CHUYÊN ĐỀ 1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ. GIÚP HỌC SINH KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT

6 1 0
CHUYÊN ĐỀ 1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ. GIÚP HỌC SINH KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH XÃ LÀNG CHẾU TỔ CHUYÊN MÔN CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ GIÚP HỌC SINH KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Trường Tiểu học xã Làng Chếu Trường vùng khó khăn, vùng có nhiều học sinh dân tộc thiểu số Năm học 2019 - 2020 trường có 24 lớp có lớp ghép với 462 học sinh Riêng điểm trung tâm có 12 lớp học sinh dân tộc Mơng lớp chiếm 100%, trường tổ chức dạy học buổi/ngày điểm trung tâm điểm trường Cáo B đạt tỉ lệ 71,8% Do em thường nói tiếng mẹ đẻ chính, nói tiếng Việt ít, phát âm chưa chuẩn Nhiều HS e dè, nhút nhát, tư chậm; đọc- viết sai nhiều Thực đạo chuyên môn Trường, Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Bắc Yên Chuyên môn nhà trường chọn viết chuyên đề “ Nâng cao chất lượng Dạy TV cho học sinh dân tộc-Giúp học sinh kỹ giao tiếp tiếng Việt” nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy- học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số địa bàn II THỰC TRẠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN Thực trạng nguyên nhân Học sinh dân tộc thường nói tiếng Việt ít, phát âm sai Học sinh hộ nghèo 213 em chiếm gần 50% Các em đến trường gặp nhiều khó khăn, chưa biết cách bảo quản sử dụng đồ dùng học tập, từ ảnh hưởng nhiều tới kết học tập Học sinh chưa tự giác học, chưa có động học tập; trình độ tư duy, vốn kiến thức bản, khả phân tích tổng hợp, so sánh hạn chế; khả ý tập trung vào học không bền Học sinh chậm biết đọc, biết viết; nhiều em đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai; điểm hạn chế lớn Là rào cản ngôn ngữ bất đồng Những thuận lợi, khó khăn triển khai thực nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số a Những thuận lợi Được quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo Phòng Giáo dục đào tạo huyện Bắc Yên, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ phận đoàn thể nhà trường 100% học sinh điểm trung tâm học buổi/ ngày Cha mẹ học sinh ngày nâng cao nhận thức quan tâm đến việc học tập em 100% cán bộ, giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn trở lên Đại phận cán quản lý, giáo viên tâm huyết, nêu cao tinh thần trách nhiệm Trường lớp, sở vật chất ngày đầy đủ, khang trang đạt chuẩn đảm bảo 12 phòng điểm trung tâm b Những khó khăn Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Sự quan tâm cha mẹ học sinh (CMHS) đến việc học em cịn nhiều hạn chế Khơng CMHS trơng chờ, ỉ lại vào sách nhà nước khốn trắng cho nhà trường Lối sống khép kín gia đình khiến mơi trường tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) nhiều hạn chế, tạo khơng rào cản việc học tiếng Việt em Đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt tiếng HS DTTS (Mơng) có nhiều khác biệt, yếu tố dấu tiếng Việt tạo không khó khăn cho em Một phận giáo viên hạn chế phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS B NỘI DUNG I Một số giải pháp Đối với nhà trường giáo viên Tổ chức dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc, ý biện pháp tăng cường tiếng Việt môn học, tạo môi trường học tập, giao tiếp tiếng Việt cho tất học sinh yếu tiếng Việt Ở trường, giáo viên sử dụng tiếng dân tộc để hướng dẫn em thực số hoạt động học tập, vui chơi, sau chuyển sang sử dụng tiếng Việt Tăng cường tổ chức trò chơi, tạo môi trường giáo dục thân thiện, gần gũi thầy trò Rèn cho HS ý thức thường trực phấn đấu vươn lên, kiên trì vượt khó để học chăm học, mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động học tập Tăng cường công tác Đoàn Đội, hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khố, giáo dục học sinh hoạt động ngồi lên lớp, tạo khơng khí vui tươi nhà trường, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua rèn luyện thói quen sinh hoạt tập thể có nếp mở rộng môi trường giao tiếp tiếng Việt cho em Lịch cụ thể giáo viên tăng cường Tiếng Việt STT Họ tên Dạy lớp TSHS TCTV Câm Thị Hậu 1a1 20 T1Chều thứ hàng tuần Mùi Thị Thanh 1a2 18 T1Chều thứ hàng tuần Đinh Thị Dung 1a3 18 T2Chều thứ hàng tuần Hoàng Thị Xuyến 1a4 16 T1Chều thứ hàng tuần Chủ đề Nguyễn Ngọc Khuê 1a5 10 T2Chều thứ hàng tuần Phan Văn Tiến 1a6 T3 chiều thứ4 hàng tuần Quản Đình Thiết 1a7 10 T4Chều thứ hàng tuần Nguyễn Tuấn Anh 2a1 32 T5Chều thứ hàng tuần Đinh công Sinh 2a2 14 T3Chều thứ hàng tuần 10 Đinh Thị Diệp 2a3 12 T3Chều thứ hàng tuần 11 Tòng Thị Nhẫn 2a4 15 T3Chều thứ hàng tuần 12 Giàng Bả Ly 2a5 T3Chều thứ hàng tuần 13 Phan Văn Tiến 2a6 T3Chều thứ hàng tuần 14 Hoàng Xuân Lợi 2a7 12 T3Chều thứ hàng tuần 15 Đỗ Văn Thuấn 4A1 31 20p - T5 sáng T3 hàng tuần 16 Lò Văn Kiếm 5A3 23 20p - T4 chiều T4 hàng tuần 17 NguyễnVăn Thương 5A1 24 20p - T4 chiều T5 hàng tuần 18 Đinh Đức Hoàng 5A2 23 20p - T5 sáng T4 hàng tuần 19 Nguyễn Hữu Việt 4A2 30 20p - T5 sáng T5 hàng tuần 20 Hà Thị Phương 4A3 30 20p - T5 sáng T6 hàng tuần 21 Nguyễn Việt Quyền 3A1 24 20p - T4 chiều T4 hàng tuần 22 Bùi Thị Chuốt 3A2 23 20p - T chiều T2 hàng tuần 23 Nguyễn Thanh Bình 3A3 24 20p - T4 chiều T4 hàng tuần 24 Đinh Thị Hạnh 3A4 21 chiều thứ hàng tuần 25 Bùi Văn Quân 3A5 11 chiều thứ hàng tuần Đối với phụ huynh HS Ban đại diện cha mẹ HS Ban đại diện có liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh, tạo điều kiện hội học tập tốt cho học sinh Phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc quan tâm kiểm tra hướng dẫn việc tự học học sinh Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở học hành chuyên cần, chăm chỉ; tăng cường sử dụng tiếng Việt môi trường giao tiếp gia đình cộng đồng Ln đảm bảo đầy đủ cập nhật thông tin chiều từ phía nhà trường từ phía phụ huynh học sinh chất lượng chuyển biến chất lượng học sinh Giải pháp chuyên môn a Giải pháp cụ thể phân môn * Tập đọc - Kết hợp nhiều hình thức, biện pháp tổ chức dạy đọc thích hợp để huy động nhiều học sinh đọc Một hình thưc tối ưu chia nhóm, đọc nối tiếp - Chú ý cho học sinh luyện đọc nhiều sửa sai kịp thời cho học sinh phương ngữ địa phương - Thực quy trình dạy tập đọc linh hoạt phù hợp với thể loại văn với giai đoạn học tập học sinh - Tăng thời lượng dạy lớp có nhiều học sinh dân tộc * Kể chuyện Được nghe kể chuyện nhu cầu tâm lý học sinh, đồng thời yêu cầu chương trình giảng dạy Để tạo hứng thú cho học sinh kể chuyện nâng cao hiệu dạy, giáo viên cần sử dụng số giải pháp sau: - Giáo viên ý rèn luyện giọng kể mình, làm cho học sinh hứng thú nghe kể chuyện, coi trọng thủ pháp mở đầu câu chuyện, thêm tình tiết cho văn truyện - Sử dụng linh hoạt biện pháp dạy học thích hợp: Làm mẫu, dẫn dắt, gợi mở câu hỏi tranh ảnh nhằm khích lệ học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động rèn kỹ nói - Hướng dẫn học sinh kể lời mình, khơng đọc thuộc lịng ngun xi câu chuyện - Tổ chức tốt hình thức luyện tập, gây hứng thú học sinh (phân vai, hoạt cảnh, đóng kịch ); ý tạo hội cho học sinh thực luyện tập kể chuyện lớp, nhóm, tổ theo cặp - Một số yêu cầu khó điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với trình độ học sinh - Giáo viên cần tế nhị hướng dẫn học sinh kể chuyện * Tập viết - Giáo viên viết chữ mẫu đẹp kiểu chữ, mẫu chữ - Dạy học sinh viết nét chữ nét gạch ngang, nét xiên phải, cong tròn, Dạy viết theo nhóm chữ có nét giống - Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập với số chữ, số dịng theo trình độ học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể yêu cầu kỹ thuật viết nét chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút dịng kẻ ly để hình thành nên chữ cái, đến tiếng, từ, cụm từ câu - Sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị hỗ trợ dạy học Tập viết: Bảng cài, bảng lớp, bảng ; Rèn tư ngồi viết cho học sinh * Chính tả - Giáo viên chuẩn bị hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt phương tiện viết tả (vở, bút, bảng lớp, bảng phụ) - Giáo viên ý cách đọc: Đọc to, rõ ràng, điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp với trình độ học sinh - Có thể thay đổi tập tả cho phù hợp với lỗi học sinh lớp - Thường xuyên kiểm tra, nhận xét bài, chữa lỗi cho học sinh, hướng dẫn học sinh cách tự chữa lỗi cho b Tích hợp nội dung tăng cường tiếng Việt dạy học môn học hoạt động Giáo dục Môn Hát - nhạc: dạy nghe, dạy nói (qua hát), tăng vốn từ (qua lời hát), dạy đọc, viết lời hát, cảm thụ qua giai điệu lời ca Môn Mĩ thuật: Tăng vốn từ, tập diễn đạt (nhận xét tranh) Môn Thể dục: Tập đếm (điểm danh), tăng vốn từ (qua trò chơi) Mơn Tốn: nghe hiểu, đọc hiểu (bài tốn có lời văn), tập diễn đạt (chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu) qua câu lời giải, tăng vốn từ Môn Tự nhiên Xã hội: Tận dụng mơ hình, tranh ảnh, vật thật để cung cấp vốn từ, mẫu câu Tăng cường thực hành học nói, luyện nói, luyện kĩ diễn đạt (theo mẫu câu, theo tình giao tiếp, qua trao đổi, thảo luận nhóm, trị chơi học tập) Môn Đạo đức: Rèn luyện khả nghe, nói, hiểu, diễn đạt, vốn từ (tự giới thiệu, chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, thảo luận, báo cáo, nhận xét, …) c Vận dụng phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách dạy học ngôn ngữ thứ hai Với học sinh dân tộc thiểu số, đa số em vốn tiếng Việt có trước đến trường em làm quen với tiếng Việt; giao tiếp với cộng đồng chủ yếu tiếng mẹ đẻ Vì vậy, trẻ đến lớp trước tiên phải học nói, học giao tiếp sau học đến tập đọc, tập viết Việc dạy học tiếng Việtđối với em diễn nơi, lúc, với đối tượng d.Tạo môi trường học tiếng Việt Tổ chức hoạt động đội, giao lưu “Tiếng Việt chúng em”, văn hóa văn nghệ, TDTT, trị chơi dân gian…qua giúp em nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt Tạo môi trường học tiếng Việt nhà trường: tạo cảnh quan tiếng Việt lớp học: khơng gian lớp học (trang trí, trưng bày, …), không gian trường học (khẩu hiệu, tin, …) Tạo hội thực hoạt động giao tiếp tiếng Việt (trong học hoạt động tập thể, trị chơi, văn nghệ, ) Tạo mơi trường tiếng Việt gia đình: tạo góc học tập (chú ý trang trí) Kiểm tra, hỏi han, trao đổi tiếng Việt Nghe radio, xem tivi, đọc truyện tranh, sách báo trao đổi Tạo môi trường tiếng Việt cộng đồng: vận động cộng đồng giao tiếp đơn giản với học sinh tiếng Việt (chào, hỏi, …) Mở chuyên mục kể chuyện cờ dành cho học sinh (giới thiệu sách, nêu gương tốt, hát, kể chuyện, đọc thơ,…) Tổ chức lễ hội, văn nghệ thể thao, trị chơi C KẾT LUẬN Qua q trình thực thường xuyên Học sinh dân tộc thiểu số chiểm tỉ lệ cao Với tinh thần trách nhiệm thầy cô, vận dụng giải pháp nêu thực giảng dạy Đầu năm học có nhiều em đọc, viết chậm phấn đấu đến cuối năm học em đọc, viết phải tiến rõ rệt; hồn thành chương trình mơn học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, lên lớp đạt 100% Để đạt kết tốt, nhà trường vận dụng giải pháp nêu giảng dạy - Tăng cường sử dụng tiếng Việt thời gian trường, tất hoạt động học tập vui chơi cho em - Dạy tiếng Việt tất môn học: nghe, nói, đọc viết… giáo viên uốn nắn, chỉnh sửa cho em môn Tiếng Việt - Thực dạy tiếng Việt, rèn kỹ nghe, nói, đọc viết tất mơn học - Tuyên truyền, hướng dẫn, tư vấn cho CMHS cộng đồng tăng thời thường sử dụng tiếng Việt gia đình cộng đồng - Tổ chức hoạt động đội, giao lưu “Tiếng Việt chúng em”, văn hóa văn nghệ, TDTT, trị chơi dân gian…qua giúp em nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt - Xây dựng thư viện thân thiện, thư viện xanh, thư viện lớp học tạo phong trào đọc sách Việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng học sinh vùng DTTS nói riêng Đây việc làm cần tới bền bỉ, nỗ lực to lớn ngành giáo dục đào tạo, cống hiến, hi sinh lớn lao thầy cô giáo với tham gia toàn xã hội, đặc biệt quan tâm, đạo Lãnh đạo, phận chun mơn Phịng Giáo dục đào tạo huyện Bắc Yên, quyền địa phương việc xây dựng thực sách xã hội Làng Chếu, ngày 29 tháng 11 năm 2019 CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG Nguyễn Phước Long ... tiếng Việt cho học sinh dân tộc, ý biện pháp tăng cường tiếng Việt môn học, tạo môi trường học tập, giao tiếp tiếng Việt cho tất học sinh yếu tiếng Việt Ở trường, giáo viên sử dụng tiếng dân tộc. .. trường học tiếng Việt Tổ chức hoạt động đội, giao lưu ? ?Tiếng Việt chúng em”, văn hóa văn nghệ, TDTT, trị chơi dân gian…qua giúp em nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt Tạo môi trường học tiếng Việt nhà... Hậu 1a1 20 T1Chều thứ hàng tuần Mùi Thị Thanh 1a2 18 T1Chều thứ hàng tuần Đinh Thị Dung 1a3 18 T2Chều thứ hàng tuần Hoàng Thị Xuyến 1a4 16 T1Chều thứ hàng tuần Chủ đề Nguyễn Ngọc Khuê 1a5 10 T2Chều

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan