MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC CÁC TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

16 4 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC CÁC TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS TRÊN  ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC CÁC TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Phần mở đầu: 1.1 Lý chọn sáng kiến: Đầu năm học 2013-2014, thực công văn số 5977/BGDDT-GDTrH ngày 7/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương cấp THCS Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình biên soạn tài liệu giáo dục địa phương mơn Ngữ văn, Lịch sử Địa lí để học sinh học tập Với mục đích cung cấp cho học sinh hiểu biết đặc trưng văn học, văn hóa, lịch sử, hồn cảnh địa lý, q hương Quảng Bình Từ đó, giúp em hồ nhập với mơi trường mà sống có ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ di tích, danh thắng, giá trị tinh thần hun đúc theo thời gian mãnh đất “gió Lào, cát trắng” Xuất phát từ mục đích vậy, từ đầu năm học 2013 -2014 tất học sinh trường THCS tồn tỉnh có tài liệu riêng để phục vụ trình học tập Đây thuận lợi cho giáo viên học sinh việc nghiên cứu giá trị lịch sử địa phương, góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục môn Lịch sử trường THCS Tuy nhiên, thực tế việc dạy - học lịch sử địa phương trường nhiều vấn đề bất cập, mang lại hiệu chưa cao Vậy, làm để nâng cao chất lượng tiết dạy lịch sử địa phương trường THCS? Đây thực trở thành trăn trở nhà quản lý, người trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử cấp học, bậc học địa bàn tỉnh Quảng Bình Riêng với tôi, qua hai năm triển khai dạy học theo tài liệu Tơi băn khoan tự cảm thấy chưa thỏa mãn với kết tiết dạy: học sinh cịn thụ động, sơi tiết khác, biết ghi chép giáo viên ghi bảng câu hỏi: phải làm để thay đổi thực trạng này? Luôn xuất suy nghĩ Do đưa vào triển khai năm học gần đây, chương trình chiếm dung lượng cịn ít, dù chất lượng dạy học tiết lịch sử địa phương cịn thấp chưa có nhiều nghiên cứu, sáng kiến hay viết nhằm vạch bước cụ thể cho giáo viên tham khảo q trình giảng dạy Mà có nữa, viết, sáng kiến nhà nghiên cứu, giáo viên tỉnh, nên tính thực tiễn áp dụng vào giảng dạy địa phương chưa cao Qua thực tiễn giảng dạy môn Lịch sử trường, đặc biệt qua trình Bồi dưỡng thường xuyên năm, thân rút số giải pháp thiết thực, phù hợp mang lại hiệu bước đầu trình giảng dạy tiết lịch sử địa phương , mạnh dạn nêu lên giải pháp nhằm góp phần nhỏ kinh nghiệm, song hành đồng chí đồng nghiệp nổ lực nâng cao chất lượng làm thay đổi nhận thức người môn Lịch sử 1.2 Điểm sáng kiến: Tuy đối tượng phạm vi nghiên cứu cịn gói gọn, song sáng kiến thể điểm mang tính đột phá, cụ thể như: Phải tự giác thay đổi nhận thức vai trị, vị trí chương trình lịch sử địa phương; tăng cường giám sát, kiểm tra chuyên môn nhà trường trình dạy học; khái quát lại lần cho học sinh hoàn cảnh lịch sử toàn dân tộc vào thời điểm đó; đưa lịch sử địa phương vào nội dung kiểm tra định kỳ để đánh giá kết học tập học sinh; sưu tầm thêm đưa kênh hình phù hợp vào tiết dạy; khuyến khích em tích cực đọc sách, báo, hay xem chương trình truyền hình địa phương Những giải pháp rút áp dụng việc giảng dạy tiết Lịch sử địa phương đơn vị công tác; với kết bước đầu thu được, hy vọng giải pháp đồng chí, đồng nghiệp tham khảo áp dụng cách rộng rải vào trình dạy học năm học Phần nội dung: 2.1 Thực trạng việc dạy- học tiết lịch sử địa phương bậc THCS Mặc dù quan tâm nhiều quan quản lý giáo dục; nổ lực, cố gắng giáo viên trực tiếp giảng dạy thực tế hiệu dạy - học lịch sử địa phương trường THCS chưa cao, việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức thơng qua lịch sử địa phương chưa đạt kết mong muốn.Vậy nguyên nhân dẫn đến thực trạng ? Thứ nhất, chương trình Lịch sử địa phương chương trình THCS thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình ban hành áp dụng năm học 20132014 phân bố khoảng đến tiết năm học phần nhiều số bố trí vào cuối chương trình, nên đa số giáo viên thường quan tâm thực cách qua loa, chiếu lệ, đạt hiệu thấp; chí có nhiều thầy, giáo cịn sử dụng tiết lịch sử địa phương để tranh thủ ôn tập cho cho học sinh nhằm chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ Cụ thể, năm học 2013-2014, chương trình địa phương ba mơn Ngữ Văn, Lịch sử lớp 6, 7, 8, mơn Địa lí lớp biên soạn lại Riêng môn Lịch sử, chương trình địa phương bố trí khối lớp với dung lượng sau: - Lịch sử lớp bố trí tiết/ 35 tiết năm (chiếm tỷ lệ 2,9%); tiết 32: Vùng đất “địa linh nhân kiệt” tính cách người Quảng Bình - Lịch sử lớp bố trí tiết/ 70 tiết năm (chiếm tỷ lệ 4,3%) ; bao gồm tiết 32: Lịch sử hình thành đơn vị hành tỉnh Quảng Bình ; tiết 56: Quảng Bình từ thời nguyên thủy đến thời Lý - Trần - Lê; tiết 65: Quảng Bình từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh đến thời đại Quang Trung - Lịch sử lớp bố trí tiết/ 52 tiết năm (chiếm tỷ lệ 1,9%); tiết 43: phong trào kháng chiến chống Pháp Quảng Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX - Lịch sử lớp bố trí tiết/ 52 tiết năm (chiếm tỷ lệ 3,8%); tiết 37: Quảng Bình phong trào cách mạng 1930 – 1931; tiết 48: Quảng Bình cách mạng tháng Tám 1945 Thứ hai, tài liệu giáo dục địa phương Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình biên soạn đưa vào áp dụng năm học 2013-2014, nội dung lịch sử địa phương bậc THCS khai thác chủ yếu thông qua kênh chử, mà thiếu vai trị kênh hình liên quan Cụ thể, tổng số tiết lịch sử địa phương có tiết có xuất kênh hình, là: Hình ảnh “ Hang động khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng” tiết 32, lịch sử lớp Và hình “Di tích khảo cổ học Bàu Tró (Đồng Hới)” tiết 56, lịch sử lớp Từ thực tế đó, giáo viên khơng chịu khó khai thác tài liệu khác sách giáo khoa chắn gây nhàm chán chưa kích thích hứng thú học tập học sinh Thứ ba, nội dung Lịch sử địa phương chưa cịn giáo viên đưa vào kiểm tra để đánh giá học sinh Từ gây tâm lý chủ quan cho người dạy học; đặc biệt lịch sử - mơn có dung lượng kiến thức nhiều so với mơn học khác, học sinh thường có tư tưởng thi học Bên cạnh đó, qua loa giáo viên xây dựng Ma trận đề kiểm tra, không coi chủ đề nằm khung Ma trận nhân tố dẫn tới kiến thức lịch sử địa phương chưa học sinh coi trọng Qua trao đổi với số đồng nghiệp có chuyên mơn hầu hết cho khơng đưa nội dung lịch sử địa phương vào khung ma trận đề kiểm tra lần đề kiểm tra định kỳ Thứ tư, với dung lượng hạn chế, nhân vật, kiện địa danh đưa vào giáo trình cịn ít; học sinh khác xã, huyện tỏ xa lạ với minh chứng lịch sử dạy Cộng thêm vào phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương Trên thực tế, giống tiết học khác, tiết lịch sử địa phương phải tiến hành theo phân phối chương trình thực theo thời khóa biểu, tức diễn 45 phút lớp học mà Thứ năm, kiến thức bị “hổng” môn học khác, kiến thức Địa lý Văn học địa phương tạo khó khăn khơng nhỏ q trình dạy giáo viên tiếp thu học sinh Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy đa số học sinh khơng quan tâm tới việc tìm hiểu đơn vị hành huyện, tỉnh; kể với đối tượng học sinh khá, giỏi Thứ sáu, với đối tượng học sinh bậc THCS (nhất trường đóng địa bàn xã đặc biệt khó khăn), khả điều kiện để em tìm hiểu sâu nhân vật, di tích lịch sử địa phương cịn gặp nhiều hạn chế; từ gây thụ động trình tiếp thu tiết học 2.2 Các giải pháp: Qua nguyên nhân trên, dễ dàng nhận có hai nhóm đối tượng dẫn tới khó khăn cơng tác dạy học chương trình lịch sử địa phương là: người dạy người học Vậy, cần phải làm để tháo gở vướng mắc này? Chắc chắn phải xuất phát từ thay đổi hai đối tượng 2.2.1 Các giải pháp người dạy Thiết nghĩ, để khắc phục bất cập nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương, giáo viên cần thay đổi mạnh mẽ vấn đề liên quan đến nội dung phương pháp giảng dạy đây: Trước hết, giáo viên cần nhận thức sâu sắc vai trị vị trí giá trị lịch sử địa phương việc giáo dục ý thức, đạo đức tình cảm cho học sinh; để từ tiến hành nghiêm túc học lịch sử địa phương theo quy định chương trình Hơn nữa, cần tạo lịng em u thích, hứng thú chun tâm vào mơn học, tiết học Tức điều cần phải làm phải tự giác thay đổi nhận thức vai trị, vị trí chương trình lịch sử địa phương Thứ hai, cần tăng cường giám sát, kiểm tra chun mơn nhà trường q trình dạy học, không dừng lại việc ký duyệt giáo án giáo viên, mà cần kiểm tra thực tế việc tiếp thu học sinh Từ tác động vậy, giáo viên nghiêm túc việc thực tiết lịch sử địa phương, tránh tình trạng lồng ghép hay cắt xén chương trình Thứ ba, khơng có kiện hay nhân vật lịch sử lại không gắn liền với địa phương cụ thể lịch sử dân tộc viết sở lịch sử địa phương nước Ngược lại, lịch sử địa phương có nét riêng, tiến triển theo xu hướng phát triển chung lịch sử dân tộc, lịch sử Quảng Bình khơng phải ngoại lệ Vậy nên, trình giảng dạy lịch sử dân tộc, chủ động lồng ghép vào giảng đặc trưng riêng, kiện, nhân vật lịch sử địa phương gắn liền với giai đoạn lịch sử dân tộc, nhằm bước đầu hình thành cho em số kiến thức lịch sử tỉnh nhà Cụ thể: - Khi dạy tiết 40, 26; lịch sử lớp 8: Phong trào kháng Pháp năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giảng đến mục I.2: phong trào Cần Vương; giới thiệu đến học sinh sĩ phu yêu nước tỉnh nhà như: Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân, Đề Én, Đề Chít, Hồng Phúc trụ cột kháng chiến, họ chiêu tập nghĩa quân, lập cứ, rèn vũ khí, bao vây tiến cơng quân Pháp - Khi dạy tiết 28, 23; lịch sử lớp 9: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, giảng đến mục III: Giành quyền nước, học sinh giáo viên truyền đạt kiện: đêm 22 rạng ngày 23/8/1945, lãnh đạo Mặt trận Việt Minh Ủy ban khởi nghĩa, nhân dân khắp phủ, huyện thị xã đồng loạt vùng lên khởi nghĩa giành quyền, Như vậy, chưa học lịch sử địa phương giai đoạn em có kiến thức bổ ích đóng góp nhân vật, kiện địa phương phát triển dân tộc Mặt khác, lịch sử địa phương phần lịch sử dân tộc, để học sinh nắm bắt xâu chuỗi kiến thức cách nhanh nhất, theo vào đầu tiết dạy lịch sử địa phương giáo viên cần khái quát lại lần cho học sinh hoàn cảnh lịch sử tồn dân tộc vào thời điểm Cách làm đưa lịch sử dân tộc gần gũi, sinh động, thực tế tạo cho em ấn tượng sâu sắc lịch sử địa phương Đồng thời giúp cho nội dung lịch sử địa phương gắn với bối cảnh chung lịch sử dân tộc Ví dụ: - Trước vào nội dung tiết 37, chương trình sử địa phương lớp 9: Quảng Bình phong trào cách mạng 1930 – 1931, khái quát lại cho học sinh hoàn cảnh lịch sử chung toàn dân tộc sau: tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, kinh tế xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, mâu thuẫn lòng dân tộc trở nên sâu sắc Trước tình hình đó, Đảng lành đạo nhân dân làm nên phong trào cách mạng 1930-1931, với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Vậy phong trào cách mạng Quảng Bình có đóng góp phát triển chung cách mạng nước, thầy trị tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay; sau nghe giáo viên dẫn dắt vậy, em tự đặt cho câu hỏi: khơng biết hồn cảnh đất nước tỉnh ta đời sống nhân dân nào? phong trào cách mạng bùng nổ sao? tơi thành cơng việc kích thích tị mò, hứng thú tập trung học sinh suốt tiết học Thứ tư, giáo viên cần đầu tư thời gian cho việc khai thác sử dụng tốt kênh hình vào dạy, từ khắc phục khô khan, thiếu sinh động có tác dụng hút học sinh Ví dụ: - Trong tiết 32: Vùng đất “địa linh nhân kiệt” tính cách người Quảng Bình Giáo viên khai thác tác dụng kênh hình số làng có truyền thống hiếu học như: Làng Lệ Sơn (Tuyên Hóa), làng Cảnh Dương (Quảng Trạch), hay chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người anh quân đội nhân dân Việt Nam, - Trong tiết 43: phong trào kháng chiến chống Pháp Quảng Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, khai thác đưa vào sử dụng hình ảnh Vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Lê Trực, Đồng thời với việc đưa kênh hình vào tiết dạy, phương pháp kể chuyện lịch sử nhân tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng Có thể nói kể chuyện phương pháp đem lại hiệu cao dạy học lịch sử người dạy biết chắt lọc nắm vững phương pháp kể nhằm truyền đạt đến học sinh kiến thức phong phú sách giáo khoa, mẫu chuyện đường ngắn để giáo dục học sinh tư tưởng, tình cảm, đạo đức nhân vật kiện lịch sử, mà lịch sử địa phương Tơi lấy ví dụ, dạy tiết 43: phong trào kháng chiến chống Pháp Quảng Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX; giáo viên sưu tầm số mẫu chuyện đô đốc Lê Trực, để khắc sâu thêm cho học sinh có nhìn tồn diện sâu sắc người anh hùng Lê Trực – người có cơng lao to lớn phong trào Cần Vương Lê Trực người làng Thanh Thủy, phủ Quảng Trạch (nay xã Tiến Hóa, huyện Tun Hóa) Ơng đỗ Tạo sĩ, ngun làm lãnh binh Hà Nội Năm 1882, thành Hà Nội mất, ông bị triều đình cắt chức Đến phong trào Cần Vương bùng nổ, Lê Trực tập hợp số nghĩa quân đứng lên khởi nghĩa vùng sông Gianh, lấy vùng núi Thanh Thủy làm Nghĩa quân ông phát triển mạnh mẻ, tầm hoạt động rộng, có tiếng vang lớn Lê Trực tổ chức nhiều cơng lớn nhỏ, đánh tập kích vào đồn giặc, bắt giết bè lũ tay sai bán nước Lê Trực quê nhà gần 100 năm trôi qua, tên tuổi ông gắn liền với địa danh tên làng, tên phố, tên trường (hiện ngơi trường THPT Lê Trực xã Tiến Hóa ngơi trường có nhiều thành tích cao nghiệp trồng người) Ngồi giáo viên cịn khai thác thêm câu chuyện liên quan tới trình di chuyển Vua Hàm Nghi từ Tân Sở (Quảng Trị) Hà Tĩnh, qua vùng đất Quảng Bình để lại dấu ấn huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa Thứ năm, giáo viên cần đưa lịch sử địa phương vào nội dung kiểm tra định kỳ để đánh giá kết học tập học sinh, từ làm thay đổi dần thái độ xem nhẹ học sinh kiến thức chương trình lịch sử địa phương Nhận thức vấn đề đó, năm học vừa qua, nhiều phòng giáo dục tỉnh đưa chương trình sử địa phương vào đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ số khối, lớp 2.2.2 Các giải pháp người học Trước hết, yêu cầu học sinh phải tìm hiểu kỷ trước đến lớp; sưu tầm tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan tới học để em chủ động trình học tập Và để dễ dàng tiếp thu kiến thức lịch sử địa phương em cần có tảng kiến thức Địa lí địa phương Tiếp theo cần khuyến khích em tích cực đọc sách, báo, hay xem chương trình truyền hình địa phương Vì chắn nguồn cung cấp thơng tin vơ hữu ích cho em, với học sinh vùng nhiều khó khăn đời sống kinh tế Trên giải pháp mà rút áp dụng trực tiếp vào giảng dạy năm học 2015 - 2016 Kết bước đầu đạt thái độ học tập tích cực học sinh tiết lịch sử địa phương, tạo tiền đề em hoàn thành tốt thi; cụ thể, tiến hành khảo sát lớp A A năm 2014 – 2015 2015 – 2016, kết thu sau: * Năm học 2014 - 2015 Lớp Tổng số Giỏi (điểm 9, 10) 7A 35 Lớp Tổng số 8A 33 SL TL% 11,4 35 Lớp Tổng số 9A 33 Trung bình (điểm 5,6) SL SL 11 TL% 20,0 TL% 31,4 Yếu (điểm 5) SL 13 TL% 37,2 Giỏi (điểm 9, 10) Khá (điểm7, 8) Trung bình (điểm 5,6) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 9,1 21,2 10 30,3 13 39,4 * Năm học 2015 - 2016 Lớp Tổng số Giỏi (điểm 9, 10) 8A Khá (điểm7, 8) SL TL 22,9 Giỏi (điểm 9, 10) SL TL% 21,2 Khá (điểm7, 8) SL 15 TL 42,8 Khá (điểm7, 8) SL 14 TL% 42,4 Trung bình (điểm 5,6) SL Yếu (điểm 5) Yếu (điểm 5) TL SL 22,9 TL 11,4 Trung bình Yếu (điểm 5,6) (điểm 5) SL TL% 24,2 SL TL% 12,2 Tuy chưa phải minh chứng tồn diện, động lực để tiếp tục ứng dụng giải pháp này, đồng thời tìm tịi thêm nhóm giải pháp khác q trình giáo dục Lịch sử địa phương cho em, hướng tới mục tiêu cuối nâng cao hiểu biết học sinh lịch sử Quảng Bình nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung; thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích, nước nhà Việt Nam” Mong vài ý kiến nhỏ góp phần cho việc tìm giải pháp cho tình trạng “khủng hoảng” chất lượng dạy học mơn Lịch sử trường THCS nói chung tiết dạy lịch sử địa phương nói riêng Phần kết luận: 3.1 Ý nghĩa: Nhằm đóng góp kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy q trình cơng tác, thân tơi mạnh dạn đưa giải pháp thiết thực áp dụng có hiệu năm học vừa qua Như muốn nâng cao chất lượng tiết dạy lịch sử địa phương điều kiện tại, khơng cịn cách khác nổ lực người dạy học, mà trước hết giáo viên phải tạo cho học sinh có thái độ u thích học mơn Lịch sử, phải có lịng đam mê học tập chuyên tâm, đạt kết Sự quan tâm, giúp đở, trình kiểm tra giám sát quan quản lý giáo dục, mà sát chuyên môn nhà trường nhân tố quan trọng hàng đầu việc làm thay đổi nhận thức giáo viên học sinh việc dạy học chương trình lịch sử địa phương Và tất yếu nhận thức thay đổi theo hướng tích cực khơng có lý mà chất lượng lại không tăng lên Mặt khác, lịch sử địa phương phần tạo nên lịch sử dân tộc, giảng dạy lịch sử Việt Nam, giáo viên cần ý lồng ghép kiến thức lịch sử Quảng Bình để em tiếp cận dần Ngược lại, trước dạy lịch sử địa phương, người dạy phải khái quát lại lần hoàn cảnh lịch sử đất 10 nước vào thời điểm tương ứng, để em dễ dàng nắm bắt kiến thức tiết dạy Bên cạnh đó, việc giáo viên tích cực khai thác, sử dụng kênh hình, đưa phương pháp kể chuyện vào tiết lịch sử địa phương mặt khắc phục hạn chế giáo trình mà Sở Giáo dục ban hành, đồng thời tạo nên hứng thú kích thích tị mò, sáng tạo học sinh Đây phương pháp hiệu để giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh nhân vật, kiện, địa danh địa phương Thường xun, tích cực đưa lịch sử địa phương vào kiểm tra, đánh giá học sinh giải pháp thiếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung Giải pháp nhanh chóng làm thay đổi nhận thức người dạy học Song song với giải pháp người dạy, chủ động, tích cực người học điều thiếu Nếu người học có chuẩn bị chu đáo, thực tốt yêu cầu giáo viên kết tiết học nâng lên rõ rệt Thêm vào để khắc phục khó khăn điều kiện học tập việc thường xuyên đọc sách, báo, hay xem kênh truyền hình địa phương phương pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức học sinh lịch sử quê hương Với giải pháp trên, sử dụng vào thực tiễn trình dạy học tiết chương trình lịch sử địa phương năm học 2015 – 2016 Tuy thời gian áp dụng chưa lâu, kết thu qua trình kiểm tra, đánh giá học sinh vào cuối năm học tạo cho niềm tin vào giải pháp mà tiến hành đắn, phù hợp với điều kiện giáo dục tỉnh nhà 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Đối với học sinh : Phải thực ham thích, đam mê học mơn Lịch sử, có kiến thức môn khác - đặc biệt mơn Ngữ văn, Địa lí để chủ động tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa địa phương tiết học đời sống thường ngày 11 Đối với giáo viên : phải nắm vững trình độ chun mơn nghiệp vụ có kỹ năng, hiểu biết sâu sắc kiến thức lịch sử địa phương mà dạy; phải thực tâm huyết, nhiệt tình với cơng việc; coi tiết dạy lịch sử địa phương giống tiết dạy lịch sử dân tộc khác toàn chương trình Đối với trường học: cần tăng cường mua sắm thêm thiết bị dạy học liên quan đến lịch sử địa phương, hệ thống tranh ảnh liên quan Đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực chương trình giáo viên kết học tập học sinh Đối với phịng Giáo dục: Có buổi tập huấn cho giáo viên, lấy làm hội để họ học tập, trao đổi lẫn cách thức kinh nghiệm dạy tiết lịch sử địa phương Đối với Sở giáo dục Đào tạo Quảng Bình: cần nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện làm phong phú nội dung lịch sử địa phương Trên giải pháp thực tiễn mà thân thực năm học vừa qua, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, suy nghĩ mang tính chủ quan thân Rất mong đồng chí, đồng nghiệp góp ý, bổ sung để thêm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 12 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu 1.1 Lý chọn sáng kiến 1.2 phạm vi áp dụng 2 Phần nội dung .3 2.1 Thực trạng việc giảng dạy tiết lịch sử địa phương 2.2 Các giải pháp: 2.2.1 Các giải pháp người dạy .5 2.2.2 Các giải pháp người học .8 Phần kết luận 10 3.1 Ý nghĩa .10 3.2 Kiến nghị, đề xuất 11 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu sách giáo khoa: 1, Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử lớp – NXB Giáo dục- 2013 2, Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử lớp 7– NXB Giáo dục- 2013 3, Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử lớp 8– NXB Giáo dục- 2013 4, Tài liệu giáo dục địa phương Ngữ văn, Lịch sử lớp 9– NXB Giáo dục- 2013 5, Sách giáo khoa lịch sử 6– NXB Giáo dục- 2010 6, Sách giáo khoa lịch sử 7– NXB Giáo dục- 2010 7, Sách giáo khoa lịch sử 8– NXB Giáo dục- 2010 8, Sách giáo khoa lịch sử 9– NXB Giáo dục- 2010 - Tài liệu trang wed: 1, http://www.quangbinh.gov.vn/3cms 2, http://tapchivan.com 3, http://www.dl.vnu.edu.vn 4, http://vi.wikipedia.org/wiki/QuangBinh 14 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 15 16

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan