1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 4 theo mô hình trường học mớ

21 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 182,13 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MƠN LỊCH SỬ LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI.” Người thực hiện: Chức vụ: Đơn vị công tác: Lê Thị Thúy Giáo viên Trường Tiểu học Thạch Sơn Huyện Thạch Thành SKKN thuộc lĩnh vực : Lịch Sử THANH HÓA, NĂM 2016 MỤC LỤC A Mở đầu I Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Các giải pháp biện pháp thực Giáo viên nắm vững nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo Mơ hình trường học (VNEN) Phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Tăng cường tương tác với góc học tập, cơng cụ học tập lớp học Tăng cường tham gia cộng đồng việc dạy học phân môn Lịch sử Tổ chức trò chơi học tập Áp dụng đổi việc đánh giá kết học tập học sinh Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn Lịch sử Tích hợp dạy học Lịch sử mơn học hoạt động giáo dục Lồng ghép dạy học Lịch sử qua hoạt động ngoại khóa 10 Đưa nội dung dạy học Lịch sử vào buổi sinh hoạt chuyên môn 11 Thành lập Câu lạc “Em yêu Lịch sử” IV Kết thực C Kết luận, kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 5 10 11 12 13 14 15 16 17 17 18 18 19 20 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Như biết, nội dung môn Lịch sử lớp cung cấp cho học sinh kiến thức giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước nửa đầu kỉ XIX Từ hình thành rèn luyện học sinh kĩ quan sát, mô tả, phân tích, so sánh đánh giá mối quan hệ kiện xã hội Giúp học sinh vận dụng tri thức học vào nhận thức giải vấn đề thực tiễn sống Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống quý báu dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc Chính lẽ mà mơn Lịch sử ngày trọng nội dung chương trình giáo dục lớp Để nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 4, địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Từ năm học 2012-2013 trường Tiểu học Thạch Sơn áp dụng Mô hình trường học (VNEN) vào việc dạy học môn học Hoạt động giáo dục lớp lớp Năm học 2013-2014 áp dụng với lớp phân môn Lịch sử áp dụng phương pháp dạy học Qua ba năm thực dạy học phân môn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN, tơi thấy việc đổi phương pháp dạy học ban đầu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với phân môn Lịch sử - mơn học lâu đánh giá khó giáo viên học sinh tiểu học Bản thân trăn trở băn khoăn làm để áp dụng tốt phương pháp dạy học vào thực tiễn dạy học Qua trình dạy học, tơi khơng ngừng nghiên cứu tìm tịi cách thực hiện, đúc rút kinh nghiệm dạy học qua đợt thao giảng trường, cụm trường tiếp thu ý kiến chia sẻ kinh nghiệm dạy học theo Mơ hình VNEN đồn tư vấn cấp tỉnh, cấp huyện để nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt phân mơn Lịch sử Qua q trình thực hiện, áp dụng kinh nghiệm mà thân có được, thấy từ chỗ học sinh ngại học phân môn Lịch sử, chưa nắm vững kiến thức kiện lịch sử, chưa chủ động việc tiếp thu kiến thức học em cảm thấy học Lịch sử hứng thú nhiều, em thực mạnh dạn, tự tin, tích cực chủ động học tâp, chất lượng dạy học phân môn Lịch sử nâng lên rõ rệt Vì vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp theo Mơ hình VNEN.” nhằm chia sẻ với đồng nghiệp hiểu biết kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử mà thân có sau ba năm thực mơ hình II Mục đích nghiên cứu - Tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Lịch sử lớp theo Mơ hình VNEN - Góp phần thực thành cơng dạy học theo Mơ hình VNEN trường Tiểu học Thạch Sơn, huyện Thạch Thành III Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng dạy học phân môn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN trường Tiểu học Thạch Sơn, huyện Thạch Thành - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sở lí luận Mơ hình trường học (VNEN) - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Về bản, nội dung phần Lịch sử lớp sách Hướng dẫn học theo Mơ hình VNEN giống nội dung phần Lịch sử lớp sách giáo khoa hành Tuy nhiên, khác với sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí chương trình hành, tài liệu Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí thiết kế học tiết Ngồi tiết phần mở đầu phần Lịch sử gồm 11 với 27 tiết, học có phân chia giai đoạn theo thời gian có điều chỉnh cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức dạy học phù hợp với Mơ hình VNEN Nội dung học có kênh hình, kênh chữ đa dạng với màu sắc tươi sáng hấp dẫn học sinh học tập Hệ thống kênh chữ bao gồm: Mục tiêu học, dẫn hoạt động học tập, hệ thống câu hỏi, nguồn thông tin dạng hội thoại …để học sinh đọc, suy nghĩ phát kiến thức học Tài liệu Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí thiết kế cho học sinh, giáo viên phụ huynh Căn vào ngữ liệu sách hướng dẫn, học sinh chủ động hoạt động học tập giám sát, hỗ trợ giáo viên Mặt khác nội dung trình bày chương trình cịn trọng đến hoạt động học tập thực nhà học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ học sinh cộng đồng tham gia vào trình học tập em qua việc giúp đỡ, hướng dẫn bổ sung kiến thức, kĩ cần thiết cho em II.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhà trường Trường Tiểu học Thạch Sơn trường nằm cách trung tâm huyện Thạch Thành khoảng 15 km, có 15 lớp, 415 học sinh với 30 cán giáo viên 100% cán giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, có lịng u nghề mến trẻ tận tuỵ với cơng việc Ln trau dồi kiến thức chun mơn, có tinh thần học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ tiến Từ năm học 2012-2013 trường áp dụng việc dạy học theo mơ hình VNEN Nhà trường cung cấp máy quay phim, máy chiếu, máy tính, máy phơ tơ thiết bị khác phục vụ cho công tác giảng dạy Địa phương: Là xã miền núi, đời sống nhân dân vùng đa phần gặp nhiều khó khăn Nghề nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thu nhập thấp Một số hộ gia đình điều kiện kinh tế eo hẹp phải làm ăn xa phó mặc nhà cho ông bà, bác…dẫn đến thiếu quan tâm tới việc học em Mặt khác, đặc điểm vùng miền nên trình độ dân trí hiểu biết lịch sử dân tộc phụ huynh hạn chế Phụ huynh học sinh cho môn Lịch sử môn phụ nên chưa quan tâm nhiều, chưa hiểu hết tầm quan trọng việc học phân môn Lịch sử 3.Tình hình dạy học Lịch sử: * Về phía học sinh: Sau năm áp dụng Mơ hình trường học VNEN vào dạy học phân môn Lịch sử, nhận thấy kĩ giao tiếp học sinh có tiến rõ rệt, học sinh tích cực chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức lịch sử, nhớ nhân vật kiện lịch sử tiêu biểu chương trình, biết liên hệ kiến thức học vào thực tiễn Tuy nhiên, số học sinh chưa hứng thú với môn học này, khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, ghi nhớ kiến thức lịch sử cịn hạn chế, chưa có tinh thần hợp tác nhóm, chưa có tinh thần tự học, cịn rụt rè, nhút nhát, chưa biết liên hệ kiến thức học vào thực tế sống Một số học sinh chưa nhận hỗ trợ cộng đồng việc thực Hoạt động ứng dụng * Về giáo viên: Giáo viên tham gia đợt tập huấn cấp tỉnh, cấp huyện dạy học theo Mơ hình VNEN Được tiếp thu kinh nghiệm kĩ dạy học qua đợt tiếp xúc với đồn tư vấn cấp tỉnh Mơ hình VNEN Thông qua buổi thao giảng cấp trường, cụm trường giúp giáo viên học hỏi nhiều kinh nghiệm việc dạy học Tuy nhiên, nhiều giáo viên trọng dành nhiều thời gian vào hai mơn Tốn Tiếng việt mà chưa quan tâm nhiều đến phân môn Lịch sử Việc đổi phương pháp dạy học từ phương pháp dạy học hành sang phương pháp dạy học theo Mơ hình VNEN làm cho giáo viên lúng túng, chưa thực dạy với tinh thần dạy học VNEN: lệ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn học, đơi lúc sa vào giảng giải lí thuyết, chưa phát huy vai trò hoạt động Hội đồng tự quản học sinh Giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu dạy, thiết kế phiếu học tập, chưa mạnh dạn điều chỉnh nội dung hoạt động dạy học cho phù hợp với điều kiện học sinh lớp * Về nội dung chương trình: Bên cạnh ưu điểm nội dung chương trình sách hướng dẫn học phần Lịch sử lớp tài liệu cịn số hạn chế: Nội dung học cịn mang tính khái qt, nhiều kiến thức, đơi chỗ hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh chưa hợp lí Trên số sở lí luận thực trạng dạy học phân môn Lịch sử lớp theo Mơ hình VNEN trường Tiểu học Thạch Sơn Vậy để áp dụng mơ hình vào việc dạy học phân mơn Lịch sử có hiệu điều mà đồng nghiệp quan tâm III.Các giải pháp biện pháp thực Giáo viên nắm vững nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo Mơ hình trường học (VNEN) a Giáo viên cần nắm vững cấu trúc học Với học giáo viên cần tuân thủ theo cấu trúc học thông qua trải nghiệm gồm bước: Bước 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Bước 3: Phân tích ,khám phá, rút học Bước 4: Thực hành củng cố học Bước 5: Ứng dụng Như vậy, học sinh trung tâm hoạt động Học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử học giáo viên giảng giải, truyền thụ mà thơng qua q trình trải nghiệm, phân tích khám phá nội dung học, học sinh tìm kiến thức Vai trò giáo viên tổ chức, hướng dẫn, khích lệ em tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức Học sinh luôn chủ động hoạt động học tập, giáo viên giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời em gặp khó khăn Vì vậy, bắt đầu tiết Lịch sử, giáo viên cần tạo động hứng thú học tập thông qua việc tổ chức trị chơi khởi động Sau học sinh trải nghiệm, phân tích khám phá nội dung kiến thức thông qua hoạt động hướng dẫn cụ thể tài liệu Hướng dẫn học Khi học sinh nắm nội dung học, học sinh thực hành tập để củng cố lại kiến thức Cuối hoạt động ứng dụng để liên hệ kiến thức Chính vậy, việc nắm vững cấu trúc học giúp giáo viên chuẩn bị phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học tập phù hợp trình lên lớp b Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung học, linh hoạt việc điều chỉnh tài liệu Q trình dạy học theo mơ hình VNEN khơng phải q trình đóng kín, áp đặt cách cứng nhắc mà q trình hoạt động có tính “mở” Tài liệu hướng dẫn học phần Lịch sử nêu phương án cụ thể kế hoạch học cho giáo viên học sinh Vì giáo viên cần vào đặc điểm học sinh, điều kiện hoàn cảnh lớp để chủ động lựa chọn hay tiến hành điều chỉnh thay bổ sung nội dung học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp Việc nghiên cứu trước học giúp giáo viên chủ động nội dung kiến thức lịch sử học, khơng bị lúng túng q trình lên lớp Ngồi giáo viên cịn dự kiến hoạt động học sinh cần hỗ trợ, hoạt động nảy sinh nghi vấn, tình có vấn đề học sinh? Giáo viên cần phải can thiệp hoạt động nào? Có cần chốt nội dung kiến thức hay khơng? Đặc biệt, dự đốn với học sinh trung bình, yếu lớp liệu em có hiểu dẫn tài liệu khơng? VD: Bài 1: Buổi đầu dựng nước giữ nước.( Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) Hoạt động 5( phần Hoạt động bản) Giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn ghi nhớ, không thiết phải yêu cầu học sinh ghi vào Một số học có nội dung dài, giáo viên chủ động dãn tiết học sang buổi chiều VD: Bài 9: Trịnh – Nguyễn phân tranh Công khẩn hoang phát triển thành thị (Thế kỉ XVI-XVIII) Vì nội dung kiến thức học dài nên q trình dạy học, tơi chủ động dãn thời lượng dạy tiết thành tiết Kiến thức lịch sử tương đối trìu tượng học sinh, sách thiết kế có hoạt động nhóm, cặp đơi, cá nhân khơng có hoạt động lớp Vì vậy, để học sinh nắm vững học, điều chỉnh số nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp Hoạt động (phần Hoạt động bản): Thay đổi hình thức hoạt động nhóm thành hoạt động lớp Sự thay đổi để giúp học sinh hiểu phân chia Đàng Trong Đàng Ngoài Để giúp học sinh nắm nội dung kiến thức cách dễ dàng, giáo viên chia nhỏ việc hoạt động để học sinh thực VD: Bài 11: Buổi đầu thời Nguyễn Hoạt động (phần Hoạt động bản) Tìm hiểu sách vua nhà Nguyễn Giáo viên chia nhỏ hoạt động sau: Việc 1: Đọc hiểu cá nhân ( 2-3) lần đoạn hội thoại khung chữ (trang 43) Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh nháp): + Những việc làm cho thấy Vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai? + Những sách Vua nhà Nguyễn để bảo vệ ngai vàng? + Trong Bộ luật Gia Long có quy định để bảo vệ quyền uy tuyệt đối nhà vua? Việc 3: Hai bạn chia sẻ câu hỏi Việc 4: + Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ câu hỏi + Báo cáo với thầy/cô hỏi thầy/cô điều em chưa hiểu Với việc chia nhỏ việc cụ thể trên, học sinh chủ động thực việc Vì vậy, việc nhớ kiến thức dễ dàng với học sinh c Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học Việc nghiên cứu nội dung tài liệu Hướng dẫn học giúp giáo viên chuẩn bị đồ dạy học cần thiết phục vụ cho học như: đồ, lược đồ, xây dựng phiếu học tập dự kiến trình học tập cần cho học sinh tham khảo tài liệu nào, chuẩn bị tài liệu thư viện để phục vụ học VD: Bài 3: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) Đối với học này, giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học sau: - Các tài liệu nói Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn - Lược đồ trận chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Phiếu học tập Trận địa Quân ta Quân Tống Kết Cửa sông Bạch Đằng Chi Lăng (Lạng Sơn) Một số tiết, giáo viên xây dựng dạy giáo án điện tử cần chuẩn bị nội dung trình chiếu: Hình ảnh minh họa học, video liên quan, phiếu học tập… Phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh a Phát huy vai trò Hội đồng tự quản lớp học Hội đồng tự quản (HĐTQ) tổ chức tự quản lớp học, tổ chức học sinh, học sinh học sinh điều hành Sự thay đổi tổ chức lớp học theo mơ hình VNEN với HĐTQ học sinh thay đổi vai trò nhiệm vụ học sinh: thể tính tự chủ, tự giác, phát huy tính sáng tạo em Để dạy tốt tiết học Lịch sử cần phải phát huy vai trò HĐTQ học sinh Bởi hoạt động học sinh giữ vai trò chủ đạo tất hoạt động lớp Từ việc tổ chức trò chơi khởi động tiết học, lấy đồ dùng học tập, đến việc thực hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm học sinh tự giác, chủ động thực Ngoài ra, giáo viên cần bồi dưỡng cách thức thực hoạt động để ban HĐTQ phát huy tốt vai trò Chẳng hạn tiết học lịch sử, ban văn nghệ có nhiệm vụ tổ chức trị chơi khởi động, ban thư viện chuẩn bị đồ dùng học tập liên quan đến học, ban học tập điều hành kiểm tra đánh giá kết học tập nhóm… b Giúp học sinh thành thục bước học tập lô gô hoạt động Mỗi học sinh mơ hình VNEN đến trường ln ý thức phải bắt đầu kết thúc hoạt động học tập mà không cần nhờ đến nhắc nhở giáo viên việc thực thành thục bước học tập theo lôgô hướng dẫn sách Đây kĩ mà giáo viên cần phải xây dựng cho học sinh từ ban đầu nề nếp mà học sinh thực Trong tài liệu Hướng dẫn học phân môn Lịch sử tŕnh bày theo trình tự: Tên học, mục tiêu học, hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng Mỗi hoạt động có dẫn cụ thể Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức học qua việc tương tác với tài liệu, với bạn nhóm Khi em thành thục bước học tập, giáo viên không thời gian vào việc nhắc nhở em học tập Giáo viên can thiệp học sinh cần giúp đỡ, hỗ trợ c Giúp học sinh nắm vững mục tiêu học Mục tiêu học nêu từ đầu sau tên học, nhằm giúp em định hướng nhiệm vụ học tập trước vào hoạt động học tập cụ thể Sau đọc mục tiêu học sinh trao đổi mục tiêu với nhóm nêu việc cần làm để thực mục tiêu Nếu học sinh chưa hiểu mục tiêu học, giáo viên giải thích cho học sinh hiểu Trong học giáo viên có điều chỉnh mục tiêu cần thơng báo trước vào để học sinh nắm VD: Bài 9: Trịnh – Nguyễn phân tranh Công khẩn hoang phát triển thành thị (Thế kỉ XVI-XVIII) * Phần mục tiêu: Trong sách hướng dẫn, mục tiêu thứ “Trình bày hồn cảnh dẫn đến nước ta bị chia cắt hiểu hậu việc chia cắt đó.” Giáo viên bổ sung thêm “Trình bày hồn cảnh dẫn đến tình trạng nước ta bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngoài Hiểu hậu việc chia cắt đó.” Việc điều chỉnh mục tiêu để giúp học sinh hiểu phân biệt “Nam Triều Bắc Triều” ; “ Đàng Trong Đàng Ngồi” Từ giúp học sinh xác định vị trí phân chia lược đồ d Phát huy vai trị hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Với mơ hình VNEN, hoạt động lớp hầu hết hoạt động nhóm, cặp đơi hoạt động cá nhân Việc giáo viên tổ chức hoạt động lớp Vì cần phát huy hiệu hoạt động học sinh Đối với hoạt động cá nhân: Muốn thực tốt hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, trước hết học sinh phải chủ động làm việc cá nhân Nếu nội dung học tương đối khó với học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên thay đổi hình thức hoạt động nhóm cặp đơi để học sinh hỗ trợ Sau học lịch sử có phần chữ đóng khung màu vàng Đây phần ghi nhớ học Học sinh cần đọc kĩ cá nhân để ghi nhớ nội dung Giáo viên không cần thiết phải yêu cầu học sinh đọc ghi hết nội dung ghi nhớ vào mà cần yêu cầu em ghi ý nhớ ý học Đối với hoạt động theo cặp đôi: Sách Hướng dẫn học phân môn Lịch sử thiết kế cụ thể việc học sinh cần làm Hai học sinh giải vấn đề học trả lời câu hỏi hai học sinh thực hỏi đáp: Học sinh hỏi- Học sinh trả lời, sau đổi lại VD: Bài 2: Hơn nghìn năm đấu tranh dành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) Hoạt động 1(phần Hoạt động bản): Tìm hiểu nước ta ách hộ triều đại phong kiến phương Bắc Hoạt động thưc theo cặp đôi Tuy nhiên giáo viên yêu cầu em đọc cá nhân trước Nếu chỗ chưa hiểu, hai em trao đổi với nhờ giúp đỡ giáo viên (ở nhiều học sinh không hiểu cụm từ “ Các triều đại phong kiến phương Bắc ” nào? Vì giáo viên cần giúp học sinh hiểu vấn đề) Sau học sinh đọc cá nhân hiểu nội dung đoạn hội thoại, hai em đóng vai hỏi trả lời đoạn hội thoại Tiếp theo thảo luận để trả lời câu hỏi: Dưới ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta cực khổ nào? trình bày kết thảo luận với thầy/cô giáo Giáo viên không yêu cầu học sinh trả lời câu, chữ đoạn hội thoại mà cần trả lời nội dung Đối với hoạt động theo nhóm, để phát huy hiệu học tập địi hỏi trước tiên phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Tất thành viên nhóm phải hoạt động đảm nhận nhiệm vụ định, góp phần hồn thành nội dung học Trong q trình làm việc nhóm, học sinh giao tiếp với giúp cho em nhút nhát, thiếu tự tin, độc có nhiều hội hòa nhập với bạn lớp, tạo cho em khơng khí học tập thân mật, cởi mở, giúp em tự tin Trong hoạt động nhóm, vai trị nhóm trưởng quan trọng Nhóm trưởng giữ vai trị điều hành bạn nhóm học tập Nhóm trưởng phải điều hành làm để tất bạn nhóm tham gia vào việc tìm hiểu nội dung học tìm kiến thức, nhóm trưởng chủ động giao nhiệm vụ cho bạn, tránh để bạn khác ngồi chơi, thiếu tập trung Giáo viên cần bồi dưỡng cho nhóm trưởng kĩ hình thức tổ chức hoạt động nhóm để mang lại hiệu học tập cao Việc cho học sinh nhóm luân phiên làm nhóm trưởng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động em qua rèn cho em kĩ giao tiếp, điều hành, giải vấn đề VD: Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) Hoạt động 2(phần Hoạt động bản): Tìm hiểu Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long a Đọc đoạn văn quan sát hai hình sau: Mùa xuân năm 1010, lần từ kinh đô Hoa Lư trở lại thăm quê nhà Cổ Pháp ( Bắc Ninh), Lý Thái Tổ có ghé qua thành cũ Đại La (Nay Hà Nội) Vua thấy vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, dân cư khơng khổ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi Càng nghĩ, vua tin muốn cho cháu đời sau xậy dựng sống ấm no phải dời từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng đất đồng rộng lớn màu mỡ b Thảo luận, đến thống trả lời câu hỏi sau: So sánh khác điều kiện tự nhiên Hoa Lư Đại La để giải thích Lý Thái Tổ lại định dời đô từ Hoa Lư Đại La? Với yêu cầu hoạt động trên, trước hết học sinh nhóm đọc cá nhân đoạn văn kết hợp với quan sát hai tranh sách hướng dẫn Sau nhóm trưởng cho bạn thảo luận trả lời ý sau: - Nêu điều kiện tự nhiên vùng đất Đại La: Là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, dân cư khơng khổ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi - Nêu điều kiện tự nhiên vùng đất Hoa Lư: Vùng miền núi chật hẹp - Nhà vua nghĩ gì? Muốn cho cháu đời sau xậy dựng sống ấm no phải dời từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng đất đồng rộng lớn màu mỡ Nhóm trưởng hỏi bạn nhóm câu trả lời Cùng thống câu trả lời Nhóm trưởng đại diện thành viên nhóm báo cáo kết với thầy/cơ giáo Trong q trình học sinh hoạt động nhóm, giáo viên cần quan sát, giúp đỡ nhóm hoạt động, có can thiệp kịp thời nhóm học sinh gặp khó khăn Tăng cường tương tác với góc học tập, cơng cụ học tập lớp học Trong mơ hình VNEN, q trình học tập học sinh khơng thể thiếu góc học tập Ở đấy, học sinh dễ dàng tiếp cận với đồ dùng dạy học tài liệu khác Trong trình dạy học, giáo viên cần tổ chức hình thức học tập để học sinh tương tác với góc Ở góc Lịch sử Địa lí, từ đầu năm học, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm tài liệu, đồ dùng thiết bị dạy học phù hợp để đưa vào góc học tập với giúp đỡ phụ huynh cộng đồng Việc cho em học sinh tham gia xây dựng góc học tập cách để em chuẩn bị trước học, giúp em hiểu tạo say mê, yêu thích mơn học, u thích khoa học Đó đồ dùng học tập giáo viên học sinh tự làm, tranh ảnh sưu tầm nhân vật lịch sử , sơ đồ, lược đồ trận đánh…nhằm phục vụ hỗ trợ cho việc học tập học sinh Góc Lịch sử Địa lí cịn nơi trưng bày sản phẩm học tập cá nhân, nhóm học sinh qua tiết học, trưng bày nội dung kiến thức lịch sử cần ghi nhớ hay kiểm tra học sinh hoàn thành tốt nhằm động viên khích lệ kết làm việc em, tạo động học tập Đối với góc thư viện, lớp học xây dựng thư viện thân thiện Đây nơi giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh xây dựng, bổ sung loại tài liệu phục vụ cho việc dạy học Để phục vụ cho việc học phân môn Lịch sử, giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm sách, báo, tài liệu liên quan đến nhân vật lịch sử, tranh ảnh Di tích Lịch sử, truyện kháng chiến, dậy lớn lịch sử Việt Nam có liên quan đến học để học sinh tham khảo Ví dụ: Bài 3: Buổi đầu độc lập Hoạt động (phần Hoạt động bản): Thi kể chuyện Đinh Bộ Lĩnh Để học sinh thực tốt hoạt động này, tiết Lịch sử trước giáo viên học sinh cần chuẩn bị sách, truyện, tài liệu nói Đinh Bộ Lĩnh thư viện để học sinh lớp mượn đọc tham khảo chơi hay hoạt động Nếu tiết học, hoạt động học sinh chưa kể câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh giáo viên yêu cầu học sinh đến góc thư viện lấy tài liệu liên quan đọc cho bạn nghe VD: Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê Hoạt động (phần Hoạt động bản): Khám phá thành tựu văn học thời Hậu Lê Hoạt động (phần Hoạt động bản): Khám phá thành tựu khoa học thời Hậu Lê Trên hai hoạt động mà giáo viên cần chuẩn bị thư viện lớp học tác phẩm văn học thời Hậu Lê Đó tác phẩm Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông… hay tài liệu liên quan đến khoa học thời Hậu Lê để học sinh 10 tham khảo, cần sưu tầm tranh ảnh việc thi cử thời giờ, hình ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám… VD: Bài 5: Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) Sau học xong học, giáo viên cho học sinh kể câu chuyện Trần Quốc Toản hỏi học sinh “ Em có cảm nghĩ nhân vật Trần Quốc Toản? ” Sau u cầu học sinh viết cảm nghĩ Trần Quốc Toản dán lên bảng cảm xúc lớp bỏ vào “Hộp thư bè bạn” để chia sẻ với bạn lớp Với tiết học lịch sử điạ phương, sau tiết học, giáo viên tổ chức cho học sinh viết cam kết việc bảo tồn giữ gìn Di tích Lịch sử địa phương bỏ vào “Hòm cam kết” lớp Tăng cường tham gia cộng đồng việc dạy học phân môn Lịch sử Trong Mơ hình trường học VNEN, tài liệu Hướng dẫn học mơn học nói chung phần Lịch sử nói riêng thiết kế theo hướng 1, dùng cho giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Vì phụ huynh học sinh chủ động nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn học để nắm kiến thức nội dung học, từ hướng dẫn hỗ trợ em học tập Mặt khác, sách thiết kế ln có hoạt động ứng dụng Đây hoạt động tạo điều kiện cho học sinh áp dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế Hoạt động làm cho việc học tập học sinh trở nên thiết thực với sống gia đình địa phương Ngồi cịn giúp em củng cố mở rộng kiến thức lịch sử thông qua việc tiếp xúc với nguồn tư liệu khác nhau, với gia đình cộng động Vì giáo viên cần phổ biến cho phụ huynh biết mục đích hoạt động ứng dụng để phụ huynh có biện pháp hỗ trợ em nhà Hướng dẫn cho phụ huynh thường xuyên trao đổi với trẻ câu hỏi việc học lịch sử lớp như: Tuần học gì? Nói ai? Con thích ơng vua nào? Có kiện lịch sử tiêu biểu nào? hay khuyến khích trẻ kể lại câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử…mà em đọc VD: Ở Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) Em kể tên chùa (đền) mà em biết khu vực nơi em sinh sống địa danh khác đất nước ta (qua báo qua chuyến tham quan) Em biết trường học, đường phố, hay xã, phường mang tên Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt? Em kể cho bạn biết Như vậy, tập ứng dụng trên, học sinh dễ dàng làm việc với cha mẹ, người thân em nhà để hoàn thành tập Sau dạy xong học này, kiểm tra việc thực Hoạt động ứng dụng em, thấy đa số em thực tốt Với cậu hỏi em nêu chùa địa phương là: chùa Giáng Ở Vĩnh Lộc, đền Phố Cát, đền Kim Tân… Một số em gia đình cho tham quan chùa Bái Đính, nên kể mô tả vẻ đẹp chùa 11 Với câu hỏi 2, vùng nơng thơn nên em chưa tiếp cận với tên đường có em nêu tên trường THCS Lý Thường Kiệt (ở Hà Trung) Một số gia đình phụ huynh có điều kiện tiếp cận với mạng Iternet, với yêu cầu học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh, tài liệu nội dung học Các em bố mẹ tìm kiếm tài liệu mạng in ấn tranh ảnh phục vụ học lớp Đây hoạt động tích cực cộng đồng việc giúp đỡ em học tập Khi em mang tài liệu, tranh ảnh học đến lớp, em có tâm trạng vui vẻ hồ hởi bố mẹ chuẩn bị cho đồ dùng học tập làm cho việc học lịch sử trở nên hứng thú em Tuy nhiên, khơng phải học sinh hồn thành hoạt động ứng dụng Có em bố mẹ làm ăn xa, nhà với ông bà, bác nên không nhận hỗ trợ Một số phụ huynh học sinh trình độ hiểu biết lịch sử dân tộc cịn hạn chế nên khơng biết hướng dẫn em Để khắc phục điều này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hoạt động ứng dụng lớp sau nhà em thực hướng dẫn học sinh hỏi người hàng xóm xung quanh gọi điện cho giáo để nhận hỗ trợ gặp vướng mắc nội dung học Tổ chức trò chơi học tập Đối với mơn học Tiểu học nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng, việc tổ chức trị chơi học tập có nhiều tác dụng việc hình thành kiến thức em Bởi trò chơi học tập tạo cho em động cơ, hứng thú trình học tập, giúp em tham gia học tập cách tự nhiên, củng cố khắc sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, tạo cho em niềm say mê học tập lịch sử qua trò chơi hấp dẫn Qua việc tham gia chơi trị chơi khắc phục tính nhút nhát học sinh, rèn cho em kĩ giao tiếp, xử lí tình Đặc biệt với mơ hình VNEN việc tổ chức trị chơi đóng vai trị quan trọng tiết học Cấu trúc học theo mơ hình VNEN bước tạo động hứng thú học tập Mỗi học phân môn Lịch sử xây dựng dựa cấu trúc Trò chơi tổ chức học Lịch sử có nhiều hình thức Trị chơi dùng để khởi động học, trị chơi dùng để hình thành kiến thức trò chơi giúp học sinh củng cố ghi nhớ kiến thức VD1: Trò chơi khởi động tiết học *Trò chơi “Ta vua” - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “Ta vua” Cách chơi: - Học sinh đứng chỗ theo nhóm, bạn quản trị đến vi trí vào bạn, bạn phải hô to: “Ta vua” Hai bạn hai bên phải nói “Tâu bệ hạ!” đồng thời hai bàn tay lồng lên nhau, đầu cúi thấp so với ông vua Nếu bạn định làm vua không hô nhanh “ Ta vua” hai bạn bên cạnh không thực theo yêu cầu bị phạt 12 Đây trò chơi hay, áp dụng vào việc khởi động tiết học Lịch sử lớp chủ nhiệm học sinh hứng thú, khơng khí tiết học trở nên vui vẻ, thoải mái nhẹ nhàng VD2: Trò chơi củng cố ghi nhớ kiến thức Bài 11: Buổi đầu thời Nguyễn Hoạt động (phần Hoạt động thực hành): Chuyển từ hoạt động cá nhân sang hoạt động lớp việc tổ chức trò chơi Chơi trò chơi : Ai nhanh, đúng? - Ban học tập phổ biến luật chơi, cách chơi: Sau bạn đọc xong câu hỏi, lớp suy nghĩ, chọn đáp án cho ghi vào bảng Qua câu hỏi bạn trả lời tặng bơng hoa Đến câu hỏi cuối cùng, bạn có nhiều hoa trả lời nhanh người thắng - Trưởng ban học tập đọc câu hỏi, lớp chọn phương án, ghi vào bảng sau úp bảng xuống - Hết thời gian, bạn điều hành có tín hiệu, lớp giơ bảng - Tiến hành chơi Nhà Nguyễn thành lập năm nào? A 1802 B 1820 Vị vua Triều Nguyễn ai? A Gia Long B Tự Đức Nhà Nguyễn lật đổ triều đại nào? A Nhà Lê B Tây Sơn Kinh đô triều Nguyễn đâu? A Thăng Long B Phú Xuân (Huế) Để bảo vệ quyền lợi vua, nhà Nguyễn thảo luật nào? A Hồng Đức B Gia Long Sau chơi xong, ban học tập đánh giá phần chơi Áp dụng đổi việc đánh giá kết học tập học sinh Trong mô hình VNEN, việc đánh giá kết học tập học sinh phải tiến hành thường xuyên học, sau hoạt động học tập cụ thể đặc biệt sau phần: Hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng Giáo viên đánh giá thường xuyên qua trình học tập học sinh việc nhận xét kiến thức kĩ học sinh đạt thông qua biểu lực, phẩm chất học sinh học Nhận xét hoạt động học sinh nhóm, theo cặp hay cá nhân Từ giúp học sinh phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế nhằm cải thiện kết học tập VD: Bài 1: Buổi đầu dựng nước giữ nước Sau học sinh học xong học, giáo viên đánh giá việc học sinh có nắm nội dung học hay không việc sử dụng kĩ thuật đánh giá Ở sử dụng kĩ thuật “kiểm tra nhanh” VD: Giáo viên hỏi học sinh trả lời nhanh câu hỏi sau: 13 - Hãy cho biết nhà nước nước ta gì? Ra đời vào khoảng thời gian nào? Người đứng đầu gọi gì? - Em cho biết nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? Kinh đóng đâu? Người đứng đầu nước Âu lạc gọi gì? Từ câu trả lời học sinh giáo viên đưa nhận định mức độ nắm kiến thức học sinh Sau giáo viên nhận xét lời ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng Mặt khác q trình hoạt động nhóm, em biết bạn nắm nội dung bài, bạn chưa nắm nội dung Vì vậy, giáo viên cần tham khảo ý kiến đánh giá cá nhân học sinh, nhóm để có đánh giá xác khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức lịch sử học sinh Ngoài ra, giáo viên cần tham khảo ý kiến đánh giá phụ huynh khả ghi nhớ kiến thức lịch sử học sinh để với phụ huynh có biện pháp hỗ trợ, giúp cho việc học lịch sử em ngày tiến Như vậy, việc áp dụng đổi đánh giá thường xuyên phân môn Lịch sử giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, có hỗ trợ kịp thời học sinh gặp vướng mắc điều chỉnh việc thực nhiệm vụ học tập học sinh cho phù hợp với nội dung học Về đánh giá định kì, phân mơn Lịch sử đánh giá vào cuối kì cuối năm học thơng qua kiểm tra định kì Để đánh giá xác kết học tập học sinh, giáo viên cần xây dựng đề kiểm tra hợp lí theo mức độ Nội dung đề kiểm tra cần thể đầy đủ mạch kiến thức học sinh học học kì hay năm học Giáo viên sử dụng kết đánh giá thường xuyên đánh giá định kì để khen thưởng học sinh phân môn Lịch sử nhằm khích lệ, động viên em yêu thích học Lịch sử Ví dụ danh hiệu khen thưởng cuối năm: “Em hoàn thành xuất sắc nội dung học tập phân môn Lịch sử.” Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn Lịch sử Chúng ta cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học phân môn Lịch sử, lẽ môn Lịch sử mơn có kiến thức thuộc q khứ công nghệ thông tin (giáo án điện tử, video, sơ đồ) giúp cho giáo viên tái lại khứ thơng qua hình ảnh, video, hay sơ đồ chiến thuật trận đánh Chính từ trực quan sinh động tạo hứng thú cho học sinh giúp em có nhìn thật lịch sử Với phân mơn Lịch sử lớp 4, việc ứng dụng công nghệ thông tin tiết học giúp cho học sinh hứng thú học tập Học sinh xem tranh, ảnh, thước phim minh họa cho học.Việc sử dụng lược đồ động để mô tả diễn biến trận đánh làm cho việc ghi nhớ kiến thức lịch sử học sinh trở nên dễ dàng Để xây dựng giảng điện tử phù hợp với phương pháp dạy học theo Mơ hình VNEN, trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung học lịch sử sách Hướng dẫn học Bởi hoạt động học tập 14 chủ đạo tiết học theo mơ hình VNEN hoạt động nhóm, căp đơi, cá nhân, hoạt động lớp Học sinh chủ động làm việc theo tài liệu Hướng dẫn học Vì thế, thiết kế giảng điện tử giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung học hoạt động học sinh Giáo viên không thiết phải thiết kế giảng điện tử cho tồn tiết học mà thiết kế hoạt động VD: Bài 1: Buổi đầu dựng nước giữ nước Hoạt động (phần Hoạt động bản): Tìm hiểu đời sống người dân thời Hùng Vương- An Dương Vương Với hoạt động ta sử dụng máy chiếu cho học sinh xem hình ảnh trống đồng, hình vẽ trống đồng, hình ảnh vật thời Hùng Vương như: lưỡi cày đồng, mi đồng, vịng trang sức đồng… VD: Bài 7: Nước Đại Việt thời Lý Giáo viên thiết kế giáo án điện tử (trình chiếu hình ảnh liên quan) Hoạt động (phần Hoạt động bản): Khám phá vẻ đẹp ba cơng trình : Chùa Một Cột (Hà Nội), Chùa Keo (Thái Bình), tượng Phật A-di-đà (chùa Phật Tích, Bắc Ninh) Yêu cầu hoạt động là: Nghe thầy/cô giáo miêu tả để thấy được: - Vẻ độc đáo chùa Một Cột (Hà Nội) - Vẻ đẹp Chùa Keo ( Thái Bình) - Vẻ thốt, điềm tĩnh, thản tượng Phật A-di-đà (chùa Phật Tích, Bắc Ninh) Ở hoạt động này, giáo viên vừa cho học sinh xem hình ảnh Chùa Một Cột , Chùa Keo, tượng Phật A-di-đà hình máy chiếu vừa kết hợp với lời miêu tả giáo viên Sau học sinh xem nghe giáo viên giới thiệu, giáo viên yêu cầu học sinh miêu tả lại vẻ đẹp di tích VD: Bài 11: Buổi đầu thời Nguyễn Hoạt động (phần Hoạt động bản): Khám phá quần thể cố đô Huế Với hoạt động này, ngồi sử dụng trình chiếu hình ảnh kinh thành Huế, giáo viên sử dụng đoạn Video nói vẻ đẹp cổ kính cố Huế qua cơng trình kiến trúc xây dựng từ thời nhà Nguyễn Như vậy, qua việc nghe, nhìn nội dung học làm học sinh hứng thú việc tiếp thu nhanh Tích hợp dạy học Lịch sử mơn học Hoạt động giáo dục Trong q trình dạy học Lịch sử, giáo viên cần khai thác vốn hiểu biết em thông qua việc em đọc truyện, học Tiếng việt, học Toán, hoạt động giáo dục… nói nhân vật lịch sử, kiện lịch sử VD: Bài 1: Buổi đầu dựng nước giữ nước Khi dạy này, giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện học qua môn Tiếng việt lớp 2, lớp đọc, nghe qua sách báo nói thời Hùng Vương, An Dương Vương Học sinh kể câu 15 chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”, tích “ Bánh chưng bánh dày”, truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy”… Trong nội dung mơn Tốn lớp có nhắc đến số mốc thời gian lịch sử Bài học giây, kỉ có nhắc đến Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226, bà lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248, nhắc đến năm sinh anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long năm 1010…Với tập xác định kỉ, năm xảy kiện lịch sử giúp củng cố khắc sâu kiến thức lịch sử cho em VD: Bài 2: Hơn nghìn năm đấu tranh dành độc lập Phần C Hoạt động ứng dụng có yêu cầu: Em vẽ tranh mô tả khởi nghĩa Hai Bà Trưng VD: Bài 3: Buổi đầu độc lập Trên lược đồ, vẽ mũi tên thể diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lãnh đạo Lê Đại Hành Để làm tốt hai hoạt động trên, học sinh vận dụng kiến thức Hoạt động giáo dục Mĩ thuật để hoàn thành Lồng ghép dạy học lịch sử qua hoạt động ngoại khóa Để mơn lịch sử thực mơn học u thích em, giúp em ghi nhớ mở rộng kiến thức lịch sử, việc học lịch sử lớp, cần tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động ngoại khóa VD: Tổ chức cho học sinh tham gia giao lưu “Tìm hiểu lịch sử”, “Đố vui kiến thức lịch sử” hay tham dự nghe “Cựu chiến binh kể chuyện” nhân ngày 22/22 Qua hoạt động đó, học sinh ghi nhớ kiến thức lịch sử học, hiểu truyền thống quý báu ông cha ta qua đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc Qua đợt hội diễn văn nghệ trường, cho học sinh đóng vai tiểu phẩm lịch sử để biểu diễn trước toàn trường VD: Tổ chức cho học sinh đóng vai dựa theo kịch bản: “Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế” (Bài 10: Phong trào Tây Sơn Vương triều Tây Sơn.) Mặt khác, giáo viên cần phối hợp với nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa như: Tham quan Di tích Lịch sử, chăm sóc khu tưởng niệm liệt sĩ địa phương VD: Sau học xong 6: Nhà Hồ.( Từ năm 1400 đến năm 1407) Tôi với nhà trường số phụ huynh tổ chức cho học sinh tham quan Di tích lịch sử Thành Tây Đơ (Vĩnh Lộc) Sau tham quan, em học sinh hiểu kiến thức lịch sử, thấy tài giỏi cha ông ta xây dựng cơng trình với kiến trúc độc đáo Như vậy, việc lồng ghép dạy học lịch sử qua hoạt động ngoại khóa góp phần giáo dục em lòng biết ơn, niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa dân tộc Trong hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong nhà trường có lồng ghép chương trình giáo dục lịch sử cho học sinh Hằng năm, Liên đội trường Tiểu học Thạch Sơn tổ chức cấp chuyên hiệu “Nhà sử học nhỏ tuổi” cho 16 em hồn thành tốt tìm hiểu lịch sử nhằm khích lệ học sinh u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc 10 Đưa nội dung dạy học Lịch sử vào buổi Sinh hoạt chuyên môn Với trường tham gia Mơ hình VNEN chúng tơi tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ chuyên môn 3lần/tháng Tôi trao đổi với đồng nghiệp tăng cường xây dựng tiết dạy Lịch sử để thao giảng nhằm chia sẻ kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử Bởi lâu nay, giáo viên cho mơn Lịch sử mơn học khó, chọn tiết Lịch sử để thao giảng thành cơng Tuy nhiên qua lần thao giảng trường, cụm trường, thấy việc dạy học Lịch sử lớp mơ hình VNEN trở nên nhẹ nhàng Để tiết thao giảng đạt kết tốt, trước tiết dạy, tổ chuyên môn chia sẻ nội dung dạy: Có cần điều chỉnh khơng? điều chỉnh nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp? Cách thức tổ chức hoạt động nào? Cần chuẩn bị đồ dùng dạy học gì? Từ đưa phương pháp hình thức dạy học hợp lí cho tiết dạy Sau tiết dạy, tổ chuyên môn chia sẻ hiệu tiết dạy, ưu điểm tồn hoạt động Hội đồng tự quản học sinh, giáo viên lớp để đúc rút kinh nghiệm Như vậy, qua việc đưa tiết dạy Lịch sử vào hoạt động sinh hoạt chuyên môn, giáo viên học hỏi nhiều kinh nhiệm giảng dạy, khích lệ giáo viên yêu thích dạy Lịch sử từ nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử nhà trường Mặt khác, theo thông tư 30, nội dung kiểm tra định kì phân mơn Lịch sử tổ chuyên môn nhà trường xây dựng Phân môn Lịch sử đánh giá định kì kiểm tra cuối kì cuối năm học Vì thế, qua buổi sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu, thảo luận xây dựng nội dung đề kiểm tra định kì cho phù hợp với đặc điểm học sinh toàn khối 11 Thành lập Câu lạc “ Em yêu lịch sử” Việc thành lập Câu lạc “ Em yêu lịch sử” nhà trường tạo điều kiện cho em học sinh có niềm say mê, u thích mơn Lịch sử tham gia tìm hiểu, nâng cao kiến thức lịch sử Giúp em có hội thể hiểu biết kiến thức lịch sử, góp phần thúc đẩy việc dạy học lịch sử nhà trường Để Câu lạc hoạt động có hiệu quả, giáo viên cần xây dựng nội dung chương trình hoạt động phù hợp Ngoài kiện, nhân vật lịch sử em học lớp 4, cần mở rộng tầm hiểu biết em kiện, nhân vật lịch sử khác làm vốn hiểu biết học sinh lịch sử dân tộc ngày nâng cao Từ em hứng thú với mơn học, phát huy tính tích cực chủ động em học tập VD: Bài 2: Hơn nghìn năm đấu tranh dành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) 17 Sau học này, giáo viên bổ sung kiến thức cho em tham gia Câu lạc “Em yêu lịch sử” khởi nghĩa nhân dân ta chống lại ách đô hộ triều đại phong kiến Phương Bắc (từ năm 40 đến năm 938) Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Các khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng IV Kết thực Trong trình dạy học phân môn Lịch sử lớp theo mô hình VNEN, tơi vận dụng giải pháp biện pháp nên Kết đạt sau ba năm thực dạy học phân môn lịch sử lớp là: Về phía nhà trường: Chất lượng dạy học phân môn Lịch sử nhà trường nâng lên cách rõ rệt Cuối năm học 2015-2016, 100% học sinh hồn thành nội dung mơn học Về phía giáo viên: Giáo viên thực đổi phương pháp hình thức dạy học Lịch sử với mơ hình VNEN Giáo viên nắm vững kiến thức lịch sử, cảm thấy tự tin lên lớp, u thích mơn Lịch sử Về phía học sinh: Tôi nhận thấy học sinh thành thục bước học tập theo mơ hình VNEN Về kĩ giao tiếp, xử lí tình huống, kĩ giải vấn đề học sinh có tiến rõ rệt, học sinh tích cực chủ động hoạt động nhóm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức lịch sử, nhớ nhân vật kiện lịch sử tiêu biểu chương trình, biết liên hệ kiến thức học vào thực tiễn sống Các em có ý thức việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc Các em khơng cịn sợ mơn học Lịch sử mà mong chờ đến tiết lịch sử để chơi trò chơi, trải nghiệm khám phá kiến thức lịch sử Về phía cộng đồng: Được tham gia vào q trình học tập em mình, niềm vui bậc phụ huynh Thấy tiến em mình, phụ huynh ngày tin tưởng vào Mơ hình trường học mà nhà trường áp dụng V Kết luận, kiến nghị Kết luận Để việc dạy học phân môn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN vào thực tiễn có hiệu quả, tơi đưa số giải pháp thực Tôi nhận thấy rằng, 18 muốn dạy học tốt môn Lịch sử, trước hết giáo viên phải u thích mơn Lịch sử, nắm vững kiến thức nội dung chương trình Lịch sử, biết đổi phương pháp hình thức dạy học theo mơ hình VNEN Giáo viên cần dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu dạy trước lên lớp, làm đồ dùng dạy học Trong trình dạy học, giáo viên cần chủ động linh hoạt hình thức tổ chức, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên cần hướng dẫn, tổ chức dạy học để khơi gợi cho em niềm say mê, tự tin môn học Lịch sử Cần phát huy hiệu vai trò HĐTQ để học sinh tự giác chủ động học tập Mặt khác, giáo viên cần phối hợp tốt với cộng đồng, với phụ huynh học sinh việc giáo dục em Kiến nghị Để việc dạy học phân mơn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN đạt hiệu quả, đồ dùng dạy học cấp phát như: Tranh ảnh, lược đồ, đồ… nhà trường cần bổ sung thêm số băng đĩa tư liệu thiết bị dạy học phục vụ cho học Lịch sử Hằng năm cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề lịch sử, tổ chức buổi học ngoại khóa tham quan Di tích Lịch sử cảnh đẹp địa phương Nhà trường phối hợp với trường huyện tham gia thao giảng dạy học theo mơ hình VNEN, tổ chức chun đề dạy học Lịch sử nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN mà suốt thời gian qua thân nghiên cứu, vận dụng vào thực tế giảng dạy Bước đầu, chất lượng dạy học phân môn Lịch sử nâng lên rõ rệt Các em thực phấn khởi, tự tin học Lịch sử Đối với tôi, cách dạy góp phần khơng nhỏ vào việc dạy học thành cơng mơ hình VNEN, giúp tơi có thêm niềm tin vào cơng việc giảng dạy Tuy nhiên trình nghiên cứu thực sáng kiến không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cấp đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện đạt kết cao hơn, đồng thời áp dụng rộng rãi việc dạy học phân môn Lịch sử lớp mơ hình VNEN Tơi xin chân thành cảm ơn! Thạch Thành, ngày 02 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Thúy 19 Tài liệu tham khảo Sách Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí (thuộc dự án Mơ hình trường học mới) Tài liệu hướng dẫn giáo viên mơn Lịch sử Địa lí lớp (thuộc dự án Mơ hình trường học mới) 20 ... lượng dạy học phân môn Lịch sử nâng lên rõ rệt Vì vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp theo Mơ hình VNEN.” nhằm. .. dạy học phân mơn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN, tơi vận dụng giải pháp biện pháp nên Kết đạt sau ba năm thực dạy học phân môn lịch sử lớp là: Về phía nhà trường: Chất lượng dạy học phân môn Lịch. .. việc dạy học môn học Hoạt động giáo dục lớp lớp Năm học 2013-20 14 áp dụng với lớp phân môn Lịch sử áp dụng phương pháp dạy học Qua ba năm thực dạy học phân môn Lịch sử lớp theo mơ hình VNEN, tơi

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w