Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trung học phổ thông

155 4 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ KIM HUỆ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO SÁCH GIÁO KHOA HĨA HỌC 11) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ KIM HUỆ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán viên chức Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cung cấp trang bị cho nguồn tài liệu phong phú tri thức quý giá Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Lê Kim Long tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Thực nghiệm, THPT Việt Nam – Ba Lan, xin cảm ơn giáo viên toàn em học sinh động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thực thành công luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian khả có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2012 Tác giả LÊ KIM HUỆ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLDH Chất lƣợng dạy học CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NVGQVĐ Nêu giải vấn đề PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNTL Trắc nghiệm tự luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC 1.1 Quá trình dạy học (QTDH) 1.1.1 Các thành tố QTDH 1.1.2 Xu phát triển QTDH 1.2 Chất lƣợng dạy học 1.2.1 Chất lượng giáo dục 1.2.2 Chất lượng dạy học (CLDH) 1.3 Một số định hƣớng đổi để nâng cao CLDH 10 1.3.1 Những định hướng đổi phát triển xây dựng chương trình chuẩn mơn Hóa học THPT 10 1.3.2 Những quan điểm, định hướng đổi SGK 12 1.3.3 Định hướng đổi PPDH 14 1.3.4 Định hướng đổi KTĐG THPT 16 1.4 Lý luận dạy học Hóa học 18 1.4.1 Nhiệm vụ mơn Hóa học việc dạy học Hóa học 18 1.4.2 Chương trình Hóa học trường THPT 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 21 2.1 CLDH mơn Hóa học trƣờng THPT 21 2.1.1 Mục đích điều tra 21 2.1.2 Kết điều tra 21 2.1.3 Đánh giá đổi nội dung chương trình SGK Hóa học THPT 22 2.1.4 Đánh giá thực trạng đổi PPDH THPT 25 2.1.5 Đánh giá đổi phương pháp KTĐG mơn Hóa học 32 2.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao CLDH mơn Hóa học THPT 35 2.2.1 Đổi PPDH mơn Hóa học 35 2.2.2 Đổi phương pháp KTĐG HS mơn Hóa học 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 63 3.1.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 63 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 63 3.1.3 Địa bàn đối tượng TNSP 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.3 Kết tiến hành TNSP 65 3.3.1 Khảo sát trình độ lớp TN lớp ĐC trước tiến hành TNSP 65 3.3.2 Vận dụng số biện pháp nâng cao CLDH mơn Hóa học chương Nitơ – photpho 67 3.3.3 Đánh giá ý thức thái độ học tập HS lớp TN sau tiến hành TNSP 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 20 năm đổi mới, đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn tất mặt nhƣ kinh tế, giáo dục – đào tạo, khoa học cơng nghệ, phát triển văn hóa xã hội: “duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá, ngành có bƣớc phát triển, quy mơ kinh tế tăng lên”, “Đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện; trị – xã hội ổn định …, giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển vững chắc…” (Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI) Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc đó, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng cịn tồn nhiều bất cập, gây lo lắng toàn xã hội giáo dục định hƣớng nội dung chậm cập nhật, chƣa bắt kịp với xu phát triển thời đại Phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ truyền thống trọng tới việc cung cấp kiến thức, phát huy đƣợc khả độc lập, chủ động sáng tạo học sinh Việc kiểm tra đánh giá tồn nhiều bất cập rào cản lớn cho việc đổi phƣơng pháp dạy học Việc đánh giá học sinh trọng tới việc kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức chƣa trọng đến việc đánh giá khả vận dụng kiến thức, tƣ sáng tạo học sinh Vì lý mà việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đặc biệt quan trọng Trong chƣơng trình Hóa học THPT, nội dung chƣơng Nitơ – photpho có nội dung phong phú, đa dạng gần gũi với thực tế đời sống Các kiến thức chƣơng Nitơ – photpho không giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức học tiếp sau mà quan trọng giúp học sinh giải thích đƣợc nhiều tƣợng gặp thực tế đời sống ngày Vì vậy, việc sử dụng nội dung kiến thức chƣơng Nitơ – photpho để minh họa cho việc vận dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hóa học THPT khả thi Với ý tƣởng trình bày trên, với kinh nghiệm có đƣợc năm trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học trƣờng THPT, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trung học phổ thơng (Chương 2: Nitơ – Photpho sách giáo khoa Hóa học 11)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Hóa học chƣơng Nitơ – Photpho sách giáo khoa Hóa học 11 THPT 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các thành tố q trình dạy học góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hóa học THPT Vận dụng biện pháp đề xuất vào trình dạy học chƣơng Nitơ – photpho 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ cho đề tài nhƣ sau: Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học thành tố trình dạy học (chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập) THPT Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp đổi chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm hai trƣờng THPT Thực nghiệm THPT Việt Nam – Ba Lan nhằm đánh giá hiệu việc biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu, tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT vận dụng chủ yếu vào chƣơng Nitơ – photpho Câu hỏi nghiên cứu Làm để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT? Giả thuyết nghiên cứu Khi có đổi phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đổi nội dung sách giáo khoa Hóa học nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học Hóa học THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu phần sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: +) Quan sát khách quan +) Điều tra thăm dò: Trò chuyện, đàm thoại với học sinh giáo viên sở thực nghiệm +) Phƣơng pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: áp dụng biện pháp đề xuất vào trình dạy học Hóa học THPT Đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Những đề tài Luận văn đóng góp cho lý luận dạy học số nội dung sau: - Tích hợp nội dung Hóa học với mơn khoa học khác (Vật lý, Sinh học,…) Kỹ - Viết công thức cấu tạo axit H3PO4 - Viết pthh dạng phân tử ion rút gọn chứng minh tính chất H3PO4 muối photphat - Phân biệt axit H3PO4, muối photphat phƣơng pháp hóa học - Giải tập hóa học: tính khối lƣợng H3PO4 đƣợc sản xuất, tính phần trăm khối lƣợng muối photphat hỗn hợp số tập khác có nội dung liên quan II Chuẩn bị - Một số phiếu tập để HS tích cực xây dựng kiến thức III Nội dung tiến trình tiết học A Ổn định lớp: Lớp trƣởng báo cáo sỹ số B Tiến trình tiết học NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bài 11 Axit photphoric muối Hoạt động 1: photphat - GV hƣớng dẫn HS hoạt động xây A Axit photphoric dựng kiến thức I Cấu tạo phân tử - HS viết CTCT H3PO4 đảm bảo P H O H O P O H O có cộng hóa trị V, O có cộng hóa trị II, → P có số OXH +5 - HS đọc thơng tin SGK để rút nhận II Tính chất vật lý xét trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng H có cộng hóa trị I xác định đƣợc số OXH P +5 - Chất rắn, suốt, khơng màu, chảy, tính bay hơi, tính độc axit tan vô hạn nƣớc photphoric rắn - Không bay - GV bổ sung: axit photphoric tan - Dung dịch đặc, sánh có nồng độ nƣớc theo tỷ lệ tạo thành liên kết H phân tử axit 80% với phân tử H2O Hoạt động 2: III Tính chất hóa học - GV hƣớng dẫn HS nghiên cứu tính H3PO4 axit nấc chất axit H3PO4 SGK   H  H2PO4 Nấc 1: H3PO4   - HS viết phƣơng trình điện ly axit   H  HPO42 Nấc 2: H2PO      H  PO34 Nấc 3: HPO24   H3PO4 nhƣ SGK rút nhận xét: Trong dung dịch nƣớc, H3PO4 phân ly thuận nghịch thành nấc Trong dung → Trong dung dịch axit H3PO4 dịch axit H3PO4 tồn ion H+, tồn ion H+, H2PO4-, HPO42-, H2PO4-, HPO42-, PO43- PO43- - HS dự đoán chất tạo thành, viết pthh → D2 H3PO4 có đầy đủ tính chất dạng phân tử ion rút gọn phản hóa học axit nói chung ứng dung dịch NaOH H3PO4 Chú ý: Tùy theo tỷ lệ số mol (tạo thành NaH2O4, Na2HPO4, Na3PO4) axit H3PO4 kiềm tạo tạo nên - Ngồi ra, có phả ứng sản phẩm muối photphat khác muối axit với NaOH theo sơ đồ H3PO4+3NaOH→Na3PO3+3H2O NaH2PO4  NaOH   Na2HPO4  NaOH   Na3PO4; HS viết phƣơng H3PO4+2NaOH→Na2HPO4+2H2O trình ion rút gọn H3PO4+NaOH→NaH2PO4+H2O - HS rút nhận xét: Tùy theo tỷ lệ số n mol axit H3PO4 kiềm tạo tạo Đặt a  NaOH n H3PO4 nên sản phẩm muối photphat khác +) Nếu a  → sinh Na3PO4 +) Nếu > a > 2→ sinh Na3PO4 - GV nêu vấn đề: Axit H3PO4 có tính Na2HPO4 OXH nhƣ axit HNO3 không? Tại +) Nếu a = → sinh Na2HPO4 axit H3PO4 khơng có tính oxi hóa giống +) Nếu > a > → sinh nhƣ axit HNO3 nguyên tử P Na2HPO4 NaH2PO4 trạng thái OXH cao +5 nhƣ +) Nếu a  1→ sinh NaH2PO4 nguyên tử N phân tử HNO3 H3PO4 khơng có tính OXH - HS kết luận chung tính chất hóa học H3PO4: H3PO4 axit ba nấc có ion PO43- bền vững độ mạnh trung bình khơng có tính oxi hóa nhƣ HNO3 Hoạt động 3: IV Điều chế - GV nêu câu hỏi: PTN axit Trong PTN H3PO4 đƣợc điều chế cách nào? P+5HNO3 → H3PO4+5NO2+H2O Viết pthh Trong CN axit H3PO4 đƣợc Trong CN: p2 sản xuất cách nào? Viết pthh +) p2 1: Ca3(PO4)2+2H2SO4 đặc → - HS đọc SGK để trả lời câu hỏi 3CaSO4+2H3PO4 - HS dọc tóm tắt thơng tin từ SGK để +) p2 2: 4P+5O2 → 2P2O5 rút ứng dụng H3PO4 P2O5+3H2O → 2H3PO4 Hoạt động 4: B Muối photphat - GV nêu câu hỏi: axit H3PO4 tạo đƣợc I Khái niệm, phân loại muối nào? Cho ví dụ minh họa Khái niệm: muối photphat muối đihiđrophotphat, hiđrophotphat muối H3PO4 muối photphat Phân loại: loại - HS nghiên cứu nội dung SGK trả - Muối PO43-:↓(trừ Na+, K+, NH4+) lời câu hỏi - Muối HPO42-:↓(trừ Na+, K+, - GV hƣớng dẫn HS sử dụng bảng tính NH4+) tan số chất nƣớc để giúp - Muối H2PO4-: tan hết HS biết cách xác định tính tan cua rmột II Nhận biết ion PO43- số muối photphat - Thuốc thử: AgNO3 - HS rút nhận xét nhƣ SGK - Hiện tƣợng: ↓ vàng - GV lƣu ý HS Ag3PO4 không tan VD: Na3PO4+3AgNO3 → Ag3PO4 nƣớc có màu vàng đặc trƣng +3NaNO3 - GV hƣớng dẫn HS cách nhận biết ion photphat nhƣ SGK - GV đƣa tập củng cố: có ống nghiệm khống dán nhãn đựng dung dịch riêng biệt Na3PO4, NaCl, NaNO3 Bằng phƣơng pháp hóa học, nhận biết dung dịch - HS kết luận: dung dịch AgNO3 thuốc thử để nhận biết muối photphat Hoạt động 5: củng cố, đánh giá giao tập nhà GV đƣa số tập TNKQ để củng cố kiến thức, kỹ cho HS HS tự đánh giá Bài 12 Phân bón hóa học I Mục tiêu tiết học Kiến thức HS biết: trồng cần nguyên tố dinh dƣỡng nào; thành phần hóa học loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp cách điều chế loại phân bón này; số nhà máy sản xuất phân hóa học Việt Nam Kỹ - Phân biệt sử dụng số phân bón hóa học thơng thƣờng Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trƣờng thực vệ sinh an toàn thực phẩm II Kế hoạch dạy Tổng quan dạy Tiêu đề dạy PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu hỏi định hƣớng dạy Câu hỏi khái quát Hóa học có ứng dụng sống? Câu hỏi học Cây trồng cần nguyên tố dinh dƣỡng nào? Những nguyên tố dinh dƣỡng đƣợc ngƣời cung cấp cho trồng thơng qua hình thức nào? Câu hỏi nội dung Thành phần hóa học phân đạm? Các điều chế phân đạm? Một số nhà máy sản xuất phân bón hóa học Việt Nam? Thành phần hóa học phân lân? Các điều chế phân lân? Một số nhà máy sản xuất phân bón hóa học Việt Nam? Thành phần hóa học phân kali? Các điều chế phân kali? Một số nhà máy sản xuất phân bón hóa học Việt Nam? Tóm tắt dạy Nội dung dạy: HS biết đƣợc thành phần hóa học loại phân đạm, phân lân, phân kali phân phức hợp cách điều chế loại phân HS tìm hiểu số nhà máy sản xuất phân bón Hóa học Việt Nam HS đóng vai trị : nhà nghiên cứu quan sát thực tế, tìm kiếm thông tin nội dung học trình bày phần tìm hiểu trƣớc lớp Khung công việc/ Các chuẩn bị nội dung/ Điểm đánh giá Công Nội dung Đánh giá việc Nội Kỹ Ý dung tƣởng lƣợng tập trình thể Ghi Thời Tính bày Bài Thành phần Hóa học trình phân đạm/ lân/ 20 bày kali Tìm hiểu số nhà ppt máy sản xuất phân 10 20 20 20 20 20 30 10 30 20 30 10 30 bón Việt Nam Thuyết trình việc bảo vệ mơi trƣờng 10 an toàn thực phẩm Mục tiêu cho HS/ Kết học tập: Kiến thức HS biết: trồng cần nguyên tố dinh dƣỡng nào; thành phần hóa học loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp cách điều chế loại phân bón này; số nhà máy sản xuất phân hóa học Việt Nam Kỹ - Phân biệt sử dụng số phân bón hóa học thơng thƣờng Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trƣờng thực vệ sinh an toàn thực phẩm Các bƣớc tiến hành Chuẩn bị dạy : - GV xác định kiến thức từ SGK tài liệu khác - Chuẩn bị kế hoạch chia HS lớp thành nhóm nhỏ với nội dung cơng việc cụ thể nhƣ sau : Nhóm 1: Tìm hiểu phân đạm u cầu: Nhóm phải có ppt có kèm theo tranh ảnh, tƣ liệu minh họa để thuyết trình nội dung mà nhóm chuẩn bị Nhóm 2: Tìm hiểu phân lân Yêu cầu: Nhóm phải có ppt có kèm theo tranh ảnh, tƣ liệu minh họa để thuyết trình nội dung mà nhóm chuẩn bị Nhóm 3: Tìm hiểu phân kali Yêu cầu: Nhóm phải có ppt có kèm theo tranh ảnh, tƣ liệu minh họa để thuyết trình nội dung mà nhóm chuẩn bị Nội dung dạy : - GV giới thiệu dạy : phân bón hóa học có vai trị vơ quan trọng với sản xuất nơng nghiệp Vậy phân bón hóa học có ứng dụng nhƣ nào? Sản xuất phân bón sao? Trong học tìm hiểu - GV tiến hành chia nhóm HS : lựa chọn hình thức chia ngẫu nhiên cho HS tự lựa chọn nhóm cho nhƣng chia nhóm phải ý đến hai yếu tố sau : Một là, nhóm phải bao gồm HS học yếu HS học với số lƣợng đồng nhóm Hai lớp q đơng chia thành nhóm cho hai nhóm tìm hiểu nội dung nhƣng làm việc độc lập với - GV định hƣớng việc làm tập : +) GV nêu nội dung công việc mà nhóm phải làm, yêu cầu sản phẩm Bài tập Powerpoint +) Nêu yêu cầu thời gian phải hồn thành cơng việc +) Nêu chuẩn để đánh giá tập - Sau dạy : +) Tổ chức cho HS báo cáo phần tập, sau đánh giá cho nhóm HS +) GV công bố kết đánh giá cho nhóm, trao đổi thơng tin với HS, xác hóa kiến thức +) Hoàn thành thủ tục khác Dự kiến thời gian cần thiết Thời gian lớp Tiết 1: giới thiệu Tiết 2: HS trình bày sản dạy nêu nhiệm vụ phẩm, đánh giá HS Thời gian nhà GV tuần Các kỹ cần có trƣớc học - Kỹ tìm, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu - Kỹ làm việc nhóm - Kỹ sử dụng máy tính (soạn thảo văn bản, thiết kế ppt, tìm kiếm download tài liệu) Tài liệu in SGK Hóa học 11 (ban nâng cao) Sách GV, sách tham khảo, đề cƣơng, tài liệu hƣớng dẫn, tài liệu tra cứu Hỗ trợ Phần mềm Microsoft PowerPoint 2003 Office Phần mềm Microsoft Office Word 2003 Phần mềm Microsoft Publisher 2003 Office PHỤ LỤC 9: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO (1) Câu hỏi TNKQ (15 phút) NITƠ Câu 1: Chiều tăng dần số oxi hóa nitơ cá hợp chất nitơ dƣới A NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3 B N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3 C NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 D N2, NO2, NO, HNO3, NH4Cl Câu 2: Khí N2 tƣơng đối trơ nhiệt độ thƣờng nguyên nhân A nitơ có bán kính ngun tử nhỏ B phân tử N2 khơng phân cực C nitơ có độ âm điện lớn D liên kết phân tử N2 liên kết 3, có lƣợng lớn Câu 3: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO điều kiện dƣới đây? A Điều kiện thƣờng B Nhiệt độ cao khoảng 100oC C Nhiệt độ cao khoảng 1000oC D Nhiệt độ cao khoảng 3000oC Câu 4: Ngƣời ta sản xuất khí nitơ công nghiệp cách dƣới đây? A chƣng cất phân đoạn khơng khí lỏng B nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa C dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí D cho khơng khí qua bột đồng nung nóng o t ,p,xt ¾ ¾¾ ¾® 2NH3 ; ∆H < Câu 5: Cho phản ng: N2 + 3H2 ơắắ Hiu sut ca phn ng N2 H2 tạo thành NH3 tăng A Giảm áp suất, tăng nhiệt độ B Giảm áp suất, giảm nhiệt độ C Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 6: Cho cỏc phn ng sau o 3000 C ắ ắắ ắđ 2NO (1) N2 + O2 ơắắ o t ,p,xt ắ ắắ ắđ 2NH3 (2) N2 + 3H2 ơắắ o to đ 5NO2 N + 2N 2O5 ơắ ắắắ (4) N2 + 2Al ắ tắđ 2AlN Vai trũ N2 phản ứng A chất khử (1), (2); chất oxi hóa (3), (4) B chất khử (1), (3); chất oxi hóa (2), (4) C vừa chất khử vừa chất oxi hóa (1), (2), (3), (4) D khơng chất khử khơng chất oxi hóa (1), (2), (3), (4) (3) Câu 7: Cho lít N2 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu đƣợc sau phản ứng tích 8,2 lít (thể tích khí đƣợc đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng V NH3 hỗn hợp thu đƣợc sau phản ứng A 50%; lít B 30%; 1,2 lít C 20%; 0,8 lít D 40%; 1,6 lít Câu 8: Phân tích oxit nitơ thấy có hàm lƣợng nitơ 25,93% Oxit hợp chất dƣới đây? A NO B N2O4 C NO2 D N2O5 Câu 9: Thể tích khí N2 (đktc) thu đƣợc nhiệt phân 16 gam NH4NO2 với hiệu suất 80% A 4,48 lít B 8,96 lít C 5,6 lít D 6,72 lít Câu 10: Hỗn hợp N2 H2 có tỷ khối so với khơng khí 0,293 Phần trăm thể tích N2 hỗn hợp A 25% B 50% C 75% D 35% ĐÁP ÁN: 1C, 2D, 3D, 4A, 5D, 6B, 7C, 8D, 9A, 10A (2) Câu hỏi TNKQ (15 phút) AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Câu 1: Hình vẽ thí nghiệm sau mơ tả tính chất NH3? A tính bazơ B tính oxi hóa C tính tan D tính khử Câu 2: Dung dịch NH3 bao gồm chất ion A NH4+, NH3 B NH4+, NH3, H+ C NH4+, OH- D NH3, NH4+, OH- Câu 3: Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 NH3 công nghiệp, ngƣời ta A cho hỗn hợp qua dung dịch nƣớc vôi B cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc D nén làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng Câu 4: Trong phản ứng sau, phản ứng NH3 khơng thể tính khử? A 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O B NH3 + HNO3 → NH4NO3 C 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2 D 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2 Câu 5: Đề điều chế lít NH3 từ N2 H2 với hiệu suất 50%, thể tích H2 cần dùng điều kiện bao nhiêu? A lít B lít C lít D 12 lít Câu 6: Để phân biệt muối amoni với muối khác, ngƣời ta dùng phản ứng muối amoni với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng Hiện tƣợng thu đƣợc A muối nóng chảy nhiệt độ khơng xác định B chất khí có màu nâu đỏ C chất khí khơng màu, có mùi xốc D chất khí khơng màu, mùi khai Câu 7: Nhận định sai muối amoni? A muối amoni hầu hết tan nƣớc điện ly mạnh B dung dịch muối amoni tan nƣớc ln có mơi trƣờng bazơ C ion amoni khơng có màu nhƣ ion kim loại kiềm D muối amoni bền với nhiệt Câu 8: Nhiệt phân muối thấy thu đƣợc đơn chất khí có tỷ khối so với khí metan (CH4) 2,75 nƣớc Đó muối A NH4NO3 B NH4NO2 C NH4HCO3 D NH4HSO4 Câu 9: Một muối X có thành phần phần trăm khối lƣợng nguyên tố nhƣ sau: N chiếm 35%, O chiếm 60% lại hiđro X A NH4NO3 B NH4NO2 C NH4OH D Đáp án khác Câu 10: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dƣ vào 100 ml dung dịch X gồm ion: NH4+, SO42-, NO3- tiến hành đun nóng thu đƣợc 23,3 gam kết tủa 6,72 lít khí (đktc) Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X lần lƣợt A 1M 1M B 2M 2M C 1M 2M D 2M 2M ĐÁP ÁN: 1A, 2D, 3D, 4B, 5D, 6D, 7B, 8A, 9A, 10A (3) Câu hỏi TNKQ (15 phút) AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Câu 1: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 10 B 11 C D Câu 2: Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A B C D Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng dùng hóa chất dƣới để điều chế HNO3? A dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc C dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dƣ), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 5: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dƣ) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lƣợng muối khan thu đƣợc làm bay dung dịch X A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Câu 6: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3 phản ứng A chất xúc tác B chất oxi hóa C mơi trƣờng D chất khử Câu 7: Phản ứng nhiệt phân không đúng? o o A 2NaNO3 ắ tắđ 2NaNO2 + O2 B Cu(NO3)2 ắ tắđ CuO + 2NO2 + O2 o C 2AgNO3 ắ tắđ Ag2O + 4NO2 + O2 o D 4Fe(NO3)3 ắ tắđ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Câu 8: Phân biệt dung dịch sau đựng bình riêng biệt: Na 2SO4, (NH4)2SO4, NH4Cl cần dùng hóa chất A NaOH B AgNO3 C BaCl2 D Ba(OH)2 Câu 9: Cho dung dịch chứa gam AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa gam NaCl đƣợc kết tủa nặng A gam B gam C 0,5 gam D đáp án khác Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 Cu(NO3)2 thu đƣợc hỗn hợp khí X (tỷ khối X so với hiđro 18,8) Khối lƣợng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 11,28 gam B 20,50 gam C 8,60 gam D 9,40 gam ĐÁP ÁN: 1A, 2C, 3B, 4D, 5B, 6B, 7C, 8D, 9D, 10D (4) Câu hỏi TNKQ (15 phút) 10 PHOTPHO Câu 1: Nguyên tử P (Z = 15) có số electron hóa trị A B C D Câu 2: Cho phản ứng sau: (1) 2P + 5Cl2→ 2PCl5; (2) 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl; (3) 2P +3Ca → Ca3P2 Trong phản ứng trên, phản ứng P đóng vai trị chất khử A (1) (2) B Chi phản ứng (1) C (1) (3) D (1), (2) (3) Câu 3: Ở điều kiện thƣờng khả hoạt động hóa học P so với N2 A mạnh B yếu C nhƣ D không xác định đƣợc Câu 4: Photpho trắng photpho đỏ dạng đơn chất khác photpho Chúng đƣợc gọi A đồng vị P B dạng thù hình P C đồng phân P D dạng cấu trúc P Câu 5: Sau làm thí nghiệm với Ptrắng, dụng cụ tiếp xúc với hóa chất cần đƣợc ngâm dung dịch để khử độc? A dung dịch axit HCl đặc B dung dịch kiềm NaOH đặc C dung dịch muối CuSO4 D dung dịch Na2CO3 Câu 6: Photpho đỏ đƣợc dùng để sản xuất diêm an tồn thay sử dụng photpho trắng A photpho trắng hóa chất độc, hại B photpho đỏ không độc hại với ngƣời C Photpho đỏ không dễ gây hỏa hoạn nhƣ photpho trắng D A, B, C Câu 7: Hàm lƣợng photpho hợp chất photpho halogenua 77,45% Halogen A flo B clo C brom D iot Câu 8: Từ 6,2 kg P điều chế đƣợc lít dung dịch H3PO4 2M (giả thiết hiệu suất tồn q trình 80%)? A 80 lít B 100 lít C 40 lít D 64 lít Câu 9: Từ quặng photphorit chứa 45% tạp chất điều chế đƣợc kg photpho, biết hiệu suất phản ứng 90%? A 81 kg B 90 kg C 110 kg D 99 kg Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho oxi lấy dƣ Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng, ding dịch thu đƣợc có muối A NaH2PO4 Na2HPO4 B Na2HPO4 Na3PO4 C NaH2PO4 Na3PO4 D Na3PO4 ĐÁP ÁN: 1B, 2A, 3A, 4B, 5C, 6D, 7B, 8A, 9A, 10A (5) Câu hỏi TNKQ (15 phút) 11 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT Câu 1: Dung dịch axit photphoric có chứa ion (không kể H+ OH- nƣớc): A H+, PO43- B H+, H2PO4-, PO43- C H+, HPO42-, PO43- D H+, H2PO4-, HPO42-, PO43- Câu 2: Để nhận biết ion PO34- dung dịch muối, ngƣời ta thƣờng dùng thuốc thử AgNO3, A phản ứng tạo khí có màu nâu B phản ứng tạo dung dịch có màu vàng C phản ứng tạo kết tủa có màu vàng D phản ứng tạo khí khơng màu, hóa nâu khơng khí Câu 3: H3PO4 tác dụng với dãy chất sau đây? A Na2O, SO2, K, NaOH B HNO3, NH3, KCl, Al C Na2O, K, NaOH, NH3 D AgNO3, Ag, Mg(OH)2 Câu 4: Axit H3PO4 HNO3 phản ứng với nhóm chất dƣới đây? A MgO, KOH, CuSO4, NH3 B CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 C NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D KOH, Na2CO3, NH3, Na2S Câu 5: Ba lọ nhãn đựng dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 Để nhận biết chúng dùng thuốc thử A AgNO3 B quỳ tím C Cu, quỳ tím D Ag Câu 6: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH Dung dịch thu đƣợc có chất A K3PO4, K2HPO4 B K2HPO4, KH2PO4 C K3PO4, KOH D H3PO4, KH2PO4 Câu 7: Để trung hòa 100 ml dung dịch H3PO4 1M cần dùng ml dung dịch gồm NaOH 1M Ba(OH)2 0,75M? A 100 ml B 200 ml C 120 ml D 150 ml Câu 8: Cho 3,9 gam K vào 150 gam dung dịch H3PO4 32% Khối lƣợng dung dịch thu đƣợc A 153,9 gam B 153,8 gam C 153,7 gam D 158,3 gam Câu 9: Trong dãy sau tất muối tan nƣớc? A AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 B AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 C AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 D AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 Câu 10: Cặp chất sau tồn dung dịch? A axit nitric đồng (II) nitrat B đồng (II) nitrat amoniac C bari hiđroxit axit photphoric D amoniac hiđrophotphat kali hiđroxit ĐÁP ÁN: 1D, 2D, 3C, 4D, 5A, 6B, 7C, 8B, 9B, 10A ... mơn Hóa học THPT nhằm nâng cao CLDH - Lý luận dạy học Hóa học Đây sở lý luận cho việc đổi để nâng cao CLDH mơn Hóa học THPT Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC... chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học Chƣơng 2: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học trung học phổ thơng Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ... mơn Hóa học việc dạy học Hóa học 18 1.4.2 Chương trình Hóa học trường THPT 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRUNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan