Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
768 KB
Nội dung
Chuyên đề bồi dỡng giáo viên CC BIN PHP NNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC MƠN TỐN LỚP 4, I MỤC ĐÍCH U CẦU: Thơng qua chun đề giúp giáo viên: - Hệ thống mục tiêu, chương trình, nội dung PP dạy học mơn tốn 4,5 - Chỉ khó khăn, sai lầm thường mắc phải GV, HS dạy học tốn từ gợi ý biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạyhọc toán 4,5 - Giới thiệu PP giải số dạng toán bản, mở rộng nâng cao toán 4,5 nhằm nâng cao lực giải toán giảng dạy dạng toán - Giới thiệu phương pháp dạy học đồ tư II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Một số văn đạo dạy học - Quyết định số 16/2006/ QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng GD & ĐT chuẩn KT – KN - Công văn số 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13-2-2006 “V/v hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh Tiểu học” - Công Văn 8932/ BGD&ĐT-GDTH ngày 1-9-2006 “V/v hướng dẫn thực chương trình mơn học lớp 1,2,3,4,5” - Công văn số 624/BGD ĐT- GDTH ngày 5/10/2009 “V/v hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn học Tiểu học” - CV 5842/BGD ngày 1/9/2011 việc điều chỉnh nội dung dạy học - Thông tư 32 /2009/TT-BGDĐT, ngày 27 tháng 10 năm 2009 “V/v đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học” - Bộ tài liệu thực chuẩn KT-KN môn học Tiểu học - SGK toán 4,5 tài liệu liên quan Mục tiêu mơn tốn TH Mơn tốn Tiểu học nhằm giúp HS: Có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thơng dụng; yếu tố hình học thống kê đơn giản Hình thành kỹ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống Bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết), cách phát giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học hứng thú học tập tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Các mạch kiến thức mơn tốn Tiểu học Gồm mạch kiến thức sau: Số học (yếu tố đại số, yếu tố thống kê); Đại lượng đo đại lượng; Yếu tố hình học; Giải tốn có lời văn Tóm tắt nội dung DH mơn tốn 4,5 GV: Lưu Thiện Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viên Ni Lp dung 1- Số tự nhiên Các phép tính số số tự nhiên (lớp triệu, hệ thống học hoá số TN hệ thập phân) - Tìm thành phần chưa biết - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Tính GTBT số, BT chứa chữ - Phân số, phép tính phân số - Tỉ số - Một số yếu tố thống kê: GT số Tbình cộng, biểu đồ, biểu đồ hình cột 2- Đại Ngồi đơn vị học lớp lượng 1,2,3 đo Bổ sung đơn vị đo khối lượng, đại thời gian (giây, kỷ), diện tích lượng 3Các yếu tố hình học Lớp - Ơn phân số: bổ sung phân số thập phân, hỗn số số BT quan hệ tỉ lệ - Số thập phân,các phép tính số thập phân - Giới thiệu máy tính bỏ túi - Tỉ số phần trăm - Một số yếu tố thống kê: GT biểu đồ hình quạt - Các phép tính số đo thời gian - GT khái niệm vận tốc, quan hệ vận tốc, T/gian chuyển động quãng đường - Hoàn thiện bảng đơn vị D tích - GT ban đầu thể tích số đơn vị đo thể tích( cm3, dm3, m3) - GT hình thang, dạng hình tam giác; Hình hộp CN, hình LP, (hình trụ, hình cầu giới thệu tham khảo, chuyển thành đọc thêm - Tính diện tích hình tam giác, hình thang; chu vi diện tích hình trịn; Sxq , Stp , V hình hộp Cn, hình LP -Giải tốn có đến bước tính - Các tốn có quan hệ tỉ lệ, tỉ số phần trăm, chuyển động đều, BT có nội dung hình học - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Nhận dạng góc hình -GT hai đường thẳng cắt nhau, vng góc, song song với - GT hình bình hành, hình thoi Cơng thức tính DT hình bình hành, hình thoi - Vẽ hình thước êke, cắt, ghép, gấp hình 4- Giải tốn có đến Giải bước tính có sử dụng phân số tốn - Tìm số biết tổng hiệu có lời chúng; tìm số biết tổng văn tỉ; Hiệu tỉ; Tìm số trung bình cộng; BT có nội dung hình học học Thống mạch KT, đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc) hạt nhân số học GV: Lưu Thiện Hải Chuyªn đề bồi dỡng giáo viên * Mt s lu ý việc điều chỉnh nội dung dạy học theo công văn 5842/BGD Lớp Tuần Tên học Nội dung điều chỉnh 19 Ki-lô-mét vuông (tr 99) Câp nhật thông tin diện tích Thủ Hà Nội (năm 2009) mạng: Luyện tập (tr 100) 324, 92 ki-lô-mét vuông 30 Ứng dụng tỉ lệ đồ Với tập cần làm, cần (tr 156) làm kết quả, khơng cần trình bày giải Lớp Tuần Tên học Nội dung điều chỉnh thiệu hình trụ Giới thiệu Chuyển thành đọc thêm 24 Giới hình cầu (tr 125) III NHỮNG KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC DẠY HỌC MƠN TỐN 4, + Kiến thức tốn đối nặng, phần phép tính phân số; Tốn HS khó khăn thực phép chia số TP, tốn tỉ lệ % + Trình độ HS lớp không đồng đều, hổng kiến thức lớp (không thuộc bảng cửu chương, phép tính đơn giản chưa thành thạo ) + Việc thực chuẩn KT – KN chưa triệt để, chưa kiên trì nóng vội DH lớp Vẫn cịn tình trạng nhiều GV tập trung vào HSG mà quan tâm đến HS yếu PPDH chưa sát đối tượng học sinh + Các nhà trường, tổ CM GV bám vào SGK để dạy học, chưa dám thay đổi nội dung học, tập hay liệu khác SGK để dạy học cho phù hợp với lớp, trường Vì việc dạy học theo cơng văn 896/ DH theo vùng miền chưa thực tốt (có vài trường thay đổi, xếp khác SGK + Phần đa GV DH trọng nhiều đến cung cấp KT, mà chưa ý mức đến việc rèn luyện kĩ (KN đặt tính, KN đặt dấu phẩy, KN làm giải, KN vẽ hình, kĩ làm kiểm tra…) chưa ý mục tiêu phát triển tư thái độ dạy học sinh PP tự học + Vẫn nhiều GV chưa nghiên cứu cách nghiêm túc mục tiêu môn học, học trước lên lớp, chưa hiểu ngụ ý SGK đưa tập (trừ tiết thao giảng, tra) tỏ chức cho HS làm hết tập cần làm phần lưu ý cho đạt mục tiêu học mà không tổ chức cho HS (nhất HS giỏi) làm BT khác để nâng chuẩn; ngược lại nhiều GV lại tổ chức cho tất HS làm hết tập SGK GV: Lu Thin Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viªn + Ngồi KT SGK, GV dạy 4,5 cần phải có trình độ lực giải toán nâng cao nhiên số GV chưa tích cực tự học để nắm PP giải dạng toán, nên lúng túng gặp dạng toán lạ, tốn khó IV CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC MƠN TỐN 4,5 Lưu ý chung soạn dạy theo phương pháp dạy học tích cực a) Khi chuẩn bị dạy mơn tốn: - Giáo viên bám sát vào yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ tập cần làm học (được nêu tài liệu) để lựa chọn nội dung học SGK tài liệu tham khảo (đã kiểm định CL), chuẩn bị kế hoạch để học sinh có khả (HS khá, giỏi), có điều kiện tiếp tục làm số tập lại SGK - Một số nội dung lý thuyết lồng ghép tiết luyện tập thực hành Giáo viên cần hiểu rõ mục đích việc xếp này: Đó thơng qua tập thực hành, học sinh tự phát ra: “cái mới” cần ghi nhớ không dạy tiết học lý thuyết khác b) Quy trình chung dạy học mơn tốn theo hướng tích cực: b.1 Dạng QUY TRÌNH DẠY BÀI MỚI Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: 2.1/Giới thiệu 2.2 Hình thành khái niệm Bước 1: Tạo tình có vấn đề (đưa liệu) Bước 2: Tổ chức cho HS phát tìm hiểu vấn đề (hoạt động theo lớp hay nhóm nhỏ) Bước 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động giải vấn đề Bước 4: Tổ chức cho HS phân tích vấn đề khái quát hoá vấn đề Luyện tập 4.Củng cố: Nhắc lại kiến thức học 5.Dặn dò: Ra tập nhà, dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau b.2 Dạng luyện tập QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT LUYỆN TẬP Kiểm tra cũ: Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: Hệ thống SGK làm theo quy trình sau: Bước 1: - HS đọc đề bài, HS nêu yêu cầu toán Bước 2: - HS làm bài, GV quan sát lớp phát HS chưa làm để giúp đỡ Bước 3: HS trình bày kết quả, HS nhận xột GV: Lu Thin Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viªn Bước 4: GV chốt kiến thức quan trọng tập 3.Củng cố:Hệ thống lại kiến thức luyện tập tiết Dặn dò: Giao tập nhà, dặn dò chuẩn bị sau Trên gợi ý quy trình DH thơng thường, tùy thuộc vào loại bài, lực GV trình độ HS mà áp dụng cách linh hoạt c) Một số lưu ý giáo viên dạy dạng bài: * Khi dạy tiết lý thuyết: Hãy đặt vào vị trí HS Điều quen thuộc thầy giáo điều HS Tạo tình có vấn đề làm xuất HS nhu cầu nghiên cứu kiến thức Đừng dạy theo cách truyền đạt kiến thức chiều Chọn hệ thống câu hỏi hợp lý để lôi HS tham gia vào học Đừng bỏ qua, mà khai thác câu trả lời HS Khuyến khích câu trả lời tốt Tăng cường câu hỏi mà HS phải phán đốn lựa chọn Nếu có thể, hướng dẫn HS tranh luận mà thầy giáo trọng tài Nên vừa giảng vừa luyện Đó cách tốt để nắm vững kiến thức Nên sơ kết ý trước để chuyển sang ý sau Chú ý cân đối củng cố phần củng cố toàn Hãy để dành điều cần thiết cho bước củng cố cuối * Khi dạy tiết luyện tập: Đừng biến tiết luyện tập thành tiết chữa tập Tiết luyện tập phải tiết dạy cách suy nghĩ PP giải toán phát triển tư cho HS Đừng đưa nhiều tập tiết luyện tập Nên chọn số lượng vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức vận dụng phát triển lực tư cần thiết giải toán Nên xếp tập thành chùm có liên quan với Hãy HS có thời gian làm quen với toán, với HS nghiên cứu tìm tịi lời giải tốn HS hưởng niềm vui tự tìm KQ *Khi dạy tiết ôn tập: Tiết ôn tập tiết nhắc lại kiến thức học Cố gắng tìm "sợi " liên kết kiến thức với Nên có bảng hệ thống mà kiến thức bảng liên quan với theo hàng lẫn theo cột Tận dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức Nên chọn tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua khắc sâu, hệ thống nâng cao kiến thức học Luôn thay đổi hình thức ơn tập cho phong phú, đa dạng hiệu Trong hình thức nào, HS phải chủ động tham gia vào q trình ơn GV: Lu Thin Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viªn d) Một số biện pháp phát triển tư PP học toán cho học sinh: - Nâng cao mức độ khó dễ tốn nhằm rèn kỹ năng, kỹ xảo giải toán, gây hứng thú học tập phát huy khả em - Tìm nhiều cách giải khác cho toán nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải toán theo hướng khác - Tổ chức cho học sinh lập đề toán theo sơ đồ tóm tắt cho sẵn giải - Cho học sinh tìm kiện cịn thiếu hay kiện thừa toán - Khi phát triển, mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh, cần xuất phát từ toán đơn giản, dễ hiểu Qua bài, giáo viên cần cho học sinh khái quát chung cách giải, kĩ giải tốn - Trước dạy dạng bài, giáo viên cần cho học sinh ôn tập hệ thống lại kiến thức có liên quan để việc tiếp thu học sinh đạt hiệu cao Phải giúp học sinh hiểu sâu biết cách sử dụng thành thạo kiến thức Dạy học kiến thức sở kiến thức mà HS biết: VD: Khi dạy Phép cộng với số có nhiều chữ số Tốn (trang 38), sở em học phép cộng lớp với số có 3,4 chữ số, GV kiểm tra cũ với phép tính sau: 8532 48532 + + 1026 21026 GV gọi em lên bảng với đối tượng khác cho em tự làm (ở làm thực vào bảng bài) Sau em làm xong, em trình bày cách thực làm cho lớp nghe, lớp nhận xét sau GV cần kết luận giới thiệu nội dung học hơm em cần tìm hiểu + Hoặc dạy sang phần nhân (chia) với số có chữ số sơ sở em đực học lớp dưới, dạng GV kiểm tra cũ cách đưa phép nhân có 4,5.6 chữ số với số có chữ số sau GV để em tự rút nội dung mà cần nắm học hôm Hay thực phép tính số TP tốn cần vận dụng phép tính số tự nhiên học lớp 2,3,4 yêu cầu HS làm Vấn đề quan trọng kiến thức kĩ đặt dấu phẩy phép tính * Lưu ý dạy học mơn tốn giáo án điện tử: Dạy học GA điện tử khuyến khích với tất mơn học có mơn tốn Tuy nhiên khơng lạm dụng Thông thường dạng hình học, hình thành số có nhiều chữ số, phép tính … sử dụng GAĐT hiệu quả, tiết kiệm thời gian (thay dụng cụ trực quan, vẽ hỡnh ) Giỏo ỏn GV: Lu Thin Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viên T hin phn ln ao từ mạng về, GA khơng thẩm định nên chưa đảm bảo độ chuẩn xác, không sát đối tượng học sinh, nên GV phải lưu ý sử dụng Thơng thường GADDT phần bổ trợ, khơng nên sử dụng hồn toàn tiết học, lên lớp cần phải sử dụng bảng lớp để trình bày ND quan trọng (Màn hình đặt kề bên bảng lớp) Cần ý tính xác vẽ hình, chiếu phải đặt vng góc với đầu chiếu (nếu khơng hình vng trở thành hình bình hành) Một số lưu ý cụ thể dạy học mạch kiến thức toán 4,5 a, Những lưu ý dạy phần số học * Toán 4: - Toán bước mở đầu cho giai đoạn dạy học toán TH, tập trung vào KT KN sâu hơn, trừu tượng khái quát, tường minh so với lớp 1,2,3 Vào giai đoạn đòi hỏi GV phải giúp HS hệ thống hóa kiến thức -Trong chương trình tốn 4, phần trọng tâm tương đối khó phần phân số, thực tế HS gặp nhiều KK phải tiếp thu KT: so dánh PS, phân số nhau, quy đồng MS PS, phép tính PS …Vì cần ý rèn luyện kĩ phần phân số giúp em phân biệt kĩ thuật tính tránh nhầm lẫn phép cộng, phép nhân, phép chia Các sai lầm HS hay mắc phải là: Cộng trừ phân số khác MS em lấy tử công tử, mẫu cộng mẫu không quy đồng MS, thực phép nhân lại đảo ngược PS thứ tính chia, đặc biệt nhân chia phân số với số TN em làm lúng túng Để tránh lỗi việc yêu cầu em nắm quy tắc tính loại phép tính cần rèn luyện nhiều qua BT - Khi so sánh PS khác mẫu số cần ý tập cho HS cách trình bày (như SGK), với dạng tập khơng phải so sánh phân số mà lệnh “Viết TT từ lớn đến bé” cần yêu cầu cho HS quy đồng xếp TT; cịn dạng tốn giải, chẳng hạn: “Mai ăn hết bánh, Hoa ăn hết nhiều ai?” Cần trình bày: “Mai ăn bánh tức bánh tức ăn 16 40 bánh Vì 16 15 > 40 40 bánh Hỏi ăn 15 bánh, Hoa ăn 40 nên Hoa ăn nhiều bánh Mai” (thực tế GV có cách trình bày khác như: viết so sánh trực tiếp, kết luận hay trình bày giải câu giải) - Khi thực phép tính chia có nhiều chữ số, u cầu chuẩn KT -KN cần đạt HS biết nhân nhẩm, trừ nhẩm tích qua bước chia Nếu HS yếu gặp khó khăn HD riêng cho viết KQ nhân, trừ tích Tuy nhiên thành thạo yêu cầu HS làm theo cách Đó yêu cầu chuẩn KT – KN phép chia GV: Lu Thin Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viên - Trong dạy học mơn tốn GV thường mắc lỗi nêu quy tắc hay gọi tên thuật toán VD: Cách nêu biểu thức: (a+ b) + c = a + ( b + c): “Tổng a b cộng c a cộng tổng b c” Nếu nêu: “mở ngoặc a cộng b, đóng ngoặc cộng c bằng…) khơng chuẩn khơng phán ảnh tính chất kết hợp phép cộng, phép tính khác nêu tương tự - Cách đọc phân số: phân số có tử số mẫu số số ta đọc “phần”, tử số MS chữ, biểu thức đọc “trên” VD a : b : hai phần ba; “a b” * Toán 5: + Dạy phần hỗn số: Nội dung đọc viết hỗn số, chuyển đổi hỗn số phân số ngược lại thông qua BT chọn mức “tối thiểu”, HS học kĩ phần bậc THCS Đọc hỗn số theo cách đọc SGK VD: đọc: “ba phần hai” để tránh nhầm lẫn đọc: “ ba mốt phần hai” Tuy nhiên HS quen với hỗn số đọc: “ba, phần hai” (tức đọc ba, ngắt sau đọc phần hai) + Nêu phần nguyên phần TP dạy “KN số TP”, tiết dừng mức độ nói: phần nguyên, phần thập phân Đến học bài: “Hàng số TP, đọc viết STP” nêu theo cấu tạo, tránh gây nặng nề cho tiết Khi nêu phần cấu tạo phải nêu chuẩn, VD: 123,34 nêu: “số TP có phần nguyên trăm hai mươi ba, phần thập phân ba mươi tư phần trăm” (còn nêu phần TP ba mươi tư sai) + Khi dạy phép tính cộng, phép trừ số TP cần lưu ý cách đặt tính, cách đặt dấu phẩy KQ tính Với trường hợp 12,35 + 3,2 SGK không giới thiệu riêng, nên đặt tính u cầu HS viết thêm chữ số 0: (12,35 + 3,20) khơng cần viết, điều quan trọng HS làm có KQ Đến cuối lớp 5, kĩ tính HS phát triển đến mức mức 2: * Về tính nhẩm: Mức 1: VD: 12 % + % = 20 % HS nêu KQ Mức 2: HS vận dụng kĩ tính nhẩm để tính nhanh phức tạp VD: biết 10 % 120 12 Tính nhẩm 15 % 120? ( tốn trang 124) Nếu tính thơng thường: 1% 120 là: 12 : 10 =1,2 GV: Lu Thin Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viên Vy 15% 120 là: 15 x1,2 = 18 Nếu tính nhẩm ta làm sau: 10 % 120 12 nên % 120 Vậy 15 % 120 x = 18 (vì15% gấp % lần) * Về tính viết: Mức 1: HS biết đặt tính tính cộng, trừ, nhân, chia (mức đơn) M 2: HS biết đặt tính tính phức tạp; tính giá trị biểu thức (có ngoặc hay khơng ngoặc) VD: M1: 16,25 x 6,7 (có nhớ lần – trang 59); M2: (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x (trang 79 *Tính cách thuận tiện nhất: M1: 8,36x x 0,2 = 8,36 x = 8,36 M2: giải thích cách làm: (sử dụng T/C kết hợp, T/C nhân với 1) Chú ý: tất HS cần rèn luyện KN tính theo mức Trong kiểm tra kĩ tính theo M1, cần phân loại trình độ HS có tỉ lệ thích hợp tập M2 - Trong chia số thập phân việc xác định số dư không nhấn mạnh, nhiên nên hướng dẫ xác định số dư theo cách (Căn vào số chữ số phần thập thương xác định cách dóng thắng dấu phẩy số bị chia) - Khi làm tập, GV cần hướng dẫn HS đọc kĩ đề để xác định “lệnh” tránh nhầm lẫn HS làm KQ mà không yêu cầu tốn Các lệnh thường là: Đặt tính tính; Tính; Tính cách thuận tiện nhất; tính nhanh; tính nhẩm; Tính rút gọn b, Dạy học đại lượng đo đại lượng: * Toán 4: - Học sinh lớp (lớp 5) thường gặp số khó khăn, sai lầm q trình chuyển đổi, tính tốn đơn vị đo đại lượng Chẳng hạn: + Sai làm chuyển đổi đơn vị do không nắm mối quan hệ đơn vị đo + Sai lầm tính tốn (đặt tính đơn vị khơng dóng hàng nhau), hay thứ tự thực phép tính; Kĩ thuật ước lượng khơng tốt GV phải nắm KK nêu để tăng cường rèn luyện qua BT - Khi dạy kỉ cần mở rộng thêm (ở tiết luyện tập) đơn vị đo: thập kỉ (10 năm), thiên niên kỉ (1000 năm) gắn với thực tế * Toán 5: ND đại lượng tốn hệ thống hóa đại lượng học lớp thành bảng đơn vị đo (độ dài, KL, DT, TT, TG, vận tốc (một số GV bỏ quên đơn vị đo vận tốc: km/ giờ, m/phút) ND dạy học ĐL tăng cường thực hành vận dụng, gắn liền thực tiễn đời sống thông qua giải tốn có lời văn Nên DH cần lưu ý HS nắm KT VD Đường sắt từ HN đến TPHCM dài 1726 Km; DT rừng Cúc Phương 22 200 GV: Lưu Thiện Hải Chuyên đề bồi dỡng giáo viên n v o din tích héc ta Viết tắt ha, phải đọc héc ta, không đọc ha; Đọc vị đo vận tốc “Ki -lô -mét giờ” không đọc “Ki- lô -mét giờ” Toán giúp HS củng cổ nhận biết thời điểm khoảng cách thời gian, HS thường không phân biệt dễ nhầm lẫn thuật ngữ này, làm toán chuyển động c, Lưu ý dạy học yếu tố hình học *Tốn 4: - Trong tốn 4, việc hình thành khái niệm ban đầu góc, đường thẳng vng góc, đường thẳng song song, hình bình hành, hình thoi yêu cầu mức độ hình thành biểu tượng ban đầu hình hình học chủ yếu, chưa yêu cầu định nghĩa khái niệm - Quan hệ vng góc hai đường thẳng xây dựng dựa góc vng góc khơng vuông (ở lớp 3) Nên dạy giáo viên cần ý gợi mở để học sinh liên tưởng lại góc vng góc khơng vng Từ nhấn mạnh: Kéo dài cạnh góc vng đường thẳng vng góc - hai đường thẳng vng góc tạo thành góc vuông - Rèn luyện kỹ thực hành dụng cụ hình học cho học sinh Các kỹ thực hành cần đạt lớp là: Vẽ hai đường thẳng song song, vẽ hai đường thẳng vng góc, vẽ hình vng vẽ hình chữ nhật có độ dài cho trước, cắt gấp hình, ghép hình *Tốn 5: Khơng giống lớp 1,2,3,4 yếu tố hình học tốn xếp thành chương riêng (chương – Hình học) Điều giúp HS hệ thống, khái quát, trừ tượng tạo mối quan hệ biện chứng mạch KT Trong tiết dạy khóa, với HS đại trà khơng giới thiệu hình vng hình chữ nhật đặc biệt hay hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt, KT giới thiệu cho HS giỏi tiết ôn luyện hay BDHSG riêng, tránh tải cho HS d, Giải tốn có lời văn Nội dung dạy học tốn có lời văn xây dựng theo định hướng chủ yếu rèn luyện HS PP giải tốn (Phân tích đề tốn, tìm cách giải tốn,trình bày giải); Giúp HS diễn đạt muốn nêu tính cách giải, cách viết, câu lời giải Thực tế HS hiểu tốn, tìm cách giải lại hạn chế cách trình bày cách giải câu giải GV cần tập trung ý kĩ trình bày diễn đạt cho HS Khi giải tốn cần linh hoạt, khơng áp đặt, nhiều tốn giành cho HS giỏi khơng thiết phải tuân thủ đầy đủ bước trình tự giải tốn có lời văn thơng thường *Tốn 4: Lưu ý giải tốn “tìm hai số biết trổng hiệu số đó”: - Khơng bắt buộc vẽ sơ đồ vào giải, dùng công thức để tính - Khơng cứng nhắc tìm số lớn (hoặc số bé trước), trình bày nêu cách để tìm số, số cịn lại lấy tổng trừ số vừa tìm GV: Lưu Thiện Hải Chuyên đề bồi dỡng giáo viên 8, Chia ht cho 15 (Nghĩa chia hết cho và5): Các số có chữ số hàng đơn vị ( ) tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 15 VD: Cho số 5820 Ta có 5+8 +2 + = 15; 15 : = Nên 5820 : 15 = 388 9, Chia hết cho 36 (Nghĩa chia hết cho 9): Các số có hai chữ số tận chia hết cho tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 36 VD: Cho số: 45720 Ta có 20 : = ( + + + + ) = 18 18 : = Nên 45720 : 36 = 1270 Tốn Trung bình cộng 1.Muốn tìm trung bình cộng ( TBC ) nhiều số, ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng CTTQ: TBC = tổng số : số số hạng Tìm tổng số: ta lấy TBC nhân số số hạng CTTQ: Tổng số = TBC x số số hạng Tìm hai số biết tổng hiệu hai số Sơ đồ: ? Số lớn: Hiệu Tổng Số bé : ? Cách 1: Cách 2: Tìm số lớn = ( Tổng + hiệu ) : Tìm số bé = ( tổng - hiệu ) : Tìm số bé = số lớn - hiệu Tìm số lớn = số bé + hiệu số bé = tổng - số lớn số lớn = tổng - số bé Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ? Sơ đồ: Số lớn: ……… Tổng Số bé : ……… hiệu ? Cách làm: Bước 1: Tìm tổng số phần = Lấy số phần số lớn + số phần số bé Bước 2: Tìm số bé = Lấy tổng : tổng số phần x số phần số bé GV: Lưu Thin Hi Chuyên đề bồi dỡng giáo viên Bc 3: Tìm số lớn = lấy tổng – số bé Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ? Sơ đồ: Số lớn: ………… Số bé : ……… ……… Hiệu ? Cách làm: Bước 1: Tìm hiệu số phần = Lấy số phần số lớn - số phần số bé Bước 2: Tìm số bé = Lấy hiệu : hiệu số phần x số phần số bé Bước: Tìm số lớn = lấy hiệu + số bé Toán tỉ lệ thuận 1.Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tăng ( giảm ) lần đại lượng tăng ( giảm ) nhiêu lần Bài tốn mẫu: Một tô hai 90km Hỏi tơ ki- lơ- mét ? Tóm tắt: : 90 km : … km ? Bài giải Cách 1: Trong ô tô là: 90 : = 45 ( km ) (*) Trong ô tô là: 45 x = 180 ( km ) Đáp số: 180 km Cách : gấp số lần là: : = ( lần ) (**) Trong ô tô là: 90 x = 180 ( km ) Đáp số: 180 km GV: Lưu Thiện Hải (*) Bước bước “ rút đơn vị” (**) Bước bước “ tìm tỉ số” Tốn tỉ lệ nghịch 1.Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch đại lượng tăng ( giảm ) lần đại lượng lại giảm ( tăng ) nhiêu lần Bài toán mẫu: Muốn đắp xong nhà hai ngày, cần có 12 người Hỏi muốn dắp xong nhà ngày cần có người? ( Mức làm người nhau) Tóm tắt: ngày : 12 người ngày : … người? Bài giải Cách 1: Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là: 12 x = 24 ( người ) ( * ) Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là: 24 : = ( người ) Đáp số: người (*) Bước bước “ rút đơn vị” Cách 2: ngày gấp ngày số lần là: : = ( lần ) ( ** ) Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là: 12 : = ( người ) Đáp số: người (**) Bước bước “ tìm tỉ số” Tìm phân số số KL: muốn tìm phân số số, ta lấy số nhân với phân số cho a a A = A x b b Tìm số biết giá trị phân số số Cơng thức tổng quát: giá trị KL: Muốn tìm số biết giá trị phân số số đó, ta lấy giá trị chia cho phân số CTTQ: a b Giá trị A = giá trị phân số : Bảng đơn vị đo độ dài Bảng đơn vị đo độ dài: Lớn mét km hm Dam 1km 1hm 1dam =10hm =10dam =10m = km 10 = hm 10 = 0,1km = 0,1hm Mét m 1m =10dm = dam 10 = 0,1dam Bé mét dm cm mm 1dm 1cm 1mm =10cm =10mm = m 10 = = 0,1m dm 10 = 0,1dm = mm 10 = 0,1mm 2.Nhận xét: - Hai đơn vị đo độ dài liền gấp ( kém) 10 lần - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với chữ số Bảng đơn vị đo khối lượng Bảng đơn vị đo khối lượng: Lớn ki- lô- gam tạ yến 1tấn 1tạ 1yến =10 tạ =10 yến =10kg 10 tạ 10 = 0,1tân = 0,1tạ Ki- lô- gam kg 1kg =10hg = yến 10 = 0,1yến Bé ki- lô- gam hg dag g 1hg 1dag 1g =10dag =10g kg 10 hg 10 dag 10 = 0,1kg = 0,1hg = 0,1dag Nhận xét: - Hai đơn vị đo khối lượng liền gấp ( kém) 10 lần - Mỗi đơn vị đo khối lượng ứng với chữ số Bảng đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích: Lớn mét vng Mét vng Bé mét vuông km2 1km2 =100hm2 = 100 hm2 ( ha) 1hm2 (=1ha) =100dam2 = km2 100 = 0,01km2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 1mm2 =100m2 =100dm2 =100cm2 =100mm2 hm2 100 = 100 dam2 100 = = = 0,01hm2 = 0,01 = 0,01dam2 = m2 100 = 0,01m2 = dm2 100 = 0,01dm2 = cm2 100 = 0,01cm2 Nhận xét: - Hai đơn vị đo diện tích liền gấp ( kém) 100 lần - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với hai chữ số Bảng đơn vị đo thể tích Mét khối 1m3 Đề - xi -mét khối 1dm3 = 1000 dm3 = 1000 cm3 = m3 1000 = 0,001m3 Xăng- ti- mét khối 1cm3 = dm3 1000 = 0,001dm3 Nhận xét: - Hai đơn vị đo thể tích liền gấp ( kém) 1000 lần - Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với ba chữ số Lưu ý: 1dm3 = l Tỉ số phần trăm Tìm tỉ số phần trăm hai số: ta làm sau: - Tìm thương hai số dạng số thập phân - Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu phần trăm ( %) vào bên phải tích tìm CTTQ: a : b = T (STP) = STP x 100 (%) Tìm giá trị phần trăm số cho trước: ta lấy số chia cho 100 nhân với số phần trăm lấy số nhân với số phần trăm chia cho 100 CTTQ: Giá trị % = Số A : 100 x số % Giá trị % = Số A x số % : 100 3.Tìm số biết giá trị phần trăm số đó: ta lấy giá trị phần trăm số chia cho số phần trăm nhân với 100 ta lấy giá trị phần trăm số nhân với 100 chia cho số phần trăm CTTQ: Số A = Giá trị % : số phần trăm x 100 Số A = Giá trị % x 100 : số phần trăm HÌNH VNG 1.Tính chất: Hình vng tứ giác có góc vng, cạnh dài Cạnh kí hiệu a 2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình vng, ta lấy số đo cạnh nhân với CTTQ: P = a x Muốn tìm cạnh hình vng, ta lấy chu vi chia cho a = P : Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình vng , ta lấy số đo cạnh nhân với CTTQ: S = a x a Muốn tìm cạnh hình vng, ta tìm xem số nhân với diện tích, cạnh HÌNH CHỮ NHẬT 1.Tính chất: Hình chữ nhật tứ giác có góc vng, chiều dài nhau, 2chiều rộng Kí hiệu chiều dài a, chiều rộng b 2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng ( đơn vị đo) nhân với CTTQ: P = (a + b) x *Muốn tìm chiều dài, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều rộng a = P: - b Muốn tìm chiều rộng, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều dài b=P:2-a 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình chữ nhật , ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng ( đơn vị đo) CTTQ: S = a x b Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng a = S : b Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài b=S:a Hình bình hành 1.Tính chất: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song Kí hiệu: Đáy a, chiều cao h h 2.Tính chu vi: Chu vi hình bình hành tổng độ dài cạnh 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) CTTQ: S = a x h Muốn tìm độ dài đáy, ta lấy diện tích chia cho chiều cao a = S : b Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài b = S : a Hình thoi 1.Tính chất: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện n song song bốn cạnh Hình thoi có hai đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường Kí hiệu hai đường chéo m n m 2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình thoi, ta lấy số đo cạnh nhân với 3.Tính diện tích: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho ( đơn vị đo) S = mxn n h Hình thang Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học mơn tốn 4,5 1.Tính chất: Hình thang có cặp cạnh đối diện song song - Chiều cao: đoạn thẳng hai đáy vng góc với hai đáy Kí hiệu: đáy lớn a, đáy nhỏ b, chiều cao h 2.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) chia cho S = (a + b ) x h : Hoặc: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao a +b S = x h - Tính tổng hai đáy: Ta lấy diện tích nhân với chia cho chiều cao (a + b) = S x : h - Tính trung bình cộng hai đáy: Ta lấy diện tích chia cho chiều cao a +b = S : h - Tính độ dài đáy lớn: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao trừ độ dài đáy bé a = S x : h - b - Tính độ dài đáy bé: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao trừ độ dài đáy lớn b = S x : h - a - Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với chia cho tổng độ dài hai đáy h= Sx 2: (a + b ) hoặc: Tính chiều cao: Ta lấy diện tích chia cho trung bình cộng hai đáy h = S : a +b Hình tam giác 1.Tính chất: Hình tam giác có ba cạnh, góc, đỉnh Chiều cao đoạn thẳng hạ từ đỉnh vng góc với cạnh đối diện Kí hiệu đáy a, chiều cao h h 2.Tính chu vi: Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) chia cho S = a x h : - Tính cạnh đáy: Ta lấy diện tích nhân với chia cho chiều cao a = S x : h - Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với chia cho cạnh đáy h= Sx 2: a Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học mơn tốn 4,5 Hình trịn 1.Tính chất: Hình trịn có tất bán kính -Đường bao quanh hình trịn gọi đường trịn -Điểm hình tròn tâm -Đoạn thẳng nối tâm với điểm đường trịn gọi bán kính Ki hiệu r -Đoạn thẳng qua tâm nối hai điểm đường trịn gọi đường kính Đường kính gấp hai lần bán kính Kí hiệu d 2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 C = d x 3,14 Hoặc ta lấy bán kính nhân nhân với số 3,14 C = r x x 3,14 Tính đường kính: ta lấy chu vi chia cho số 3,14 d = C : 3,14 Tính bán kính: ta lấy chu vi chia cho chia cho số 3,14 r = C : : 3,14 ( Tính nháp: r = C : 6,28 ) 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14 S = r x r x 3,14 - Biết diện tích, muốn tìm bán kính, ta làm sau: Lấy diện tích chia cho số 3,14 để tìm tích hai bán kính tìm xem số nhân với tích bán kính hình trịn Hình hộp chữ nhật 1.Tính chất: Hình hộp chữ nhật có mặt, hai mặt đáy bốn mặt bên - Có đỉnh, 12 cạnh - Có ba kích thước: chiều dài (a), chiều rộng(b), chiều cao(c) 2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo ) Sxq = P(đáy) x c Hoặc: Sxq = ( a + b ) x x c - Muốn tìm chu vi đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chiều cao P(đáy) = Sxq : c - Muốn tìm chiều cao, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy c = Sxq : P (đáy) - Muốn tìm tổng hai đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chia cho chiều cao ( a + b ) = Sxq : : h - Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao trừ chiều rộng a = Sxq : : c - b Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học mơn tốn 4,5 - Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao trừ chiều dài b = Sxq : : c - a 3.Tính diện tích tồn phần: Muốn tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy Stp = Sxq + S(2đáy) Hoặc: Stp = (a + b ) x x c + a x b x - Muốn tìm diện tích đáy ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng S(đáy) = a x b - Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều rộng a = S(đáy) : b - Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều dài b = S(đáy) : a 4.Tính thể tích hình hộp chữ nhật: ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao ( đơn vị đo ) V = a x b x c - Muốn tìm chiều dài, ta lấy thể tích chia cho chiều rộng chia tiếp cho chiều cao a = V : b : c - Muốn tìm chiều rộng, ta lấy thể tích chia cho chiều dài chia tiếp cho chiều cao b = V : a : c - Muốn tìm chiều cao, ta lấy thể tích chia cho chiều dài chia tiếp cho chiều rộng c = V : a : b lấy thể tích chia cho diện tích đáy c = V : S(đáy) Hình lập phương 1.Tính chất: Hình lập phương có mặt hình vng - Có đỉnh, 12 cạnh dài Kí hiệu cạnh a 2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta lấy diện tích mặt nhân với 4: Sxq = S(1 mặt) x 3.Tính diện tích tồn phần: Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương ta lấy diện tích mặt nhân với 6: Stp = S(1 mặt) x Muốn tìm diện tích mặt ta lấydiện tích xung quanh chia cho diện tích tồn phần chia cho S(1 mặt) = Sxq : 4Hoặc: S(1 mặt) = Stp : Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học mơn tốn 4,5 - Muốn tìm cạnh hình lập phương, ta tìm xem số nhân với diện tích mặt, cạnh - VD: Cho diện tích mặt 25 m2 Tìm cạnh hình lập phương Giải Ta có 25 = x 5; cạnh hình lập phương 5m 4.Tính thể tích hình lập phương: ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh V = a x a x a Muốn tìm cạnh hình lập phương, ta tìm xem số nhân với nhân tiếp với thể tích, cạnh Tốn chuyển động Có động tử chuyển động Vận tốc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian v = s : t Quãng đường: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian s = v x t Thời gian: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc t = s : v II.Có hai động tử chuyển động 1.Cùng xuất phát ngược chiều để gặp nhau: a, Tìm tổng vận tốc hai chuyển động: ( v1 + v2 ) = s : t b, Tìm quãng đường hai chuyển động: s = ( v1 + v2 ) x t c, Tìm thời gian hai chuyển động: t = s : ( v1 + v2 ) 2.Cùng xuất phát chiều để gặp nhau: a, Tìm hiệu vận tốc hai chuyển động: ( v1 - v2 ) = s : t b, Tìm quãng đường hai chuyển động: s = ( v1 - v2 ) x t c, Tìm thời gian hai chuyển động: t = s : ( v1 - v2 ) III Chuyển động nước: Chuyển động xi dịng: a Tìm vận tốc xi dịng: vxi = vthuyền + vnước = s : t Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học mơn tốn 4,5 b Tìm qng đường: s = ( vthuyền + vnước ) x t c Tìm thời gian: t = s : ( vthuyền + vnước ) Chuyển động ngược dịng: a.Tìm vận tốc ngược dòng: Vngược = vthuyền - vnước = s : t b Tìm quãng đường: s = ( vthuyền - vnước ) x t c Tìm thời gian: t = s : ( vthuyền - vnước ) VI/ KẾT LUẬN: Trên số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 4-5 Nay trao đổi đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học phù hợp đạt hiệu Chắc không tránh thiếu sót biên soạn trình bày, mong đồng nghiệp góp ý bổ sung để hồn thiện mong qua chuyên đề góp phần hành trang cho thầy cô giáo công tác giảng dạy ngày tốt Xin trân trọng cảm ơn Tháng năm 2013 ... dạng toán liên quan đến chia hết 10 Bài dạng toán tuổi 11.Các dạng toán liên quan đến phân số 12 Các toán liên quan dãy số theo quy luật 13 Dạng tìm hai số biết hiệu số tỉ số 14 Dạng toán khử, toán. .. khử, toán 15 Bài toán giả thiết tạm 16 Các toán liên qua trồng 17 Giải toán cách suy luận 18 Một số toán giải ngược từ cuối 19 Toán giải sơ đồ ven … * Phương pháp giải số dạng toán thường gặp... sinh biết cách làm tốt kiểm tra: Đây vấn đề GV qua tâm, cần lưu ý cho em cần nhớ làm đề toán kỳ thi để tránh bị điểm số lưu ý sau: Định hướng đề: Khi nhận đề thi thiết phải đọc qua lượt tất tập,