BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NỘI DUNG VỀ CÂU TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 BỘ MÔN: TIẾNG VIỆT

42 82 0
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NỘI DUNG VỀ CÂU TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 BỘ MÔN: TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NỘI DUNG VỀ CÂU TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP BỘ MÔN: TIẾNG VIỆT Năm học 2018 – 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Ngần Giới tính: Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 18/11/1988 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ngọc Châu - Thành phố Hải Dương Điện thoại: 0964509351 Đồng tác giả: Khơng có Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Ngọc Châu - TP Hải Dương Địa chỉ: Số Trần Thánh Tông - Phường Ngọc Châu Điện thoại 02203 858 951 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Ngọc Châu - Thành phố Hải Dương Điện thoại 02203 858 951 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên phải nắm chương trình mơn Tiếng Việt lớp 3, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, nghiên cứu kĩ học trước dạy phân loại đối tượng học sinh lớp Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2018 - 2019 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3” Chuyên môn đào tạo tác giả: Sư phạm Tiểu học Chuyên môn tác giả phân công năm học 2018 – 2019: Giảng dạy chủ nhiệm lớp 2C Thời gian, đối tượng, điều kiện: - Bắt đầu triển khai nghiên cứu: tháng năm 2018 - Khảo sát đầu vào: tháng năm 2018 + Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 3D + Số lượng khảo sát: 35 em + Nội dung khảo sát: Nhận biết mẫu câu, xác định phận câu, đặt câu để tìm phận đặt câu theo mẫu - Khảo sát đầu ra: tháng 12 năm 2018 + Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 3D + Số lượng khảo sát: 35 em + Nội dung khảo sát: Nhận biết mẫu câu, xác định phận câu, đặt câu để tìm phận đặt câu theo mẫu - Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Ngọc Châu - Thành phố Hải Dương - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2018 – 2019 - Đối tượng áp dụng: Giáo viên học sinh lớp nhà trường - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên phải nắm chương trình mơn Tiếng Việt lớp 3, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, nghiên cứu kĩ học trước dạy phân loại đối tượng học sinh lớp Lí nghiên cứu: Ở lớp 3, số tập có nội dung tương tự lớp yêu cầu HS thực với tốc độ nhanh hơn, nội dung phức tạp Nhiều tập, câu hỏi khác độ khó Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3” nhằm đưa giải pháp khắc phục khó khăn Các tồn trước có sáng kiến, nguyên nhân: - Một số giáo viên nắm bắt kiến thức Tiếng Việt chưa sâu, sử dụng đồ dùng chưa thật hợp lý; phương pháp hình thức tổ chức dạy học chưa linh hoạt; sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy - Một số học sinh có vốn từ vựng chưa nhiều, nắm kiến thức lớp hai chưa chắc, khả tiếp thu hạn chế, tính cách rụt rè, nhút nhát Các biện pháp đề ra: - Biện pháp thứ nhất: Nghiên cứu để hiểu rõ thành phần cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp ba kiểu câu kể dạng tập cho kiểu câu - Biện pháp thứ hai: Tổ chức dạy học cho học sinh làm việc tích cực để tìm kiến thức câu - Biện pháp thứ ba: Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng đổi - Biện pháp thứ tư: Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực để khai thác kiến thức rèn kĩ theo yêu cầu học Hiệu mang lại: Tôi tiến hành khảo sát đợt: trước chưa áp dụng sáng kiến (cuối tháng 9) sau áp dụng sáng kiến (cuối tháng 12), kết thu thể tiến rõ rệt học sinh Số lượng em học sinh mắc lỗi làm tập câu giảm hẳn so với trước chưa áp dụng sáng kiến Khuyến nghị: - Nhà trường cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo, phương tiện phục vụ cho việc dạy học; bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên - Giáo viên cần tích cực tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, chuyên môn; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học - Học sinh có đủ đồ dùng học tập; tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức - Tác giả viết sách giáo khoa cần đưa tên học phân môn Luyện từ câu vào sách giáo khoa để tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình dạy học TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Tiếng Việt mơn học có vị trí, vai trị quan trọng mơn học Đó mơn học giúp học sinh phát triển ngơn ngữ cách sử dụng ngôn ngữ, tiền đề để học sinh học tốt môn học khác góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách người học sinh Tiếng Việt có nhiều mảng kiến thức, có phân mơn Luyện từ câu Kiến thức câu xem “nhịp cầu nối” kiến thức Tiếng Việt nhà trường với thực tiễn sống Chính địi hỏi giáo viên phải thực nắm chương trình, mục tiêu tiết dạy, học, nội dung kiến thức câu để từ xác định phương pháp dạy học có hiệu Qua thực tế dạy học dự thăm lớp, thấy việc hiểu hết nội dung ý đồ sách giáo khoa môn Tiếng Việt giáo viên hạn chế Việc thực đổi phương pháp dạy học số tiết chưa triệt để, sử dụng đồ dùng chưa có hiệu Giáo viên chưa có quan tâm mức tới tất đối tượng học sinh, tập trung vào số học sinh giỏi lớp Vì vậy, nhằm đưa số biện pháp dạy theo hướng phát huy tính chủ động tích cực học sinh việc học nội dung câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung, tơi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 2.1 Điều kiện: Giáo viên phải nắm chương trình mơn Tiếng Việt lớp 3, nắm đặc điểm tâm lí lứa tuổi, nghiên cứu kĩ học trước dạy phân loại đối tượng học sinh lớp, từ chọn lựa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp 2.2 Thời gian: Thực năm học 2018 - 2019 năm học 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Ngọc Châu Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến đảm bảo tính khoa học việc nghiên cứu tiến hành sở phân tích tổng hợp tất kiến thức liên quan, đảm bảo tính lơ-gic toán học Vấn đề nghiên cứu dựa kiến thức lí luận dạy học kiến thức tâm lí giáo dục Sáng kiến đúc rút số kinh nghiệm, đưa số biện pháp kĩ thuật dạy học tích cực để khai thác kiến thức rèn kĩ theo yêu cầu học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh + Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có tính thực tiễn cao, dễ áp dụng phổ biến Áp dụng đề tài khơng cần cầu kì phương tiện hay trang thiết bị dạy học mà cần chuẩn bị chu đáo phương pháp dạy học giúp học sinh học tập nhẹ nhàng, hiệu + Lợi ích thiết thực sáng kiến: Sáng kiến biện pháp hữu hiệu giúp học sinh nắm kiến thức câu cách dễ hiểu Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Các biện pháp đưa khắc phục yếu lối dạy học thụ động đảm bảo nội dung học theo chuẩn kiến thức kĩ Tất học sinh làm việc theo hướng khám phá tích cực khơng dạy theo kiểu bày sẵn kiến thức, học sinh việc nghe thuyết minh tiếp thu Đề xuất kiến nghị để thực hiện, áp dụng mở rộng sáng kiến: Để áp dụng, thực sáng kiến này, giáo viên cần có nghiên cứu chuẩn bị kĩ học; phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp rèn luyện phù hợp Các cấp lãnh đạo tăng cường tổ chức chuyên đề dạy học môn Tiếng Việt theo hướng đổi để giáo viên tham gia học tập MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Đặt vấn đề Tiểu học xác định “Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” (Điều 2- Luật Phổ cập giáo dục tiểu học) Đây bậc học đặt sở, tạo tiền đề cho bậc học cao Vì vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học “nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện” Mỗi mơn học bậc tiểu học góp phần hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Mục tiêu cụ thể hoá môn học, lớp học, hoạt động suốt cấp học Tiểu học Trong mơn Tiếng Việt môn học bản, quan trọng Ở Tiểu học, mơn Tiếng Việt có mục tiêu: - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần hình thành thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếng Việt mơn học có vị trí, vai trị quan trọng mơn học Đó mơn học giúp học sinh phát triển ngôn ngữ cách sử dụng ngôn ngữ; tiền đề để học sinh học tốt mơn học khác Tiếng Việt lại có vai trò lớn sống Sự ứng dụng tiếng Việt vào thực tiễn vấn đề quan trọng Ngay từ năm đầu trường tiểu học hết năm học phổ thông vào đại học, mơn Tiếng Việt tạo niềm say mê tìm hiểu đòi hỏi em cố gắng sáng tạo Môn Tiếng Việt coi môn học sở cho phát triển toàn diện Với hỗ trợ môn học khác, môn Tiếng Việt chìa khố giúp cho em bước vào sống lao động Mơn Tiếng Việt có nhiều khả để phát triển tư lôgic, bồi dưỡng phát triển giao tiếp sống Môn Tiếng Việt cịn góp phần quan trọng việc rèn luyện cho HS tính cẩn thận, khoa học, độc lập, sáng tạo, tạo nên đức tính tốt việc rèn luyện hình thành phẩm chất, nhân cách người học sinh Vì vậy, giáo viên giảng dạy tốt môn Tiếng Việt làm cho học sinh nắm vững kiến thức cần thiết môn học mà khai thác khả giáo dục toàn diện, đào tạo người lao động tương lai đầy động, tự tin, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Tiếng Việt có nhiều mảng kiến thức, có phân mơn Luyện từ câu Kiến thức câu xem “nhịp cầu nối” kiến thức Tiếng Việt nhà trường với thực tiễn sống Thông qua việc dạy học nội dung câu góp phần hình thành cho học sinh kỹ kỹ xảo liên quan đến việc nghe, nói, đọc, viết phát triển tư sáng tạo giao tiếp Chính địi hỏi giáo viên phải thực nắm chương trình, nội dung kiến thức câu để từ xác định phương pháp dạy học có hiệu Muốn xác định phương pháp dạy học có hiệu quả, giáo viên phải xác định mục tiêu tiết dạy, học, ý đến trình hình thành giúp học sinh hiểu, nắm cách hình thành nội dung kiến thức câu 1.2 Lí chọn đề tài Qua thực tế dạy học dự thăm lớp, thấy việc hiểu hết nội dung ý đồ sách giáo khoa mơn Tiếng Việt giáo viên cịn hạn chế Việc thực đổi phương pháp dạy học số tiết chưa triệt để, quen kiểu dạy: Thầy nói để học sinh làm theo dùng hình thức phát vấn, liệt kê tiết dạy nên việc dạy học dễ dẫn đến tình trạng tải, gây chán nản, mệt mỏi, tâm lý sợ học cho học sinh, có việc dạy học nội dung câu cho học sinh lớp Trong học, việc sử dụng đồ dùng chưa có hiệu Giáo viên chưa có quan tâm mức tới tất đối tượng học sinh, tập trung vào số học sinh giỏi lớp mà không quan tâm nhiều tới học sinh trung bình, học sinh tiếp thu chậm Vì vậy, dạy học nội dung câu cho học sinh lớp để học sinh nắm kiến thức vận dụng vào việc viết câu viết văn? Tôi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3” nhằm đưa số biện pháp dạy theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực học sinh việc học nội dung câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Cơ sở lí luận vấn đề Nói viết hoạt động hàng ngày người, song lại phức tạp, dùng từ câu để nói, viết cho đúng, cho việc khơng phải dễ Chính điều nên luyện từ câu đánh giá phân mơn khó mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học Khi học Luyện từ câu, người học phải vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức kĩ có lĩnh vực, phạm vi khác vào thực nhiệm vụ học tập Dạy Luyện từ câu lớp 3, người giáo viên phải thực nhiệm vụ sau: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng số dấu câu Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hố giao tiếp thích học Tiếng Việt Mức độ yêu cầu nội dung dạy học câu phân môn Luyện từ câu lớp 3: Yêu cầu học sinh lớp có kĩ đọc, viết chắn; có vốn từ tương thích với yêu cầu học tập giao tiếp; nắm cách đặt câu đơn với hai thành phần trạng ngữ Vì vậy, nhiệm vụ rèn luyện câu HS lớp củng cố kiến thức, kĩ hình thành lớp về: - Đặt câu trần thuật đơn theo mẫu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?; mở rộng câu trần thuật đơn cách trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì? - Cách dùng số dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm dấu phẩy, trọng tâm dấu chấm dấu phẩy Cũng lớp 2, nội dung khơng trình bày hình thức lí thuyết mà thể qua tập thực hành, số tập có nội dung tương tự lớp yêu cầu HS thực với tốc độ nhanh Bên cạnh có số tập nội dung phức tạp Nhiều tập, câu hỏi khác độ khó nhằm nâng cao dần yêu cầu thực hành qua câu Vì sáng kiến “Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3” thiết thực Thực trạng vấn đề 3.1 Đối với giáo viên - Đa phần giáo viên tổ chức tốt học, vận dụng linh hoạt phương pháp, khai thác nội dung kiến thức cách chắn, giúp HS hiểu sâu, nắm nội dung bài, vận dụng rèn luyện kĩ tốt - Tuy nhiên số giáo viên, việc nắm bắt nội dung giảng dạy hạn chế, chưa thấy tích hợp mạch kiến thức, phân môn, môn học, khối lớp - Một số giáo viên nắm kiến thức Tiếng Việt chưa sâu, vốn từ ngữ chưa phong phú, khai thác sử dụng đồ dùng dạy học lúng túng, chưa thật hợp lý; kĩ phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học chưa linh hoạt, cịn nặng làm mẫu, giảng giải, sáng tạo - Trình độ Tiếng Việt thấp nên giáo viên khơng giải tập khó trình dạy học Nhất tập kiểu nhận diện câu, phân biệt câu - Giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực họ chưa nghiên cứu kĩ để tìm cách đưa kĩ thuật vào dạy học cho phù hợp a Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối b Tối mai, anh Đom Đóm lại lên đèn gác c Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kì I Dạng sách TV3 tập có bài: BT3 trang 27, BT2 trang 62, BT2 trang 85, BT1 trang 102, BT3 trang 117 Với loại tập này, GV sử dụng kĩ thuật dạy học "Hỏi chuyên gia": Cách tiến hành: Theo xung phong phân công giáo viên, học sinh tạo thành nhóm "chuyên gia" HS nhóm: chuyên gia" thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng Nhóm "chun gia" lên ngồi phía lớp học Nhóm trưởng "chun gia" điều khiển tư vấn, mời bạn lớp đặt câu hỏi mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời (3) Đặt câu hỏi cho phận câu Ví dụ: BT3 trang 45: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: a Trương Vĩnh Kí hiểu biết rộng b Ê - - xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm c Hai chị em thán phục nhìn Lý d Tiếng nhạc lên réo rắt (4) Hỏi đáp cách đặt trả lời câu hỏi có phận câu: Ví dụ: BT3 trang 102: Hỏi đáp với bạn em cách đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì? Với dạng tập này, GV sử dụng kĩ thuật dạy học: "Lắng nghe thực hiện", "Lắng nghe trả lời tích cực" trình bày Như vậy, phương pháp dạy học, giáo viên tuân theo bước chung trình bày Giáo viên cần cho học sinh nêu ý nghĩa phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm 22 gì?, Bằng gì? bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện thực điều nói câu Với học sinh lớp Ba chưa đưa khái niệm “Trạng ngữ” mà khái niệm học sinh học lên lớp Bốn Các yêu cầu nội dung tập SGK đưa rõ ràng, học sinh dễ thực nắm đặc điểm phận câu Ví dụ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” thường bắt đầu từ “Khi, vào lúc, lúc, lúc, ”; Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” bắt đâu “Ở đâu, (lớp ), (sân ), (cành ), (ao ), ; Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” thường “vì, vì, do, nhờ, ” Giáo viên cần cho học sinh thấy phận thường đứng đầu câu cuối câu Khi đứng đầu câu chúng ngăn cách với phận trả lời câu hỏi “Ai, (cái gì, gì)?” dấu phẩy (khi viết), quãng nghỉ ngắn nói (đây trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu) Khi đứng vị trí cuối câu, phận khơng có dấu phẩy ngăn cách viết quãng nghỉ ngắn nói (đây phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho từ ln đứng sau từ chính) Với câu có phận trả lời cho câu hỏi Như nào? khó hơn, học sinh hay nhầm dễ lẫn với kiểu câu Ai nào? Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nắm cấu trúc câu có phận trả lời câu hỏi “Như nào?” Có thể đưa sơ đồ sau: Từ vật (trả lời câu hỏi Ai?) + Từ hoạt động + Từ (cụm từ) đặc điểm Từ đặc điểm câu phận trả lời cho câu hỏi “Như nào?”, bổ sung, làm rõ đặc điểm, tính chất hoạt động nêu câu Cấu trúc thường gặp với lớp Ví dụ: Ê-đi-xơn / làm việc miệt mài suốt ngày đêm (Từ vật) (Từ HĐ) (Từ, cụm từ đặc điểm) (cụm từ “miệt mài suốt ngày đêm” bổ sung ý nghĩa cho từ “làm việc”) 23 Hoặc: Từ vật (trả lời câu hỏi Ai?) + + Từ vật + Từ (cụm từ) đặc điểm Từ đặc điểm câu phận trả lời cho câu hỏi “Như nào?” bổ sung, làm rõ đặc điểm, tính chất vật nêu câu Cấu trúc gặp Ví dụ: Tuấn / (Từ vật) + là + đứa hiếu thảo (Từ vật) + (Từ, cụm từ đặc điểm) (Cụm từ “rất hiếu thảo” bổ sung ý nghĩa cho từ “đứa con”) Song song với việc khắc sâu cho học sinh đặc điểm câu trên, giáo viên giúp học sinh nhớ lại đặc điểm cấu tạo mẫu câu Ai nào? Ai (cái gì?, gì?) (Từ, cụm từ vật) / Thế nào? (Từ, cụm từ trạng thái, đặc điểm) Nắm so sánh khác mẫu câu “Ai nào?” câu có phận trả lời câu hỏi “Như nào?”, học sinh vận dụng xác định thành phần câu, đặt câu hỏi cho phận câu đặt câu theo yêu cầu tập tình giao tiếp Kết thực nghiệm: Qua trình áp dụng đề tài lớp 3D, đối chứng với lớp 3C, đề khảo sát hai lớp vào cuối tháng 12 năm 2018: Đề khảo sát (Thời gian 30 phút) Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu đặt theo mẫu Ai nào? A Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm B Quê hương chùm khế C Lan nhặt rau giúp mẹ 24 Bài 2: Hãy điền tiếp phận trả lời câu hỏi Như nào? để hoàn thành câu sau: A Những ngựa chạy… B Các chiến sĩ cách mạng chiến đấu… C Hồ Chí Minh người… Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: A Khi bé, Anh-xtanh cậu bé tinh nghịch B Mô - da nhạc sĩ thiên tài C Bông hoa tỏa hương thơm ngào ngạt Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì) làm gì? Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì)?, gạch hai gạch phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Kết khảo sát sau: Chưa Lớp Sĩ nhận diện số mẫu câu SL % Chưa xác Đặt sai câu định hỏi để tìm từng phận phận câu câu SL % SL % Chưa biết đặt câu theo Ghi mẫu câu SL % Lớp đối 3C 35 22,9 11 31,4 10 28,6 11,4 chứng Lớp 3D 35 2,9 14,3 8,6 0 thực nghiệm Theo kết khảo sát hai lớp 3D (lớp dạy thực nghiệm) 3C (lớp đối chứng) cho thấy: Lớp 3C không dạy thực nghiệm, tỉ lệ học sinh mắc lỗi học mẫu câu giữ tương đương lần khảo sát đầu Còn học sinh lớp 3D tỉ lệ mắc lỗi giảm rõ rệt, đặc biệt 100% em biết đặt câu theo mẫu 25 Qua nghiên cứu, rõ biện pháp giúp em khắc phục hạn chế học câu Đồng thời việc dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh phân môn Luyện từ câu Giáo viên nắm nội dung kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Học sinh nắm chắc, vận dụng rèn luyện tốt kĩ thực hành giao tiếp, có khả phát triển tư trí tuệ tốt Kết thu khẳng định chuyển biến rõ rệt sau áp dụng đề tài vào dạy thực nghiệm, đem lại hiệu cao 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Để dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học nói chung phân mơn Luyện từ Câu nói riêng giáo viên cần nắm nội dung chương trình, thấy mức độ yêu cầu mối liên quan nội dung kiến thức tập tiết học, môn học khối lớp Nắm biện pháp khai thác hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập; vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh, tạo điều kiện để học sinh có khả học tập phát triển tư - Giáo viên nắm trình độ học sinh lớp để có hướng điều chỉnh kế hoạch, nội dung cho phù hợp - Tổ chức tốt hoạt động giúp học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề - Tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực, tự nhiên, thoải mái vận dụng kiến thức cách sáng tạo - Tạo không khí sơi thoải mái giúp học sinh tự tin mạnh dạn học - Trong trình đánh giá kết học tập học sinh nên để em tự đánh giá mình, đánh giá lẫn để em có điều kiện học hay, tốt bạn đồng thời tìm thiếu sót để khắc phục Khuyến nghị 2.1 Đối với học sinh: - Có đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa tập Tiếng Việt BTTV giúp học sinh thực yêu cầu tập Luyện từ câu thuận lợi hơn, tiết kiệm thời gian, đảm bảo cho học đạt hiệu cao - Trong q trình học tập cần tích cực, chủ động chiếm lính kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết sử dụng SGK, tập, kĩ đọc, viết, nghe nói kể khả tập trung cao 2.2 Đối với giáo viên: 27 - Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng nhiều hình thức nghiên cứu tài liệu, SGK, SGV, dự đồng nghiệp,… để có kiến thức sâu sắc, vững vàng chuyên môn, nắm mục tiêu, kiến thức trọng tâm bài, có biện pháp khai thác kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh cách phù hợp - Cần có kiến thức chắn ba mẫu câu phân biệt câu theo mẫu Ai nào? với câu có phận trả lời câu hỏi Như nào? - Thiết kế dạy chi tiết; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với dạng bài, đối tượng học sinh Tích cực sử dụng sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, thiết bị đại có ứng dụng cơng nghệ thơng tin; xử lí linh hoạt tình xảy trình dạy học, tạo cho học diễn nhẹ nhàng, sinh động mà hiệu - Thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy, tạo khơng khí lớp học thoải mái, phát huy khả sáng tạo học sinh, kích thích tinh thần phấn đấu vươn lên em học tập 2.3 Đối với nhà trường: - Cần xếp cho giáo viên có thời gian để nghiên cứu dạy, thiết kế dạy cách kĩ càng, chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo - Đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo, phương tiện phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu cao, phương tiện dạy học đại - Tăng cường tổ chức bồi dưỡng thường xuyên hội nghị chuyên đề để giáo viên có dịp giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, bàn bạc trao đổi để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.4 Đối với tác giả viết sách giáo khoa: - Cần đưa tên học phân môn Luyện từ câu vào sách giáo khoa để tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình dạy học Trên sáng kiến dạy phân môn Luyện từ câu lớp Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu thực hiện, song đề tài không tránh khỏi sơ xuất, hạn chế Tôi mong hội đồng xét duyệt bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 28 Giáo án thực nghiệm Tuần 8: Từ ngữ Cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì? I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu phân loại số từ ngữ “Cộng đồng” - Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi “Ai ( gì)? Làm gì?” - Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định - HS* biết đặt câu với số từ tìm giải nghĩa từ **GDKNS: Góp phần giáo dục ý thức, trách nhiệm người cộng đồng II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp kẻ khung tập sgk, bảng phụ chép BT 3, 4, bút III Hoạt động dạy - học: KTBC: - Tìm từ hoạt động đặt câu với từ đó? 1(HS) - Tìm từ trạng thái đặt câu với từ đó? (1HS) - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: HS nêu tên chủ điểm môn Tiếng Việt học tuần 7, GV giới thiệu nêu mục tiêu học: Hệ thống mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì? b Hướng dẫn làm tập Bài 1: Xếp từ có sẵn vào bảng phân loại thuộc hai nhóm từ cho trước - GV mở bảng lớp kẻ khung, HD - HS đọc, nêu yêu cầu, đọc từ HS làm mẫu: nghĩa từ cho sẵn (?) Bảng phân loại có cột? Là - cột: Những người cộng cột nào? đồng thái độ, hoạt động cộng đồng (?)Yêu cầu xếp từ vào cột? - Cộng đồng, cộng tác từ Những từ có đặc điểm gì? có tiếng cộng tiếng đồng 29 (?) Em hiểu cộng đồng có nghĩa gì? - Là người chung sống tập thể, khu vực, gắn bó với (?) Em xếp cộng đồng vào ô nào? - Xếp vào cột thứ (?) Cùng làm chung công việc - Cùng làm chung công việc nghĩa từ nào? cộng tác (?) Em xếp từ cộng tác vào cột nào? Vì - Xếp từ cộng tác vào cột thứ hai sao? từ hoạt động - Cả lớp nhận xét, chốt lại kiến thức - HS làm BTTV HS làm bảng (?) Tìm thêm số từ khác có tiếng - Đồng chí, đồng mơn, đồng nghiệp, cộng tiếng đồng chủ đề Cộng đồng lòng, cộng đồng? cho biết xếp từ - HS* đặt câu với số từ tìm vào cột bảng phân loại? Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ - HS làm cá nhân (đánh dấu vào cho sẵn nói thái độ mà em tán thành VBTTV) thống kết khơng tán thành - Câu a Đồn kết, góp sức - GV yêu cầu HS giải thích lí (nêu làm việc nghĩa thành ngữ, tục ngữ đó) - Câu b Ích kỉ, thờ ơ, biết mình, - GV chốt lại ý nghĩa thành ngữ, không quan tâm đến người khác tục ngữ trên, kết hợp giáo dục thái độ Câu c Sống có tình, có nghĩa, thuỷ cộng đồng: Sống cộng chung, ăn trước sau một, sẵn đồng cần đồn kết thương u nhau, lịng giúp đỡ người sống có nghĩa có tình - HS* biết giải nghĩa từ - HS tìm thêm thành ngữ, tục ngữ - HS nêu khác có nghĩa tương tự? Bài 3: Tìm phận câu Chú ý hướng dẫn hs xác định rõ yêu cầu tránh nhầm lẫn với việc đặt câu hỏi Từ câu hs tự đặt BT 1, vận dụng để khai thác mẫu BT Thay đổi 30 yêu cầu cho phù hợp: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai? hai gạch phận trả lời câu hỏi Làm gì? - GV đưa bảng phụ - Yêu cầu HS xác định câu - Các câu thuộc mẫu : Ai thuộc mẫu câu nào? Vì sao? làm gì? - HS gạch gạch BP trả lời câu hỏi Ai? gạch BP trả lời câu hỏi: Làm gì? vào BTTV, 1hs làm bảng - HS nêu đáp án a Đàn sếu / sải cánh cao b Sau dạo chơi, đám trẻ / c Các em / tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi - GV chữa bài, thống kết quả, chốt kiến thức chuyển ý sang BT 4: (?) Từ “đàn sếu” trả lời cho câu hỏi nào? - Ai? (?) Đặt câu hỏi cho cho phận “đang - Đàn sếu làm gì? sải cánh cao”? (?) Vậy muốn đặt câu hỏi cho - bước: phận câu cần làm qua bước? + Xác định mẫu câu Đây y/c BT4 + Xác định phận cần đặt câu hỏi phận nào? + Đặt câu hỏi cho phận Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận - HS đọc, nêu yêu cầu câu in đậm: (?) Yêu cầu HS xác định câu - HS xác định mẫu câu, phân biệt thuộc mẫu câu nào? với BT 3, làm mẫu phần a Cho HS phân biệt khác - HS* nêu 31 yêu cầu BT3 với yêu cầu BT4 GV cho HS xác định hai phận câu, dùng gạch xiên (/) để tách phận Sau đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - Tổ chức cho HS làm bài, nhận xét - HS làm VBT, 1hs làm bảng chữa chữa Chú ý ghi dấu câu : a Mấy bạn học trò/bỡ ngỡ đứng nép bên người thân - Những bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b.Ơng ngoại/dẫn tơi mua vở, chọn bút - Ơng ngoại làm gì? c Mẹ tôi/âu yếm nắm tay dẫn đường làng GV giúp HS khắc sâu kiến thức: - Mẹ bạn làm gì? (?) BT giúp em ôn tập mẫu - Mẫu câu Ai làm gì? câu nào? (?) Mẫu câu gồm phận? Là - phận: Bộ phận thứ phận nào? TLCH Ai (con gì)?; Bộ phận thứ hai TLCH làm gì? (?) Nêu tác dụng kiểu câu Ai làm gì? - Câu Ai làm gì? dùng để miêu tả hoạt động vật nêu câu (?) Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nhiều HS đặt câu VD: Chúng em/ xác định phận câu đó? làm tập Luyện từ câu (?) Câu: “Chúng em học sinh lớp 3.” - Câu thuộc mẫu câu Ai gì? có thuộc mẫu câu khơng? Vì sao? Câu thuộc mẫu câu học? (?) So sánh mẫu câu Ai làm gì? với mẫu - Giống phận thứ 32 câu Ai gì? có giống khác nhau? (chỉ vật), khác phận thứ hai nên khác tác dụng, đích thơng báo Củng cố - Dặn dò: - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? xác định phận câu - Nhận xét tiết học - Dặn HS tự sưu tầm thêm thành ngữ, tục ngữ nói tình cảm tương thân tương người với người cộng đồng có ý thức giúp đỡ bạn bè người lớp, trường, cộng đồng việc làm phù hợp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt Sách giáo viên Tiếng Việt 3 Thiết kế giảng Tiếng Việt Vở tập Tiếng Việt Tiếng Việt nâng cao Vở luyện tập Tiếng Việt 35 đề ôn luyện Tiếng Việt Sách tham khảo dạy phân môn Luyện từ câu 34 MỤC LỤC Nội dung THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Thời gian, đối tượng, điều kiện Lí nghiên cứu Các tồn trước có sáng kiến, nguyên nhân Các biện pháp đề Hiệu mang lại Khuyến nghị TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực hiện, áp dụng mở rộng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 4.1 Biện pháp thứ nhất: Nghiên cứu để hiểu rõ thành phần cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp ba kiểu câu kể dạng tập cho kiểu câu 4.2 Biện pháp thứ hai: Tổ chức dạy học cho học sinh làm việc tích cực để tìm kiến thức câu 4.3 Biện pháp thứ ba: Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng đổi 4.4 Biện pháp thứ tư: Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức kĩ Trang 1 6 12 13 thuật dạy học tích cực để khai thác kiến thức rèn kĩ theo yêu 14 cầu học Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận KhuyÕn nghị Giáo án thực nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 27 27 27 29 34 35 36 ... CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ? ?Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3 Tác... ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ? ?Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3? ?? Chuyên môn đào tạo tác... tính chủ động tích cực học sinh việc học nội dung câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung, tơi chọn đề tài: ? ?Nâng cao chất lượng dạy học nội dung câu phân môn Luyện từ câu lớp 3? ?? Điều kiện, thời gian,

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan