MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ TUỔI HUYỆN TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN VĂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG

17 6 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ TUỔI HUYỆN TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN VĂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Là giáo viên mầm non, thực hạnh phúc cơng việc hàng ngày tiếp xúc với trẻ, chia sẻ buồn vui, dạy trẻ học, thể nhân cách nhẹ nhàng không bó buộc - Qua học hình thành rèn luyện cho trẻ khả tập chung ý có chủ định hình thành nỗ lực ý để giải quyêt nhiệm vụ năm học, tập lắng nghe dẫn giáo Chính vậy, tơi chọn đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ TUỔI HUYỆN TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN VĂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ góp phần phát triển ngơn ngữ chuẩn bị tôt điều kiện cho trẻ chuẩn bị tốt vào lớp trường tiểu học - Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi làm quen với chữ đạt kết cao” Khách thể đối tượng nghiên cứu - Trẻ độ tuổi 5- - Một số biện pháp nâng cao chất lượng học làm quen chữ cho trẻ - tuổi trường Mẫu giáo Tân Văn, Huyện Lâm hà, Tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề tổ chức học làm quen chữ cho trẻ - tuổi - Tìm hiểu thực trạng tổ chức học làm quen chữ cho trẻ - tuổi trường Mẫu giáo Tân Văn, Huyện Lâm hà, Tỉnh Lâm Đồng - Đưa biện pháp tổ chức học làm quen chữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo Tân Văn, Huyện Lâm hà, Tỉnh Lâm Đồng có hiệu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu - Trẻ độ tuổi 5- - Trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mẫu giáo Tân Văn, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp lý thuyết - Tham khảo nghiên cứu qua số tài liệu, thông tin để mở rộng nhận thức có tư liệu giáo dục trẻ tốt - Ngồi ra, cịn tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ tuổi để áp dụng biện pháp mang lại hiệu cao - Phân tích vấn đề liên quan đến tổ chức học làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo - Các loại sách nói vấn đề dạy trẻ làm quen với chữ - Chương trình day trẻ làm quen với chữ 5- tuổi trường mầm non 6.2 Phương pháp thực tiễn - Phương pháp quan sát: - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề - Như biết việc cho trẻ làm quen 29 chữ cịn mang tính chất hoạt động biệt lập chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc việc viết nhằm chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Làm quen chữ theo quan điểm tích hợp đổi phương pháp giáo dục mầm non phải tiến hành cách tự nhiên, bắt đầu hoạt động gần gũi có ý nghĩa với trẻ 1.2 Một số vấn đề học làm quen chữ 1.2.1 Khái niệm chữ - Chữ hay gọi chữ viết hệ thống kí hiệu để ghi lại ngôn ngự theo dạng văn bản, miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng ký hiệu hay biểu tượng - Chữ viết khơng thể thiếu với người, giúp người hoà nhập với sống xã hội việc học tập, nghiên cứu gặp thuận lợi - Chữ viết vốn quý loài người, tinh hoa dân tộc cần giữ gìn phát triển 1.2.2 Hoạt động làm quen chữ gì? Hoạt động làm quen chữ trình tổ chức hoạt động giúp trẻ nhận biết, đọc, viết chữ tổ chức hướng dẫn giáo viên trình dạy học trường mầm non 1.2.3 Phân loại học làm quen chữ Có hai loại học làm quen chữ cái: - Làm quen chữ - Những trò chơi chữ 1.2.4 Những vấn đề việc cho trẻ làm quen chữ - Đối với trẻ - tuổi, việc giao tiếp mở rộng, trẻ thường xuyên tiếp nhận ngữ âm nghe người xung quanh nói Mặt khác quan phát âm trưởng thành nên trẻ phát âm tương đối chuẩn kể âm khó tiếng mẹ đẻ - Cần dạy trẻ phát âm hệ thống ngữ âm dạy trẻ biết thể ngữ điệu phù hợp với nội dung giao tiếp - Cần tăng cường hoạt động phát triển ngôn ngữ mang tính thích hợp nhằm tạo hội cho trẻ phát triển kĩ chuẩn bị cho việc đọc viết để bước vào lớp 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến học làm quen chữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Yếu tố môi trường - Sức khỏe trẻ - Cơ sở vật chất - Hình thức tổ chức CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC GIỜ HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN VĂN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Tổ chức học làm quen chữ cho trẻ - tuổi chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo 2.2 Thực trạng tổ chức học làm quen chữ cho trẻ - tuổi trường Mẫu giáo Tân Văn, huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Thuận lợi - Được quan tâm Phòng giáo dục, Uỷ ban nhân dân Thị trấn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, chuyên môn - Cơ sở vật chất: phòng học, sân rộng rãi, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Đội ngũ giáo viên: giáo viên lớp đoàn kết biết đưa biện pháp tổ chức học chữ cho trẻ – tuổi, tổ chức trò chơi chữ nhằm giúp trẻ có hành trang “Tiếng Việt” vững để bước vào lớp - Phụ huynh học sinh: số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà ln quan tâm đến trẻ thường xuyên, dành thời gian trao đổi với cô giáo để chăm sóc giáo dục trẻ - Bản thân giáo viên: giáo viên tâm huyết với nghề, có lịng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan để áp dụng vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ ngày, việc tổ chức học chữ cái, tổ chức trò chơi chữ cho trẻ – tuổi 2.2.2 Khó khăn - Đặc điểm tâm sinh lý trẻ khác Các cháu độ tuổi trình độ khơng đồng - Yếu tố di truyền môi trường sinh sống trẻ khơng giống - Bên cạnh số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học em mình, nóng lịng cho học đọc, học viết CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN VĂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Tìm hiểu phân loại trẻ - Mặc dù trẻ lớp có độ tuổi trình độ tiếp thu, nhận biết trẻ không đồng - Để khảo sát trình cần phải trang bị cho trẻ đủ loại đồ dùng học tập chữ có gắn tên ký hiệu riêng biệt cho trẻ để khảo sát trình nhận thức tiếp thu trẻ khả tham gia vào học, khả ý, ghi nhớ phát âm Ví dụ: Hơm học nhóm chữ p, q cho trẻ tìm chữ xung quanh lớp học có trẻ tìm có trẻ khơng tìm theo u cầu Cháu biết phát âm ghi nhớ mặt chữ 32 cháu tỉ lệ 26,7 % Cháu nhận biết phát âm trọn vẹn 29 chữ 58 cháu, tỉ lệ 48,3 % Cháu hồn tồn khơng biết cách phát âm chữ 30 cháu, tỉ lệ 25 % 3.2 Xây dựng kế hoạch thực Nhằm giúp giáo viên nắm thứ tự học nhóm chữ phù hợp với chủ đề để giúp trẻ nhận biết nhanh, phát âm xác ghi nhớ 29 chữ Thông qua kế hoạch tháng để rèn kỹ cho cháu Trẻ học nhóm chữ đồng thời ơn nhóm chữ cũ thong qua trò chơi, hoạt động ngày nên trẻ khắc sâu kiến thức Quá trình giảng dạy cô xuyên suốt số trẻ ghi nhớ, phát âm xác 29 chữ tăng lên rõ rệt 3.3 Làm đồ dùng từ nguyên vật liệu có sẵn Ở lứa tuổi mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo trẻ, chơi sống trẻ, trò chơi trẻ, đồ dùng - đồ chơi đóng vai trị quan trọng cơng việc dạy học, đồ dùng dạy học cần thiết trẻ Hằng tháng giáo viên thường làm đồ dùng dạy học theo chủ đề phục vụ hầu hết hoạt động Khai thác tận dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương để làm đồ dùng góp phần tạo mơi trường giáo dục tốt, kích thích phát triển trẻ - Từ hột hạt: hạt nhãn, đậu xanh, đậu ván, trẻ xếp thành chữ mà trẻ biết - Từ vỏ ngêu, sị, ốc biển tơi sơn màu viết chữ lên Những đoạn dây thừng bỏ tơi tạo thành chữ ngộ nghĩnh, dễ thương trẻ học Kết đạt 100% trẻ thích thú với đồ chơi tự tạo trẻ tham gia tích cực vào hoạt động học chữ 3.4 Tạo điều kiện giúp trẻ mạnh dạn tự tin để trẻ nắm vững phát âm 29 chữ Thực tế có trẻ mạnh dạn bên cạnh cịn số trẻ nhút nhát trình học, giáo viên đưa biện pháp nhằm giúp trẻ mạnh dạn tự tin với việc nhận biết phát âm 29 chữ Qua thực tế lớp, giáo viên nắm tâm lý đặc điểm trẻ gần gũi quan tâm trẻ cá biệt, trò chuyện với trẻ lúc nơi thông qua đồ dùng đồ chơi…để hỏi trẻ cho trẻ đọc theo cô cho trẻ đọc lại cô hỏi trẻ vừa đọc xong từ tiếng có chữ mà học cho trẻ phát âm lại chữ đó, để tạo tự tin cho trẻ có tham gia với Trong trẻ hoạt động cô phải tạo cho trẻ cảm xúc thoải mái để trẻ hứng thú tham gia Luôn giúp đỡ, khuyến khích động viên trẻ tham gia tích cực trẻ phát âm chữ rõ ràng, mạch lạc Đối với trẻ nói lí nhí chưa mạch lạc, rõ ràng, phát âm chưa xác tơi ln ý sửa sai hướng dẫn trẻ phát âm cô nhiều lần thông qua lúc nơi để trẻ phát âm nắm vững mặt chữ Với trẻ nói ngọng, nói lắp trẻ cịn rụt rè đến bên trẻ phát âm với trẻ để trẻ phát âm lại chữ để trẻ ghi nhớ Qua trình tiếp cận, gần gũi với trẻ số trẻ nhút nhát giảm đi, trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô 3.5 Rèn kỹ trẻ 3.5.1 Tập luyện cho trẻ phát âm âm từ Tập cho trẻ nghe, phát âm chuẩn, rõ ràng, mạch lạc từ câu, lời nói mạch lạc Cơ giáo phải nắm vững âm phải phát âm chuẩn Căn vào làm mẫu cho trẻ phát âm theo âm, khắc phục lỗi tiếng địa phương gây 3.5.2 Hình thành việc phát âm âm - Với cháu phát âm sai phụ âm đầu cháu Nga, Hồng, Dương, Phụng, trước hết tập cho trẻ phát âm lại phụ âm đầu trẻ vừa phát ra, sau cho trẻ phát âm lại âm tiết - Nguyên nhân trẻ phát âm sai phụ huynh cháu không ý, nuông chiều, nựng trẻ, nhắc lại lỗi phát âm sai trẻ từ: “Thương quá” trẻ phát âm “Xương quá”, “về” thành “dề”, “không” thành “hong” thời gian trẻ nhà làm cho trẻ có thói quen có ý nghĩ lời nói chuẩn, đúng, hay người khen ngợi, hưởng ứng - Để điều chỉnh việc phát âm trẻ việc uốn nắn, sửa sai kịp thời cho trẻ tơi cịn trực tiếp trao đổi nhẹ nhàng, khéo léo với phụ huynh trẻ để phụ huynh hiểu việc dạy trẻ nghe phát âm đúng, chuẩn quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc học đọc, học viết giao tiếp trẻ 3.5.3 Luyện tập phát âm từ tiết học - Hoạt động học hoạt đông giáo viên chuẩn hố, xác hố kiến thức cho trẻ thu nhận từ nhiều nguồn thông tin khác Với hoạt động “Làm quen chữ viết” chuẩn bị kỹ xác định hoạt động giúp trẻ nhận thức cách nghe phát âm Tôi hướng dẫn luyện phát âm sau: Khi đọc mẫu cố gắng đọc to, rõ ràng, âm thật chuẩn để trẻ nghe rõ cách đọc, đồng thời nêu rõ cách phát âm: - Cho trẻ luyện đọc nhiều lần phụ âm với nhiều cách khác Trước tiên cho trẻ đọc đồng vài lần sau gọi cá nhân đọc để dễ theo dõi cách phát âm kịp thời sửa cho trẻ Tơi cịn thường đứng đối diện với trẻ nhìn khn miệng nghe giáo viên phát âm sau phát âm lại nhiều lần - Qua hoạt động với cá nhân, có số trẻ phát âm song cịn số trẻ phát sai, tơi tiếp tục rèn luyện cho trẻ - Để trẻ phát âm cách tự nhiên, phát âm chữ nhiều lần không thấy chán nản mệt mỏi giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi động: Sử dụng trị chơi học tập, thơng qua câu đố, tục ngữ, đồng dao, thơ… - Với trò chơi giáo viên thấy trẻ học tích cực, học trở nên sinh động, nhẹ nhàng trẻ khắc sâu chữ cô dạy 3.5.4 Rèn kỹ thông qua thơ, câu đố, câu chuyện nơi lúc Giáo viên sưu tầm sáng tác thơ, câu đố ngồi chương trình để đưa vào tiết học cho trẻ làm quen lúc nơi nội dung cần phù hợp với chủ đề phải có chọn lọc 3.6 Phối hợp với phụ huynh - Vai trị gia đình quan trọng việc giúp trẻ phát âm xác 29 chữ cái, giáo viên phải kết hợp với phụ huynh, thường xuyên trao đổi nhằm giúp trẻ có thói quen học tập tốt - Thơng qua tuyên truyền hàng tuần phụ huynh biết trẻ học chữ gì.Từ trao đổi với phụ huynh để giúp trẻ nhận biết phát âm nhà - Trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ: Cơ ý đến trẻ tiếp thu chậm phụ huynh chưa thực quan tâm đến trẻ cô động viên phụ huynh nên dành thời gian cho cháu để theo dõi cháu trò chuyện lớp học CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Vài nét khách thể thực nghiệm Trường Mẫu giáo Phi Tô, huyện Lâm Hà, với tổng số 120 cháu (55 nữ, 65 nam), 100% trẻ học độ tuổi - tuổi Đa số trẻ ngoan ngỗn, có ý thức học tập Mặc dù trẻ lớp có độ tuổi trình độ tiếp thu, nhận biết trẻ không đồng đều: Cháu biết phát âm ghi nhớ mặt chữ 32 cháu tỉ lệ 26,7 % Cháu nhận biết phát âm trọn vẹn 29 chữ 58 cháu, tỉ lệ 48,3 % Cháu hoàn tồn khơng biết cách phát âm chữ 30 cháu, tỉ lệ 25 % 4.2 Mục đích thực nghiệm Để chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, việc hướng dẫn trẻ biết phát âm 29 chữ vấn đề thiếu giáo dục tiền học đường cho trẻ đạt chất lượng cho trẻ làm quen chữ viết phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng việc hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ, học đọc, học viết trẻ thuận lợi 4.3 Thời gian, đối tượng tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm thường xuyên theo chủ đề năm học 4.4 Điều kiện tiến hành thực nghiệm Các lớp học xây dựng với quy mô chuẩn có phịng học rộng rãi đầu tư, trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết đảm bảo phục vụ cho việc dạy học cô trẻ, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non Cô trẻ chuẩn bị tâm sẵn sàng tham gia hoạt động lớp, trường 4.5 Nội dung thực nghiệm Tổ chức môn học làm quen chữ cho trẻ - tuổi với chăm sóc dạy bảo giáo cháu nhận rõ 29 chữ cái, cháu nhận mặt chữ phát âm rõ chữ 4.6 Tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm nhóm - lớp - trường 4.7 Phân tích kết thực nghiệm Qua giải pháp sau thời gian thực theo dõi nhận thấy biện pháp có hiệu quả, cháu số lớp có chuyển biến rõ rệt đặc biệt số cháu nhận biết phát âm chuẩn tăng lên Qua khảo sát kết đạt sau: + 75% trẻ nhận biết rõ phát âm chuẩn 29 chữ + Giảm 25% trẻ phát âm sai + Tiết học, hoạt động trở nên sinh động, sôi nổi, trẻ tiếp thu kiến thức cách tích cực 75% PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy trẻ nhận biết phát âm chữ trẻ tuổi bước đầu chuẩn bị vốn kiến thức hành trang cho trẻ vào lớp Thông qua môn cho trẻ làm quen với chữ viết trẻ hứng thú, tự tin, sáng tạo phát huy tính tích cực trẻ Các q trình ghi nhớ, tư duy, ngơn ngữ… trẻ phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non phát triển toàn diện mặt : Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm xã hội, đồng thời tạo cho trẻ tư cho trẻ để trẻ chuẩn bị vào lớp việc học đọc học viết sau trẻ Để thực ngày tốt việc luyện phát âm cho trẻ, tơi thiết nghĩ cần phải cố gắng việc tổ chức cho trẻ tiếp cận, làm quen với chữ cái, đồng thời phối hợp với phụ huynh giúp trẻ có thói quen học tập lúc nơi, tiền đề cho trẻ bước vào trường học phổ thông sau Kiến nghị Nhà trường cần huy động nguồn lực xã hội hóa để trang bị nhiều tranh ảnh, truyện tranh có viết chữ to Cung cấp thêm tài liệu điều kiện hỗ trợ học tập nghiên cứu để hoạt động làm quen chữ viết Tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn thao giảng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu hoạt động Trong trình thực hiện, áp dụng kính mong góp ý, bổ sung bạn bè đồng nghiệp; ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo để giải pháp hữu ích hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hòa - Đinh Văn Lang (đồng tác giả) (2004), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn – tuổi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thu Hương (chủ biên) (2011), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (Trẻ - tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam, Huế Đặng Thu Quỳnh (2005), Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lam Hồng (1993), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 7 Đinh Hồng Thái (2007), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trang Web: mammon.com PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân Ở bậc Mầm non, giảng dạy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín giáo viên danh hiệu nhà trường Ý thức rõ điều này, từ tháng năm 2019, tuyển dụng làm giáo viên trường Mẫu giáo Tân Văn không ngừng học tập nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội trường Mẫu giáo Tân Văn việc đào tạo bậc học giáo dục Mầm non Trong trình giảng dạy, tơi ln có ý thức gắn cơng tác đào tạo với giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục Tôi vận dụng kết nghiên cứu thân, nhà khoa học Việt Nam giới vào việc giảng dạy Tham gia lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II Mầm non giúp cho thân nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng - Công việc tiến hành theo kế hoạch tổ chuyên môn, trường - Bản thân chưa hiểu rõ vấn đề liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục Mầm non, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ bậc Mầm non Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Bản thân không ngừng trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt hồn thành cơng việc giáo viên bậc học Mầm non Tiếp tục tìm kiếm thêm nhiều thơng tin quan trọng liên quan đến 11 chuyên đề mà Thầy Cô truyền cho học viên, liên hệ với Thầy Cô để nắm kỹ nội dung bồi dưỡng áp dụng vào thực tế gặp khó khăn Bản thân tơi trang bị cho lực kỹ cần có giáo viên như: Kỹ tạo động lực làm việc cho Giáo viên Mầm non, kỹ quản lý xung đột, kỹ chuyên môn, kỹ nhận thức, kỹ liên nhân cách, giao tiếp… hướng đến đổi chất lượng đào tạo giáo dục Mầm non Điều quan trọng thân tôi, qua đợt bồi dưỡng này, thực nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo chuẩn mực), làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục Mầm non PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua thời gian tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng II, thân có ý kiến sau: Nội dung chuyên đề phù hợp với đối tượng bồi dưỡng Thông qua chuyên đề bồi dưỡng, thân lĩnh hội nhiều vấn đề nghề nghiệp giáo viên Mầm non Vì thế, tơi xin kiến nghị nên trì nội dung chuyên đề, cần tiếp tục trang bị cho người học Các ban ngành nghiên cứu bổ sung thêm vài chuyên đề bổ ích để bồi dưỡng cho giáo viên Mầm non vào lớp học sau Lịch học chuyên đề xếp rõ ràng Trong trình học tập, tài liệu cung cấp kịp thời để học viên theo dõi chuyên đề Giảng viên tham gia giảng dạy chuyên gia đầu ngành, giảng dạy nhiệt huyết, truyền tải đầy đủ nội dung chuyên đề Giảng viên gần gũi, thân thiện với học viên, giải đáp tất thắc mắc học viên 3 Việc bố trí thứ tự chuyên đề khoa học Cách thức tổ chức lớp học hợp lý Ban cán lớp quan tâm, chia sẻ tài liệu chuyên đề kịp thời đến với học viên Theo ý kiến cá nhân tôi, Bộ Giáo dục Đào tạo nên tổ chức lớp bồi dưỡng phạm vi nước để phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Mầm non, giúp giáo viên Mầm non thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Mầm non (hạng II) sở giáo dục Mầm non Người viết thu hoạch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề học làm quen chữ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC GIỜ HỌC LÀM Trang 1 1 2 3 3 QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN VĂN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Tổ chức học làm quen chữ cho trẻ – tuổi chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo 2.2 Thực trạng tổ chức học làm quen chữ cho trẻ – tuổi trường Mẫu giáo Tân Văn, huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN VĂN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Tìm hiểu phân loại trẻ 3.2 Xây dựng kế hoạch thực 3.3 Làm đồ dùng từ nguyên vật liệu có sẵn 3.4 Tạo điều kiện giúp trẻ mạnh dạn tự tin để trẻ nắm vững phát 6 7 âm 29 chữ 3.5 Rèn kỹ trẻ 3.6 Phối hợp với phụ huynh CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Vài nét khách thể thực nghiệm 4.2 Mục đích thực nghiệm 4.3 Thời gian, đối tượng tiến hành thực nghiệm 4.4 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 4.5 Nội dung thực nghiệm 10 10 10 10 10 11 4.6 Tiến hành thực nghiệm 11 4.7 Phân tích kết thực nghiệm 11 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA 14 BỒI DƯỠNG PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 16

Ngày đăng: 27/12/2021, 04:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan