PHÒNG GDĐT THỦ THỪA TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP 1. Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Long Thuận. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục 3. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Văn Tiếp Nam (nữ): Nam Ngày thángnăm sinh: 12111981 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Long Thuận, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Điện thoại liên lạc: 0832433422 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Thực trạng: + Thuận lợi: PHÒNG GDĐT THỦ THỪA TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP 1. Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Long Thuận. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục 3. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Văn Tiếp Nam (nữ): Nam Ngày thángnăm sinh: 12111981 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Long Thuận, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Điện thoại liên lạc: 0832433422 4. Mô tả bản chất của sáng kiến: 4.1. Thực trạng: + Thuận lợi: Trình độ chuyên môn của giáo viên: 100% các đồng chí giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Đại đa số giáo viên có tuổi nghề trên 10 năm. Các đồng chí đó có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm cũng như quan hệ, trao đổi với phụ huynh. Có đội ngũ nòng cốt chuyên môn nhiệt tình, năng nổ. Trường luôn nhận được sự chỉ đạo chuyên môn kịp thời của Phòng Giáo dục huyện Thủ Thừa. Bên cạnh đó, trường còn nhận được sự động viên và hỗ trợ tích cực của Đảng uỷ và UBND xã Long Thuận và phụ huynh học sinh của trường. + Khó khăn: Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, là đơn vị đạt chuẩn quốc gia năm 2014nên đến nay các phòng học đã bị xuống cấp trầm trọng. Thiếu phòng học chức năng. Trình độ đội ngũ giáo viên khập khễnh về chuyên môn. Kinh nghiệm, nghiệp vụ về tổ chức hình thức, hoạt động để bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chưa nhiều, một số giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạt động. Một số giáo viên chưa nhận thức rõ ràng về vai trò, nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường nên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên đối với công tác chuyên môn. Có một số ít phụ huynh học sinh do làm ăn nên chưa thật quan tâm đến việc học hành của con em mình mà còn giao phó cho nhà trường. + Các nguyên nhân: Một số giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của nó trong hoạt động giáo dục nhà trường; chưa thực sự thích thú và hăng hái tham gia hoạt động thi đua về chuyên môn nghiệp vụ; biện pháp tổ chức chưa phù hợp với mọi người nên chưa kích thích được tích tích cực của mỗi cá nhân; việc xây dựng kế hoạch thường dựa vào kinh nghiệm làm việc; trình độ, năng lực của giáo viên trong tổ khối chuyên môn còn hạn chế; hình thức động viên khen thưởng và nhắc nhở phê bình thiếu phong phú, chưa thiết thực. Giáo viên chưa ý thức hết tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng chuyên môn trong hoạt động chung của trường. Chưa được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ. 4.2. Giải pháp thực hiện: 4.2.1. Vai trò của cán bộ quản lý trong công tác bồi dưỡng giáo viên 4.2.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 4.2.3. Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy: 4.2.4. Kế hoạch thăm lớp, dự giờ và tổ chức tốt hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường hàng năm 4.2.5. Bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi các cấp 4.2.6. Tổ chức các chuyên đề 4.2.7. Đẩy mạnh công tác viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học 4.2.8. Nêu gương Người tốt Việc tốt, khen thưởng khuyến khích vật chất 4.2.9. Tăng cường bồi dưỡng, phân hoá, phân loại nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 4.2.10. Phát huy tính dân chủ, vai trò trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ 5. Thời gian áp dụng sáng kiến: 9201832019 HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Tiếp Đại đa số giáo viên có tuổi nghề trên 10 năm. Các đồng chí đó có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm cũng như quan hệ, trao đổi với phụ huynh. Có đội ngũ nòng cốt chuyên môn nhiệt tình, năng nổ. Trường luôn nhận được sự chỉ đạo chuyên môn kịp thời của Phòng Giáo dục huyện Thủ Thừa. Bên cạnh đó, trường còn nhận được sự động viên và hỗ trợ tích cực của Đảng uỷ và UBND xã Long Thuận và phụ huynh học sinh của trường. + Khó khăn: Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, là đơn vị đạt chuẩn quốc gia năm 2014nên đến nay các phòng học đã bị xuống cấp trầm trọng. Thiếu phòng học chức năng. Trình độ đội ngũ giáo viên khập khễnh về chuyên môn. Kinh nghiệm, nghiệp vụ về tổ chức hình thức, hoạt động để bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chưa nhiều, một số giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạt động. Một số giáo viên chưa nhận thức rõ ràng về vai trò, nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường nên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên đối với công tác chuyên môn. Có một số ít phụ huynh học sinh do làm ăn nên chưa thật quan tâm đến việc học hành của con em mình mà còn giao phó cho nhà trường. + Các nguyên nhân: Một số giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của nó trong hoạt động giáo dục nhà trường; chưa thực sự thích thú và hăng hái tham gia hoạt động thi đua về chuyên môn nghiệp vụ; biện pháp tổ chức chưa phù hợp với mọi người nên chưa kích thích được tích tích cực của mỗi cá nhân; việc xây dựng kế hoạch thường dựa vào kinh nghiệm làm việc; trình độ, năng lực của giáo viên trong tổ khối chuyên môn còn hạn chế; hình thức động viên khen thưởng và nhắc nhở phê bình thiếu phong phú, chưa thiết thực. Giáo viên chưa ý thức hết tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng chuyên môn trong hoạt động chung của trường. Chưa được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ. 4.2. Giải pháp thực hiện: 4.2.1. Vai trò của cán bộ quản lý trong công tác bồi dưỡng giáo viên 4.2.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 4.2.3. Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy: 4.2.4. Kế hoạch thăm lớp, dự giờ và tổ chức tốt hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường hàng năm 4.2.5. Bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi các cấp 4.2.6. Tổ chức các chuyên đề 4.2.7. Đẩy mạnh công tác viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học 4.2.8. Nêu gương Người tốt Việc tốt, khen thưởng khuyến khích vật chất 4.2.9. Tăng cường bồi dưỡng, phân hoá, phân loại nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 4.2.10. Phát huy tính dân chủ, vai trò trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ 5. Thời gian áp dụng sáng kiến: 9201832019 HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Tiếp
Trang 1PHÒNG GD&ĐT THỦ THỪA
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN/ GIẢI PHÁP
1 Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Long Thuận.
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục
3 Tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tiếp Nam (nữ): Nam
- Ngày tháng/năm sinh: 12/11/1981
- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
-Chức vụ: Phó hiệu trưởng
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Long Thuận, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An
- Điện thoại liên lạc: 0832433422
4 Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1 Thực trạng:
+ Thuận lợi:
Trình độ chuyên môn của giáo viên: 100% các đồng chí giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn
Đại đa số giáo viên có tuổi nghề trên 10 năm Các đồng chí đó có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm cũng như quan hệ, trao đổi với phụ huynh Có đội ngũ nòng cốt chuyên môn nhiệt tình, năng nổ
Trường luôn nhận được sự chỉ đạo chuyên môn kịp thời của Phòng Giáo dục huyện Thủ Thừa Bên cạnh đó, trường còn nhận được sự động viên và hỗ trợ tích cực của Đảng uỷ và UBND xã Long Thuận và phụ huynh học sinh của trường
+ Khó khăn:
Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, là đơn vị đạt chuẩn quốc gia năm 2014nên đến nay các phòng học đã bị xuống cấp trầm trọng Thiếu phòng học chức năng
Trình độ đội ngũ giáo viên khập khễnh về chuyên môn
Kinh nghiệm, nghiệp vụ về tổ chức hình thức, hoạt động để bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chưa nhiều, một số giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạt động
Một số giáo viên chưa nhận thức rõ ràng về vai trò, nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường nên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên đối với công tác chuyên môn
Có một số ít phụ huynh học sinh do làm ăn nên chưa thật quan tâm đến việc học hành của con em mình mà còn giao phó cho nhà trường
Trang 2+ Các nguyên nhân:
Một số giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của nó trong hoạt động giáo dục nhà trường; chưa thực sự thích thú và hăng hái tham gia hoạt động thi đua về chuyên môn nghiệp vụ; biện pháp tổ chức chưa phù hợp với mọi người nên chưa kích thích được tích tích cực của mỗi cá nhân; việc xây dựng kế hoạch thường dựa vào kinh nghiệm làm việc; trình độ, năng lực của giáo viên trong tổ khối chuyên môn còn hạn chế; hình thức động viên khen thưởng và nhắc nhở phê bình thiếu phong phú, chưa thiết thực
Giáo viên chưa ý thức hết tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng chuyên môn trong hoạt động chung của trường Chưa được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ
4.2 Giải pháp thực hiện:
4.2.1 Vai trò của cán bộ quản lý trong công tác bồi dưỡng giáo viên
4.2.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
4.2.3 Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy:
4.2.4 Kế hoạch thăm lớp, dự giờ và tổ chức tốt hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường hàng năm
4.2.5 Bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi các cấp
4.2.6 Tổ chức các chuyên đề
4.2.7 Đẩy mạnh công tác viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học 4.2.8 Nêu gương Người tốt - Việc tốt, khen thưởng khuyến khích vật chất
4.2.9 Tăng cường bồi dưỡng, phân hoá, phân loại nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
4.2.10 Phát huy tính dân chủ, vai trò trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ
5 Thời gian áp dụng sáng kiến: 9/2018-3/2019
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Văn Tiếp