1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92)

47 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

      Báo cáo đánh giá kỳ Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua can thiệp thị trường tỉnh Lào Cai” (RVNA92) Ageless Consultants Hoàng Xuân Thành Nguyễn Thị Hoa Trương Tuấn Anh Hà Nội, tháng năm 2013 Lời cảm ơn Báo cáo Đánh giá kỳ dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua can thiệp thị trường tỉnh Lào Cai” (RVNA92) nỗ lực tập thể, hồn thành thiếu đóng góp nhiều người Chúng xin chân thành cảm ơn cán tổ chức Oxfam đóng góp ý kiến quý báu suốt bước thiết kế, triển khai thực địa viết báo cáo Cán chương trình tổ chức trực tiếp tham gia thực địa, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm hữu ích tình hình thực dự án Chúng tơi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu lãnh đạo Sở NN&PTNT, Trung tâm Khuyến nông, Hội Phụ nữ tỉnh Lào Cai chia sẻ thơng tin q trình thực dự án, đóng góp ý kiến phát ban đầu thực địa đoàn đánh giá Cảm ơn cán Sở NN&PTNT tỉnh, cán Trạm Khuyến nông HPN huyện Bát Xát Mường Khương tham gia khảo sát thực địa Cảm ơn cán hai xã Mường Hum (huyện Bát Xát) Lùng Khấu Nhin (huyện Mường Khương) thơn khảo sát hỗ trợ đồn đánh giá xếp thảo luận nhóm, vấn thực địa Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người dân nam nữ thôn dành thời gian chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm họ tham gia dự án Nếu khơng có tham gia tích cực họ, đợt đánh giá khơng thể thực Rất mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm tư vấn cơng ty Trường Xn (Ageless) Hồng Xn Thành (trưởng nhóm), với Nguyễn Thị Hoa Trương Tuấn Anh 1  Danh mục từ viết tắt BQL Ban Quản lý dự án CT-DA Chương trình – Dự án Danida Tổ chức hợp tác phát triển Đan mạch (“Denmark’s Development Cooperation”) Đề án 14 Đề án "Đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, trọng tâm vận động nhân dân cải tạo tập quán lạc hậu giai đoạn 2011 - 2015" tỉnh Lào Cai DTTS Dân tộc thiểu số GAM Ma trận phân tích giới GED Nhóm làm việc “Phát triển kinh tế nhạy cảm giới” (“Gender Economic Development” working group) HPN Hội Phụ nữ KN Khuyến nông KNV Khuyến nông viên KT-XH Kinh tế - xã hội M&E Theo dõi – giám sát NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn SPIN Dự án “Đổi Sản phẩm Bền vững” (“Sustainable Product Innovation” project) SWOT Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TP Thành phố VSMT Vệ sinh môi trường WEL Phụ nữ làm chủ kinh tế (“Women’s Economic Leadership”) 2  Mục lục Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Tóm lược Giới thiệu 1.1 Mục tiêu đánh giá 1.2 Phương pháp đánh giá 1.3 Đặc điểm địa bàn khảo sát 10 Các phát 11 2.1 Sự phù hợp 11 2.2 Hiệu 12 2.2.1 Mục tiêu 1: Cải thiện thu nhập phụ nữ thông qua tham gia chuỗi giá trị lợn đen 12 Nâng cấp sản xuất 12 Nâng cấp “quá trình” 15 2.2.2 Mục tiêu 2: Cải thiện vị phụ nữ gia đình cộng đồng 16 2.2.3 Mục tiêu 3: Lồng ghép, áp dụng rộng rãi WEL 22 2.3 Các vấn đề trình 24 2.3.1 Quản lý dự án 24 2.3.2 Trách nhiệm giải trình theo dõi – giám sát (M&E) 24 2.3.3 Hiệu suất sử dụng nguồn lực 25 2.4 Tính bền vững 26 Các học kinh nghiệm 28 Các thách thức 30 Kết luận Khuyến nghị 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Khuyến nghị 39 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 2: Lịch thực địa 42 Phụ lục 3: Khung đánh giá kỳ 44 Phụ lục 4: Lịch thời vụ nuôi, bán thu mua lợn đen (âm lịch) 46 3  Tóm lược Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ DTTS thông qua can thiệp thị trường tỉnh Lào Cai” tập trung vào sản phẩm lợn đen địa phù hợp với tiềm mạnh địa phương, phù hợp với nhu cầu thị trường Cách tiếp cận “phụ nữ làm chủ kinh tế - WEL” phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bình đẳng giới địa phương WEL cách tiếp cận mới, áp dụng lần đầu vào chuỗi giá trị lợn đen tỉnh Lào Cai Pha dự án WEL có kết đáng kể Tuy nhiên, có thách thức lớn cần tiếp tục nghiên cứu giải pha Đó là: (i) lựa chọn sản phẩm chiến lược (lợn thịt, lợn “cắp nách”, lợn giống) thiết kế can thiệp sản xuất thị trường cho phù hợp với địa bàn; (ii) gia tăng đáng kể hiệu kinh tế (hướng tới qui mô kinh tế) từ nuôi lợn đen để đa số phụ nữ DTTS vùng dự án thực có hội “làm chủ kinh tế”; (iii) tăng cường can thiệp hướng đến thay đổi mơ hình phân cơng lao động gia đình, giảm cơng sức thời gian lao động phụ nữ chăn nuôi lợn nhằm giảm tình trạng “nghèo thời gian” phụ nữ Trong pha dự án, việc hỗ trợ lợn nái thành lập “ngân hàng lợn” có kết rõ rệt Chất lượng lợn đẻ tăng lên so với trước Tuy nhiên, cách chọn lợn giống từ xã khác Lùng Khấu Nhin (huyện Mường Khương) có khả giúp tăng chất lượng đàn cao so với việc sử dụng lợn giống chỗ xã Mường Hum (huyện Bát Xát) Cách thức chăn ni người dân có cải thiện trước, để áp dụng bền vững đồng biện pháp kỹ thuật chăn ni cần có q trình lâu dài hỗ trợ liên tục chỗ Vận hành tốt tủ thuốc thú y chỗ giúp cho việc phòng chữa bệnh cho lợn kịp thời hơn, nhiên, ý thức kỹ phòng dịch người dân yếu Hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ ủ phân vi sinh dự án thành cơng, góp phần giảm nhiễm môi trường, giảm lây lan bệnh cho người, giảm chi phí mua phân bón – nhiều người dân tiếp tục áp dụng sau hết hỗ trợ Cho đến nay, lợi ích kinh tế từ chăn ni lợn nái rõ rệt Chị em tham gia vào tổ nhóm biết cách ni lợn nái (đa số trước mua lợn ni vỗ béo thành lợn thịt) Những chị em lợn nái đẻ chủ động nguồn lợn con, từ tiết kiệm khoản tiền lớn so với trước phải mua lợn Tuy nhiên, đến chưa có nhiều thay đổi qui mơ ni lợn thịt hầu hết hộ gia đình khảo sát so với lúc trước dự án Chị em phụ nữ tổ nhóm có hội học hỏi kỹ quản lý kinh tế hộ phát triển kinh doanh Tuy nhiên, đa số chị em DTTS vùng cao chữ nên tiếp thu kiến thức tập huấn quản lý kinh tế hộ, phát triển kinh doanh chậm Vẫn khoảng cách lớn cung cầu chuỗi lợn đen Chuỗi lợn đen vận hành theo mơ hình tự phát Chất lượng, số lượng sản phẩm lợn đen phụ nữ sản xuất nhỏ vùng dự án khoảng cách xa so với yêu cầu tác nhân thu mua, chế biến chuỗi giá trị Điều cho thấy, bối cảnh nay, việc “nâng cấp sản xuất” thông qua hành động tập thể cần đẩy mạnh để làm tảng cho việc “nâng cấp trình” Dự án trọng xây dựng đội ngũ phụ nữ DTTS tiên phong tổ nhóm, có nhiều hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cho nhóm tiên phong Tuy nhiên, nhiều chị em DTTS nhóm tiên phong hạn chế kiến thức kỹ năng, nên khả lan tỏa đến phụ nữ khác chưa cao Tính liên kết thành viên tổ nhóm lợn đen chặt chẽ Các tổ nhóm lợn đen tự xây dựng quỹ dành cho chị em ngồi tổ nhóm vay thăm hỏi chị em gặp 4  hoạn nạn Tuy nhiên, tổ nhóm chưa xây dựng hành động tập thể nhằm nâng cao vị thị trường Tham gia sinh hoạt tổ nhóm lợn đen, bước khỏi ngưỡng cửa gia đình giúp đa số chị em DTTS tự tin so với trước Đã nhận thấy thay đổi định phân công lao động số gia đình, nam giới chia sẻ cơng việc nhiều với phụ nữ Ngay thu nhập từ lợn chưa thay đổi đáng kể vị phụ nữ gia đình có cải thiện q trình tham gia tích cực vào hoạt động tổ nhóm Việc sử dụng Quỹ sáng kiến WEL đối tác địa phương (HPN tỉnh) lúng túng Do quỹ WEL có qui mơ nhỏ, việc hỗ trợ ngành hàng khác (ví dụ sản xuất bánh) ngồi tổ nhóm lợn đen dẫn đến hỗ trợ nhỏ lẻ, dàn trải khó mang lại hiệu cao Trong đó, tổ nhóm lợn đen cịn có nhiều hội hỗ trợ chị em phụ nữ DTTS để giảm nặng nhọc thời gian lao động, tăng hành động tập thể tổ nhóm, tăng cường đa dạng hóa sinh kế cho phụ nữ nghèo Cụm từ “phụ nữ làm chủ kinh tế” (WEL) trở nên phổ biến cấp Việc tài liệu hóa truyền thơng tiến hành giúp cho việc phổ biến WEL thuận lợi Dự án WEL có lồng ghép với CT-DA khác cấp tỉnh, chưa có lồng ghép với dự án khác cấp sở Liên kết mạng lưới WEL tầm quốc gia thực Các dòng thông tin bên thông suốt Vận hành “ngân hàng lợn” chỗ hình thức để phụ nữ hưởng lợi tự giải trình với Tính tự chịu trách nhiệm chị em tổ nhóm cao Hoạt động theo dõi – giám sát thực thường xun, đơi lúc cịn hạn chế đối tác cấp tỉnh bận nhiều công việc chun mơn nên khó sát tình hình Trong pha dự án vai trò đối tác cấp xã chủ yếu hỗ trợ cho cấp huyện, tỉnh cơng việc cụ thể, chưa đóng vai trò chủ động triển khai hoạt động dự án, nên trách nhiệm giải trình cấp xã chưa cao Hoạt động “nâng cấp sản xuất” (đầu 1.1) “thúc đẩy WEL” thơng qua tổ nhóm phụ nữ (đầu 2.1) xem có hiệu tài tốt pha dự án, đem lại kết nhìn thấy rõ ràng (xây dựng tổ nhóm, hướng dẫn kỹ thuật, cấp lợn giống…) Ngược lại, chi phí dành cho can thiệp nâng cấp liên kết chuỗi lợn đen (đầu 1.1.2) chiếm tỷ lệ lớn cấu chi phí dự án pha 1, hiệu thực tế chưa rõ ràng Lý loại hoạt động khó, cần thêm thời gian thêm nỗ lực để phát huy hiệu Kinh phí dành cho hoạt động “lồng ghép áp dụng rộng rãi WEL” (đầu 3.1) pha dự án cịn ít, pha tập trung nhiều vào hoạt động trường; kinh phí cho loại hoạt động cần nâng lên pha để đảm bảo mục tiêu bền vững lan rộng dự án Gắn tổ nhóm lợn đen với thiết chế sẵn có địa phương nhân tố định bền vững tổ nhóm Do gắn với HPN, khả tự gia tăng thêm thành viên nhân rộng tổ nhóm sang thơn khác thuận lợi Việc thể chế hóa sách hỗ trợ ngành hàng lợn đen, lồng ghép phối hợp với CT-DA địa phương nhằm áp dụng cách tiếp cận “phụ nữ làm chủ kinh tế” hướng tạo nên nhân rộng thay đổi dự án đem lại – hội dự án pha tới Qua đợt đánh giá kỳ này, báo cáo nêu lên số khuyến nghị sau: Xác định rõ sản phẩm chiến lược (lợn thịt, lợn cắp nách, lợn giống) cho địa bàn cụ thể (xã, thôn) phù hợp với tiềm năng, mạnh địa bàn nhu cầu thị trường Chẳng hạn xã Mường Hum (huyện Bát Xát) mạnh nuôi lợn cắp nách, xã Lùng Khấu Nhin (huyện Mường Khương) mạnh ni lợn lợn thịt Ngay xã, thơn lại mạnh riêng, 5  thơn xa trung tâm xã phát triển lợn cắp nách tốt Từ đó, xây dựng mơ hình, thơng điệp khuyến nơng, truyền thơng hỗ trợ nâng cấp liên kết chuỗi giá trị định hướng thị trường cho phù hợp Nghiên cứu,ban hành phổ biến qui trình kỹ thuật ni lợn “cắp nách” (Sở NN&PTNT chủ trì) theo hướng mơ hình ni lợn đen “khoanh nhốt”, kết hợp kỹ thuật thâm canh kỹ thuật quảng canh truyền thống Hỗ trợ thử nghiệm số mơ hình “khoanh nhốt” nhằm tăng chất lượng lợn cắp nách dựa tham khảo cải tiến mơ hình “khoanh nhốt” địa có người dân, xã Mường Hum Trao quyền cho cấp xã thôn nhiều củng cố việc quản lý điều hành tổ nhóm trì việc áp dụng kỹ thuật chăn ni lợn đen địa nhằm tăng tính bền vững dự án Vai trò đối tác cấp tỉnh, huyện nên chuyển từ người trực tiếp thực hoạt động sở pha (là bước cần thiết dự án có cách tiếp cận dự án WEL) sang người quản lý chung hỗ trợ, theo dõi – giám sát hoạt động sở pha Việc củng cố, trì thành đạt từ pha sở nên giao cho cấp xã, thôn thực nhiều Cần huy động tham gia mạnh thiết chế sở vào hoạt động dự án Ví dụ, tủ thuốc thú y tổ nhóm nên đặt quản lý chung hỗ trợ thú y xã; hoạt động hỗ trợ tổ nhóm hướng dẫn kỹ thuật chăn ni thơn nên có tham gia tích cực KNV thơn bản… Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ “nâng cấp sản xuất” “thúc đẩy bình đẳng giới” theo chiều sâu tổ nhóm lợn đen có, sở nâng cao vai trò lan tỏa nhân tố tiên phong (các chị em phụ nữ DTTS nịng cốt tổ nhóm), liên tục củng cố thành đạt pha Hỗ trợ theo dõi – giám sát chặt chẽ để xã dự án tự nhân rộng tổ nhóm theo chiều rộng dựa việc vận hành “ngân hàng lợn”, có hỗ trợ bổ sung cần thiết (về tập huấn, thú y, lợn đực giống…) tổ nhóm Trọng tâm hỗ trợ “nâng cấp trình” pha sở nên nâng cao “hành động tập thể” tổ nhóm lợn đen (phối kết hợp thành viên trình sản xuất giao dịch thị trường) nhằm tạo ưu cho người sản xuất nhỏ liên kết chuỗi giá trị, thông qua việc đẩy mạnh yếu tố thể chế: nâng cao lực cho người điều hành tổ nhóm, xây dựng chế liên kết, ràng buộc thành viên, gắn với qui chế hoạt động HPN, hương ước qui ước thôn Trước mắt nên chọn xã dự án số tổ nhóm điển hình để tập trung củng cố hoạt động hỗ trợ nâng cao hành động tập thể tiếp cận thị trường, kết nối với tác nhân thị trường, từ rút kinh nghiệm cho việc tiếp tục lan rộng sang tổ nhóm khác Hỗ trợ kỹ thuật cho Sở NN&PTNT huyện dự án (Mường Khương, Bát Xát) việc xây dựng Đề án phát triển ngành hàng lợn đen, sở bám sát định hướng qui hoạch tỉnh Lào Cai phát triển ngành hàng lợn đen đến 2020 (tầm nhìn 2030) Trong Đề án trọng thể chế hóa sách hỗ trợ cho người chăn nuôi lợn đen qui mô nhỏ, xây dựng phát triển thương hiệu lợn đen Lào Cai (cả lợn thịt to lợn cắp nách), nâng cấp liên kết chuỗi giá trị Tiếp tục môt số thử nghiệm theo hướng giảm nặng nhọc thời gian lao động cho phụ nữ chăn ni lợn, ví dụ mơ hình phối hợp với dự án SPIN thực xã Lùng Khấu Nhin (huyện Mường Khương) pha Tuy nhiên cần cân nhắc giảm chi phí kỹ thuật cho phù hợp với đa số phụ nữ DTTS Hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động gây quỹ tổ nhóm hướng đến hỗ trợ cho phụ nữ nghèo tổ Có thể sử dụng Quỹ WEL để hỗ trợ giải khó khăn, vướng mắc chăn ni lợn đen hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế cho chị em nghèo tổ nhóm chăn ni dựa khảo sát cụ thể Tiếp 6  tục tăng cường biện pháp tập huấn “cầm tay việc” nhằm phù hợp với trình độ phụ nữ DTTS chữ Hướng dẫn, hỗ trợ xã chủ động việc lồng ghép nguồn lực sẵn có địa phương vào tổ nhóm chăn ni lợn đen có (ví dụ nguồn lực từ Quỹ phát triển xã dự án WB, nguồn tín dụng thơng qua Hội Phụ nữ…) 7  Giới thiệu 1.1 Mục tiêu đánh giá Đói nghèo Việt Nam tập trung khu vực miền núi DTTS Phụ nữ thuộc nhóm DTTS thường dễ bị tổn thương phải chịu đựng đói nghèo cú sốc (ví dụ thiên tai, bất bình đẳng xã hội…) nhiều phụ nữ người Kinh nam giới nhóm dân tộc tích lũy nguồn lực người (giáo dục, kiến thức kỹ sản xuất, sức lao động) vốn xã hội (cụ thể mối quan hệ bên bên cộng đồng) Đây hệ quan niệm gia trưởng trọng nam tồn nhiều gia đình cộng đồng Việt Nam, đặc biệt với nhiều nhóm DTTS Dự án “Nâng cao vai trị làm chủ kinh tế cho phụ nữ DTTS thơng qua can thiệp thị trường tỉnh Lào Cai – RVNA92” (trong báo cáo gọi tắt “dự án WEL”) thực hai huyện Bát Xát Mường Khương, tỉnh Lào Cai, tỉnh có tỷ lệ nghèo cao Việt Nam, đa số người nghèo người DTTS Dự án có mục tiêu giải vấn đề phát triển phụ nữ DTTS thông qua giải pháp thị trường có lồng ghép yếu tố giới Dự án áp dụng can thiệp thị trường thông qua chuỗi giá trị lợn đen điểm khởi đầu để giải vấn đề quyền làm chủ kinh tế phụ nữ tỉnh Lào Cai từ khía cạnh đa chiều việc tiếp cận với nguồn lực sản xuất (nguồn vốn, kiến thức kỹ sản xuất theo định hướng thị trường, nguồn đầu vào sản xuất có chất lượng cao ), tạo mơi trường thuận lợi cho phụ nữ DTTS tham dự vào thị trường cơng (khơng bị thiệt thịi mua bán hàng hóa thị trường, đặc biệt với sản phẩm hộ gia đình làm ra), có khả đối phó với cú sốc Từ kết đó, dự án vận động cho việc lồng ghép mục tiêu nâng cao vai trò làm chủ kinh tế phụ nữ chiến lược phát triển tỉnh Lào Cai Đợt đánh giá kỳ dự án WEL thực tháng 5/2013, tập trung vào chủ đề sau đây:       Đo lường thành tựu dự án so với mục tiêu/kết dự kiến; Xác định thay đổi mà dự án mang lại mặt lực sản xuất suất, tiếp cận thị trường, liên kết tác nhân chuỗi giá trị, bình đẳng giới nâng cao lực cho đối tượng hưởng lợi trực tiếp gián tiếp; Đo lường phù hợp, hiệu quả, hiệu suất tính bền vững dự án mặt thiết kế thực hiện; Tài liệu hóa thực hành tốt học kinh nghiệm từ việc thiết kế, thực theo dõi – giám sát dự án; Tài liệu hóa trường hợp điển hình liên quan đến phụ nữ làm chủ kinh tế địa bàn dự án; Đề xuất khuyến nghị cụ thể để cải thiện kết thực tính bền vững dự án pha (tháng 7/2013 đến tháng 6/2015); 1.2 Phương pháp đánh giá Khung logic Nhóm đánh giá kỳ xác định vấn đề trọng tâm câu hỏi chính, thu thập thơng tin, phân tích diễn giải thơng tin, viết báo cáo theo “Mơ hình logic”1 - bắt đầu việc tìm hiểu Bối cảnh – Context (thực tế, ưu tiên) bao gồm rủi ro, đo lường Tiến độ (sử dụng Đầu vào – Inputs để đạt Đầu - Outputs) sau phân tích phù  Nguồn: http://www.uwex.edu/ces/pdande/evaluation/evallogicmodel.html  8  hợp tính bền vững Kết - Outcomes, Tác động – Impacts liên quan đến ba Mục tiêu - Objectives dự án WEL Lào Cai Lưu ý rằng, dự án phát triển dự án WEL hoạt động mơi trường động với q trình phức tạp, giả định ảnh hưởng nhân tố bên ngồi, việc định sáng tạo linh hoạt điều cần thiết, vượt qua “khung logic” “lý thuyết thay đổi” Phương pháp đánh giá Bối cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa, nghèo đói, bất bình đẳng, lực thể chế nhận thức người dân liên quan đến vấn đề “phụ nữ làm chủ kinh tế - WEL” khác huyện/xã/thơn Nhóm đánh giá có hội khảo sát số thôn thời gian ngắn Các thách thức tìm kết luận phổ qt (có tính đại diện) với nghiên cứu trường hợp (phụ thuộc bối cảnh) diện nhiệm vụ đánh giá thực địa Nhóm đánh giá cố gắng tổng hợp nhận xét xác khách quan dựa việc liên tục tham vấn xác minh thông tin với đối tác, kiểm tra chéo thông tin từ nguồn khác Do đó, kết hợp phương pháp đánh giá (phương pháp tham gia dựa thảo luận nhóm, vấn sâu, quan sát, họp sơ kết tham vấn hai chiều với đối tác, kết hợp với nghiên cứu tài liệu dự án báo cáo/số liệu địa phương) quan trọng đợt đánh giá kỳ này, trình bày Phụ lục Các cơng cụ thu thập thơng tin Thảo luận nhóm: thực với nhóm cán tỉnh, nhóm cán huyện, nhóm cán xã nhóm người hưởng lợi địa phương Trong đợt đánh giá thực 10 thảo luận nhóm (tỉnh: 2, huyện: 2, xã: 2, thôn: 4) với tham gia 56 người, 44 người nữ (tất thành viên tổ nhóm chăn ni lợn đen) 9  Nhận thức người dân phòng dịch cho lợn yếu Mặc dù tuyên truyền tập huấn nhiều, người dân xã khảo sát chưa thực coi trọng việc tiêm phòng cho lợn Ngồi đợt tiêm phịng theo hỗ trợ dự án, hộ gia đình tự bỏ chi phí tiêm phịng cho lợn, đến lợn ốm mua thuốc chữa Khi lợn ốm, người dân thường nhờ cán thú y xã KNV thôn đến tiêm, người tự tiêm Lý người dân chưa thực hiểu rõ nguyên lý việc tiêm phòng cho gia súc, họ sợ sau tiêm lợn nái chửa bị xảy thai liệt17 -“Tiêm phịng cho lợn à, nghĩ dự án cho tiêm, khơng tiêm phịng bao giờ, tiêm cho chó, cho trâu bị thơi chứ.” (Nhóm phụ nữ thơn Ma Ngán B, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương) Về “nâng cấp trình” Do đa số phụ nữ DTTS (nhất chị em 30 tuổi) vùng dự án chữ nên tiếp thu kiến thức tập huấn hạch tốn chăn ni, quản lý kinh tế hộ, phát triển kinh doanh chậm Do hạn chế tiếng phổ thông, chị em DTTS học thường không hiểu nhiều nội dung không ghi chép Cách giảng dạy hạch toán kinh tế giảng viên cịn giới hạn số ví dụ mẫu Vì vậy, sau tham gia tập huấn trở về, chị em gặp nhiều khó khăn để áp dụng kiến thức học vào thực tế đa dạng địa phương Hơn nữa, hạch tốn kinh tế phát triển kinh doanh cần có q trình lâu dài, số buổi tập huấn khó dẫn đến thay đổi chị em DTTS -“Tập huấn cho trưởng nhóm thơi, số lần có mời hội viên (phó nhóm thành viên từ 2-3 người), có lúc chị có lúc trưởng nhóm, có lúc thành viên khác, học giảng viên nói biết nghe, khơng biết ghi chép, trình bày lại cho chị em nhiều người ta khơng hiểu Đi học giảng viên lấy ví dụ, nhà khơng biết lấy ví dụ khác thôn, chị em không hiểu.” (T.T.M, Chi hội trưởng HPN thôn Ki Quan San, Mường Hum, huyện Bát Xát) -“Dự án có nhiều lớp dạy hạch toán kinh tế hộ, kinh doanh khởi (trong 3-4 ngày), để người dân nhận thức trình, 1-2 năm chưa được, phải liên tục bền bỉ Thơng tin thị trường biết khảo giá, số có điện thoại, có chợ, lại hỏi Cịn hạch tốn kinh tế chưa biết, nam Nguyên nhân chủ yếu học vấn thấp, khơng biết chữ cao.” (Nhóm cán xã Mường Hum, huyện Bát Xát) Khoảng cách cung cầu khiến cho mục tiêu nâng cấp liên kết theo chuỗi giá trị lợn đen gặp nhiều khó khăn Tại xã Mường Hum (huyện Bát Xát), số hộ gia đình ni lợn đen cắp nách theo hướng bổ sung nhiều tinh bột cho lợn để lợn mau lớn đạt mức cân nặng thời gian ngắn, nuôi lợn đen thịt theo kiểu lợn trắng (cho ăn cám công nghiệp) Tuy nhiên, người thu mua chuỗi giá trị (thu gom thôn, sở giết mổ huyện thành phố) thường không chọn mua không trả giá cao cho lợn nuôi theo hướng Họ muốn mua lợn đen nuôi theo cách truyền thống với thời gian lâu, cho ăn tinh bột, vận động nhiều…18 (Xem Bảng 3) 17  Một số lợn nái chửa thường bị liệt – nguyên nhân thiếu chất, sau chửa xong hồi phục lại bình thường Nhưng số hộ khơng biết sao, nghĩ lợn bị liệt tiêm phòng Nhưng nay, hầu hết lợn dự án tiêm phòng (một phần tiêm từ cấp lợn; phần tiêm bổ sung theo đợt tiêm phòng chung huyện) 18 Báo cáo CSDP (2011), “Nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa huyện Bát Xát Mường Khương, tỉnh Lào Cai” cho “Một vấn đề lớn cần lời giải dự án Oxfam vừa phát triển chăn ni hàng hóa với qui mô lớn sản lượng cao, đồng thời giữ chất lượng “đặc sản” sản phẩm lợn đen Đây thách thức lớn phát triển chuỗi giá trị lợn đen giải vấn đề mong nâng cấp thành công chuỗi giá trị lợn đen tỉnh Lào Cai.” 32  Bảng 3: Khoảng cách cung cầu quan niệm sản phẩm “lợn đen” Lợn thịt Lợn cắp nách Người dân (các tổ nhóm) Cách ni điểm khảo sát  Kiểu dáng: lợn béo hồng, nhiều mỡ, nhiều lông  Chuồng: hầu hết hộ tổ nhóm trung tâm xã ni nhốt, diện tích nhỏ, hẹp Một số hộ thôn xa trung tâm thả rông sau hết mùa vụ  Cách cho ăn: cám ngô, gạo rau, rượu Một số hộ Mường Hum cho ăn cám công nghiệp  Thời gian nuôi: không để ý tới thời gian nuôi, đa số bán cần tiền Khoảng thời gian nuôi nay: 6-8 tháng  Chất lượng thịt: chưa để ý Cách nuôi điểm khảo sát  Kiểu dáng: lợn bé, lợn (con giống)  Chuồng: Các hộ trung tâm thường nuôi nhốt, diện tích nhỏ, hẹp Một số hộ thơn xa thả rông sau hết mùa vụ  Cách cho ăn: cám ngô, cám gạo Một số hộ Mường Hum cho ăn cám sữa để lợn lớn nhanh  Thời gian ni: 3-4 tháng, xuất chuồng để có diện tích chăn ni lứa khác  Chất lượng thịt: chưa để ý Lưu ý: Một số hộ dân (Mường Hum) ni nhốt có chỗ khoanh cho lợn vận động – sản phẩm thích hợp với thị trường Thu gom Cơ sở giết mổ huyện HTX giết mổ Tp Lào Cai  Kiểu dáng: lợn béo hồng, nhiều mỡ, nhiều lông, cân nặng từ 70 – 100kg, lông đen tuyền, tai bé; da thịt  Chuồng nuôi: không quan trọng, ưu tiên thả rông  Cách cho ăn: không quan trọng, ưu tiên lợn thả rông tự kiếm ăn  Thời gian nuôi: không để ý tới thời gian nuôi Khoảng thời gian nuôi muốn mua: 4-5 tháng, ưu tiên lợn nuôi lâu năm  Chất lượng: mổ thịt đỏ đẹp so với lợn trắng; lúc xào khơng có nước, khơng dính chảo  Kiểu dáng: lợn béo, tai nhỏ, mõm dài, chân nhỏ, nhiều mỡ, nhiều lông, đen tuyền; cân nặng ưu tiên tạ - thị trường chỗ; 5070kg cho thị trường xuôi  Chuồng nuôi: Không quan trọng, ưu tiên lợn thả rông  Cách cho ăn: ưu tiên lợn không ăn tăng trọng  Thời gian nuôi: ưu tiên lợn nuôi lâu năm  Chất lượng: thịt đỏ, đẹp, không oi, lợn gạo, nghệ…  Kiểu dáng: lợn có cân nặng vừa phải khơng q béo (50-70kg), mỡ, nhiều lơng, lông rựng, lông dài, đen tuyền, da không hồng, bóng  Chuồng: ưu tiên ni thả rơng hoạc theo hình thức trang trại khoanh ni rộng  Cách cho ăn: ăn theo kiểu hữu cơ, ăn rau chính, ăn cằn cỗi, thả rông tự kiếm ăn rừng cho ăn rau cỏ có diện tích vận động lớn Không chấp nhận lợn ăn tăng trọng cho ăn béo (ví dụ cho ăn nhiều cám ngô, rượu)  Thời gian nuôi: 6-7 tháng  Chất lượng thịt: thịt đỏ, mỡ, tỷ lệ mỡ nạc hợp lý (dải thịt đẹp) Không chấp nhận lợn bệnh, lợn chết Chỉ thu mua: Chỉ thu mua:  Kiểu dáng: 20-30kg, đầu bé, trán phẳng không nhăn, tai bé, mõm dài, lông dài, đen tuyền, chân bé, bụng phẳng, lợn (không mua lợn đực sợ thịt bị hơi, oi) Khơng thu mua lợn giống cịn nhỏ, thời gian nuôi ngắn  Chuồng: ưu tiên thả rông  Cách cho ăn: không cho ăn nhiều, tự kiếm ăn  Thời gian nuôi: lâu tốt  Chất lượng thịt: thịt đỏ, chí khơng thấy mỡ  Kiểu dáng: 17-25kg, đầu bé, tai bé, mõm dài, lông dài, đen tuyền, lông rậm, chân bé, bụng thon, có nanh tốt Lợn nhìn già Khơng thu mua lợn  Chuồng: ưu tiên thả rông  Cách cho ăn: không cho ăn nhiều, thả rông để lợn tự kiếm ăn  Thời gian nuôi: lâu tốt, từ 9-12 tháng trở nên  Chất lượng thịt: thịt đỏ, chí khơng thấy mỡ Chỉ thu mua:  Kiểu dáng: 18-25kg, tai bé, mõm dài, lông dài, lông cứng, đen tuyền, chân bé, bụng phẳng  Chuồng: ưu tiên thả rơng, có khoanh nhốt diện tích 500m2, ưu tiên hộ có đồi, rừng để chăn thả  Cách cho ăn: không cho ăn nhiều, tự kiếm ăn  Thời gian nuôi: lâu tốt, năm đến 1,5 năm  Chất lượng thịt: thịt đỏ, chí khơng thấy mỡ  Địa điểm thu mua: thôn xa, miền núi, nhiều đất thả Không thu mua lợn non, lợn nuôi vùng thấp, đồng 33  Lịch thời vụ nuôi bán lợn người dân khác xa so với “lịch thị trường”, chưa có thay đổi đáng kể so với bắt đầu dự án Người dân thường bắt đầu nuôi lợn vào thời điểm gia đình dư dả tài (để mua giống) lương thực (làm thức ăn chăn nuôi) bán lợn vào gia đình cần tiền mặt (mua giống, phân bón…) Tại hai xã khảo sát, vào tháng – âm lịch, đa số hộ gia đình bắt đầu ni lợn họ có tiền từ bán thảo quả, thu hoạch ngô (vụ Hè thu)…, họ bán lợn vào thời điểm Do có tiền, người dân chợ mua thịt cải thiện dinh dưỡng nhiều hơn, làm tăng nhu cầu thịt lợn Lúc này, nhu cầu thị trường lớn, giá lợn cao lượng cung thấp Đến tháng 3,4 âm lịch, khơng cịn nhiều thức ăn để chăn nuôi cần tiền để mua phân, giống cho vụ năm nên phần lớn hộ bán lợn vào thời điểm Thời điểm bắt đầu vào mùa hè, nhu cầu thịt lợn giảm Lợn cung cấp thị trường lớn lượng tiêu thụ thấp, giá thành lợn giảm mạnh, ba toa đòi hỏi chất lượng thịt khắt khe Từ tháng đến tháng âm lịch, nhu cầu thị trường tăng cao, giá thu mua tăng, ba toa khơng địi hỏi cao chất lượng lợn Tuy nhiên, hộ gia đình bán lợn vào thời điểm này, số hộ giả, có dư lương thực có lợn bán (Tham khảo Phụ lục 4) Một số ngày đặc biệt năm, nhu cầu lợn đen thường cao so với ngày bình thường như: (i) ngày lễ Tết (lễ 30/4-1/5, Tết dương lịch, Tết âm lịch, rằm tháng bảy âm lịch), nhu cầu lợn đen (lợn thịt lợn cắp nách) thường tăng đột biến, sở sẵn sàng thu mua với giá cao bình thường để đáp ứng đủ thịt lợn cho khách hàng; (ii) ngày chợ phiên, người dân thường đổ khu vực chợ huyện, trung tâm xã/cụm xã để mua sắm, nhu cầu cao hơn, ba toa mổ lợn nhiều hơn; (iii) số thời điểm có dịch lợn huyện tỉnh, việc lưu thông vận chuyển gia súc thường bị cấm, vậy, vai trò nguồn cung chỗ quan trọng khiến giá thu mua tăng cao (ví dụ thời điểm tháng 5, dương lịch năm 2012 xã Lùng Khấu Nhin) Nếu biết thông tin bán lợn vào thời điểm này, người dân lợi nhiều Nhiều người dân giữ tập quán nuôi lợn đen theo kiểu “tiết kiệm”, nuôi lợn đen sinh kế chính, thu nhập từ lợn khơng thường xun, nên khơng tính tốn hiệu kinh tế, khơng bán họ tự sử dụng gia đình có cơng việc dịp lễ tết -“Dân có lợn to gần trâu con, nuôi từ năm qua năm khác, bán bán khơng bán để có việc nhà dùng Họ khơng tính tốn đâu, lỗ hay lãi không biết.” (T.C.D, thôn Ma Ngán B, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương) Việc cung cấp chia sẻ thơng tin thị trường cịn hạn chế Hiện chưa có kênh thức thơng tin thị trường lợn đen cập nhật (qua hệ thống Sở NN&PTNT) Phụ nữ nam giới dựa vào kênh thơng tin thị trường phi thức cách hỏi ba toa người thu gom, hỏi người hàng xóm/họ hàng bán lợn trước Việc “hỏi giá” thuận tiện trước nhiều điện thoại di động phổ biến, hai xã khảo sát (Lùng Khấu Nhin Mường Hum) có chợ phiên Tuy nhiên, người dân chịu ảnh hưởng “giá làng” – thực chất ba toa, thu gom liên kết đẩy giá thấp gây thiệt thịi cho người dân (ví dụ, thu gom tìm cách mua 1-2 người dân với giá thấp, sau giá thấp lan truyền để trở thành “giá làng”) Qua khảo sát, số nam giới nắm bắt thơng tin thị trường có mối quan hệ xã hội bên ngồi bán lợn với giá cao “giá làng” Tuy nhiên, thông tin lợi riêng số người, chia sẻ với phụ nữ tổ nhóm -“Mặc dù biết giá làng 80 (80 ngàn đồng/kg) từ trước đến gia đình chưa bán lợn 100 (100 ngàn đồng/kg) Vì gia đình có người quen huyện, nên giá mua bán lợn nắm Hiện gia đình chăn ni theo 34  kiểu truyền thống, người quen huyện nói lợn anh ni giá thấp phải 100 nên tơi nói 100 Khi thương lái tới mua với giá làng 80 không bán, sau thời gian mua hết giá thấp thôn, thương lái lại quay lại mua lợn nhà tơi với giá 100 Vợ tơi có sinh hoạt tổ nhóm lợn, khơng biết có hỏi chuyện khơng…” (Một nam giới thơn Ki Quan San, xã Mường Hum, huyện Bát Xát) Hành động tập thể tổ nhóm phụ nữ ni lợn đen tiếp cận thị trường chưa có Tại thôn bản, giai đoạn dự án tập trung vào xây dựng tổ nhóm nâng cấp “sản xuất Tuy nhiên, việc nuôi lợn thành viên tổ nhóm riêng lẻ, qui cách chất lượng sản phẩm khơng đồng Từng gia đình tự bán lợn, chưa có liên kết lại chị em chăn nuôi nhỏ sở tổ nhóm có để tạo ưu đàm phán với ba toa, thu gom Phát triển “hành động tập thể” tiếp cận thị trường hội đồng thời thách thức pha dự án -“Khơng khác trước mấy, nhà ni nhà ấy, có 50 cân, có tạ béo bị ba toa chê Nhà thích bán ấy, hỏi giá hỏi 1-2 chỗ có “giá làng” hết rồi, thu gom định giá người từ Mường Khương vào không trả giá cao hơn.” (Nhóm cán xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương) Chuỗi giá trị lợn đen vận hành theo mơ hình tự phát Mỗi tác nhân chuỗi vận hành theo cách riêng, khơng có điều phối hợp tác Một số hội thảo liên kết chuỗi thị trường Sở NN&PTNT tổ chức khn khổ dự án WEL có đối thoại người sản xuất người thu mua/chế biến Một số tác nhân mời tham gia chuỗi giá trị lợn đen; đến thời điểm đánh giá chưa có hoạt động liên kết cụ thể với tổ nhóm chăn ni (Hộp 4) Hơn nữa, chất lượng số lượng sản phẩm lợn đen vùng dự án khoảng cách xa so với yêu cầu tác nhân thị trường Điều cho thấy, bối cảnh nay, việc “nâng cấp sản xuất” cần đẩy mạnh để làm tảng cho việc “nâng cấp trình” Hộp 4: Tác nhân chuỗi ngành hàng lợn đen Lào Cai chưa có liên kết cụ thể với tổ nhóm chăn nuôi Nhằm nâng cấp liên kết chuối lợn đen, dự án Oxfam có mời số tác nhân tiềm tham gia vào chuỗi Cho đến nay, tác nhân chưa có hoạt động thu mua gắn với tổ nhóm Những xã dự án chưa đáp ứng nhu cầu thiết thực cho tác nhân giá cả, vận chuyển, ưu tiên thu gom, số lượng thu gom chất lượng lợn Cơ sở thu mua, giết mổ Bát Xát: Anh N.V.Đ sở thu mua, giết mổ lợn đen lớn huyện Bát Xát Anh Đ mời tham gia mắt xích liên kết tiềm với nhóm sở thích dự án Gia đình anh làm nghề thu mua, giết mổ năm, có kinh nghiệm thu mua mối quen biết định để đảm bảo đầu cho sản phẩm, kể đưa Hà Nội Hiện gia đình có xe tơ tải nhỏ khu nuôi nhốt rộng khoảng 200m2 để trữ lợn cung cấp cho thị trường Hàng năm, gia đình anh thu mua, giết mổ lợn (gồm thịt lợn cắp nách: tấn/năm thịt lợn nhỡ, lợn béo: tấn/năm) Với sản lượng thu mua nay, anh chủ yếu thu xã quen dễ thu, giá cạnh tranh chất lượng lợn có phần nhỉnh xã vùng dự án Anh cho biết “Anh thu mua xã Trịnh Tường, Nậm Chạc, A Mú Sung, A Lù, Ngải Thầu Mường Hum 2011 có vào thu mua nguồn hàng khan phải cạnh tranh với Trung Quốc, Trung Quốc không thu mua, nguồn hàng sẵn rồi, khơng lên đường lại khó khăn… Mà người dân ni nhốt chính, lợn khơng đẹp, lạ nên họ lại hét giá cao, mua xã quen thu mua lợn đẹp, giá mềm hơn” Cơ sở thu mua giết mổ Mường Khương: sở giết mổ tập trung huyện hỗ trợ, lợn giết mổ chứng nhận VSATTP Năm 2012, sở bắt đầu thu mua 35  bán lợn đen, sản lượng 3,2 tấn/năm (60% lợn béo 40% lợn cắp nách) tăng nhu cầu thị trường chỗ cao Cơ sở thu mua chủ yếu xã xa, chưa có hoạt động thu mua Lùng Khấu Nhin cạnh tranh với ba toa, thu gom nơi khác đến “Mình xác định thu mua hẳn nơi xa 20km để thu lợn vào nơi dễ thu, cạnh tranh cao, lòng vòng, cơng, nhiều hơm khơng mua lợn.” Khó khăn sở không phép kết hợp chăn nuôi với giết mổ, tính riêng thu nhập từ hoạt động giết mổ tập trung chưa đảm bảo để trả lương cho nhân viên Mặt khác, đầu sản phẩm lợn cắp nách chưa ổn định, sở thiếu mối liên kết chặt chẽ với thị trường tiềm Hà Nội Kế hoạch sở thời gian tới thành lập HTX giết mổ kinh doanh, mở thêm diện tích ni nhốt tạm thời lợn đen để cung ứng cho nhu cầu thị trường ngày lễ tết tháng cuối năm HTX Thành Công - Cơ sở giết mổ tập trung thành phố Lào Cai: sở giết mổ tập trung có chứng nhận VSATTP, lò mổ thành phố quy hoạch phát triển địa bàn Hiện nay, sở tự đầu tư dây chuyền giết mổ đông lạnh; mua lại trang trại nuôi lợn đen, lợn rừng; xây dựng thương hiệu (nhãn hiệu Thành Công - sở sản xuất thịt hữu cơ) Trong thời gian tới HTX thành lập điểm bán thịt lợn đen Lào Cai tìm mối liên kết để cung cấp thịt lợn tươi sống cho thị trường Hà Nội HTX tích cực xin đề án thành lập sở sản xuất giống phân phối giống lợn đen, kết hợp nuôi, thu mua lợn thịt, lợn cắp nách theo hướng hữu xã Lùng Khấu Nhin Điểm mạnh HTX nắm bắt xu hướng thị trường mạnh dạn đầu tư; chưa có hoạt động thu mua phân phối thịt lợn đen từ trước đến Qua trao đổi, tổ nhóm lợn đen người sản xuất nhỏ dự án khó có khả liên kết với HTX Nguyên nhân (i) Định hướng HTX thu mua lợn cắp nách, lợn thịt sản xuất theo hướng hữu sạch, có diện tích thả khoanh ni 500m 19 thực theo quy trình cho ăn HTX đề ; (ii) Địa điểm thu mua ưu tiên xã vùng sâu, vùng xa (không thu mua vùng đồng bằng, vùng thị tứ); (iii) Cách cho ăn: ưu tiên vùng thả rơng, lợn tự ăn Nếu khoanh ni cần đảm bảo thức ăn chủ yếu thân chuối, rau rừng, cỏ…, không cho ăn cám; (iv) Yêu cầu mẫu mã lợn chặt chẽ… Về nâng cao vị phụ nữ gia đình xã hội Tại thơn DTTS khó khăn, lực chị em nhóm “tiên phong” cịn yếu (chỉ “khá” tương đối so với nội thôn bản) Do trình độ học vấn thấp, số chị em tập huấn khả hiểu nhớ kiến thức chưa tốt Vì vậy, việc truyền đạt lại cho chị em khác tổ nhóm cịn yếu Thực tế kết cải thiện thực hành chăn ni lợn đen đa số chị em cịn nhiều hạn chế (như nêu mục “nâng cấp sản xuất” phần 3.1) Việc sử dụng Quỹ sáng kiến WEL lúng túng Quỹ sáng kiến WEL thiết kế để hỗ trợ “những sáng kiến xây dựng vai trò làm chủ kinh tế phụ nữ thay đổi định kiến giới sở” Tuy nhiên, đối tác địa phương (Hội Phụ nữ tỉnh) gặp khó khăn việc giải trình tính hợp lý sáng kiến Tổng kinh phí dự kiến Quỹ 40 triệu đồng, ngoại trừ hoạt động tập huấn làm bánh xã Mường Hum (hết 13 triệu đồng), số tiền cịn lại Quỹ khơng giải ngân (27 triệu đồng), dự án chuyển sang cho hoạt động khác Hơn nữa, quỹ sáng kiến WEL có quy mơ nhỏ, để dùng hỗ trợ hoạt động sinh kế cho chị em ngồi tổ nhóm lợn đen (ví dụ, hỗ trợ vốn vay quay vòng cho tổ làm bánh Mường Hum dự kiến ban đầu HPN) nhỏ lẻ dàn trải, khó đem lại hiệu thiết thực Trong đó, việc nâng cấp “sản xuất” “quá trình” riêng chuỗi ngành hàng lợn đen, hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế cho chị em phụ nữ nghèo tham gia tổ nhóm lợn đen, cần thêm nhiều hỗ trợ bổ sung 19  Quy trình chưa xây dựng, định hướng HTX chủ yếu cho ăn rau, cỏ kết hợp vận động, không cho ăn cám Dự kiến HTX cung cấp giống, thức ăn, quy trình ni, để người dân ni thu mua lại sản phẩm 36  Về vấn đề liên quan đến trình dự án Việc phối kết hợp dự án WEL với dự án đầu tư khác cấp sở lợn đen hạn chế Tại xã Lùng Khấu Nhin (huyện Mường Khương), dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc WB tài trợ hỗ trợ nhóm sở thích (trong có nhóm lợn đen), Hội Phụ nữ tham gia thực hiện, chưa có liên kết với dự án WEL Oxfam tài trợ Hai dự án có hoạt động hỗ trợ lợn đen địa bàn chưa phối kết hợp với nhau, dự án làm theo cách riêng Trong việc theo dõi – giám sát, địa bàn dự án xa, đối tác cấp tỉnh lại bận nhiều công việc chuyên môn nên quan khó sát tình hình Một ví dụ chất lượng giống đợt (năm 2012) xã Lùng Khấu Nhin chưa kiểm soát chặt chẽ Theo phản ánh người dân, giống lợn nái đợt nhỏ, không chất lượng giống lợn nái đợt 1, dẫn đến lợn giống bị chết nhiều đẻ không đảm bảo (con nhỏ, chết non sau đẻ) -“Lợn bé, dự án bảo cho dân bốc thăm nào, vài cân xa so với lợn nhà Thế nên lợn chết nhiều, ni lợn đến 30 cân đẻ nên bé nắm tay, vài hơm chết hết, hiệu thấp.” (Nhóm hưởng lợi thôn Ma Ngán B, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương) Trong pha dự án vai trò đối tác cấp xã chủ yếu hỗ trợ cho cấp huyện, tỉnh công việc cụ thể, chưa giao vai trò thực chủ động triển khai hoạt động dự án, nên trách nhiệm giải trình cấp xã chưa cao -“Khơng rõ thú y xã có vai trị với tổ nhóm cả, tủ thuốc thú y hết thuốc tự mua, lợn ốm thành viên nhóm tự mua thuốc Hồi thơn có nhiều lợn chết nhóm báo cho xã khơng thấy nói gì.” (Nhóm hưởng lợi thơn Ma Ngán B, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương) 37  Kết luận Khuyến nghị 5.1 Kết luận Mục tiêu bao trùm dự án nâng cao vai trò làm chủ kinh tế phụ nữ thu kết ban đầu, cịn nhiều khó khăn thách thức Với mục tiêu cụ thể thứ – cải thiện thu nhập phụ nữ DTTS thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị lợn đen, dự án đạt kết rõ rệt chăn ni lợn nái, nhiên chưa có kết rõ rệt việc tăng số lợn thịt xuất chuồng hàng năm hộ gia đình Sự lan tỏa can thiệp dự án đến phụ nữ nghèo cộng đồng hạn chế Giữa cung cầu khoảng cách xa, mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị lợn đen lỏng lẻo tự phát Với mục tiêu cụ thể thứ hai – thiện vị phụ nữ hộ gia đình cộng đồng, đa số chị em phụ nữ DTTS tự tin Đã nhận thấy thay đổi phân công lao động gia đình số phụ nữ, họ có vị việc định gia đình Những kết chủ yếu tạo “quá trình tham gia” phụ nữ hoạt động tổ nhóm, khơng lệ thuộc vào việc thu nhập phụ nữ từ việc chăn nuôi lợn đen gia tăng hay chưa Tuy nhiên mức độ qui mô thay đổi vị tiếng nói phụ nữ gia đình cộng đồng khiêm tốn, cần thêm nỗ lực thời gian để thay đổi diễn diện rộng sâu sắc Với mục tiêu cụ thể thứ ba – lồng ghép, áp dụng rộng rãi WEL, cụm từ “phụ nữ làm chủ kinh tế” (WEL) trở nên phổ biến cán cấp tỉnh Lào Cai người dân địa bàn dự án Việc thực dự án lồng ghép với số hoạt động địa phương Dự án giúp tỉnh Lào Cai quan tâm đến phát triển ngành hàng lợn đen thời gian tới thể qua đề án, dự án cụ thể, hội để dự án tiếp tục lồng ghép cách tiếp cận WEL WEL cách tiếp cận mới, lần đầu Oxfam áp dụng Lào Cai Khả đạt mục tiêu dự án phụ thuộc vào việc giai đoạn dự án vượt qua thách thức hay khơng Những thách thức là:  Lựa chọn sản phẩm chiến lược (lợn thịt, lợn “cắp nách”, lợn giống) thiết kế can thiệp “nâng cấp sản xuất” “nâng cấp trình” phù hợp với địa bàn thôn nhóm đối tượng  Gia tăng đáng kể hiệu kinh tế từ ni lợn đen (và hoạt động kinh tế đa dạng hóa khác có liên quan) để đa số phụ nữ DTTS nghèo vùng dự án thực có hội “làm chủ kinh tế”  Tăng cường can thiệp hướng đến thay đổi mơ hình phân cơng lao động gia đình để giảm cơng sức thời gian lao động phụ nữ chăn ni lợn nhằm giảm tình trạng “nghèo thời gian” phụ nữ  Kết nối người chăn nuôi nhỏ với tác nhân khác chuỗi giá trị lợn đen, giảm bớt khoảng cách cung cầu  Thúc đẩy hành động tập thể tổ nhóm phụ nữ ni lợn đen (với đủ lực, có hội tiếp cận thị trường khác để sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường này), đồng thời tăng cường tham gia hưởng lợi phụ nữ nghèo 38   Tiếp tục củng cố nâng cao lực vận hành tổ nhóm, áp dụng kỹ thuật phát triển đàn đối tượng phụ nữ DTTS nghèo chữ 5.2 Khuyến nghị Qua đợt đánh giá kỳ này, báo cáo nêu lên số khuyến nghị cho Oxfam đối tác tỉnh Lào Cai thực pha (2013-2015) dự án WEL sau:  Xác định rõ sản phẩm chiến lược (lợn thịt, lợn cắp nách, lợn giống) cho địa bàn cụ thể (xã, thôn) phù hợp với tiềm năng, mạnh địa bàn nhu cầu thị trường Chẳng hạn xã Mường Hum (huyện Bát Xát) mạnh nuôi lợn cắp nách, xã Lùng Khấu Nhin (huyện Mường Khương) mạnh chăn ni lợn thịt Ngay xã, thôn lại mạnh riêng, thơn xa trung tâm xã phát triển lợn cắp nách tốt Từ đó, xây dựng mơ hình, thơng điệp khuyến nông, truyền thông hỗ trợ nâng cấp liên kết chuỗi giá trị theo định hướng thị trường cho phù hợp  Nghiên cứu,ban hành phổ biến qui trình kỹ thuật ni lợn “cắp nách” (Sở NN&PTNT chủ trì) theo hướng mơ hình ni lợn đen “khoanh nhốt”, kết hợp kỹ thuật thâm canh kỹ thuật quảng canh truyền thống Hỗ trợ thử nghiệm số mơ hình “khoanh nhốt” nhằm tăng chất lượng lợn cắp nách dựa tham khảo cải tiến mô hình “khoanh nhốt” địa có người dân, xã Mường Hum  Trao quyền cho cấp xã thôn nhiều củng cố việc quản lý điều hành tổ nhóm trì việc áp dụng kỹ thuật chăn nuôi lợn đen địa nhằm tăng tính bền vững dự án Vai trị đối tác cấp tỉnh, huyện nên chuyển từ người trực tiếp thực hoạt động sở pha (là bước cần thiết dự án có cách tiếp cận dự án WEL) sang người quản lý chung hỗ trợ, theo dõi – giám sát hoạt động sở pha Việc củng cổ, trì thành đạt từ pha sở nên giao cho cấp xã, thôn thực nhiều Cần huy động tham gia mạnh thiết chế sở vào hoạt động dự án Ví dụ, tủ thuốc thú y tổ nhóm nên đặt quản lý chung hỗ trợ thú y xã; hoạt động hỗ trợ tổ nhóm hướng dẫn kỹ thuật chăn ni thơn nên có tham gia tích cực KNV thơn bản…  Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ “nâng cấp sản xuất” “thúc đẩy bình đẳng giới” theo chiều sâu20 tổ nhóm lợn đen có, sở nâng cao vai trò lan tỏa nhân tố tiên phong (các chị em phụ nữ DTTS nòng cốt tổ nhóm), liên tục củng cố thành đạt pha Hỗ trợ theo dõi – giám sát chặt chẽ để xã dự án tự nhân rộng tổ nhóm theo chiều rộng dựa việc vận hành “ngân hàng lợn”, có hỗ trợ bổ sung cần thiết (về tập huấn, thú y, lợn đực giống…) tổ nhóm  Trọng tâm hỗ trợ “nâng cấp trình” pha sở nên nâng cao “hành động tập thể” tổ nhóm lợn đen (phối kết hợp thành viên trình sản xuất giao dịch thị trường) nhằm tạo ưu cho người sản xuất nhỏ liên kết chuỗi giá trị, thông qua việc đẩy mạnh yếu tố thể chế: nâng cao lực cho người điều hành tổ nhóm, xây dựng chế liên kết, ràng buộc thành viên, gắn với qui chế hoạt động HPN, hương ước 20  Khuyến nghị hỗ trợ theo “chiều sâu” (thay tiếp tục hỗ trợ mở rộng theo “chiều ngang”) dẫn đến việc cần điều chỉnh số số kết khung logic dự án WEL giai đoạn 2, ví dụ số “1000 phụ nữ hưởng lợi” cần giảm bớt 39  qui ước thôn Trước mắt nên chọn xã dự án số tổ nhóm điển hình để tập trung củng cố hoạt động hỗ trợ nâng cao hành động tập thể tiếp cận thị trường, kết nối với tác nhân thị trường, từ rút kinh nghiệm cho việc tiếp tục lan rộng sang tổ nhóm khác  Hỗ trợ kỹ thuật cho Sở NN&PTNT huyện dự án (Mường Khương, Bát Xát) việc xây dựng Đề án phát triển ngành hàng lợn đen, sở bám sát định hướng qui hoạch tỉnh Lào Cai phát triển ngành hàng lợn đen đến 2020 (tầm nhìn 2030) Trong Đề án trọng thể chế hóa sách hỗ trợ cho người chăn nuôi lợn đen qui mô nhỏ, xây dựng phát triển thương hiệu lợn đen Lào Cai (cả lợn thịt to lợn cắp nách), nâng cấp liên kết chuỗi giá trị  Tiếp tục môt số thử nghiệm theo hướng giảm nặng nhọc thời gian lao động cho phụ nữ chăn ni lợn, ví dụ mơ hình phối hợp với dự án SPIN thực xã Lùng Khấu Nhin (huyện Mường Khương) pha Tuy nhiên cần cân nhắc áp dụng kỹ thuật có chi phí thấp để phù hợp với đa số phụ nữ DTTS  Hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động gây quỹ tổ nhóm hướng đến hỗ trợ cho phụ nữ nghèo tổ Có thể sử dụng Quỹ WEL để hỗ trợ giải khó khăn, vướng mắc chăn nuôi lợn đen hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế cho chị em khó khăn tổ nhóm chăn ni dựa khảo sát cụ thể Tiếp tục tăng cường biện pháp tập huấn “cầm tay việc” nhằm phù hợp với trình độ phụ nữ DTTS chữ  Hướng dẫn, hỗ trợ xã chủ động việc lồng ghép nguồn lực sẵn có địa phương vào tổ nhóm chăn ni lợn đen có (ví dụ nguồn lực từ Quỹ phát triển xã dự án WB, nguồn tín dụng thơng qua Hội Phụ nữ…) 40  Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo CSDP (2012), Nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa huyện Bát Xát Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Hà Nội Hoàng Xuân Trường (2013), Kết nghiên cứu trạng sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm lợn đen địa hai huyện Mường Khương Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Hà Nội Trung tâm Khuyến nông Lào Cai, AusAID, Oxfam (2012), Quy trình kỹ thuật chăn ni lợn đen địa theo hướng thị trường, Lưu hành nội bộ, Lào Cai Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai (2012), Báo cáo kết thực dự án RVN - A92 (6 tháng đầu năm 2012), Lào Cai Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai (2012), Báo cáo Đánh giá kết năm thực dự án RVN - A92 xã Lùng Khấu Nhin, giai đoạn 2011 -2012, Lào Cai Trung tâm Khuyến nông Lào Cai (2013), Báo cáo kết thực Chương trình dự án Oxfam từ ngày 15/9/2011 đến 15/1/2013, Lào Cai Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Lào Cai, Báo cáo Ho cáđộng dự án Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tđộng dự án Nâng cao vai trò làm chủ kinh tường tỉnh Lào Cai, Lào Cai Oxfam Great Britain programme in Vietnam (2011), Inception Report to Oxfam Australia from Oxfam Great Britain programme in Vietnam (Reporting period: 1st June - 31st August 2011), Hanoi Oxfam Great Britain programme in Vietnam (2012), ANCP Mid-Year Report to Oxfam Australia from Oxfam Great Britain programme in Vietnam (Reporting period: 1st July 2011 - 30th June 2012), Hanoi 10 Oxfam Great Britain programme in Vietnam (2013), ANCP Mid-Year Report to Oxfam Australia from Oxfam Great Britain programme in Vietnam (Reporting period: 1st July 2012 – 31st December 2012) Hanoi 41  Phụ lục 2: Lịch thực địa Thành phần đồn đánh giá thực địa  Nhóm tư vấn cơng ty Trường Xn: o Ơng Hồng Xn Thành, trưởng nhóm; o Ơng Trương Tuấn Anh, thành viên; o Bà Nguyễn Thị Hoa, thành viên;  Đại diện Oxfam: Bà Vũ Thu Hằng  Đại diện đối tác dự án Lào Cai: o Sở NN PTNT tỉnh Lào Cai: người o Trung tâm Khuyến nông huyện Bát Xát: người o Hội Phụ nữ huyện Bát Xát Mường Khương: người (mỗi huyện người) Chương trình: 22 – 27/5/2013 Thời gian Tối ngày 21/5 Ngày 22/5/2013 Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ngày 23/5/2013 Buổi sáng Buổi chiều Ngày 24/5/2013 Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ngày 25/5/2013 Buổi sáng Buổi chiều Hoạt động Di chuyển Hà Nội – Lào Cai Làm việc với đối tác tỉnh Lào Cai  Sở NN PTNT tỉnh Lào Cai;  Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lào Cai;  Hội Phụ nữ tỉnh Lào Cai; Gặp gỡ bên liên quan khác tỉnh Di chuyển Lào Cai – trung tâm huyện Bát Xát Làm việc với đối tác huyện Bát Xát Gặp gỡ số tác nhân chuỗi giá trị lợn đen huyện (giết mổ, thu gom…) Nghỉ đêm Bát Xát/ Mường Hum Làm việc với đối tác cấp xã xã Mường Hum (UBND xã, HPN xã, cán thú y, khuyến nông viên…) Làm việc với tổ nhóm thơn Ki Quan San xã Mường Hum Phỏng vấn nhóm cán thơn (trưởng/phó thơn, chi bộ, chi hội phụ nữ, mặt trận) 2-3 nam giới (gia đình có phụ nữ tham gia tổ nhóm) Làm việc với tổ nhóm thơn Piềng Láo xã Mường Hum Phỏng vấn nhóm cán thơn (trưởng/phó thơn, chi bộ, chi hội phụ nữ, mặt trận) 2-3 nam giới (gia đình có phụ nữ tham gia tổ nhóm) Di chuyển Bát Xát – Mường Khương Nghỉ đêm Mường Khương Làm việc với đối tác huyện Mường Khương Gặp gỡ số tác nhân chuỗi giá trị lợn đen huyện (giết mổ, thu gom…) Làm việc với đối tác cấp xã xã Lùng Khấu Nhin (UBND xã, HPN xã, cán thú y, khuyến nông viên…) 42  Buổi tối Ngày 26/5/2013 Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ngày 27/5/2013 Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Nghỉ đêm huyện Mường Khương Làm việc với tổ nhóm thôn Lùng Khấu Nhin xã Lùng Khấu Nhin Phỏng vấn nhóm cán thơn (trưởng/phó thơn, chi bộ, chi hội phụ nữ, mặt trận) 2-3 nam giới (gia đình có phụ nữ tham gia tổ nhóm) Làm việc với tổ nhóm thơn Sín Lùng Chải xã Lùng Khấu Nhin Phỏng vấn nhóm cán thơn (trưởng/phó thơn, chi bộ, chi hội phụ nữ, mặt trận) 2-3 nam giới (gia đình có phụ nữ tham gia tổ nhóm) Nghỉ đêm Mường Khương Lào Cai Gặp gỡ số tác nhân chuỗi giá trị lợn đen tỉnh (HTX Thành Công…) Họp chia sẻ kết đánh giá sơ với đối tác dự án tỉnh Lào Cai Di chuyển Lào Cai – Hà Nội 43  Phụ lục 3: Khung đánh giá kỳ Mục tiêu Thu nhập phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai cải thiện thơng qua tham gia tích cực vào chuỗi giá trị nông nghiệp hoạt động tạo thu nhập cho hộ gia đình Chỉ tiêu kiểm chứng đầu ra: Điều kiện kinh tế 1.000 phụ nữ gia đình họ cải thiện việc có kiến thức kỹ hỗ trợ phù hợp từ nhân tố thị trường khác cho phép họ phát triển sản xuất quy mô nhỏ định hướng thị trường Các câu hỏi Thông tin thu thập Các nguồn thông tin, Cơng cụ thu chính/Các số phụ thập thơng tin Các thay đổi bối Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, Tài liệu/báo cáo dự án, báo cáo tư cảnh dự án? dự án chương trình khác, tiếp cận vấn/điều tra thị trường, rủi ro… địa bàn dự án Các báo cáo/dữ liệu kinh tế-xã hội địa Sự tham gia vai trò Số lượng phụ nữ dân tộc thiểu số (và gia phương làm chủ phụ nữ đình họ) hưởng lợi trực tiếp gián Quy trình thủ tục, sổ tay, hướng dẫn dân tộc thiểu số tiếp (theo dự kiến dự kiến) từ dự dự án trình hoạt động thực tế hoạt động kinh tế án tổ nhóm chăn nuôi lợn phụ nữ dự án hỗ trợ? Mức độ chất lượng tham gia thơn bản, tiếng nói vai trị lãnh đạo vai trò làm chủ kinh tế phụ nữ dân tộc phụ nữ dân tộc thiểu số nhóm thiểu số, đặc biệt phụ nữ nghèo? Sự thay đổi Các kết hoạt động kinh tế Phỏng vấn sâu với cán Oxfam, đối suất, cải thiện thu nhập (VD: chăn nuôi lợn đen/địa phương) tác dự án cấp tỉnh/huyện/xã/thôn nhân tổ thị trường khác (phịng nơng điều kiện kinh tế dự án hỗ trợ nghiệp, khuyến nông, hội phụ nữ, nhà phụ nữ dân tộc Các đầu kinh tế cua dự án? cung cấp/thu mua chuỗi giá trị, VD: thiểu số tham gia vào chuỗi lợn địa…) – Dòng thời gian, dự án gia đình đồ thị trường có lồng ghép yếu tố họ? Nguyên nhân dẫn đến - Kiến thức kỹ thu được, giới (môi trường, chuỗi giá trị, dịch vụ), Biểu đồ quan hệ nguyên nhân – thay đổi thay đổi thói quen chăn kết quả) Sự đóng góp dự ni? Thảo luận nhóm tập trung với phụ án vào thay đổi - Hỗ trợ từ nhân tố thị trường nữ tham gia dự án – Phân tích Chi này? khác? phí/lợi ích, biểu đồ quan hệ Phỏng vấn sâu với phụ nữ nghèo - Tiếp cận thị trường, tham gia kết nối chuỗi giá trị nơng nghiệp điển hình, nam giới gia đình họ - Biểu đồ lịch sử đời (VD: lợn đen/địa phương)? Quan sát, chụp ảnh - Đối phó/Quản lý rủi ro (dịch bệnh, giá Các câu chuyện điền hình, học cả, thời tiết…)? kinh nghiệm tham gia vai trò - Các yếu tố khác? làm chủ kinh tế, chăn nuôi bán lợn - Sự phù hợp, hiệu bền phụ nữ gia đình họ vững thay đổi hỗ trợ dự án? Mục tiêu Vị trí người phụ nữ hộ gia đình cộng đồng tăng lên Chỉ tiêu kiểm chứng đầu ra: Phụ nữ dân tộc thiểu số tăng cường quyền để thương lượng bình đẳng giới gia đình cộng đồng nhờ vào kiến thức kỹ thu thông qua tham gia tích cực vào sản xuất định hướng thị trường đóng góp tích cực họ vào tổng thu nhập hộ gia đình Các câu hỏi chính/Chỉ Thông tin thu thập Các nguồn thông tin, Công cụ thu số phụ thập thơng tin Vị trí người phụ nữ Những thay đổi phân công lao động Thảo luận nhóm tập trung với phụ dân tộc thiểu số nam giới phụ nữ hộ nữ tham gia dự án – Ma trận phân tích 44  hộ gia đình? tham gia dự án Những thay đổi tiếng nói quyền định nam giới phụ nữ hộ? Vị trí người phụ nữ Sự tự nhận thức phụ nữ vị trí dân tộc thiểu số họ cộng đồng? cộng đồng? Nhận thức nam giới, lãnh đạo địa phương vị trí phụ nữ cộng đồng? Các kết xã hội dự án? Nguyên nhân dẫn đến - Kiến thức kỹ thu được? thay đổi - Sự tham gia tích cực vai trị lãnh Sự đóng góp dự đạo tổ nhóm phụ nữ án vào thay đổi hoạt động cộng đồng/xã hội khác? này? - Sự tham gia tích cực vào sản xuất định hướng thị trường? - giới (lao động, thời gian, nguồn lực, văn hóa) bốn “cấp độ” xã hội (phụ nữ, nam giới, hộ gia đình, cộng đồng) Phỏng vấn sâu với phụ nữ nghèo điển hình, nam giới gia đình họ - Hoạt động/Quyền tiếp cận/Quyền định, Biểu đồ lịch sử đời Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm tập trung với người cung cấp tin tức tỉnh/huyện/xã/thơn nhân tố thị trường khác – Dòng thời gian, Phỏng vấn bán cấu trúc, Biểu đồ quan hệ nguyên nhân – kết Quan sát, chụp ảnh Các câu chuyện điển hình học kinh nghiệm Sự đóng góp tích cực vào tổng thu nhập hộ gia đình? - Các yếu tố khác Mục tiêu Những thực hành nâng cao vai trò làm chủ kinh tế phụ nữ cấp hộ gia đình cộng đồng quan ban ngành tỉnh Lào Cai cộng đồng áp dụng rộng rãi Chỉ tiêu kiểm chứng đầu ra: Các vấn đề tăng cường vai trò làm chủ kinh tế phụ nữ hộ gia đình cộng đồng lồng ghép chiến lược kế hoạch tỉnh số chương trình phát triển quốc gia thực địa bàn tỉnh thông qua hợp tác tích cực quan nhà nước tỉnh Lào Cai việc thực dự án q trình vận động sách Các câu hỏi chính/Chỉ Thông tin thu thập Các nguồn thông tin, Công cụ thu số phụ thập thông tin Các học kinh nghiệm tăng cường vai trò làm chủ kinh tế phụ nữ (WEL) lồng ghép vào chiến lược, kế hoạch chương trình? Sự hợp tác quan quyền then chốt tỉnh Lào Cai vấn đề WEL thực dự án vận động sách? Tài liệu hóa, thảo luận học kinh nghiệm vấn đề WEL bởi/với đối tác dự án Các tài liệu dự án/ báo cáo tư vấn, hội thảo/tham vấn/báo cáo hội thảo bàn tròn Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm tập trung với đối tác tỉnh/huyện – Phỏng vấn bán cấu trúc, Biểu đồ quan hệ nguyên nhân – kết Triển vọng, thành tích đến thời điểm việc lồng ghép vấn đề WEL? Báo cáo, chiến lược, kế hoạch chương trình thực đối tác địa phương (đã lồng ghép vấn đề WEL) Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm tập trung với đối tác tỉnh/huyện – phân Lessons learnt, and recommendations for tích SWOT the remaining time of the project? Các hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu (SWOT) việc lồng ghép vấn đề WEL? Các chứng cụ thể kết việc lồng ghép WEL vào chiến lược, kế hoạch chương trình (nếu có)? 45  Phụ lục 4: Lịch thời vụ nuôi, bán thu mua lợn đen (âm lịch) 10 11 12 Cơ sở thu mua, giết mổ Bát Xát Thu mua nhiều ++ +++ +++ +++ ++++ Thời điểm dễ thu mua +++ +++ +++ -Giá thu mua +++ +++ Lợn béo +++ +++ +++ ++++ Lợn cắp nách Thời điểm bán dễ +++ +++ +++ ++++ Thu mua, giết mổ Mường Hum Thời điểm dễ thu mua +++ +++ +++ Thời điểm dễ bán -+++ +++ +++ +++ Giá ba toa thu gom thôn + + + + + + + Cơ sở thu mua, giết mổ Mường Khương Thu mua nhiều +++ +++ +++ ++++ Thời điểm dễ thu mua +++ +++ +++ +++ Giá thu mua thời điểm + -+++ ++ + ++ ++ Lợn béo Lợn cắp nách ++ +++ +++ + + ++++ +++ +++ +++ ++++ Đối tượng ba toa thu gom huyện Mường Khương (cạnh tranh trực tiếp với sở thu gom giết mổ) Thu mua nhiều ++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ ++++ ++++ ++++ ++++ Đòi hỏi chất lượng lợn kỹ +++ +++ +++ +++ +++ ++ ++ ++ + + + Thu mua Lùng Khấu Nhin Thời điểm dễ thu mua +++ +++ +++ +++ Giá thu mua ++ ++ +++ +++ Người dân Thời gian bắt đầu nuôi Một số Đa số người người có điều bắt đầu nuôi kiện Thời gian bán lợn Đa số Một số người ni người có điều vào tháng kiện nuôi vào 8,9 tháng 4, Thời gian người dân bán +++ +++ -nhiều lợn Mức giá bán thời điểm -+++ +++ +++ ++++ ++ Thời gian có nhiều Ba toa thu +++ ++++ +++ ++++ +++ mua thơn nhiều Thời gian người dân có nhiều +++ +++ tiền mặt Thời gian có sẵn lao động + + Thời gian mua phân, giống… +++ +++ +++ (Ngơ, đậu tương…) Đóng học + +++ Mua sắm đồ đạc, quần áo… + + + Chi phí xã hội (cưới, thăm hỏi ++ ++ ngày Tết) Ghi chú: -: thấp; +: cao 46 

Ngày đăng: 26/07/2020, 18:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đến vòng thứ ba là các chị em khác hiện còn nằm ngoài tổ nhóm lợn đen (Hình 1). - Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92)
n vòng thứ ba là các chị em khác hiện còn nằm ngoài tổ nhóm lợn đen (Hình 1) (Trang 18)
thống phát thanh/truyền hình và báo chí; giới thiệu, thảo luận về WEL trong Hội nghị Ban chấp hành HPN tỉnh và huyện; nghiên cứu và tổ chức hội thảo… Những hoạt động này đã  giúp cho cán bộ các cấp và người dân làm quen với khái niệm WEL - Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92)
th ống phát thanh/truyền hình và báo chí; giới thiệu, thảo luận về WEL trong Hội nghị Ban chấp hành HPN tỉnh và huyện; nghiên cứu và tổ chức hội thảo… Những hoạt động này đã giúp cho cán bộ các cấp và người dân làm quen với khái niệm WEL (Trang 23)
Theo Bảng 2, kinh phí đã sử dụng (utilisation) của dự án chiếm 72% tổng kinh phí được duyệt (Approved Budget) giai đoạn 6/2011 – tháng 6/2012, và 56% giai đoạn 6 tháng cuối  năm 2012 - Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92)
heo Bảng 2, kinh phí đã sử dụng (utilisation) của dự án chiếm 72% tổng kinh phí được duyệt (Approved Budget) giai đoạn 6/2011 – tháng 6/2012, và 56% giai đoạn 6 tháng cuối năm 2012 (Trang 26)
Bảng 3: Khoảng cách giữa cung và cầu về quan niệm sản phẩm “lợn đen” hiện nay  Người dân (các tổ  - Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92)
Bảng 3 Khoảng cách giữa cung và cầu về quan niệm sản phẩm “lợn đen” hiện nay Người dân (các tổ (Trang 34)
Các câu chuyện điền hình, các bài học kinh nghiệm về  sự  tham gia và vai trò  làm chủ kinh tế, chăn nuôi và bán lợn  bởi phụ nữ và gia đình của họ - Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92)
c câu chuyện điền hình, các bài học kinh nghiệm về sự tham gia và vai trò làm chủ kinh tế, chăn nuôi và bán lợn bởi phụ nữ và gia đình của họ (Trang 45)
Các câu chuyện điển hình và các bài học kinh nghiệm  - Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92)
c câu chuyện điển hình và các bài học kinh nghiệm (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w