Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn “Vẽ tranh đề tài” trường THCS Phạm Văn Hinh, huyện Thạch Thành” công trình nghiên cứu hướng dẫn giảng viên Ths Lê Văn Tĩnh Kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực, không trùng lặp Các số liệu, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Nếu có điều sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thanh Hóa, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Lê Công Nam BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GD&ĐT: Giáo dục – đào tạo NXB: Nhà xuất THCS: Trung học sở UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC C KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việc đưa môn Mỹ thuật vào chương trình trường THCS phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đẹp cho học sinh giai đoạn đầu trình phát triển toàn diện tri thức người Học Mỹ thuật giúp em có ý thức tư sáng tạo để áp dụng vào thực tế sống cách tốt nhất, đồng thời Mỹ thuật giúp em học tốt môn học khác chương trình giáo dục THCS Bộ môn Mỹ thuật bậc học THCS gồm có phân môn: Thường thức Mỹ thuật, Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí Vẽ tranh đề tài Mỗi phân môn có đặc trưng riêng, phân môn có tính chất tổng hợp toàn hiểu biết khả thể kỹ nhìn thẩm mỹ học sinh trình học tập, rèn luyện môn Mỹ thuật phân môn Vẽ tranh đề tài Qua nhiều năm giảng dạy, kết hợp với việc dự giảng dạy bạn đồng nghiệp, nhận thấy khả sáng tạo học sinh phân môn Vẽ tranh đề tài tồn nhiều vấn đề, phần giáo viên chưa dầy công đầu tư, chưa thật vận dụng đổi phướng pháp dạy - học để tạo hứng thú cho học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư va lực cho em Từ thực tế trên, nghiên cứu nhiều tài liệu khác để tìm phương pháp hình thức tổ chức dạy - học cho đạt hiệu cao nhất, nhằm giúp học sinh có điều kiện tiếp cận với nội dung kiến thức cách chủ động, phát huy khả sáng tạo, từ em có hứng thú học tập để đạt kết tốt Sau thời gian nghiên cứu thực tế giảng dạy trường THCS Phạm Văn Hinh, Thạc Thành rút vài kinh nghiệm xin trình bày tiêu đề: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn “Vẽ tranh đề tài” trường THCS Phạm Văn Hinh, huyện Thạch Thành” Tình hình nghiên cứu: Phân môn Vẽ tranh đề tài tồn nhiều vấn đề, phần giáo viên chưa dầy công đầu tư, chưa thật vận dụng đổi phướng pháp dạy - học để tạo hứng thú cho học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư va lực cho em Tôi muốn nghiên cứu đề tài để có kết giảng dạy tốt Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy - học cho đạt hiệu cao nhất, nhằm giúp học sinh có điều kiện tiếp cận với nội dung kiến thức cách chủ động, phát huy khả sáng tạo, từ em có hứng thú học tập để đạt kết tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học phân môn “Vẽ tranh đề tài” trường THCS 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Học sinh khối 6, 7, 8, trường THCS Phạm Văn Hinh, huyện Thạch Thành Phương pháp nghiên cứu: Tích hợp nhiều phương pháp Trong trình nghiên cứu vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát sư phạm 10 - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học sinh - Phương pháp thực nghiệm Những đóng góp đề tài: - Góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Mỹ thuật nói chung phân môn “Vẽ tranh đề tài” nói riêng - Nêu học rút từ nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn Mỹ thuật nói chung phân môn “Vẽ tranh đề tài” trường THCS Cấu trúc đề tài: Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng việc dạy - học phân môn ”vẽ tranh đề tài” trường THCS Phạm Văn Hinh huyện Thạch Thành Chương 3: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn “vẽ tranh đề tài” trường THCS Phạm Văn Hinh huyện Thạch Thành 11 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC MỸ THUẬT 1.1.1 Mục tiêu: - Về kiến thức: Hình thành hiểu biết bản, cần thiết bố cục, đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt… - Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo Thực hành vẽ tranh Biết vận dụng kĩ học vào sống - Về thái độ: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người 1.1.2 Vai trò: Môn Mỹ thuật giúp cho học sinh thư giãn sau học căng thẳng, học tốt môn Mỹ thuật giúp học sinh học tốt môn học khác Từ môn Mỹ thuật đưa vào giảng dạy, nhà trường chưa tạo điều kiện cho học sinh tham quan thực tế để em có thêm kiến thức, thêm vốn hiểu biết để làm tốt Những tranh đẹp học sinh chưa có phòng trưng bày để khuyến khích khả sáng tác tranh học sinh, đồng thời để tạo điều kiện cho học sinh học tập kinh nghiệm lẫn nhau, học tốt 1.1.3 Chương trình phân môn vẽ tranh trường THCS: - Lớp 6: Gồm có sau: + Cách vẽ tranh đề tài + Đề tài Học tập + Đề tài Bộ đội + Đề tài Ngày Tết mùa xuân 12 + Đề tài Mẹ em.( Kiểm tra tiết) + Đề tài Thể thao, văn nghệ + Đề tài Quê hương em ( Kiểm tra học kì II ) - Lớp 7: Gồm có sau: + Đề tài Tranh phong cảnh + Đề tài sống quanh em + Đề tài tự chọn ( Kiểm tra học kì I ) + Đề tài Giữ gìn vệ sinh môi truờng + Đề tài Trò chơi dân gian ( Kiểm tra tiết ) + Đề tài Cảnh đẹp đất nước + Đề tài An toàn giao thông + Đề tài Hoạt động ngày nghỉ hè + Đề tài tự ( Kiểm tra học kì II ) - Lớp 8: Gồm có sau: + Đề tài Phong cảnh mùa hè + Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam + Đề tài Gia đình + Đề tài tự ( Kiểm tra học kì I ) + Đề tài Lao động + Đề tài ước mơ em + Minh hoạ truyện cổ tích + Đề tài tự chọn ( Kiểm tra học kì II ) - Lớp 9: Gồm có ( Lớp học Mỹ thuật học kì) + Đề tài Phong cảnh quê hương + Đề tài Lễ hội ( Kiểm tra tiết ) + Đề tài Lực lượng vũ trang + Đề tài Tự chọn ( Kiểm tra học kì ) 13 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp trò chơi - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp luyện tập 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN ”VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH HUYỆN THẠCH THÀNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH Trường THCS Phạm Văn Hinh - trường mang tên người chiến sĩ bất khuất, kiên trung chiến khu Ngọc Trạo oai hùng, trường nhiều người biết đến, trường trở thành niềm tự hào người dân đất Thạch, trường xem điểm sáng Giáo dục miền núi tỉnh Thanh! Trường THCS Phạm Văn Hinh thành lập năm 1990, đóng khu III thị trấn Kim Tân- Thạch Thành – Thanh hóa Từ năm học 2001-2002 đến nay, nhà trường trì 12 lớp/năm, sĩ số dao động khoảng 400 HS /năm; Trường Trung tâm chất lượng cao huyện nên thường có lớp chất lượng cao /một khối lớp Năm học 2014-2015 nhà trường có 12 lớp với 416 học sinh; Khối 6: lớp 110 học sinh; Khối 7: lớp 102 học sinh; Khối 8: lớp 110 học sinh; Khối 9: lớp 94 học sinh Nhà trường đạt thành tích thật xuất sắc với 35 gương mặt học sinh Giỏi cấp Quốc gia, 400 học sinh Giỏi cấp Tỉnh, hàng ngàn lượt học sinh Giỏi cấp Huyện; 01 chiến sĩ thi đua toàn quốc, 03 chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, 22 giáo viên Giỏi cấp Tỉnh, 02 giáo viên có học sinh Giỏi cấp Quốc gia, 27 giáo viên có học sinh Giỏi cấp Tỉnh Nhà trường có lần nhận khen Chủ Tịch UBND tỉnh, hai lần Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng khen, hai lần Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, năm lần Chủ tịch UBND tỉnh tặng cờ thi đua: Đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh Năm 2006 công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia giai 42 KẾT QUẢ Lớp Trước dạy Giỏi Khá TB SL % SL % SL % Sau dạy Giỏi Khá TB SL % SL % SL % 7A3 18,6 20 46,5 15 34,9 12 27,9 27 62,8 9,3 7A4 20 22 48,9 14 31,1 12 26,7 28 62,2 11,1 7A5 13,1 21 48, 16 38,1 10 23,3 27 62,8 13,9 3.2.3 Mĩ thuật 8: Bài 12: Vẽ tranh đề tài Gia đình A MỤC TIÊU: - Học sinh biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình - Học sinh vẽ tranh theo ý thích - Học sinh yêu thương ông bà, cha mẹ, anh em thành viên khác dòng tộc B CHUẨN BỊ : - Giáo viên: + Sưu tầm sách báo, tạp chí nói “ Đề tài gia đình” + Tranh, ảnh đề tài gia đình + Bài học sinh năm trước + Một số hình rối xốp màu - Học sinh: + Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy + Sưu tầm tranh, ảnh đề tài gia đình C CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn - Phương pháp trò chơi 43 - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp luyện tập D CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : a Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh d Bài mới: Nội dung I Tìm hiều nội dung đề tài: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Tranh vẽ đề tài gia đình tranh tìm hiểu nội dung đề tài: phản ánh sinh hoạt đời thường - Giáo viên chia lớp thành nhóm, gia đình : Cảnh sum họp, ông bà phát cho nhóm tranh kể chuyện cho cháu nghe, bữa cơm đề tài gia đình phiếu học tập với gia đình… nội dung câu hỏi sau: ? Tranh vẽ có nội dung gì? ? Các hình ảnh phụ xếp nào? ? Màu sắc sao? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên nhận xét chung vấn số học sinh: ? Ngoài nội dung tranh trên, em biết thêm nội dung đề tài gia đình? -Giáo viên dựa câu trả lời học sinh để đưa kết luận nội 44 dung đề tài gia đình II Cách vẽ tranh : Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài cách vẽ: Bước 2: Vẽ phác mảng hình - Giáo viên treo hình lời minh hoạ chính, phụ bước đảo trật tự Bước 3: Vẽ hình - Học sinh suy nghĩ xếp theo Bước 4: Vẽ màu trình tự vẽ tranh - Giáo viên nhận xét nhắc lại để khắc sâu kiến thức cho học sinh III Thực hành: Vẽ tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đề taì gia đình mà em thích ( Khổ thực hành: giấy A4, chất liệu tự chọn) - Giáo viên nhắc lại cách tìm nội dung đề tài cách lập sơ đồ tìm bố cục theo sơ đồ - Học sinh làm theo trình tự học lớp , Đề tài Gia đình Chăm sóc em bé Bố, mẹ, em bé Chị, võng, nôi,… Trong nhà Buổi chiều tối (Xem hình 3.7) Hoạt động 4: Đanh giá, nhận xét: 45 - Giáo viên chọn số mức độ hoàn thành : Giỏi , khá, đạt, chưa đạt -Giáo viên đánh số thứ tự bài.Cho học sinh tự đánh giá theo cảm nhận - Cả lớp biểu để lấy kết giỏi, khá, đạt, chưa đạt cho ( Lấy theo đa số) - Học sinh kiểm tra kết với kết lớp để biết khả đánh giá tranh d Củng cố: - Giáo viên tổ chức trò chơi xếp tranh: + Chia lớp thành nhóm + Luật chơi: nhóm thảo luận chọn số hình rối để xếp tranh theo đề tài Gia đình vòng phút Đội có cách làm sáng tạo, sinh động, nội dung với đề tài nhanh thắng e Dặn dò: - Hoàn thành chưa vẽ xong - Đọc trước 13: “ Giơí thiệu tỉ lệ khuôn mặt người.” Chuẩn bị số ảnh chân dung ;Giấy, chì, tẩy, màu 46 KẾT QUẢ Trước dạy Giỏi Lớp Sau dạy Khá TB Giỏi Khá TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A4 14,3 21 50 15 35,7 10 23,8 30 71,4 4,8 8A5 10 22,2 22 48,9 13 28,9 14 31,1 29 64,4 4,5 8A6 18,6 20 46,5 15 34,9 12 27,9 28 65,1 3.2.4 Mĩ thuật 9: Bài 14: Vẽ tranh đề tài Lực lượng vũ trang I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết thêm lực lượng vũ trang - Học sinh vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang - Học sinh yêu quí biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ xậy dựng đất nước II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Máy chiếu +Một số hình ảnh lực lượng vũ trang (công an, cảnh sát, đội, dân phòng….) + Nội dung hình minh họa bước vẽ tranh + Một số vẽ học sinh năm trước + tờ giấy khổ A3 - Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn - Phương pháp trò chơi - Phương pháp hoạt động nhóm 47 - Phương pháp luyện tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1, Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2, Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3, Bài mới: Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước, lực lượng vũ trang Việt Nam lập chiến công vang dội, làm nên trang sử hào hùng cho dân tộc Bằng hiểu biết kĩ vẽ tranh em làm rõ hình ảnh lực lượng vũ trang ta Nội dung học I Tìm hiểu nội dung đề tài: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm -Bao gồm: hiểu nội dung đề tài +Bộ đội - Giáo viên chiếu hình ảnh +Cảnh sát lực lượng vũ trang +Công an -Học sinh thaỏ luận nhóm theo nội dung +Dân phòng phiếu học tập: + Dân quân tự vệ… ? Lực lượng vũ trang bao gồm binh chủng nào? ? Sắc phục, vũ khí, phương tiện đặc trưng binh chủng? ? Công việc cụ thể binh chủng gì? - Các nhóm trình bày kết -Giaó viên nhận xét, bổ sung giải thích thêm nhiệm vụ lực lượng -Giáo viên liên hệ giáo dục: Cho dù công việc khác mục đích chung lực lượng vũ trang 48 bảo vệ chủ quyền an ninh Tổ quốc, giữ gìn sống hoà bình cho nhân dân , có em phải yu quí biết ơn lực lượng vũ trang Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách vẽ tranh: vẽ tranh -Giáo viên trình chiếu nội dung bước vẽ tranh đảo trật tự đánh số Bước 1: Tìm chọn nội dung đề 1, 2, 3, 4, với hình minh hoạ tài bước vẽ tranh có đánh a, b, c, d Bước 2: Phác mảng chính, -Học sinh nối phần chữ với phần hình phụ cho hợp lí Bước 3: Vẽ hình -Giáo viên đưa kết lấy biểu Bước 4: Vẽ màu xem có học sinh làm III Thực hành:Vẽ lực lượng Hoạt động3: hướng dẫn học sinh thực vũ trang mà em yêu thích ( khổ hành giấy A3, chất liệu tự chọn) - Học sinh xây dựng bố cục theo sơ đồ Đề tài Lực lượng vũ trang Nữ công an Cơ quan công an Cây cối, nhà cửa,… Một góc phố Buổi sáng (Xem hình 3.8) Hoạt động 4: Nhận xét đánh 49 giá kết - Các tổ học tập dán tranh thành viên tổ vào bảng - Các tổ nhận xét chéo theo yêu cầu sau: nội dung; bố cục; hình mảng; màu sắc; sắc độ.Sau xếp loại - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương vẽ đẹp, động viên chưa đạt d Củng cố: - Giáo viên tổ chức trò chơi hoàn thiện tranh: + Chia lớp thành đội, đội mang tên lực lượng vũ trang + Giáo viên dán bảng tờ giấy vẽ khổ A3 có ghi tên đội + Thành viên đội vẽ để hoàn thiện tranh đội mình.( người vẽ lần lần vẽ mảng hình hay chi tiết tranh, sau đội vẽ màu, đội phạm luật bị trừ điểm) + Đội hoàn thiện tranh sớm , đạt yêu cầu nội dung, bố cục, mảng hình, màu sắc,đậm nhạt,…thì thắng e Dặn dò: - Hoàn thành chữ vẽ xong - Quan sát sưu tầm tranh, ảnh trang phục nam, nữ, trẻ em để chuẩn bị cho 15 “ Tạo dáng trang trí thời trang” 50 KẾT QUẢ Lớp 9A1 9A2 9A3 Trước dạy Giỏi Khá TB SL % SL % SL % 14,6 18 43,9 17 41,5 18,2 18 40,9 18 40,9 17,8 20 44,4 17 37,8 Giỏi SL % 10 24,4 12 27,3 13 28,9 Sau dạy Khá TB SL % SL % 28 68,3 7,3 30 68,2 4,5 30 66,7 4,4 51 C KẾT LUẬN Từ thực trạng trường THCS Phạm Văn Hinh - Thạch Thành, qua trình dạy học, nghiên cứu, đưa số biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học phân môn “Vẽ tranh đề tài” thực nghiệm biện pháp số lớp khối 6, 7, 8, đạt kết tương đối khả quan nêu Các biện pháp áp dụng cách linh hoạt tiết dạy Vẽ tranh đề tài, giúp học sinh có tiết học nhẹ nhàng, chủ động, “ học mà vui, vui mà học” Đến em học sinh không học đối phó môn Mỹ thuật nói chung phân môn Vẽ tranh đề tài nói riêng mà ngược lại thích học vẽ tranh đề tài Tranh em vẽ phần lớn có nội dung rõ ràng, bố cục chặt chẽ hình ảnh sinh động hơn, có hoà sắc, sắc độ đậm nhạt mang tính sáng tạo rõ rệt, bộc lộ rõ khiếu Hầu hết em hiểu biết nhận thức đẹp, biết cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm hội hoạ Về phía phụ huynh có chuẩn bị dụng cụ học tập môn chu đáo cho em Những biện pháp góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy- học môn Mỹ thuật trường công tác Với quan tâm ban nghành, Ban giám hiệu nhà trường, với nỗ lực thầy trò trường THCS Phạm Văn Hinh huyện Thạch Thành, chắn chất lượng dạy học môn Mỹ thuật nói chung phân môn Vẽ tranh đề tài nói riêng trường ngày đạt kết tốt đẹp hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường./ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hùng (chủ biên) (2000), Giáo dục tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Vinh Duy Lập (dịch) (2008), Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trẻ em, Nxb Thanh Niên Tạ Phương Thảo (chủ biên) (1998), Kí hoạ Bố cục –NXB Giáo dục Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 1, Nxb GD Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình (1998, 1999), Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật tiểu học - tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục 53 PHỤ LỤC ẢNH Hình 3.1 Ruộng bậc thang Hình 3.2 Vịnh Hạ Long 54 Hình 3.3 Nhà rông Tây nguyên Hình 3.4 Cầu Trường Tiền 55 Hình 3.5 Vẽ Phác thảo bố cục đền Hình 3.6 Vẽ hình đền Hình 3.6 Vẽ hình đền 56 Hình 3.7 Tranh vẽ Cảnh gia đình Hình 3.7 Tranh vẽ Các chiến sĩ công an [...]... PHÂN MÔN “VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH HUYỆN THẠCH THÀNH 3.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN “VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH HUYỆN THẠCH THÀNH 3.1.1 Sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt tuỳ theo đề tài vẽ tranh: Mỹ thuật là loại hình nghệ thuật thị giác, vì vậy dạy học mĩ thuât nói chung và dạy phân môn vẽ tranh nói riêng không thể thiếu trực quan... việc học môn này chỉ là phụ nên không cố gắng trong học tập Ngoài ra, sự nhận thức về cái đẹp và khả năng tư duy của nhiều em còn hạn chế 2.4 ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN “VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH HUYỆN THẠCH THÀNH Để thấy rõ hơn thực trạng của việc dạy - học phân môn Vẽ tranh đề tài ở trường THCS Phạm Văn Hinh, huyện Thạch Thành, tôi tiến hành tìm hiểu qua học sinh... vào tranh có ở sách giáo khoa, do đó các bài vẽ tranh của các em chưa phong phú, còn thiếu tính sáng tạo Trong khi đó, để có tranh vẽ đẹp thì cần phải biết tìm tòi nhiều ý tuởng, phải có và biết vận dụng thực tế, phải thể hiện được cảm xúc,… Vì vậy cần phải có những giải pháp để nâng cao chất lượng 22 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN “VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS. .. đạo đức của học sinh, biết liên hệ được với cuộc sống hàng ngày Đồ dùng dạy học chuẩn bị chu đáo, sử dụng các phương pháp phù hợp 16 với đặc trưng, nội dung bài dạy, kết hợp tốt các phương pháp trong hoạt động dạy và học phân môn vẽ tranh 2.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH TẠI TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH Thực trạng hiện tại: Học sinh trung học cơ sở cũng như lứa tuổi trẻ em khác, nói đến vẽ các... được học tập và học tập một cách tự giác, điều này giúp các em tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ năng vẽ nhanh chóng , một khi đã có kiến thức và kĩ năng thì học sinh sẽ phát huy được khả năng sáng tạo để tạo ra những sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng Như vậy việc sử dụng tốt các phương pháp dạy học đặc trưng của phân môn cũng là giải pháp tốt, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học phân môn Vẽ tranh. .. bậc phụ huynh Là môn học giúp cho học sinh thư giãn sau những giờ học căng thẳng, hơn nữa học tốt môn Mĩ thuật còn giúp học sinh học tốt những môn học khác cho nên nhà trường luôn quan tâm đến việc dạy- học bộ môn, đã có những đầu tư nhất định cho bộ môn như cấp phát tài liệu, chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức thao giảng, hội giảng, dự giờ góp ý để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên... học tập Trong khi đó nhiều học sinh xem việc học môn này chỉ là phụ nên không cố gắng trong học tập Ngoài ra, sự nhận thức về cái đẹp và khả năng tư duy của nhiều em còn hạn chế 2.3 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH HUYỆN THẠCH THÀNH 2.3.1 Thuận lợi: Môn Mỹ thuật giúp cho học sinh thư giãn sau những giờ học căng thẳng, hơn nữa học tốt môn Mỹ thuật còn giúp học sinh học. .. học 2012-2013, nhà trường đã được Chủ Tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng Huân chương Lao động hạng Nhì 28 năm qua, nhà trường thực sự là cái nôi ươm mầm tài năng và trí tuệ cho con em huyện Thạch Thành, là nơi chắp cánh cho bao thế hệ học trò trưởng thành 2.1.1 Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất nhà trường: Hiện tại cơ sở vật chất, phòng học còn thiếu nhiều như: chưa có các phòng học chức năng cho các bộ môn, ... được tranh về đề tài học tập - Học sinh thể hiện tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè, trường lớp Có ý thức tự giác học tập 31 B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: + Một số hình ảnh về hoạt động học tập + Các bước vẽ tranh gồm có phần hình minh hoạ và phần chữ giải thích các bước + Tranh vẽ của học sinh năm trước + Một số mảng hình bằng xốp màu - Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ C PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp. .. trên thì việc dạy và học môn Mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng còn gặp không ít khó khăn: - Nhận thức vai trò của môn Mĩ thuật ở phụ huynh và học sinh: Đại đa số các bậc phụ huynh đã có nhận thức tốt về môn học mỹ thuật, song bên cạnh đó, còn một số bậc phụ huynh còn nhận thức chưa tốt về môn học, chưa đầu tư dụng cụ cũng như thời gian học tập cho con em mình, do đó nhiều học sinh đến ... CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN “VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH HUYỆN THẠCH THÀNH 3.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN “VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS PHẠM... giảng dạy trường THCS Phạm Văn Hinh, Thạc Thành rút vài kinh nghiệm xin trình bày tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn “Vẽ tranh đề tài” trường THCS Phạm Văn Hinh, huyện. .. DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN “VẼ TRANH ĐỀ TÀI” Ở TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HINH HUYỆN THẠCH THÀNH Để thấy rõ thực trạng việc dạy - học phân môn Vẽ tranh đề tài trường THCS Phạm Văn Hinh, huyện Thạch Thành,