Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ********************** TRỊNH THỊ PHƯỢNG TRỊNH THỊ PHƯỢNG CÁC BIỆNPHÁP PHÁP NÂNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC BIỆN NÂNGCAO CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MƠN VĂN HĨA PHỔ THƠNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SPKT - QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRỊNH THỊ PHƯỢNG PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HàCAO Nội - 2015 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MƠN VĂN HĨA PHỔ THƠNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP THANH HĨA Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: SPKT – QLGD kỹ thuật nghề nghiệp LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ tình cảm lịng biết ơn chân thành đối với: - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, viện đào tạo sau đại học, viện sư phạm kỹ thuật - uý Thầy cô giáo, GS, PGS trường ĐHBKHN trường Đại học khác tham gia giảng dạy lớp Cao học sư phạm kỹ thuật khóa 2014A trường Đại học Bách khoa Hà nội - Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Đức, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu thường xuyên quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường cao đẳng Nghề Cơng Nghiệp Thanh Hóa - Lãnh đạo khoa thầy giáo, cô giáo khoa Khoa học bản, Khoa lý thuyết sở, Khoa điện - Các em học sinh khoa Khoa học bản, bạn bè gia đình Đã động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận thơng cảm, ý kiến đóng góp q báu từ Thầy bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả TRỊNH THỊ PHƯỢNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả TRỊNH THỊ PHƯỢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng DH Dạy học GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh KT & ĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất 10 PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ 11 SGK Sách giáo khoa 12 THCS, THPT Trung học sở, trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG TT Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Hạng mục cơng trình khoa quản lý 30 Bảng 2.2 Trang thiết bị khoa quản lý 30 Bảng 2.3 Số lớp, số học sinh học văn hóa từ năm học 36 2012 đến 2015 Bảng 2.4 Kết xếp loại hạnh kiểm HS học văn hóa 38 từ năm 2012 đến 2015 Bảng 2.5 Kết xếp loại học lực HS học văn hóa 38 từ năm 2012 đến 2015 Bảng 2.6 Kết thi tốt nghiệp HS học văn hóa 40 từ năm 2012 đến 2015 Bảng 2.7 Số lượng trình độ chun mơn đội ngũ 50 giáo viên dạy văn hóa Bảng 2.8 Thống kê độ tuổi kinh nghiệm giảng dạy giáo 52 viên thông qua phiếu điều tra Bảng 3.1 So sánh thực trạng đề xuất biện pháp xây dựng giảng môn văn hóa phổ thơng gắn kết với 62 môn chuyên môn-nghề nghiệp 10 Bảng 3.2 So sánh thực trạng đề xuất biện pháp sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học môn học văn 74 hóa phổ thơng 11 Bảng 3.3 So sánh thực trạng đề xuất biện pháp kiểm 78 tra, đánh giá học sinh 12 Bảng 3.4 Tổng hợp số liệu điều tra tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 81 DANH MỤC HÌNH TT Tên Nội dung Trang Hình 1.1 So sánh phương pháp học tập 16 Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp sử dụng ngơn ngữ 33 Hình 2.2 Sơ đồ phương pháp trực quan 33 Hình 2.3 Kết xếp loại học lực HS học văn hóa 39 từ năm 2012 đến 2015 Hình 2.4 Số lượng giáo viên dạy mơn văn hóa 50 Hình 2.5 Trình độ chun mơn giáo viên dạy mơn văn hóa 51 Hình 2.6 Độ tuổi GV 53 Hình Kinh nghiệm giảng dạy GV 53 Hình 3.1 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 82 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC CÁC MÔN VĂN HĨA PHỔ THƠNG Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học trình dạy học 1.2.2 Chất lượng, chất lượng dạy học 1.2.3 Biện pháp 11 1.3 Các thành tố đặc điểm trình y học mơn văn hóa phổ thơng 12 1.3.1 Các thành tố trình dạy học 12 1.3.2 Đặc điểm q trình dạy học mơn văn hóa phổ thơng trường dạy nghề 20 Kết luận chương 23 Chương II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MƠN VĂN HĨA PHỔ THƠNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP THANH HĨA 24 2.1 Thông tin chung trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hóa 24 2.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường 28 2.1.3 Mục tiêu đào tạo nhà trường 29 2.1.4 Đôi nét khoa Khoa học 29 2.2 Thực trạng dạy học chất lượng dạy học môn văn hóa phổ thơng Ttrường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa 31 2.2.1 Mục tiêu nội dung dạy học môn văn hóa phổ thơng 31 2.2.2 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy giáo viên 32 2.2.3 Học sinh kết học tập 35 2.2.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 40 2.2.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập 41 2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mơn văn hóa phổ thơng Ttrường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa 41 2.3.1 Mối liên hệ chương trình mơn văn hóa phổ thơng với môn chuyên ngành trường cao đẳng nghề 42 2.3.2 Cơ cấu, trình độ chun mơn-sư phạm, lòng yêu nghề đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy mơn văn hóa chế độ sách 49 2.3.3 Khả ý thức học tập học sinh 55 2.3.4 Phụ huynh học sinh xã hội 56 2.3.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 57 2.3.6 Công tác quản lý kế hoạch đào tạo 57 2.3.7 Đánh giá kết học tập 57 Kết luận chương 58 Chương III: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MÔN VĂN HĨA PHỔ THƠNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 59 3.1 Định hướng đổi hoạt động dạy học mơn văn hóa phổ thơng Ttrường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hóa thời gian tới 59 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 60 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 60 3.2.3 Nguyễn tắc đảm bảo tính thống 60 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 60 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 61 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61 3.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn văn hóa phổ thơng Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 61 3.3.1 Xây dựng giảng mơn văn hóa phổ thông theo hướng phát triển lực gắn kết với môn chuyên môn -nghề nghiệp 61 3.3.2 Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn văn hóa phổ thơng 64 3.3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học mơn học văn hóa phổ thông 73 3.3.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tâp học sinh môn văn hóa phổ thơng 75 3.4 Kết lấy ý kiến đánh giá 80 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 88 Điều Số lần kiểm tra cách cho điểm Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KTtx môn học bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: a) Mơn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần b) Mơn học có từ tiết đến tiết/tuần: Ít lần c) Mơn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra mơn chun: Ngồi số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra môn chuyên Điểm KTtx theo hình thức tự luận số ngun, điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KTđk số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Những học sinh khơng có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học Điều Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học Mơn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình mơn học tham gia tính điểm trung bình mơn học thực mơn học khác Chủ đề tự chọn thuộc môn học: Các loại chủ đề tự chọn môn học kiểm tra, cho điểm tham gia tính điểm trung bình mơn học Điều 10 Kết môn học học kỳ, năm học 109 Đối với môn học đánh giá cho điểm: a) Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBmhk) trung bình cộng điểm KTtx, KTđk KThk với hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: TĐKTtx + x TĐKTđk + x ĐKThk ĐTBmhk = Số KTtx + x Số KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm KTtx - TĐKTđk: Tổng điểm KTđk - ĐKThk: Điểm KThk b) Điểm trung bình mơn năm (ĐTBmcn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII ĐTBmcn = c) ĐTBmhk ĐTBmcn số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với môn học đánh giá nhận xét: a) Xếp loại học kỳ: - Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, 2, Điều 2/3 số kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, có kiểm tra học kỳ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ 110 c) Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ Đối với môn dạy học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học Điều 11 Điểm trung bình môn học kỳ, năm học Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBhk) trung bình cộng điểm trung bình mơn học kỳ mơn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình mơn năm học (ĐTBcn) trung bình cộng điểm trung bình năm mơn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình môn học kỳ năm học số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Các điều kiện đảm bảo chất lượng (Chương trình/tài liệu/cơ sở vật chất ) Điều 17 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị Cơ sở vật chất tối thiểu đáp ứng nhiệm vụ trung tâm - Có khn viên, tường rào bao quanh, biển tên trung tâm - Có phịng làm việc giám đốc, phó giám đốc, phịng làm việc kế tốn, thủ quỹ, văn thư, phịng họp hội đồng, phịng làm việc phịng (tổ) chun mơn - Có thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học viên; phòng bảo vệ; nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà để xe cho học viên Phòng học đảm bảo yêu cầu theo quy định - Phòng học đảm bảo diện tích, ánh sáng, an tồn, có đủ thiết bị phục vụ giảng dạy học tập - Phòng học tin học, ngoại ngữ nối mạng internet - Phịng thí nghiệm, xưởng (phịng) thực hành có đủ thiết bị thí nghiệm tối thiểu, thiết bị dạy nghề theo yêu cầu chương trình giáo dục Các cơng trình phục vụ sinh hoạt 111 - Có phịng y tế với trang thiết bị y tế tối thiểu trường học tủ thuốc với loại thuốc thiết yếu đảm bảo quy định - Có nguồn nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên, hệ thống cung cấp nước, nước đạt tiêu chuẩn - Có phịng nghỉ cho giáo viên, khu vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên, riêng nam nữ, đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định Khai thác, tận dụng sở vật chất sẵn có địa phương để mở rộng hoạt động giáo dục trung tâm - Khai thác, tận dụng tối đa phòng học trường trung học sở, trung học phổ thơng, nhà văn hóa, hội trường địa phương - Khai thác, sử dụng nhà xưởng, phịng thực hành, phịng thí nghiệm, sở sản xuất, kinh doanh địa phương - Liên kết với hệ thống thư viện địa phương, sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học để khai thác nguồn tài liệu, học liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên học viên Điều 18 Tiêu chuẩn 4: Cơng tác xã hội hố giáo dục Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương để thực nhiệm vụ trị - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân lợi ích việc học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập - Huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất môi trường giáo dục; không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục - Tổ chức chương trình giáo dục thường xuyên để đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời nhân dân địa bàn Phối hợp với tổ chức đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng phát triển trung tâm - Có hình thức phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 112 - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tự nguyện, theo quy định tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học viên học giỏi hỗ trợ học viên có hồn cảnh khó khăn - Thực tốt chương trình phối hợp hoạt động nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho người, thuộc lứa tuổi, thành phần kinh tế tham gia học tập, góp phần xây dựng xã hội học tập Thực hiệu việc liên kết với ban ngành, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp - Liên kết với ban ngành, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp để xây dựng chương trình, tài liệu, học liệu phục vụ cơng tác đào tạo - Liên kết với ban ngành, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp để huy động người theo học chương trình đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ chuyển giao công nghệ - Liên kết với ban ngành, tổ chức đồn thể, doanh nghiệp để hỗ trợ tìm việc làm cho học viên Điều 19 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Thực chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân - Có kế hoạch hoạt động chun mơn chi tiết cho năm học, học kỳ, tháng, tuần - Thực kế hoạch thời gian năm học, khóa học, kế hoạch giảng dạy học tập theo quy định - Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch Xây dựng thực chương trình bồi dưỡng ngắn hạn - Chủ động xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng ngắn hạn thuộc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 113 - Các chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ thực theo thời gian linh hoạt phương thức tổ chức dạy học đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Thực chương trình phê duyệt; định kỳ rà soát, đánh giá mức độ phù hợp chương trình để điều chỉnh cho phù hợp Tổ chức có hiệu hoạt động hỗ trợ giáo dục - Dành thời gian cho học viên tham gia hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể thao phù hợp - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác giáo dục truyền thống dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, kỹ sống cho học viên với hình thức đa dạng phù hợp - Đăng ký quan có thẩm quyền phân cơng chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng địa phương Đảm bảo yêu cầu liên kết với sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học để thực chương trình giáo dục thường xuyên lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân - Đảm bảo yêu cầu sở vật chất, thiết bị cán quản lý phù hợp với yêu cầu ngành liên kết đào tạo - Quản lý giáo viên thỉnh giảng, quản lý học viên để đảm bảo chất lượng đào tạo - Thực trách nhiệm theo hợp đồng liên kết đào tạo; thực chế độ báo cáo với quan có thẩm quyền việc liên kết đào tạo Kết giáo dục hiệu giáo dục - Kết xếp loại học lực, hạnh kiểm học viên theo học chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học sở chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông đáp ứng mục tiêu giáo dục 114 - Học viên học chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Học viên hồn thành chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Điều 15 Tiêu chuẩn 1: Công tác quản lý Xây dựng chiến lược phát triển trung tâm - Chiến lược phát triển xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể giải pháp thực - Chiến lược phát triển phù hợp với nguồn lực trung tâm, với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời tầng lớp nhân dân - Chiến lược phát triển sở giáo dục đào tạo phê duyệt cơng bố cơng khai hình thức niêm yết trung tâm, đăng tải phương tiện thông tin đại chúng địa phương website sở giáo dục đào tạo website trung tâm (nếu có) Thực cơng tác điều tra nhu cầu học tập xã hội để xây dựng kế hoạch hoạt động - Tổ chức điều tra nhu cầu học tập người dân địa bàn - Sử dụng kết điều tra để xây dựng kế hoạch hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập người dân - Chủ động tham gia xây dựng phong trào học thường xuyên, học suốt đời xây dựng xã hội học tập Thực công tác quản lý chuyên môn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng, học kỳ, năm học - Có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động; thực quản lý chuyên môn, kiểm tra nội theo quy định 115 - Quản lý hồ sơ, sổ sách theo quy định theo Luật Lưu trữ Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học viên theo quy định pháp luật, theo Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm - Có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm theo quy định - Thực đầy đủ nhiệm vụ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên quản lý học viên - Huy động tối đa đội ngũ giáo viên sẵn có địa phương người có kinh nghiệm, tâm huyết tham gia giảng dạy chương trình đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ chuyển giao công nghệ Thực quản lý tài chính, tài sản theo quy định Nhà nước - Có hệ thống văn quy định quản lý tài chính, tài sản liên quan quy chế chi tiêu nội theo quy định - Lập dự toán, thực thu, chi, toán báo cáo tài chính, kiểm kê tài sản theo quy định - Quản lý, lưu trữ hồ sơ, chứng từ; thực cơng khai tài kiểm tra tài theo quy định Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định quyền địa phương quan quản lý giáo dục cấp; thực phong trào thi đua - Thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến giáo dục thường xuyên; chấp hành đạo, quản lý cấp ủy Đảng, quyền địa phương; đạo trực tiếp chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục cấp - Tổ chức, trì phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành quy định Nhà nước - Thực chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất với quan chức có thẩm quyền 116 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học viên cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực, phòng tránh hiểm họa thiên tai, tệ nạn xã hội - Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phịng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm; phòng tránh hiểm họa thiên tai, tệ nạn xã hội trung tâm - Đảm bảo an toàn cho học viên cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - Khơng có tượng kì thị, vi phạm giới, bạo lực trung tâm Điều 16 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học viên Cán quản lý - Giám đốc, phó giám đốc trung tâm đạt yêu cầu theo Chuẩn giám đốc trung tâm, Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên - Hằng năm, giám đốc, phó giám đốc đánh giá đạt từ loại trở lên theo Chuẩn giám đốc trung tâm - Có đủ cán quản lý cấp phòng (tổ) theo quy định Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm Giáo viên - Có số lượng giáo viên hữu đảm bảo để tổ chức lớp học; số lượng giáo viên thỉnh giảng đáp ứng quy mô tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo trung tâm - Giáo viên giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân đạt tiêu chuẩn tương ứng với cấp học giáo dục quy; giáo viên dạy chương trình khác đạt tiêu chuẩn theo quy định - Thực nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; vận dụng sáng tạo, có hiệu phương pháp giáo dục tích cực; sử dụng công nghệ thông tin hoạt động chuyên mơn Nhân viên - Có số lượng phù hợp với quy mô trung tâm 117 - Nhân viên kế tốn có trình độ trung cấp trở lên theo chuyên môn; nhân viên khác bồi dưỡng nghiệp vụ theo công việc đảm nhiệm - Thực đầy đủ hoàn thành nhiệm vụ giao Điều 22 Điều kiện thực kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục Cơ sở giáo dục thực kiểm định chất lượng giáo dục có đủ điều kiện sau: Có đủ khối lớp học Có khố học sinh hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng, khố học viên hồn thành chương trình giáo dục thường xun để lấy văn bằng, chứng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tất khối lớp học có sở giáo dục 118 PHỤ LỤC VD2 : Giáo án tiết: 59 Thời gian thực hiện: 45 phút Bài 5: Phép chiếu song song, hình biểu diễn hình khơng gian I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: - Định nghĩa phép chiếu song song, hình chiếu điểm - Các tính chất phép chiếu song song Kỹ năng: Vận dụng vào toán cụ thể, biết liên hệ với mơn vẽ kĩ thuật (chương 3, 1, giáo trình vẽ kĩ thuật trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa) - Biết biểu diễn hình đơn giản Thái độ: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV, động, sáng tạo trình tiếp cận tri thức mới, thấy lợi ích tốn học đời sống, từ hình thành niềm say mê khoa học, có đóng góp sau cho xã hội II CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK Hình học 11, tập hình học 11, tập Hình học 11, phấn bảng, thước kẻ 2.Chuẩn bị học sinh SGK Hình học 11, tập hình học 11, tập Hình học 1, đọc trước “Phép chiếu song song, hình biểu diễn hình khơng gian” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Thời gian: 01 phút Sĩ số lớp: Vắng: Nội dung nhắc nhở: Đi học chuyên cần, nghiêm túc, ý nghe giảng Kiểm tra cũ: : Thời gian: 119 05 phút ( Có thể kiểm tra đầu buổi kiểm tra xen kẻ trình dạy học) Câu hỏi: Câu 1: Cách tìm giao tuyến hai mp ? Câu 2: Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ? Câu 3: Cách chứng minh hai mặt phẳng song song? 3.Đặt vấn đề: : Thời gian: 01 phút Hoạt động dạy học Hoạt động GV NỘI DUNG Hoạt động HS Hoạt động : I I Phép chiếu song song : (sgk) Phép chiếu song song GV: Chiếu slide Cho mp(P) đường thẳng l cắt(P) với M không gian TG dựng đường thẳng qua M HS: uan sát, tư duy, // với l nhận dạng, so sánh, Câu hỏi: tổng hợp để trả lời -Có nhận xét câu hỏi Cho mp (P), đường thẳng l cắt (P) M không gian, a đường thẳng qua M, phương l Tương ứng : đường thẳng qua M p(P,l) : KG (P) // với đường thẳng M M’ = a (P) l? phép chiếu song song lên mp -Thế phép chiếu (P) theo phương l song song ? M’ = p(P,l)(M): hình chiếu song GV: Bổ sung, chỉnh song M lên (P) theo phương l sửa, nhận xét câu trả Đường l: gọi phương chiếu lời HS (P) : mặt phẳng chiếu GV : Hoàn chỉnh khái Chú ý : Nếu đường thẳng có niệm chiếu slide khái 120 10’ niệm phép chiếu // phương trùng với phương chiếu - Vận dụng : hình chiếu đường thẳng Kiến thức mơn vẽ kĩ HS: Phân tích, tư duy, điểm thuật nêu mối liên nhận dạng, vận dụng để trả lòi câu hỏi hệ ? - Hãy nêu số ví dụ thực tế phép chiếu II Các tính chất phép chiếu 25’ song song song song : Hoạt động : Các HS: uan sát, tư duy, Định lí : tính chất phép nhận dạng, so sánh, chiếu song song tổng hợp để trả lời *HĐTP1: câu hỏi GV : Chiếu slide Cho mp(P), đường Hình a thẳng l điểm A,B,C hình vẽ Câu hỏi: - Nhận xét hình chiếu điểm A, B, C lên mp(P) theo phương Hình b1 l? - PCSS biến hai đường thẳng song song thành đường thẳng nào? Hình b2 -GV nhận xét câu trả 121 lời hoàn chỉnh nội dung câu hỏi -GV chiếu nội dung tính chất * Lưu ý: Phép chiếu Hình c song song bảo toàn tỉ a phép chiếu song song biến số độ dài hai đoạn điểm thẳng hàng thành điểm thẳng song song thẳng hàng k làm thay đổi thứ nằm đt tự điểm b Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng c Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành đường thẳng song song trùng HS: Quan sát, phân tích, tư duy, nhận d Phép chiếu song song k làm Vận dụng: Cho hình chi tiết máy cụ thể vẽ dạng, phân biệt, so thay đổi tỉ số độ dài hai đoạn thẳng nằm hai đường thẳng sánh, vận dụng vật theo : - phương chiếu song song ? song song nằm - phương chiếu vng đường thẳng góc ? ->Nhận xét chi tiết máy phương chiếu chiếu khác ? 122 IV CỦNG CỐ: 05 phút Câu 1: Các hình sau hình biểu diễn tam giác nào? a.Tam giác đều, cân, vuông b Tam giác vuông, đều, cân d Cả tam giác c Cả tam giác vuông Câu 2: Điền vào chổ trống để mệnh đề đúng: a , b a b b a // , b // P //Q a a P c Hai mặt phẳng phân biệt song song với mp thứ ba d Cho hai mặt phẳng song song với nhau, mp cắt mặt phẳng cắt mặt phẳng Câu 3:Các hình sau hình biểu diễn hình gì? a) b) c) d) a Hình thoi, hình vng, hình bình hành, hình chữ nhật b Hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vng c Hình chữ nhật, hình vng, hình thoi, hình bình hành d Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình vng VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 01 phút Giáo viên yêu cầu học sinh: - Xem lại kiến thức học - Xem BT giải làm tập - Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT Hình học 11 ban - Trang Web : thaygiaolang.com.vn 123 ... sở lý luận dạy học môn văn hóa phổ thơng trường dạy nghề Chương 2: Thực trạng dạy học mơn văn hóa phổ thơng Trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hóa Chương 3: Các biện pháp nâng cao chất lượng. .. nghiên cứu Chất lượng dạy học mơn văn hóa phổ thơng trường Cao đẳng Nghề cơng nghiệp Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học mơn văn hóa phổ thơng trường Cao đẳng nghề Thanh hóa cịn nhiều... hoạt động để nâng cao đạt hiệu dạy học mơn văn hóa phổ thông trường nghề 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MƠN VĂN HĨA PHỔ THÔNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HĨA