SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ 4-5 T ”

21 4 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ 4-5 T ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Phần mở đầu: Lý chọn đề tài: Trong sống âm nhạc thiếu người Âm nhạc ngôn ngữ chung toàn nhân loại sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nhu cầu thiếu Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dịng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách mình, giáo viên chơi đàn, hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ lúc nơi : ( ăn, chơi góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Năm học qua thân cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ cảm thụ môn âm nhạc âm nhạc Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức ln với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc qua trò chơi Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc ln thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục buổi sáng, dạo chơi Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Tôi giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức qua biện pháp, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, biện pháp tốt cho giảng Trong tất môn học trẻ đặc biệt yêu thích mơn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều mạnh yêu thích Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thơng minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển tồn diện Và thơng qua âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng Ngồi âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ nhiều Với âm nhạc giống bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp Vì tất những lý này, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực Với tầm quan trọng việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức hoạt động để phục vụ chuyên môn nên thân đề cập tới vấn đề: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ 4-5 T ” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: * Mục tiêu: Nhằm khảo sát việc giáo dục âm nhạc trẻ ngày từ tìm số biện pháp giúp trẻ cảm thụ để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, cần phải làm để nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc để hệ trẻ tương lai đất nước đến với lý tưởng thẩm mỹ Hình thành ước mơ cao đẹp tâm hồn trẻ thơ Tạo cho trẻ có đời sống văn hố lành mạnh, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ * Nhiệm vụ: Trẻ mẫu giáo lứa tuổi ngón tay phát triển mạnh, ngôn ngữ trẻ giàu vốn từ hơn, Trẻ tri giác tốt hơn, khả tưởng tượng phong phú, đa dạng Khả ý, ghi nhớ trẻ tương đối cao Khả phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tương đối tốt Chính giáo cần phải đặt số nhiệm vụ sau: * Cô chọn - Cô chọn đề tài phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi - Cô nghiên cứu kỹ đề tài, soạn giáo án - Chuẩn bị đồ dùng học liệu đầy đủ cho cô trẻ hoạt động - Tổ chức dạy lúc nơi - Tổ chức dạy hoạt động có chủ đích - Kết hợp với quý bậc phụ huynh - Có số ý kiến đề xuất với ban giám hiệu nhà trường Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ 4-5 T ” Trường mẫu giáo Bình Minh Giới hạn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ 4-5 T ” Trường Mẫu giáo Bình minh- An Bình -Thị xã Bn Hồ- Đăk Lak Phương pháp nghiên cứu: * Để thực đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Đọc nghiên cứu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà xuất giáo dục Việt Nam” * Tham khảo tuyển tập: Giáo án mầm non hoạt động cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình * Dự chuyên đề phòng giáo dục, nhà trường tổ chức * Quan sát trẻ tiết học nói chung hoạt động giáo dục tạo hình nói riêng * Trị chuyện với trẻ * Tổng hợp đánh giá trẻ tiết học ghi chép nhật ký phát triển trẻ * đàm thoại thực hành lớp lúc nơi II Phần nội dung: Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Là khâu quan trọng đặt móng cho phát triển nhân cách người Từ cơng trình nghiên cứu ngành học giáo dục mầm non, năm qua xác định mục tiêu giáo dục mầm non Vấn đề mục tiêu Giáo dục âm nhạc trình bày văn thức giáo dục '' Nghị 55 '' quy định quan điểm chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020 Để trọng tâm củng cố chuyên đề có nội dung hướng dẫn chuyên đề Giáo dục âm nhạc Căn trước yêu cầu nhiệm vụ phát triển toàn diện nhân cách trẻ, chuẩn bị mặt cho trẻ đến trường phổ thơng '' Về đức -trí -thể- mỹ '' Mà nội dung chương trình giáo dục mầm non xây dựng cách đầy đủ khoa học, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ Giáo dục âm nhạc góp phần khơng nhỏ việc đổi nhân cách toàn diện cho trẻ Nó hoạt động nghệ thuật mang tính trừu tượng, thiết thực với trẻ mầm non đặc biệt trẻ tuổi theo phương pháp hướng dẫn đổi hoạt động Giáo dục âm nhạc có định hướng đổi hình thức thực sở khoa học, đảm bảo tính đặc thù hoạt động nghệ thuật với yêu cầu nâng cao kỹ thực hành giúp trẻ cảm thụ âm nhạc, đồng thời tạo cho trẻ có đời sống tinh thần phong phú thoải mái trường , lớp mầm non Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu, nhiệm vụ vai trị ngành học mơn học Bản thân tơi sâu nghiên cứu tìm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ 4-5 T ” 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Như biết nội dung chương trình Giáo dục âm nhạc tiến hành theo dạng hoạt động (ca hát, vận động, nghe hát trò chơi ) Tuy trẻ độ tuổi, song khả cảm nhận âm nhạc trẻ không đều, chưa thể cảm xúc tình cảm, phong cách nghệ thuật cịn hạn chế, nhiều trẻ cịn sợ sệt, nhút nhát, khơng thích tham gia vào hoạt động âm nhạc, số trẻ khơng thích nghe hát biểu diễn nên khó rèn Xuất phát từ tình hình thực tế mơn Giáo dục âm nhạc lớp với yêu cầu đặt với vị trí, vai trị, tầm quan trọng mơn Giáo dục âm nhạc việc giáo dục trẻ Trong năm học 2020- 2021 tâm sâu nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao chất lượng GDAN đời sống ngày trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau - Bên cạnh cịn số cháu chưa hứng thú tham gia chưa có quan tâm số bậc phụ huynh âm nhạc nói tính chất âm nhạc, đồng thời thể cử điệu động tác minh hoạ trang phục phù hợp với nội dung hát Qua trẻ cảm nhận giai điệu: Nội dung hình thức thực giải pháp: a Mục tiêu giải pháp: Sau vận dụng số biện pháp tơi thấy trẻ cịn phát triển tốt số kỹ như: Kỹ giao tiếp, kỹ thể cảm xúc, kỹ thẩm mỹ, kỹ nhận thức… + Kỹ giao tiếp: Khi tham gia hoạt động âm nhạc trẻ hoạt động với bạn, biểu diễn trẻ học cách trình bày, giới thiệu + Kỹ thể cảm xúc: Trẻ biết cách thể cảm xúc theo nội dung hát, biểu diển trẻ biết giao lưu tình cảm với khán giả + Kỹ thẩm mỹ: Trẻ biết yêu âm nhạc, biết yêu quý đẹp Biết thể sắc thái, động tác minh họa đẹp + Kỹ nhận thức: Tạo điều kiện để trẻ có thêm hiểu biết xã hội, kiến thức văn hóa, hay trẻ khám phá tốt b Nội dung cách thức thực giải pháp: - Biện pháp : Khảo Sát nắm khả trẻ rèn học sinh cho phù hợp: Để có kế hoạch cụ thể, biện pháp phù hợp có hiệu cần phải đánh giá thực trạng trẻ Do vào đầu năm học, sau ổn định nếp cháu, tiến hành điều tra cách trò truyện nhiều với trẻ, trẻ có thích hát biểu diễn văn nghệ khơng? trẻ thích nhất? trẻ có thích nghe nhạc nghe hát khơng? Trẻ thích tham dự trị chơi nhất? Thích nghe giai điệu nhất? Với việc làm thấy trẻ trả lời tự nhiên có nhiều ý kiến khác khoảng 70 - 72% trẻ trả lời thích hát biểu diễn Nhất hát : '' Ngày vui Bé'', ''Đêm trung thu'', ''cháu yêu bà'', ''cả nhà thương nhau'' trường chúng cháu trường mầm non '' Khơng thích '' Vườn trường mùa thu '',''Hãy xoay '' Còn nội dung nghe nhạc, nghe hát 65% trẻ thích nghe.đối với trị chơi đa số trẻ trả lời thích Kết tơi tổ chức cho 100% số trẻ lớp tham dự vào nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc (ca hát, vận động, nghe nhạc nghe hát, trò chơi ) tiết dạy lúc nơi - Đối với ca hát: Tôi tổ chức cho trẻ hát biểu diễn dễ số khó tự chọn trẻ Tơi quan sát ghi chép đánh giá theo biểu ý lớn chuẩn bị Thì kết thật bất ngờ, với mà trẻ cho thục u thích dễ nhiều điểm sai sót Ở phần ca hát điều tơi nhận thấy trẻ hát ngọng đặc biệt '' L N '' có tới - % trẻ hát ngọng Cùng với điều trẻ cịn hát sai cao độ, trường độ, phách mạnh , nhẹ không rõ ràng Lúc đầu hát đúng, đến 1/2 trẻ hát nhanh cuối trẻ hát hết nhạc Kết : Qua cách rèn làm mẫu, sửa sai, chăm rèn luyện tập cá nhân, ôn luyện củng cố Bằng nhiều hình thức thi đua, động viên khuyến khích, cho trẻ xem qua băng hình cho trẻ thăm quan Để giúp trẻ hiểu hứng thú làm tốt nội dung Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn kết hợp với số phong cách đơn giản ngộ nghĩnh - Biện pháp : Học tập rèn luyện để củng cố kiến thức nâng cao phong cách nghệ thuật dạy giáo dục âm nhạc Đứng trước yêu cầu đổi nay, để rèn cho trẻ học tập tốt giáo dục âm nhạc tơi nghĩ giáo viên đứng lớp phải có kiến thức môn âm nhạc nghệ thuật này, xác định giọng cho hát, muốn xác định giọng cho hát vào nốt nhạc cuối nhạc, nhạc viết giọng gì? Nhịp tính chất âm nhạc (nhanh, vui tươi nhí nhảnh hay sáng, nhẹ nhàng, tình cảm ) Sau tiến hành xướng âm, hát lời Nếu hát cao phải dịch giọng cho phù hợp với giọng Đặc biệt tơi quan tâm đến giọng hát vận động múa giọng hát chuẩn âm nhạc (hát với đàn nhạc cụ khác) Kết : Muốn giúp trẻ hào hứng tham gia tiết học phong cách nghệ thuật giảng dạy vô quan trọng Đặc biệt giáo dục âm nhạc lại cần thiết Phong cách nghệ thuật lực đứng lớp, - Biện pháp : Gây hứng thú giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động nghệ thuật âm nhạc: Luôn Gây hứng thú giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động nghệ thuật âm nhạc, muốn trẻ tham gia vào nghệ thuật âm nhạc, tiếp thu kiến thức Giáo dục âm nhạc, Trẻ cảm thụ nội dung chương trình vấn đề gây hứng thú trẻ quan trọng vơ cần thiết Có nhiều hình thức để giáo viên gây hứng thú trẻ như: + Trước hết phải nói đến đồ dùng, đồ chơi: Như biết đồ dùng,đồ chơi trẻ khơng thể thiếu, nhờ có đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn màu sắc, chủng loại, mà trẻ thích tự cầm sử dụng đồ dùng, đồ chơi đó, tơi tun truyền phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trẻ vòng , mũ múa, đàn, trang phục, sợi len làm micrô Với màu sắc khác gây hứng thú trẻ Trong thực tế có nhiều trẻ không muốn vận động theo âm nhạc biểu diễn văn nghệ, song với sức hấp dẫn đồ dùng, đồ chơi kết hợp với lời nói cô thúc đẩy ham muốn tham gia vào hoạt động âm nhạc + Trẻ hứng thú qua giọng hát nói : Việc sử dụng lời nói với trẻ quan trọng việc Giáo dục âm nhạc,đặc biệt dùng lời để dẫn dắt, để giới thiệu nội dung múa sắc thái âm điệu, nhịp điệu, cảm nhận tính chất âm nhạc, giáo viên phải giới thiệu mang lại hứng thú cho trẻ Ví dụ: Chuẩn bị cho trẻ tham gia vào ca hát'' Đêm trung thu '' Cô cần tạo dựng lên tranh chị Hằng - Cuội bạn nhỏ với hình ảnh đẹp khơng khí vui tươi Trẻ xem tranh ảnh nghe kể chuyện tết trung thu, gợi lên cho trẻ u thích đón tết trung thu Qua hình thức kết hợp với nghe giai điệu âm nhạc yếu tố tư trực quan giúp cho trình cảm nhận nghệ thuật Từ ca hát không đơn ngâm nga giai điệu lời ca Mà hát với tình cảm chân thực từ lòng mê say yêu mến VD: Bài ‘‘Ru em ’’ '' Múa với bạn Tây Nguyên '' mặc trang phục dân tộc, tay đeo vòng, vai đeo gùi hát, vừa hát vừa thể cử điệu phong cách vui tươi nhí nhảnh Hay " Hoa thơm bướm lượn " ‘‘ Xe luồn kim ’’…tơi mặc áo tứ thân, đội nón quai thao kết hợp với cử điệu bộ, âu yếm tình cảm với trẻ Nhờ có trang phục mà trẻ cảm nhận âm nhạc động tác, trẻ đong đưa, trẻ nhún, nghiêng người Trị chơi thường trạng thái động số lượng trẻ tham gia đơng Đồ dùng,đồ chơi phục vụ trị chơi ln lạ hấp dẫn trẻ Trong trình chơi trẻ phải luôn tập trung ý theo dõi để giải nhiệm vụ trò chơi hầu hết trị chơi thường tổ chức hình thức thi đua nên gây hứng thú.Tôi sưu tầm đưa số trò chơi để áp dụng vào tiết dạy cho phù hợp với nhận thức trẻ VD: Trò chơi thứ '' Ai nhanh '' Trị chơi sau: Cơ đưa 5chiếc vòng chọn trẻ lên chơi cho trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh trẻ nháy nhanh vào vòng trẻ nhảy vào vòng nhanh thắng sau cất dần lần vòng lúc vòng giành tháng chơi Trò chơi thứ hai: Nghe âm đoán tên dụng cụ âm nhạc : cô mở âm cho trẻ nghe cho trẻ đoán đoán thắng tặng quà Sau sử dụng hình thức lời nói nhẹ nhàng dí dỏm có ngữ điệu, có hình ảnh, thể sắc thái biểu cảm cần thiết Lời nói hút liên kết lôgic theo chủ đề từ đầu đến cuối tiết học Đồng thời sử dụng phong cách tự nhiên : đồ dùng - đồ chơi, trang phục, trò chơi động viên khuyến khích trẻ giúp trẻ vui sướng hào hứng tham gia (((( ( Hình ảnh trẻ biểu diễn văn nghệ ) - Biện pháp : Sáng tạo hình thức tổ chức rèn trẻ hoạt động chủ đích: Là hình thức tổ chức sử dụng phong cách nghệ thuật hoạt động chủ đích yếu tố định việc gây hứng thú giúp trẻ học tốt Nếu chuẩn bị đồ chơi đẹp trang phục hấp dẫn, trò chơi hay ta lại tổ chức rời rạc máy móc khơng thể kích thích trẻ hào hứng tham gia vào học, học khơng đạt mục đích yêu cầu đề Để làm điều tơi tổ chức hoạt động chủ đích trẻ cảm thấy như vui chơi, hoạt động mà u thích Để đạt điều tối suy nghĩ xem trẻ thường hứng thú với hoạt động gì? kết hớp với đặc điểm tâm lý để lưạ chọn chủ đề cho phù hợp với trẻ, phù hợp với chương trình đề như' '' Hội thi bạn yêu âm nhạc'','' Diễn âm nhạc'', '' Múa hát mừng xuân '', ''Thế kỷ âm nhạc'' Tuỳ theo nội dung bài, chủ điểm để lựa chọn cho hợp lý VD: Ở tiết tổng hợp : Chủ điểm Gia đình tơi tổ chức hình thức '' chương trình Gia đình âm nhạc '' Tơi tiến hành sau: Tơi từ ngồi vào nói '' Xin chào tất bạn tham gia vào chương trình bạn yêu âm nhạc 10 ngày hôm nay, xin chúc bạn mạnh khoẻ thông minh học giỏi chiến thắng, xin chân giới thiệu thành phần BGK người dẫn chương trình tơi giáo Trần Thi Nhân xin bạn tràng pháo tay thật nồng nhiệt, phần thi bạn phải trải qua phần thi, luật chơi sau Khi câu hỏi gia đình lắc chng trước trả lời 10 điểm phần thi xin mơì gia đình vị trí Phần thi thứ : Kể tên gia đình có ? nói gia đình có hệ ? gia đình đơng hay ? phần thi thứ : '' Ai nhanh trí '' Cơ đưa u cầu hình ảnh trẻ hát vận động hát ( trò chơi, ca hát vận động.) Phần nghe hát : Cơ nói '' đến với chương trình ngày hơm vui xúc động, sau xin góp vui với chương trình hát: ‘‘ Ngọn nến lung linh’’ Ngọc lễ sáng tác Với hình thức tổ chức tơi thấy 100% trẻ hứng thú thích tham gia vào học tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng ( Hình ảnh trẻ biểu diễn văn nghệ ) + Giáo dục âm nhạc thông qua ngày hội ngày lễ: Là hội tốt để Giáo dục âm nhạc cho trẻ, hoạt động có tác dụng quan trọng góp phần phát triển trí tuệ, thể chất dó nội dung việc giáo dục thể chất thẩm mỹ cho trẻ Thông qua hoạt động nghệ thuật mà trẻ ôn luyện, củng cố nội dung học, phát triển khiếu đồng thời tăng dần mức độ khó với trẻ 11 tạo tình cho trẻ trung bình trẻ yếu ơn luyện, xem biểu diễn với mức độ hoàn thiện Qua tạo hứng thú cho trẻ thích tham gia vào hoạt động âm nhạc, kích thích động viên trẻ để trẻ cố gắng phấn đấu.VD: Tổ chức ngày khai giảng Vui trung thu Sau nhận kế hoạch nhà trường giao cho lớp số tiết mục văn nghệ tiến hành sau: Cho trẻ nghe ôn luyện hát mà trẻ thuộc cung cấp số cho trẻ, phù hợp với chủ đề Đến gần ngày lễ, tiến hành cho 100% trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc hình thức buổi biểu diễn văn nghệ lớp sau đến ngày tổ chức trẻ tự tin mạnh dạn hơn, thông qua hội thi “ Bé khỏe bé ngoan” lớp cấp trường cho trẻ thể tài biễu diễn văn nghệ tiết mục lớp, qua trẻ thể phong phú ca hát … Điều sẻ tạo cho trẻ cảm giác thích thú tham gia vào hội thi Từ giúp trẻ tự tin hoạt động tạo hình nói riêng hoạt động khác nói chung + Thơng qua hoạt động góc: Nếu hoạt động chủ đích, trẻ cô tổ chức cho trẻ thể kỹ cô khai thác nội dung giáo dục hoạt động góc trẻ ơn luyện củng cố vận dụng kỹ nghê thuật vào trò chơi, hoạt động sáng tạo.đặc biệt góc phân vai góc nghệ thuật, trẻ thường trải nghiệm thể ca hát theo băng, nghe cát sét vận động múa minh hoạ chơi trò chơi âm nhạc Trong trẻ tự sử dụng nhạc cụ, đạo cụ, trang phục, sáng tạo vận đông kết hợp với sử dụng phong cách nghệ thuật cách hồn nhiên, ngộ ngĩnh theo cảm nhận âm nhạc trẻ, hoạt động góc ngồi việc ơn luyện củng cố kỹ cho tồn học sinh góc ra, ý đến hoạt động cá nhân, rèn luyện cá nhân giúp trẻ thực mong muốn mình, phát huy tác dụng trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với nhau, tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật + Âm nhạc thơng qua mơn học khác hoạt động khác: Trong chương trình giáo dục mầm non có nhiều mơn học,song nói Giáo dục âm 12 nhạc mơn lồng ghép nhiều tất mơn học Qua lần trẻ ôn luyện củng cố phát triển VD: Môn khám phá khoa học , với bài: " Cháu yêu cô cơng nhân "Thì tơi vận dụng cho trẻ hát vận động hát biểu diễn vận động hát gây cho trẻ hào hứng tham gia vào học khám phá Với tạo hình '' Vẽ quà tặng Bộ đội '' Tôi cho trẻ hát ''Cháu thương Bộ đội '' trò chuyện qua hát Qua hát mà trẻ tưởng tượng hình ảnh Bộ đội để vẽ vào mình, hát tơi cho trẻ đọc thành thơ trẻ hứng thú …Nhờ có lồng ghép hát, thơ học khác nhau, mà tạo cho trẻ hứng thú thu hút trẻ vào học giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng thoải mái Từ phát huy trẻ khả nhận thức tư tưởng tượng cảm thụ âm nhạc cách sâu sắc Thơng qua đón trả trẻ, hoạt động dạo chơi , hát cho trẻ nghe trước ngủ trưa, hoạt động chiều, âm nhạc kết hợp với thể dục sáng, ,trên hoạt động khác âm nhạc nội dung bổ trợ nhằm gây hứng thú cho trẻ vào học nội dung - Biện pháp 5: Phối kết hợp với bậc phụ huynh: Khi bắt đầu vào năm học mới, buổi họp phụ huynh lớp đầu năm, thông báo rõ kế hoạch, mục đích yêu cầu việc phát triển tồn diện trẻ nói chung phát triển thẩm mĩ nói riêng Sau đề nghị với phụ huynh lớp bàn bạc với giáo viên chủ nhiệm số biện pháp phối hợp như: Hỗ trợ thêm kinh phí tạo điều kiện thời gian cho trẻ tự hoạt động thêm gia đình Đặc biệt sống sinh hoạt hàng ngày gia đình thường có nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng, chẳng hạn vỏ chai dầu gội, sửa tắm, lon bia, vỏ hộp sửa, bìa lịch cũ, đĩa CD bị trầy cũ…Đó nguồn vật liệu phong phú đa dạng tận dụng để làm đạo cụ âm nhạc cho trẻ sử dụng đạo cụ từ nguyên liệu thải Nên phối 13 hợp với phụ huynh nhằm thu gom nguồn nguyên liệu phế thải làm tiết kiệm tiền mua sắm đạo cụ bảo vệ môi trường tốt ( Hình ảnh đạo cụ âm nhạc) c Mối quan hệ giải pháp- biện pháp: * Đối với học sinh: - 95% trẻ nắm kiến thức môn Giáo dục âm nhạc, yêu thích hoạt động âm nhạc - Trẻ hứng thú, phấn khởi thích tham gia vào hoạt động âm nhạc - Trẻ hát ngọng giảm xuống 0,2% - 97 % trẻ hát rõ lời giai điệu, thể sắc thái tình cảm với hát giai điệu khác nhau, thích tham gia vào trị chơi, ham mê mong muốn nghe cô hát, nghe nhạc vùng miền, hát ngộ nghĩnh ,vui tươi 100% trẻ vận động mềm mại hứng thú 14 - Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn có tác phong vận động biểu diễn tự nhiên ‘‘Ca sĩ tí hon nhí ’’… * Đối với thân cơ: - Bản thân có kiến thức kinh nghiệm giảng dạy môn Giáo dục âm nhạc chương trình, mở rộng thêm khiếu vốn hiểu biết, có phong cách giảng dạy tốt * Đối với phụ huynh: Có nhận thức ngành học, quan tâm đến em tạo nguồn kinh phí nguyên vật liệu cho trường lớp thực tốt chuyên đề d Kết khảo nghiệm - giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng: Sau áp dụng số biện phát đạt số kết sau: * Kết lớp: Trong năm học 2019-2020 nhà trường đánh giá lớp xếp loại tốt, lớp thực chuyên đề xếp loại tốt Năm học 2020 - 2021 đa số trẻ ham thích môn âm nhạc hứng thú ca hát, trẻ tự tin học môn * Đối với ca hát: Tôi tổ chức cho trẻ hát biểu diễn dễ số khó tự chọn trẻ Tơi quan sát ghi chép đánh giá theo biểu ý lớn chuẩn bị Thì kết thật bất ngờ, với mà trẻ cho thục yêu thích dễ nhiều điểm sai sót Ở phần ca hát điều nhận thấy trẻ hát ngọng đặc biệt '' L N '' có tới - % trẻ hát ngọng Cùng với điều trẻ cịn hát sai cao độ, trường độ, phách mạnh, nhẹ không rõ ràng Lúc đầu hát đúng, đến 1/2 trẻ hát nhanh cuối trẻ hát hết nhạc 15 * Đối với phần nghe nhạc: 75 % trẻ thích nghe, trẻ chưa hứng thú với nhạc hát mà cô biểu diễn, trẻ thích nghe - lần dường trẻ khơng cảm nhận điều hát, nhạc cô cho trẻ nghe * Phần vận động: Trẻ thích đặc biệt vận động kết hợp dụng cụ trẻ trực tiếp cầm sử dụng, phần vận động theo nhịp, Tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp ) thấy vận động theo nhịp 96 % trẻ vận động đúng.trẻ hay nhầm lẫn vận động theo tiết tấu phối hợp tiết tấu nhanh * Vận động múa: Trẻ thuộc động tác vận động cịn hời hợt, có khoảng 50 - 60% trẻ vận động đẹp có hồn vận động múa: * Đối với trị chơi: Trẻ thích tham dự trò chơi nhiều trẻ chưa hiểu sâu sắc luật chơi dẫn đến chơi sai luật Đặc biệt trẻ thích chơi trị chơi: Ai nhanh nhất, chim gõ kiến - nghe âm đoán tên dụng cụ âm nhạc Bên cạnh yếu điểm tơi cịn nhận thấy nhiều trẻ cịn nhút nhát sợ sệt khơng thích tham gia hoạt động âm nhạc Để khắc phục tồn giúp trẻ nắm yêu cầu nội dung giúp trẻ cảm thụ Tơi có kế hoạch rèn, bồi dưỡng, củng cố kiến thức cho trẻ cách sau: * Đối với trẻ hát ngọng: Tơi ln có ý thức rèn trẻ phát âm, làm mẫu trước cho trẻ phát âm sau, lúc đầu phát âm qua chữ VD: l-n , r-d, sau nâng dần đến phụ âm từ câu hát Rèn phát âm thông qua cho trẻ nghe qua đài, băng hình Thơng qua mơn học khác, qua giao tiếp, phát âm lúc nơi Đăc biệt cô giáo trọng rèn phát âm cho cá nhân 16 * Với trẻ hát sai cao độ, trường độ: Tôi hát mẫu nhiều lần đoạn đó, câu sau cho trẻ nghe, đọc chậm lời cao độ, trường độ nốt nhạc có đàn khơng hát, trẻ cảm nhận hát trẻ có hình thức mời trẻ hát đứng lên hát cho trẻ sai biểu diễn,cô luôn ý đến nghững trẻ hát sai trường độ sai vấn đề trẻ hát không nhạc hát * Với trẻ chưa cảm nhận sắc thái tình cảm qua phần nghe hát,nghe nhạc Việc tổ chức cho trẻ nghe nhạc chương trình thực mức độ cho trẻ nghe hát Để tiến hành cho trẻ nghe nhạc với hình thức phong phú mang tính nghệ thuật cao phù hợp với trẻ giúp trẻ cảm nhận tốt giai điệu âm nhạc Ví dụ: Khi cho trẻ nghe nhạc Tây Nguyên cô tạo dựng tranh nói '' Vào ngày lễ hội người ta thường tụ tập đến làng văn hóa đốt củi, cầm đuốc Những người nam giới cầm cồng chiêng Để nhảy múa theo nhạc cảnh vật mà người hoà quyện vui tươi đầm ấm Qua lời giới thiệu trẻ nhớ cảnh vật trẻ tự nhảy múa vận động theo ý tưởng trẻ * Đối với vận động: Muốn trẻ vận động tốt phải tạo hứng thú gợi cho trẻ hiểu ý nghĩa động tác, tác dụng hoạt động nghệ thuật từ trẻ luyện tập biểu diễn tình cảm cách sâu sắc Có nhiều hình thức để rèn trẻ làm tốt phần vận động Có thể cô làm mẫu mời trẻ làm đúng, trẻ giỏi lên làm mẫu Rèn luyện cho trẻ vận động lúc nơi VD: Bài : ‘‘ Cháu nhớ trường mầm non ’’ dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu nhanh, trẻ vỗ tay thành thạo , cô cho trẻ gõ đệm bàng dụng cụ gõ đệm VD: Bài '' Nhớ ơn Bác '' có câu '' Ai u …Chí Minh '', Cơ nói Các đưa tay trái 17 chống nạnh, tay phải tạo thành góc 45 độ, lịng bàn tay ngửa, bước chân nhún theo nhịp nhạc bắt đầu chân trái Qua thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp vào hoạt động âm nhạc đạt kết cụ thể sau: Nội dung Tổng số trẻ: 32 Khi chưa áp Sau áp dụng dụng biện pháp biện pháp Trẻ hứng thú 27 60% 84,3% Trẻ biết sử dụng 27 60% 84,3% 30 70% 93,7 % 28 80% 87,5% đạo cụ âm nhạc Trẻ có kĩ tham gia hoạt động âm nhạc Trẻ hát tự vận động III Phần kết luận, kiến nghị: Kết luận : Từ vốn kinh nghiệm tích luỹ ấy, tơi áp dụng có hiệu lớp nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hồ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần đào tạo hệ trẻ thành người phát triển toàn diện, trẻ em hơm giới ngày mai - Tổ chức ngày hội ngày lễ: Ngày hội đến trường bé, 20/11, tết trung thu thường xuyên năm - Tổ chức thao giảng lồng ghép Giáo dục âm nhạc theo biện pháp nêu có hiệu 18 - Có tác dụng dấy lên phong trào sưu tầm, sáng tác trò chơi âm nhạc, đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình phụ huynh tham gia nhà trường hội thi, thao giảng, hội giảng, ngày hội ngày lễ Kiến nghị: Đó kinh nghiệm áp dụng trực tiếp vào lớp Nhưng thân cần phải nổ lực học hỏi nhiều có kiến nghị sau : Đối với nhà trường cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi thêm trường bạn như: Sinh hoạt chuyên đề, dự góp ý.Về trường tổ chức chuyên đề, tổ chức thao giảng, lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức kỷ niệm ngày hội, ngàylễ cho học sinh tham gia để phát huy khiếu trẻ.Từ chị em có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm nhằm giáo dục trẻ tốt Buôn Hồ ngày 15 tháng năm 2021 Người thực Trần Thị Nhân 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục - Nhà xuất trị Quốc gia Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non - Nhà xuất Đại học quốc gia - Hà nội Quyết định 55 quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ - trường Mẫu giáo - nhà xuất giáo dục 1990 Điều lệ trường Mầm non Hướng dẫn thực chương trình GD mầm non mẫu giáo lớn (4- tuổi) Chương trình chăm sóc giáo dục MG - Hướng dẫn thực Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường Mầm non theo chủ đề (Trẻ 4- tuổi) Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán quản lý giáo viên Mầm non Năm học 2019- 2020, 2020-2021 10 Tài liệu hướng dẫn sử dụng chuẩn phát triển trẻ em 4- tuổi 11 Công cụ đánh giá chuẩn phát triển trẻ 4- 5tuổi 20 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tái Trang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trang Đối tượng nhiên cứu Trang Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang II PHẦN NỘI DUNG Trang Cơ sở lý luận Trang Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trang Nội dung cách thức thực giải pháp Trang a Mục tiêu giải pháp Trang b Nội dung cách thức thực giải pháp Trang c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Trang 15 d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên Trang 18 cứu, phạm vi hiệu ứng dụng III PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Trang 19 Kết luận Trang 19 Kiến ghị Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 21 21

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:42

Mục lục

  • I. Phần mở đầu:

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:

  • 3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 4. Giới hạn của đề tài:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • II. Phần nội dung:

  • 1. Cơ sở lý luận:

  • 3. Nội dung và hình thức thực hiện giải pháp:

  • III. Phần kết luận, kiến nghị:

  • 1. Kết luận :

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan