguyễn Th Hải Phương (2012) Tiểu thuyết Việt Nam đương đại- nhìn từ góc độ diễn ngơn Luận án tiến sĩ ngữ văn Chuyên ngành Lý luận văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 132 Nguyễn Th Hải Phương (2016) Thao tác phân tích diễn ngơn văn học Nghiên cứu văn học (4) 2016, tr 82-95 Nguyễn Trí Huân (2007) Chim én bay Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Văn Hùng (2017) Nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết “Mình họ” Nhận từ: http://khoavanhue.husc.edu.vn/ Nhiều tác giả (1984) Từ điển văn học tập II Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Nhiều tác giả (2002) Đổi tư tiểu thuyết Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Phạm Ngọc Lan (2019) Những vấn đề tự học cấu trúc Đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp trường Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Phạm Th Thùy Trang (2016) Người trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000 Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (7) 2016, tr 91-98 Phạm Xuân Thạch (2013) Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử Nhận từ: http://www2.vietnamnet.vn/ Phùng Gia Thế (2010) Lý giải khó đọc tiểu thuyết Văn nghệ (48) 2010 Rimmom-Kenan, Sh., (1983) Narrative Fiction: Contemporary Poetics London: Methuen Sương Nguyệt Minh (2014) Miền hoang Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Thái Phan Vàng Anh (2010) Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại Luận án Tiến sĩ ngữ văn Chuyên ngành Lý luận văn học Học viên Khoa học Xã hội Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2017) Con người chấn thương tiểu thuyết đề tài chiến tranh hậu chiến Nghiên cứu văn học (12) 2017, tr 55-66 Thanh Giang (1993), “Tản mạn đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (8), tr.92-94 133 Tơ Hồi (1997) Nghệ thuật phương pháp viết văn Hà Nội: Nxb Văn học Trần Đình Sử (2017) Tự học lý thuyết ứng dụng Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử & Lã Nhâm Thìn & Lê Lưu Oanh (2015) Tự học- số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử & Nguyễn Đăng Suyền & Lê Lưu Oanh (2004) Một số vấn đề lí luận lịch sử Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (2017) Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm Nhận từ: http://khoavanhue.husc.edu.vn/khai-niem-dien-ngon-trongnghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ Trần Đình Sử 2007 Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Trần Th Mai Nhân (2010) Xây dựng “chân dung đối nghịch” – nét nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986- 2000 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (23) 2010, tr 10-17 Trung Trung Đỉnh (2018) Lạc rừng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Võ Diệu Thanh (2018) Về từ hành tinh ký ức Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w