1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY- HỌC TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 5

65 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY- HỌC TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP Bộ mơn: Tiếng Việt NĂM HỌC: 2018-2019 THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu dạy- học Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hằng Giới tính: Nữ Ngày/ tháng/ năm sinh: 22 - 01 - 1976 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm - Khoa Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn tổ - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - TP Hải Dương Điện thoại: 0833038868 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Địa chỉ: 22- Đại lộ Hồ chí Minh-TP Hải Dương Điện thoại: 0220 3849789 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường TH Võ Thị Sáu - TP Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có lịng nhiệt tình, chịu khó học hỏi, tìm tịi khám phá để tìm giải pháp hay, cách làm hiệu áp dụng giảng dạy - Học sinh tích cực tự giác học tập, chuẩn bị chu đáo trước đến lớp - Nhà trường có đầy đủ đồ dùng thiết bị phục vụ giảng dạy, lớp học đủ bàn ghế, qui cách - Các tài liệu tham khảo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2017 - 2018 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thu Hằng XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu dạy- học Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp Chuyên môn đào tạo tác giả: Đại học Sư phạm- khoa Tiểu học Chuyên môn tác giả phân công năm học 2018-2019: Tổ trưởng chuyên môn khối lớp Thời gian, đối tượng, điều kiện: - Bắt đầu triển khai nghiên cứu: Năm học 2016-2017 - Khảo sát đầu vào: Tháng năm 2018 + Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 5B ( 39 em); Học sinh lớp 5D (42 em) + Nội dung khảo sát: Đề bài: Em miêu tả cảnh hồng quê hương em - Khảo sát đầu ra: Tháng năm 2019 + Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 5B ( 39 em); Học sinh lớp 5D (42 em) + Nội dung khảo sát: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp cánh đồng, dịng sơng, đường, Em tả cảnh đẹp - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2017 – 2018 - Đối tượng áp dụng: Giáo viên học sinh lớp 4,5 trường tiểu học - Điều kiện cần thiết để áp dụng: Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, chịu khó học hỏi, tìm giải pháp hay, cách làm hiệu áp dụng giảng dạy Học sinh tích cực tự giác học tập, chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Nhà trường có đầy đủ sở vật chất, đồ dùng thiết bị phục vụ giảng dạy Lí nghiên cứu: Nâng cao chất lượng văn miêu tả nói chung, văn tả cảnh nói riêng cho học sinh lớp Các tồn trước có sáng kiến, nguyên nhân: - Tồn tại: Giáo viên ngại dạy phân mơn Tập làm văn, có dạy giao đề cho học sinh tự viết Học sinh khơng thích học phân mơn Tập làm văn; chất lượng văn học sinh chưa cao; nhiều em viết chưa có sáng tạo - Nguyên nhân: Giáo viên chưa tìm tịi, nghiên cứu để có biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy tiết Tập làm văn Học sinh chưa biết cách xây dựng dàn chi tiết cho đề văn Học sinh chưa biết tích hợp phân mơn khác học Tiếng Việt để tích lũy vốn từ Học sinh chưa biết cách quan sát đối tượng để miêu tả Các biện pháp đề ra: Trong sáng kiến đưa 10 biện pháp để nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5: Dạy tốt phân mơn Tiếng Việt Rèn kĩ tìm hiểu đề Rèn kĩ quan sát - tìm ý, chọn ý Hướng dẫn học sinh biết cách dùng từ, đặt câu Rèn kĩ xếp, tổ chức ý Rèn kĩ dựng đoạn liên kết đoạn thành Rèn kĩ diễn đạt, hành văn Rèn kĩ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp Bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Tăng cường tổ chức tiết học trải nghiệm cho HS Hiệu mang lại: Kết qua đợt khảo sát chất lượng cuối kì I vừa qua Lớp 5B Lớp 5D Số lượng % Số lượng % Biết xếp hình ảnh chọn lọc chi tiết 6/39 15,4 9/42 21,4 Biết viết câu, dùng từ hợp lí 5/39 12,8 18/42 42,8 Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh 7/39 17,9 10/42 23,8 Biết trình bày đoạn văn 6/39 15,4 3/42 7,2 Bài viết đủ ý, bố cục rõ ràng 10/39 25,7 2/42 4,8 Bài viết chưa đủ bố cục 5/39 12,8 Khuyến nghị: - Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề; xác định nhiệm vụ nội dung dạy học, tiết học, tập để có kế hoạch tổ chức hoạt động cho hợp lí; tích cực học hỏi kinh nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm trình dạy phân mơn Tập làm văn nói chung kiểu tả cảnh lớp nói riêng - Học sinh cần có thái độ đắn việc học tập phân mơn Tập làm văn nói chung học văn tả cảnh nói riêng; có ý thức quan sát cảnh vật xung quanh, sưu tầm câuvăn hay, thường xuyên trau dồi vốn ngôn ngữ, làm giàu vốn từ - Nhà trường cần tạo điều kiện sở, vật chất cách đầy đủ để giáo viên có nhiều thời gian giảng dạy ôn tập cho em; thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học có chuyên đề đổi phương pháp dạy Tập làm văn cho giáo viên học tập - Phụ huynh cần quan tâm, tạo điều kiện thời gian để em đọc nhiều sách báo, truyện lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi để em có vốn từ phong phú tạo điều kiện cho việc học tập em tốt Nội dung khảo sát TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh Tập làm văn phân mơn khó giáo viên học sinh Nó địi hỏi phải sử dụng kiến thức kĩ tổng hợp nhiều môn học Khi viết văn, em phải học làm việc thực sáng tạo, tự phải " sản xuất" văn Vì địi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức vốn sống phong phú Nhưng nay, trường học, dạy Tập làm văn thường thiên dạy kĩ thuật làm mà không cung cấp chất liệu sống, tạo nên nội dung viết Còn học sinh chủ yếu dựa vào văn mẫu, thiếu vốn từ, viết văn gượng gạo, thiếu xúc Chính vậy, em ngại hay sợ viết văn Nguyên nhân tình trạng em thiếu vốn sống, vốn cảm xúc chưa hướng dẫn cách trình tự làm bài, cách tích lũy vốn sống Để khắc phục khó khăn, tồn dạy Tập làm văn Tiểu học, mạnh dạn xin đề xuất số biện pháp nhằm “Nâng cao hiệu dạy- học Tập làm văn tả cảnh cho HS lớp 5”, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung, chất lượng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp nói riêng Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Với điều kiện cần thiết sở vật chất, trang thiết bị nhà trường kết hợp với tâm huyết đồng nghiệp ham thích học hỏi, tìm tịi khám phá học sinh; tiến hành nghiên cứu học sinh lớp trường cơng tác từ năm học 2016- 2017; đến năm học 2017-2018, 2018-2019 áp dụng thực nghiệm rút số học kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy- học Tập làm văn tả cảnh cho HS lớp Trong q trình nghiên cứu, giảng dạy tơi áp dụng phương pháp: - Phương pháp điều tra - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến Trên sở tìm hiểu Chuẩn kiến thức kĩ mơn học, chương trình sách giáo khoa kiểu miêu tả; tìm hiểu thực trạng dạy học Tập làm văn, hạn chế nguyên nhân, đưa biện pháp tích cực để rèn kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5, từ giúp em có hứng thú với môn Tập làm văn Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Qua việc nghiên cứu áp dụng sáng kiến trên, tự nhận thấy sáng kiến mang lại hiệu thiết thực, giải pháp có tính khả thi có khả áp dụng rộng rãi thực tế giảng dạy Các biện pháp đưa giúp học sinh rèn kĩ kĩ để viết văn tả cảnh mang tính chân thực, giàu cảm xúc; em bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ; tạo tiền đề cho em tiếp tục phát huy khả viết văn lớp học Đồng thời sáng kiến cịn giúp giáo viên có nhận thức sâu sắc phương pháp, kĩ thuật dạy văn tả cảnh cho học sinh lớp 5; thân giáo viên tích cực trau dồi để nâng cao chất lượng giảng dạy tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5, tích cực tổ chức tiết học trải nghiệm đạt hiệu cho học sinh lớp Tôi thấy sáng kiến áp dụng cho tất giáo viên học sinh khối lớp 4,5 trường tiểu học Việc áp dụng phải thực thường xuyên, liên tục để nâng cao hiệu giáo dục Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: - Giáo viên cần có kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho hợp lí; tích cực học tập bồi dưỡng chun mơn - Học sinh cần có thái độ đắn việc học tập phân môn Tập làm văn nói chung văn tả cảnh nói riêng - Nhà trường cần tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng đại hóa để tạo điều kiện cho giáo viên đủ phương tiện áp dụng đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong bậc học, bậc tiểu học xác định "Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân." Vì vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học là: "Nâng cao giáo dục tồn diện." Mỗi mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách cho học sinh Mục tiêu giáo dục tiểu học cụ thể hoá môn học, lớp, hoạt động suốt bậc học Môn Tiếng Việt mơn bản, quan trọng chương trình tiểu học có học tốt Tiếng Việt em có phương tiện tốt để tư duy, giao tiếp, có học tập Trong phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc dạy học Tiếng Việt Phân môn rèn luyện bốn kỹ bản: nghe - nói, đọc - viết, phục vụ cho việc học tập giao tiếp học sinh Phân môn Tập làm văn góp phần mơn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Phân môn Tập làm văn lớp chương trình sách giáo khoa trọng dạy cho học sinh kĩ năng: Kĩ nhận diện văn bản, kĩ phân tích đề bài, xác định yêu cầu; kĩ xây dựng dàn ý văn, kĩ quan sát đối tượng, tìm xếp ý thành dàn ý văn miêu tả; kĩ xây dựng đoạn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn), kĩ liên kết đoạn thành bài; kĩ kiểm tra sửa chữa văn mục đích giao tiếp, nội dung diễn đạt thân người khác Đó q trình tổng hợp kiến thức Tiếng Việt Nhưng dạy nội dung có điểm khó địi hỏi khả kiến thức, lực hướng dẫn ứng xử linh hoạt giáo viên lớp Bởi làm để học sinh viết văn tả cảnh hoàn chỉnh, đạt yêu cầu mong muốn vấn đề quan trọng cần thiết với giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhất giáo viên dạy lớp cuối bậc tiểu học mà mục tiêu yêu cầu nội dung kiến thức kĩ địi hỏi cao ngày hồn thiện để giúp em có móng vững tiếp tục học lên cấp học Cơ sở lí luận vấn đề: Trong chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, với phân mơn khác, Tập làm văn có vị trí quan trọng Nó góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp sống hàng ngày học tập tốt môn học khác Tập làm văn mơn học thực hành có tính chất tồn diện, tổng hợp sáng tạo Nó giúp cho học sinh rèn luyện kĩ dùng từ, viết câu, viết đoạn viết văn với yêu cầu dạng bài, thể loại Môn học đòi hỏi học sinh huy động vốn tri thức, vốn sống mình, hiểu biết liên quan đến nhiều mơn học, nhiều mặt đời sống, địi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều lực, nhiều kĩ Tập làm văn phân môn quan trọng, cần thiết cho việc học Tiếng Việt, cho việc rèn kĩ nghe - nói - đọc - viết Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu phân mơn Tập làm văn lớp 5, thấy nội dung phân môn bao gồm vấn đề sau: -Hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh -Rèn kĩ miêu tả cho học sinh theo kiểu Văn tả cảnh có vị trí, vai trị quan trọng phân mơn Tập làm văn lớp Nó bước hoàn thiện, nâng cao kĩ có học sinh sau học kiểu tả đồ vật, loài vật, cối lớp Đồng thời bước chuyển tiếp để em dễ dàng học lên bậc Trung học sở, góp phần ni dưỡng phát triển lịng u đẹp, thiên nhiên Qua văn tả cảnh, học sinh rèn luyện kĩ quan sát, tư tổng hợp bộc lộ cảm xúc qua ngôn ngữ miêu tả Trong chương trình Tập làm văn lớp 5, kiểu văn tả cảnh học 18 tiết ( Học kì I : 14 tiết, học kì II: tiết), kiến thức xếp theo mức độ từ nhận biết (Cấu tạo văn tả cảnh) đến rèn kĩ (Các luyện tập : quan sát, xếp ý thành dàn bài, viết đoạn, ) đến mức độ thông hiểu (viết bài) Nhưng thực tế, việc dạy Tập làm văn tả cảnh nhiều hạn chế, chưa đạt kết mong muốn Qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tìm hiểu đồng nghiệp, tơi thấy số ngun nhân sau: * Đối với giáo viên: - Đa số ngại dạy Tập làm văn , chưa chịu đầu tư cơng sức, trí tuệ để nghiên cứu dạy Do đó, hình thức dạy học đơn điệu, ngôn ngữ miêu tả nghèo nàn, câu hỏi gợi mở chưa xếp có hệ thống nên học sinh khó hiểu, khơng lơi học sinh - Giáo viên chưa biết cách lồng ghép kiến thức phân mơn có liên quan mật thiết với Tập làm văn Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, , chưa hệ thống tồn chương trình văn tả cảnh lớp học tiết, tiết học nên thực tập chưa sát yêu cầu, chưa Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt - Giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh thói quen quan sát thực tế, ghi chép điều quan sát mà làm văn, chủ yếu em tự tưởng tượng dựa vào lời miêu tả mẫu giáo viên - Do lực số giáo viên hạn chế nên việc sửa lỗi, nhận xét, gợi mở ý tưởng cho học sinh chưa linh hoạt * Đối với học sinh - Hầu hết em ngại học Tập làm văn khó Các em học kiểu tả vật cụ thể lớp (một đồ vật, cây, vật) sang tả cảnh, em phải tả nhiều vật cảnh Chính mà em khơng biết chính, phụ để tả cho yêu cầu Nhiều sơ sài, nhiều lại lan man không trọng tâm - Vốn ngôn ngữ em nghèo nên việc dùng từ miêu tả hạn chế, mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt lủng củng, xếp ý lộn xộn, nên văn không đạt chất lượng cao - Cách dạy giáo viên nói phần khiến học sinh tiếp thu kiến thức mệt mỏi, không hứng thú - Nhiều em vốn sống hạn chế , thiếu tự tin giao tiếp, kĩ cần thiết cho phân môn Tập làm văn chưa đầy đủ nên làm em chủ yếu để đối phó, chưa có đầu tư thực sự, chí có em cịn chép ngun văn mẫu, kể văn khơng có liên quan đến đề u cầu Từ lí trên, qua trình tham khảo tài liệu, tìm hiểu thực tế giảng dạy đồng nghiệp, từ kinh nghiệm giảng dạy thân Để phần góp phần vào việc khắc phục khó khăn, tồn dạy Tập làm văn Tiểu học, mạnh dạn xin đề xuất số biện pháp để “Nâng cao hiệu dạy- học Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5” Thực trạng vấn đề: Điều tra việc làm quan trọng trình nghiên cứu đổi phương pháp Có điều tra người giáo viên nắm vững chất lượng học tập học sinh Ngay từ đầu năm cần phải tiến hành công tác điều tra để từ có kế hoạch giảng dạy vận dụng sáng tạo nội dung sách giáo khoa để sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học Đây việc cần thiết lớp nào, cấp bậc Trên sở điều tra bản, giáo viên có sở để đánh giá chung, phân tích yếu tố cụ thể để biết rõ ưu điểm, nhược điểm học sinh, từ phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm học sinh Khi tiến hành điều tra thực trạng việc dạy tập làm văn nói chung dạy phần Tập làm văn tả cảnh nói riêng giáo viên học sinh khối lớp 5, rút số nguyên nhân sau: 3.1 Thực tế qua tìm hiểu tài liệu hướng dẫn dạy học: Sách giáo viên có hướng dẫn mở song chưa đưa cách dạy theo trình tự khiến nhiều giáo viên dạy theo qui trình mà SGV hướng dẫn Hơn nữa, tài liệu mà SGV biên soạn lâu chưa có bổ sung hay chỉnh lí cho phù hợp với thực tế Sách giáo khoa đưa hệ thống tập theo hướng mở cho giáo viên việc tổ chức hình thức lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo viên lại ngại tìm hướng đổi chương trình để có đổi Tổng số Các đợt HS khảo sát Đợt I (Trước 42 áp dụng kinh nghiệm) Đợt II (Sau áp dụng 42 kinh nghiệm 15 tuần) SL % SL % SL % SL % 4,8 10 23,8 18 42,9 12 28,5 12 28,6 24 57,1 14,3 Nhìn vào kết tơi thấy phấn khởi biện pháp đề áp dụng bước đầu thành cơng Số học sinh viết văn có khiếu tăng lên rõ rệt, khơng cịn học sinh chưa biết hoàn thành văn Cụ thể: - Học sinh biết xác định xác yêu cầu đề - Dựa vào gợi ý, kĩ quan sát để tìm ý, chọn ý, phát triển ý - Giữa câu có liên kết, liền mạch, có quan hệ ý với nhau, không rời rạc, lộn xộn, ý đoạn diễn tả theo trình tự định nhằm minh hoạ cho ý - Sử dụng từ ngữ cách xác, hay, gợi tả, gợi cảm - Câu văn ngữ pháp, có hình ảnh, sai lỗi tả Một điều đáng mừng học sinh khơng cịn cảm giác “ngao ngán, sợ hãi” phân môn Tập làm văn Trái lại em thích học phân mơn này, đặc biệt thể loại văn miêu tả cảnh Các em hào hứng, hăng say chí em cịn “rất mê” viết văn Từ tơi cảm thấy tiết học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, đạt hiệu cao Bản thân phần an tâm chất lượng Tập làm văn lớp Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Sáng kiến vận dụng trường với tất lớp Đối với trường dạy buổi/ ngày kết cao nhiều Giáo viên học sinh lớp tham khảo dạy - học văn miêu tả Đặc biệt, trình dạy học, giáo viên phải: 45 - Mạnh dạn, tích cực học tập bồi dưỡng chun mơn, khơng ngừng trau dồi kiến thức, vốn từ, vốn sống, cho thân học sinh - Phải áp dụng thường xuyên, kiên trì bước thực - Tích cực chấm, chữa cho học sinh, kịp thời phát lỗi học sinh sửa sai cho em; giúp em tự sửa cho - Dạy tốt môn học khác, đặc biệt phân môn Tiếng Việt để em tiếp thêm "vốn" làm văn - Tích cực đổi phương pháp kĩ thuật dạy học; thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia tiết học trải nghiệm với môn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 46 Qua việc nghiên cứu số biện pháp để “ Nâng cao hiệu dạy- học Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5”, tơi rút cho số học kinh nghiệm sau: - Người giáo viên phải nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng viết Tập làm văn cho học sinh Chú ý dùng nhiều biện pháp để giúp đối tượng học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn nói chung văn tả cảnh nói riêng - Giáo viên phải có ý thức bồi dưỡng tự trau dồi cho thân vốn kinh nghiệm phong phú dạy Tập làm văn nói chung văn tả cảnh nói riêng để đáp ứng nhu cầu dạy viết Tập làm văn cho đối tượng học sinh lớp - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy trước lên lớp, nắm vững mục tiêu, yêu cầu, nội dung tiết dạy Trên sở để có kế hoạch thiết kế nội dung dạy, lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm đạt mục tiêu - Phải đảm bảo yêu cầu quan sát: Quan sát đối tượng (quan sát thực sự, quan sát nhiều lần đối tượng miêu tả nhiều giác quan khác nhau) Giáo viên gợi mở giúp học sinh huy động vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc để kết quan sát tốt - Xây dựng nội dung đầy đủ, phong phú, khuyến khích học sinh tìm ý, phát triển đa dạng, làm bật yêu cầu đề - Luyện viết câu văn hay, dùng từ có hình ảnh, sử dụng biện pháp nghệ thuật phù hợp - Bộc lộ cảm xúc câu văn, đoạn văn cách tự nhiên, chân thực Thực đầy đủ, có hệ thống linh hoạt biện pháp nói việc dạy Tập làm văn góp phần nâng cao chất lượng viết Tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng cho học sinh Song q trình thực hiện, tơi thấy cịn bộc lộ số hạn chế định Đó là: 47 - Khơng phải giáo viên áp dụng vào giảng dạy đạt hiệu mong muốn giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy gặp nhiều khó khăn - Giáo viên nhiều thời gian cho việc soạn bài, tìm câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích cảm thụ văn, đoạn văn hay Và giáo viên khơng linh hoạt dẫn đến tình trạng “cháy giáo án” - Nếu giáo viên áp dụng khơng thường xun khơng hình thành thói quen, kĩ khơng đem lại hiệu mong muốn - Trên thực tế, kinh nghiệm dạy Tập làm văn giáo viên hạn chế Do khơng có lịng u nghề, mến trẻ, say mê tìm tịi, học hỏi việc hướng dẫn đối tượng học sinh lớp viết văn miêu tả gặp nhiều khó khăn khó thực - Hiệu áp dụng sáng kiến bị hạn chế sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn, khơng đủ đồ dùng học tập, không đủ tài liệu tham khảo Khuyến nghị : 2.1 Đối với giáo viên: + Phải thực yêu nghề mến trẻ tâm huyết với nghề + Giáo viên cần ý xác định nhiệm vụ nội dung dạy học, tiết học, tập để có kế hoạch tổ chức hoạt động cho hợp lí + Cần dành nhiều thời gian cho việc thiết kế soạn, đưa hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh lớp để phát huy lực học sinh có khiếu giúp học sinh mức độ chưa hồn thành tự phát chiếm lĩnh tri thức + Tích cực dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy qua đồng nghiệp, sách báo để tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thân + Tiếp tục nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm q trình dạy phân mơn Tập làm văn nói chung kiểu văn tả cảnh lớp nói riêng 48 + Đưa số kinh nghiệm hội thảo, bàn bạc tổ chuyên môn để tham khảo ý kiến đồng nghiệp cho hoàn thiện sáng kiến + Tiếp tục nghiên cứu, sửa chữa số nội dung, biện pháp dạy học cho việc dạy viết văn tả cảnh cho học sinh đạt hiệu cao tất lớp khối 2 Đối với học sinh: + Cần có thái độ đắn việc học tâp phân mơn Tập làm văn nói chung học văn tả cảnh nói riêng + Thường xuyên có ý thức quan sát cảnh vật xung quanh, sưu tầm câu văn hay, cách quan sát độc đáo với việc ghi chép đầy đủ + Thường xuyên trau dồi vốn ngơn ngữ, làm giàu vốn từ rèn tả thông qua môn học khác Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, 2.3 Đối với cấp trên: + Nên tổ chức nhiều chuyên đề đổi phương pháp dạy học có chuyên đề đổi phương pháp dạy Tập làm văn cho giáo viên học tập + Nhà trường cần tạo điều kiện sở, vật chất cách đầy đủ có đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo đồ dùng học tập Đủ phịng học theo mơ hình học buổi/ ngày để giáo viên có nhiều thời gian giảng dạy ôn tập cho em + Tăng cường công tác chuẩn hoá đội ngũ giáo viên nhà trường + Tăng cường kết hợp CMHS tổ chức cho em tham gia buổi dã ngoại để giáo dục kĩ sống rèn kĩ quan sát cho học sinh 2.4 Đối với bậc phụ huynh: + Cần tạo điều kiện thời gian để em đọc nhiều sách báo, truyện lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi để em có vốn từ phong phú tạo điều kiện cho việc học tập em tốt + Mua sắm đầy đủ sách đồ dùng học tập cho em để em có điều kiện học tập tốt 49 Trên tồn q trình nghiên cứu biện pháp để " Nâng cao hiệu dạy - học Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5" tơi Vì thời gian nghiên cứu cịn ít, lực thân có hạn nên q trình nghiên cứu trình bày khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp, đặc biệt Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! 50 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh ( Tuần 8) I- MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết văn tả cảnh - Biết cách viết kiểu mở , kết cho văn tả cảnh - Rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép đoạn mở tập 1, đoạn kết tập (SGK trang 83 - 84) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra cũ : - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương viết lại (Sau giáo viên nhận xét tiết trước) B Bài : a) Giới thiệu : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc nội dung HS đọc nội dung tập tập - Bài yêu cầu gì? Cho biết: Đoạn mở theo kiểu trực tiếp? Đoạn mở theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết kiểu mở đó? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc mở - Thảo luận nhóm đơi theo u cầu HS thảo luận tập - GV yêu cầu HS trả lời: Mở - Từng nhóm nêu ý kiến nhóm theo kiểu trực tiếp? Mở + Mở phần a theo kiểu trực tiếp theo kiểu gián tiếp? Vì em biết từ câu giới thiệu đối 51 điều đó? tượng tả (con đường) + Mở b theo kiểu gián tiếp : câu đầu nhắc đến kỉ niệm với cảnh vật quê hương, tiếp đến cảnh vật gắn với kỉ niệm (dịng sơng đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chiều hè, triền đê rộn rã tiếng hát niên nam nữ đêm sáng trăng) chốt lại cảnh thân thiết với em đường từ nhà đến trường HS nêu cách mở trực tiếp, gián tiếp Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức + Mở trực tiếp: giới thiệu đối học kiểu mở tượng tả + Mở gián tiếp : Nói đến cảnh khác để dẫn vào cảnh định tả - Em thấy điểm chung mở - Đều giới thiệu cảnh định tả gì? đường từ nhà em đến trường Giáo viên nhận xét chốt kiến thức chuyển ý sang tập Bài 2: Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung tập - Sự giống khác hai đoạn kết - Bài yêu cầu gì? - học sinh đọc kết - Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời theo yêu cầu: + Giống nhau: Đều bộc lộ cảm xúc đường từ nhà đến trường + Khác nhau: Kết a bộc lộ cảm xúc, khơng bình luận thêm.Kết b ngồi việc bộc lộ cảm xúc cịn nhận xét có thái độ chăm sóc giữ gìn đường 52 - Đó kiểu kết cho đề ln đẹp văn tả đường quen thuộc từ nhà đến trường - Nhắc lại kiểu kết mở rộng Học sinh đọc nhắc lại kiến thức học không mở rộng? kiểu kết (không mở rộng, mở rộng ) + Kết không mở rộng: Bộc lộ cảm xúc, khơng bình luận thêm + Kết mở rộng : Bộc lộ cảm xúc, bình luận, nhận xét, liên tưởng, cảnh tả GV: Theo em, cách mở kết - Mở gián tiếp, kết mở rộng bài, cách hấp dẫn người đọc hơn? * GV chốt: Mỗi cách có hay riêng tùy thuộc cách làm người Dù làm theo cách phải tập trung vào yêu cầu đề bài, viết cho có cảm xúc chân thực, tự nhiên Áp dụng điều học, em thực hành tập Bài 3: Viết đoạn mở kiểu gián HS đọc yêu cầu tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em Giáo viên gợi ý: Cảnh thiên nhiên - HS phát biểu: Cánh đồng, dịng sơng, địa phương em cảnh gì? biển, núi rừng, suối, - Thiên nhiên tất khơng người tạo Em chọn cho cảnh mà thích - Gọi số em hỏi cụ thể: Em 53 định tả cảnh gì? Vào thời gian nào? - Học sinh phát biểu Em định làm mở gián Chẳng hạn:- Tả cánh đồng, theo hướng kể hướng nào? cảnh vật khác gắn kỉ niệm với chốt lại tả cảnh đồng - Tương tự với kết mở rộng - Cũng kể vẻ đẹp số cảnh quê hương chốt lại vẻ đẹp cánh đồng, - GV nhắc nhở: Khi làm, em - Học sinh làm chọn cảnh định tả cảnh mở kết em tập trung vào cảnh - Giáo viên đưa tiêu chí để học sinh nhận xét làm bạn: + Đúng MB gián tiếp, KB mở rộng chưa? + Nội dung có đảm bảo khơng? + Các ý có lơ gíc khơng? - vài HS đọc làm HS khác nhận xét , bổ sung + MB có tự nhiên, KB có cảm xúc chân thực không? - Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh theo cụ thể, khích lệ động viên em hiểu biết cách làm C Tổng kết: - Học sinh nhắc lại cách mở kết - Giáo viên dặn dò HS hoàn chỉnh văn MỘT SỐ BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH Đề bài: Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) Bài làm Tả cảnh buổi sáng cánh đồng 54 Quê em vùng lúa Thái Bình, nơi gọi vựa lúa đất nước Hè vậy, em bố mẹ cho quê thăm ông bà, lại ngắm nhìn cánh đồng lúa bát ngát xanh tươi Mỗi sớm tinh mơ, ông mặt trời lười biếng cịn ngái ngủ, vén mây trắng xóa chiếu tia nắng yếu ớt xuống mặt đất Không khí thật lành, mát mẻ Những giọt sương long lanh ngủ quên cỏ, nắng chiếu vào sáng lấp lánh viên pha lê Cả cánh đồng phủ màu xanh tươi tắn trải rộng xa tít tận chân trời Các bờ ruộng ngăn cách với ô bàn cờ Mỗi chị gió lướt qua, cánh đồng lại gợn lên đợt sóng lúa đuổi chạy xa tít Thân lúa mềm mại vững lòng đất Thân lúa ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm Lá lúa sắc nhọn vung lên kiếm bảo vệ cho bé lúa thân mẹ ấp ủ Cả cánh đồng tràn ngập ánh nắng, rộn ràng tiếng chim hót líu lo Bầy chim chìa vơi bay lên lộn xuống hệt nghệ sĩ múa chuyên nghiệp Thỉnh thoảng lại vang lên tiếng ồm ộp họ nhà ếch gọi đàn Các anh châu chấu bay rào rào, chuẩn bị kiếm ăn Họ nhà cị chăm đồng mị tơm, mị tép làm bữa sáng Xa xa, thấp thống nón trắng bác nơng dân làm cỏ đồng Gương mặt đẫm mồ hôi họ trò chuyện vui vẻ Bà bảo em: “ Độ tháng trước lúa cịn non, nhờ cơng chăm sóc bà nơng dân mà đến lúa xanh tốt này.” Nhìn cánh đồng lúa xanh tốt hứa hẹn vụ mùa bội thu mà lòng em thấy lâng lâng Em thầm hứa cố gắng học tập thật tốt để sau trở thành kĩ sư nông nghiệp nghiên cứu nhiều giống lúa cho suất cao, góp phần xây dựng, đổi quê hương ( Học sinh Hà khánh Linh- lớp 5D) Bài làm Tả vườn vào buổi sáng Mỗi lần quê chơi, em sống vùng quê yên ả, ngắm nhiều cảnh đẹp dòng sơng, lũy tre xanh, đồng lúa chín,… Nhưng em, cảnh tượng đẹp khu vườn vào buổi sớm mai 55 Sáng sớm, em ông thăm vườn Em căng lồng ngực hít thật sâu để tận hưởng bầu khơng khí lành buổi sáng Sau giấc ngủ dài, cối vườn tắm đẫm sương đêm Cây phô bày trăm thứ nhung gấm Cả khu vườn bừng lên sức sống trẻ trung phơi phới Mặt trời lên cao, chiếu tia nắng ban mai xuống mặt đất Ánh nắng trải nhẹ khắp khu vườn Nắng chan hịa khắp nơi, nắng nhảy nhót cành lá, chiếu vào sương mai ngủ quên khiến chúng trở nên lấp lánh Vài giọt sương tan ra, rơi xuống đất lộp bộp Một gió nhẹ lướt qua mang hương thơm khu vườn lan tỏa khắp không gian Khu vườn không rộng trồng đủ loại Đẹp có lẽ khóm lan nở Một, hai, ba … cánh hoa mềm mại, trắng muốt dần phô sắc Những chùm hoa thủy tiên đáng yêu có gương mặt ngây thơ hồn nhiên với cánh hồng tươi Giữa vườn anh chàng bưởi vươn lên sừng sững trông khỏe khoắn làm sao! Anh đứng nghêm trang người lính gác Chị hồng nhung khoe áo yêu kiều, lộng lẫy Khóm hoa nhài đứng khiêm tốn góc vườn khơng phần rực rỡ, tỏa hương thơm ngào ngạt khắp khu vườn Tiếng lích chim sâu, tiếng hót véo von họ nhà sơn ca vang lên Mấy thím chào mào đỏm dáng khoe cánh Cả khu vườn hợp tấu mn lồi Một vài cô bướm bay lên lại vờn xuống quấn quýt bên khóm hoa Mấy anh ong thợ chăm kiếm mật Ôi, khu vườn đẹp làm sao! Em mong thành phố ngắm nhiều khu vườn ( Học sinh Dương Khánh Mai - lớp 5D) Đề bài: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp cánh đồng, dịng sơng, đường, Em tả cảnh đẹp Bài làm Tả dịng sơng 56 Tuổi thơ tơi gắn với cảnh đẹp quê hương yêu dấu, với kỉ niệm êm đềm thời ấu thơ: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, triền đê với cánh diều tuổi thơ đặc biệt dịng sơng với đồn thuyền xi ngược Con sơng quanh co hiền hòa mà đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên sáng Con sông quê bắt nguồn từ đâu, đời chảy qua làng Sông trăn khổng lồ ơm lấy xóm làng trù phú Bốn mùa nước sông tưới tiêu cho hoa màu tươi tốt Khi qua làng tơi, chảy thật chậm rãi muốn cho người ngắm nhìn vẻ đẹp Hai bên bờ sơng đê dài thẳng với lũy tre xanh rì rào, bãi ngơ đượm màu xanh mướt với ngơi nhà mái ngói đỏ tươi,… tất tạo nên xóm làng trù phú bên sông Mặt sông phẳng lặng gương khổng lồ, phản chiếu cảnh đẹp mây trời, trải rộng mênh mơng lặng sóng Thỉnh thoảng gió thoảng qua, mặt sơng lại lăn tăn gợn lên sóng nhỏ lấp lánh ánh bạc Buổi sáng, dịng sơng nhộn nhịp, tấp nập với đồn thuyền đánh cá, thả lưới trắng xóa mặt nước Tiếng gõ thuyền gọi cá vào lan khắp mặt sơng Mùa thu, dịng sơng lững lờ trơi Hai bên bờ sơng, hang tre xanh nghiêng soi bóng, thả mn vàn thuyền tí hon trở với biễn Vào ngày mưa lũ, dịng sơng trở nên giận Nó vội vã chảy cuồn cuộn, mang theo dòng nước đỏ ngầu phù sa muốn đưa nhanh sức mạnh thừa thãi đổ biển để tránh ngập lụt cho xóm làng Những buổi chiều hồng hơn, ơng mặt trời chiếu tia nắng cuối xuống mặt sơng, khiến cho sáng rực lên “Ơi, sơng tơi hát, sơng tơi tắm mát, sơng cho tơi gặp tình yêu nước non quê nhà.” Con sông in đậm dấu ấn sống ấm no, bình quê hương em Sau lớn lên, em nhớ dịng sơng với kỉ niệm tuổi thơ êm đềm Yêu sông quê hương! ( Phạm Bích Hường- học sinh lớp 5D) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt lớp 5- tập1, tập Nhà xuất Giáo dục 57 Văn miêu tả nhà trường phổ thông Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu Dạy văn cho học sinh tiểu học Hồng Hịa Bình u thơ văn em tập viết lớp Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chẩn, Hoàng Văn Thung Văn miêu tả lớp Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học GS.TS Lê Phương Nga Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học Nguyễn Trí Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Lê Phương Nga, Nguyễn Trí Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 4,5 Nhà xuất Giáo dục, tập 10 Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng 11 Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT, ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học 12 Một số hình ảnh đẹp cảnh vật miêu tả mạng Internet 58 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề 4 Các giải pháp, biện pháp thực 4.1- Tìm hiểu văn miêu tả trường Tiểu học 4.2- Tìm hiểu quy trình làm văn tả cảnh lớp 4.3 Các biện pháp thực 4.3 Dạy tốt phân môn Tiếng Việt 4.3 Rèn kĩ tìm hiểu đề 19 4.3.3 Rèn kĩ quan sát- tìm ý, chọn ý 20 4.3.4 Rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu 28 4.3.5 Rèn kĩ xếp, tổ chức ý 29 4.3.6 Rèn kĩ dựng đoạn liên kết đoạn thành 31 4.3.7 Rèn kĩ diễn đạt, hành văn 36 4.3.8 Rèn kĩ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp 39 4.3.9 Bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ cho học sinh 41 4.3.10 Tăng cường tổ chức tiết học trải nghiệm cho HS 43 Kết đạt 43 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 1.Kết luận 47 Khuyến nghị 48 PHỤ LỤC: Giáo án minh họa, số làm học sinh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 59

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông của Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu Khác
3. Dạy văn cho học sinh tiểu học của Hoàng Hòa Bình Khác
4. Yêu thơ văn em tập viết lớp 4 của Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chẩn, Hoàng Văn Thung Khác
5. Văn miêu tả lớp 5 của Nhà xuất bản Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học của GS.TS. Lê Phương Nga Khác
7. Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học của Nguyễn Trí Khác
8. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học của Lê Phương Nga, Nguyễn Trí Khác
9. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học ở lớp 4,5 của Nhà xuất bản Giáo dục, tập 2 Khác
10. Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở tiểu học của Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng Khác
11. Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT, ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Khác
12. Một số hình ảnh đẹp về cảnh vật được miêu tả trên mạng Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w